Cơ sở dữ liệu và hệ thống theo dõi quản lý đất đai và bất động sản

33 647 0
Cơ sở dữ liệu và hệ thống theo dõi quản lý đất đai và bất động sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1 – TÌNH HÌNH Ở VIỆT NAM I. THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN TẠI TPHCM: Tình hình hiện nay; Triển vọng tăng trưởng đến năm 2050 II. DỮ LIỆU SẴN CÓ ĐỂ LẬP CƠ SỞ DỮ LIỆU III. LẬP CƠ SỞ DỮ LIỆU: Mục đích của cơ sở dữ liệu; Yêu cầu đối với dữ liệu; Các bước của quá trình lập cơ sở dữ liệu IV. VÍ DỤ TRƯỜNG HỢP Ở QUẬN 6 PHẦN 2 – HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI VÀ BẤT ĐỘNG SẢN Ở PHÁP: PHÂN CHIA THỊ TRƯỜNG ĐẤT ĐAI VÀ BẤT ĐỘNG SẢN; THU THẬP DỮ LIỆU, HỢP ĐỒNG MUA BÁN, VAI TRÒ CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN. PHẦN 3 – THỦ TỤC MUA ĐẤT: Ở VIỆT NAM; Ở PHÁP. PHẦN 4 – TRÌNH BÀY DỮ LIỆU CHO HỆ THỐNG THÔNG TIN: CHU KỲ KINH TẾ; HIỆU ỨNG ĐÒN BẨY VÀ CÁCH TÍNH LỢI NHUẬN; VÍ DỤ BẢNG NHẬP DỮ LIỆU DƯỚI DẠNG EXCEL; PHƯƠNG TIỆN CẦN THIẾT ĐỂ LẬP CƠ SỞ DỮ LIỆU; SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU. PHẦN 5 – TỔNG HỢP KHUYẾN NGHỊ CỦA ÔNG ROBERT WACHEUX. PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: THỦ TỤC Ở PHÁP: CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH KHI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN MỘT DỰ ÁN; PHỤ LỤC 2: TỔNG DIỆN TÍCH, SHON VÀ SHOB.

Tài liệu của Trung tâm dự báo nghiên cứu đô thị - PADDI Les Livrets du Centre de prospective et d’études urbaines - PADDI SAØI GOØN TP HOÀ CHÍ MINH Region SỞ DỮ LIỆU HỆ THỐNG THEO DÕI QUẢN ĐẤT ĐAI BẤT ĐỘNG SẢN (Từ 17 - 21/5/2010) OBSERVATOIRES FONCIERS ET IMMOBILIERS (17 - 21 mai 2010) LỜI NÓI ĐẦU AVANT-PROPOS Biên soạn / Rédaction : Muireann Legoux Biên dịch / Traduction : Huỳnh Hồng Đức Chỉnh sửa / Correction : Huỳnh Hồng Đức, Fanny Quertamp Xin chân thành cám ơn / Avec nos remerciements à Mary Senkeomanivane et Le Thi Huyen Trang pour leur relecture ục tiêu tổng quát của các khóa học là chuyển giao tri thức: các khóa học của ’objectif général des ateliers de formation est le transfert de savoirs : les sessions du PADDI PADDI nhằm bổ sung cho chương trình đào tạo công chức của Thành phố bằng cách hướng đến các khái niệm, kỹ thuật phương pháp mới (toàn diện, đa ngành) trong quản đô thị, trong bối cảnh đặc thù của Thành phố Hồ Chí Minh. Phương pháp tổ chức khóa học được hình thành với sự phối hợp của các đối tác Việt Nam được các đối tác phê duyệt. Ý tưởng chủ đạo là xem ở Pháp, người ta sử dụng phương pháp nào giải quyết như thế nào những vấn đề tương tự mà giới chuyên môn Việt Nam đang gặp phải. Để thực hiện được ý tưởng này, nội dung của mỗi khóa học xoay quanh một nghiên cứu trường hợp rất cụ thể của Việt Nam. Các kiến thức tổng hợp từ khóa học thể giúp hình thành những cách làm mới, chính sách mới được phổ biến rộng rãi đến mọi người. Tài liệu này được xuất bản nhằm mục đích phổ biến rộng rãi những kiến thức tổng hợp được từ khóa học. doivent permettre de compléter la formation des fonctionnaires de la ville en les sensibilisant à des concepts, des techniques et des méthodes nouvelles (transversalité, pluridisciplinarité) en matière de gestion urbaine, dans le contexte propre à Hô Chi Minh Ville. La méthode proposée a été imaginée en collaboration avec les partenaires vietnamiens, puis validée par ces derniers. Il s’agit de voir quelles méthodes sont utilisées et quelles réponses sont apportées en France pour répondre à des problèmes similaires à ceux rencontrés par les professionnels vietnamiens au cours de leur activité. Pour ce faire, l’atelier sera organisé autour d’un cas d’étude vietnamien très concret. Une fois établies, ces connaissances devront pouvoir à la fois inspirer de nouvelles pratiques et de nouvelles politiques, et sensibiliser un public plus large grâce à une diffusion étendue. C’est dans cet objectif de large diffusion et de sensibilisation que les Livrets ont été créés. M L 03 04 05 OBSERVATOIRES FONCIERS ET IMMOBILIERSCƠ SỞ DỮ LIỆU HỆ THỐNG THEO DÕI QUẢN ĐẤT ĐAI BẤT ĐỘNG SẢN PHẦN 1 – TÌNH HÌNH Ở VIỆT NAM I. THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN TẠI TPHCM 1. Tình hình hiện nay 2. Triển vọng tăng trưởng đến năm 2050 II. DỮ LIỆU SẴN ĐỂ LẬP SỞ DỮ LIỆU III. LẬP SỞ DỮ LIỆU 1. Mục đích của sở dữ liệu 2. Yêu cầu đối với dữ liệu 3. Các bước của quá trình lập sở dữ liệu IV. VÍ DỤ TRƯỜNG HỢP Ở QUẬN 6 MỤC LỤC SOMMAIRE LỜI NÓI ĐẦU DANH SÁCH THAM GIA KHÓA HỌC 03 10 16 26 PHẦN 2 – HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI BẤT ĐỘNG SẢN Ở PHÁP I. PHÂN CHIA THỊ TRƯỜNG ĐẤT ĐAI BẤT ĐỘNG SẢN II. THU THẬP DỮ LIỆU, HỢP ĐỒNG MUA BÁN, VAI TRÒ CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN 17 PARTIE 1 – ÉTAT DES LIEUX DE LA SITUATION VIETNAMIENNE I. LE MARCHÉ IMMOBILIER À HO CHI MINH-VILLE 1. État des lieux 2. Perspectives de croissance d’ici 2050 II. LES DONNÉES DISPONIBLES POUR LA CONSTITUTION D’UNE BASE DE DONNÉES III. LE TRAVAIL SUR LA CONSTITUTION DE LA BASE DE DONNÉES 1. Les buts de la base de données 2. Les exigences par rapport à ces données 3. Les étapes du processus de construction de la base de données IV. L’EXEMPLE DU CAS PILOTE DU DISTRICT 6 27 PARTIE 2 – LE SYSTÈME D’INFORMATION FONCIÈRE ET IMMOBILIÈRE EN FRANCE I. LA SEGMENTATION DU FONCIER ET DE L’IMMOBILIER II. LA COLLECTE DE DONNÉES, L’ACTE DE VENTE, LE RÔLE DU NOTAIRE AVANT-PROPOS 03 LISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER 11 06 07 OBSERVATOIRES FONCIERS ET IMMOBILIERSCƠ SỞ DỮ LIỆU HỆ THỐNG THEO DÕI QUẢN ĐẤT ĐAI BẤT ĐỘNG SẢN PHẦN 4 – TRÌNH BÀY DỮ LIỆU CHO HỆ THỐNG THÔNG TIN II. CHU KỲ KINH TẾ II. HIỆU ỨNG ĐÒN BẨY CÁCH TÍNH LỢI NHUẬN III. VÍ DỤ BẢNG NHẬP DỮ LIỆU DƯỚI DẠNG EXCEL IV. PHƯƠNG TIỆN CẦN THIẾT ĐỂ LẬP SỞ DỮ LIỆU V. SỬ DỤNG SỞ DỮ LIỆU PHẦN 5 – TỔNG HỢP KHUYẾN NGHỊ CỦA ÔNG ROBERT WACHEUX PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: THỦ TỤC Ở PHÁP: CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH KHI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN MỘT DỰ ÁN PHỤ LỤC 2: TỔNG DIỆN TÍCH, SHON SHOB 40 PARTIE 4 – PRÉSENTATION DES DONNÉES POUR LE SYSTÈME D’INFORMATION I. LE CYCLE ÉCONOMIQUE II. L’EFFET DE LEVIER ET LE CALCUL DE LA MARGE III. L’EXEMPLE D’UN TABLEAU DE SAISIE DE DONNÉES SOUS EXCEL IV. LES MOYENS NÉCESSAIRES POUR CRÉER UN OBSERVATOIRE V. LES UTILISATIONS CONNEXES DE L’OBSERVATOIRE 41 50 PARTIE 5 – SYNTHÈSE DES PRÉCONISATIONS DE ROBERT WACHEUX 51 54 ANNEXES ANNEXE 1 : PROCÉDURE DE MISE EN ŒUVRE D’UN PROJET EN FRANCE ANNEXE 2 : SURFACES GLOBALES, SHON ET SHOB 55 32 PHẦN 3 – THỦ TỤC MUA ĐẤT I. Ở VIỆT NAM II. Ở PHÁP 33 PARTIE 3 – LES PROCÉDURES D’ACCESSION À UN TERRAIN I. LE CAS VIETNAMIEN II. LE CAS FRANÇAIS 08 09 OBSERVATOIRES FONCIERS ET IMMOBILIERSCƠ SỞ DỮ LIỆU HỆ THỐNG THEO DÕI QUẢN ĐẤT ĐAI BẤT ĐỘNG SẢN CECIM: Trung tâm Nghiên cứu Bất động sản trên địa bàn Cộng đồng đô thị Lyon là hội được thành lập theo luật năm 1901 theo sáng kiến của giới chuyên môn trong lĩnh vực bất động sản, mong muốn được các dữ liệu đáng tin cậy về thị trường về các chủ thể tham gia thị trường. Mục tiêu: tập hợp các chủ thể trong lĩnh vực bất động sản xuất bản các nghiên cứu thống phân tích triển vọng của thị trường nhà ở mới bất động sản dành cho doanh nghiệp. DIA: Thông báo ý định chuyển nhượng tài sản DOC: Sở Xây dựng TPHCM DOM-TOM: Lãnh thổ hải ngoại của Pháp DoNRE: Sở Tài nguyên - Môi trường TPHCM DPI: Sở Kế hoạch - Đầu tư TPHCM DUPA: Sở Quy hoạch - Kiến trúc TPHCM HT: Chưa tính thuế PLU: Bản đồ quy hoạch đô thị địa phương SAFER: Công ty quy hoạch, đất đai công trình nông thôn SDPHO: Tổng diện tích sàn thực điều chỉnh SHON: Tổng diện tích sàn thực sử dụng SIG: Hệ thống thông tin địa SQL: Structured Query Language. Ngôn ngữ truy vấn dữ liệu, được sử dụng trong lập trình sở dữ liệu. TLE: Thuế sở hạ tầng ở địa phương TVA: Thuế giá trị gia tăng (VAT) TTC: Đã bao gồm thuế VRD: Đường giao thông mạng lưới hạ tầng ZAC: Khu quy hoạch sự phối hợp TỪ VIẾT TẮT CECIM : le Centre d’Études de la Conjoncture Immobilière de l’agglomération lyonnaise est une Asso- ciation loi 1901 créée à l’initiative des professionnels de l’immobilier de la région de Lyon désireux de connaître de façon able le marché et ses acteurs. Ses objectifs sont de fédérer les acteurs participant à l’activité immobilière et de réaliser et publier des études statistiques et prospectives sur le marché des logements neufs et de l’immobilier d’entreprise. DIA : Déclaration d’Intention d’Aliéner DOC : Département de la construction de Hô Chi Minh-Ville DOM-TOM : Départements d’Outre Mer – Territoires d’Outre Mer DoNRE : Département des Ressources Naturelles et de l’Environnement de Hô Chi Minh-Ville DPI : Département du Plan et de l’Investissement de Hô Chi Minh-Ville DUPA : Département de la Planication et de l’Architecture de Hô Chi Minh-Ville HT : Hors Taxes PLU : Plan Local d’Urbanisme SAFER : Société d’Aménagement Foncier et d’Établissement Rural SDPHO : Surface Développée Pondérée Hors Œuvre SHON : Surface Hors Œuvre Nette SIG : Système d’Information Géographique SQL : Structured Query Language, langage informatique normalisé qui sert à effectuer des opérations sur des bases de données. TLE : Taxe Locale d’Équipement TVA : Taxe sur la Valeur Ajoutée TTC : Toutes Taxes Comprises VRD : Voirie et Réseaux Divers ZAC : Zone d’Aménagement Concerté LEXIQUE 10 11 OBSERVATOIRES FONCIERS ET IMMOBILIERSCƠ SỞ DỮ LIỆU HỆ THỐNG THEO DÕI QUẢN ĐẤT ĐAI BẤT ĐỘNG SẢN L’expert français : M. Robert Wacheux, Direction du Foncier et de l’Immobilier, Grand Lyon L’expert vietnamien : Mme Nguyen Thi Cam Van, Chef du bureau du plan, Département des Ressources naturelles et de l’Environnement de HCMV Traducteur : M. Huynh Hong Duc Chuyên gia Pháp: Ông Robert Wacheux, Ban đất đai bất động sản, Cộng đồng đô thị Lyon Chuyên gia Việt Nam: Bà Nguyễn Thị Cẩm Vân, Trưởng phòng kế hoạch, Sở Tài nguyên - Môi trường TPHCM Phiên dịch: Ông Huỳnh Hồng Đức DANH SÁCH THAM DỰ KHÓA TẬP HUẤN LISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER Sở Tài nguyên - Môi trường Nguyễn Thị Cẩm Vân Lê Minh Chương Nguyễn Xuân Đức Trần Duy Việt Sở Nội vụ Hồ Dũng Mân Trương Lợi Phước Sở Kế hoạch - Đầu tư Huỳnh Vĩnh Thanh Nguyễn Thành Nam Trung tâm Phát triển quỹ đất Hồ Kiến Quốc Võ Thế Linh Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất TP Lương Thị Hồng Nga Vũ Quốc Minh Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất quận 6 Đồng Thị Uyên Chuyên Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất quận 9 Phạm Minh Tâm Huỳnh Thị Ngọc Hương Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất quận 10 Di Hoàng Minh Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Bình Chánh Đinh Công Tú Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Hóc Môn Trần Quang Duy Vũ Đại Thanh Hải Phòng Tài nguyên - Môi trường quận 1 Nguyễn Thị Đức Dịp Phòng Tài nguyên - Môi trường quận 2 Huỳnh Thị Thanh Thảo Phòng Tài nguyên - Môi trường quận 4 Nguyễn Minh Tuấn Phòng Tài nguyên - Môi trường quận 5 Vũ Văn Tuân Phòng Tài nguyên - Môi trường quận 10 Nguyễn Lam Hương Département des Ressources naturelles et de l’Environnement Nguyen Thi Cam Van Le Minh Chuong Nguyen Xuan Đuc Tran Duy Viet Département des Affaires Intérieures Ho Dung Man Truong Loi Phuoc Département du Plan et de l’Investissment Huynh Vinh Thanh Nguyen Thanh Nam Centre de développement du foncier Ho Kien Quoc Vo The Linh Bureau municipal d’enregistrement des droits d’usage du foncier Luong Thi Hong Nga Vu Quoc Minh Bureau d’enregistrement des droits d’usage du foncier du district 6 Đong Thi Uyen Chuyen Bureau d’enregistrement des droits d’usage du foncier du district 9 Pham Minh Tam Huynh Thi Ngoc Huong Bureau d’enregistrement des droits d’usage du foncier du district 10 Di Hoang Minh Bureau d’enregistrement des droits d’usage du foncier du district rural Binh Chanh Đinh Cong Tu Bureau d’enregistrement des droits d’usage du foncier du district rural Hoc Mon Tran Quang Duy Vu Đai Thanh Hai Bureau des Ressources naturelles et de l’Environnement du district 1 Nguyen Thi Duc Dip Bureau des Ressources naturelles et de l’Environnement du district 2 Huynh Thi Thanh Thao Bureau des Ressources naturelles et de l’Environnement du district 4 Nguyen Minh Tuan Bureau des Ressources naturelles et de l’Environnement du district 5 Vu Van Tuan Bureau des Ressources naturelles et de l’Environnement du district 10 Nguyen Lam Huong 12 13 OBSERVATOIRES FONCIERS ET IMMOBILIERSCƠ SỞ DỮ LIỆU HỆ THỐNG THEO DÕI QUẢN ĐẤT ĐAI BẤT ĐỘNG SẢN Phòng Tài nguyên - Môi trường quận 11 Quang Minh Tâm Phòng Tài nguyên Môi - trường quận Gò Vấp Trần Quốc Hưng Phòng Tài nguyên - Môi trường quận Tân Bình Trần Quang Tuấn Phòng Tài nguyên - Môi trường quận Thủ Đức Trần Thanh Ca Quan Minh Quốc Cường Phòng Tài nguyên - Môi trường quận Phú Nhuận Trần Quốc Bảo Tô Thị Hồng Loan Phòng Tài nguyên - Môi trường huyện Bình Chánh Phan Thanh Hùng Phòng Tài nguyên - Môi trường huyện Củ Chi Võ Thành Nhân Nguyễn Trí Việt Đam Phòng Tài nguyên - Môi trường quận Bình Thạnh Nguyễn Dương Anh Lâm Phòng Quản Đô thị quận 2 Nguyễn Thanh Tài Bureau des Ressources naturelles et de l’Environnement du district 11 Quang Minh Tam Bureau des Ressources naturelles et de l’Environnement du district Go Vap Tran Quoc Hung Bureau des Ressources naturelles et de l’Environnement du district Tan Binh Tran Quang Tuan Bureau des Ressources naturelles et de l’Environnement du district Thu Đuc Tran Thanh Ca Quan Minh Quoc Cuong Bureau des Ressources naturelles et de l’Environnement du district Phu Nhuan Tran Quoc Bao To Thi Hong Loan Bureau des Ressources naturelles et de l’Environnement du district rural Binh Chanh Phan Thanh Hung Bureau des Ressources naturelles et de l’Environnement du district rural Cu Chi Vo Thanh Nhan Nguyen Tri Viet Đam Bureau des Ressources naturelles et de l’Environnement du district Binh Thanh Nguyen Duong Anh Lam Phòng Quản Đô thị quận 5 Trần Ngọc Lộc Phòng Quản Đô thị quận 6 Nguyễn Thị Mai Anh Phòng Tài chính Kế hoạch quận 8 Nguyễn Thị Ri Đoàn Kim Long Phòng công thương huyện Bình Chánh Võ Thị Thúy Hà Hiệp hội bất động sản TPHCM Trương Việt Toàn Trần Trọng Hiếu Trường ĐHKHXH-NV Nguyễn Chí Tâm UBND phường 8, quận 6 Nguyễn Thanh Hải Nguyễn Đại Quang PADDI Fanny Quertamp Nguyễn Hồng Vân Huỳnh Hồng Đức Jessie Joseph Trần Thị Thu Hiền Bureau de gestion urbaine du district 2 Nguyen Thanh Tai Bureau de gestion urbaine du district 5 Tran Ngoc Loc Bureau de gestion urbaine du district 6 Nguyen Thi Mai Anh Bureau des Finances et du Plan district 8 Nguyen Thi Ri Đoan Kim Long Bureau de l’industrie et du commerce Vo Thi Thuy Ha Association de l’immobilier de HCMV Truong Vet Toan Tran Trong Hieu Université des sciences sociales et humaines Nguyen Chi Tam Comité populaire du district 6, quartier 8 Nguyen Thanh Hai Nguyen Đai Quang PADDI Fanny Quertamp Nguyen Hong Van Huynh Hong Đuc Jessie Joseph Tran Thi Thu Hien 14 15 OBSERVATOIRES FONCIERS ET IMMOBILIERSCƠ SỞ DỮ LIỆU HỆ THỐNG THEO DÕI QUẢN ĐẤT ĐAI BẤT ĐỘNG SẢN nhà nước phù hợp, cần theo dõi, phân tích, đánh giá dự báo thị trường bất động sản. Cho đến nay, các quan nhà nước vẫn chưa thực hiện công việc này, còn dữ liệu của đơn vị tư nhân thì không chính xác. Mặt khác, thông tin về thị trường bất động sản ở Việt Nam vẫn còn thiếu. Tại TPHCM, nhiều sở, ban ngành liên quan đến thị trường bất động sản: Sở Tài nguyên-Môi trường (Sở TNMT) quản sổ bộ địa chính bản đồ địa chính; quản việc thực hiện các giao dịch chính thức đối với các pháp nhân; quản việc giao đất hoặc cho thuê đất để thực hiện các dự án đầu tư; lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất. Sở Quy hoạch-Kiến trúc (Sở QHKT) quản việc thực hiện Quy hoạch xây dựng đô thị. Sở Xây dựng quản nhà nước về xây dựng, đặc biệt là các công trình lớn. Sở Tài chính quản giá bất động sản.Tuy nhiên, trên thực tế, rất khó biết giá thật của các giao dịch vì giá ghi trên hợp đồng mua bán thường không đúng với giá giao dịch thực tế. Ủy ban Nhân dân các quận/huyện quản tất cả các công việc như các Sở nêu trên nhưng với quy mô nhỏ hơn. Ngoài ra, Quận/ huyện còn quản việc thực hiện quy hoạch chi tiết, tổ chức thực hiện bồi thường giải phóng mặt bằng tái định cư các dự án. Cục Thuế Thành phố Chi cục Thuế Quận/huyện theo dõi việc đóng thuế của cá nhân tổ chức. Sở Kế hoạch đầu tư cấp giấy phép đầu tư quản dự án đầu tư (chủ yếu là dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước dự án vốn đầu tư nước ngoài). de promulguer des politiques de gestion publique adéquates, il est nécessaire d’effectuer le suivi, l’analyse, l’évaluation et la prévision du marché de l’immobilier. Jusqu’à maintenant, ce travail n’a pas été mis en œuvre au sein des organismes publics et les données sont imprécises dans le travail fourni par les sociétés privées. D’autre part, les informations sur le marché de l’immobilier au Vietnam restent encore insufsantes. À HCMV, plusieurs services interviennent dans le marché de l’immobilier : Le DoNRE gère les hypothèques et le plan cadastral. Il s’occupe aussi des transactions ofcielles réalisées par les personnes morales ainsi que l’attribution ou la location du terrain aux projets d’investissement, la réalisation du plan foncier et le planning de l’usage du terrain. Le DUPA gère la réalisation de la planication des constructions urbaines. Le DOC assume la gestion publique au niveau de la construction notamment de grands projets de construction. Le Département des Finances gère le prix de l’immobilier. Néanmoins, il est difcile de connaître le prix exact des transactions, le prix indiqué dans le contrat de vente étant souvent différent du prix réellement payé. Les Comités Populaires des districts assument toutes les activités ci-dessus, mais à une échelle plus petite. De plus, ils gèrent la réalisation du plan d’aménagement détaillé et les procédures d’expropriation, d’indemnisation et de relogement des ménages expropriés dans le cadre de grands projets. L’hôtel des impôts et les bureaux des impôts des districts suivent le paiement des impôts par les professionnels et les particuliers. Le DPI délivre les certicats d’investissement et gère les projets d’investissement (notamment des projets publics et des projets d’investissement étrangers). À cela s’ajoutent des organismes impliqués dans le domaine de l’immobilier tels que les bureaux de notariat, les centres des transactions immobilières, les banques, les Fonds d’investissement, l’Association des promoteurs immobiliers… Cet atelier a été mis en place en complément à une première formation sur le foncier co-animée en mars 2009 par M. Robert Wacheux et intitulée « Outils de dispositifs d’une politique foncière et immobilière ». Il cherche à exposer les méthodes d’analyse, d’évaluation et de prévision du marché d’une part ; et les dispositifs de collecte et d’échange d’informations d’autre part. Selon M. Wacheux, créer un système d’information sur les prix est un outil d’appui à la mise en place d’une politique foncière et d’une politique d’aménagement, permettant une action foncière innovante et efcace. En effet, an de résoudre les problèmes fonciers et réaliser des diagnostics, il est indispensable de connaître les prix pratiqués et les volumes de transaction et de surface échangés, ainsi que la typologie caractéristique des biens. Une approche à l’échelle de l’agglomération (au delà de l’échelle de l’îlot ou du quartier) et sur une durée assez longue est déterminante pour la pérennité d’un observatoire. Elle permet l’observation des évolutions des territoires. Le système d’observation est un outil d’aide à la décision permettant : de poser des diagnostics sur les phénomènes passés en vue de réaliser des aménagements, d’observer l’évolution du foncier au plus proche du réel. Ceci, en vue de pouvoir émettre des hypothèses sur son évolution à venir, et dans le but de gérer et réaliser au mieux les aménagements publics. INTRODUCTION - - - - - - - - - Ngoài ra, còn một số quan khác liên quan đến lĩnh vực bất động sản như phòng công chứng, sàn giao dịch bất động sản, ngân hàng, quỹ đầu tư, hiệp hội bất động sản … Khóa học này được tổ chức tiếp theo khóa đầu tiên về lĩnh vực đất đai với chủ đề "Các công cụ phục vụ chính sách đất đai bất động sản" do Ông Robert Wacheux hướng dẫn vào tháng 3 năm 2009. Khóa học này nhằm giới thiệu các phương pháp phân tích, đánh giá dự báo thị trường cũng như các chế thu thập trao đổi dữ liệu. Theo Ông Wacheux, xây dựng hệ thống thông tin về giá là một công cụ hỗ trợ thực hiện chính sách đất đai quy hoạch, giúp được hành động sáng tạo hiệu quả trong lĩnh vực đất đai. Thật vậy, để giải quyết các vấn đề về đất đai đưa ra các nhận xét, đánh giá, thì điều tối cần thiết là phải biết giá giao dịch, số lượng, diện tích giao dịch đặc điểm của tài sản giao dịch. Tiếp cận trên quy mô toàn thành phố trong một thời gian dài là yếu tố quyết định tính bền vững của sở dữ liệu. Điều này giúp quan sát được những biến động trên địa bàn. Hệ thống theo dõi là công cụ hỗ trợ ra quyết định. Nó giúp: nhận xét, đánh giá các hiện tượng đã xảy ra để thực hiện quy hoạch, theo dõi biến động đất đai sát với thực tế. Từ đó, đưa ra các dự báo về sự phát triển trong tương lai nhằm quản thực hiện một cách tốt nhất các dự án quy hoạch công. GIỚI THIỆU - - - - - - - - - hị trường bất động sản ở TPHCM nhiều biến động. Để ban hành chính sách quản T e marché immobilier à Hô Chi Minh-Ville (HCMV) connait d’importantes uctuations. An L 16 17 OBSERVATOIRES FONCIERS ET IMMOBILIERSCƠ SỞ DỮ LIỆU HỆ THỐNG THEO DÕI QUẢN ĐẤT ĐAI BẤT ĐỘNG SẢN PHẦN 1 – TÌNH HÌNH Ở VIỆT NAM PARTIE 1 – ÉTAT DES LIEUX DE LA SITUATION VIETNAMIENNE I. THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN Ở TPHCM Trình bày: Bà Đỗ Thị Loan Tổng thư ký Hiệp hội bất động sản TPHCM 1. Hiện trạng Thị trường bất động sản ở TPHCM đang biến động mạnh. Theo số liệu năm 2009, diện tích của TPHCM là 2095 km². Dân số TPHCM là 7 123 340 người (không tính số người tạm trú). Theo ước tính dân số TPHCM khoảng 10 triệu người (bao gồm cả thường trú tạm trú). Mật độ dân số bình quân là 3 401 người/km². Mỗi ngày khoảng 300 000 người vào Thành phố. Ở khu trung tâm, nhiều khu vực mật độ dân số rất cao. Thành phố mong muốn 3 triệu dân ở khu trung tâm, nhưng hiện nay, điều này là không thực hiện được vì nó sẽ đặt ra nhiều vấn đề về quy hoạch, giao thông… Vấn đề quy hoạch cho các quận ven (ví dụ Thủ Đức) đang được đặt ra. Làm thế nào để các quận này được sở hạ tầng tốt như ở các quận trung tâm? Ở các tỉnh, nhiều trung tâm thương mại siêu thị cũng được xây dựng góp phần làm giảm khoảng cách di chuyển khi mua sắm. Ở TPHCM, khoảng 35 - 40% dân số là người từ các tỉnh đến. Trong khi người nghèo cố gắng mua đất ở vùng ven, thì người giàu đầu tư ở khu trung tâm các khu đô thị mới (ví dụ: Phú Mỹ Hưng). Cần quan tâm đến tình hình kinh tế - xã hội của Thành phố trong các dự án quy hoạch: Người nghèo thường là người ở thuê: do đó cần phát triển mô hình nhà ở xã hội cho họ. Hôn nhân xu hướng tăng, dẫn đến tăng nhu cầu về nhà ở. Ngoài ra, tỉ lệ ly hôn cũng tăng, nên cũng cần thêm nhà ở. Các hiện tượng này cần được chú ý khi làm quy hoạch. Ngoài ra, cũng thị trường căn hộ cho người độc thân. Các dự án lớn như Thủ Thiêm, Đại lộ Đông - Tây cũng làm tăng việc di dời tái định cư người dân. 2. Triển vọng tăng trưởng đến năm 2050 Dân số Chính phủ mong muốn dân số ổn định vào khoảng 10 triệu dân 2,5 triệu khách vãng lai. Như vậy, số dân mặt khoảng 12,5 triệu người vào năm 2025 lâu dài ở TPHCM. Hiện nay, tỉ lệ gia tăng dân số khoảng 3,5%/năm. Nếu vẫn duy trì tốc độ này, thì số dân thường trú sẽ đạt khoảng 13 – 14 triệu người vào năm 2025 khoảng 25 – 27 triệu vào năm 2050, chưa kể số khách vãng lai. Phải chú ý đến hậu quả của biến đổi khí hậu làm điều kiện sống của người dân thể thay đổi tăng luồng di dân vào TPHCM, đặc biệt là từ các tỉnh ĐBSCL. sở hạ tầng sẽ không đáp ứng nổi nếu tốc độ tăng dân số quá cao như trên. trên thực tế, không thể giữ ổn định số dân mặt khoảng 12,5 triệu dân. Sức hấp dẫn của TPHCM ngày càng lớn sự phát triển sở hạ tầng giao thông ngày càng mạnh. Do đó, dân số sẽ tiếp tục tăng lên. I. LE MARCHÉ IMMOBILIER À HÔ CHI MINH- VILLE Présentation de Mme Do Thi Loan, Secrétaire Générale de l’Association de l’immobilier de Hô Chi Minh Ville 1. État des lieux À HCMV, le marché immobilier est en pleine évolution. Selon les chiffres de 2009, HCMV couvre une supercie de 2095 km². Sa population résidentielle compte 7 123 340 de personnes (la population ottante n’est pas comptabilisée dans ce recensement). On estime la population totale (population résidentielle et population ottante) à environ 10 millions de personnes. La densité moyenne est de 3 401 pers/km². Environ 300 000 personnes entrent dans la province de HCMV chaque jour. Il existe des zones de forte densité dans les quartiers centraux. La ville voulait atteindre les 3 millions d’habitants dans les quartiers centraux, mais on pense aujourd’hui que c’est irréaliste, car cela pose de nombreux problèmes en termes de planication, de transports, … La question de l’aménagement des districts périphériques (comme Thu Duc) se pose alors. Comment peuvent-ils avoir des équipements aussi performants que dans le centre ? On note le développement de centres commerciaux et de supermarchés dans la province ce qui réduit la distance aux activités commerciales. 35% à 40% de la population est originaire d’autres provinces. Alors que les populations moins aisées tendent à acheter des terrains en périphérie, les riches ont les moyens d’investir dans le centre et dans les nouveaux quartiers haut de gamme (comme Phu My Hung). Il faut prendre en compte la structure socio- économique de HCMV dans les projets de planication : les pauvres sont souvent locataires : il faut donc travailler sur un modèle d’habitat social pour cette population. la tendance est à la hausse des mariages, ce qui implique une demande résidentielle plus importante. On assiste aussi à une hausse des divorces, qui implique une décohabitation. Ces phénomènes sont à prendre en compte dans la planication, d’autant plus qu’il y a également un marché du logement pour les célibataires. D’autre part, les grandes infrastructures (Thu Thiem, boulevard Est-Ouest) génèrent des besoins en déplacements de population, qu’il faut reloger. 2. Les perspectives de croissance d’ici 2050 La population Le gouvernement voudrait stabiliser la population à 10 millions d’habitants et 2,5 millions de visiteurs. Donc, la population présente à HCMV serait de l'ordre de 12,5 millions d'habitants en 2025 et à long terme. Actuellement, le taux de croissance atteint environ 3,5% par an. Si la tendance se conrme, la population résidente serait entre 13 et 14 millions d’habitants en 2025 et entre 25 et 27 millions en 2050, sans que la population ottante soit prise en compte. Il faut aussi penser aux éventuelles conséquences du changement climatique qui pourraient modier les conditions de vie et conduire à l’augmentation des migrations de personnes vers HCMV, en particulier en provenance du delta du Mékong, Maintenir un tel taux de croissance de la population ne permet pas aux infrastructures de suivre. En réalité, il est impossible de stabiliser la population à 12,5 millions d’habitants : avec le développement des voies de communications et l'attractivité de HCMV, la population aura tendance à augmenter. - - - - 18 19 OBSERVATOIRES FONCIERS ET IMMOBILIERSCƠ SỞ DỮ LIỆU HỆ THỐNG THEO DÕI QUẢN ĐẤT ĐAI BẤT ĐỘNG SẢN Không gian phát triển Xét về giá đất, khu trung tâm Thành phố (930 ha) là khu đất vàng. Khu CBD khu đô thị mới Thủ Thiêm (rộng hơn 600 ha) là hai khu quy hoạch lớn. Việc dời trung tâm kinh tế chức năng sang Thủ Thiêm cũng là một vấn đề đặt ra. Nhưng trên thực tế hiện nay, Khu đô thị mới Phú Mỹ Hưng (quận 7) ngày càng vai trò là khu CBD thứ hai của TPHCM. Các khu vực phát triển của Thành phố là: khu trung tâm hiện hữu (14 000 ha) khu nội thành phát triển (30 000 đến 40 000 ha), ngoài ra còn các khu đô thị mới: thành phố vệ tinh. Trái với Singapour, quy hoạch xây dựng ở TPHCM chưa phủ kín toàn địa bàn. Cách kết nối các khu vực khác nhau (đường giao thông, mạng lưới hạ tầng…) như thế nào khi nào Thủ Thiêm sẽ trở thành một đô thị thật sự cũng đang là một câu hỏi lớn. Trước kia, giá đất ở khu trung tâm vùng ven chênh lệch nhiều, nay thì khoảng cách này đã rút ngắn lại do: sở hạ tầng phát triển hiện tượng đầu cơ. Quy hoạch đô thị theo phạm vi địa giới hành chính thể gây khó khăn cho việc điều phối các chính sách. Ví dụ, ở Củ Chi, việc xây dựng đô thị xanh sẽ vô ích nếu xung quanh đó nhiều nhà máy gây ô nhiễm mọc lên. Việc phân tích không gian cần được thực hiện ở quy mô cấp vùng. Mặc quy hoạch vùng, nhưng bản đồ quy hoạch vùng rất đơn giản. Để đào sâu cách tiếp cận này, cần thu thập thông tin từ nhiều sở, ban ngành, quận/huyện của TPHCM các tỉnh tiếp giáp với Thành phố. Ngay khi công bố một dự án, lập tức giá đất bị ảnh hưởng. Việc công bố dự án mở đường giao thông, xây dựng tuyến metro, mở rộng đường nhằm cải thiện giao thông làm tăng giá đất. Giá tăng dần theo tiến độ của các công trình. Thị trường bất động sản Chính phủ nổ lực giảm lãi suất cho vay của các ngân hàng. Les espaces de développement Le centre-ville (930 ha) est le « quartier d’or » de la ville au regard du prix du foncier. Le quartier CBD et Thu Thiem (plus de 600 ha) sont les deux grandes zones de planication. Il est question d’étirer le centre économique et fonctionnel vers Thu Thiem. Mais le phénomène actuel montre que le quartier Phu My Hung (district 7) devient progressivement le deuxième quartier CBD de HCMV. Les secteurs de développement de la ville sont le centre-ville ancien (14 000 ha) et extension (30-40 000 ha), sans oublier le développement des nouveaux centres urbains : les villes satellites. À l’inverse de Singapour, à HCMV tout n’est pas planié. On peut s’interroger sur la façon de relier les différents lieux (voirie, réseaux, …) et se demander quand Thu Thiem deviendra une vraie ville. Auparavant les prix fonciers du centre et ceux de la périphérie étaient différents, alors qu’aujourd’hui les prix se calent les uns sur les autres, dû au développement des infrastructures et au phénomène de spéculation. La planication de la ville au sein de ses limites administratives peut devenir problématique en termes de coordination des politiques. Par exemple à Cu Chi, il est inutile de faire une ville verte, si tout autour se développent des industries polluantes. L’analyse spatiale doit se faire dans à une échelle régionale. Une carte d’aménagement régional existe, mais elle est très simpliée. Pour approfondir la démarche, il faudrait collecter les informations auprès des différents services, des districts et des provinces limitrophes de HCMV. Dès qu’un projet est annoncé, cela a une inuence sur le prix du foncier. Les annonces concernant les nouveaux axes, le tracé du métro ou les élargissements de voirie font augmenter les prix ; tout en permettant une meilleure desserte. Les prix montent également au fur et à mesure de l’avancée des travaux. Le marché de l’immobilier Le gouvernement s’efforce de réduire le taux d’intérêt Cần điều tiết giữa ngân hàng, thị trường chứng khoán bất động sản để đạt được sự cân đối ở đó mọi người đều lợi. Hiện nay, nguồn cung bất động sản khá dồi dào, với giá hợp (các khu phức hợp khách sạn, thương mại, căn hộ). Hiện nay, chưa nghiên cứu ở quy mô toàn thành phố về nhu cầu thật sự (liên quan đến tỉ lệ diện tích còn bỏ trống). Tuy nhiên, cũng cần phân biệt nhu cầu nói chung với nhu cầu khả năng thực hiện được. Hiện nay, mặc gặp khó khăn về kinh tế, nhưng các nhà đầu tư vẫn tiếp tục phát triển nhiều dự án. Các căn hộ giá từ 500 triệu đến 1 tỷ đồng bán rất chạy. Tỉ lệ đô thị hóa ở Việt Nam là 27.8%. Năm 2008, Việt Nam là một trong những nước tốc độ tăng dân số đô thị mạnh nhất. Nhận xét thảo luận Ông Robert Wacheux: Giá một m² căn hộ ở TPHCM là bao nhiêu? Khoảng 12 000 000 VND/m² đối với căn hộ; 3 000 000 VND/m² đối với phần thô; 5 000 000 VND/m² cho phần thô phần hoàn thiện. Ông Robert Wacheux: sở dữ liệu thống kê các thông tin này không? phương tiện để thu thập không? Công ty Sacom Real sở dữ liệu giúp thấy được sự chênh lệch giữa giá thị trường khung giá chính thức của nhà nước. Cần xem xét xem nhà nước tính đến giá thị trường như thế nào. Một số đơn vị nhà nước cũng đã thu thập giá thị trường, nhưng vẫn còn tản mạn. F. Quertamp, PADDI: Phân tích giá thị trường của Sacom Real dựa trên các tiêu chí nào? Sacom Real thu thập giá rao bán của người bán để làm số liệu thống kê. Giá ghi trên hợp đồng không phải là giá giao dịch thật vì giá này phải chịu thuế (25% trên lợi nhuận hoặc 2% trên tổng giá trị giao dịch). bancaire pour les prêts. On constate une insufsance de régulation entre les banques, la bourse et l’immobilier, pour que les rendements du crédit et des marchés de valeurs mobilières et immobilières soient mieux équilibrés. Actuellement l’offre immobilière est abondante. Elle doit offrir le meilleur produit au meilleur prix (grands complexes hôteliers, commerciaux ou résidentiels). Pour le moment, il n’existe pas vraiment d’étude à l’échelle de la ville concernant la demande exprimée ou la demande réelle (liée au taux de vacance). Il faut toutefois différencier les demandes simples des demandes solvables. Aujourd’hui, malgré les difcultés économiques, les investisseurs continuent à développer leurs projets. Les appartements entre 17 000 et 34 0000 euros se vendent très bien. En 2008, le Vietnam était l’un des pays qui avait la plus grande marge de croissance de la population urbaine. Remarques et échanges R. Wacheux : Quel est le prix du m² pour un logement (appartement) à HCMV ? Environ 12 000 000 VND/m² pour un appartement ; 3 000 000 VND/m² pour le gros œuvre ; 5 000 000 VND/m² pour le gros œuvre et la nition. R. Wacheux : Y a-t-il une base de données qui recense ces informations. ? Y a-t-il une moyenne ? Il y a une base de données de Sacom Real. Elle permet de voir le décalage entre le prix du marché et le prix de la grille ofcielle. Il faut voir comment la ville intègre les prix du marché. Certaines institutions publiques ont recensé les prix du marché, mais c’est fragmentaire. F. Quertamp, PADDI : Sur quels éléments les analyses du prix du marché de l’agence immobilière Sacom-Real se basent-elles ? L’agence prend en compte le prix annoncé/demandé par le vendeur pour faire ses statistiques. Le prix inscrit sur l’acte de vente n’est pas le prix réel, car ce prix est soumis aux taxes (25% de la plus-value ou 2% de la transaction). [...]... de la transparence 45 SỞ DỮ LIỆU HỆ THỐNG THEO DÕI QUẢN ĐẤT ĐAI BẤT ĐỘNG SẢN Ở Pháp, quan nào cập nhật sở dữ liệu? Ơng R Wacheux: Sở đất đai bất động sản quan nhập quản sở dữ liệu Dữ liệu do các phòng cơng chứng cung cấp Khi mới bắt đầu xây dựng cơ sở dữ liệu, việc nhập dữ liệu được thực hiện bằng tay Hiện nay, các phòng cơng chứng cung cấp dữ liệu trong đĩa CD mỗi... en SQL 25 SỞ DỮ LIỆU HỆ THỐNG THEO DÕI QUẢN ĐẤT ĐAI BẤT ĐỘNG SẢN OBSERVATOIRES FONCIERS ET IMMOBILIERS PHẦN 2 – HỆ THỐNG THƠNG TIN ĐẤT ĐAI BẤT ĐỘNG SẢN Ở PHÁP PARTIE 2 – LE SYSTÈME D’INFORMATION FONCIÈRE ET IMMOBILIÈRE EN FRANCE Phần trình bày của Ơng Robert Wacheux Ban đất đai bất động sản, Cộng đồng đơ thị Lyon I PHÂN CHIA THỊ TRƯỜNG ĐẤT ĐAI BẤT ĐỘNG SẢN Mỗi bất động sản đều thuộc... foncière notamment 21 SỞ DỮ LIỆU HỆ THỐNG THEO DÕI QUẢN ĐẤT ĐAI BẤT ĐỘNG SẢN sở dữ liệu này sẽ được lưu trữ theo trình tự thời gian để thể quản ở cả hiện tại q khứ Cần thu thập số liệu, bản đồ, sau đó nhập lưu trữ dữ liệu để quản Các dữ liệu này sẽ được sáp nhập lại (bản đồ hồ sơ) sở dữ liệu được cập nhật thường xun, nên cần biết khai thác, sử dụng lưu giữ Trên bản... Sắp tới, Sở TNMT sẽ phát triển rộng rãi sở dữ liệu này Sau đó, sở dữ liệu sẽ được bổ sung hồn chỉnh sở dữ liệu phải tồn diện tính liên ngành để thể phục vụ cho các mục đích khác ngồi cơng tác quản đất đai Sở TNMT sẽ ban hành quy định về cấu trúc sở dữ liệu địa chính Cấu trúc này sẽ phải độc lập với cơng nghệ xử dữ liệu sở dữ liệu này thể được khai thác bằng nhiều... traiter) 49 SỞ DỮ LIỆU HỆ THỐNG THEO DÕI QUẢN ĐẤT ĐAI BẤT ĐỘNG SẢN PHẦN 5 – TỔNG HỢP KHUYẾN NGHỊ CỦA ƠNG ROBERT WACHEUX NHẬN ĐỊNH TỔ CHỨC Nhiều quan đơn vị liên quan đến cơng tác quản đất đai, bất động sản quy hoạch Phối hợp, trao đổi thơng tin giữa các quan, đơn vị chưa thật chặt chẽ Chưa phương thức làm việc liên ngành PHƯƠNG TIỆN CƠNG CỤ phương tiện cơng cụ,... les parties 39 SỞ DỮ LIỆU HỆ THỐNG THEO DÕI QUẢN ĐẤT ĐAI BẤT ĐỘNG SẢN OBSERVATOIRES FONCIERS ET IMMOBILIERS PHẦN 4 – GIỚI THIỆU CÁC LOẠI DỮ LIỆU TRONG HỆ THỐNG SỞ DỮ LIỆU PARTIE 4 – PRÉSENTATION DES DONNÉES POUR LE SYSTÈME D’INFORMATION Trình bày của Ơng Robert Wacheux Présentation de M Robert Wacheux I CHU KỲ KINH TẾ I LE CYCLE ECONOMIQUE Chu kỳ kinh tế chu kỳ bất động sản doanh nghiệp... dụng đấtsở dữ liệu thống nhất sẽ đáp ứng được các u cầu về thơng tin đất đai thể chia sẻ với các phòng ban khác sở dữ liệu cũng thể được đưa vào hệ thống GIS mơ hình chính phủ điện tử Khi thu thập dữ liệu, thì thiếu dữ liệu của phòng quản đơ thị Thơng tin về quy hoạch được đưa vào sở dữ liệu ngay sau khi quy hoạch được phê duyệt Quy hoạch chi tiết của quận 6 đã được phê duyệt và. .. qu’une fois 35 SỞ DỮ LIỆU HỆ THỐNG THEO DÕI QUẢN ĐẤT ĐAI BẤT ĐỘNG SẢN Nhận xét thảo luận Nếu các chủ sở hữu khơng ký cam kết bán đất cho cùng một nhà đầu tư, thì sao? Ơng R Wacheux: Các nhà đầu tư thể liên kết với nhau Ở Pháp, chính quyền khơng can thiệp vào giao dịch đất đai bất động sản của tư nhân Chính quyền trách nhiệm lập quy hoạch tư nhân phải tn thủ theo quy hoạch... cỏt des loyers et sur le cỏt de la construction 43 SỞ DỮ LIỆU HỆ THỐNG THEO DÕI QUẢN ĐẤT ĐAI BẤT ĐỘNG SẢN III VÍ DỤ BẢNG THU THẬP DỮ LIỆU BẰNG EXCEL thể lập một bảng mẫu bằng file Exel Trong bảng này, các dữ liệu sau: - Ngày: • Năm • Tháng - Bên bán: • Thuộc nhóm: cơng ty bất động sản, nhà đầu tư, cá nhân, người kinh doanh bất động sản, chính quyền địa phương, chính phủ trung ương…... déclarer ? 37 SỞ DỮ LIỆU HỆ THỐNG THEO DÕI QUẢN ĐẤT ĐAI BẤT ĐỘNG SẢN R Wacheux: Sau khi xây xong, phải thơng báo hồn thành cơng trình cho tòa thị chính Tòa thị chính sẽ báo cho quan địa chính xác định đặc điểm của cơng trình để tính thuế Cơng trình chung cư cũng tương tự như vậy: phải thơng báo khởi cơng hồn thành cơng trình Quyền sở hữu trong chung cư như thế nào? R Wacheux: Theo chế . trưởng đến năm 2050 II. DỮ LIỆU SẴN CÓ ĐỂ LẬP CƠ SỞ DỮ LIỆU III. LẬP CƠ SỞ DỮ LIỆU 1. Mục đích của cơ sở dữ liệu 2. Yêu cầu đối với dữ liệu 3. Các bước của quá trình lập cơ sở dữ liệu IV. VÍ. IMMOBILIERSCƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ HỆ THỐNG THEO DÕI QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ BẤT ĐỘNG SẢN Cơ sở dữ liệu này sẽ được lưu trữ theo trình tự thời gian để có thể quản lý ở cả hiện tại và quá khứ. Cần thu thập số liệu, . dựng cơ sở dữ liệu và quản lý đất đai. Cơ sở dữ liệu sẽ phục vụ việc xây dựng và theo dõi thực hiện các chính sách về đất đai. Nó cũng giúp ích cho công cuộc cải cách hành chính trong quản lý

Ngày đăng: 21/05/2014, 13:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan