1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cách tiếp cận toàn diện trong phòng chống ngập nước: Hướng đến quy hoạch tích hợp

46 466 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 6,64 MB

Nội dung

PHẦN 1 – TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGẬP LỤT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I. HIỆN TRẠNG 1. Địa bàn sông nước 2. Các nhân tố khác nhau và xảy ra cùng lúc gây ra tình trạng ngập lụt II. CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG NGẬP VÀ CÁC QUY HOẠCH BỔ SUNG NHƯNG CÒN HẠN CHẾ 1. Các quy hoạch chống ngập và quy hoạch đô thị 2. Kết quả thực hiện các biện pháp chống ngập 3. Những hạn chế của quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước Trao đổi ý kiến và nhận xét III. QUẢN LÝ NƯỚC Ở TP.HCM 1. Vấn đề đòi hỏi phải có sự tham gia của nhiều ngành và nhiều cấp 2. Trung tâm điều phối các chương trình chống ngập (SCFC): nhiệm vụ, phương tiện và khó khăn Trao đổi ý kiến và nhận xét PHẦN 2 – KINH NGHIỆM CỦA VÙNG RHÔNE-ALPES : HƯỚNG ĐẾN QUY HOẠCH TÍCH HỢP I. NGUYÊN TẮC HÀNH ĐỘNG CỦA PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TÍCH HỢP .........................39 1. Tiếp cận địa mạo ở các lưu vực thoát nước Trao đổi ý kiến và nhận xét 2. Chúý đến lượng nước mưa ở đô thị: hình dáng đô thị phục vụ cho việc quản lý các nguy cơ II. ỨNG DỤNG VÀO CÁC DỰ ÁN: KINH NGHIỆM Ở THÀNH PHỐ BARBY VÀ LA MOTTE SERVOLEX 1. Kinh nghiệm ở thành phố Barby 2. Kinh nghiệm ở thành phố Motte Servolex Trao đổi ý kiếnvà nhận xét 5 điểm quan trọng III. KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ CHO CÁCH TIẾP CẬN TÍCH HỢP 1. Vị trí của nước trong các quy định Trao đổi ý kiến và nhận xét 2. Cách tiếp cận tích hợp: logic của nhà nước và của nhà đầu tư tư nhân IV. CỦNG CỐ, CHIA SẺ VÀ PHỔ BIẾN THÔNG TIN: VÍ DỤ CƠ SỞ CỦA CÁC DỮ LIỆU GERICO PHẦN 3 – KIẾN NGHỊ: CẢI THIỆN MỐI LIÊN HỆ GIỮA QUY HOẠCH ĐÔ THỊ VÀ QUẢN LÝ NGẬP LỤT 1. Lượng nước nội sinh do đô thị hóa 2. Bổ sung cho cơ sở hạ tầng kỹ thuật bằng cách tiếp cận về quy hoạch không gian rộng hơn để phòng rủi ro lũ lụt 3. Sắp xếp theo thứ tự mức độ quan trọng của các lưu vực thoát nước cho phù hợp với các chính sách quy hoạch đô thị

Tài liệu của Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thị - PADDI Les Livrets du Centre de Prospective et d'Études Urbaines - PADDI 12 - 16 / 12 / 2012 12 - 16 décembre 2012 APPROCHE INTÉGRÉE DES RISQUES D’INONDATION : VERS UNE PLANIFICATION D’ÉLÉMENTS SYSTÉMIQUES N° 38 - 2011/2012 N° 33 - 2010/2011 Centre de Prospective et d’Études Urbaines Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thị Centre de Prospective et d’Études Urbaines 216 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh ĐT / Fax : +84 (0)83 930 54 77 - Email : paddi.direction@gmail.com www.paddi.vn Tài liệu của Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thị - PADDI Les Livrets du Centre de Prospective et d'Études Urbaines - PADDI SAØI GOØN TP HOÀ CHÍ MINH Region Region SAØI GOØN TP HOÀ CHÍ MINH CÁCH TIẾP CẬN TOÀN DIỆN TRONG PHÒNG CHỐNG NGẬP: HƯỚNG ĐẾN QUY HOẠCH TÍCH HỢP Tải về tập tài liệu và những thông tin bổ sung có sẵn trên trang web PADDI http://www.paddi.vn Le téléchargement des livrets ainsi que des informations complémentaires sont disponibles sur le site internet du PADDI http://www.paddi.vn Biên soạn / Rédaction : Mary Senkeomanivane Biên dịch / Traduction : Huỳnh Hồng Đức Chỉnh sửa / Correction : Mary Senkeomanivane, Lê Thị Huyền Trang, Fanny Quertamp & Võ Trần Thanh Thảo Ngày in / Date d'impression : 22/03/2013 Số bản / Nombre d'exemplaires : 500 Công ty in / Imprimeur : KenG Trung tâm PADDI xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ông Stéphane Caviglia và Ông Đỗ Tấn Long đã tham gia khóa tập huấn cũng như đã đóng góp rất lớn cho việc xuất bản cuốn tài liệu này. L’équipe du PADDI tient à adresser tous ses remerciements à M. Stéphane Caviglia et M. Do Tan Long pour leur implication pendant l’atelier et pour leur participation à l’élaboration de ce livret. L’objectif général des ateliers de formation est le transfert de savoirs : les sessions du PADDI doivent permettre de compléter la formation des fonctionnaires de la ville en les sensibilisant à des concepts, des techniques et des méthodes nouvelles (transversalité, pluridisciplinarité) en matière de gestion urbaine, dans le contexte propre à Hô Chi Minh Ville. La méthode proposée a été imaginée en collaboration avec les partenaires vietnamiens, puis validée par ces derniers. Il s’agit de voir quelles méthodes sont utilisées et quelles réponses sont apportées en France pour répondre à des problèmes similaires à ceux rencontrés par les professionnels vietnamiens au cours de leur activité. Pour ce faire, l’atelier sera organisé autour d’un cas d’étude vietnamien très concret. Une fois établies, ces connaissances devront pouvoir à la fois inspirer de nouvelles pratiques et de nouvelles politiques, et sensibiliser un public plus large grâce à une diusion étendue. C’est dans cet objectif de large diusion et de sensibilisation que les Livrets ont été créés. 3 Region Les Livrets du PADDI du 30 mai au 3 juin 2011 Avant -propos / Lời nói đầu L ỜI NÓI ĐẦU Mục tiêu tổng quát của các khóa học là chuyển giao tri thức: các khóa học của PADDI nhằm bổ sung cho chương trình đào tạo công chức của Thành phố bằng cách hướng đến các khái niệm, kỹ thuật và phương pháp mới (toàn diện, đa ngành) trong quản lý đô thị, trong bối cảnh đặc thù của Thành phố Hồ Chí Minh. Phương pháp tổ chức khóa học được hình thành với sự phối hợp của các đối tác Việt Nam và được các đối tác phê duyệt. Ý tưởng chủ đạo là xem ở Pháp, người ta sử dụng phương pháp nào và giải quyết như thế nào những vấn đề tương tự mà giới chuyên môn Việt Nam đang gặp phải. Để thực hiện được ý tưởng này, nội dung của mỗi khóa học xoay quanh một nghiên cứu trường hợp rất cụ thể của Việt Nam. Các kiến thức tổng hợp từ khóa học có thể giúp hình thành những cách làm mới, chính sách mới và được phổ biến rộng rãi đến mọi người. Tài liệu này được xuất bản nhằm mục đích phổ biến rộng rãi những kiến thức tổng hợp được từ khóa học. Ghi chú: PADDI và các chuyên gia không chịu trách nhiệm về ý kiến phát biểu của học viên trong khóa học. Các phát biểu này là ý kiến riêng của học viên. NB : Le PADDI, ainsi que les experts, n’entendent donner aucune approbation ni improbation aux propos émis et retranscrits dans ce livret. Ces propos doivent être considérés comme propres à leurs auteurs. A VANT-PROPOS 4 5 Region Region Tài liệu của PADDI 12-16/12/2012Les Livrets du PADDI 12 -16 décembre 2012 Mục lục Sommaire S ommaire LEXIQUE AVANT-PROPOS 08 03 14 PARTIE 1 – PROBLÉMATIQUE GÉNÉRALE DES INONDATIONS À HÔ CHI MINH VILLE I. ÉTAT DES LIEUX 14 1. Un territoire d’eau 2. Des facteurs d’inondations variés et concomitants II. DES MESURES DE PROTECTION ET SCHÉMAS D’AMÉNAGEMENT COMPLÉMENTAIRES MAIS QUI PRÉSENTENT DES LIMITES 22 1. Les différents plans et schémas d’aménagement 2. Résultats des mesures de protection et des aménagements 3. Les limites du Schéma directeur d’évacuation des eaux Échanges et remarques III. GOUVERNANCE DE LA GESTION DES EAUX À HCMV 34 1. Une problématique qui implique des services variés et des échelons administratifs différents 2. La création récente du SCFC : ses missions, ses moyens, ses difficultés Échanges et remarques 10 12 INTRODUCTION LISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER M ục lục TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU 09 03 11 PHẦN 1 – TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGẬP LỤT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I. HIỆN TRẠNG 15 1. Địa bàn sông nước 2. Các nhân tố khác nhau và xảy ra cùng lúc gây ra tình trạng ngập lụt II. CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG NGẬP VÀ CÁC QUY HOẠCH BỔ SUNG NHƯNG CÒN HẠN CHẾ 23 1. Các quy hoạch chống ngậpquy hoạch đô thị 2. Kết quả thực hiện các biện pháp chống ngập 3. Những hạn chế của quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước Trao đổi ý kiến và nhận xét III. QUẢN LÝ NƯỚC Ở TP.HCM 35 1. Vấn đề đòi hỏi phải có sự tham gia của nhiều ngành và nhiều cấp 2. Trung tâm điều phối các chương trình chống ngập (SCFC): nhiệm vụ, phương tiện và khó khăn Trao đổi ý kiến và nhận xét 15 13 GIỚI THIỆU DANH SÁCH HỌC VIÊN THAM GIA KHÓA TẬP HUẤN 6 7 Region Region Tài liệu của PADDI 12-16/12/2012Les Livrets du PADDI 12 -16 décembre 2012 Mục lục Sommaire 84 38 78 LISTE DES ATELIERS PASSÉS PARTIE 2 – RETOUR D’EXPÉRIENCE DE LA RÉGION RHÔNE-ALPES : VERS UNE PLANIFICATION D’ÉLÉMENTS SYSTÉMIQUES PARTIE 3 – RECOMMANDATIONS : AMÉLIORER LES LIENS ENTRE URBANISME RÈGLEMENTAIRE, PLANIFICATION, URBANISME DE PROJET ET GESTION DES INONDATIONS I. PRINCIPES D’ACTION POUR UNE APPROCHE INTÉGRÉE 38 1. Approche géomorphologique à l’échelle des bassins versants Échanges et remarques 2. Prise en compte du ruissellement pluvial urbain : une forme urbaine au service de la gestion des risques II. APPLICATION À DES PROJETS : L’EXPÉRIENCE DES COMMUNES DE BARBY ET DE LA MOTTE SERVOLEX 56 1. L’expérience de Barby 2. L’expérience de la Motte Servolex Échanges et remarques Les 5 messages-clés III. UN CADRE RÈGLEMENTAIRE ET UN CADRE D’ACTION AU SERVICE D’UNE APPROCHE INTÉGRÉE 70 1. La place de l’eau dans la hiérarchie des normes Échanges et remarques 2. L’approche intégrée à la croisée des logiques publiques et privées IV. CONSOLIDER, PARTAGER ET DIFFUSER L’INFORMATION : L’EXEMPLE DE LA BASE DE DONNÉES GERICO 76 1. Compenser les apports d’eau « internes » liés à l’urbanisation pour les projets futurs 2. Compléter les infrastructures techniques avec une approche spatiale élargie du risque d’inondation 3. Hiérarchiser les différents bassins versants pour adapter les politiques d’aménagement PHẦN 3 – KIẾN NGHỊ: CẢI THIỆN MỐI LIÊN HỆ GIỮA QUY HOẠCH ĐÔ THỊ VÀ QUẢN LÝ NGẬP LỤT 85 79 DANH SÁCH CÁC KHÓA TẬP HUẤN 1. Lượng nước nội sinh do đô thị hóa 2. Bổ sung cho cơ sở hạ tầng kỹ thuật bằng cách tiếp cận về quy hoạch không gian rộng hơn để phòng rủi ro lũ lụt 3. Sắp xếp theo thứ tự mức độ quan trọng của các lưu vực thoát nước cho phù hợp với các chính sách quy hoạch đô thị PHẦN 2 – KINH NGHIỆM CỦA VÙNG RHÔNE-ALPES : HƯỚNG ĐẾN QUY HOẠCH TÍCH HỢP I. NGUYÊN TẮC HÀNH ĐỘNG CỦA PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TÍCH HỢP 39 1. Tiếp cận địa mạo ở các lưu vực thoát nước Trao đổi ý kiến và nhận xét 2. Chú ý đến lượng nước mưa ở đô thị: hình dáng đô thị phục vụ cho việc quản lý các nguy cơ II. ỨNG DỤNG VÀO CÁC DỰ ÁN: KINH NGHIỆM Ở THÀNH PHỐ BARBY VÀ LA MOTTE SERVOLEX 57 1. Kinh nghiệm ở thành phố Barby 2. Kinh nghiệm ở thành phố Motte Servolex Trao đổi ý kiến và nhận xét 5 điểm quan trọng III. KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ CHO CÁCH TIẾP CẬN TÍCH HỢP 71 1. Vị trí của nước trong các quy định Trao đổi ý kiến và nhận xét 2. Cách tiếp cận tích hợp: logic của nhà nước và của nhà đầu tư tư nhân IV. CỦNG CỐ, CHIA SẺ VÀ PHỔ BIẾN THÔNG TIN: VÍ DỤ CƠ SỞ CỦA CÁC DỮ LIỆU GERICO 77 39 8 9 Region Region Từ viết tắt Lexique Tài liệu của PADDI 12-16/12/2012Les Livrets du PADDI 12 -16 décembre 2012 L EXIQUE ADEME : Agence De l’Environnement et de la Maîtrise de l’Energie AEU : Approche Environnementale de l’Urbanisme CDAC : Commission Départementale d’Aménagement Commercial DICRIM : Document d’Information Communale sur les Risques Majeurs DTA : Directive Territoriale d’Aménagement DUPA : Département de Planification urbaine et de l’Architecture GERICO : GEstion des Risques d’Inondations liés aux ruisseaux de la Communauté urbaine de Lyon HCMV : Hô Chi Minh-Ville HIDS : Institut de Recherche pour le développement de Ho Chi Minh-Ville NLTG : Nhieu Loc Thi Nghe PADD : Projet d’aménagement et de Développement Durable PDU : Plan de Déplacements Urbains PLH : Programme local de l’habitat Planic : Planning Information Center PLU : Plan Local d’Urbanisme POS : Plan d’Occupation des Sols PPRI : Plan de Prévention du Risque Inondation PPR : Plan de Prévention des Risques SCFC : Centre de lutte contre les inondations SCOT : Schéma de Cohérence Territoriale SDC : Schéma de développement commercial SDAGE : Schéma Directeur d’Aménagement et de Gestion des Eaux SRU : Solidarité Renouvellement Urbain SHON : Surface Hors Œuvre Nette UH : Urbanisme et Habitat ZAC : Zone d’aménagement concerté T Ừ VIẾT TẮT ADEME: Cơ quan Quản lí Môi trường và Năng lượng AEU: Tiếp cận môi trường đô thị DICRIM: Tài liệu Thông tin Địa phương về những Rủi ro Lớn DTA: Chỉ thị quy hoạch lãnh thổ GERICO: Quản lý Nguy cơ Ngập lụt liên quan đến sông suối của Cộng đồng đô thị Lyon HIDS: Viện Nghiên cứu Phát triển TPHCM NLTG: Nhiêu Lộc – Thị Nghè PADD: Dự án Quy hoạch đô thị và Phát triển Bền vững PDU: Quy hoạch Giao thông đô thị PLH: Quy hoạch Nhà ở địa phương PLANIC: Planning Information Center PLU: Quy hoạch đô thị địa phương POS: Quy hoạch sử dụng đất PPRI: Quy hoạch phòng chống rủi ro ngập lụt SCFC: Trung tâm điều phối các chương trình chống ngập SCOT: Sơ đồ liên kết địa bàn SDC: Quy hoạch Phát triển Thương mại SDAGE: Quy hoạch và Quản lí nước SRU: Luật cải tạo đô thị SHON: Tổng diện tích sàn thực Sở QHKT: Sở Quy hoạch Kiến trúc TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh UH: Luật quy hoạch đô thị và nhà ở ZAC: Khu quy hoạch có sự phối hợp 10 11 Region Region Danh sách tham gia khóa tập huấn Liste des participants à l’atelier Tài liệu của PADDI 12-16/12/2012Les Livrets du PADDI 12 -16 décembre 2012 L ISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER L’expert français : Stéphane Caviglia, géographe-urbaniste spécialiste des questions d’inondations L’expert vietnamien : Do Tan Long, chef du bureau de gestion de l’assainissement des eaux - Centre de lutte anti-inondations de Ho Chi Minh-Ville L’interprète : Huynh Hong Duc Centre de lutte anti-inondations de Ho Chi Minh-Ville Tran Vinh Toan Nguyan Duc Ban Le Nguyen Anh Vu Phan Anh Tuan Nguyen Trong Doan Nguyen Ngoc Dac Nguyen Phi Hung Truong Thi Hang Le Thi Phuong Truc Bui Duc Binh Minh Nguyen Phan Hoang Viet Pham Thi Minh Hien Nguyen Phuc Bao Khuong Le Do Département de l’Agriculture et du Déve- loppement rural Nguyen Toan Ven Nguyen Phuoc Long Département de la Planication et de l’Ar- chitecture Vu Thu Ha Ngo Huy Trac Département des Transports et des Com- munications Nguyen Ngoc Minh Phu Dinh Thi Huong Lan Comité de gestion des investissements en matière de construction et de réaménage- ment urbain Nguyen Thi Minh Duyen Comité de gestion des projets d’Assainis- sement Tran Thi Dai Loan Institut d’Urbanisme Quach Ngoc De Institut de Recherche pour le développe- ment de Ho Chi Minh-Ville Hoang Kim Oanh Phan Dinh Phuoc Bureau de l’Industrie et du Commerce Le Quang Thuy Oanh Bureau de gestion urbaine du District 1 Nguyen Thi Bich Tuyen Bureau de gestion urbaine du District 4 Tran Viet Tung Bureau de gestion urbaine du District 8 Pham Dac Tuan Kiet Bureau de gestion urbaine du District Tan Binh Nguyen Van Thien Université d’Architecture de Ho Chi Minh- Ville Tran Thi Sen Bureau d’Études SCE Tran Hoang Yen Société de drainage urbain de Ho Chi Minh- Ville Bui Van Truong PADDI Fanny Quertamp Nguyen Hong Van Huynh Hong Duc Mary Senkeomanivane Le Thi Huyen Trang D ANH SÁCH THAM GIA KHÓA TẬP HUẤN Chuyên gia Pháp: Ông Stéphane CAVIGLIA, chuyên gia về địa lí và quy hoạch liên quan đến các vấn đề ngập lụt Chuyên gia Việt Nam: Ông Đỗ Tấn Long, Trưởng phòng quản lý thoát nước - Trung tâm điều hành chương trình chống ngập nước (SCFC) Phiên dịch: Huỳnh Hồng Đức Trung tâm điều hành chương trình chống ngập nước (SCFC) Trần Vĩnh Toàn Nguyễn Đức Ban Lê Nguyễn Anh Vũ Phan Anh Tuấn Nguyễn Trọng Đoàn Nguyễn Ngọc Đắc Nguyễn Phi Hùng Trương Thị Hằng Lê Thị Phương Trúc Bùi Đức Bình Minh Nguyễn Phan Hoàng Việt Phạm Thị Minh Hiền Nguyễn Phúc Bảo Khương Lê Đô Sở Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Nguyễn Toàn Vẹn Nguyễn Phước Long Sở Quy hoạch-Kiến trúc Vũ Thu Hà Ngô Huy Trác Sở Giao thông Vận tải Nguyễn Ngọc Minh Phú Đinh Thị Hương Lan Viện Quy hoạch xây dựng Quách Ngọc Đệ Viện nghiên cứu phát triển TP.HCM Hoàng Kim Oanh Phan Đình Phước Ban quản lí đầu tư xây dựng Nâng cấp đô thị Nguyễn Thị Minh Duyên Ban quản lí dự án Vệ sinh môi trường Trần Thị Đài Loan Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Lê Quang Thùy Oanh Phòng quản lí đô thị quận 1 Nguyễn Thị Bích Tuyền Phòng quản lí đô thị quận 4 Trần Viết Tùng Phòng quản lí đô thị quận 8 Phạm Đắc Tuấn Kiệt Phòng quản lí đô thị quận Tân Bình Nguyễn Văn Thiện Trường Đại học Kiến trúc TP.HCM Trần Thị Sen Công ty tư vấn SCE Trần Hoàng Yến Công ty thoát nước đô thị Bùi Văn Trường PADDI Fanny Quertamp Nguyễn Hồng Vân Huỳnh Hồng Đức Mary Senkeomanivane Lê Thị Huyền Trang 12 13 Region Region Giới thiệu Introduction Tài liệu của PADDI 12-16/12/2012Les Livrets du PADDI 12 -16 décembre 2012 I NTRODUCTION Du fait de son climat tropical (pluviométrie annuelle de 1 979 mm) et de sa localisation géographique à l’entrée du delta de la Nha Be, le territoire de Hô Chi Minh-Ville (HCMV) est soumis aux eets des pluies et des marées, ces dernières étant renforcées par l’élévation actuelle du niveau de la mer. Face à ces phénomènes naturels et dans un contexte de croissance urbaine et économique rapide, les autorités locales vietnamiennes s’interrogent sur les moyens de renforcer la lutte contre les inondations. Mais compte-tenu du rythme soutenu d’urbanisation que connaît la ville et du retour d’expérience de territoires voisins comme Bangkok qui a connu des inondations exceptionnelles n 2011, on considère que développer les capacités de résilience du territoire aux inondations constitue un enjeu majeur face aux risques d’inondations. Pour cet atelier, il a ainsi été choisi d’aborder la question sous un angle combinant la gestion des risques naturels et l’urbanisme. Cette approche dite intégrée considère les risques liés à l’eau comme une contrainte majeure à intégrer à l’aménagement du territoire et à la planication urbaine. Elle est complémentaire d’une approche de type hydraulique fondée sur la construction d’infrastructures lourdes de protection contre les inondations, par ailleurs développée par le Comité Populaire de Hô Chi Minh-Ville notamment dans le cadre d’autres projets de coopération (avec le Japon ou les Pays- Bas par exemple) et soutenu par des bailleurs de fonds internationaux comme la Banque Mondiale. C’est pourquoi, Stéphane Caviglia, géographe-urbaniste spécialiste des questions d’inondations, a été sollicité pour animer cet atelier. HCMV et la région Rhône-Alpes présentent des caractéristiques très diérentes. D’une part, les sites et les prols hydrogéologiques sont radicalement opposés : HCMV, située dans un delta, au débouché de rivières et au seuil de la marée, reçoit de l’eau « par le haut et par le bas ». La région Rhône-Alpes et plus particulièrement le territoire de Métropole Savoie situé en région montagneuse (dont sont tirés de nombreux exemples et projets discutés pendant l’atelier) reçoivent de l’eau de pluie et de ruissellement uniquement. D’autre part, les altitudes sont opposées : la majorité du territoire de HCMV est composé de terres basses proches du niveau de la mer, tandis que les exemples français traités situés entre +350 mètres et +2000 mètres ne subissent aucune inuence des marées. Malgré ces diérences territoriales fondamentales, le retour d’expérience est possible car il s’agit de s’intéresser à une manière globale de poser les problèmes, plus spéciquement aux articulations entre la lutte contre les inondations et la planication urbaine, et à une méthode de travail plus qu’à des solutions techniques. Pour travailler sur cette approche intégrée de la gestion des risques d’inondation, l’atelier a rassemblé un public pluridisciplinaire composé de professionnels de la gestion des eaux, de l’assainissement, de la planication urbaine et de l’architecture, des transports, de l’agriculture, … Les riches échanges entre les participants et l’expert français ainsi que les échanges interprofessionnels ont permis d’élaborer collectivement les recommandations et pistes de réexions présentées en conclusion de ce livret. G IỚI THIỆU Do khí hậu nhiệt đới (lượng mưa hàng năm 1,979 mm) và nằm ở vùng đồng bằng của sông Nhà Bè, nên Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) chịu ảnh hưởng của mưa và thủy triều. Hiện nay, những ảnh hưởng này ngày càng tăng do mực nước biển dâng. Trước hiện tượng tự nhiên này và trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế - đô thị nhanh chóng, chính quyền TPHCM đang đặt câu hỏi làm thế nào để tăng cường hiệu quả của công tác chống ngập. Tuy nhiên, do TPHCM có tốc độ đô thị hóa cao và trước những trận lụt đã xảy ra tại các thành phố trong khu vực, ví dụ Bangkok phải hứng chịu trận lũ lịch sử vào cuối năm 2011, nên việc phòng ngừa các nguy cơ ngập lụt trở thành một thách thức lớn. Do đó, khóa tập huấn này chủ yếu đề cập mối liên hệ giữa công tác quản lý các nguy cơ và quy hoạch đô thị. Phương pháp tiếp cận tích hợp xem các nguy cơ liên quan đến nước là một ràng buộc cần được đưa vào quy hoạch đô thị. Cách tiếp cận này bổ sung cho phương pháp thủy lực vốn dựa trên việc xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng chống ngập trong khuôn khổ các dự án hợp tác với Nhật Bản, Hà Lan và được các nhà tài trợ quốc tế như Ngân hàng Thế giới hỗ trợ. Vì vậy, Ông Stéphane Caviglia, chuyên gia về địa lý và quy hoạch, đã được mời hướng dẫn khóa tập huấn. Thành phố Hồ Chí Minh và Vùng Rhône-Alpes có những đặc điểm rất khác nhau. Một mặt, địa bàn và đặc điểm địa chất thuỷ văn của hai địa phương hoàn toàn khác nhau: Thành phố Hồ Chí Minh, nằm ở vùng đồng bằng, chịu ảnh hưởng của thủy triều và lũ thượng nguồn. Vùng Rhône-Alpes, và đặc biệt là khu vực xung quanh Metropole Savoie nằm ở các khu vực miền núi, chịu ảnh hưởng của nước mưa và dòng chảy tràn. Mặt khác, cao độ của hai địa phương cũng khác nhau: phần lớn địa bàn của TPHCM nằm ở vùng đất thấp, gần mực nước biển, trong khi đó khu vực Metropole Savoie ở Pháp có độ cao từ 350 đến 2.000 m so với mực nước biển và không chịu ảnh hưởng của thủy triều . Cách tiếp cận này quan tâm một cách toàn diện đến các vấn đề đặt ra, đặc biệt là mối liên hệ giữa công tác phòng chống ngập lụt và quy hoạch đô thị. Khóa học tập trung trao đổi về phương pháp quy hoạch có lồng ghép công tác phòng ngừa ngập lụt nhiều hơn so với các giải pháp kỹ thuật. Các bạn tham dự khóa học đến từ nhiều cơ quan, đơn vị của TPHCM chuyên về quản lý nước, quy hoạch đô thị, kiến trúc, giao thông Các trao đổi phong phú giữa học viên với chuyên gia Pháp đã giúp rút ra được một số điểm khuyến nghị và hướng suy nghĩ được trình bày trong phần kết luận của tài liệu này. 14 15 Region Region Phần 1 Partie 1 Tài liệu của PADDI 12-16/12/2012Les Livrets du PADDI 12 -16 décembre 2012 P I. ÉTAT DES LIEUX 1. Un territoire d’eau a. Données géographiques et géomorpholo- giques HCMV se situe dans une zone de transition entre plateau et plaine. Son territoire de 2 095 km 2 se trouve dans le bassin de la rivière Saigon et de la rivière Dong Nai ; il est bordé au Sud par la mangrove de Can Gio qui fait l’interface avec la mer de Chine, situé à 30 km du centre-ville et dont les marées se font ressentir jusqu’en centre-ville. En amont de HCMV, se trouve également deux lacs de rétention d’eau : le lac de Chau Thanh situé en amont de la rivière Saigon au Nord-Ouest, et le lac de Dong Nai situé sur la rivière du même nom au Nord- Est de HCMV. Bordé d’eau en amont et en aval de son territoire, le territoire de HCMV reçoit donc de l’eau par l’amont (surverse des lacs de rétention) et par l’aval (marée). Source : Schéma directeur HCMV / Nguồn : Quy hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh La pluie représente une source supplémentaire d’eau à évacuer par ce territoire soumis à un climat tropical, à deux saisons : la saison sèche (de décembre à avril) et la saison des pluies (de mai à novembre). La pluviosité annuelle sur l’ensemble de la ville est de 1 979 mm d’eau pour une température moyenne annuelle de 27,55°C. Le niveau moyen de la ville est proche du niveau de la mer avec 65% du territoire situé à un niveau inférieur à +1,50 m ; la proportion passe à 75% quand on considère le seuil des +2 m. L’altitude de la ville est décroissante du Nord/Nord-Est vers l’Ouest/Sud- Ouest. Elle varie de +30 m (dans le Nord, district Thu Duc) à +0,5 m (dans le Sud, district 7 et Nha Be) pour atteindre le niveau 0 dans les zones basses et dans la mangrove à Can Gio. Du fait de cette topographie, le principal axe d’écoulement des eaux va de la rivière de Saigon à la rivière de Soai Rap à la mer de Chine. ARTIE 1 – PROBLÉMATIQUE GÉNÉRALE DES INONDATIONS À HÔ CHI MINH-VILLE HCMV, les provinces limitrophes et les lacs de rétention Các tỉnh sát biên giới và các hồ trữ nước I. HIỆN TRẠNG 1. Địa bàn sông nước a. Dữ liệu địa lý và địa mạo TP.HCM nằm ở vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên và đồng bằng với diện tích là 2.095 km 2 trên lưu vực sông Sài Gòn và Đồng Nai. Phía nam của TP.HCM là rừng ngập mặn Cần Giờ, thông với biển Đông, cách trung tâm 30 km nên thủy triều cũng ảnh hưởng đến khu trung tâm Thành phố. Ở thượng nguồn của TP.HCM có hai hồ trữ nước: hồ Dầu Tiếng nằm ở thượng nguồn sông Sài Gòn hướng tây bắc và hồ Trị An ở sông Đồng Nai hướng đông bắc của TP.HCM. TP.HCM tiếp nhận nước từ thượng nguồn (các hồ xả lũ) và từ hạ nguồn (thủy triều). Địa hình 3D của TPCM Topographie de HCMV en 3D Nguồn / Source : SCFC Ngoài ra, Thành phố còn phải tổ chức thoát nước mưa. Do chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới nên Thành phố có hai mùa: mùa khô (từ tháng 12 đến tháng 4) và mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 11). Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.979 mm với nhiệt độ trung bình năm là 27,55°C. Cao trình của Thành phố gần với mực nước biển: 65% diện tích có cao trình thấp hơn +1,50 m; và 75% diện tích có cao trình thấp hơn +2 m. Độ dốc địa hình của Thành phố thấp dần từ Bắc/Đông-Bắc đến Đông/Đông- Nam. Cao độ địa hình biến thiên từ cao trình +30 m (vùng phía Bắc quận Thủ Đức) đến +0,5 m (phía Nam quận 7, huyện Nhà Bè) và xuống dưới 0 ở các vùng trũng thấp và rừng ngập mặn huyện Cần Giờ. Chính vì điều này nên trục chính dòng chảy của nước di chuyển từ sông Sài Gòn đến sông Soài Rạp và ra biển Đông. P HẦN 1 – NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH NGẬP NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Màu vàng: cao trình từ +2,5 m đến 30,0 m / Jaune : niveau moyen entre + 2,5 m et 30,0 m Màu hạt dẻ: cao trình từ +1,5 m đến +2,5 m / Marron : niveau moyen entre + 1,5 m et + 2,5 m Màu xanh lá: cao trình nhỏ hơn +1,5 m / Vert : niveau moyen inférieur à + 1,5 m. 16 17 Region Region Phần 1 Partie 1 Tài liệu của PADDI 12-16/12/2012Les Livrets du PADDI 12 -16 décembre 2012 10% des eaux usées, le reste est rejeté directement dans le milieu naturel. Un territoire innervé par les cours d’eau Phân bố các dòng chảy trên địa bàn Source / Nguồn: SCFC b. Le système hydrographique : rivières, canaux et réseau d’évacuation HCMV subit l’inuence de la marée que le système, composé des rivières, arroyos et canaux ainsi que le réseau d’évacuation des eaux usées contribue à absorber. Le système uvial et des canaux HCMV est irrigué de rivières, canaux et arroyos, d’une supercie totale de plus de 4 795 610 m 2 . Les canaux couvrent une longueur de 4 745 km. Autrefois, le dense réseau d’arroyos permettait d’évacuer facilement l’eau de la marée. Aujourd’hui, une partie du réseau a été comblée, tandis que sur les arroyos encore ouverts, des logements informels et diverses occupations en surface entravent la bonne évacuation des eaux. La capacité globale d’évacuation des eaux du territoire s’en trouvent donc diminuée d’autant, avec un impact d’autant plus important dans les districts urbains où la densité des canaux est très faible. Le système d’évacuation des eaux usées Il est en partie vétuste et encore largement sous- dimensionné par rapport aux besoins. La ville entreprend des travaux importants pour le développer : le réseau actuel atteint 3 095 km alors qu’il ne comptait en 2001 qu’environ 516 km datant de l’époque française concentrés sur les districts 1, 3, 5. Il couvre essentiellement les districts centraux. Ce réseau est majoritairement unitaire (eaux pluviales et eaux usées domestiques). Un réseau séparatif est en cours de construction. Actuellement, les capacités réduites de traitement (deux stations d’épuration, 171 000 m 3 /24 h, chires 2010) ne permettent de traiter que c. État des lieux des inondations Entre 2001 et 2008, on constate une augmentation du nombre de points d’inondation : de 100 points (en 2001) à 126 points (en 2008). À partir de l’année 2008, le nombre de points inondés baisse progressivement pour arriver à 18 points en 2012. Notamment, en centre-ville 1 , on est passé de 85 points inondés à 6 points. 1 La zone centrale se compose des districts 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 11, Tân Bình, Phú Nhuận et une partie des districts Gò Vấp, Bình Tân, Bình Thạnh. Elle couvre une surface totale de 106,4 km² dont 67,46% du nombre total des points inondés de la ville en 2008. Inondations liées à la pluie N o 1 Nombre total de points inondés Surface moyenne inondable (m 2 ) Durée moyenne des inondations (min) Nombre total d’événements 126 96 58 31 18 2.910 2.412 2.308 1.743 156 119 91 83 873 845 286 156 - 85,71 - 81,25 - 68,97 - 24,48- 40,1 - 27,74 - 8,79- 46, 79 - 30,25 - 41,94 - 82,13 - 81,54 - 45,45 2 3 4 Critère de comparaison 2008 2009 2010 2011 2008 2009 2010 2011 2012 Augmentation (+) ; Réduction (-) par rapport à l’année n-1 à la même période (%) b. Hệ thống địa lý thủy văn: sông ngòi, kênh rạch, hệ thống thoát nước TPHCM chịu ảnh hưởng của thủy triều thông qua hệ thống sông ngòi và kênh rạch. Hệ thống sông ngòi và kênh rạch TP.HCM có nhiều sông, kênh, rạch, với tổng diện tích là 4 795 610 m 2 . Chiều dài của các kênh rạch là 4.745 km. Trước đây, mật độ của hệ thống kênh rạch khá dày đặc, nên giúp cho nước thủy triều thoát đi một cách dễ dàng. Ngày nay, một phần kênh rạch đã bị bồi lấp, phần kênh rạch còn lại có nhiều nơi bị lấn chiếm, xây nhà ở bất hợp pháp đã làm cản trở việc thoát nước. Do đó, khả năng thoát nước của Thành phố bị hạn chế, đặc biệt là ở các quận/huyện có mật độ kênh rạch thấp. Hệ thống thoát nước thải Một phần mạng lưới thoát nước của Thành phố đã xuống cấp và không tương xứng với nhu cầu thoát nước. Thành phố đã và đang phát triển mạng lưới thoát nước. Hiện nay, chiều dài mạng lưới thoát nước đạt 3.095 km, trong khi đó vào năm 2001 mạng lưới này chỉ có khoảng 516 km tập trung vào các quận 1,3,5. Mạng lưới thoát nước hiện nay chủ yếu nằm ở các quận thuộc khu vực trung tâm. Đây là mạng lưới thoát nước dùng chung (nước mưa và nước thải). Mạng lưới thoát nước tách biệt nước mưa và nước thải đang được tiến hành xây dựng. Hiện nay, việc xử lý nước thải khá hạn chế (chỉ có 2 trạm xử lý nước thải với công suất 171.000m 3 /ngày đêm, theo số thống kê năm 2010) chỉ xử lý được 10% lượng nước thải, lượng nước còn lại bị đổ trực tiếp vào môi trường tự nhiên. Bản đồ mạng lưới thoát nước hiện tại Carte du réseau existant d’évacuation des eaux Source / Nguồn : SCFC c. Hiện trạng Từ năm 2001 đến năm 2008, số điểm ngập gia tăng từ 100 điểm (năm 2001) lên 126 điểm (năm 2008). Kể từ năm 2008, số điểm ngập giảm dần, đến nay còn 18 điểm. Đặc biệt vùng Trung tâm thành phố 1 giảm từ 85 điểm còn lại 06 điểm. 1 Khu trung tâm của Thành phố bao gồm các quận 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 11, Tân Bình, Phú Nhuận và một phần các quận Gò Vấp, Bình Tân, Bình Thạnh. Khu trung tâm có diện tích 106,4 km², tổng số điểm ngập chiếm 67,46% trên toàn thành phố vào năm 2008. Ngập do mưa STT 1 Tổng số điểm ngập Diện tích ngập trung bình (m 2 ) Thời gian ngập trung bình (phút) Tổng số lần ngập 126 96 58 31 18 2.910 2.412 2.308 1.743 156 119 91 83 873 845 286 156 - 85,71 - 81,25 - 68,97 - 24,48- 40,1 - 27,74 - 8,79- 46, 79 - 30,25 - 41,94 - 82,13 - 81,54 - 45,45 2 3 4 Chỉ tiêu so sánh 2008 2009 2010 2011 2008 2009 2010 2011 2012 Tăng (+); Giảm (-) so với cùng kỳ các năm (%) 18 19 Region Region Phần 1 Partie 1 Tài liệu của PADDI 12-16/12/2012Les Livrets du PADDI 12 -16 décembre 2012 Inondation liée à la marée : le nombre le plus élevé de points inondés du fait de la marée est atteint en 2008 avec 95 points d’inondation. Aujourd’hui, on compte 3 points d’inondation grave. Inondations liées à la marée Année d’apparition En 2008 En 2009 En 2010 En 2011 En 2012 + 1,55 + 1,56 + 1,55 + 1,59 + 1,62 3095 14 12 05 40 26 08 03 65 26 14 03 0 03 Pic de marée (m) Total Centre-ville Autres secteurs Nombre de rues inondées BIỂU ĐỒ THỐNG KÊ SỐ VỊ TRÍ NGẬP NƯỚC TẠI CÁC QUẬN VÙNG TRUNG TÂM VÀ CÁC QUẬN VÙNG NGOẠI VI THUỘC KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 2003 ĐẾN NĂM 2011 64 63 64 67 125 126 96 58 31 62 62 61 61 107 86 69 31 14 2 1 3 6 18 40 27 27 17 0 20 40 60 80 100 120 140 64 63 64 67 125 126 96 58 31 62 62 61 61 107 86 69 31 14 2 1 3 6 18 40 27 27 17 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 SỐ VỊ TRÍ NGẬP TRONG CÁC QUẬN TRUNG TÂM, CÁC QUẬN VEN VÀ CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH CỦA THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH TỪ NĂM 2003 ĐẾN NĂM 2011 Nombre total des points submergés / Nombre des points submergés dans la Zone centrale / Nombre des points submergés dans la périphérie / Année / Thời gian (Năm) Tổng số vị trí ngập Số vị trí ngập ở khu trung tâm Số vị trí ngập ở vùng ven Points submergés dans les arrondissements du centre-ville et les arrondisssements périphériques de Hô Chi Minh-ville de 2003 à 2011 / Số vị trí ngập trong các quận trung tâm, các quận ven và các huyện ngoại thành của thành phố Hố Chí Minh từ năm 2003 đến năm 2011 HCMV subit l’inuence forte et croissante de la marée ainsi que des pluies de plus en plus importantes que son système d’évacuation des eaux (rivières, canaux, arroyos, égouts) ne sut pas à contenir. L’urbanisation continue de la ville accroît d’autant l’enjeu de gestion des inondations tout en faisant porter sur le système des contraintes supplémentaires en termes d’imperméabilisation des sols et d’augmentation de la vitesse d’écoulement des eaux. 2. Des facteurs d’inondations variés et conco- mitants Pluie, marée, surverse des lacs en amont de la ville sont autant de facteurs d’inondation qui se cumulent régulièrement à HCMV. a. L’eau de ruissellement (la pluie) L’évacuation des eaux de ruissellement est rendue dicile par : ‐ Un réseau d’évacuation sous-dimensionné et incohérent, ‐ Un chemin d’écoulement des eaux long, ‐ La faible densité des canaux, ‐ Le peu de bassins de rétention en milieu urbain, ‐ Les travaux d’assainissement en cours entravant le bon écoulement des eaux, ‐ Les déchets ménagers jetés par les habitants qui bouchent les égouts et encombrent les canaux, ‐ Le comblement de nombreux bassins et arroyos, bassins de rétention naturels, ‐ L’imperméabilisation des sols liés à l’urbanisation. b. Le débordement des rivières (la marée) Les crues sont provoquées par la marée dont l’impact est très sensible dans les zones basses de la ville, alors que le pic de marée en 2012 était à +1,62 m (station Phu An). Le pic de marée est en constante évolution depuis 2001 : il n’atteignait que +1,4 m avant 2000. Cette Về ngập do triều: Đỉnh điểm của ngập do triều cường là vào năm 2008 với 95 điểm ngập nặng, đến nay chỉ còn 03 điểm ngập nặng. Ngập do triều cường Năm xuất hiện Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 + 1,55 + 1,56 + 1,55 + 1,59 + 1,62 3095 14 12 05 40 26 08 03 65 26 14 03 0 03 Đỉnh triều (m) Tổng số Vùng trung tâm Vùng ngoại vi Số tuyến đường bị ngập nặng TP.HCM chịu ảnh hưởng của thủy triều ngày càng mạnh và có lượng mưa ngày càng cao. Do đó, hệ thống thoát nước (sông, kênh, rạch, cống) của Thành phố không đủ sức đáp ứng. Đô thị hóa mạnh và liên tục làm tăng các thách thức trong việc quản lý ngập nước, làm tăng hệ số chảy tràn và tăng tốc độ dòng chảy của nước. 2. Các nhân tố khác nhau xảy ra cùng lúc gây ra tình trạng ngập Mưa, triều cường, xả lũ của các hồ ở thượng nguồn là những nhân tố gây ngập thường xuyên ở TP.HCM. a. Nước mưa Hệ thống thoát nước mưa bị cản trở vì: ‐ Các cống thoát nước còn nhỏ và chưa đồng bộ, ‐ Đường thoát nước dài, ‐ Mật độ kênh, rạch thấp, ‐ Số lượng hồ điều tiết nước ở đô thị không nhiều, ‐ Các công trình thoát nước đang thi công đôi khi gây cản trở dòng chảy, ‐ Rác thải làm tắc nghẽn cống, kênh, ‐ Nhiều kênh, rạch, hồ chứa nước tự nhiên bị bồi lấp, ‐ Giảm khả năng thấm nước mưa do đô thị hóa. b. Triều cường Ngập nước do triều cường làm ảnh hưởng đáng kể đến những vùng trũng thấp của Thành phố vì đến 65% diện tích của những vùng này có cao độ thấp hơn +1,5 m trong khi đỉnh triều năm 2012 là +1,62 m (trạm Phú An). Đỉnh triều tăng liên tục từ năm 2001: đỉnh triều chỉ đạt mức +1,4 m trước 2000. Nguyên nhân là vì san lấp kênh rạch và nước biển dâng cao do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Tại trạm Phú An, Nhà Bè, mực nước tăng khoảng 1,45 cm/năm và 1,17 cm/năm từ năm 1990. Encombrement des égouts et des canaux par des déchets ménagers Cống và kênh rạch bị tắc nghẽn do rác thải Source / Nguồn : SCFC [...]... viờn n t Vin Quy hoch ụ th: Vit Nam, quy hoch chung xõy dng cp tnh/thnh ph c lp trong phm vi a gii hnh chớnh ca tng tnh/thnh ph Khụng cú quy hoch chung xõy dng liờn tnh/thnh ph, vớ d gia TPHCM vi cỏc tnh lõn cn, trong khi ú gii quyt vn ngp nc, cn hnh ng trờn quy mụ a bn rng ln hn a bn ca tng tnh/thnh ph TPHCM, vic lp quy hoch chung, quy hoch chi tit v lp d ỏn cha cú s iu phi cht ch : quy hoch chung... Qun lý a phng v quy hoch a bn 5 Chng li ụ nhim 6 Ci to mụi trng t nhiờn 7 Cõn bng nh lng 8 Qun lý ngp lt Quy hoch ny phi phự hp vi mt s lut v ti liu quy hoch sau õy: (SDAGE), Cỏc ti liu quy hoch a phng do thnh ph hoc xó lp: quy hoch ụ th a phng (PLU), Quy hoch Giao thụng ụ th (PDU), Quy hoch Nh a phng (PLH), Quy hoch Phỏt trin Thng mi (SDC) Khi mt a phng nm trong phm vi ca SCOT, thỡ cỏc quy hoch ca a... vi cỏc tnh lõn cn B Quertamp: Quy hoch da vo ch tiờu v vic san s gia cỏc a phng cng ó c cp trong cỏc khúa tp hun trc ca PADDI Vic thc hin quy hoch phõn khu liờn qun/huyn s cú th giỳp gii ỏp cõu hi v s cõn bng gia cỏc qun/ huyn Vn tip theo cn gii quyt ú l s tuõn th quy ch ó c a ra trong ti liu quy hoch iu quan trng l cỏc quy ch phi c tuõn th v thc hin ỳng Hc viờn n t S quy hoch kin trỳc: iu quan trng... tng thớch vi SCOT Quy hoch ụ th a phng xỏc nh iu gỡ cú th thc hin c v bng cỏch no thc hin Trc õy, quy hoch ụ th a phng l quy hoch s dng t m khụng nờu rừ lý do s dng t Nm 2000, lut ci to ụ th quy nh phi lng ghộp k hoch phỏt trin bn vng vo quy hoch ụ th a phng b Quy hoch v x lý nc (SDAGE) Quy hoch tng th a bn v qun lý nc c lp theo quy nh ca lut v Nc ban hnh vo nm 1992 õy l mt ti liu quy hoch c phõn cp... naturelles protộger III KHUNG PHP Lí V KHUễN KH HNH NG TRONG CCH TIP CN TCH HP 1 V trớ ca nc trong cỏc ti liu quy hoch a S tng thớch ca cỏc ti liu quy hoch Phỏp, S liờn kt a bn SCOT (tng ng vi quy hoch chung xõy dng cp tnh/thnh ph Vit Nam) úng vai trung tõm Vớ d, xó Barby thuc lu vc Rhụne-Mộditerranộe nm trong a bn ca Quy hoch v qun lý nc Quy hoch v qun lý nc ca lu vc Rhụne Mộditerranộe giai on... la rộalisation douvrages importants et a cỏc yu t liờn quan n nc vo quy nh Nhng vựng ngp nc cn c xỏc nh rừ trong ti liu quy hoch ụ th Cú th nhng vựng ngp nc ó c xỏc nh trong ỏn quy hoch ụ th, nhng cỏc quy nh trin khai thc hin quy hoch khụng phự hp, vớ d: khu dõn c c xõy dng vi cao trỡnh di nh l Nhng khim khuyt sau õy cú th lm cho cỏc quy nh khụng phỏt huy hiu qu: d liu v a hỡnh khụng chớnh xỏc, lp bn... v t nhõn úng gúp Quy hoch Vit Nam cũn mang tớnh nh lng, da trờn cỏc ch tiờu Nú ngc vi quy hoch mang tớnh nh tớnh m ễng Caviglia gii thiu cho chỳng ta Quy hoch Vit Nam nờn hng n cỏch tip cn nh tớnh Mt khỏc, cng nờn nghiờn cu sõu hn v yu t ti chớnh khi lp quy hoch Trong kinh phớ dnh cho cụng tỏc lp quy hoch hin nay, khụng cú phn dnh cho tớnh toỏn ti chớnh Do ú, cỏc xut trong ỏn quy hoch thng thiu... trng v bi cnh Quy hoch ca xó Barby ó th hin s phõn vựng ny bng hai quy nh c bn: 1 Cn phi qun lý lng nc ma sinh ra trong trng hp ụ th húa khu vc cao hn ct nn quy nh (1,5 một) 2 Lu lng nc ma cỏc khu t cú xõy dng phi bng vi lu lng khu t t nhiờn: quy nh ny l bt buc i vi cụng ty xõy dng v ch u t Barby l mt xó ca tnh Savoie nm trong vựng ph cn ca thnh ph Chambộry vi din tớch 248 ha, cao trong khong t... ễng Caviglia: Quy hoch chung xỏc nh cỏc khu vc cn phỏt trin v cỏc khu vc cn bo v, khụng phõn bit a gii hnh chớnh Vớ d trong ỏn quy hoch chung ca Mộtropole Savoie, chỳng ta nhn thy phn phỏt trin thỡ khỏ ớt so vi phn phũng nga, bo v Phn cn bo v l t nụng nghip, t t nhiờn õy l nhng khu t khụng c ụ th húa Nu ỏn quy hoch ụ th a phng xỏc nh cỏc khu vc phỏt trin nm trong cỏc khu vc bo v c quy nh trong SCOT,... TP.HCM l: Tụn trng a bn ca nc v th hin iu ny trong quy hoch tớch hp vi vic xỏc nh nhng Region khu vc cú nguy c b ngp, Gim cỏc tỏc ng ca ụ th húa: B mt thm gim nờn nc vo h thng cng ngy cng nhiu do ú h thng thoỏt nc khụng ỏp ng c Chỳng tụi ang nghiờn cu v vn ny, a cỏc yu t liờn quan n nc vo trong cỏc quy nh: iu ny cha c chỳ trng ỳng mc Nc ớt c cp n trong quy hoch Chỳng tụi ghi nhn im quan trng ny . 0 0 -1 00 - 100 - 10 0-1 00 - 100 - 37, 5- 86,11 - 44,44 0 36 126 05 17 13 03 01 0 05 0 - 95 - 92,31 - 66,67 01 01 01 0 0 -1 00 - 100 0 85 69 31 14 06 - 92,94 - 80,65 - 57,14 -1 00 -1 00 -1 00 - 83,33 -. 0 0 -1 00 - 100 - 10 0-1 00 - 100 - 37, 5- 86,11 - 44,44 0 36 126 05 17 13 03 01 0 05 0 - 95 - 92,31 - 66,67 01 01 01 0 0 -1 00 - 100 0 85 69 31 14 06 - 92,94 - 80,65 - 57,14 -1 00 -1 00 -1 00 - 83,33 -. 0 06 03 02 - 100 - 100 - 100 41 27 27 17 12 - 70,73 - 55,56 - 29,41 - 60 - 80 + 50 - 66,67 - 100 - 55,56 - 66,67 - 71,43 - 33,33 2 3 4 5 Bassin Total 2008 2009 2010 2011 2008 2009 2010 2011 2 012 Augmentation

Ngày đăng: 22/05/2014, 08:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w