1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

AN TOÀN GIAO THÔNG: THÁCH THỨC, CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ QUY HOẠCH

69 446 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 9,4 MB

Nội dung

PHẦN 1 – TÌNH HÌNH AN TOÀN GIAO THÔNG TẠI TPHCM I. MỘT VÀI ĐIỂM SO SÁNH GIỮA PHÁP VÀ VIỆT NAM 1. Một vài số liệu 2. Diễn biến của tình hình an toàn giao thông 3. Người tham gia giao thông 4. Môi trường xung quanh nơi xảy ra tai nạn và loại đường giao thông 5. Sơ cấp cứu II. THỰC TRẠNG TẠI TPHCM 1. Các nhân tố chính gây tai nạn 2. Bản đồ các điểm đen III. TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG Ở TPHCM PHẦN 2 – KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH AN TOÀN GIAO THÔNG CỦA PHÁP PHẦN 3 – CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA AN TOÀN GIAO THÔNG I. CÁC NGUYÊN TẮC CHÍNH CỦA AN TOÀN GIAO THÔNG 1.Phân cấp mạng lưới đường giao thông 2. Tốc độ hợp lý 3. Chia sẻ không gian công cộng II. CÁC MẢNG HÀNH ĐỘNG ĐỂ GIẢM TAI NẠN GIAO THÔNG III. THU THẬP DỮ LIỆU ĐỂ HIỂU VÀ HÀNH ĐỘNG 1. Các dữ liệu tai nạn giao thông 2. Thể hiện các vị trí tai nạn trên bản đồ PHẦN 4 – NGHIÊN CỨU ĐIỂM ĐEN TẠI TPHCM VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH I. KHẢO SÁT THỰC ĐỊA ĐIỂM ĐEN 1. Điểm đen trên địa bàn Khu quản lý giao thông đô thị số 1 2. Điểm đen trên địa bàn Khu quản lý giao thông đô thị số 2 II. PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT III. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT ĐỂ HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH IV. ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐIỂM ĐEN TRÊN ĐƯỜNG NGUYỄN VĂN CỪ, QUẬN 3 V. ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐIỂM ĐEN TRÊN ĐƯỜNG VÕ VĂN KIỆT, QUẬN 5 VI. CÔNG CỤ PHÂN TÍCH SO SÁNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG ÁN ĐỀ XUẤT. PHẦN 5 – ĐỂ TÌM HIỂU SÂU HƠN - CÁC PHIẾU KỸ THUẬT Phiếu 1 -Nhìn thấy Phiếu 2 - Tiện ích cho người đi bộ Phiếu 3 - Vật cản lối đi của người đi bộ trên vỉa hè Phiếu 4 - Cải thiện tầm nhìn giữa người đi bộ và người điều khiển phương tiện giao thông Phiếu 5 - Tầm nhìn tại giao lộ có đèn tín hiệu giao thông Phiếu 6 - An toàn giao thông trước cổng trường Phiếu 7 - Bố trí onfiguration d’un trạm dừng de xe buýt và an toàn cho người đi bộ Phiếu 8 - Tổ chức làn đường dành riêng cho xe buýt Phiếu 9 - BRT và ngã tư có vòng xoay Phiếu 10 - Ngã tư có vòng xoay Phiếu 11 - Khu vực lưu thông tốc độ thấp: khu 30 km/h, khu 20 km/h, khu dành cho người đi bộ.

Tài liệu của Trung tâm Dự báo Nghiên cứu đô thị - PADDI Les Livrets du Centre de Prospective et d'Études Urbaines - PADDI 31/10 - 04/11/2011 | 25 - 29/06/2012 AN TOÀN GIAO THÔNG: THÁCH THỨC, CHÍNH SÁCH CÔNG QUY HOẠCH LÝ THUYẾT THỰC TIỄN SÉCURITÉ ROUTIÈRE : ENJEUX, POLITIQUE PUBLIQUE ET AMÉNAGEMENTS CONCEPTS ET PRATIQUES N° 36 - 2011/2012 N° 36 - 2011/2012 Centre de Prospective et d’Études Urbaines Trung tâm Dự báo Nghiên cứu đô thị Centre de Prospective et d’Études Urbaines 216 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh ĐT / Fax : +84 (0)83 930 54 77 - Email : paddi.direction@gmail.com www.paddi.vn Tài liệu của Trung tâm Dự báo Nghiên cứu đô thị - PADDI Les Livrets du Centre de Prospective et d'Études Urbaines - PADDI SAØI GOØN TP HOÀ CHÍ MINH Region Region SAØI GOØN TP HOÀ CHÍ MINH Tải về tập tài liệu những thông tin bổ sung có sẵn trên trang web PADDI http://www.paddi.vn Le téléchargement des livrets ainsi que des informations complémentaires sont disponibles sur le site internet du PADDI http://www.paddi.vn Trung tâm PADDI xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ông Lê Minh Triết, Ông Hà Lê Ân (Sở GTVT), Ông Hubert Trève (CERTU) Bà Michèle Frichement (Grand Lyon) đã tham gia khóa tập huấn cũng như đã đóng góp rất lớn cho việc xuất bản cuốn tài liệu này. L’équipe du PADDI tient à adresser tous ses remerciements à M. Le Minh Triet, M. Ha Le An (DTC), M. Hubert Trève (CERTU) et Mme Michèle Frichement (Grand Lyon) pour leur implication pendant les ateliers et pour leur participation à l’élaboration de ce livret. Biên soạn / Rédaction : Mary Senkeomanivane Biên dịch / Traduction : Huỳnh Hồng Đức Chỉnh sửa / Correction : Mary Senkeomanivane, Lê Thị Huyền Trang, Fanny Quertamp & Võ Trần Thanh Thảo Ngày in / Date d'impression : 22/03/2013 Số bản / Nombre d'exemplaires : 500 Công ty in / Imprimeur : KenG L’objectif général des ateliers de formation est le transfert de savoirs : les sessions du PADDI doivent permettre de compléter la formation des fonctionnaires de la ville en les sensibilisant à des concepts, des techniques et des méthodes nouvelles (transversalité, pluridisciplinarité) en matière de gestion urbaine, dans le contexte propre à Hô Chi Minh Ville. La méthode proposée a été imaginée en collaboration avec les partenaires vietnamiens, puis validée par ces derniers. Il s’agit de voir quelles méthodes sont utilisées et quelles réponses sont apportées en France pour répondre à des problèmes similaires à ceux rencontrés par les professionnels vietnamiens au cours de leur activité. Pour ce faire, l’atelier sera organisé autour d’un cas d’étude vietnamien très concret. Une fois établies, ces connaissances devront pouvoir à la fois inspirer de nouvelles pratiques et de nouvelles politiques, et sensibiliser un public plus large grâce à une diusion étendue. C’est dans cet objectif de large diusion et de sensibilisation que les Livrets ont été créés. 3 Avant -propos / Lời nói đầu L ỜI NÓI ĐẦU Mục tiêu tổng quát của các khóa học là chuyển giao tri thức: các khóa học của PADDI nhằm bổ sung cho chương trình đào tạo công chức của Thành phố bằng cách hướng đến các khái niệm, kỹ thuật phương pháp mới (toàn diện, đa ngành) trong quản lý đô thị, trong bối cảnh đặc thù của Thành phố Hồ Chí Minh. Phương pháp tổ chức khóa học được hình thành với sự phối hợp của các đối tác Việt Nam được các đối tác phê duyệt. Ý tưởng chủ đạo là xem ở Pháp, người ta sử dụng phương pháp nào giải quyết như thế nào những vấn đề tương tự mà giới chuyên môn Việt Nam đang gặp phải. Để thực hiện được ý tưởng này, nội dung của mỗi khóa học xoay quanh một nghiên cứu trường hợp rất cụ thể của Việt Nam. Các kiến thức tổng hợp từ khóa học có thể giúp hình thành những cách làm mới, chính sách mới được phổ biến rộng rãi đến mọi người. Tài liệu này được xuất bản nhằm mục đích phổ biến rộng rãi những kiến thức tổng hợp được từ khóa học. Ghi chú: PADDI các chuyên gia không chịu trách nhiệm về ý kiến phát biểu của học viên trong khóa học. Các phát biểu này là ý kiến riêng của học viên. NB : Le PADDI, ainsi que les experts, n’entendent donner aucune approbation ni improbation aux propos émis et retranscrits dans ce livret. Ces propos doivent être considérés comme propres à leurs auteurs. A VANT-PROPOS Les Livrets du PADDI 31/10 - 04/11/2011 | 25 - 29/06/2012 Region 4 5 Mục lục Sommaire Les Livrets du PADDI 31/10 - 04/11/2011 | 25 - 29/06/2012 Tài liệu của PADDI 31/10 - 04/11/2011 | 25 - 29/06/2012 Region Region S ommaire AVANT-PROPOS 03 LEXIQUE 10 12 16 20 PARTIE 1 – ÉTAT DES LIEUX DE LA SÉCURITÉ ROUTIÈRE À HÔ CHI MINH- VILLE I. ÉLÉMENTS DE COMPARAISON FRANCE-VIETNAM 20 1. État des lieux quantitatif 2. Évolution de la sécurité routière 3. Usagers concernés 4. Environnement des accidents et types de voiries 5. Premiers secours II. ÉTAT DES LIEUX À HCMV 30 1. Facteurs principaux d’accident 2. Carte des points noirs III. ORGANISATION DE LA SÉCURITÉ ROUTIÈRE À HÔ CHI MINH-VILLE 34 36 PARTIE 2 – RETOUR SUR LA CONSTRUCTION DE LA POLITIQUE DE SÉCURITÉ ROUTIÈRE FRANÇAISE ET MISE EN PLACE À HÔ CHI MINH-VILLE I. HISTORIQUE DE LA POLITIQUE DE SÉCURITÉ ROUTIÈRE EN FRANCE 36 II. UNE POLITIQUE FONDÉE SUR LE RESPECT DE LA RÈGLE 40 1. Agir sur la formation et l’information 2. Impliquer tous les acteurs 3. Accroître et optimiser les contrôles 18 INTRODUCTION LISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER LISTE DES PARTICIPANTS À L’ASSISTANCE TECHNIQUE M ục lục LỜI NÓI ĐẦU 03 11 13 17 TỪ VIẾT TẮT PHẦN 2 – KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH AN TOÀN GIAO THÔNG CỦA PHÁP PHẦN 1 – TÌNH HÌNH AN TOÀN GIAO THÔNG TẠI TPHCM I. MỘT VÀI ĐIỂM SO SÁNH GIỮA PHÁP VIỆT NAM 21 1. Một vài số liệu 2. Diễn biến của tình hình an toàn giao thông 3. Người tham gia giao thông 4. Môi trường xung quanh nơi xảy ra tai nạn loại đường giao thông 5. Sơ cấp cứu II. THỰC TRẠNG TẠI TPHCM 31 1. Các nhân tố chính gây tai nạn 2. Bản đồ các điểm đen III. TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG Ở TPHCM 35 37 I. LỊCH SỬ CHÍNH SÁCH AN TOÀN GIAO THÔNG Ở PHÁP 37 II. CHÍNH SÁCH DỰA TRÊN SỰ TUÂN THỦ CÁC QUY ĐỊNH 41 1. Hành động trong lĩnh vực đào tạo thông tin 2. Thu hút sự tham gia của tất cả các chủ thể 3. Tăng cường tối ưu hóa công tác tuần tra, kiểm soát 19 21 GIỚI THIỆU DANH SÁCH KHÓA TẬP HUẤN DANH SÁCH THAM GIA KHÓA HỖ TRỢ KỸ THUẬT 6 7 Mục lục Sommaire Les Livrets du PADDI 31/10 - 04/11/2011 | 25 - 29/06/2012 Tài liệu của PADDI 31/10 - 04/11/2011 | 25 - 29/06/2012 Region Region III. AU GRAND LYON : INTÉGRATION DE LA SÉCURITÉ ROUTIÈRE À TOUTES LES ÉTAPES DE LA CONCEPTION DE LA VILLE 42 IV. MISE EN PLACE D’UNE POLITIQUE DE SÉCURITÉ ROUTIÈRE À HÔ CHI MINH- VILLE 44 1. Les axes de travail de l’Année de la Sécurité Routière 2. Les premières réalisations 52 64 PARTIE 3 – LES FONDAMENTAUX DE LA SÉCURITÉ ROUTIÈRE PARTIE 4 – ÉTUDE DE POINTS NOIRS À HÔ CHI MINH-VILLE ET MÉTHODES D’ANALYSE I. LES PRINCIPES-CLÉS DE LA SÉCURITÉ ROUTIÈRE 52 1. Hiérarchisation des réseaux de voirie 2. Modération de la vitesse 3. Partage de l’espace public II. LES CHAMPS D’ACTION POUR RÉDUIRE L’ACCIDENTALITÉ 58 III. COLLECTER LES DONNÉES POUR COMPRENDRE ET AGIR 58 1. Les données sur les accidents 2. Traitement cartographique des accidents I. PREMIÈRE APPROCHE DE POINT NOIR : APPROCHE TERRAIN 64 1. Sur le secteur n°1 2. Sur le secteur n°2 II. MÉMENTO MÉTHODOLOGIQUE POUR ÉTABLIR UN DIAGNOSTIC DE SÉCURITÉ 76 III. OBJECTIVER LES SOLUTIONS TECHNIQUES POUR AIDER À LA DÉCISION ET COMMUNIQUER 78 IV. APPLICATION DES MÉTHODES D’ANALYSE AU POINT NOIR, RUE NGUYEN VAN CU, DISTRICT 3 78 V. APPLICATION DES MÉTHODES D’ANALYSE AUX POINTS NOIRS, BOULEVARD VO VAN KIET, DISTRICT 5 82 VI. OUTILS D’ANALYSE COMPARÉE ET D’ÉVALUATION DES SCENARIOS 88 III. Ở LYON: TÍCH HỢP CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM AN TOÀN GIAO THÔNG VÀO TẤT CẢ CÁC BƯỚC CỦA CÔNG TÁC THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 43 IV. TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN TOÀN GIAO THÔNG TẠI TPHCM 45 1. Các nhóm giải pháp trong Năm an toàn giao thông 2. Các hoạt động đã thực hiện PHẦN 3 – CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA AN TOÀN GIAO THÔNG I. CÁC NGUYÊN TẮC CHÍNH CỦA AN TOÀN GIAO THÔNG 53 1. Phân cấp mạng lưới đường giao thông 2. Tốc độ hợp lý 3. Chia sẻ không gian công cộng II. CÁC MẢNG HÀNH ĐỘNG ĐỂ GIẢM TAI NẠN GIAO THÔNG 59 III. THU THẬP DỮ LIỆU ĐỂ HIỂU HÀNH ĐỘNG 59 1. Các dữ liệu tai nạn giao thông 2. Thể hiện các vị trí tai nạn trên bản đồ 53 65 PHẦN 4 – NGHIÊN CỨU ĐIỂM ĐEN TẠI TPHCM PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH I. KHẢO SÁT THỰC ĐỊA ĐIỂM ĐEN 65 1. Điểm đen trên địa bàn Khu quản lý giao thông đô thị số 1 2. Điểm đen trên địa bàn Khu quản lý giao thông đô thị số 2 II. PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 77 III. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT ĐỂ HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH 79 IV. ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐIỂM ĐEN TRÊN ĐƯỜNG NGUYỄN VĂN CỪ, QUẬN 3 79 V. ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐIỂM ĐEN TRÊN ĐƯỜNG VÕ VĂN KIỆT, QUẬN 5 83 VI. CÔNG CỤ PHÂN TÍCH SO SÁNH ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG ÁN ĐỀ XUẤT 89 8 9 Mục lục Sommaire Les Livrets du PADDI 31/10 - 04/11/2011 | 25 - 29/06/2012 Tài liệu của PADDI 31/10 - 04/11/2011 | 25 - 29/06/2012 Region Region 118 94 122 130 CONCLUSION ET RECOMMANDATIONS ANNEXES LISTE DES ATELIERS PASSÉS PARTIE 5 – POUR ALLER PLUS LOIN - CONNAISSANCES ET FICHES TECHNIQUES Fiche 1 - Voir et être vu 94 Fiche 2 - Facilités pour piétons 98 Fiche 3 - Encombrement des trottoirs 100 Fiche 4 - Améliorer la visibilité réciproque piétons/usagers motorisés 102 Fiche 5 - Visibilité des feux 102 Fiche 6 - Sécurité routière aux abords des écoles 104 Fiche 7 - Configuration d’un arrêt de bus et sécurité des piétons 106 Fiche 8 - Intégration urbaine des BRT 108 Fiche 9 - BRT et carrefours giratoires 108 Fiche 10 - Carrefours giratoires 110 Fiche 11 - Zones de circulation apaisée : zone 30, zone de rencontre, aire piétonne 114 Annexe 1 : Items du cahier des charges étude de sécurité du Grand Lyon 122 Annexe 2 : Exemple de tableau de synthèse d’une analyse multicritère de scenarios d’aménagement 124 Annexe 3 : Mémento du chef de projet 126 Annexe 4 : Fiche de suivi et d’évaluation annuelle avec exemples d’objectifs 128 131DANH SÁCH CÁC KHÓA TẬP HUẤN 119 95 123 KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ PHỤ LỤC PHẦN 5 – ĐỂ TÌM HIỂU SÂU HƠN - CÁC PHIẾU KỸ THUẬT Phiếu 1 - Nhìn thấy 95 Phiếu 2 - Tiện ích cho người đi bộ 99 Phiếu 3 - Vật cản lối đi của người đi bộ trên vỉa hè 101 Phiếu 4 - Cải thiện tầm nhìn giữa người đi bộ người điều khiển phương tiện giao thông 103 Phiếu 5 - Tầm nhìn tại giao lộ có đèn tín hiệu giao thông 103 Phiếu 6 - An toàn giao thông trước cổng trường 105 Phiếu 7 - Bố trí onfiguration d’un trạm dừng de xe buýt an toàn cho người đi bộ 107 Phiếu 8 - Tổ chức làn đường dành riêng cho xe buýt 109 Phiếu 9 - BRT ngã tư có vòng xoay 109 Phiếu 10 - Ngã tư có vòng xoay 111 Phiếu 11 - Khu vực lưu thông tốc độ thấp: khu 30 km/h, khu 20 km/h, khu dành cho người đi bộ 115 Phụ lục 1: Các mục trong yêu cầu nghiên cứu an toàn giao thông của Cộng đồng đô thị Lyon 123 Phụ lục 2: Ví dụ bảng tổng hợp phân tích đa tiêu chí các phương án tổ chức giao thông 125 Phụ lục 3: Sổ tay cho trưởng dự án 127 Phụ lục 4: Phiếu theo dõi đánh giá hàng năm với các ví dụ về mục tiêu 129 10 11 Từ viết tắt Lexique Les Livrets du PADDI 31/10 - 04/11/2011 | 25 - 29/06/2012 Tài liệu của PADDI 31/10 - 04/11/2011 | 25 - 29/06/2012 Region Region L EXIQUE 2R : Deux-roues 2RM : Deux-roues motorisés BAAC : Bulletin d’Analyse des Accidents Corporels de la Circulation BRT : Bus Rapid Transit CERTU : Centre d’Etudes sur les Réseaux, les Transports et l’Urbanisme CLSR : Commission Locale de Sécurité Routière DTC : Département des Transports et des Communications EDA : Enquêtes Détaillées d’accidents INRETS : Institut National de Recherche sur les Transports et leur Sécurité ONISR : Observatoire Nationale Interministériel de la Sécurité Routière PDU : Plan de Déplacement Urbain PL : Poids-Lourds PLU : Plan Local d’Urbanisme SIG : Système d’Information Géographique VL : Voiture Légère T Ừ VIẾT TẮT BAAC: Phiếu phân tích tai nạn giao thông có thương vong BRT: Xe buýt nhanh chạy trên làn đường dành riêng CERTU: Trung tâm Nghiên cứu mạng lưới cơ sở hạ tầng, giao thông quy hoạch đô thị Sở GTVT: Sở Giao thông - Vận tải INRETS: Viện nghiên cứu giao thông an toàn giao thông quốc gia ONISR: Trung tâm dữ liệu an toàn giao thông quốc gia 12 13 Danh sách tham gia khóa hỗ trợ kỹ thuật Liste des participants à l’assistance technique Les Livrets du PADDI 31/10 - 04/11/2011 | 25 - 29/06/2012 Tài liệu của PADDI 31/10 - 04/11/2011 | 25 - 29/06/2012 Region Region L ISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER Atelier du 31 octobre au 4 novembre 2011 L’expert français : Hubert Trève - CERTU L’ expert vietnamien : Le Minh Triet, Bureau de gestion des infrastructures techniques - Département des Transports et des Communications L’interprète : Huynh Hong Duc Comité de la sécurité routière de Ho Chi Minh-Ville Ngo Quang Le Phan Tuan Thanh Comité de la sécurité routière du district 1 Tran Quoc Thanh Comité de la sécurité routière du district 3 Bui Ngoc Thanh Nguyen Minh Tuyen Comité de la sécurité routière de Tan Binh Pham Van Thu Nguyen Quoc Thanh Comité de la sécurité routière de Binh Thanh Tran Ngoc Toan Tran Ba Ho Bureau de gestion des infrastructures tech- niques – Département des Transports et des Communications Doan Minh Huy Tran Luu Nguyen Nguyen Minh Phuong Tran Hoang Hai Nguyen Ngoc Tan La Thuy Minh Nha Nguyen Truong Sang Bui Dinh Thanh Lai Huy Binh Nguyen Kien Giang Do Trong Dam Au Duong Kim Le Trong Khai Bureau de gestion de la Construction – Département des Transports et des Com- munications Nguyen Minh Hoa Hoang Le Quan Pham Khanh Hai Bureau de gestion des matériaux spéciaux – Département des Transports et des Com- munications Pham Dinh Duc Nguyen Duc Tri Trinh Tuan Hung Groupe de communication et de sensibili- sation des habitants à la sécurité routière Chu Thi Thu Thuy Groupe de communication et de sensibili- sation PC67 Luong Thanh Tung Le Dinh Son Bureau de gestion de la circulation urbaine numéro 1 Ha Le An Nguyen Van Ngoc Tran Gia Vinh Nguyen Phi Long D ANH SÁCH THAM GIA KHÓA TẬP HUẤN Khóa tập huấn từ ngày 31/11 đến 04/11/2011 Chuyên gia Pháp: Ông Hubert Trève, chuyên gia của CERTU Chuyên gia Việt Nam: Lê Minh Triết, phòng Quản lý khai thác hạ tầng Giao thông đường bộ, Sở Giao thông Vận tải Phiên dịch: Huỳnh Hồng Đức Ban ATGT TP.HCM Ngô Quang Lễ Phan Tuấn Thanh Ban ATGT Q.1 Trần Quốc Thanh Ban ATGT Q.3 Bùi Ngọc Thanh Nguyễn Minh Tuyền Ban ATGT Q.Tân Bình Phạm Văn Thu Nguyễn Quốc Thanh Ban ATGT Q. Bình Thạnh Trần Ngọc Toản Trần Bá Hộ Phòng QLKTHT – Sở GTVT Đoàn Minh Huy Trần Lưu Nguyễn Nguyễn Minh Phương Trần Hoàng Hải Nguyễn Ngọc Tấn La Thúy Minh Nhã Nguyễn Trường Sang Bùi Đình Thành Lại Huy Bình Nguyễn Kiên Giang Đỗ Trọng Đàm Âu Dương Kim Lê Trọng Khái Phòng QLXD – Sở GTVT Nguyễn Minh Hòa Hoàng Lê Quân Phạm Khánh Hải Phòng QLVTĐB – Sở GTVT Phạm Đình Đức Nguyễn Đức Trị Trịnh Tuấn Hùng Đội TT&ĐT, GQTNGT Chu Thị Thu Thủy Đội Tuyên truyền PC67 Lương Thanh Tùng Lê Đình Sơn Khu QLGTĐT số 1 Hà Lê Ân Nguyễn Văn Ngọc Trần Gia Vinh Nguyễn Phi Long 14 15 Danh sách tham gia khóa hỗ trợ kỹ thuật Liste des participants à l’assistance technique Les Livrets du PADDI 31/10 - 04/11/2011 | 25 - 29/06/2012 Tài liệu của PADDI 31/10 - 04/11/2011 | 25 - 29/06/2012 Region Region Bureau de gestion de la circulation urbaine- numéro 2 Tran Si Thang Ngo Doan Vi Kha Dang Hoai Vu Bureau de gestion de la circulation urbaine- numéro 3 Do Diep Gia Hop Nguyen Thai Hoa Ho Van An Bureau de gestion de la circulation urbaine- numéro 4 Do Anh Tuan Le Thanh Cuong Nguyen Quang Han Bureau de gestion urbaine district 2 Le Minh Phuong Bureau de gestion urbaine du district 7 Nguyen Huu Le Bureau de gestion urbaine du district 8 Le Dang Thuy Bureau de gestion urbaine du district 9 Nguyen Minh Thanh Bureau de gestion urbaine du district 10 Nguyen Ha Quang Bureau de gestion urbaine du district 12 Phan Cuong Bureau de gestion urbaine de Hoc Mon Tran Quang Hoa Bureau de gestion urbaine de Can Gio Thai Tan Si Le Thi My Duyen Bureau de gestion urbaine de Binh Chanh Pham Thanh Nhan Bureau de gestion urbaine de Binh Tan Ngo Tran Dinh Kham Police du district 1 Nguyen Hoang Vinh Police du district 8 Le Van Ban Police du district 10 Nguyen Thi Anh Hong Police du district 12 Nguyen Dinh Hung Police de Tan Phu Huynh Thang Nguyen Van Phich Police de Hoc Mon Vo Quoc Phong Police de Binh Chanh Tran Thi Kiep Groupe des polices de la route de Ben Thanh Nguyen Ngoc Loan Groupe des polices de la route de Cholon Le Hong Phong Groupe des consultants Ho Quang Dung Tran Xuan Duc PADDI Fanny Quertamp Nguyen Hong Van Huynh Hong Duc Mary Senkeomanivane Le Thi Huyen Trang Khu QLGTĐT số 2 Trần Sĩ Thắng Ngô Đoàn Vi Kha Đặng Hoài Vũ Khu QLGTĐT số 3 Đỗ Diệp Gia Hợp Nguyễn Thái Hòa Hồ Văn An Khu QLGTĐT số 4 Đỗ Anh Tuấn Lê Thành Cường Nguyễn Quang Hân Phòng QLĐT Q.2 Lê Minh Phương Phòng QLĐT Q.7 Nguyễn Hữu Lễ Phòng QLĐT Q.8 Lê Đăng Thủy Phòng QLĐT Q.9 Nguyễn Minh Thành Phòng QLĐT Q.10 Nguyễn Hà Quãng Phòng QLĐT Q.12 Phan Cường Phòng QLĐT Q.Hóc Môn Trần Quang Hòa Phòng QLĐT huyện Cần Giờ Thái Tân Sĩ Lê Thị Mỹ Duyên Phòng QLĐT huyện Bình Chánh Phạm Thanh Nhân Phòng QLĐT Q.Bình Tân Ngô Trần Đình Khâm CA Q.1 Nguyễn Hoàng Vinh CA Q.8 Lê Văn Bạn CA Q.10 Nguyễn Thị Ánh Hồng CA Q.12 Nguyễn Đình Hùng CA Q.Tân Phú Huỳnh Thắng Nguyễn Văn Phích CA Q.Hóc Môn Võ Quốc Phong CA huyện Bình Chánh Trần Thị Kiệp Đội CSGT Bến Thành Nguyễn Ngọc Loan Đội CSGT Chợ Lớn Lê Hồng Phong Đội Tham mưu Hồ Quang Dũng Trần Xuân Đức PADDI Fanny Quertamp Nguyễn Hồng Vân Huỳnh Hồng Đức Mary Senkeomanivane Lê Thị Huyền Trang 16 17 Danh sách tham gia khóa hỗ trợ kỹ thuật Liste des participants à l’assistance technique Les Livrets du PADDI 31/10 - 04/11/2011 | 25 - 29/06/2012 Tài liệu của PADDI 31/10 - 04/11/2011 | 25 - 29/06/2012 Region Region L ISTE DES PARTICIPANTS À L’ASSISTANCE TECHNIQUE Assistance technique du 25 au 29 juin 2012 L’expert français : Michèle Frichement - Grand Lyon L’expert vietnamien : Ha Le An, Bureau de gestion du trac urbain numéro 1 L’interprète : Huynh Hong Duc Département des Transports et des Com- munications Au Duong Kim Nguyen Truong Sang La Thuy Minh Nha Le Trong Khai Doan Minh Huy Inspection des transports routiers Nguyen Huu Loc Nguyen Van Thanh Bureau de la Police des transports routiers et des transports ferrés Ho Quang Dung Trieu Quoc Dung Nguyen Dinh Tam Bureau de gestion de la circulation urbaine numéro 1 Ha Le An Nguyen Van Ngoc Tran Quoc Duc Tran Gia Vinh Nguyen Thi Minh Phuong Nguyen Phi Long Kim Gia Tuan Luu Ngoc Anh Duong Tan Hoi Bureau de gestion de la circulation urbaine numéro 2 Tran Hoang Vu Nguyen Thi Nga Ho Ngoc Thanh Bureau de gestion de la circulation urbaine numéro 3 Nguyen Minh Tuan Nguyen Hoang Tuan Nguyen Phuoc Dai Nguyen Van Khoi Bureau de gestion de la circulation urbaine numéro 4 Nguyen Van Hiep Do Anh Tuan Le Thanh Cuong PADDI Fanny Quertamp Nguyen Hong Van Huynh Hong Duc Mary Senkeomanivane Le Thi Huyen Trang D ANH SÁCH THAM GIA KHÓA HỖ TRỢ KỸ THUẬT Khóa hỗ trợ kỹ thuật từ ngày 25 đến 29/06/2012 Chuyên gia Pháp: Bà Michèle Frichement, Cộng đồng đô thị Lyon Chuyên gia Việt Nam: Ông Hà Lê Ân, Khu QLGTĐT số 1 Phiên dịch: Huỳnh Hồng Đức Sở GTVT Âu Dương Kim Nguyễn Trường Sang La Thúy Minh Nhã Lê Trọng Khái Đoàn Minh Huy Thanh tra Giao thông Nguyễn Hữu Lộc Nguyễn Văn Thành Phòng CSGT đường bộ - đường sắt Hồ Quang Dũng Triệu Quốc Dũng Nguyễn Đình Tâm Khu Quản lý GTĐT số 1 Hà Lê Ân Nguyễn Văn Ngọc Trần Quốc Đức Trần Gia Vinh Nguyễn Thị Minh Phương Nguyễn Phi Long Kim Gia Tuân Lưu Ngọc Anh Dương Tấn Hội Khu Quản lý GTĐT số 2 Trần Hoàng Vũ Nguyễn Thị Nga Hồ Ngọc Thành Khu Quản lý GTĐT số 3 Nguyễn Minh Tuấn Nguyễn Hoàng Tuấn Nguyễn Phước Đại Nguyễn Văn Khôi Khu Quản lý GTĐT số 4 Nguyễn Văn Hiệp Đỗ Anh Tuấn Lê Thành Cường PADDI Fanny Quertamp Nguyễn Hồng Vân Huỳnh Hồng Đức Mary Senkeomanivane Lê Thị Huyền Trang 18 19 Giới thiệu Introduction Les Livrets du PADDI 31/10 - 04/11/2011 | 25 - 29/06/2012 Tài liệu của PADDI 31/10 - 04/11/2011 | 25 - 29/06/2012 Region Region I NTRODUCTION Souvent perçu comme le résultat du comportement imprudent des usagers, les accidents de la route ne sont pas une fatalité, ni des faits aléatoires, mais le résultat de la conjonction de plusieurs facteurs portant sur la ville et ses aménagements, le véhicule, l’usager, qui constituent autant de facteurs potentiels d’accidents mais aussi de leviers d’action. C’est l’articulation cohérente des mesures prises dans ces champs d’action qui constitue une politique publique de sécurité routière. En France, cette politique a 40 ans : ses débuts ont été marqués par la création de la Commission interminis- térielle de sécurité routière en 1972 et par la loi rela- tive au port obligatoire de la ceinture en voiture. Cette politique a changé au l des conceptions de la ville et de l’évolution de la place de la voiture dans celle-ci. Au Vietnam, le Comité National de sécurité routière a été créé en 1997 1 . Soutenir les autorités locales de Hô Chi Minh-Ville (HCMV) dans la mise en place d’une politique de sécurité routière en s’appuyant sur l’expérience française et l’expérience locale du Grand Lyon ne peut se faire par transposition des méthodes tant les contextes économiques et les caractéristiques de la mobilité sont diérents. Le retour d’expérience française peut toutefois permettre d’analyser avec méthode l’accidentologie actuelle à HCMV, d’anticiper des phénomènes liés notamment à l’augmentation rapide du nombre de voitures et de jeter les bases d’une future méthode de collecte et d’analyse des données. Au Vietnam, l’ouverture économique et le développe- ment rapide se sont accompagnés d’une forte crois- sance urbaine (+3% par an) et d’une transformation des modes de déplacement. Cette dernière décennie, le Vietnam a connu une explosion du taux de motorisa- tion moto 2 , particulièrement depuis l’entrée sur le mar- ché de motos à prix plus abordable, tandis que HCMV, avec sa otte de plus de 5 millions de motos pour 10 millions d’habitants, compte parmi les villes les plus équipées au monde. Aujourd’hui, à HCMV, 75 % des déplacements 3 se font en deux-roues motorisés, y compris les déplacements de courte distance (inférieurs à 500 mètres). La marche est peu pratiquée sur des trottoirs qui remplissent à la fois une fonction marchande, une fonction de station- nement, voire une fonction de voie supplémentaire de circulation en cas de congestion importante et qui sont souvent en mauvais état. Cette particularité fait du système de déplacement urbain à HCMV un cas singulier qui tend à se complexier davantage encore avec l’augmentation rapide du nombre de voitures (plus de 500 000 voitures actuellement) et l’absence d’une ore de transports alternative (bus, BRT, métro) susamment performante face à l’ecacité du deux-roues motorisé 4 . C’est dans ce contexte que les autorités locales, s’ins- crivant dans le processus engagé à l’échelle nationale avec l’Année de la Sécurité routière en 2012, s’at- tachent à réduire l’insécurité routière 5 à HCMV en met- tant en œuvre des actions locales spéciques. Pour accompagner le travail du Département des Transports et de la Communication (DTC) et du Comité de sécurité routière de HCMV, le PADDI a organisé avec Hubert Trève du CERTU 6 un premier atelier « Sé- curité routière : enjeux et solutions » en 2011. Il a permis d’aborder les enjeux et grands principes d’action de la sécurité routière. Ces travaux ont notamment nourri le travail du DTC dans l’élaboration du plan d’action pour l’Année de la Sécurité routière en 2012. Une mission d’assistance technique en 2012 eectuée avec Michèle Frichement du Grand Lyon, a ensuite permis d’aborder le sujet sous un angle plus pratique. La mission a porté sur les aménagements de voirie favorable à la sécurité routière et la méthode de réso- lution des points noirs (quatre points noirs identiés par le DTC). Le présent livret est le fruit des travaux de l’atelier et de la mission d’assistance technique. Il vise à apporter à la fois des connaissances théoriques, des méthodes d’analyse et des exemples d’aménagements aux caractéristiques techniques favorables à la sécurité routière pour accompagner le DTC et le Comité local de sécurité routière de HCMV dans leur mission d’amélioration de la sécurité routière. La collaboration se poursuivra avec un prochain atelier sur la communication et la sensibilisation des usagers à la sécurité routière, champs d’action déterminant pour modier les comportements sur le long terme. 1 Décision n°9177/1997/QD-TTG promulguée le 29 octobre 1997 par le Premier Ministre. 2 6,2 millions de motos en 2000, contre 33 millions en 2010, soit une otte qui a plus que quintuplé en 10 ans, Egis International, 2012. 3 Banque Mondiale, Vietnam Urbanization Review, novembre 2011. 4 Actuellement, le bus ne répond qu’environ 10 % de la demande en déplacement. La première ligne de métro devrait être mise en service en 2018. 5 Au Vietnam, 12,8 tués /100 000 habitants en 2009, contre 6,6 tués/100 000 habitants en France en 2011. À HCMV : 3,3 tués / jour, en 2010 (chires CERTU et DTC de HCMV). 6 Le Centre d’Etudes sur les Réseaux, les Transports, l’Urbanisme et les constructions publiques (CERTU) est un service du Ministère français de l’Écologie, de l’Énergie et du Développement Durable. G IỚI THIỆU Tai nạn giao thông đường bộ không phải là định mệnh, cũng không phải do ngẫu nhiên mà nó là kết quả của sự kết hợp nhiều nhân tố liên quan đến đô thị: tổ chức cơ sở hạ tầng, phương tiện, hành vi của người tham gia giao thông. Ngần ấy nhân tố cũng chính là ngần ấy hướng mà chúng ta có thể hành động để đảm bảo an toàn giao thông. Việc kết hợp đồng bộ các giải pháp trong từng mảng hành động cho phép chúng ta xây dựng được chính sách công về an toàn giao thông. Ở Pháp, tính đến nay, chính sách này đã tròn 40 năm: trong giai đoạn đầu, việc thành lập Ủy ban liên bộ về An toàn giao thông vào năm 1972 ban hành luật bắt buộc thắt dây an toàn khi đi xe hơi đã đánh dấu sự ra đời của chính sách này. Chính sách này đã có nhiều bước tiến quan trọng theo sự phát triển của công tác thiết kế đô thị quan niệm về xe hơi trong đô thị. Ở Việt Nam, Ủy ban An toàn Giao thông quốc gia được thành lập vào năm 1997 1 , đánh dấu những cột mốc quan trọng đầu tiên trong việc triển khai chính sách An toàn Giao thông. Hỗ trợ chính quyền TPHCM trong việc triển khai thực hiện chính sách an toàn giao thông không thể được thực hiện bằng cách chuyển giao nguyên mẫu những kinh nghiệm của Pháp của Cộng đồng đô thị Lyon (gọi tắt là Lyon) vì bối cảnh đặc điểm giao thông của hai địa phương rất khác nhau. Đặc điểm giao thông của TPHCM sẽ được trình bày trong phần bên dưới nhằm tạo thuận lợi cho việc so sánh giữa Pháp Việt Nam. Kinh nghiệm của Pháp có thể giúp phân tích tình hình tai nạn giao thông hiện nay ở TPHCM, dự báo tình hình giao thông khi số lượng xe hơi cá nhân tăng cao trong tương lai đặt nền tảng cho phương pháp thu thập phân tích dữ liệu. Ở Việt Nam, đổi mới kinh tế sự phát triển nhanh chóng đi liền với tăng trưởng đô thị mạnh mẽ (tăng 3% mỗi năm) thay đổi sâu sắc về phương thức đi lại. Trong thập niên vừa qua, lượng xe hai bánh gắn máy đã tăng mạnh mẽ ở Việt Nam 2 , đặc biệt là từ khi xe gắn máy giá rẻ được đưa ra thị trường. Với hơn 5 triệu xe gắn máy cho khoảng 10 triệu dân, TPHCM là một trong những thành phố có nhiều xe gắn máy nhất trên thế giới. Hiện nay, tại TPHCM, 75 % 3 số lượt di chuyển được thực hiện bằng xe gắn máy, kể cả di chuyển trong cự ly ngắn (dưới 500 m). Ngoài ra, vỉa hè thường bị chiếm dụng làm nơi buôn bán, đậu xe hai bánh, do đó, không thuận tiện cho người đi bộ. Tình hình giao thông tại TPHCM càng trở nên phức tạp hơn khi số lượng xe hơi có xu hướng ngày càng tăng (hiện nay, TPHCM có khoảng hơn 500.000 xe hơi) khi 1 Quyết định số 917/1997/QĐ-TTg do thủ tướng ban hành vào ngày 29/10/1997 2 6,2 triệu xe gắn máy vào năm 2000, so với 33 triệu vào năm 2010, tức tăng gấp 5 lần trong vòng 10 năm, Theo Egis International, 2012. 3 Ngân hàng thế giới, Vietnam Urbanization Review, tháng 11 năm 2011. 4 Hiện nay, xe buýt chỉ đáp ứng được khoảng 10% nhu cầu đi lại. Dự kiến tuyến metro đầu tiên sẽ đi vào hoạt động vào năm 2018. 5 Ở Việt Nam, trung bình có 12,8 người chết /100 000 dân (năm 2009) so với 6,6 người chết/100 000 dân ở Pháp (năm 2011). Ở TPHCM, tan nạn giao thông làm chết trung bình 3 người / ngày (năm 2010) (Số liệu của CERTU Sở GTVT TPHCM). 6 Trung tâm nghiên cứu mạng lưới cơ sở hạ tầng, giao thông, quy hoạch đô thị xây dựng công trình công cộng (CERTU) thuộc Bộ Sinh thái, năng lượng phát triển bền vững. giao thông công cộng (xe buýt, BRT, métro) chưa thật sự hiệu quả so với việc sử dụng xe hai bánh gắn máy 4 . Trong bối cảnh này, Quốc hội đã chọn năm 2012 là Năm An toàn giao thông TPHCM đã triển khai nhiều hành động nhằm kéo giảm tai nạn giao thông 5 . Để hỗ trợ Sở Giao thông vận tải (Sở GTVT) Ban An toàn giao thông TPHCM, PADDI đã tổ chức khóa tập huấn “An toàn giao thông: thách thức giải pháp” từ ngày 31 tháng 10 đến 4 tháng 11 năm 2011 dưới sự hướng dẫn của Ông Hubert Trève, chuyên gia của CERTU 6 . Khóa tập huấn đề cập đến các thách thức nguyên tắc chủ yếu trong hành động vì an toàn giao thông. Các trao đổi trong khóa học đã giúp ích cho Sở giao thông – vận tải trong việc lập Kế hoạch hành động cho Năm An toàn giao thông 2012. Tiếp theo, Bà Michèle Frichement, Cộng đồng đô thị Lyon đã có chuyến công tác hỗ trợ kỹ thuật từ ngày 25 đến ngày 29 tháng 6 năm 2012 với những chủ đề mang tính thực tiễn: tổ chức cơ sở hạ tầng thuận lợi cho an toàn giao thông phương pháp giải quyết các điểm đen. Trong khuôn khổ chuyến công tác này, 4 điểm đen do Sở GTVT lựa chọn bằng phương pháp phân tích tai nạn đã được nghiên cứu. Tài liệu này tổng hợp các bài trình bày trao đổi trong khóa tập huấn chuyến công tác hỗ trợ kỹ thuật. Tài liệu trình bày các kiến thức lý thuyết, phương pháp phân tích ví dụ về các tiện ích cũng như cách tổ chức giao thông nhằm hỗ trợ cho Sở GTVT Ban An toàn giao thông TPHCM. Khóa tập huấn Tuyên truyền cho người tham gia giao thông an toàn giao thông cũng sẽ được tổ chức trong thời gian tới. Đây là mảng hành động mang tính quyết định để thay đổi hành vi của người tham gia giao thông về lâu dài. [...]... An tồn giao thơng vào năm 1972, sau đó là bắt buộc thắt dây an tồn đội mũ bảo hiểm đã đánh dấu sự ra đời của chính sách an tồn giao thơng trong khi đó sự phát triển xe hơi chỉ diễn ra mạnh mẽ từ những năm 1980 Trong thời gian đầu, chính sách an tồn giao thơng chỉ chủ yếu tập trung vào các quy định, việc tổ chức cơ sở hạ tầng đăng kiểm phương tiện Hiện nay, chính sách an tồn giao thơng của Pháp... du port de la ceinture à l’arrière AN TỒN GIAO THƠNG Ở PHÁP ÁP DỤNG CHO VIỆC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN TỒN GIAO THƠNG TẠI TPHCM Ở Việt Nam, Ủy ban An tồn Giao thơng Quốc gia được thành lập vào năm 1997 một năm sau, TPHCM đã thành lập Ban An tồn Giao thơng Năm 2012 được chọn là năm An tồn Giao thơng Các giải pháp tập trung vào việc cải thiện cơ sở hạ tầng giao thơng, đăng kiểm phương tiện,... tham gia giao thơng dễ bị tổn thương Chia sẻ làn đường giao thơng (mỗi loại phương tiện đều có làn đường của mình) Tối ưu hóa an tồn giao thơng trong các dự án mới Quy hoạch đơ thị Cơ quan phụ trách phát triển đơ thị / quy hoạch đơ thị Quy hoạch giao thơng đơ thị Cơ quan phụ trách phát triển đơ thị /Phòng giao thơng Tổ chức giao thơng theo khu vực Cơ quan phụ trách phát triển đơ thị /Phòng giao thơng... được ban hành đánh dấu sự ra đời của chính sách về an tồn giao thơng Quan niệm ở Việt Nam hiện nay đang nằm ở giữa quan niệm Số phận Pháp lý Ví dụ, hàng năm tháng An tồn giao thơng được tổ chức vào tháng 9 dương lịch trùng với tháng 7 âm lịch là tháng “Cơ hồn” vì vào tháng này số vụ tai nạn thường tăng Ngồi ra, việc tăng cường tuần tra, xử phạt cũng tương ướng với quan niệm Pháp lý về tai nạn giao. .. xe có tính điểm II CHÍNH SÁCH DỰA TRÊN VIỆC TN THỦ CÁC QUY ĐỊNH Chính sách liên ngành về an tồn giao thơng dựa trên việc tn thủ các quy định: xây dựng các quy định, tun truyền, giải thích để mọi người hiểu rõ tn thủ: 1 Agir sur la formation et l’information Partie 2   40 ‐‐Để mọi người hiểu các quy định: tăng cường đào tạo thơng tin nhằm hình thành văn hóa an tồn giao thơng thu hút sự tham... cử đại diện tham gia Ban An tồn giao thơng trực Ở cấp quận/huyện, mơ hình tổ chức cũng tương tự Mỗi tỉnh/thành phố đều có Ban An tồn giao thơng do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố làm Trưởng ban Giám đốc Sở GTVT làm phó Trưởng ban thường Dưới Sở Giao thơng vận tải có 4 Khu quản lý giao thơng đơ thị để quản lý về hệ thống hạ tầng giao thơng theo địa bàn được phân cơng Dans chaque ville existe... nhằm làm thay đổi hành vi của người tham gia giao thơng Nhưng trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế đơ thị mạnh mẽ ở TPHCM, thách thức về an tồn giao thơng là ở việc gia tăng số lượng xe gắn máy xe hơi I LỊCH SỬ CHÍNH SÁCH AN TỒN GIAO THƠNG Ở PHÁP ở Pháp, 40 năm qua, chính sách này đã góp phần làm giảm từ hơn 16.000 người chết vào năm 1992 xuống còn 4.000 vào năm 2011 Trong vòng 40 năm qua, 300.000... – Chính sách an tồn giao thơng được ban hành 1972: Thành lập ủy ban liên bộ về an tồn giao thơng 1973: lần đầu tiên hạn chế tốc độ ngồi đơ thị 1973: bắt buộc thắt dây an tồn đội mũ bảo hiểm khi lưu thơng ngồi khu vực đơ thị 1975: bắt buộc xe gắn máy phải để đèn xe ở chế độ gần Thêm vào các cột mốc trên còn có các chương trình quan trọng, ví dụ: chương trình phát triển đường cao tốc rất an tồn và. .. Cơng an các sở, ban ngành để xây dựng chính sách, giải pháp về an tồn giao thơng - Triển khai thực hiện các giải pháp Sở GTVT Sở Giáo dục Đào tạo - Tập trung các dữ liệu về tai nạn - Tổ chức các chiến dịch tun truyền về ATGT - Tham mưu cho UBND TPHCM Gồm đại diện của các Sở, ban ngành có liên quan Sở Giao thơng Vận tải (Sở GTVT) Bộ cơng an Sở Thơng tin – Truyền thơng Các đơn vị khác … Cơng an TPHCM... ••Phát hành 100.000 cuốn cẩm nang tun truyền về trật tự an tồn giao thơng đường bộ; 15.000 cuốn cẩm nang những điều cần biết về an tồn giao thơng đường sắt; 3.000 quy n tài liệu tun truyền Nghị định 60/2011/NĐ-CP ngày 20 tháng 7 năm 2011 của Chính phủ về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa chuyển cho các quận – huyện, đơn vị liên quan, ••Ký hợp đồng với một . ĐẢM AN TOÀN GIAO THÔNG VÀO TẤT CẢ CÁC BƯỚC CỦA CÔNG TÁC THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 43 IV. TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN TOÀN GIAO THÔNG TẠI TPHCM 45 1. Các nhóm giải pháp trong Năm an toàn giao thông. ban liên bộ về An toàn giao thông vào năm 1972 và ban hành luật bắt buộc thắt dây an toàn khi đi xe hơi đã đánh dấu sự ra đời của chính sách này. Chính sách này đã có nhiều bước tiến quan. GTVT và Ban An toàn giao thông TPHCM. Khóa tập huấn Tuyên truyền cho người tham gia giao thông và an toàn giao thông cũng sẽ được tổ chức trong thời gian tới. Đây là mảng hành động mang tính

Ngày đăng: 22/05/2014, 08:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w