Giải pháp tích hợp hệ thống thông tin tín hiệu điều khiển trung tâm cho các tuyến đường sắt đô thị” sẽ giúp phát triển mô hình đường sắt đô thị được kết nối và điều hành hệ thống công nghệ thông tin và truyền thông cho các tuyến đường sắt đô thị thành phố Hồ Chí Minh.
Đề xuất GIẢI PHÁP TÍCH HỢP HỆ THỐNG THÔNG TIN TÍN HIỆU ĐIỀU KHIỂN TRUNG TÂM CHO CÁC TUYẾN ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngày tháng 11 năm 2013 Cisco Systems Lầu 9, Saigon Trade Center Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam, 70000 Tel: +84 8) 823 3412 Fax: +84 8) 823 3353 Mục lục Tóm tắt nội dung 003 Mô tả dự án đường sắt đô thị thành phố Hồ Chí Minh 007 Chủ đầu tư dự án: Ban Quản lý Đường sắt đô thị 010 Đề xuất giải pháp tích hợp thông tin tín hiệu cho đường sắt đô thị thành phố Hồ Chí Minh 014 Tài kế hoạch dự án 019 Đề xuất giá trị cho dự án .033 Ngân sách cần thiết 040 Tóm tắt nội dung 1.1 Sự cần thiết dự án: Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm trị, trung tâm khoa học công nghệ lớn Việt Nam, trung tâm kinh tế (thương mại, dịch vụ đầu tư) lớn nước cửa ngõ giao lưu hội nhập Việt Nam với giới Ngoài ra, thành phố Hồ Chí Minh hạt nhân vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, với diện tích 2.095 km2 gồm 19 quận, huyện số dân gần 08 triệu người Là đầu mối giao thông lớn với tất loại hình vận tải giao thông thành phố trở nên tải Mật độ dân số cao, số lượng phương tiện lớn, quỹ đất cho giao thông thành phố thấp Để giải vấn đề ùn tắc giao thông, bên cạnh việc hạn chế lượng phương tiện vận chuyển cá nhân, thành phố Hồ Chí Minh đẩy mạnh việc phát triển hệ thống giao thông công cộng Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 568/QĐ-TTg ngày 08 tháng năm 2013 phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020 (thay Quyết định số 101/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 22 tháng 01 năm 2007) Theo đó, từ tới năm 2020, thành phố Hồ Chí Minh có kế hoạch xây dựng hệ thống đường sắt đô thị, bao gồm tuyến metro, tuyến tramway tuyến monorail với tổng chiều dài 230 km, nhằm đạt mục tiêu nâng cao khả đáp ứng dịch vụ vận tải công cộng từ 10% lên 25% vào năm 2020 Do xuất phát từ đặc điểm riêng dự án đường sắt đô thị tổng mức đầu tư lớn, thời gian cho vay dài hạn nên nguồn vốn đầu tư dự án đường sắt đô thị thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu nguồn tài trợ vốn ODA song phương đa phương (tuyến metro số từ ODA Nhật, tuyến metro số hợp vốn ba ngân hàng: Ngân hàng tái thiết Đức (KfW), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Ngân hàng Đầu tư Châu Âu (EIB) tuyến metro số hợp vốn từ ba nguồn: ODA Chính phủ Tây Ban Nha, ADB EIB Việc thu hút đầu tư đa dạng dẫn đến hệ đầu tư xây dựng tuyến đường sắt đô thị phụ thuộc nhiều vào yêu cầu nhà tài trợ, dẫn đến khác biệt nhiều giải pháp kỹ thuật, việc triển khai thi công điểm giao cắt tuyến bị vướng mắc Đặc biệt điều hành trung tâm điều khiển kết nối thông tin liên lạc tuyến metro tương lai gặp trở ngại, thiếu đồng bộ, làm ảnh hưởng đến an toàn, bảo mật thông tin liên lạc toàn hệ thống tuyến đường sắt đô thị Vì hình thành nhu cầu tất yếu cấp thiết cần phải có hệ thống trung tâm điều khiển thông tin tín hiệu chung làm nhiệm vụ kết nối, tích hợp việc giám sát, vận hành, xử lí thông tin tín hiệu cho tất tuyến đường sắt đô thị Do đó, việc Công ty Cisco Systems Hoa Kỳ phối hợp với Ban Quản lý Đường sắt đô thị tiến hành việc hợp tác nghiên cứu “Giải pháp tích hợp hệ thống thông tin tín hiệu điều khiển trung tâm cho tuyến đường sắt đô thị” từ nguồn viện trợ không hoàn lại Cơ quan Phát triển Thương mại Hoa Kỳ (USTDA) giai đoạn có ý nghĩa vô quan trọng nhằm chủ động thực hoạch định chiến lược phát triển hệ thống thông tin liên lạc đường sắt đô thị thành phố Hồ Chí Minh, tiền đề giúp cho việc kết nối tuyến đường sắt đô thị tương lai thông suốt, nâng cao hiệu kinh tế - kỹ thuật toàn dự án, tiết kiệm không nhỏ thời gian chi phí cho việc đầu tư xây dựng tuyến đường sắt đô thị sau này, đồng thời giúp thuận tiện cho việc kết nối với hệ thống giao thông công cộng toàn thành phố nói chung thời gian tới 1.2 Mục tiêu phạm vi dự án: “Giải pháp tích hợp hệ thống thông tin tín hiệu điều khiển trung tâm cho tuyến đường sắt đô thị” giúp phát triển mô hình đường sắt đô thị kết nối điều hành hệ thống công nghệ thông tin truyền thông cho tuyến đường sắt đô thị thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu bao gồm nội dung cụ thể sau: - Hướng dẫn thông tin tín hiệu (ICT) dành cho đường sắt đô thị thành phố Hồ Chí Minh để Ban Quản lý Đường sắt đô thị sử dụng cho trình phát triển toàn hệ thống - Mô hình kiến trúc tham chiếu cho việc kết nối đường sắt đô thị thành phố Hồ Chí Minh tuân thủ theo tiêu chuẩn Châu Âu tiêu chuẩn quốc tế khác - Khuyến nghị bước tiến hành bao gồm cấu trúc mô hình quản lý Trong dự án này, việc đánh giá kỹ thuật bao quát toàn hệ thống đường sắt đô thị thành phố Hồ Chí Minh gồm tuyến metro, tuyến tramway tuyến monorail nhằm tối ưu hóa giá trị giải pháp thông tin tín hiệu tích hợp Dựa kinh nghiệm lực Công ty Cisco Systems dự án tương tự, Cisco Systems nghiên cứu kỹ lưỡng kiến trúc thiết kế hệ thống thông tin tín hiệu tuyến metro số tuyến metro số Ngoài ra, Công ty Cisco Systems cung cấp hướng dẫn thiết kế kiến trúc cấp cao theo tiêu chuẩn quốc tế cho tuyến metro số tuyến metro số để tuyến triển khai thực đồng với toàn hệ thống đường sắt đô thị thành phố Hồ Chí Minh Công ty Cisco Systems cung cấp hướng dẫn, kiến trúc tiêu chuẩn khuyến nghị cho nhà đầu tư nhà thầu tuyến lại để tối ưu hóa việc tư vấn, thiết kế triển khai tuyến 1.3 Lợi ích hệ dự án: Mô hình quản lý cụ thể + Việc xây dựng thành công kiến trúc tổng thể kết nối thông tin tín hiệu tuyến đường sắt đô thị hướng dẫn tham chiếu giúp MAUR có thiết kế mang tính đồng kết nối, đồng thời từ xây dựng lên mô hình vận hành tập trung đồng cho việc điều hành quản lý toàn hệ thống theo hướng tiết giảm chi phí Mô hình kinh doanh + Mô hình kinh doanh hệ ảnh hưởng đến công nghệ liên quan Dự án giúp xác định lại loại hình kinh doanh môi trường đại tương lai Ví dụ liên kết di động dịch vụ kết nối người dùng toàn diện Trải nghiệm khách hàng bảo mật + Bao gồm việc xây dựng dịch vụ công nghệ thông tin đa dạng, đồng với sở hạ tầng nhằm cung cấp trải nghiệm khách hàng tốt đảm bảo bảo mật thông tin chuyến Cơ sở hạ tầng, phương tiện giao thông, khách hàng kết nối + Thực kết nối sở hạ tầng toàn diện hơn, đại so với hệ thống để cải thiện suất trải nghiệm du lịch Tuân thủ tiêu chuẩn toàn cầu + Kết nối thông tin tín hiệu đường sắt đô thị cần chứng thực tuân thủ với tiêu chuẩn Châu Âu tiêu chuẩn toàn cầu ngành đường sắt Nhận thức môi trường + Kết nối thông tin tín hiệu đường sắt đô thị toàn diện hỗ trợ việc giảm thiểu khí thải Những giải pháp quản lý giám sát hỗ trợ chia sẻ liệu theo thời gian thực ứng dụng cho việc “tối ưu hóa chuyến đi” phát triển giảm thiểu khí thải Hiệu suất vận hành + Kết nối thông tin tín hiệu đường sắt đô thị tối ưu hóa hiệu suất vận hành với việc đảm bảo nắm bắt thông tin dễ dàng chia sẻ liệu theo thời gian thực cho tất quy trình vận hành nhu cầu xa 1.4 Phương thức tiếp cận dự án: a- Tiếp cận dự án: Việc tư vấn “Giải pháp tích hợp hệ thống thông tin tín hiệu điều khiển trung tâm cho tuyến đường sắt đô thị” bao gồm bước sau: Bước 1: Định nghĩa khái niệm & phân tích trạng: Bằng cách phân tích yêu cầu phát triển toàn tuyến yếu tố liên quan, tiến tới xác định định hướng điểm yếu “Kết nối thông tin tín hiệu đường sắt đô thị” Để cụ thể khái niệm “Kết nối thông tin tín hiệu đường sắt đô thị”, khái niệm mô hình tham khảo toàn cầu đem so sánh Bước 2: Định nghĩa mô hình tham chiếu: Tùy vào định hướng điểm yếu từ bước trước đó, kiến trúc tham chiếu kết nối thông tin tín hiệu đường sắt đô thị mô hình vận hành định nghĩa Bước 3: Hướng dẫn thiết kế kết nối thông tin tín hiệu đường sắt đô thị: Bước nhằm tạo kế hoạch chi tiết kết nối thông tin tín hiệu đường sắt đô thị Với khái niệm phát triển toàn tuyến từ kế hoạch phát triển tổng thể tuyến, hướng dẫn cụ thể, mô hình quản lý tích hợp định hình Bước 4: Hoạch định việc kết nối thông tin tín hiệu đường sắt đô thị: Bước cuối nhằm xác định kế hoạch hành động để hoàn thành kế hoạch chi tiết hình thành từ bước trước (ví dụ: mô tả công việc, kế hoạch làm việc kế hoạch ngân sách,…) Qua kế hoạch dự án kế hoạch phát triển giai đoạn việc kết nối thông tin tín hiệu đường sắt đô thị, lộ trình thực toàn tuyến xác định Những nguyên tắc cho việc thông tin dự án: + Chỉ quản lý dự án người liên lạc đơn nhất, điều phối qua gặp mặt trực tiếp, hội nghị truyền hình hay hội nghị trực tuyến + Các thành viên Tổ công tác liên quan Công ty Cisco Systems - MAUR tham dự họp thông báo tình hình dự án + Ngày họp đột xuất thông báo trước họp ngày + Tài liệu: chuyển qua file Word, Powerpoint, Excel Mô tả dự án đường sắt đô thị thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Dự án mục tiêu: Thông tin cho “Giải pháp tích hợp hệ thống thông tin tín hiệu điều khiển trung tâm cho tuyến đường sắt đô thị” - Tên dự án mục tiêu : Dự án tuyến đường sắt đô thị Thành phố Hồ Chí Minh - Vị trí dự án: Miền Nam Việt Nam [Hình 2.1: Bản đồ địa lý thành phố Hồ Chí Minh] - Diện tích : 2.095 km2 - Dân số: 7.750.900 người (2012) 2.2 Những động lực dự án: Năm 2006, dân số thành phố Hồ Chí Minh 6.650.942 người Dự kiến dân số thành phố Hồ Chí Minh năm 2025 chiếm khoảng 33% dân số đô thị quốc gia vào khoảng 10 triệu người (9,9349 triệu người) Trong nghiên cứu ban hành vào tháng 11 năm 2007, theo Công ty tư vấn MVA dự báo vào năm 2025, số hành khách sử dụng giao thông công cộng chiếm 44% Thị phần loại phương tiện giao thông liệt kê theo bảng sau: Loại phương thức Xe Buýt – Taxi (1) Năm 2007 2010-2015 2020 6% 10,0% - 12,0% 15,0% - 18,0% 12,0% - 14,0% 32,0% - 35,0% 22,0% - 26,0% 47,0% - 53,0% Đường sắt đô thị (2) Vận tải HKCC (1 + 2) 6% [Hình 2.2: Cấu trúc phương thức giao thông] Theo kế hoạch phát triển giao thông thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, hệ thống xe buýt phải đáp ứng 15% đến 18% nhu cầu vận tải hành khách năm 2020 Để đạt mục tiêu đáp ứng 30% nhu cầu vận tải hành khách năm 2010 50% năm 2020 theo quy hoạch tổng thể thành phố Hồ Chí Minh, hình thức giao thông công cộng khác metro, tramway, monorail cần nhanh chóng xây dựng vận hành với hệ thống xe buýt thu gom để trở thành hình thức giao thông chủ yếu cư dân thành phố Thị phần xe máy xe đạp giảm từ 90% xuống 38% vào năm 2025 2.3 Tổng quan dự án tuyến đường sắt đô thị thành phố Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm thương mại lớn khu vực kinh tế chủ yếu miền Nam, với diện tích 2095 km2, gồm 19 quận nội thành huyện ngoại thành Dân số thành phố lớn 7,7 triệu người Sự diện ngày nhiều phương tiện cá nhân làm gia tăng tình trạng tắc nghẽn giao thông tai nạn giao thông (khoảng triệu xe máy khoảng 500,000 xe loại) Để giải vấn đề tắc nghẽn giao thông, Thủ tướng Chính phủ có định 568/QĐ-TTg ngày 08 tháng năm 2013 phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thông thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn sau 2020, hệ thống đường sắt đô thị thành phố Hồ Chí Minh bao gồm tuyến metro, tuyến tramway tuyến monorail với tổng chiều dài lên đến 230 km kết nối xuyên suốt vòng xuyến khu vực trung tâm thành phố, cụ thể sau: - Tuyến số 1: Bến Thành - Suối Tiên, chiều dài khoảng 19,7 km; nghiên cứu kéo dài tới thành phố Biên Hòa - tỉnh Đồng Nai tỉnh Bình Dương sau: + Kéo dài đến thành phố Biên Hòa - tỉnh Đồng Nai: Từ ga Suối Tiên, dọc theo quốc lộ đến ngã Chợ Sặt, thành phố Biên Hòa; + Kéo dài đến Bình Dương: Từ ga Suối Tiên - Mỹ Phước - Tân Vạn - Đường XT1 - ga trung tâm (Khu liên hợp Công nghiệp - Đô thị - Dịch vụ Bình Dương) - Tuyến số 2: Đô thị Tây Bắc (huyện Củ Chi) - quốc lộ 22 - Bến xe Tây Ninh - Trường Chinh - (nhánh vào Depot Tham Lương) - Cách Mạng Tháng Tám - Phạm Hồng Thái - Lê Lai - Bến Thành - Thủ Thiêm, chiều dài khoảng 48,0 km; - Tuyến số 3a: Bến Thành - Phạm Ngũ Lão - Ngã Cộng Hòa - Hùng Vương - Hồng Bàng Kinh Dương Vương - Depot Tân Kiên - ga Tân Kiên, chiều dài khoảng 19,8 km Nghiên cứu kéo dài tuyến số 3a kết nối thành phố Tân An (tỉnh Long An) từ ga Hưng Nhơn dọc theo quốc lộ 1; - Tuyến số 3b: Ngã Cộng Hòa - Nguyễn Thị Minh Khai - Xô Viết Nghệ Tĩnh - quốc lộ 13 Hiệp Bình Phước, chiều dài khoảng 12,1 km Nghiên cứu kết nối với thị xã Thủ Dầu Một (tỉnh Bình Dương) từ ga Hiệp Bình dọc quốc lộ 13, kết nối với tuyến đường sắt đô thị số tỉnh Bình Dương; - Tuyến số 4: Thạnh Xuân - Hà Huy Giáp - Nguyễn Oanh - Nguyễn Kiệm - Phan Đình Phùng - Hai Bà Trung - Bến Thành - Nguyễn Thái Học -Tôn Đản - Nguyễn Hữu Thọ - Khu đô thị Hiệp Phước, chiều dài khoảng 37,89 km; - Tuyến số 4b: Ga Công viên Gia Định (tuyến số 4) - Nguyễn Thái Sơn - Hồng Hà - Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất - Trường Sơn - Công viên Hoàng Văn Thụ - Ga Lăng Cha Cả (tuyến số 5), chiều dài khoảng 5,2 km; - Tuyến số 5: Bến xe cần Giuộc - quốc lộ 50 - Tùng Thiện Vương - Phù Đổng Thiên Vương - Lý Thường Kiệt - Hoàng Văn Thụ - Phan Đăng Lưu - Bạch Đằng - Điện Biên Phủ cầu Sài Gòn, chiều dài khoảng 23,45 km; - Tuyến số 6: Bà Quẹo - Âu Cơ - Lũy Bán Bích - Tân Hòa Đông - Vòng xoay Phú Lâm, chiều dài khoảng 6,365 km Depot quy hoạch xây dựng sau: - Suối Tiên – diện tích khoảng 20 (tuyến 1) - Tham Lương – diện tích khoảng 25 (tuyến 2) - Tân Kiên - diện tích khoảng 20,15 (tuyến 3a) - Hiệp Bình Phước – diện tích khoảng 17 (tuyến 3b) - Thạnh Xuân – diện tích khoảng 25,8 ha, Nhà Bè – diện tích khoảng 21,3 (tuyến 4) - Đa Phước – diện tích khoảng 30,2 (tuyến 5) Nhà ga ga đường sắt đô thị: - Ga trung tâm (Ga Bến Thành) - Ga nối ray ga đấu nối tuyến (ga Bà Quẹo, ga Ngã Cộng Hòa, ga Lăng Cha Cả ) - Ga trung gian: trung bình từ 700m đến 2000m bố trí ga Các tuyến đường sắt đô thị khác: Xây dựng 03 tuyến xe điện mặt đất đường sắt ray (Tramway Monorail), bao gồm: - Tuyến xe điện mặt đất số 1: Ba Son - Tôn Đức Thắng - Công trường Mê Linh - Võ Văn Kiệt - Lý Chiêu Hoàng - Bến xe Miền Tây hữu, chiều dài khoảng 12,8 km Định hướng kéo dài từ Ba Son đến khu đô thị Bình Quới (Thanh Đa - Bình Thạnh); - Tuyến Monorail số 2: Quốc lộ 50 (quận 8) - Nguyễn Văn Linh - Trần Não - Xuân Thủy (quận 2) - Khu đô thị Bình Quới (Thanh Đa - Bình Thạnh); Định hướng kết nối tuyến đường sắt đô thị số 3a, chiều dài khoảng 27,2 km; - Tuyến Monorail số 3: Ngã tư (Phan Văn Trị - Nguyễn Oanh) - Phan Văn Trị - Quang Trung - Công viên phần mềm Quang Trung - Tô Ký - ga Tân Chánh Hiệp, chiều dài khoảng 16,5 km - Xây dựng 03 Depot cho tuyến xe điện mặt đất Monorail sau: Bến xe Miền Tây, diện tích khoảng 2,1 (tuyến xe điện mặt đất số 1); đường Nguyễn Văn Linh, diện tích khoảng 5,9 (tuyến Monorail số 2); đường Tân Chánh Hiệp, diện tích khoảng 5,90 (tuyến Monorail số 3) Tổng diện tích Depot khoảng 13,9 [Hình 2.3: Bản đồ toàn tuyến ] Chủ đầu tư dự án : MAUR 3.1 Tổng quan Ban Quản lý Đường sắt đô thị: Ban Quản lý Đường sắt đô thị (MAUR) đơn vị nghiệp trực thuộc Ủy ban nhân dân thành phố thành lập theo định số 119/2007/QĐ-UBND ngày 13 tháng năm 2007 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh với chức làm Chủ đầu tư quản lý vận hành, khai thác tuyến đường sắt đô thị Ban Quản lý Đường sắt đô thị có trách nhiệm tham mưu cho Ủy ban nhân dân thành phố kế hoạch tổng thể cho việc xây dựng, vận hành khai thác tuyến đường sắt đô thị thành phố, phát triển mạng lưới đường 10 [Hình 5-5: Metro Line 4] 5.6 Metro Line 4B Hướng tuyến: Ga Công viên Gia Định (tuyến số 4) – Nguyễn Thái Sơn – Hồng Hà – Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất – Ga Lăng Cha Cả (tuyến số 5) Depot mini đặt công viên Hoàng Văn Thụ rộng Tổng chiều dài toàn tuyến: khoảng 5,2 km ngầm Tổng mức đầu tư (ước tính): 1,1 tỷ USD 23 [Hình 5-6: Metro Line 4B] 5.7 Metro Line Hướng tuyến: Bến xe Cần Giuộc – Quốc lộ 50 – Tùng Thiện Vương – Phù Đổng Thiên Vương – Lý Thường Kiệt – Hoàng Văn Thụ – Phan Đăng Lưu – Bạch Đằng – Điện Biên Phủ – cầu Sài Gòn Tổng chiều dài: khoảng 23,45 km Depot đặt xã Đa Phước, huyện Bình Chánh với diện tích 30,2 Dự án chia thành giai đoạn: a) Giai đoạn (Ngã Bảy Hiền – Cầu Sài Gòn) Tổng chiều dài: khoảng 8,89 km Số lượng ga: ga (7 ga ngầm 01 ga cao) Nhà tài trợ: Chính phủ Tây Ban Nha (ODA), Ngân hàng ADB, Ngân hàng EIB Tổng mức đầu tư (ước tính): 857,6 triệu Euro Tình hình thực hiện: MAUR trình duyệt dự án Kế hoạch thực dự án: dự kiến đưa vào vận hành khai thác vào năm 2022 b) Giai đoạn (Ngã Bảy Hiền – Bến xe Cần Giuộc mới) depot Bình Chánh Tổng chiều dài: khoảng 14,56 km (8,91 km ngầm 5,65 km cao) 24 Số lượng ga: 13 ga (8 ga ngầm ga cao) Tổng mức đầu tư (ước tính): 1,602 tỷ USD Nhà tài trợ: MAUR kêu gọi đầu tư từ nguồn vốn ODA, BOT, … Tình hình thực hiện: MAUR hoàn chỉnh thiết kế sở dự án [Hình 5-7: Metro Line 5] 5.8 Metro Line Hướng tuyến: Bà Quẹo – Âu Cơ – Lũy Bán Bích – Tân Hòa Đông – Vòng xoay Phú Lâm Tổng chiều dài: 6,365 km ngầm Số lượng ga: ga ngầm Depot dùng chung với tuyến số Depot Tham Lương Tổng mức đầu tư (ước tính): 1,33 tỷ USD Nhà tài trợ: Dự án kêu gọi đầu tư từ nguồn vốn ODA, BOT, … Tình hình thực hiện: MAUR hoàn chỉnh hồ sơ dự án 25 [Hình 5-8: Metro Line 6] 5.9 TRAMWAY No Hướng tuyến: Ba Son - Tôn Đức Thắng – Công trường Mê Linh – Võ Văn Kiệt – Lý Chiêu Hoàng – Bến xe Miền Tây Tổng chiều dài: khoảng 12,8 km (đi mặt đất) Số lượng ga: ga 17 bến khách Depot Bến xe Miền Tây với diện tích 2,1 Tổng mức đầu tư (ước tính): 250 triệu USD Trong tương lai tuyến kéo dài từ Ba Son đến Khu du lịch Bình Quới (Thanh Đa – Bình Thạnh) Hiện UBND TP giao Sở Giao thông Vận tải nghiên cứu triển khai tuyến xe buýt nhanh (BRT) World Bank tài trợ thời gian chờ nghiên cứu lại dự án tuyến Tramway 26 [Hình 5-9: TRAMWAY No.1] 5.10 Monorail No Hướng tuyến: Quốc lộ 50 – Nguyễn Văn Linh – Trần Não – Xuân Thủy - Khu đô thị Bình Quới (Thanh Đa - Bình Thạnh) Tổng chiều dài: 27,2 km Depot rộng 5,9 đường Nguyễn Văn Linh Tổng mức đầu tư (ước tính): 715 triệu USD Nhà đầu tư: MAUR kêu gọi đầu tư theo hình thức ODA, BOT, PPP… Tình hình thực hiện: Đang nghiên cứu lập dự án đầu tư Trong tương lai tuyến kết nối với tuyến đường sắt đô thị số 3a 27 [Hình 5-10: Monorail No.2] 5.11 Monorail No Hướng tuyến : Ngã tư (Phan Văn Trị – Nguyễn Oanh) – Phan Văn Trị – Quang Trung – Công viên phần mềm Quang Trung – Tô Ký –Ga Tân Chánh Hiệp Depot đường Tân Chánh Hiệp với diện tích 5,9 Tổng chiều dài: 16,5 km Tổng mức đầu tư (ước tính): 400 triệu USD Nhà đầu tư: MAUR kêu gọi đầu tư theo hình thức ODA, BOT… Tình hình thực hiện: Đang nghiên cứu lập dự án đầu tư 28 [Hình 5-11: Monorail No.3] 5.12 Nhà Ga Trung tâm - Bến Thành • Nhà ga Trung tâm Bến Thành trung chuyển tuyến số 1, số 2, số 3a số • Địa điểm: Quảng trường Quách Thị Trang • Tổng mức đầu tư: - Cấu phần Nhà ga tích hợp (ước tính): 350 triệu USD - Cấu phần Trung tâm thương mại ngầm (ước tính): 480 triệu USD • Nhà tài trợ: MAUR kêu gọi đầu tư theo hình thức ODA, PPP… • Tình hình thực hiện: Tư vấn nghiên cứu thiết kế tiền kỹ thuật (FEED) Nhà ga Trung tâm Bến Thành Khu thương mại ngầm 29 [Hình 5-12: Nhà Ga Trung tâm Bến Thành] [Hình 5-13: Hình ảnh Nhà Ga Trung tâm Bến] Đề xuất giá trị dự án Theo RailNet, châu Á có khoảng 40 thành phố có hệ thống tàu điện ngầm nhiều thành phố khác giai đoạn quy hoạch khác cho hệ thống tương tự Tùy thuộc vào môi trường trị kinh tế quốc gia, hệ thống công ty/tập đoàn tư nhân nhà nước sở hữu điều hành Các thành phố Tokyo, Hong Kong, Singapore, Bangkok, Thượng hải gần thành phố Thẩm quyến Quảng châu cho thấy hệ thống vận tải quy mô lớn châu Á thành công mặt tài 30 kinh tế Chúng cung cấp chức kinh tế thiết yếu thông qua việc vận tải hành khách quy mô lớn, thiếu thành phố đánh hiệu suất khả cạnh tranh thời gian chi phí lại số lượng tai nạn giao thông Các ga tàu điện ngầm, gần trung tâm thành phố khu vực thương mại, thường có tác dụng tâm điểm hoạt động thương mại, tạo cải việc làm nhờ hoạt động chất xúc tác cho phát triển bất động sản gia tăng giá trị cho bất động sản có thúc đẩy phát triển khu Xu hướng đánh giá lực cạnh tranh thành phố theo môi trường, động thân thiện với sống nhân tố khác biện minh cho tính kinh tế hệ thống tàu điện ngầm cung cấp vận tải hành khách quy mô lớn mà không làm ảnh hưởng đến cảnh quan vật lý thiết kế thành phố thúc đẩy việc theo đuổi mục tiêu môi trường giảm ô nhiễm phát sinh từ phương tiện có động Ngoài ra, quốc gia hệ thống điều hành tư nhân theo phương thức thương mại, tổ chức cung cấp giá trị gia tăng cho ngành vận tải, trực tiếp đóng góp vào hoạt động kinh tế GDP Singapore ví dụ Công ty SMRT đánh giá giá trị kinh tế gia tăng, nghĩa đóng góp công ty vào GDP theo nhân tố giá 103 triệu đô la Singapore vào năm 2007, tương đương với 75 triệu đô la Mỹ năm Vốn kinh tế chi phí vận hành tính toán cách sử dụng đánh giá tài điều chỉnh theo giá kinh tế Tổng vốn kinh tế dành cho xây dựng 804 triệu đô la Chi phí vận hành hàng năm vào năm 2016, năm đưa vào khai thác 11 triệu đô la Thời gian tiết kiệm được tính toán sở tổng thời gian tương đối cho hành trình hàng ngày khu vực có dự án dự kiến theo mô hình dự báo nhu cầu Mô hình mô hình mẫu lại dân cư vùng dự án, đánh giá vào khoảng 9,1 triệu người vào năm 2007 tăng lên đến 13,8 triệu vào năm 2015 Các chi tiết mô hình giả định đưa Nghiên cứu dự báo lưu lượng hành khách doanh thu TP HCM Mô hình phân hộ gia ddinht hành mức thu nhập cách thức lại tính đến chi phí tương đối thời gian dành cho chuyến Chi phí khái quát độ nhậy cảm giá vé mô hình hóa dựa theo bốn mức thu nhập hộ gia đình khả chi trả giả định tăng tỉ lệ với GDP theo thời gian Giá trị thời gian mức thu nhập hộ gia đình dựa nghiên cứu sở thích thực phần PPTA Nói cách chung nhất, đến năm 2016 (trước tăng vọt) có khoảng 190.000 hành trình ngày UMRT2 Thời gian lại hàng ngày tiết kiệm được từ tất hình thức vận tải khoảng 60.000 Giá trị trung bình có trọng số thời gian đô la Thời gian lại tiết kiệm hàng ngày tương đương với tiết kiệm 60.000 đô la ngày cho 14 triệu hành trình người khu vực có dự án Kết tương đương với thời gian tiết kiệm trung bình cho tất người dân khu vực có dự án 0,2 phút tiết kiệm hàng năm 21 triệu đô Giá trị Tiết kiệm thời gian lại tăng theo thời gian lượng hành khách tăng lên giá trị thời gian tăng với thu nhập khả chi trả với tổng số tiền tiết kiệm lên đến 100 triệu đô la vào năm 2025 6.1 Tiết kiệm chi phí phương tiện Tiết kiệm chi phí phương tiện tính toán sở tương tự giá trị thời gian, so sánh chi phí km tất hành trình khu vực có dự án khu vực dự án xác định Chi phí cho chuyến hình thành theo cách khác bao gồm sửa 31 chữa bảo dưỡng, nhiên liệu, đỗ xe chi phí giao thông công cộng Các phép thử tính nhậy cảm giá vé thực độ linh hoạt giá nhu cầu xác định nằm khoảng 0,8 vào năm 2015 (khá mềm dẻo) tới khoảng 0,4 vào năm 2025 (tương đối không mềm dẻo) Điều hợp logic khả chi trả tăng lên giai đoạn giá vé chiếm phần nhỏ thu nhập hộ gia đình Năm 2016, tiết kiệm hàng ngày tính theo km phương tiện vào khoảng 365.000 chi phí khoảng 0,1 USD/km Tiết kiệm chi phí phương tiện hàng ngày đánh giá vào khoảng 40.000 USD năm 15 triệu USD năm vào năm 2016 tăng lên đến khoảng 45 triệu USD vào năm 2025 6.2 Tạo công ăn việc làm Khoảng 800 việc làm tạo từ việc trực tiếp khai thác UMRT2 đề xuất Việc làm gián tiếp phát sinh tạo từ việc mua bán hàng hóa dịch vụ tổ chức chịu trách nhiệm khai thác UMRT2 chi tiêu nhân viên trực tiếp gián tiếp Công việc mùa vụ tạo ngành xây dựng thiết kế xây dựng tàu điện ngầm cung cấp thiết bị vật liệu việc buôn bán cung cấp dịch vụ hậu cần có liên quan Công việc cố định quan Tàu điện ngầm coi bổ sung thêm vào kinh tế việc tái cấu trúc mạng xe buýt thúc đẩy dịch vụ thu gom dịch vụ liên quan việc làm mạng vận tải nói chung không bị suy giảm cách đáng kể khai trương UMRT2 Các việc làm cố định đánh giá cách áp dụng tỉ số giá trị gia tăng GDP/nhân viên ngành vận tải TP HCM theo số lượng nhân viên giả định năm Lợi ích kinh tế năm 2016 vào khoảng 9,6 triệu đô la tăng lên 9,8 triệu vào năm 2018 6.3 Lợi ích đất bất động sản Dòng lợi ích bổ sung quan trọng gắn với lợi ích từ đất bất động sản Một hệ thống vận tải hành khách quy mô không đòi hỏi nhiều đất đai làm đường cho phép thành phố tập trung hơn, giảm nhu cầu hạ tầng bổ sung cần thiết trường hợp đô thị phi tập trung; ta có hội đáng kể hoạt động kinh tế tập trung điểm dễ truy nhập thành phố ví dụ nhà ga Tiêu biểu châu Á, nhà ga tạo lợi ích kinh tế lớn nhờ tăng cường kết nối mở khu vực phát triển Trong số trường hợp công ty MRT Hong Kong, tàu điện ngầm cấp vốn nhờ bán quyền sử dụng đất gần nhà ga, nhờ Kho bạc nhà nước thu khoản tài từ lợi ích kinh tế tạo Tiềm thành phố HCM phương diện đất đai bất động sản đáng kể Tuy nhiên việc phát triển thương mại/dân cư gần nhà ga chưa đề cập đến nghiên cứu khả thi ảnh hưởng gia tăng chưa thể đánh giá đưa vào EIRR (Tỷ suất hoàn vốn nội kinh tế) Tuy nhiên, từ chứng cho thấy phần mức độ ảnh hưởng Các tòa nhà văn phòng đại quận thường có diện tích mặt sàn từ 10000 – 20000 mét vuông Với giá thuê cao làm giá trị kinh tế so sánh, với giá thuê thị trường khoảng 45 đô la mét vuông giá trị hàng năm vào khoảng đến 10 triệu đô la Đó làm tòa nhà văn phòng đưa vào tính toán EIRR tăng giá trị IRR lên 0,5%, Tất nhiên không phù hợp giả định tất 32 khu phát triển bổ sung, số khu nơi khác dỡ bỏ bổ sung Nhưng sử dụng đánh giá thận trọng, ví dụ có thêm mười tòa nhà văn phòng hình thành từ việc kết nối tốt trung tâm thành phố làm tăng đáng kể EIRR – tới khoảng 17% Tuy nhiên, có ảnh hưởng tới bất động sản từ kết nối tốt cho bất động sản có làm tăng giá trị đất đai xung quanh 6.4 Giảm tai nạn giao thông Tương tự, giả định UMTR đóng góp vào việc thay đổi toàn hình thức giao thông công cộng nhận khoản tiết kiệm từ hạn chế tai nạn giao thông Năm 2006 có khoảng 1200 vụ thương vong tai nạn giao thông TP HCM Trong số phần lớn xe máy phần lớn xảy khu vực đô thị Trong giai đoạn 2007 đến 2025 với thay đổi giao thông công cộng ta tiết kiệm triệu lượt xe máy Chỉ đơn giản so sánh trạng với tương lai, ta tránh 480 vụ thương vong, số số chắn nhờ UMTR2 6.5 Giảm ô nhiễm Cải thiện môi trường sống Đánh giá mức độ giảm ô nhiễm giá trị mà người gắn cho việc cải thiện môi trường sống, có hay hệ thống tầu điện ngầm dự án nghiên cứu riêng Rõ ràng việc thay đổi hình thức giao thông công cộng đem lại môi trường có mức độ ô nhiễm không khí tiếng ồn thấp Là thành phố có độ cao nhà tương đối thấp so với khu vực khác châu Á, việc có hệ thống vỉa hè thuận tiện, an toàn tạo lợi so sánh lớn điều kiện sống 6.6 Ảnh hưởng Hệ thống đường sắt đô thị TP HCM lên công ty nước Việc triển khai chi tiêu xây dựng Hệ thống đường sắt đô thị TP HCM đem lại hội kinh doanh trị giá tỷ đô la cho công ty nước lĩnh vực (tỷ lệ gắn với hạng mục) Công trình dân dụng (48%) Các hệ thống điện & khí (18%) Các hệ thống thông tin truyền thông (7%) Toa xe (7%) Mua đền bù đất đai (12%) Các dịch vụ tư vấn (5%) Quản trị bước (2%) 33 6.7 Lợi ích Quy hoạch tổng thể ICT cho đường sắt kết nối Định nghĩa đường sắt kết nối Đường sắt công nghệ cao tương lai giúp tăng giá trị không gian đô thị chất lượng sống công dân cách tích hợp tất chức đô thị & đường sắt quản lý dựa sở hạ tầng, công nghệ dịch vụ Các thành phần đường sắt kết nối Đường sắt kết nối bao gồm ba phần tử công nghệ, không gian phong cách sống tham chiếu đến mô hình đường sắt tốt tương lai, thúc đẩy sáng tạo thành phố tất lĩnh vực bao gồm khai thác, chất lượng sống thúc ngành nghề Sự vượt trội đường sắt kết nối Việc quản lý liệu tập trung Đường sắt kết nối không cung cấp chức giám sát tập trung mà tăng giá trị liệu thu thập từ nhiều thực thể khác tuyến cách chuyển chúng thành định dạng hữu dụng để hành khách hưởng thụ sống môi trường vận tải an toàn, thuận tiện lành mạnh MAUR kỳ vọng cải thiện lực cạnh tranh Quản lý, Minh bạch Vận hành, liệu sở cho lập sách dịch vụ tuyến cho hành khách Ngoài doanh nghiệp thu lợi ích từ việc sử dụng liệu, ví dụ để giảm chi phí tiếp thị tăng doanh thu bổ sung qua mô hình trải nghiệm tiên tiến cho khách hàng Hành khách An toàn Hành khách cảm thấy bảo vệ nhờ dịch vụ an ninh an toàn công cộng Thuận tiện Hành khách trải nghiệm thời gian lại tối ưu sử dụng loại hình thông tin hữu ích Nhà khai thác (MAUR & Doanh nghiệp) Quản lý Kiến trúc đường sắt kết nối giúp MAUR trì tính toàn vẹn thiết kế cho tất tuyến hỗ trợ tính minh bạch triển khai Dữ liệu thống kê hỗ trợ sách Hướng dẫn thiết kế minh chứng giúp giảm CAPEX (chi phí đầu tư ban đầu nhờ thiết kế tối ưu Năng tranh lực cạnh Chính sách hiệu thỏa mãn hành khách nâng cao lực cạnh tranh thành phố Đường sắt kết nối tích hợp giúp giảm chi phí khai thác vận hành 34 Mạng hệ thống tích hợp tối đa đem lại trải nghiệm cho khách hàng mô hình kinh doanh sáng tạo Cửa biển hiệu, Bán lẻ ga Chức bảo vệ Giám sát thông suốt An toàn & An ninh an toàn & an ninh [Bảng 6-1: Lợi ích đường sắt kết nối] Kiến trúc mở rộng minh chứng Đường sắt kết nối Kiến trúc tham chiếu Đường sắt kết nối thực việc quản lý MAUR để theo đuổi tính minh bạch triển khai tích hợp đảm bảo vận hành thông suốt toàn tuyến quy hoạch Nó thực minh họa [Hình 6-1: Kiến trúc đường sắt kết nối – đường ray] 35 [Hình 6-2: Kiến trúc đường sắt kết nối - Tàu] [Hình 6-3: Kiến trúc đường sắt kết nối - Nhà ga] 36 Ngân sách cần thiết 7.1 Giá trị đề nghị dự án Ngân sách cần thiết dự án 900.000 USD - End of Document v2.0 - Nov 21st 2013- 37 [...]... hiện dự án • Tuyến metro số 5 - giai đoạn 1 đã hoàn tất việc kêu gọi vốn, hiện đang triển khai dự án • Tuyến metro số 3a và 3b đã được duyệt thiết kế cơ sở, xác định ranh giới của dự án trên thực địa, hiện đang trong giai đoạn kêu gọi đầu tư • Các tuyến còn lại đang trong giai đoạn khảo sát, lập dự án đầu tư và kêu gọi đầu tư 11 4 Đề xuất "Giải pháp tích hợp hệ thống thông tin tín hiệu điều khiển trung... thực hoá việc tối ưu vận hành và tăng giá trị tài sản hiện hữu - Cung cấp phân tích tài chính về những lợi ích mong đợi từ việc xác định các loại hình dịch vụ, và đưa ra dự toán tài chính khả thi về vốn đầu tư, vốn điều hành để hiện thực hoá các tư vấn đề xuất và chứng minh khả năng của giải pháp tích hợp hệ thống thông tin tín hiệu điều khiển trung tâm cho các tuyến đường sắt đô thị 4.2 Những dịch vụ... loại dịch vụ đường sắt kết nối - Dự tính chi phí đầu tư, chi phí vận đã tuỳ biến hành tối ưu - Mô hình điều hành tích hợp: Feasibility Study Xác định dịch vụ của đường sắt kết nối Mô hình hạ tầng ICT, Phân - Xác định các dịch vụ chính yếu tích tài chính, Mô hình tổ chức, (trong thông tin và tín hiệu) và các Mô hình thông tin và điều hành dịch vụ cộng thêm (vd: truyền thông dịch vụ số ) Define Connected... kiện sống 6.6 Ảnh hưởng của Hệ thống đường sắt đô thị TP HCM lên các công ty nước ngoài Việc triển khai chi tiêu xây dựng Hệ thống đường sắt đô thị TP HCM sẽ đem lại cơ hội kinh doanh trị giá 9 tỷ đô la cho các công ty nước ngoài trong các lĩnh vực dưới đây (tỷ lệ gắn với từng hạng mục) Công trình dân dụng (48%) Các hệ thống điện & cơ khí (18%) Các hệ thống thông tin và truyền thông (7%) Toa xe (7%) Mua... không tính ngày nghỉ và ngày không làm việc) Kế hoạch dự án dự kiến như ở dưới, nhưng có thể thay đổi 15 [Hình 4-2: Kế hoạch dự án] 4.6 Kế hoạch thông tin dự án Kế hoạch thông tin dự án thiết lập mô hình thông tin cho dự án Nó sẽ được dùng như là hướng dẫn cho việc thông tin trong suốt vòng đời của dự án và có thể được cập nhật nếu cần Thể loại Mục tiêu Hình thức/ Tần suất Họp khởi động Giới nhiệu nhóm... và sự thỏa mãn của hành khách nâng cao năng lực cạnh tranh của thành phố Đường sắt kết nối tích hợp giúp giảm chi phí khai thác vận hành 34 Mạng và hệ thống tích hợp có thể tối đa và đem lại trải nghiệm mới cho khách hàng và mô hình kinh doanh sáng tạo như Cửa biển hiệu, Bán lẻ trong ga Chức năng bảo vệ Giám sát thông suốt An toàn & An ninh an toàn & an ninh [Bảng 6-1: Lợi ích của đường sắt được kết... ảnh của Nhà Ga Trung tâm Bến] 6 Đề xuất giá trị của dự án Theo RailNet, tại châu Á có khoảng 40 thành phố có hệ thống tàu điện ngầm và nhiều thành phố khác đang trong những giai đoạn quy hoạch khác nhau cho hệ thống tương tự Tùy thuộc vào môi trường chính trị và kinh tế của quốc gia, các hệ thống có thể do các công ty/tập đoàn tư nhân hoặc nhà nước sở hữu và điều hành Các thành phố như Tokyo, Hong... cho việc tích hợp Kết nối Đường Sắt cho tất cả các tuyến đã định sẵn (Ngắn hạn: 1 năm, Trung hạn: 2 năm, dài hạn: sau 5 năm) - Đề xuất các lựa chọn mô hình kinh doanh để thực hiện kế hoạch 4.3 Tiếp cận dự án Việc tư vấn Quy hoạch tổng thể ICT kết nối kết nối thông tin liên lạc các tuyến đường sắt đô thị bao gồm 4 bước sau đây Bước 1: Định nghĩa khái niệm & phân tích hiện trạng: bằng cách phân tích yêu... loại hình thông tin hữu ích Nhà khai thác (MAUR & Doanh nghiệp) Quản lý Kiến trúc đường sắt kết nối có thể giúp MAUR duy trì tính toàn vẹn thiết kế cho tất cả 6 tuyến và còn hỗ trợ tính minh bạch khi triển khai Dữ liệu thống kê có thể hỗ trợ ra chính sách Hướng dẫn thiết kế đã được minh chứng có thể giúp giảm CAPEX (chi phí đầu tư ban đầu nhờ các thiết kế tối ưu Năng tranh lực cạnh Chính sách hiệu quả... khoảng 9,01 km Tổng mức đầu tư (ước tính): 860,14 triệu USD Nhà tài trợ: Giai đoạn 2 của Dự án, MAUR đang kêu gọi đầu tư từ các nguồn vốn ODA, BOT, … Tình hình thực hiện: MAUR đang trình UBND TP thông qua báo cáo đầu tư dự án Định hướng Tuyến số 2 kéo dài kết nối với khu đô thị Tây Bắc, Củ Chi (khoảng 27 km) 19 [Hình 5-2: Metro Line 2] 5.3 Metro Line 3A Thông tin chung: Hướng tuyến: Bến Thành (Quãng