(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN GIÁO dục học đại CƯƠNG từ lý LUẬN và THỰC TIỄN, PHÂN TÍCH và CHỨNG MINH GIÁO dục học là một KHOA học

32 9 0
(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN GIÁO dục học đại CƯƠNG từ lý LUẬN và THỰC TIỄN, PHÂN TÍCH và CHỨNG MINH GIÁO dục học là một KHOA học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự – Hạnh phúc TIỂU LUẬN GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG TỪ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN, PHÂN TÍCH VÀ CHỨNG MINH GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC GVHD : Thầy Võ Văn Nam Sinh viên: Hoàng Minh Tuấn MSSV : 47.01.612.084 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC .i LỜI CẢM ƠN ii GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT CÁC CHỨC NĂNG CỦA GIÁO DỤC CÁC TÍNH CHẤT CỦA GIÁO DỤC .4 KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA GIÁO DỤC HỌC Thời cổ đại ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA GIÁO DỤC HỌC 12 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA GIÁO DỤC HỌC 17 HỆ THỐNG CÁC NGÀNH THUỘC KHOA HỌC GIÁO DỤC - MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁO DỤC HỌC VÀ CÁC KHOA HỌC KHÁC 23 ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HỌC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy Võ Văn Nam Trong trình học tập với thầy học phần Giáo Dục Học Đại Cương cho em thấy nhiều kiến thức thú vị hữu ích giúp đỡ em đường trở thành người công dân tốt Em cố gắng vận dụng kiến thức học học kỳ vừa qua để hoàn thành tiểu luận này! Nhưng kiến thức hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót q trình nghiên cứu trình bày Rất kính mong nhận góp ý thầy để tiểu luận em hồn thiện Chúc thầy có nhiều niềm vui, sức khỏe, thành công thật nhiều tỏng nghiệp giảng dạy sống Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên Hoàng Minh Tuấn ii 1 GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT Giáo dục chức thiếu xã hội lồi người Muốn trì phát triển, xã hội định phải thực chức giáo dục để tái sản xuất nhân cách, nhu cầu, lực người, tái sản xuất sức mạnh chất người Giáo dục chuẩn bị cho hệ trẻ bước vào sống, bảo đảm mối liên hệ kế tục hệ Giáo dục giúp cho hệ trẻ thu nhận kinh nghiệm hệ trước tích lũy, nhờ họ không rơi vào sai lầm hay thất bại người trước tiếp cận trình độ văn minh xã hội để tham gia vào đời sống hiệu Giáo dục thúc đẩy xã hội tiến lên không ngừng thông qua việc bồi dưỡng cho hệ trẻ phẩm chất cần thiết để họ giải nhiệm vụ nảy sinh phát triển xã hội mà kinh nghiệm cha anh chưa trải Ví dụ: Trước người bó tay trước số bệnh nan y như: lao phổi, bệnh phong Giáo dục thúc đẩy y học phát triển để phát phương thuốc chữa trị bệnh Ngày người lại đối diện với vấn đề nảy sinh như: bệnh Aisd, bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường Nhờ có giáo dục, người tìm cách giải cho vấn đề làm cho xã Nhu cầu giáo dục không suy giảm mà ngày gia tăng Một số tượng xã hội sau nảy sinh, phát triển có giai đoạn bị suy thoái tượng thời trang, phong tục tập quán, tôn giáo Nhưng giáo dục tượng xã hội đặc biệt trình độ xã hội nâng cao nhu cầu xã hội người giáo dục không giảm sút mà ngày gia tăng theo xu “giáo dục cho tất người” “xã hội học tập” Lênin khẳng định “giáo dục phạm trù phổ biến vĩnh hằng” 2 CÁC CHỨC NĂNG CỦA GIÁO DỤC Chức trọng yếu giáo dục xã hội hình thành phát triển nhân cách người, chuẩn bị hành trang cho cá nhân người với tư cách chủ thể tham gia có hiệu vào lĩnh vực đời sống xã hội Do tác động đến nhân cách người thông qua việc đào tạo hệ công dân, đội ngũ lao động lành nghề đội ngũ nhà trí thức cho xã hội, giáo dục có khả tác động đến tất lĩnh vực đời sống xã hội mà người chủ thể Là tượng xã hội nên giáo dục tác động chi phối đến trình xã hội khác thông qua ba loại chức xã hội giáo dục như: Chức kinh tế- sản xuất Con người sản phẩm giáo dục, với tư cách lực lượng sản xuất quan trọng bậc xã hội Mỗi thời kỳ lịch sử địi hỏi phải có người lao động thích ứng Giáo dục tái sản xuất sức lao động cho xã hội, tạo sức lao động có chất lượng hiệu để thay cho sức lao động cũ hoàn thành nhiệm vụ lao động cống hiến cho xã hội Giáo dục trước hết giúp cho người lao động có thể lực khỏe mạnh, có trí tuệ phát triển kịp với trình độ phát triển thời đại, đào tạo chuyên môn để tiến hành hoạt động nghề nghiệp hiệu Ngồi giáo dục cịn rèn luyện phẩm chất đạo đức để người lao động tận tâm, tận tụy công hiến sức lực cho phát triển kinh tế xã hội Giáo dục có tác dụng đẩy mạnh sản xuất xã hội, phát triển kinh tế Ngày giáo dục xem nhân tố quan trọng thúc đẩy sản xuất, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội cách nhanh chóng bền vững Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho kinh tế xã hội, đầu tư sáng suốt đem lại nhiều lợi ích Chức trị - xã hội Chức trọng yếu giáo dục hình thành phát triển nhân cách nên giáo dục tác động đến toàn cấu trúc xã hội, đến phận hợp thành xã hội, tầng lớp, nhóm xã hội tính chất mối quan hệ phận Giáo dục khơng tạo nên lớp người lao động cho xã hội, lực lượng sản xuất quan trọng bậc mà giáo dục làm thay đổi mặt trị xã hội Giáo dục làm thay đổi bề ngồi nội dung bên nhóm xã hội, phận dân cư, tầng lớp xã hội, dân tộc cộng đồng Giáo dục góp phần làm cho tầng lớp xã hội xích lại gần cách nâng cao trình độ văn hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho người học tập, lựa chọn nghề nghiệp thay đổi vị trí xã hội cá nhân Đặc biệt hoạt động giáo dục bình đẳng, giáo dục thường xuyên, giáo dục ý thức công dân nước, ý thức thành viên nhân loại, làm cho tầng lớp xã hội nước dân tộc giới xích lại gần để tiến đến giới hịa bình Chức tư tưởng - văn hóa Giáo dục có tác động to lớn việc xây dựng hệ thống tư tưởng cho toàn xã hội, làm sở xác định hệ thống giá trị chuẩn mực sống xã hội Ví dụ: Ngày nay, cơng tác giáo dục xây dựng tư tưởng bình đẳng vai trò giới xã hội, làm thay đổi nhận thức “trọng nam khinh nữ” hình thành giá trị chuẩn mực xã hội nam giới nữ giới Giáo dục bồi dưỡng lối sống lành mạnh, giúp người xây dựng sống tích cực, mang nhiều ý nghĩa tốt đẹp Các tác động giáo dục truyền thống xã hội thường xuyên nâng cao nhận thức nhắc nhở người thực thói quen tốt sinh hoạt hàng ngày cách dinh dưỡng, luyện tập thể để bồi dưỡng sức khỏe Hệ thống nhà văn hóa xây dựng loại hình hoạt động đa dạng phục vụ cho lứa tuổi, thành phần xã hội (thiếu nhi, niên, phụ nữ, lao động ) giúp người có sống phong phú tham gia sinh hoạt vui chơi, giải trí, mở rộng quan hệ giao lưu, trang bị thêm kiến thức kỹ tổ chức sống cá nhân Ngoài ra, giáo dục xây dựng văn hóa kết tinh tinh hoa nhân loại đồng thời mang đậm sắc dân tộc cách phổ cập giáo dục phổ thông ngày cao cho hệ trẻ tầng lớp nhân dân Tóm lại giáo dục thực ba chức tái sản xuất lao động xã hội, cải biến cấu trúc xã hội hình thành ý thức hệ tư tưởng tảng văn hóa thời đại nhằm tạo người thời đại có khả hịa nhập quốc tế khu vực khơng bị hịa tan CÁC TÍNH CHẤT CỦA GIÁO DỤC Giáo dục tượng xã hội khác có tác động biện chứng với Sự chi phối trình xã hội tượng giáo dục gây nên tính chất sau giáo dục: Tính lịch sử-xã hội Giáo dục ln vận động biến đổi theo trình độ phát triển kinh tế xã hội giai đoạn lịch sử định Lịch sử nhân loại có nhiều kiểu giáo dục khác thể biến đổi mục đích, nội dung, phương pháp phương tiện hình thức tổ chức giáo dục theo qui định điều kiện xã hội lịch sử cụ thể Vì vậy: - Khó có phù hợp tuyệt đối hai giáo dục hai quốc gia có điều kiện phát triển khác - Ngay nước giai đoạn lịch sử khác trình độ phát triển giáo dục có nét khác - Cần đổi liên tục hệ thống giáo dục, đảm bảo cho giáo dục thích ứng với chiều hướng trình phát triển xã hội Tính giai cấp Giáo dục chức đặc biệt nhà nước, giai cấp cầm quyền đạo nhằm củng cố địa vị tầng lớp thống trị Trong xã hội có giai cấp, giáo dục mang tính giai cấp thể việc xây dựng hệ thống giáo dục phù hợp với mục đích chuẩn bị khác cho em giai cấp khác bước vào đời sống Tính phổ quát Tính phổ quát thể diện giáo dục tất chế độ xã hội, giai đoạn lịch sử nhân loại Trong bật chăm sóc, bồi dưỡng người lứa tuổi học sinh, truyền thụ cách có ý thức cho hệ trẻ kinh nghiệm xã hội, giá trị văn hóa, tính thần loài người dân tộc, giúp họ bước vững vàng vào sống góp phần phát triển xã hội Tính nhân văn Giáo dục ln hướng người đến đẹp, tốt, giá trị văn hóa, đạo đức thẩm mỹ chung nhân loại nét sắc dân tộc, truyền thống văn hóa quốc gia dân tộc đồng thời phát huy yếu tố tích cực người để giúp họ ngày hoàn thiện nhân cách KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA GIÁO DỤC HỌC THỜI CỔ ĐẠI Thời cổ đại Giáo dục học chưa hình thành mà xã hội xuất nhiều tư tưởng giáo dục tiếng coi trọng đến ngày Cách 2.500 năm, Heraclitus (540 - 480 TCN), nhà hiền triết Hy lạp cổ đại nhận định: “Giáo dục, dạy học khơng phải rót kiến thức vào đầu người học người ta rót chất lỏng vào chai, thông qua phễu Thực chất giáo dục thắp lên đuốc để soi sáng, để người học nhận đường, tự chọn lấy cho đường, tự bước đường chọn, ánh sáng đuốc ấy" Như vậy, giáo dục soi sáng Soi sáng để người học TỰ CHỌN, TỰ BƯỚC ĐI Người dạy không áp đặt đường, không bước thay cho người học Sau Heraclitus, Socrate (470 - 399 TCN), nhà hiền triết Hy lạp Cổ đại, nêu phương châm tiếng: “Hỡi người, tự khám phá thân mình!” Để người học tự khám phá mình, ơng nói: “Mục đích giáo dục tách người khỏi đám đông, làm cho người hút đám đơng; mục đích giáo dục làm cho người nhận đám đơng Đó quan điểm giáo dục có tính nhân văn cao Để khám phá thân người phải biết tự bộc lộ thân Nhằm giúp cá nhân tự bộc lộ, ông đề phương pháp sản ý, thường gọi phương pháp Socrate Thực chất phương pháp đàm thoại gợi mở hệ thống câu hỏi nhà giáo dục mà trả lời câu hỏi đó, cá nhân bộc lộ tự khám phá lực thân Nối tiếp tư tưởng Socrate, học trị ơng, nhà triết học Hy lạp Cổ đại Platon (427 - 348 TCN) đưa quan điểm giáo dục tiến Platon cho mục tiêu số người sống phù hợp với đạo đức Đó hành động theo điều thiện Thiện phù hợp với chân lý mà chân lý cơng Xã hội cơng xếp theo trật tự hồn hảo, người vật đặt vị trí làm phận mình, nhận thấy Platon tiếp cận kế thừa phương châm sống Socrate Bởi người tự khám phá biết rõ thân họ chọn vị trí làm phận sự, nhờ trở thành cá nhân có đạo đức Theo Platon, xã hội chiếm hữu nô lệ lý tưởng có tầng lớp sau: nhà triết học (những người quản lý đất nước); quân nhân (người bảo vệ quốc gia); người làm ruộng, làm nghề 14 dung qui định cách thức tổ chức hoạt động qua việc sử dụng phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức giáo dục Từ dẫn đến kết giáo dục mức độ phát triển khách thể sau trình giáo dục Cách thức tổ chức hoạt động thành tố trực tiếp định cho chất lượng trình giáo dục Như hệ thống yếu tố có liên hệ mật thiết chi phối lẫn Sự biến đổi yếu tố dẫn đến biến đổi yếu tố khác cách tương ứng Ngoài hai hệ thống tác nhân hệ thống thành tố không tách rời mà chúng kết hợp thống với trình giáo dục Nếu tương tác chủ thể giáo dục khách thể giáo dục không định hướng theo mục đích giáo dục với nội dung giáo dục tương ứng không thông qua phương pháp giáo dục tương tác họ khơng phải trình giáo dục mà q trình giao tiếp, ứng xử mà thơi Vì cho cấu trúc q trình giáo dục bao gồm nhân tố chủ thể, khách thể, mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức kết giáo dục Trong hai nhân tố trọng tâm chủ thể khách thể, nhân tố cịn lại thể qua hai nhân tố Có thể hình dung cấu trúc chung trình giáo dục sau: Nhiệm vụ nghiên cứu giáo dục học * Nhiệm vụ bản: + Nghiên cứu chất giáo dục mối quan hệ giáo dục với phận khác xã hội + Nghiên cứu qui luật trình giáo dục: qui luật phát triển giáo dục mối quan hệ với kinh tế - xã hội, qui luật hình thành phát triển nhân cách + Nghiên cứu nhân tố q trình giáo dục, từ xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức nhằm đạt chất lượng hiệu tối ưu điều kiện xã hội định + Xây dựng hệ thống lý luận để soi sáng hoạt động giáo dục thực tiễn Giáo dục học nghiên cứu q trình giáo dục tính tổng thể, toàn vẹn Cũng nghiên cứu phận, yếu tố * Nhiệm vụ trước mắt: 15 - Nghiên cứu hoàn thiện vấn đề thuộc phạm trù phương pháp luận khoa học giáo dục, làm cho Giáo dục học phát triển có định hướng, tiếp cận với xu phát triển kỷ 21 - Nghiên cứu góp phần giải mâu thuẫn lớn việc phát triển nhanh quy mô gấp rút nâng cao chất lượng đào tạo điều kiện hạn chế - Nghiên cứu phát nhân tố mang tính quy luật phát triển giáo dục mặt lý luận thực tiễn: nội dung vấn đề giáo dục quốc tế, giáo dục môi trường; phương pháp vấn đề tự học, phát huy nội lực người học - Nghiên cứu vấn đề hệ thống giáo dục quốc dân tiến trình đổi phát triển, vấn đề đặt công tác quản lý giáo dục - Nghiên cứu làm rõ vấn đề giáo dục giá trị điều kiện xã hội đai Các nhiệm vụ nói vừa có tính định hướng cho hoạt động nghiên cứu, sáng tạo phạm vi Giáo dục học vừa có ý nghĩa thiết thực trình điều chỉnh, hoàn thiện Giáo dục học Đặc trưng trình giáo dục a) Là dạng vận động phát triển liên tục tượng, tình giáo dục dạy học, tổ chức thực theo quy trình xác định b) Là dạng vận động xã hội liên quan đến trình xã hội khác (kinh tế, trị, văn hóa ) tổ chức cách chuyên biệt (theo quy luật giáo dục) c) Chỉ tồn biểu thông qua hoạt động nhà giáo dục người giáo dục phối hợp chặt chẽ tác động lẫn Phương hướng phương pháp nghiên cứu Giáo dục học * Cơ sở phương pháp luận: Việc nghiên cứu dựa quan điểm Triết học Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Tức là: + Phải đặt tượng giáo dục không gian thời gian cụ thể, mối quan hệ tương tác với tương khác xã hội + Hoạt động giáo dục ln vận động phát triển phải nghiên cứu vận động phát triển 16 * Phương hướng chung: + Phải lấy sắc văn hóa giáo dục dân tộc Viêt Nam khứ, tại, tương lai làm gốc quan trọng để nghiên cứu phổ biến khoa học giáo dục + Phải nghiên cứu cách nghiêm túc khách quan kinh nghiệm thực tiễn giáo dục nước khác giới để tiếp thu tinh hoa nhân loại nhằm bổ sung cho giáo dục dân tôc * Phương pháp nghiên cứu cụ thể: - Quan sát - Đàm thoại - Nghiên cứu sản phẩm - Thăm dò ý kiến - Thực nghiệm - Thống kê Việc nghiên cứu giáo dục đòi hỏi xuất phát từ thực tiễn giáo dục hướng vào việc phục vụ cho hoạt động giáo dục sở Do cần có phối hợp nhịp nhàng, cộng tác chặt chẽ nhà khoa học giáo viên sở 17 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA GIÁO DỤC HỌC Giáo dục Là khái niệm chung rộng Giáo dục học giải thích qua hai mức độ rộng hẹp sau: + Giáo dục (nghĩa rộng): - Giáo dục q trình hình thành tồn vẹn nhân cách tổ chức cách có mục đích, có hệ thống thơng qua hai hoạt động dạy học giáo dục (nghĩa hẹp) để làm phát triển sức mạnh thể chất tinh thần người, giúp họ tham gia có hiệu vào đời sống xã hội - Giáo dục trình tồn vẹn tổ chức cách có kế hoạch nhằm bồi dưỡng cho người giáo dục kinh nghiệm xã hội loài người, bao gồm trình giáo dục trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thể chất, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục lao động Ngồi cần phân biệt: q trình hình thành người trình giáo dục - Quá trình hình thành người trình phát triển người mặt: sinh học, tâm lý, xã hội Quá trình chịu ảnh hưởng nhân tố bên tính di truyền, bẩm sinh, vốn sống kinh nghiệm, cá nhân yếu tố bên ngồi hồn cảnh tự nhiên, mơi trường xã hội bao gồm trình kinh tế sản xuất, trình xã hội, tư tưởng - văn hóa, dân số dân cư, sinh hoạt xã hội gồm tất tác động tự phát ngẫu nhiên tác động có mục đích, có tổ chức - Giáo dục phận trình xã hội hình thành người, trình hình thành nhân cách người cách tự giác thông qua nhân tố tác động có mục đích, có tổ chức xã hội Việc tổ chức chủ yếu người có kinh nghiệm, có chun mơn đảm nhận (các nhà giáo dục, nhà sư phạm) Nơi tổ chức q trình giáo dục cách có hệ thống, có kế hoạch chặt chẽ nhà trường + Giáo dục (nghĩa hẹp): Giáo dục hoạt động chuyên biệt nhằm hình thành phẩm chất, quan điểm, niềm tin cho người phương diện đạo đức, thể chất, thẩm mỹ, lao động Xã hội hóa cá nhân 18 Q trình xã hội hóa trình biến đứa trẻ từ thực thể tự nhiên thành người xã hội Xã hội hóa cá nhân tình cá thể tiếp thu, học tập văn hóa xã hội để thích ứng với xã hội, thực chất xã hội hóa q trình chủ thể hóa tri thức xã hội - tiếp nhận tri thức, kinh nghiệm xã hội thơng qua lăng kính chủ quan xét đoán cá nhân hai đường: - Khơng thức: q trình cá nhân học hỏi qua bắt chước, quan sát, trải nghiệm tương tác với gia đình, bạn bè, - Chính thức: q trình cá nhân học hỏi tiếp thu từ tác động giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Vì giáo dục đường xã hội hóa quan trọng cá nhân Giáo dục q trình xã hội hóa liên tục đời người lưu ý học hỏi từ nhà trường yếu học hỏi từ tác động khơng thức gia đình ngồi cộng đồng Tự giáo dục Q trình cá nhân tự giác tiến hành có hệ thống hành động có ý thức nhằm trau dồi tính tốt khắc phục tính xấu, điều chỉnh thân cho phù hợp với yêu cầu xã hội Giáo dục lại Hoạt động giáo dục nhằm thay đổi quan điểm, ý thức tư tưởg, nhận thức, thái độ, hành vi sai lệch với chuẩn mực xã hội để trở thành người tốt, có nhân cách xã hội chấp nhận Điều kiện tiên để nhà giáo dục tiến hành giáo dục lại cho trẻ lòng nhân lòng tin vững vào phẩm giá tốt đẹp cịn tiềm ẩn người làm thức dậy Giáo dưỡng: Được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau: - Giáo dưỡng trình ni nấng, giáo dục người cách cân đối thể chất tinh thần Giáo dưỡng trình kết bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo hệ thống hóa thành học vấn Con đường chủ yếu tiếp thu học vấn, giáo dưỡng việc dạy học hệ thống trường học Giáo dưỡng hiểu giáo dục lại (các trường giáo dưỡng dành cho trẻ em phạm pháp) Dạy học 19 Quá trình tác động qua lại giáo viên học sinh tổ chức đặc biệt (căn vào chương trình, kế hoạch, tuân theo quy trình, qui chế chặt chẽ) nhằm trang bị hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo qua hình thành giới quan khoa học phẩm chất nhân cách cho học sinh Dạy chất trình tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, giúp cho học sinh biết cách tự học tốt Học trình tiếp thu kinh nghiệm, phương pháp tự học để tiến hành hoạt động nhận thức chiếm lĩnh hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nhằm biến đổi nâng cao giá trị thân, hình thành nhân cách Dạy học hai mặt q trình ln ln tác động qua lại bổ sung cho nhau, đó, dạy phải đóng vai trị chủ đạo, cịn học đóng vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo Tự học Tự học trình cá nhân chủ động tiến hành hoạt động nhận thức có hệ thống để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại biến lĩnh vực thành sở hữu riêng mình, cốt lõi hoạt động học tự học Việc tự học diễn ba mức độ: - Tự học độc lập: cá nhân tự học khơng có hướng dẫn trực tiếp giáo viên quản lý trực tiếp sở giáo dục đào tạo Chẳng hạn, tự học qua sách, qua hoạt động thực tiễn - Tự học có hướng dẫn từ xa: cá nhân tự học thông qua hướng dẫn giáo viên phương tiện truyền thông tài liệu hướng dẫn học tập - Tự học có hướng dẫn trực tiếp: cá nhân tự học trình học giáp mặt với giáo viên lớp Xây dựng ý nguyện tự học trang bị kỹ tự học cho học sinh vấn đề thời công tác dạy học trước bùng nổ thông tin mở rộng xa lộ thông tin giới Giáo dục cộng đồng Cộng đồng nhóm người với nhiều thành phần giới tính, lứa tuổi sống chung địa bàn, có chung truyền thống văn hóa nhu cầu nguyện vọng giống Giáo dục cộng đồng giáo dục cộng đồng có tham gia cộng đồng giáo dục nhằm trì, củng cố phát triển cộng đồng Giáo dục cộng đồng trình biến đổi loại trường học thành trung tâm giáo dục câu lạc văn hóa cho lứa tuổi * Đặc trưng giáo dục cộng đồng: 20 + Giáo dục tổ chức phát triển ổn định với trình phát triển kinh tế xã hội nhằm mục tiêu trì, củng cố phát triển cộng đồng + Được tổ chức cách hệ thống mang tính phổ biến (tồn cầu) đậm nét sắc dân tộc, truyền thống, tinh hoa văn hóa dân tộc, cộng đồng + Là hệ thống mở tạo hội cho tầng lớp, thành viên cộng đồng ngày gắn bó với cộng đồng, xã hội Nguyên tắc trường cộng đồng giáo dục cho lứa tuổi Mục tiêu giáo dục dựa lợi ích nhu cầu cộng đồng, nhà trường phục vụ cộng đồng cộng đồng phục vụ lại nhà trường + Cách thức tổ chức hoạt động đa dạng phong phú, nội dung, phương pháp giáo dục mềm dẻo, linh hoạt để phù hợp với nhiều loại đối tượng Phương pháp áp dụng nhà trường cộng đồng phương pháp chủ điểm theo nội dung thiết thực gắn liền với thực tiễn nhu cầu phát triển cộng đồng * Tác dụng giáo dục cộng đồng: - Giáo dục cộng đồng tư tưởng, cách làm mẻ nhằm xây dựng mối quan hệ bền vững, gắn bó giáo dục với q trình xã hội, với đời sống lợi ích cộng đồng - Giáo dục cộng đồng cách thức tốt có hiệu nhằm tạo điều kiện, hội thực công xã hội, tạo lập tảng cho phát triển ổn định xã hội Công nghệ giáo dục Công nghệ hiểu quy trình chặt chẽ khoa học kỹ thuật, trình sản xuất Khi thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ phát triển người ta áp dụng vào trình dạy học để giảm bớt lao động nặng nhọc nâng cao hiệu dạy học áp dụng điều khiển học để chương trình hóa dạy học, tạo thiết bị kỹ thuật đại cho trình dạy học Sau người ta nghiên cứu áp dụng tư tưởng công nghệ để xây dựng quy trình dạy học với cơng đoạn, thao tác, thiết kế tương tự quy trình kỹ thuật công nghệ Gần nhà khoa học thống nhất: công nghệ giáo dục không việc sử dụng phương tiện nghe nhìn (audi- visual media) vào mục đích dạy học mà cịn lĩnh vực tin học, viễn thông, phương pháp đánh giá, phân tích hệ thống khoa học nói chung Từ hiểu cơng nghệ giáo dục cách thức tiếp cận hệ thống việc thiết kế tồn q trình dạy học lĩnh hội tri thức có tính đến cách sử dụng phương tiện kỹ thuật nguồn nhân lực tương tác chúng với nhằm tối ưu hóa trình dạy học đào tạo 21 Cơng nghệ giáo dục tạo nên cải tiến rõ rệt giáo dục, gia tăng gắn bó chặt chẽ việc xây dựng chương trình, kế hoạch học tập, thi cử đánh giá Như công nghệ giáo dục tạo gắn bó chặt chẽ thành phần trình giáo dục giúp đạt tới hiệu cao Tuy nhiên cần đào tạo vững vàng nhân văn, xã hội dựa khát vọng tự người khơng thể rút gọn q trình giáo dục thành quy trình cứng nhắc Do khơng nên q đề cao hiệu công nghệ giáo dục Thực tế cho thấy thiết kế, tổ chức trình giáo dục giống việc dạy học, tự giáo dục rèn luyện nhân cách đa dạng, độc đáo mà khơng có phương pháp, hình thức hay phương tiện giáo dục dù đại thay hoạt động sáng tạo người (giáo viên học sinh) 10 Giáo dục hướng nghiệp Hướng nghiệp hệ thống tác động giúp cá nhân lựa chọn công việc nghề phù hợp với nguyện vọng lực cá nhân nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế lao động xã hội Ở nhà trường phổ thông, giáo dục hướng nghiệp hiểu phận trình giáo dục nói chung địi hỏi nhà trường phải cung cấp cho học sinh nắm được: - Hệ thống nghề nghiệp chủ yếu có xã hội - Nội dung yêu cầu đối người tham gia nghề nghiệp - Các thông tin cần thiết phân bố, tuyển chọn, sử dụng nhân lực nghề nghiệp Ngồi cịn phải hướng dẫn có tính chất tư vấn để học sinh đối chiếu với lực, sở trường thân để định hướng lựa chọn nghề sau tốt nghiệp Giáo dục hướng nghiệp thực thông qua hoạt động giáo dục dạy học, kể nội dung giáo dục lao động kỹ thuật nhà trường 11 Kinh tế tri thức Kinh tế tri thức kinh tế mà việc vận dụng quản lý tri thức đóng vai trị chủ yếu việc tạo nên thịnh vượng Tri thức xem tảng vốn, phát triển kinh tế có tích lũy tri thức mà nên Như kinh tế tri thức kinh tế phát triển sở lấy tri thức làm nguồn tài nguyên chủ yếu Khoa học- công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Các ngành công nghiệp cao trở thành ngành sản xuất quan trọng hàng đầu kinh tế xã hội Nhân loại 22 trải qua kinh tế như: kinh tế sức người (nông nghiệp), kinh tế tài nguyên (công nghiệp) kinh tế tri thức Ngày người ta phân biệt rõ ba phạm trù: liệu, thông tin tri thức - Dữ liệu: khối kinh tế thông tin - Thơng tin: liệu xếp thành mẫu hình có ý nghĩa - Tri thức: áp dụng sử dụng cách có ích thơng tin (Trích theo “Kinh tế tri thức”, Viện Quản lý kinh tế Trung ương, NXB Thống kê Hà Nội, 2000, trang 35- 36) 23 HỆ THỐNG CÁC NGÀNH THUỘC KHOA HỌC GIÁO DỤC - MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁO DỤC HỌC VÀ CÁC KHOA HỌC KHÁC Hệ thống ngành thuộc khoa học giáo dục Khoa học giáo dục hệ thống mơn khoa học có đối tượng nghiên cứu chung q trình giáo dục, có nhiệm vụ vạch chất cấu trúc trình giáo dục, vạch mối liên hệ quan hệ có tính qui luật chi phối vận động q trình giáo dục, từ xây dựng sở khoa học để tổ chức điều khiển trình giáo dục cách tối ưu Hệ thống ngành thuộc khoa học giáo dục hình thành tác động ba nhân tố khách quan sau: - Những đòi hỏi đời sống xã hội thực tiễn giáo dục - Logic phát triển khoa học giáo dục (sự phát khía cạnh cần nghiên cứu) - Tác động qua lại khoa học giáo dục khoa học khác Khoa học giáo dục lĩnh vực lý luận tương đối độc lập q trình vừa tự phân hóa thành môn khoa học giáo dục riêng biệt, vừa hội nhập với môn khoa học khác để tạo thành hệ thống phát triển môn khoa học giáo dục Các môn khoa học giáo dục chia thành nhóm theo tiêu chuẩn phân loại khác nhau: - Nghiên cứu thể hoàn chỉnh mặt cấu trúc, vận hành phát triển khơng gian thời gian, có nhóm môn khoa học giáo dục: + Cơ sở lý luận phương pháp luận Giáo dục học + Lý luận giáo dục + Lý luận dạy học + Lý luận tổ chức quản lý giáo dục nhà trường + Giáo dục học so sánh + Lịch sử giáo dục - Nghiên cứu thông qua việc chiếm lĩnh lĩnh vực văn hóa khác việc tham gia loại hình hoạt động khác nhau: 24 + Giáo học pháp môn (lý luận dạy học môn): khoa học quy luật giảng dạy nghiên cứu môn học cụ thể + Phương pháp tổ chức hướng dẫn hoạt động (trò chơi, thể thao, nghiên cứu khoa học, lao động kỹ thuật ) - Nghiên cứu mối liên hệ tác động qua lại giáo dục với trình khác trình phát triển tâm sinh lý người, trình phát triển kinh tế - xã hội: + Tâm lý học giáo dục + Kinh tế học giáo dục + Xã hội học giáo dục + Vệ sinh trường học + Lý luận sở vật chất - kỹ thuật trường học - Nghiên cứu trình giáo dục lứa tuổi khác nhau, thiết chế bậc học khác nhau: Giáo dục học mầm non, giáo dục học phổ thông, giáo dục học chuyên nghiệp, giáo dục học đại học, giáo dục học người lớn - Nghiên cứu môi trường, phạm vi khác nhau: giáo dục học gia đình, giáo dục học nhà trường, giáo dục học chuyên ngành: giáo dục học y học, giáo dục học quân sự, giáo dục học thể dục - thể thao, giáo dục học sản xuất, giáo dục học cải tạo - Nghiên cứu trình giáo dục trẻ khuyết tật: + Giáo dục học chuyên biệt: chuyên nghiên cứu đặc điểm dạy học, giáo dục chuẩn bị lao động cho trẻ em khuyết tật Hiện Giáo dục học chuyên biệt nghiên cứu tổ chức hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật Mối quan hệ Giáo dục học khoa học khác Giáo dục học nghiên cứu giáo dục tượng xã hội nên liên quan đến khoa học xã hội + Triết học Mác Lênin: Khoa học quy luật phổ biến phát triển tự nhiên, xã hội tư người, tảng khoa học cung cấp quan điểm phương pháp luận cho việc xây dựng Giáo dục học 25 + Xã hội học: nghiên cứu ảnh hưởng môi trường xã hội tới người tới quan hệ người, nghiên cứu đặc điểm phát triển kinh tế, văn hóa ảnh hưởng chúng tới hình thành phát triển nhân cách người; giúp Giáo dục học giải nhiều nhiệm vụ xây dựng nhà trường, tác động qua lại nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục trẻ em + Kinh tế học: Đối tượng dạy học giáo dục người, giáo dục học liên quan chặt chẽ đến khoa học nghiên cứu người sinh lý học tâm lý học + Sinh lý học: coi tảng khoa học tự nhiên Tâm lý học Giáo dục học Giáo dục học dựa tài liệu sinh lý học phát triển hoạt động thần kinh cao cấp đặc điểm loại hình hệ thần kinh, hệ thống tín hiệu thứ thứ hai, phát triển vận hành giác quan, quan nội tạng Hiểu biết sở sinh lý học tượng tâm lý giúp nhà giáo hình dung rõ số chế dạy học giáo dục để nâng cao hiệu tác động + Tâm lý học: trang bị cho Giáo dục học tri thức nhiều điều kiện chế diễn biến trình hình thành nhân cách người Chẳng hạn Tâm lý học lứa tuổi sư phạm có vai trị quan trọng việc nghiên cứu ứng dụng Giáo dục học trang bị sở để ứng dụng hợp lý phương pháp dạy học giáo dục, Tâm lý học xã hội lại cần thiết cho việc nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức, nhân cách Như Giáo dục học có đối tượng lĩnh vực nghiên cứu riêng liên quan chặt chẽ với nhiều khoa học khác nghiên cứu người Sự liên quan thể nhiều hình thức đa dạng: nghiên cứu vấn đề chung; Giáo dục học sử dụng tài liệu, kiện khoa học khác, sử dụng thuật ngữ luận điểm; vận dụng phương pháp khoa học khác cơng trình nghiên cứu giáo dục 26 ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HỌC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Nghiên cứu hoàn thiện vấn đề thuộc phạm trù phương pháp luận khoa học giáo dục, đảm bảo tiếp cận với xu phát triển mẻ, đa dạng giáo dục Giáo dục học: kế thừa tư tưởng giáo dục tiến bộ, hội nhập với xu phát triển giáo dục giới, mở rộng nâng cao tầm bao quát tư tưởng giáo dục, mở rộng hệ thống khái niệm giáo dục (đề cao tính nhân văn, tính quốc tế ) Xác định đối tượng nghiên cứu khoa học giáo dục nói chung Giáo dục học nói riêng Trước đối tượng nghiên cứu khoa học giáo dục trình vận động phát triển giáo dục nhà trường công lập Ngày cần bổ sung nghiên cứu trình giáo dục loại hình nhà trường khác bán cơng, dân lập, nội trú, bán trú loại hình giáo dục từ xa, giáo dục thường xuyên, giáo dục tình thương Nghiên cứu hồn thiện nội dung Giáo dục học - Nhiều phạm trù lý luận vốn có trở nên q đơn giản khơng đáp ứng với thực tiễn phức tạp nay, không bao hàm đầy đủ nội dung khoa học mới, thành tựu lý luận Giáo dục học như: mục đích giáo dục, giáo dục gia đình, giáo dục trẻ chưa ngoan, công nghệ giáo dục, hệ thống giáo dục quốc dân - Nhiều vấn đề lý luận Giáo dục học đại cương trọng Giáo dục học chuyên ngành cần nghiên cứu tiếp tục Nghiên cứu vận dụng phương tiện kỹ thuật dạy học, bổ sung hoàn thiện phương pháp nghiên cứu Giáo dục học Cần lưu ý áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, sử dụng phương tiện kỹ thuật mới, phương pháp nghiên cứu để nâng cao chất lượng cơng trình khoa học đồng thời đào tạo nhà khoa học trẻ tiếp cận với phương pháp nghiên cứu đại giới Nghiên cứu số vấn đề bật lý luận thực tiễn nhằm hồn thiện khơng ngừng hệ thống giáo dục quốc dân Cơ sở lý luận thực tiễn vai trị, vị trí, tác dụng giáo dục giai đoạn Xác định mối tương quan biện chứng giáo dục với phát triển kinh tế xã hội Phương thức tổ 27 chức giáo dục: từ nhà trường sang toàn xã hội, mối liên quan giáo dục phổ cập, trình độ dân trí văn hóa Vấn đề giáo dục nhân cách người – mối liên quan chuẩn mực, giá trị hình thành xã hội với khuôn mẫu mà nhà trường giáo dục học sinh Việc kết hợp giáo dục văn hóa với giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề Các định hướng ảnh hưởng lớn đến việc điều chỉnh, xây dựng lại cấu trúc hệ thống giáo dục quốc dân để bảo đảm hiệu giáo dục, làm cho giáo dục thực gắn với trình kinh tế - xã hội động 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Văn Nam, Nguyễn Thị Bích Hồng, Giáo trình Giáo dục học đại cương ... nhau: giáo dục học gia đình, giáo dục học nhà trường, giáo dục học chuyên ngành: giáo dục học y học, giáo dục học quân sự, giáo dục học thể dục - thể thao, giáo dục học sản xuất, giáo dục học cải... trường học - Nghiên cứu trình giáo dục lứa tuổi khác nhau, thiết chế bậc học khác nhau: Giáo dục học mầm non, giáo dục học phổ thông, giáo dục học chuyên nghiệp, giáo dục học đại học, giáo dục học. .. dung khoa học mới, thành tựu lý luận Giáo dục học như: mục đích giáo dục, giáo dục gia đình, giáo dục trẻ chưa ngoan, công nghệ giáo dục, hệ thống giáo dục quốc dân - Nhiều vấn đề lý luận Giáo dục

Ngày đăng: 05/12/2022, 19:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan