Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 160 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
160
Dung lượng
659,72 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA SƯ PHẠM TÓM TẮT BÀI GIẢNG GIÁO DỤC HỌC PHỔ THÔNG ThS Nguyễn Thị Ánh Mai (Lưu hành nội bộ) Đắk Lắk, 2020 PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC HỌC CHƯƠNG GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC Mục tiêu: Sau học xong chương sinh viên phải đạt mục tiêu sau: * Về kiến thức: Nắm vững hiểu vấn đề: - Khái niệm tượng giáo dục tính chất giáo dục; - Lịch sử đời, đối tượng, nhiệm vụ giáo dục học; - Khái niệm trình giáo dục tổng thể, trình giáo dục, trình dạy học, giáo dưỡng; - Các phương pháp nghiên cứu giáo dục học; hệ thống khoa học giáo dục, mối quan hệ khoa học giáo dục khoa học khác * Về kỹ năng: Phát triển kỹ nhận định, đánh giá, phân tích, tổng hợp, so sánh, vận dụng kiến thức vào thực tiễn * Về thái độ: Người học đánh giá đắn vai trò mơn học thân, có thái độ đắn nghiêm túc q trình học tập mơn học, bồi dưỡng lòng yêu nghề 1.1 Giáo dục tượng đặc trưng xã hội loài người 1.1.1 Quan niệm giáo dục Trong xã hội loài người luôn xảy tượng: Thế hệ trước truyền lại cho hệ sau kinh nghiệm (trong lao động sản xuất,trong chinh phục tự nhiên, giao tiếp,…) tượng gọi giáo dục Giáo dục tượng xã hội diễn truyền lại kinh nghiệm hệ trước cho hệ sau Thế hệ sau sử dụng kinh nghiệm để lao động sản xuất, chinh phục tự nhiên, đấu tranh xã hội, tham gia vào đời sống 1.1.2 Giáo dục tượng xã hội - Xuất nhu cầu xã hội loài người - Nảy sinh, tồn phát triển với xã hội loài người - Nảy sinh quan hệ người – người - Nội dung giáo dục mang tính xã hội rõ nét 1.1.3 Giáo dục tượng đặc trưng xã hội loài người - Chỉ có xã hội lồi người, khơng có động vật - Giáo dục tồn với tồn xã hội loài người Giáo dục đời, tồn phát triển với đời, tồn phát triển xã hội loài người Hay nói cách khác, giáo dục đời từ xã hội lồi người đời, khơng cịn xã hội lồi người, giáo dục mang tính vĩnh - Giáo dục tượng phổ biến tất yếu + Phổ biến: Giáo dục tồn chế độ xã hội giai đoạn lịch sử Ở đâu có người có giáo dục + Tất yếu: Giáo dục đời địi hỏi tất yếu xã hội Vì xã hội muốn tồn phát triển cần phải tổ chức lao động, chinh phục tự nhiên, đấu tranh xã hội tổ chức quan hệ sống 1.1.4 Các tính chất giáo dục - Giáo dục mang tính lịch sử cụ thể: Giáo dục hoạt động gắn liền với tiến trình lên xã hội, giai đoạn phát triển lịch sử có giáo dục tương ứng, xã hội chuyển từ hình thái kinh tế xã hội sang hình thái kinh tế xã hội khác giáo dục tương ứng có biến đổi + Mỗi quốc gia, địa phương khác trình độ phát triển giáo dục khác + Trong chế độ xã hội, giáo dục phát triển khác qua giai đoạn lịch sử, tương ứngvới phát triển kinh tế giai đoạn lịch sử - Giáo dục mang tính giai cấp: Trong xã hội có giai cấp giáo dục tất yếu mang tính giai cấp + Giáo dục cơng cụ phục vụ bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị, đồng thời phương tiện để đấu tranh giai cấp Giai cấp thống trị sử dụng giáo dục để truyền bá quan điểm, chủ trương, đường lối, sách đến tồn xã hội; sử dụng giáo dục để đào tạo người phục vụ, bảo vệ cho quyền lợi giai cấp thống trị + Tính giai cấp thể đậm nét tất mặt khác giáo dục, đặc biệt mục đích giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục,… + Nền giáo dục xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang tính giai cấp thể tính dân chủ rộng rãi, nhân văn sâu sắc hướng đến phát triển toàn diện cá nhân - Giáo dục mang tính kế thừa: + Giáo dục tiếp nhận có chọn lọc yếu tố tích cực giáo dục cũ làm cho phù hợp với hồn cảnh + Giáo dục xoá bỏ, loại trừ, yếu tố lạc hậu, lỗi thời, thay vào yếu tố mẻ, tích cực tiên tiến giới; để xây dựng giáo dục vừa đại vừa mang tính truyền thống Trong trình giáo dục người giáo dục cần phải có sáng tạo, thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh, đối tượng…khi chuyển tải nội dung, sử dụng phương pháp phương tiện giáo dục; tránh rập khuôn, máy móc 1.2 Giáo dục học khoa học 1.2.1 Sự đời phát triển giáo dục học Giáo dục với tư cách tượng xã hội, chịu ảnh hưởng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mà chịu ảnh hưởng tư tưởng giáo dục nảy sinh phát triển thời kỳ lịch sử Nếu giáo dục xuất với xuất xã hội lồi người giáo dục học với tư cách khoa học giáo dục người lại hình thành muộn nhiều - Thời kỳ cổ đại, kinh nghiệm giáo dục bắt đầu tổng kết, song dạng tư tưởng giáo dục Có điều đáng ý tư tưởng giáo dục hình thành với tư tưởng triết học trình bày hệ thống triết học Chẳng hạn, tư tưởng triết học Xôcrat (469-399 tr.CN), Đêmôcrit (460-370 tr.CN), Aristốt (384-322 tr CN) Trong hệ thống triết học đề cập tư tưởng có liên quan đến vấn đề giáo dục người, hình thành nhân cách, xác định vị họ xã hội… - Đến thời kỳ trung cổ giáo dục chịu ảnh hưởng to lớn nhà thờ Những tư tưởng giáo dục phát triển khuôn khổ thần học Người ta chủ trương kết hợp dung hồ lý trí, phát triển trí tuệ với niềm tin tôn giáo - Trong thời kỳ phục hưng, nhà tư tưởng, nhà giáo dục tiến kịch liệt phê phán, chống lại giáo dục nhà thờ, đòi hỏi phải xây dựng giáo dục nhân văn khỏi thần học, người khơng bị đè nén, áp đặt mà cịn phát triển tồn diện qua đường giáo dục Giáo dục phải giải phóng khỏi thần học Ở nói đến T.More (1478-1535) T.Campanenlla (1568-1639) - Đến đầu kỷ thứ XVII, giáo dục học với tư cách khoa học lần tách từ triết học Bêcơn (1561-1626) - nhà triết học, nhà tự nhiên học người Anh, vào năm 1623 có ý định phân loại khoa học, có giáo dục học mà lúc hiểu giản đơn “Hướng dẫn đọc sách” Song, giáo dục học thực trở thành khoa học độc lập gắn liền với tên tuổi J.A.Cômenxki - nhà giáo dục học người Sec vĩ đại (1592-1670) Tác phẩm lớn ông “Phép giảng dạy vĩ đại” coi sách khoa học giáo dục Có thể nói rằng, nội dung phong phú Trong ơng trình bày cách có hệ thống quan điểm chặt chẽ vai trò ý nghĩa học vấn rộng rãi cần thiết cho đứa trẻ Nhiều nguyên tắc hình thức tổ chức dạy học ông đề xuất cịn giá trị Ví dụ, ngun tắc trực quan, ngun tắc hệ thống, nguyên tắc phát huy tính tích cực nhận thức học sinh,…và đặc biệt hình thức tổ chức dạy học lớp (hình thức dạy học theo lớp) Kế theo J.A.Cômenxki, nhiều nhà hoạt động xuất sắc tiếp tục góp phần phát triển giáo dục J.Lôc - nhà triết học Anh (1632-1704), Rutxô (1712-1778), Usinki (1824-1870),… - Đến kỷ XIX, với xuất chủ nghĩa Marx - học thuyết mang tính khoa học mang tính cách mạng cao vạch quy luật khách quan vận động phát triển xã hội, hình thành nhân cách; mở khả thực tế cho nghiệp cải tiến xã hội người, giáo dục thực trở thành khoa học giáo dục người có sở phương pháp luận đắn vững Ở cần nhấn mạnh rằng, Marx Ăngghen xây dựng học thuyết giáo dục với tư cách phận hữu học thuyết chủ nghĩa cộng sản khoa học Marx tạo bước ngoặt lý thuyết giáo dục, giải phóng khỏi chủ nghĩa siêu hình, khỏi tình trạng tách rời sống, vũ trang phương pháp khoa học nhằm giúp phát quy luật giáo dục tượng xã hội Như giáo dục hình thành và phát triển qua trình lịch sử lâu dài Cho đến nay, giáo dục phát triển, trở thành hệ thống khoa học giáo dục, phát triển nhanh góp phần đắc lực cho nghiệp phát triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội 1.2.2 Đối tượng nhiệm vụ giáo dục học 1.2.2.1 Đối tượng giáo dục học Giáo dục học tượng xã hội, có tính phức tạp nhiều mặt, nhiều khía cạnh, có nhiều khoa học vào nghiên cứu Kinh tế học, Xã hội học, Triết học, Chính trị học,… Sự đóng góp nhiều khoa học việc nghiên cứu giáo dục tượng đặc trưng xã hội khẳng định giá trị nó, nhiên khoa học không đề cập tới chất giáo dục, tới mối quan hệ trình phát triển người nhân cách, tới phối hợp nhà giáo dục với người giáo dục q trình phát triển đó, với điều kiện đảm bảo cho phát triển Việc nghiên cứu khía cạnh nêu cần phải có khoa học chun ngành nghiên cứu, Giáo dục học - Giáo dục học ngành khoa học nghiên cứu trình giáo dục người với hàm nghĩa rộng, bao quát toàn tác động giáo dục dạy học định hướng theo mục đích xác định, tổ chức cách hợp lý khoa học nhằm hình thành phát triển nhân cách cho người học - Giáo dục học nghiên cứu chất, quy luật, khuynh hướng tương lai phát triển trình giáo dục, với nhân tố phương tiện phát triển người nhân cách suốt toàn sống Trên sở đó, Giáo dục học nghiên cứu lý luận cách tổ chức q trình đó, phương pháp, hình thức hồn thiện hoạt động nhà giáo dục, hình thức hoạt động người giáo dục 1.2.2.2 Nhiệm vụ giáo dục học Bất kỳ lý thuyết khoa học hệ thống luận điểm, thực nhiệm vụ sau đây: - Giải thích chất, nguồn gốc phát sinh, quy luật phát triển tượng mà khoa học lấy làm đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu trường phái khác lý thuyết, dự đoán xu hướng phát triển khoa học thực tiễn chun ngành - Tìm tịi phương pháp phương tiện nghiên cứu lĩnh vực chuyên ngành - Nghiên cứu ứng dụng luận điểm khoa học vào thực tiễn Giáo dục học lý thuyết khoa học, bao gồm hệ thống luận điểm q trình giáo dục, có nhiệm vụ sau: - Giải thích nguồn gốc phát sinh, phát triển chất tượng giáo dục, phân biệt mối quan hệ có tính chất quy luật tính ngẫu nhiên Tìm quy luật chi phối trình giáo dục để tổ chức chúng đạt hiệu tối ưu - Xây dựng chương trình giáo dục đào tạo dựa sở dự đoán xu hướng phát triển xã hội đại, khả phát triển khoa học công nghệ tương lai - Nghiên cứu, tìm tịi phương pháp phương tiện giáo dục sở thành tựu khoa học công nghệ đại nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo - Nghiên cứu xây dựng lý thuyết giáo dục khả ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn giáo dục Tóm lại: Nhiệm vụ giáo dục học nghiên cứu chất quy luật trình giáo dục để xây dựng lý thuyết khoa học giáo dục đường ứng dụng chúng vào thực tiễn 1.2.3 Một số khái niệm giáo dục học - Giáo dục (theo nghĩa rộng): Là q trình tác động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch, có nội dung phương pháp khoa học nhà giáo dục tới người giáo dục quan giáo dục, nhằm hình thành nhân cách cho họ Giáo dục theo nghĩa rộng hay cịn gọi q trình sư phạm tổng thể Đây trình tác động tổng thể quan giáo dục chuyên biệt nhằm hình thành nhân cách tồn vẹn cho người học Nếu xem xét cách khái quát giáo dục tổng thể có: + Q trình giáo dục (theo nghĩa hẹp): Là trình hình thành cho người giáo dục lý tưởng, động cơ, tình cảm, niềm tin, nét tính cách nhân cách, hành vi, thói quen cư xử đắn xã hội thông qua việc tổ chức cho họ hoạt động giao lưu + Quá trình dạy học: Là hoạt động thống người dạy người học, vai trị chủ đạo người dạy, người học tích cực, tự giác chiếm lĩnh tri thức khoa học, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo nhằm phát triển trí tuệ phẩm chất nhân cách Dạy học đường để thực mục đích giáo dục xã hội Học tập hội quan trọng giúp cá nhân phát triển, tiến thành đạt QTGD (nghĩa rộng) = QTDH + QTGD (nghĩa hẹp) Quá trình giáo dục theo nghĩa rộng hay trình phận q trình giáo dục theo nghĩa hẹp dạy học có cấu trúc bao gồm nhân tố: mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp phương tiện, chủ thể, khách thể kết Trong trình giáo dục yếu tố có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn tạo nên hệ thống trọn vẹn, ổn định, bền vững - Giáo dưỡng: Có hai cách hiểu giáo dưỡng: Cách hiểu 1: Giáo dưỡng bao gồm giáo dục nuôi dưỡng Nhà trường giáo dưỡng vừa thực chức nuôi dưỡng vừa thực chức giáo dục Cách hiểu 2: Giáo dưỡng trình cung cấp kiến thức khoa học, hình thành phương pháp nhận thức kỹ thực hành sáng tạo cho học sinh thông qua đường dạy học Như giáo dưỡng trình bồi dưỡng học vấn cho học sinh - Tự giáo dục: Tự giáo dục kết giáo dục Tự giáo dục trình cá nhân tự đề mục đích, tự tổ chức thực hiện, tự kiểm tra, tự đánh giá, tự điều khiển, tự điều chỉnh tự hoàn thiện - Giáo dục lại: Trong trình giáo dục giáo dục khó, giáo dục lại cịn khó nhiều lần Giáo dục lại trình sửa đổi, cải biến lại hành vi, thói quen khơng hình thành người giáo dục Muốn giáo dục lại có kết phải tìm hiểu rõ nguyên nhân, phải đề biện pháp hợp lý, tạo môi trường tốt phải giáo dục tình thương, địi hỏi nhà giáo dục phải thật kiên trì, nhẫn nại 1.2.4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu giáo dục học 1.2.4.1 Phương pháp luận nghiên cứu giáo dục học Phương pháp cách thức hoạt động người để đạt mục đích Phương pháp nghiên cứu giáo dục học cách thức mà nhà khoa học sử dụng để khám phá chất quy luật trình giáo dục nhằm vận dụng chúng để cải tạo thực tiễn giáo dục Phương pháp luận lý luận phương pháp, thực chất quan điểm, tư tưởng đạo trình nghiên cứu Các quan điểm phương pháp luận mang màu sắc Triết học Những quan điểm phương pháp luận kim nam hướng dẫn nhà khoa học tìm tịi, nghiên cứu khoa học, đề cập đến số quan điểm phương pháp luận nghiên cứu giáo dục như: - Quan điểm vật biện chứng: Khi nghiên cứu, nhà khoa học phải xem xét vật, tượng, trình giáo dục mối quan hệ phức tạp chúng, đồng thời nghiên cứu phải xem xét đối tượng vận động phát triển - Quan điểm lịch sử - logic: Phải phát nguồn gốc nảy sinh, trình diễn biến đối tượng nghiên cứu không gian, thời gian với điều kiện hoàn cảnh cụ thể - Quan điểm thực tiễn: Xuất phát từ thực tiễn, tìm quy luật phát triển chúng từ thực tiễn, kết nghiên cứu kiểm nghiệm thực tiễn phải ứng dụng thực tiễn - Quan điểm hệ thống: Phải phân tích chúng thành phận để xem xét cách sâu sắc toàn diện, phải phân tích mối quan hệ phận vật, tượng q trình 1.2.4.2 Các phương pháp nghiên cứu giáo dục học a Các phương pháp nghiên cứu lý luận Là phương pháp sử dụng để nghiên cứu tài liệu lý luận - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: Phân tích lý thuyết thao tác phân chia tài liệu lý thuyết thành đơn vị kiến thức, cho phép ta tìm hiểu dấu hiệu đặc thù Tổng hợp lý thuyết liên kết yếu tố, thành phần để tạo thành tổng thể - Phương pháp phân loại tài liệu: - Phương pháp mơ hình hố: Dựa vào mơ hình tương tự đối tượng nghiên cứu tái lại mối liên hệ cấu, chức năng, nhân đối tượng b Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Là phương pháp dùng để nghiên cứu thực tiễn giáo dục * Quan sát sư phạm: - Định nghĩa: Quan sát cách thức sử dụng giác quan để thu thập số liệu, kiện nghiên cứu Trong khoa học giáo dục, đối tượng quan sát hoạt động thầy giáo, học sinh, phụ huynh học sinh, điều kiện, môi trường kết hoạt động họ - Tuỳ trường hợp cụ thể, người nghiên cứu vận dụng loại quan sát sau đây: + Quan sát mặt hoạt động toàn diện; + Quan sát lâu dài có bố trí; + Quan sát trực tiếp gián tiếp; + Quan sát phát quan sát kiểm nghiệm - Những ưu, nhược điểm chủ yếu phương pháp quan sát + Ưu điểm: Trực tiếp tiếp xúc với đối tượng nghiên cứu, nhận biết đối tượng cách tồn diện: hình dạng, màu sắc, âm thanh, vị trí, mơi trường, ảnh hưởng đối tượng v.v Kết nhận tin cậy + Nhược điểm: Kết quan sát phụ thuộc nhiều vào người quan sát, tuỳ thuộc vào quan điểm, tình cảm, tâm trạng họ lúc quan sát Phạm vi quan sát hẹp Khơng chủ động tạo tượng quan sát, phải chờ đợi, bị động thời gian Cho ta kết phản ánh bề ngồi, nhiều khơng sâu vào chất tượng - Những yêu cầu điều kiện phương pháp quan sát: + Phải bảo đảm tính tự nhiên đối tượng quan sát + Phải có mục đích quan sát rõ ràng + Phải trang bị lý luận thực tiễn trước quan sát + Số lượng quan sát phải đa dạng phong phú + Nên có phân tích chỗ vấn đề quan sát để trao đổi ý kiến với cán địa phương quan sát bổ sung vấn đề chưa rõ * Phương pháp đàm thoại: 2.3 Phân loại phương pháp Cơ sở phân loại phương pháp giáo dục Để phân loại phương pháp giáo dục dựa vào tính tồn vẹn nhân cách Tính tồn vẹn nhân cách địi hỏi: Để hình thành học sinh hành vi thói quen hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội trình giáo dục phải đồng thời tác động đến tất mặt đời sống tâm lí người (Nhận thức, tình cảm, ý chí hành động ý chí) Mỗi mặt đời sống tâm lí người có cấu trúc riêng, nội dung riêng nên địi hỏi phương pháp tác động riêng Căn vào sở khoa học trên, phương pháp giáo dục chia thành nhóm phương pháp giáo dục sau đây: Nhóm 1: Nhóm phương pháp hình thành ý thức cá nhân (Nhóm phương pháp thuyết phục) Nhóm phương pháp giáo dục tác động chủ yếu vào mặt nhận thức Mục đích nhằm giúp cho đối tượng giáo dục nắm vững tri thức chuẩn mực xã hội Nhóm 2: Nhóm phương pháp hoạt động thực tiễn Nhóm phương pháp giáo dục tác động chủ yếu vào mặt tình cảm, mặt ý chí hành động ý chí Mục đích nhằm biến nhận thức thành tình cảm, biến tình cảm thành niềm tin, biến niềm tin thành ý chí hành động ý chí Nhóm 3: Nhóm phương pháp khuyến khích điều chỉnh hành vi Đây nhóm phương pháp có tính chất hỗ trợ cho hai nhóm phương pháp giáo dục lại không sử dụng trình giáo dục 2.4 Hệ thống phương pháp giáo dục (chi tiết đọc tài liệu số 2) Nhóm 1: Nhóm phương pháp hình thành ý thức cá nhân (Nhóm phương pháp thuyết phục) Để giúp cho đối tượng giáo dục nắm vững tri thức chuẩn mực xã hội, sử dụng phương pháp giáo dục sau đây: Phương pháp kể chuyện 145 Là phương pháp giáo dục mà nhà giáo dục sử dụng để giúp học sinh nắm vững tri thức chuẩn mực xã hội thông qua nội dung câu chuyện, thông qua hành vi nhân vật câu chuyện mà giáo viên kể cho học sinh nghe Những câu chuyện mà giáo viên kể cho học sinh nghe câu chuyện đạo đức, câu chuyện gương người tốt việc tốt, câu chuyện cổ tích, câu chuyện tích, truyền thuyết… Phương pháp có giá trị với học sinh nhỏ tuổi Vấn đề quan trọng sử dụng phương pháp là: Phải lựa chọn câu chuyện có chứa đựng chuẩn mực đạo đức; giáo viên phải có khiếu kể chuyện để tăng thêm tính hấp dẫn để lại ấn tượng sâu sắc nội dung câu chuyện hành vi nhân vật câu chuyện cho học sinh Cần kết hợp với phương pháp giáo dục khác cách hợp lí Phương pháp đàm thoại Là phương pháp mà nhà giáo dục giúp học sinh nắm vững tri thức chuẩn mực xã hội thông qua việc tổ chức tranh luận nhà giáo dục học sinh (thông qua va chạm quan điểm ý kiến nhà giáo dục học sinh) Đây phương pháp có nhiều khả hình thành đối tượng giáo dục miềm tin đạo đức Vấn đề quan trọng phương pháp là: - Vấn đề tranh luận phải phù hợp với mục đích nội dung (Vấn đề đạo đức; chuẩn mực đạo đức, kiện đạo đức…) - Tạo khơng khí tranh luận thảo luận sôi nổi, thoải mái nhà giáo dục học sinh để học sinh mạnh dạn nói quan điểm thực học sinh, dám dùng lí luận để bảo vệ ý kiến bác bỏ ý kiến giáo viên - Kiên tránh tượng áp đặt cho học sinh, cách làm khơng hình thành học sinh miềm tin đạo đức - Cả nhà giáo dục lẫn đối tượng giáo dục phải tìm tiếng nói chung Phương pháp tranh luận thảo luận 146 - Là phương pháp giáo dục mà nhà giáo dục giúp cho đối tượng giáo dục nắm tri thức chuẩn mực đạo đức cách tổ chức cho đối tượng tranh luận thảo luận với vấn đề đạo đức chuẩn mực đạo đức (Thực chất thông qua va chạm quan điểm ý kiến học sinh học sinh mà giúp cho học sinh nắm vững tri thức chuẩn mực xã hội) Với phương pháp này, nhà giáo dục người tổ chức, lãnh đạo điều khiển tranh luận, thảo luận đối tượng giáo dục với mà không tham gia vào tranh luận thảo luận Tuy nhiên cần nhà giáo dục phải người trọng tài để giúp cho đối tượng giáo dục tìm tiếng nói chung - Vấn đề phương pháp giáo dục giáo viên phải tạo khơng khí tranh luận thảo luận sơi đối tượng giáo dục - Giúp cho đối tượng giáo dục tìm tiếng nói chung Phương pháp giải thích - Là phương pháp giáo dục mà nhà giáo dục dùng lời để giải thích cho học sinh chuẩn mực đạo đức đấy, đối tượng giáo dục nghe hiểu ghi nhớ - Đây phương pháp giáo dục có tính áp đặt khơng hình thành đối tượng giáo dục niểm tin đạo đức nên dùng giáo dục - Vấn đề đạo đức cần giải thích phải phù hợp với mục đích nội dung giáo dục - Vấn đề quan trọng phương pháp giáo dục ngôn ngữ nhà giáo dục phải sáng rõ ràng dễ hiểu; cần có kết hợp với phương pháp trò chuyện Phương pháp diễn giảng - Là Phương pháp giáo dục mà nhà giáo dục dùng lời để trình bày trước đối tượng giáo dục vấn đề đạo đức có tính chất mới, thừa nhận Đối tượng giáo dục nghe hiểu ghi nhớ - Đây phương pháp giáo dục có tính chất áp đặt khơng hình thành đối tượng giáo dục niềm tin đạo đức - Vấn đề cần trình bầy phải phù hợp với mục đích nội dung giáo dục 147 - Vấn đề quan trọng phương pháp giáo dục ngôn ngữ nhà giáo dục phải sáng rõ ràng dễ hiểu; cần có kết hợp với phương pháp trò chuyện Phương pháp nêu gương - Là phương pháp giáo dục mà nhà giáo dục nêu trước đối tượng giáo dục gương người tốt việc tốt, gương người thực việc thực Thông qua hành vi gương người tốt việc tốt, gương người thực việc thực mà đối tượng giáo dục nắm tri thức chuẩn mực xã hội - Đây phương pháp giáo dục có khả hình thành đối tượng giáo dục niềm tin đạo đức - Vấn đề quan phương pháp giáo dục + Nêu trước học sinh gương người tốt việc tốt, gương người thực việc thực gần gũi với học sinh, đặc biệt gương học tập gương nhà giáo dục + Phải kết hợp với phương pháp giáo dục khác phương pháp giáo dục tranh luận thảo luận phương pháp giáo dục trò chuyện + Trong nhà trường thầy cô giáo phải gương sáng để học sinh noi theo - Trong giáo dục sử dụng phương pháp giáo dục hình thức: Một là: Nêu trước đối tượng giáo dục gương người tốt việc tốt Hai là: Tổ chức cho đối tượng giáo dục giao lưu trực tiếp với gương người tốt việc tốt học tập, lao động, đấu tranh Như để giúp cho đối tượng giáo dục nắm vững tri thức chuẩn mực xã hội sử dụng phương pháp giáo dục nêu Sử dụng phương pháp giáo dục phụ thuộc vào đặc điểm tâm lí đối tượng trình độ, khả lực nhà giáo dục Nhóm 2: Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động thực tiễn cho học sinh Để hình thành đối tượng giáo dục hành vi thói quen hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội sử dụng phương pháp cụ thể sau: 148 Phương pháp nêu đòi hỏi sư phạm - Là phương pháp giáo dục mà nhà giáo dục nêu trước đối tượng giáo dục đòi hỏi sư phạm buộc đối tượng giáo dục phải thực Nhờ việc đối tượng giáo dục thường xuyên phải thực đòi hỏi sư phạm mà hành vi thói quen hành vi hình thành - Đòi hỏi sư phạm (yêu cầu sư phạm) địi hỏi: + Phù hợp với mục đích nội dung + Vừa sức đối tượng giáo dục - Tùy vào trình độ giáo dục đối tượng giáo dục mà đòi hỏi sư phạm nêu mức độ sau: Một là: Dưới dạng mệnh lệnh Hai là: Dưới dạng lời khuyên Khi trình độ giáo dục đối tượng giáo dục thấp ta dùng dạng mệnh lệnh Khi trình độ giáo dục đối tượng giáo dục đạt đến trình độ ta dùng dạng lời khun - Vấn đề quan trọng sử dụng phương phương pháp giáo dục là: + Hướng dẫn giúp đỡ đối tượng giáo dục thực đòi hỏi sư phạm + Kiển tra kiểm soát việc thực đòi hỏi sư phạm + Kịp thời động viên khích lệ điều chỉnh Phương pháp giao công việc - Là phương pháp giáo dục mà nhà giáo dục giao cho đối tượng giáo dục công việc cụ thể Nhờ việc hồn thành cơng việc giao mà hành vi thói quen hành vi hình thành - Vấn đề quan trọng sử dụng phương pháp giáo dục là: + Căn vào mục đích, nội dung mà lựa chọn cơng việc cho phù hợp + Căn vào khả năng lực đối tượng giáo dục mà giao cho đối tượng giáo dục công việc vừa sức 149 + Cần hướng dẫn giúp đỡ đối tượng giáo dục hoàn thành công việc giao + Kiển tra kiểm sốt việc thực cơng việc giao + Kịp thời động viên khích lệ điều chỉnh Phương pháp luyện tập - Là phương pháp giáo dục mà nhà giáo dục tổ chức cho đối tượng giáo dục thực hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội điều kiện quen thuộc - Mục đích phương pháp giáo dục dừng lại việc hình thành đối tượng giáo dục hành vi thói quen hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội điều kiện quen thuộc tất nhiên chưa phải mục đích cuối trình giáo dục Để hình thành đối tượng giáo dục hành vi thói quen hành vi phù hợp chuẩn mực xã hội tình cần sử dụng phương pháp phương pháp rèn luyện Phương pháp rèn luyện - Là phương pháp giáo dục mà nhà giáo dục tổ chức cho đối tượng giáo dục thực hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội điều kiện khác lạ - Mục đích phương pháp giáo dục hình thành đối tượng giáo dục hành vi thói quen hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội điều kiện khác lạ tất nhiên mục đích cuối q trình giáo dục Như phương pháp rèn luyện mức độ cao phương pháp luyện tập - Vấn đề quan trọng sử dụng phương pháp rèn luyện phương pháp luyện tập: + Hướng dẫn giúp đỡ đối tượng giáo dục thực hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội + Kiển tra kiểm soát việc thực hành vi điều kiện quen thuộc khác lạ + Kịp thời động viên khích lệ điều chỉnh Phương pháp tạo tình giáo dục 150 - Là phương pháp giáo dục mà nhà giáo dục phát tình giáo dục tạo tình giáo dục đưa đối tượng giáo dục vào tình giáo dục Nhờ việc đối tượng giáo dục thường xun xử lí tình giáo dục mà hành vi thói quuen hành vi hình thành - Vấn đề quan trọng sử dụng phương pháp giáo dục là: + Giúp cho đối tượng giáo dục ý thức tình giáo dục có định đắn việc xử lí tình giáo dục + Hướng dẫn giúp đỡ đối tượng giáo dục giải tình giáo dục + Kiển tra kiểm soát việc giải tình giáo dục + Kịp thời động viên khích lệ điều chỉnh Phương pháp tạo dư luận xã hội lành mạnh - Là phương pháp giáo dục mà nhà giáo dục sử dụng để hình thành đối tượng giáo dục hành vi thói quen hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội cách tạo dư luận xã hội lành mạnh Nhờ việc đối tượng giáo dục thường xuyên phải thực định yêu cầu tập thể mà hành vi thói quen hành vi hình thành - Thực chất phương pháp phương pháp giáo dục nêu đòi hỏi sư phạm có điều địi hỏi sư phạm địi hỏi nhà giáo dục với phương pháp giáo dục địi hỏi địi hỏi tập thể nêu dạng mệnh lệnh buộc đối tượng giáo dục phải hồn thành mà khơng có dạng lời khuyên - Vấn đề quan trọng sử dụng phương pháp giáo dục là: + Hướng dẫn giúp đỡ đối tượng giáo dục thực định yêu cầu tập thể + Kiển tra kiểm soát việc thực định yêu cầu tập thể + Kịp thời động viên khích lệ điều chỉnh *Nhóm 3: Nhóm phương pháp khuyến khích điều chỉnh hành vi 151 Để khuyến khích điều chỉnh hành vi cần sử dụng phương pháp cụ thể sau: Phương pháp thi đua - Thi đua phương pháp mà nhà giáo dục dùng để kích thích điều chỉnh hành vi cách tổ chức hoạt động thi đua học sinh học sinh, nhóm với nhóm; tập thể tập thể - Đây phương pháp có tác động mạnh vào tâm lí đối tượng Nó tạo đối tượng tâm trạng hồ hởi, phấm khởi, ý chí nghị lực khắc phục khó khăn vươn lên để đạt thành tích cao thi đua nhờ mà hành vi thói quen hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội kích thích điều chỉnh Phương pháp giáo dục có khả tạo trạng thái tâm lí thi đua có thắng, có thua có khen mà khơng có phạt - Vấn đề quan trọng sử dụng phương pháp là: + Thi đua phải có mục đích rõ ràng thời gian cụ thể + Phải kích thích học sinh tự giác, tích cực tham gia vào phong trào thi đua + Thi đua phải có sơ kết tổng kết + Cần kèm theo phần thưởng vật chất Phương pháp khen thưởng - Là phương pháp giáo dục mà nhà giáo dục dùng để kích thích điều chỉnh hành vi đối tượng giáo dục cách khen thưởng đối tượng giáo dục đạt thành tích cao học tập tu dưỡng đạo đức… - Đây phương pháp có tác động mạnh vào tâm lí đối tượng Nó tạo đối tượng tâm trạng hồ hởi, phấm khởi hệ tất yếu tạo đối tượng giáo dục nhu cầu tiếp tục hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội Phương pháp giáo dục có khả tạo trạng thái tâm lí khen thưởng thực chất thừa nhận xã hội, tập thể trước thành tích mà cá nhân tập thể đạt - Giáo dục nhà trường phổ thơng có hình thức khen thưởng sau: + Nêu gương trước lớp, trước toàn trường 152 + Tuyên dương trước lớp trước toàn trường + Tặng giấy khen + Tặng khen + Tặng huân huy chương - Vấn đề quan trọng sử dụng phương pháp giáo dục là: + Khen thưởng phải công bằng, công khai, kịp thời, lúc, chỗ + Khi khen thưởng phải ý đến động nảy sinh hành vi Chỉ khen hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội mà xuất phát từ động có ý nghĩa xã hội, không khen hành vi xuất phát từ động cá nhân + Khi khen phải ý đến cố gắng nỗ lực cá nhân tập thể + Có thể khen cá nhân lẫn tập thể Phương pháp trách phạt - Là phương pháp giáo dục mà nhà giáo dục dùng để kích thích điều chỉnh hành vi đối tượng giáo dục cách trách phạt đối tượng giáo dục mắc lỗi lầm Đây phương pháp có tác động mạnh vào tâm lí đối tượng Nó tạo đối tượng giáo dục tâm trạng xấu hổ, hổ thẹn hệ tất yếu tạo đối tượng giáo dục nhu cầu từ bỏ hành vi trái với chuẩn mực xã hội Phương pháp giáo dục có khả tạo trạng thái tâm lí trách phạt thực chất lên án, không thừa nhận cá nhân, xã hội, tập thể trước lỗi lầm mà cá nhân mắc phải - Giáo dục nhà trường phổ thơng có hình thức trách phạt sau: + Nhắc nhở trước lớp, trước tồn trường + Phê bình trước lớp trước toàn trường + Cảnh cáo trước lớp trước toàn trường + Dừng tiến độ học tập thời gian + Buộc học - Vấn đề quan trọng sử dụng phương pháp giáo dục là: + Trách phạt phải công bằng, công khai, kịp thời, lúc, chỗ + Khi trách phạt phải ý đến nguyên nhân nảy sinh hành vi (Nguyên nhân khách quan hay chủ quan) 153 + Khi trách phạt phải giúp cho cá nhân thấy nguyên nhân chấp nhận hình phạt cách tự giác, tự nguyện + Nếu khen khen cá nhân lẫn tập thể trách phạt trách phạt cá nhân mà phạt tập thể 2.5 Vấn đề lựa chọn vận dụng phối hợp phương pháp giáo dục Phương pháp giáo dục đa dạng phong phú Trong giáo dục cần phải lựa chọn vận dụng phối hợp phương pháp giáo dục Để lựa chọn phương pháp giáo dục cần vào: - Mục đích nội dung giáo dục - Đặc điểm tâm lí đối tượng - Trình độ khả lực nhà giáo dục Để vận dụng phơí hợp phương pháp giáo dục nhà giáo dục cần - Nắm vững vận dụng nhuần nhiễn, khéo léo phương pháp giáo dục - Chủ động việc vận dụng phương pháp giáo dục vào qúa trình giáo dục, vào tình giáo dục - Cần hình thành cho thân kĩ xử lí tình giáo dục mềm dẻo việc vận dụng phương pháp giáo dục Chương 3: NGƯỜI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 3.1 Vị trí, vai trị người giáo viên chủ nhiệm lớp - Người giáo viên chủ nhiệm lớp người giáo viên hiệu trưởng cử để thay mặt hiệu trưởng quản lí tổ chức hoạt động giáo dục lớp phân công; 154 - Trong mối quan hệ giừa học sinh nhà trường người giáo viên chủ nhiệm cầu nối đảm bảo mối quan hệ giữ nhà trường học sinh - Trong mối quan hệ giáo viên học sinh người giáo viên chủ nhiệm người cố vấn đáng tin cậy học sinh ban cán lớp; - Trong mối quan hệ nhà trường gia đình giáo viên chủ nhiệm người thay mặt hiệu trưởng chủ động tổ chức đảm bảo mối quan hệ nhà trường gia đình 3.2 Chức nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm lớp nhà trường phổ thông 3.2.1 Chức người giáo viên chủ nhiệm lớp nhà trường phổ thông - Chức dạy học - Chức quản lí – Giáo dục - Chức phối hợp - Chức cố vấn 3.2.2 Nhiệm vụ người giáo viên - Nắm vững mục tiêu chương trình kế hoạch hàng động nhà trường để triển khai đến lớp hội phụ huynh học sinh - Hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy lớp phân công - Tìm hiểu nắm vững học sinh lớp mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát đối tượng nhằm thúc đẩy tiến lớp - Cộng tác chặt chẽ với gia đình, chủ động phối hợp với giáo viên môn, Đoàn niên, Đội thiếu niên, tổ chức xã hội có liên quan hoạt động giảng dạy giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm - Nhận xét đánh giá xếp loại học sinh cuối kì, cuối năm học, đề nghị danh sách học sinh lên lớp thẳng hay thi lại, pơhair rèn luyện thêm đạo đức… hoàn chỉnh ghi vào bảng điểm học bạ học sinh - Báo cáo thường kì đột xuất tình hình lớp với hiệu trưởng III Nội dung cơng tác người giáo viên nhà trường Giáo viên với việc nắm vững học sinh cách toàn diện 155 + Mục đích ý nghĩa: Để quản lí học sinh giáo dục học sinh + Mội dung: * Nắm vững đặc điểm tâm sinh lí học sinh * Nắm vững điều kiện hoàn cảnh sống học sinh * Nắm vững mối quan hệ hoạt động học sinh tham gia + Biện pháp: * Nghiên cứu hồ sơ học sinh (Học bạ; sổ điểm; sổ giáo viên chủ nhiệm; nhật kí lớp…) * Quan sát học sinh hoạt động * Trị chuyện với học sinh người có lên quan (giáo viên chủ nhiệm lớp cũ; cha mẹ học sinh; bạn bè học sinh; giáo viên chủ nhiệm lớp khác; bác bảo vệ…) * Nghiên cứu sản phẩm học sinh làm * Thăm gia đình phụ huynh học sinh * Thông qua cộng đồng nơi gia đình học sinh Giáo viên với việc năm vững tập thể học sinh cách toàn diện + Mục đích ý nghĩa: Để nắm vững tập thể học sinh để xây dựng tập thể học sinh + Nội dung * Nắm vững tình hình học sinh lớp: Số lượng, chất lượng, giới tính Thành phần xuất thân học sinh * Địa dư hành nơi gia đình học sinh * Thành tích tập thể đạt năm học trước + Biện pháp * Thông qua việc nắm vững học sinh * Trò chuyện với giáo viên chủ nhiệm cũ với giáo viên môn * Quan sát hoạt động tập thể học sinh hoạt động chung trường Giáo viên chủ nhiệm với việc phối hợp với cha mẹ học sinh 156 + Mục đích: Để quản lí tồn diện học sinh để giáo dục học sinh + Nội dung: * Phổ biến kế hoạch chương trình hành động năm học nhà trường đến phụ huynh học sinh * Lấy ý kiến góp ý phụ huynh học sinh kế hoạch chương trình hành động nhà trường, phân công phân bổ trách nhiệm giáo dục học sinh cho gia đình * Thơng báo cho tình hình học tập tu dưỡng học sinh trường nhà để giúp cho nhà trường gia đình nắm vững học sinh em * Trao đổi, học tập kinh nghiệm giáo dục học sinh cho * Đánh giá học sinh cách toàn diện * Bàn giao học sinh cho + Biện pháp * Họp phụ huynh học sinh * Thông qua sổ phối hợp nhà trường gia đình xã hội * Thư liên lạc * Mời phụ huynh học sinh đến trường * Thông qua phương tiện kĩ thuật đại: Điện thoại; email; nối mạng nội Giáo viên với việc nâng cao thành tích học tập học sinh.[4] Giáo viên chủ nhiệm với việc tổ chức hoạt động (Văn nghệ thể dục, thể thao, vui chơi giải trí…) (Tự nghiên cứu) [4] d Những yêu cầu người giáo viên tiểu học [3] a Phẩm chất đạo đức tốt, tác phong mực…thực gương sáng cho học sinh noi theo b Có trình độ chun mơn sâu, nghiệp vụ vững vàng có hiểu biết định tất lĩnh vực đời sống xã hội c Có sức khỏe tốt 157 Bài tập Xêmina Hãy trình bày hiểu biết đặc điểm trình giáo dục từ cho ý kiến quan điểm sau đây: “ Trong điều kiện xã hội muốn thành cơng giáo dục học sinh đóng cổng trường, đóng cổng gia đình lại để giáo dục học sinh” nguyên nhân tượng : “Dao sắc không gọt chuôi” Hãy trình bày hiểu biết nguyên tắc giáo dục từ nguyên nhân tượng “con hư mẹ cháu hư bà”; “Kết giáo dục đạo đức trường phổ thông giảm đạo đức thiếu niên xuống cấp nghiêm trọng” Bằng lí luận thực tiễn giáo dục chứng tỏ giáo dục cần thiết phải lựa chọn vận dụng phối hợp phương pháp giáo dục, khơng có phương pháp giáo dục vận Tài liệu học tập - Học liệu bắt buộc Giáo trình giáo dục học tập 1, Phan Thị Hồng Vinh (chủ biên) Trần Thị Tuyết Oanh – Từ Đức Văn – Vũ Lệ Hoa – Nguyễn Thị Tình – Trịnh Thúy Giang – Nguyễn Thị Thanh Hồng, Nhà XBĐH Sư phạm Giáo trình giáo dục học tập 2, Phan Thị Hồng Vinh (chủ biên) Trần Thị Tuyết Oanh – Từ Đức Văn – Vũ Lệ Hoa – Nguyễn Thị Tình – Trịnh Thúy Giang – Nguyễn Thị Thanh Hồng, Nhà XBĐH Sư phạm Giáo trình giáo dục học tập 2, Trần Tuyết Oanh (chủ biên) - Phạm Khắc Chương – Phạm Viết Vượng – Nguyễn văn Diện – Lê Tràng Định, Nhà XBĐH Sư phạm Phương pháp công tác người giáo viên chủ nhiệm trường trung học phổ thông, Hà Nhật Thăng (chủ biên) – Nguyễn Dục Quang – Lê Thanh Sử – Nguyễn Thị Kì, Nhà XBDH Quốc gia Hà Nội -2000 Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nguyễn Sinh Huy – Trần Trọng Thuỷ, Nhà XBGD - Học liệu tham khảo Giáo dục học tâp 1, Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt, NXBGD 1987 158 Giáo dục học tâp 2, Hà Thế Ngữ - Đạng 159 ... NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC HỌC CHƯƠNG GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC Mục tiêu: Sau học xong chương sinh viên phải đạt mục tiêu sau: * Về kiến thức: Nắm vững hiểu vấn đề: - Khái niệm tượng giáo. .. thống khoa học giáo dục Giáo dục học phân chia thành chuyên ngành khoa học riêng biệt, tạo thành hệ thống khoa học giáo dục, bao gồm: - Giáo dục học đại cương - Giáo dục học lứa tuổi - Giáo dục học. .. khuyết tật - Giáo dục học môn - Lịch sử giáo dục giáo dục học - Giáo dục học theo chuyên ngành (giáo dục học quân sự, giáo dục học thể thao, giáo dục học đại lượng, ) Với phát triển khoa học theo