Tiểu luận giáo dục học đại cương từ lý luận và thực tiễn, phân tích và chứng minh giáo dục học là một khoa học

31 0 0
Tiểu luận giáo dục học đại cương từ lý luận và thực tiễn, phân tích và chứng minh giáo dục học là một khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TIỂU LUẬN GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG TỪ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN, PH[.]

lOMoARcPSD|15978022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TIỂU LUẬN GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG TỪ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN, PHÂN TÍCH VÀ CHỨNG MINH GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC GVHD : Thầy Võ Văn Nam Sinh viên: Hoàng Minh Tuấn MSSV : 47.01.612.084 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2022 Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 MỤC LỤC MỤC LỤC .i LỜI CẢM ƠN ii GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT CÁC CHỨC NĂNG CỦA GIÁO DỤC CÁC TÍNH CHẤT CỦA GIÁO DỤC .4 KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA GIÁO DỤC HỌC Thời cổ đại ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA GIÁO DỤC HỌC 12 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA GIÁO DỤC HỌC 17 HỆ THỐNG CÁC NGÀNH THUỘC KHOA HỌC GIÁO DỤC - MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁO DỤC HỌC VÀ CÁC KHOA HỌC KHÁC 23 ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HỌC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 i Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy Võ Văn Nam Trong trình học tập với thầy học phần Giáo Dục Học Đại Cương cho em thấy nhiều kiến thức thú vị hữu ích giúp đỡ em đường trở thành người công dân tốt Em cố gắng vận dụng kiến thức học học kỳ vừa qua để hoàn thành tiểu luận này! Nhưng kiến thức hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót q trình nghiên cứu trình bày Rất kính mong nhận góp ý thầy để tiểu luận em hoàn thiện Chúc thầy có nhiều niềm vui, sức khỏe, thành cơng thật nhiều tỏng nghiệp giảng dạy sống Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên Hoàng Minh Tuấn ii Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 1 GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT Giáo dục chức thiếu xã hội lồi người Muốn trì phát triển, xã hội định phải thực chức giáo dục để tái sản xuất nhân cách, nhu cầu, lực người, tái sản xuất sức mạnh chất người Giáo dục chuẩn bị cho hệ trẻ bước vào sống, bảo đảm mối liên hệ kế tục hệ Giáo dục giúp cho hệ trẻ thu nhận kinh nghiệm hệ trước tích lũy, nhờ họ không rơi vào sai lầm hay thất bại người trước tiếp cận trình độ văn minh xã hội để tham gia vào đời sống hiệu Giáo dục thúc đẩy xã hội tiến lên không ngừng thông qua việc bồi dưỡng cho hệ trẻ phẩm chất cần thiết để họ giải nhiệm vụ nảy sinh phát triển xã hội mà kinh nghiệm cha anh chưa trải Ví dụ: Trước người bó tay trước số bệnh nan y như: lao phổi, bệnh phong Giáo dục thúc đẩy y học phát triển để phát phương thuốc chữa trị bệnh Ngày người lại đối diện với vấn đề nảy sinh như: bệnh Aisd, bùng nổ dân số, ô nhiễm mơi trường Nhờ có giáo dục, người tìm cách giải cho vấn đề làm cho xã Nhu cầu giáo dục không suy giảm mà ngày gia tăng Một số tượng xã hội sau nảy sinh, phát triển có giai đoạn bị suy thoái tượng thời trang, phong tục tập quán, tôn giáo Nhưng giáo dục tượng xã hội đặc biệt trình độ xã hội nâng cao nhu cầu xã hội người giáo dục không giảm sút mà ngày gia tăng theo xu “giáo dục cho tất người” “xã hội học tập” Lênin khẳng định “giáo dục phạm trù phổ biến vĩnh hằng” Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 2 CÁC CHỨC NĂNG CỦA GIÁO DỤC Chức trọng yếu giáo dục xã hội hình thành phát triển nhân cách người, chuẩn bị hành trang cho cá nhân người với tư cách chủ thể tham gia có hiệu vào lĩnh vực đời sống xã hội Do tác động đến nhân cách người thông qua việc đào tạo hệ công dân, đội ngũ lao động lành nghề đội ngũ nhà trí thức cho xã hội, giáo dục có khả tác động đến tất lĩnh vực đời sống xã hội mà người chủ thể Là tượng xã hội nên giáo dục tác động chi phối đến trình xã hội khác thơng qua ba loại chức xã hội giáo dục như: Chức kinh tế- sản xuất Con người sản phẩm giáo dục, với tư cách lực lượng sản xuất quan trọng bậc xã hội Mỗi thời kỳ lịch sử địi hỏi phải có người lao động thích ứng Giáo dục tái sản xuất sức lao động cho xã hội, tạo sức lao động có chất lượng hiệu để thay cho sức lao động cũ hoàn thành nhiệm vụ lao động cống hiến cho xã hội Giáo dục trước hết giúp cho người lao động có thể lực khỏe mạnh, có trí tuệ phát triển kịp với trình độ phát triển thời đại, đào tạo chuyên môn để tiến hành hoạt động nghề nghiệp hiệu Ngoài giáo dục rèn luyện phẩm chất đạo đức để người lao động tận tâm, tận tụy công hiến sức lực cho phát triển kinh tế xã hội Giáo dục có tác dụng đẩy mạnh sản xuất xã hội, phát triển kinh tế Ngày giáo dục xem nhân tố quan trọng thúc đẩy sản xuất, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội cách nhanh chóng bền vững Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho kinh tế xã hội, đầu tư sáng suốt đem lại nhiều lợi ích Chức trị - xã hội Chức trọng yếu giáo dục hình thành phát triển nhân cách nên giáo dục tác động đến toàn cấu trúc xã hội, đến phận hợp thành xã hội, tầng lớp, nhóm xã hội tính chất mối quan hệ phận Giáo dục không tạo nên lớp người lao động cho xã hội, lực lượng sản xuất quan trọng bậc mà giáo dục làm thay đổi mặt trị xã hội Giáo dục làm thay đổi bề nội dung bên nhóm xã hội, phận dân cư, tầng lớp xã hội, dân tộc cộng đồng Giáo dục góp phần làm cho tầng lớp xã hội xích lại gần cách nâng cao trình độ văn hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho người học tập, lựa chọn nghề nghiệp thay đổi vị trí xã hội Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 cá nhân Đặc biệt hoạt động giáo dục bình đẳng, giáo dục thường xuyên, giáo dục ý thức công dân nước, ý thức thành viên nhân loại, làm cho tầng lớp xã hội nước dân tộc giới xích lại gần để tiến đến giới hịa bình Chức tư tưởng - văn hóa Giáo dục có tác động to lớn việc xây dựng hệ thống tư tưởng cho toàn xã hội, làm sở xác định hệ thống giá trị chuẩn mực sống xã hội Ví dụ: Ngày nay, cơng tác giáo dục xây dựng tư tưởng bình đẳng vai trò giới xã hội, làm thay đổi nhận thức “trọng nam khinh nữ” hình thành giá trị chuẩn mực xã hội nam giới nữ giới Giáo dục bồi dưỡng lối sống lành mạnh, giúp người xây dựng sống tích cực, mang nhiều ý nghĩa tốt đẹp Các tác động giáo dục truyền thống xã hội thường xuyên nâng cao nhận thức nhắc nhở người thực thói quen tốt sinh hoạt hàng ngày cách dinh dưỡng, luyện tập thể để bồi dưỡng sức khỏe Hệ thống nhà văn hóa xây dựng loại hình hoạt động đa dạng phục vụ cho lứa tuổi, thành phần xã hội (thiếu nhi, niên, phụ nữ, lao động ) giúp người có sống phong phú tham gia sinh hoạt vui chơi, giải trí, mở rộng quan hệ giao lưu, trang bị thêm kiến thức kỹ tổ chức sống cá nhân Ngoài ra, giáo dục xây dựng văn hóa kết tinh tinh hoa nhân loại đồng thời mang đậm sắc dân tộc cách phổ cập giáo dục phổ thông ngày cao cho hệ trẻ tầng lớp nhân dân Tóm lại giáo dục thực ba chức tái sản xuất lao động xã hội, cải biến cấu trúc xã hội hình thành ý thức hệ tư tưởng tảng văn hóa thời đại nhằm tạo người thời đại có khả hịa nhập quốc tế khu vực khơng bị hòa tan Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 CÁC TÍNH CHẤT CỦA GIÁO DỤC Giáo dục tượng xã hội khác có tác động biện chứng với Sự chi phối trình xã hội tượng giáo dục gây nên tính chất sau giáo dục: Tính lịch sử-xã hội Giáo dục vận động biến đổi theo trình độ phát triển kinh tế xã hội giai đoạn lịch sử định Lịch sử nhân loại có nhiều kiểu giáo dục khác thể biến đổi mục đích, nội dung, phương pháp phương tiện hình thức tổ chức giáo dục theo qui định điều kiện xã hội lịch sử cụ thể Vì vậy: - Khó có phù hợp tuyệt đối hai giáo dục hai quốc gia có điều kiện phát triển khác - Ngay nước giai đoạn lịch sử khác trình độ phát triển giáo dục có nét khác - Cần đổi liên tục hệ thống giáo dục, đảm bảo cho giáo dục thích ứng với chiều hướng q trình phát triển xã hội Tính giai cấp Giáo dục chức đặc biệt nhà nước, giai cấp cầm quyền đạo nhằm củng cố địa vị tầng lớp thống trị Trong xã hội có giai cấp, giáo dục mang tính giai cấp thể việc xây dựng hệ thống giáo dục phù hợp với mục đích chuẩn bị khác cho em giai cấp khác bước vào đời sống Tính phổ quát Tính phổ quát thể diện giáo dục tất chế độ xã hội, giai đoạn lịch sử nhân loại Trong bật chăm sóc, bồi dưỡng người lứa tuổi học sinh, truyền thụ cách có ý thức cho hệ trẻ kinh nghiệm xã hội, giá trị văn hóa, tính thần lồi người dân tộc, giúp họ bước vững vàng vào sống góp phần phát triển xã hội Tính nhân văn Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 Giáo dục hướng người đến đẹp, tốt, giá trị văn hóa, đạo đức thẩm mỹ chung nhân loại nét sắc dân tộc, truyền thống văn hóa quốc gia dân tộc đồng thời phát huy yếu tố tích cực người để giúp họ ngày hoàn thiện nhân cách Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA GIÁO DỤC HỌC THỜI CỔ ĐẠI Thời cổ đại Giáo dục học chưa hình thành mà xã hội xuất nhiều tư tưởng giáo dục tiếng coi trọng đến ngày Cách 2.500 năm, Heraclitus (540 - 480 TCN), nhà hiền triết Hy lạp cổ đại nhận định: “Giáo dục, dạy học rót kiến thức vào đầu người học người ta rót chất lỏng vào chai, thơng qua phễu Thực chất giáo dục thắp lên đuốc để soi sáng, để người học nhận đường, tự chọn lấy cho đường, tự bước đường chọn, ánh sáng đuốc ấy" Như vậy, giáo dục soi sáng Soi sáng để người học TỰ CHỌN, TỰ BƯỚC ĐI Người dạy không áp đặt đường, không bước thay cho người học Sau Heraclitus, Socrate (470 - 399 TCN), nhà hiền triết Hy lạp Cổ đại, nêu phương châm tiếng: “Hỡi người, tự khám phá thân mình!” Để người học tự khám phá mình, ơng nói: “Mục đích giáo dục khơng phải tách người khỏi đám đông, làm cho người hút đám đông; mục đích giáo dục làm cho người nhận đám đơng Đó quan điểm giáo dục có tính nhân văn cao Để khám phá thân người phải biết tự bộc lộ thân Nhằm giúp cá nhân tự bộc lộ, ông đề phương pháp sản ý, thường gọi phương pháp Socrate Thực chất phương pháp đàm thoại gợi mở hệ thống câu hỏi nhà giáo dục mà trả lời câu hỏi đó, cá nhân bộc lộ tự khám phá lực thân Nối tiếp tư tưởng Socrate, học trị ơng, nhà triết học Hy lạp Cổ đại Platon (427 - 348 TCN) đưa quan điểm giáo dục tiến Platon cho mục tiêu số người sống phù hợp với đạo đức Đó hành động theo điều thiện Thiện phù hợp với chân lý mà chân lý cơng Xã hội cơng xếp theo trật tự hồn hảo, người vật đặt vị trí làm phận mình, nhận thấy Platon tiếp cận kế thừa phương châm sống Socrate Bởi người tự khám phá biết rõ thân họ chọn vị trí làm phận sự, nhờ trở thành cá nhân có đạo đức Theo Platon, xã hội chiếm hữu nơ lệ lý tưởng có tầng lớp sau: nhà triết học (những người quản lý đất nước); quân nhân (người bảo vệ quốc gia); người làm ruộng, làm nghề Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 thủ công buôn bán; người nô lệ (lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh) Platon khẳng định cần thiết việc giáo đục người: “Mọi công dân phải giáo dục nhau, từ đầu Ngay tầng lớp nơng dân binh sĩ phải học 30 năm trước hành nghề! Còn quan lại, để cai trị dân, cần học thêm 15 năm nữa, vị chi 45 năm học tập, cai trị người khác: Đặc biệt người thầy, để dạy người, phải giáo dục đến nơi đến chốn Bởi "người thợ giày tồi khách hàng có người phải xỏ chân vào giầy khơng vừa vặn chút ít! Cịn người thầy giáo tồi hại ba hệ" Để đạt mục đích ơng hình dung hệ thống giáo dục phù hợp với kiểu xã hội tương ứng với tầng lớp nêu Trong tầng lớp nơ lệ khơng giáo dục! Đó phương Tây Cịn phương Đơng nơi mang nặng truyền thống "Tơn sư trọng đạo", sao? Khổng tử (551- 479 TCN), người thầy tiêu biểu muôn đời (vạn sư biểu) không riêng Trung Hoa, coi trọng học đặc biệt coi trọng người học Ơng để lại câu nói bất hủ sau 50 năm dạy học Như là: “Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri đạo!" (Ngọc - đá quý, không mài không thành vật quý, người khơng học khơng biết đạo) Vì ơng chủ trương “Hữu giáo vô loại”: Quyền học quyền tự nhiên người, không phân biệt địa vị xã hội! Đó tư tưởng tiến xã hội Bởi phương Tây mà đến năm 1850, có nghĩa đến 2300 năm sau Khổng tử, người ta mở cửa trường học cho tầng lớp xã hội Khổng tử đặc biệt nhấn mạnh tính chủ động, tích cực độc lập người học Ơng nói: “Ai khơng biết tức giận tri thức hạn hẹp mình, ta khơng gợi mở cho Ai khơng biết tự nỗ lực bộc bạch tâm tư, ta không giúp cho phát biểu tư tưởng Vật có góc, ta vén cho góc, khơng tự vén góc cịn lại người khơng thể giáo dục lại được! (Bất phẫn, bất khải; bất phỉ, bất phát Cử ngung, bất dĩ tam ngưng phản, tắc bất phục dã! - Luận ngữ) Đặc biệt Khổng tử địi hỏi người học phải tích cực suy nghĩ, suy nghĩ độc lập, để tự phát vấn đề tự đặt câu hỏi - nêu - vấn - đề trước để người dạy giải đáp Điểm khác biệt phương pháp đàm thoại Khổng tử với phương pháp đàm thoại Socrate chỗ: Khổng tử khơng đặt câu hỏi cho học trị trước mà ngược lại, ơng địi hỏi học trị phải chủ động đặt câu hỏi trước Nếu không tự đặt câu hỏi trước, Khổng tử không dạy cho người (bất viết chi hà, chi hà giả, ngô mạt chi hà dã dĩ hỉ - Luận ngữ) Khổng tử, ngồi việc địi hỏi Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 14 dung qui định cách thức tổ chức hoạt động qua việc sử dụng phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức giáo dục Từ dẫn đến kết giáo dục mức độ phát triển khách thể sau trình giáo dục Cách thức tổ chức hoạt động thành tố trực tiếp định cho chất lượng trình giáo dục Như hệ thống yếu tố có liên hệ mật thiết chi phối lẫn Sự biến đổi yếu tố dẫn đến biến đổi yếu tố khác cách tương ứng Ngoài hai hệ thống tác nhân hệ thống thành tố không tách rời mà chúng kết hợp thống với trình giáo dục Nếu tương tác chủ thể giáo dục khách thể giáo dục không định hướng theo mục đích giáo dục với nội dung giáo dục tương ứng không thông qua phương pháp giáo dục tương tác họ khơng phải q trình giáo dục mà trình giao tiếp, ứng xử mà thơi Vì cho cấu trúc trình giáo dục bao gồm nhân tố chủ thể, khách thể, mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức kết giáo dục Trong hai nhân tố trọng tâm chủ thể khách thể, nhân tố cịn lại thể qua hai nhân tố Có thể hình dung cấu trúc chung trình giáo dục sau: Nhiệm vụ nghiên cứu giáo dục học * Nhiệm vụ bản: + Nghiên cứu chất giáo dục mối quan hệ giáo dục với phận khác xã hội + Nghiên cứu qui luật trình giáo dục: qui luật phát triển giáo dục mối quan hệ với kinh tế - xã hội, qui luật hình thành phát triển nhân cách + Nghiên cứu nhân tố q trình giáo dục, từ xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức nhằm đạt chất lượng hiệu tối ưu điều kiện xã hội định + Xây dựng hệ thống lý luận để soi sáng hoạt động giáo dục thực tiễn Giáo dục học nghiên cứu trình giáo dục tính tổng thể, tồn vẹn Cũng nghiên cứu phận, yếu tố * Nhiệm vụ trước mắt: Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 15 - Nghiên cứu hoàn thiện vấn đề thuộc phạm trù phương pháp luận khoa học giáo dục, làm cho Giáo dục học phát triển có định hướng, tiếp cận với xu phát triển kỷ 21 - Nghiên cứu góp phần giải mâu thuẫn lớn việc phát triển nhanh quy mô gấp rút nâng cao chất lượng đào tạo điều kiện hạn chế - Nghiên cứu phát nhân tố mang tính quy luật phát triển giáo dục mặt lý luận thực tiễn: nội dung vấn đề giáo dục quốc tế, giáo dục môi trường; phương pháp vấn đề tự học, phát huy nội lực người học - Nghiên cứu vấn đề hệ thống giáo dục quốc dân tiến trình đổi phát triển, vấn đề đặt công tác quản lý giáo dục - Nghiên cứu làm rõ vấn đề giáo dục giá trị điều kiện xã hội đai Các nhiệm vụ nói vừa có tính định hướng cho hoạt động nghiên cứu, sáng tạo phạm vi Giáo dục học vừa có ý nghĩa thiết thực q trình điều chỉnh, hồn thiện Giáo dục học Đặc trưng trình giáo dục a) Là dạng vận động phát triển liên tục tượng, tình giáo dục dạy học, tổ chức thực theo quy trình xác định b) Là dạng vận động xã hội liên quan đến trình xã hội khác (kinh tế, trị, văn hóa ) tổ chức cách chuyên biệt (theo quy luật giáo dục) c) Chỉ tồn biểu thông qua hoạt động nhà giáo dục người giáo dục phối hợp chặt chẽ tác động lẫn Phương hướng phương pháp nghiên cứu Giáo dục học * Cơ sở phương pháp luận: Việc nghiên cứu dựa quan điểm Triết học Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Tức là: + Phải đặt tượng giáo dục không gian thời gian cụ thể, mối quan hệ tương tác với tương khác xã hội + Hoạt động giáo dục vận động phát triển phải nghiên cứu vận động phát triển Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 16 * Phương hướng chung: + Phải lấy sắc văn hóa giáo dục dân tộc Viêt Nam khứ, tại, tương lai làm gốc quan trọng để nghiên cứu phổ biến khoa học giáo dục + Phải nghiên cứu cách nghiêm túc khách quan kinh nghiệm thực tiễn giáo dục nước khác giới để tiếp thu tinh hoa nhân loại nhằm bổ sung cho giáo dục dân tôc * Phương pháp nghiên cứu cụ thể: - Quan sát - Đàm thoại - Nghiên cứu sản phẩm - Thăm dò ý kiến - Thực nghiệm - Thống kê Việc nghiên cứu giáo dục đòi hỏi xuất phát từ thực tiễn giáo dục hướng vào việc phục vụ cho hoạt động giáo dục sở Do cần có phối hợp nhịp nhàng, cộng tác chặt chẽ nhà khoa học giáo viên sở Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 17 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA GIÁO DỤC HỌC Giáo dục Là khái niệm chung rộng Giáo dục học giải thích qua hai mức độ rộng hẹp sau: + Giáo dục (nghĩa rộng): - Giáo dục q trình hình thành tồn vẹn nhân cách tổ chức cách có mục đích, có hệ thống thông qua hai hoạt động dạy học giáo dục (nghĩa hẹp) để làm phát triển sức mạnh thể chất tinh thần người, giúp họ tham gia có hiệu vào đời sống xã hội - Giáo dục q trình tồn vẹn tổ chức cách có kế hoạch nhằm bồi dưỡng cho người giáo dục kinh nghiệm xã hội lồi người, bao gồm q trình giáo dục trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thể chất, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục lao động Ngoài cần phân biệt: trình hình thành người trình giáo dục - Quá trình hình thành người trình phát triển người mặt: sinh học, tâm lý, xã hội Quá trình chịu ảnh hưởng nhân tố bên tính di truyền, bẩm sinh, vốn sống kinh nghiệm, cá nhân yếu tố bên ngồi hồn cảnh tự nhiên, mơi trường xã hội bao gồm q trình kinh tế sản xuất, trình xã hội, tư tưởng - văn hóa, dân số dân cư, sinh hoạt xã hội gồm tất tác động tự phát ngẫu nhiên tác động có mục đích, có tổ chức - Giáo dục phận trình xã hội hình thành người, trình hình thành nhân cách người cách tự giác thông qua nhân tố tác động có mục đích, có tổ chức xã hội Việc tổ chức chủ yếu người có kinh nghiệm, có chun mơn đảm nhận (các nhà giáo dục, nhà sư phạm) Nơi tổ chức q trình giáo dục cách có hệ thống, có kế hoạch chặt chẽ nhà trường + Giáo dục (nghĩa hẹp): Giáo dục hoạt động chuyên biệt nhằm hình thành phẩm chất, quan điểm, niềm tin cho người phương diện đạo đức, thể chất, thẩm mỹ, lao động Xã hội hóa cá nhân Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com)

Ngày đăng: 25/05/2023, 20:26

Tài liệu liên quan