1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lập dự án PPP trong lĩnh vực cấp nước đô thị và xử lý nước thải

68 738 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 8,17 MB

Nội dung

PHẦN 1 – PPP Ở VIỆT NAM: NHỮNG ĐIỀU CHỈNH VỀ KHUÔN KHỔTHỂ CHẾ HIỆN NAY VÀ KINH NGHIỆM I. ĐIỀU CHỈNH KHUÔN KHỔTHỂ CHẾ II. KINH NGHIỆM CỦA TPHCM VỀ SỰ THAM GIA CỦA TƯ NHÂN TRONG NGÀNH NƯỚC 1. Dựán giảm thất thoát nước của Sawaco 2. Một số hình thức tham gia của khu vực tư nhân trong hoạt động sản xuất và phân phối nước ở TPHCM Trao đổi và nhận xét III. KINH NGHIỆM TỪ DỰ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI Ở KHU KINH TẾ NGHI SƠN, THANH HÓA 1. Đánh giá nhu cầu xử lý nước thải 2. Lựa chọn các phương án kỹ thuật 3. Tính khả thi về tài chính: tầm quan trọng của việc phân kỳ 4. Sơ đồ hợp đồng PPP và chia sẻ rủi ro 5. Các bước tiếp theo của việc lập dự án xử lý nước thải ở Khu kinh tế Nghi Sơn theo mô hình PPP PHẦN 2 – GIỚI THIỆU CÁC MÔ HÌNH THAM GIA CỦA TƯ NHÂN (PSP) TRONG LĨNH VỰC CẤP NƯỚC VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI I. TỔNG QUAN VỀ SỰ THAM GIA CỦA TƯ NHÂN 1. Thách thức và lịch sử tham gia của tư nhân trong các chính sách phát triển 2. Định nghĩa và các mô hình có “sự tham gia của tư nhân” 3. Trình bày tổng quan về các hình thức tham gia của tư nhân II. PHÂN TÍCH CHI TIẾT SỰ THAM GIA CỦA TƯ NHÂN TRONG QUẢN LÝ DỊCH VỤ CÔNG 1. Trình bày tổng hợp 2. Quản trị/quản lý 3. Khoán 4. Nhượng quyền 5. Tổng hợp các thuận lợi và hạn chế III. CÁC BƯỚC CHÍNH KHI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN MỘT DỰ ÁN CÓ SỰ THAM GIA CỦA TƯ NHÂN Trao đổi và nhận xét IV. VIỆC PHÂN CHIA VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM GIỮA CÁC ĐỐI TÁC CÔNG VÀ TƯ 1. Các chức năng của cơ quan điều tiết, đơn vị thực hiện và cơ quan công quyền 2. Phân tích việc chia sẻ rủi ro PHẦN 3 – KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ SỰ THAM GIA CỦA TƯ NHÂN TRONG NGÀNH NƯỚC I. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ SỰ THAM GIA CỦA TƯ NHÂN TRONG QUẢN LÝ LĨNH VỰC CẤP NƯỚC VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI 1. Hợp đồng quản trị/quản lý ở Amman (Jordanie) 2. Hợp đồng khoán ở Sénégal 3. Hợp đồng kết hợp khoán – nhượng quyền ở Tanger, Maroc (Maroc) 4. Hợp đồng nhượng quyền ở Manila (Philippines) II. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ SỰ THAM GIA CỦA TƯ NHÂN TRONG QUẢN LÝ CƠ SỞ HẠ TẦNG: HỢP ĐỒNG BOT XỬ LÝ NƯỚC THẢI Ở ALANDUR (ẤN ĐỘ) III. KẾT LUẬN VÀ THÔNG TIN THÊM I. ĐIỀU CHỈNH KHUÔN KHỔ THỂ CHẾ II. TỔCHỨC, PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN PPP PHỤ LỤC 1 - CHƯƠNG TRÌNH KHÓA TẬP HUẤN “LẬP DỰ ÁN QUAN HỆ ĐỐI TÁC CÔNG TƯ TRONG LĨNH VỰC CẤP NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI” PhỤ LỤC 2 - SO SÁNH CÁC HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN, BOT, VÀ DB[X] PHỤ LỤC 3 - MA TRẬN RỦI RO PHỤ LỤC 4 - BÀI TẬP TÌNH HUỐNG: SỬ DỤNG MA TRẬN RỦI RO LÀM CÔNG CỤ ĐỂ XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN CHIA TRÁCH NHIỆM VÀ RỦI RO PHỤ LỤC 5 - CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ ĐẤU THẦU MỘT HỢP ĐỒNG PPP PHỤ LỤC 6 - BẢN ĐỒ CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ Ở VIỆT NAM

Tài liệu của Trung tâm Dự báo Nghiên cứu đô thị - PADDI Les Livrets du Centre de Prospective et d'Études Urbaines - PADDI 11 - 14 / 03 / 2013 11 - 14 mars 2013 LE MONTAGE DE PARTENARIATS PUBLIC-PRIVÉ. SECTEURS EAU URBAINE ET ASSAINISSEMENT EN ZONE INDUSTRIELLE N° 44 - 2012/2013 N° 44 - 2012/2013 Centre de Prospective et d’Études Urbaines Trung tâm Dự báo Nghiên cứu đô thị Centre de Prospective et d’Études Urbaines 216 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh ĐT / Fax : +84 (0)83 930 54 77 - Email : paddi.direction@gmail.com www.paddi.vn Tài liệu của Trung tâm Dự báo Nghiên cứu đô thị - PADDI Les Livrets du Centre de Prospective et d'Études Urbaines - PADDI SAØI GOØN TP HOÀ CHÍ MINH Region Region SAØI GOØN TP HOÀ CHÍ MINH LẬP DỰ ÁN QUAN HỆ ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PPP) TRONG LĨNH VỰC CẤP NƯỚC ĐÔ THỊ XỬ NƯỚC THẢI Durree du contrat Managt Regie Affermage / Lease RenouvellementExploitation 3 - 5 ans 10 - 15 ans 25 - 20 ans 20 - 30 ans Extension DBO Affermage concessive Concession / BOT Concession / BOO Niveau d’investissement de l’opérateur privé Niveau de risque de l’Opérateur privé Contrat de service Vùng 1 Vùng 2 Vùng 2 Vùng 4 Vùng 3 Vùng 6 Cycle PPP en partenariat avec l’AFD Chuỗi các khóa tập huấn PPP hợp tác với AFD 3 Les Livrets du PADDI 11 - 14 mars 2013 Avant -propos / Lời nói đầu L ỜI NÓI ĐẦU A VANT-PROPOS Region Tải về tập tài liệu những thông tin bổ sung có sẵn trên trang web PADDI http://www.paddi.vn Le téléchargement des livrets ainsi que des informations complémentaires sont disponibles sur le site internet du PADDI http://www.paddi.vn Biên soạn / Rédaction : Mary Senkeomanivane Biên dịch / Traduction : Huỳnh Hồng Đức Chỉnh sửa / Correction : Fanny Quertamp, Mary Senkeomanivane, Đỗ Phương Thúy Hiệu đính / Relectures : Claudia Henneberger, Yann Lavrilleux (CEFEB), Phạm Đức Tùng (AFD-Vietnam), Jean-Pierre Florentin, Daniel Tapin (Nodalis Conseil), Huê-Tâm Jamme (ASCONIT), Fanny Quertamp, Mary Senkeomanivane (PADDI), Đỗ Phương Thúy Ngày in / Date d'impression : Số bản / Nombre d'exemplaires : Công ty in / Imprimeur : KenG Trung tâm PADDI xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các chuyên gia diễn giả đã tham gia khóa tập huấn cũng như đã đóng góp rất lớn cho việc xuất bản cuốn tài liệu này. L’équipe du PADDI tient à adresser tous ses remerciements aux experts et aux intervenants pour leur implication pendant l’atelier et pour leur participation à l’élaboration de ce livret. Le PADDI et l’AFD signaient, dès 2009, un mémorandum de collaboration visant à la mise en œuvre d’activités de renfor- cement de capacités dans le champ de l’aménagement ur- bain. Ce partenariat repose, entre autres, sur l’élaboration et l’organisation d’ateliers de formation à l’attention des acteurs publics locaux vietnamiens sur les montages de partenariats publics-privés (PPP). L’objectif général de ces ateliers est le transfert de savoirs à travers : le renforcement des compétences des participants en matière d’identication, de préparation, de mise en œuvre et d’accompagnement des projets de PPP ; l’échange d’expériences sur les bonnes pratiques entre les experts français et les participants vietnamiens an de contribuer au renforcement des capacités locales La méthode proposée repose sur l’ouverture, l’écoute et l’in- teractivité. Les activités font une large part aux études de cas et à des processus interactifs de mise en situation. Ces ateliers de formations cherchent également inspirer de nouvelles pratiques et de nouvelles politiques et à sensibili- ser un public plus large grâce à une diusion étendue. C’est dans cet objectif de large diusion et de sensibilisation que ce livret est publié. Ngay từ năm 2009, PADDI AFD đã ký biên bản ghi nhớ hợp tác nhằm triển khai thực hiện các hoạt động nâng cao năng lực trong lĩnh vực đô thị. Hai bên phối hợp xây dựng t chc các khóa tập huấn dành cho các chủ thể công ở các địa phương của Việt Nam về lập dự án quan hệ đối tác công tư (PPP). Mục tiêu tng quát của các khóa tập huấn này là chuyển giao tri thc thông qua: Tăng cường năng lực cho các học viên trong việc xác định, chuẩn bị, triển khai thực hiện đồng hành cùng các dự án PPP; Trao đi kinh nghiệm về những cách làm tốt giữa các chuyên gia của Pháp học viên nhằm góp phần tăng cường năng lực cho các địa phương. Khóa học dựa trên tinh thần lắng nghe trao đi cởi mở. Các hoạt động trong khóa học tập trung vào nghiên cu trường hợp cụ thể các tình huống thực tế. Các kiến thc tng hợp từ khóa học có thể giúp hình thành những cách làm mới, chính sách mới được ph biến rộng rãi đến mọi người. Tài liệu này được xuất bản nhằm mục đích ph biến rộng rãi những kiến thc tng hợp được từ khóa học. Ghi chú: PADDI, CEFEB, AFD các chuyên gia không chịu trách nhiệm về ý kiến phát biểu của học viên trong khóa học được ghi lại trong tài liệu này. Các phát biểu này là ý kiến riêng của học viên. NB : Le PADDI, le CEFEB, l’AFD ainsi que les experts, n’entendent donner aucune approbation ni improbation aux propos émis et retranscrit dans ce livret. Ces propos doivent être considérés comme propres à leurs auteurs. - - - - 4 5 Tài liệu của PADDI 11-14/03/2013Les Livrets du PADDI 11 - 14 mars 2013 Mục lục Sommaire Region Region S ommaire M ục lục SIGLES AVANT-PROPOS 08 03 20 PARTIE 1 – LES PPP AU VIETNAM : ÉVOLUTIONS DU CADRE INSTITUTIONNEL ACTUEL ET RETOURS D’EXPÉRIENCES I. EVOLUTION DU CADRE INSTITUTIONNEL 20 II. L’EXPÉRIENCE DE HÔ CHI MINH-VILLE EN MATIÈRE DE PARTICIPATION DU SECTEUR PRIVÉ AU SERVICE DE L’EAU 52 1. Projet de réduction des eaux non facturées de Sawaco 2. Autres types de participation du secteur privé dans l’activité de production et de distribution d’eau à HCVM Echanges et remarques III. RETOUR D’EXPÉRIENCE DU PROJET DE SYSTÈME D’ASSAINISSEMENT DE LA ZONE ÉCONO- MIQUE DE NGHI SON, THANH HOA 36 1. Evaluation des besoins en matière d’assainissement 2. Choix des options techniques 3. Faisabilité financière : l’importance du phasage 4. Schéma de contrat de PPP et partage des risques 5. Les prochaines étapes du montage PPP pour le système d’assainissement de Nghi son 10 12 A PROPOS DES ORGANISATEURS 14 18 A PROPOS DES INTERVENANTS INTRODUCTION LISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER LỜI NÓI ĐẦU 03 TỪ VIẾT TẮT 09 13 15 GIỚI THIỆU CÁC ĐƠN VỊ T CHC KHÓA HỌC GIỚI THIỆU CÁC CHUYÊN GIA HƯỚNG DẪN KHÓA HỌC 19GIỚI THIỆU 11 DANH SÁCH HỌC VIÊN THAM DỰ KHÓA HỌC PARTIE 2 – LES DIFFÉRENTS TYPES DE PARTICIPATION DU SECTEUR PRIVÉ (PSP) DANS LES DOMAINES DE L’EAU ET DE L’ASSAINISSEMENT I. GÉNÉRALITÉS SUR LA PSP 48 1. Enjeux et historique de la PSP dans les politiques de développement 2. Définition et typologie de la « PSP » 3. Présentation générale des différentes formes de PSP II. ANALYSE DÉTAILLÉE DE LA PSP POUR LA GESTION DE SERVICE PUBLIC 60 1. Présentation synoptique 2. Management/gestion 3. Affermage 4. Concession 5. Synthèse des avantages et limites 46 PHẦN 1 – PPP Ở VIỆT NAM: NHỮNG ĐIỀU CHỈNH VỀ KHUÔN KH THỂ CHẾ HIỆN NAY KINH NGHIỆM I. ĐIỀU CHỈNH KHUÔN KH THỂ CHẾ 21 II. KINH NGHIỆM CỦA TPHCM VỀ SỰ THAM GIA CỦA TƯ NHÂN TRONG NGÀNH NƯỚC 23 1. Dự án giảm thất thoát nước của Sawaco 2. Một số hình thức tham gia của khu vực tư nhân trong hoạt động sản xuất phân phối nước ở TPHCM Trao đổi nhận xét III. KINH NGHIỆM TỪ DỰ ÁN XỬ NƯỚC THẢI Ở KHU KINH TẾ NGHI SƠN, THANH HÓA 37 1. Đánh giá nhu cầu xử nước thải 2. Lựa chọn các phương án kỹ thuật 3. Tính khả thi về tài chính: tầm quan trọng của việc phân kỳ 4. Sơ đồ hợp đồng PPP chia sẻ rủi ro 5. Các bước tiếp theo của việc lập dự án xử nước thải ở Khu kinh tế Nghi Sơn theo mô hình PPP 21 PHẦN 2 – GIỚI THIỆU CÁC MÔ HÌNH THAM GIA CỦA TƯ NHÂN (PSP) TRONG LĨNH VỰC CẤP NƯỚC XỬ NƯỚC THẢI I. TNG QUAN VỀ SỰ THAM GIA CỦA TƯ NHÂN 49 1. Thách thức lịch sử tham gia của tư nhân trong các chính sách phát triển 2. Định nghĩa các mô hình có “sự tham gia của tư nhân” 3. Trình bày tổng quan về các hình thức tham gia của tư nhân II. PHÂN TÍCH CHI TIẾT SỰ THAM GIA CỦA TƯ NHÂN TRONG QUẢN DỊCH VỤ CÔNG 61 1. Trình bày tổng hợp 2. Quản trị/quản 3. Khoán 4. Nhượng quyền 5. Tổng hợp các thuận lợi hạn chế 47 6 7 Tài liệu của PADDI 11-14/03/2013Les Livrets du PADDI 11 - 14 mars 2013 Mục lục Sommaire Region Region III. LES PRINCIPALES ÉTAPES POUR LA MISE EN ŒUVRE D’UN PROJET DE PSP 68 Echanges et remarques IV. LA RÉPARTITION DES RÔLES ET DES RESPONSABILITÉS ENTRE PARTENAIRES PUBLIC ET PRIVÉ 78 1. Les fonctions de régulateur, opérateur et autorités publiques 2. Analyse du partage des risques 128 LISTE DES ATELIERS PASSÉS PARTIE 3 – REVUE D’EXPÉRIENCES INTERNATIONALES DE PSP DANS LE SECTEUR DE L’EAU PARTIE 4 – RECOMMANDATIONS I. EXPÉRIENCES INTERNATIONALES DE PSP POUR LA GESTION DU SECTEUR PUBLIC DE L’EAU ET DE L’ASSAINISSEMENT 84 1. Contrat de management/gestion d’Amman (Jordanie) 2. Contrat d’affermage au Sénégal 3. Contrat mixte affermage concessif de Tanger (Maroc) 4. Contrat de concession de Manille (Philippines) II. EXPÉRIENCES INTERNATIONALES DE PSP POUR LA GESTION D’UNE INFRASTRUCTURE : CONTRAT DE BOT POUR LE TRAITEMENT DES EAUX USÉES D’ALANDUR (INDE) 92 III. CONCLUSIONS ET ENSEIGNEMENTS 96 I. EVOLUTION DU CADRE LÉGISLATIF 98 II. ORGANISATION, MÉTHODES ET PROCÉDURES DE GESTION DES PROJETS DE PPP 100 ANNEXE 1 - PROGRAMME DE L’ATELIER « LE MONTAGE DE PARTENARIATS PUBLIC-PRIVE. SECTEURS EAU URBAINE ET ASSAINISSEMENT EN ZONE INDUSTRIELLE » 104 ANNEXE 2 - COMPARAISON DES CONTRATS DE CONCESSION DE BOT ET DE DB[X] 106 ANNEXE 3 - MATRICE DES RISQUES 114 AnnEXE 4 - MISE EN SITUATION : LA MATRICE DES RISQUES COMME OUTIL DE DÉFINITION ET DU PARTAGE DES RESPONSABILITÉS ET DES RISQUES 116 ANNEXE 5 - ETAPES DE PRÉPARATION D’UN APPEL D’OFFRE POUR UN CONTRAT DE PPP 120 ANNEXE 6 - CARTE DES PROVINCES VIETNAMIENNES 126 PHỤ LỤC 1 - CHƯƠNG TRÌNH KHÓA TẬP HUẤN “LẬP DỰ ÁN QUAN HỆ ĐỐI TÁC CÔNG TƯ TRONG LĨNH VỰC CẤP NƯỚC ĐÔ THỊ XỬ NƯỚC THẢI” 105 PhỤ LỤC 2 - SO SÁNH CÁC HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN, BOT, DB[X] 107 PHỤ LỤC 3 - MA TRẬN RỦI RO 115 PHỤ LỤC 4 - BÀI TẬP TÌNH HUỐNG: SỬ DỤNG MA TRẬN RỦI RO LÀM CÔNG CỤ ĐỂ XÁC ĐỊNH PHÂN CHIA TRÁCH NHIỆM RỦI RO 117 PHỤ LỤC 5 - CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ ĐẤU THẦU MỘT HỢP ĐỒNG PPP 121 PHỤ LỤC 6 - BẢN ĐỒ CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ Ở VIỆT NAM 127 84 98 ANNEXES PHỤ LỤC 104 105 129 DANH SÁCH CÁC KHÓA TẬP HUẤN PHẦN 3 – KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ SỰ THAM GIA CỦA TƯ NHÂN TRONG NGÀNH NƯỚC PHẦN 4 – KHUYẾN NGHỊ I. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ SỰ THAM GIA CỦA TƯ NHÂN TRONG QUẢN LĨNH VỰC CẤP NƯỚC XỬ NƯỚC THẢI 85 1. Hợp đồng quản trị/quản ở Amman (Jordanie) 2. Hợp đồng khoán ở Sénégal 3. Hợp đồng kết hợp khoán – nhượng quyền ở Tanger, Maroc (Maroc) 4. Hợp đồng nhượng quyền ở Manila (Philippines) II. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ SỰ THAM GIA CỦA TƯ NHÂN TRONG QUẢN CƠ SỞ HẠ TẦNG: HỢP ĐỒNG BOT XỬ NƯỚC THẢI Ở ALANDUR (ẤN ĐỘ) 93 III. KẾT LUẬN THÔNG TIN THÊM 97 I. ĐIỀU CHỈNH KHUÔN KH THỂ CHẾ 99 II. T CHC, PHƯƠNG PHÁP QUY TRÌNH QUẢN DỰ ÁN PPP 101 85 99 III. CÁC BƯỚC CHÍNH KHI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN MỘT DỰ ÁN CÓ SỰ THAM GIA CỦA TƯ NHÂN 69 Trao đổi nhận xét IV. VIỆC PHÂN CHIA VAI TRÒ TRÁCH NHIỆM GIỮA CÁC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ 79 1. Các chức năng của cơ quan điều tiết, đơn vị thực hiện cơ quan công quyền 2. Phân tích việc chia sẻ rủi ro 8 9 Từ viết tắt Lexique Region Region Tài liệu của PADDI 11-14/03/2013Les Livrets du PADDI 11 - 14 mars 2013 L EXIQUE T Ừ VIẾT TẮT AFD BEI BAD BOO BTO BBO BOT CIP CP DB DBO DBFO EPC IFC KFW LDO LEMA MWCI MWSI MWSS ONEP O&M PFI PPP PSP RH SAUR ADB AFD BEI BAD BOO BTO BBO BOT CIP CP DB DBO DBFO EPC TPHCM IFC KFW LDO LEMA MWCI MWSI MWSS ONEP O&M PADDI PFI PPP PSP RH SAUR : Agence Française de Développement : Banque Européenne d’Investissement : Banque Asiatique de Développement : Build, Own, Operate : Build, Transfer, Operate : Build, Buy, Operate : Build, Own, Transfer : Capital Investment Program (Jordanie) : Contrat de Partenariat : Design, Build : Design, Build, Operate : Design, Build, Finance, Operate : Engineering and Procurement Contract : Hô Chi Minh-Ville : International Finance Corporation : Kreditanstalt für Wiederaufbau (Banque de développement allemande) : Lease, Develop, Operate : Lyonnaise des Eaux - Montgommery Watson - Arabtech Jordaneh : Manila Water Company Inc : Manylad Water Services Inc : Metropolitan Waterworks and Sewerage Systems (Philippines) : Office National de l’Eau Potable (Maroc) : Operation and Maintenance : Project Finance Initiative : Partenariat Public-Privé : Participation du Secteur Privé : Ressources Humaines : Société d’Aménagement Urbain et Rural (France) : Ngân hàng Phát triển Châu Á : Cơ quan Phát triển Pháp : Ngân hàng Đầu tư Châu Âu : Ngân hàng Phát triển Châu Á : Xây dựng, Sở hữu, Vận hành : Xây dựng, Chuyển giao, Vận hành : Xây dựng, Mua, Vận hành : Xây dựng, Vận hành, Chuyển giao : Chương trình vốn đầu tư (Jordani) : Hợp đồng đối tác : Thiết kế, Xây dựng : Thiết kế, Xây dựng, Vận hành : Thiết kế, Xây dựng, Tài chính, Vận hành : Hợp đồng tổng thầu (thiết kế cung cấp thiết bị) : Thành phố Hồ Chí Minh : Tập đoàn tài chính quốc tế : Ngân hàng Phát triển Đức : Cho thuê, Phát triển, Vận hành : Công ty liên doanh Lyonnaise des Eau - Montgommery Watson - Arabtech Jor- daneh : Manila Water Company Inc : Manylad Water Service Inc : Metropolitan Waterworks and Sewe rage Systems (Philippines) : Cơ quan Cấp nước (Maroc) : Vận hành Bảo trì : Trung tâm Dự báo Nghiên cứu đô thị : Dự án sáng kiến tài chính : Quan hệ đối tác công tư : Sự tham gia của khu vực tư nhân : Nguồn nhân lực : Công ty Đầu tư cơ sở hạ tầng đô thị nông thôn (Pháp) SDE SEM SIG SONES SP TNUDF TNUIFSL USAID WAJ SAWACO SDE SEM SIG SONES SP TNUDF TNUIFSL USAID WAJ : Sénégalaise des Eaux : Société d’Economie Mixte : Système d’information géographique : Société Nationale des Eaux du Sénégal : Société de Patrimoine : Tamil Nadu Urban Development Fund (Inde) : Tamil Nadu Urban Infrastructure Finan- cial Servicies Ltd (Inde) : United States Agency for International Development : Water Authority of Jordan : Công ty Cấp nước Sài Gòn : Cơ quan Quản nước ở Sénégal : Công ty công tư hợp doanh : Hệ thống thông tin địa : Công ty Cấp nước quốc gia Sénégal : Công ty Quản tài sản nhà nước : Tamil Nadu Urban Development Fund (Ấn Độ) : Tamil Nadu Urban Infrastructure Fi- nancial Servicies Ltd (Ấn Độ) : Cơ quan Phát triển quốc tế của Mỹ : Công ty Cấp nước Jordani 10 11 Danh sách tham gia khóa tập huấn Liste des participants à l’atelier Region Region Tài liệu của PADDI 11-14/03/2013Les Livrets du PADDI 11 - 14 mars 2013 D ANH SÁCH THAM GIA KHÓA TẬP HUẤN Các chuyên gia: Jean-Pierre Florentin Daniel Tapin, Công ty tư vấn Nodalis Các diễn giả: Hoàng Thị Kim Chi, HIDS, Vương Quang Sang, Sawaco, Huê-Tâm Jamme, Công ty tư vấn Asconit Phiên dịch: Huỳnh Hồng Đức Đỗ Đắc Hiển HÀ NỘI • Sở Kế hoạch Đầu tư Trần Anh Đc Trần Văn Mẫn TPHCM • Ủy ban nhân dân Hồ Thị Tuyết Nga • Sở Tài chính Vũ Đc Hợp • Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM Khiếu Văn Công Trần Nhật Nguyên • Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn Vương Quang Sang Dương Hồng Phương • KCN Tân Phú Trung Trần Quốc Khôi CẦN THƠ • Công ty Xây dựng hạ tầng khu công nghiệp Cần Thơ Võ Thanh Hùng • Khu công nghiệp Cần Thơ Võ Ngọc Hồ • Quỹ ĐTPT Cần Thơ Nguyễn Văn Tươi Phan Quốc Sử ĐÀ NẴNG • Sở Kế hoạch Đầu tư Trần Văn Mẫn • Công ty Cấp nước Đà Nẵng Thái Quốc Phong • Khu công nghiệp Đà Nẵng Ngô Tấn Hòa KHÁNH HÒA • Quỹ ĐTPT Khánh Hòa Tạ Tuấn Anh Trương Thị Hồng Nguyễn Thị Thúy Phượng • Công ty Cấp nước Khánh Hòa Vũ Đc Bình HẢI PHÒNG • Công ty Cấp nước Hải Phòng Nguyễn Đăng Ninh THANH HÓA • Sở Kế hoạch Đầu tư Phạm Tiến Dũng • Khu Kinh tế Nghi Sơn Nguyễn Tiến Dũng HUẾ • Công ty Cấp nước Huế Nguyễn Liên Minh ĐĂK NÔNG • Quỹ Đầu tư phát triển Đăk Nông Hồ Minh Tâm Nguyễn Hải Định ĐĂK LĂK • Quỹ Đầu tư phát triển Đăk Lăk Muộn Văn Vinh Lê Tấn Phước PADDI Fanny Quertamp Nguyễn Hồng Vân Mary Senkeomanivane Lê Thị Huyền Trang Huỳnh Hồng Đc L ISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER Les experts : Jean-Pierre Florentin et Daniel Tapin, Nodalis Conseil Les intervenants : Hoang Thi Kim Chi, HIDS, Vuong Quang Sang, Sawaco, Huê-Tâm Jamme, Asconit Consultants Les interprètes : Huynh Hong Duc et Do Dac Hien HANOI • Département du Plan et de l’Investissement Tran Anh Duc Tran Van Man HCMV • Comité populaire Ho Thi Tuyet Nga • Département des Finances Vu Duc Hop • HIDS Khieu Van Cong Tran Nhat Nguyen • Sawaco Duong Hong Phuong • Zone industrielle de Tan Phu Trung Tran Quoc Khoi CAN THO • Société de construction d’infrastructure de la zone industrielle Can Tho Vo Thanh Hung • Zone industrielle de Can Tho Vo Ngoc Ho • Fonds urbain de Can Tho Nguyen Van Tuoi Phan Quoc Su DANANG • Département du Plan et de l’Investissement Tran Van Man • Régie d’eau de Danang Thai Quoc Phong • Zone industrielle de Danang Ngo Tan Hoa KHANH HOA • Fonds urbain de Khanh Hoa Ta Tuan Anh Truong Thi Hong Nguyen Thi Thuy Phuong • Régie d’eau de Khanh Hoa Vu Duc Binh HAI PHONG • Régie d’eau de Haiphong Nguyen Dang Ninh THANH HOA • Département du Plan et de l’Investissement Pham Tien Dung • Zone Economique de Nghi Sơn Nguyen Tien Dung HUE • Régie d’eau de Hue Nguyen Lien Minh DAK NONG • Fond d’investissement pour le dévelop- pement du Dak Nong Ho Minh Tam Nguyen Hai Dinh DAK LAK • Fond d’investissement pour le dévelop pement du Dak Lak Nguyen Van Vinh Le Tan Phuoc PADDI Fanny Quertamp Nguyen Hong Van Mary Senkeomanivane Le Thi Huyen Trang Huynh Hong Duc 12 13 Giới thiệu các đơn vị t chc khóa học A propos des organisateurs Region Region Tài liệu của PADDI 11-14/03/2013Les Livrets du PADDI 11 - 14 mars 2013 G IỚI THIỆU CÁC ĐƠN VỊ T CHC KHÓA HỌC A PROPOS DES ORGANISATEURS Né en 2004 après 15 ans de coopération décentralisée entre la région Rhône-Alpes et Hô Chi Minh-Ville, le projet du PADDI - Centre de Prospective et d’Etudes Urbaines- associe ces deux collectivités et le Grand Lyon et vise le renforcement des capacités techniques et institutionnelles des services du Comité populaire dans les champs de l’urbain. Le PADDI est une organisation de statut public vietnamien conancée par les deux collectivités et fondée sur la décision du 24/01/2006 N°08/2006/QD-UBND qui la place directement sous l’autorité du Comité Populaire. Le PADDI a pour principales activités la formation continue, l’assistance technique ainsi que l’appui à la recherche dans les domaines de l’urbanisme. En 7 ans, le PADDI a organisé une quarantaine d’ateliers de formation fondé sur le principe du partage, de la capitalisation d’expérience française et de son adaptation au contexte vietnamien sur des sujets dénis par les services vietnamiens en fonction de leurs priorités. Les sujets majeurs sont les transports, la planication urbaine, les services urbains, le foncier et la construction durable. Ces ateliers donnent lieu à des livrets bilingues largement diusés (www.paddi.vn). L’Agence Française de Développement (AFD) est un établissement public au service d’une mission d’intérêt général : le nancement du développement. Institution nancière spécialisée, elle soutient des projets à por- tée économique et sociale, du secteur public comme du secteur privé : infrastructures et systèmes nanciers, développement urbain et rural, éducation et santé. Elle intervient aujourd’hui dans plus de soixante pays en développement et dans l’ensemble des collectivités d’Outre-mer français par le biais d’instruments nanciers multiples, qui vont de la subvention aux prêts à conditions de marchés. Elle contribue également, en liaison avec ses tutelles, à l’élaboration des politiques publiques et à l’inuence française dans la sphère du développement. Dans chacune de ses activités, l’Agence s’engage à promouvoir les objectifs du millénaire, à la croisée des impératifs de croissance économique, de réduction de la pauvreté et de développement durable, priorités de l’aide française au développement (www.adf.fr). Le CEFEB (département de formation de l’AFD) met en œuvre des programmes de renforcement de capaci- tés et de formation à destination des bénéciaires de l’AFD, de ses salariés et de ses partenaires, en particu- lier ses conanceurs. La valeur ajoutée de ce lieu d’échange et de transmission de savoirs est de se situer à la frontière entre la recherche et les pratiques opérationnelles éprouvées sur le terrain. Pour appuyer les autorités publiques (ministères, collectivités locales, fonds d’investissement des villes, auto- rités de régulation, cellules PPP) dans leur rôle de maître d’ouvrage public et les acteurs du secteur des infras- tructures (sociétés d’eau et d’électricité notamment), dans celui de moteur du développement, le CEFEB pro- pose un certain nombre d’actions de formation en appui aux opérations du groupe dans l’objectif de contribuer au renforcement des capacités en matière de réexion, de préparation, de pilotage et de suivi des partenariats public-privé et autres modalités de gestion et de nancement des infrastructures. C’est dans cette perspective qu’a été organisé, en mars 2013, un séminaire sur les PPP dans le secteur de l’eau et l’assainissement au Vietnam, en partenariat avec le PADDI (http://www.cefeb.org). Được thành lập vào năm 2004 sau quá trình 15 năm hợp tác trực tiếp giữa Vùng Rhône-Alpes TPHCM, PADDI là cơ quan hợp tác giữa Vùng Rhône-Alpes, TPHCM Cộng đồng đô thị Lyon, có nhiệm vụ tăng cường năng lực chuyên môn kỹ thuật quản nhà nước cho các cơ quan chuyên môn của UBND Thành phố trong lĩnh vực đô thị. Trực thuộc UBND TPHCM, PADDI mang quy chế pháp của Việt Nam theo Quyết định số 08/2006/QĐ- UBND ngày 24/01/2006 được hai địa phương đồng tài trợ. Hoạt động chính của PADDI là t chc các khóa tập huấn, hỗ trợ kỹ thuật hỗ trợ nghiên cu trong lĩnh vực quy hoạch đô thị. Từ 7 năm nay, PADDI đã t chc được khoảng 40 khóa tập huấn trên tinh thần chia sẻ, trao đi kinh nghiệm của Pháp phù hợp với bối cảnh của Việt Nam trong các lĩnh vực do các cơ quan chuyên môn của TPHCM xác định trên cơ sở các ưu tiên trong hoạt động của mình. Những chủ đề thường xuyên được đề cập đến là giao thông, quy hoạch đô thị, dịch vụ đô thị, đất đai xây dựng bền vững. Tài liệu tng hợp khóa tập huấn được biên soạn dưới dạng song ngữ sau mỗi khóa được ph biến rộng rãi (www.paddi.vn). Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) là một cơ quan công thực hiện các nhiệm vụ vì lợi ích chung: đầu tư cho sự phát triển. Là một định chế tài chính, AFD hỗ trợ các dự án kinh tế xã hội cho khu vực nhà nước tư nhân: cơ sở hạ tầng hệ thống tài chính, phát triển đô thị nông thôn, giáo dục y tế. Hiện nay, AFD đang hoạt động tại khoảng 60 quốc gia đang phát triển tại tất cả các khu vực lãnh th hải ngoại của Pháp thông qua nhiều công cụ tài chính, từ trợ cấp đến cho vay với điều kiện của thị trường. AFD cũng phối hợp với các cơ quan cấp trên của mình trong việc xây dựng chính sách công quảng bá tầm ảnh hưởng của Pháp đối với sự phát triển. Trong mỗi hoạt động của mình, AFD luôn chú trọng đến các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, gắn yêu cầu tăng trưởng kinh tế với vấn đề giảm nghèo phát triển bền vững, ưu tiên hỗ trợ của Pháp cho sự phát triển (www.adf.fr). CEFEB (Trung tâm đào tạo của AFD) triển khai thực hiện các chương trình tăng cường năng lực đào tạo cho các đơn vị được AFD hỗ trợ, cho nhân viên đối tác của AFD, đặc biệt là các đơn vị đồng tài trợ với AFD. Giá trị gia tăng của các chương trình đào tạo của CEFEB là ở chỗ nội dung đào tạo nằm giữa nghiên cu các cách làm đã được kiểm chng trong thực tiễn. Để hỗ trợ chính quyền (các bộ ngành, chính quyền địa phương, quỹ đầu tư phát triển địa phương, cơ quan quản nhà nước, t công tác PPP) thực hiện vai trò chủ đầu tư công các chủ thể trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng (công ty cấp nước, cấp điện ), CEFEB đề xuất nhiều chương trình đào tạo gắn với các hoạt động của AFD nhằm góp phần nâng cao năng lực suy nghĩ, chuẩn bị, theo dõi việc thực hiện các dự án PPP phương thc quản đầu tư cơ sở hạ tầng. Theo định hướng này, CEFEB đã phối hợp với PADDI t chc một khóa tập huấn - hội thảo về việc lập dự án PPP trong lĩnh vực cấp nước xử nước thải ở Việt Nam vào tháng 3 năm 2013 (http://www.cefeb.org). 14 15 Giới thiệu các chuyên gia hướng dẫn khóa học A propos des intervenants Region Region Tài liệu của PADDI 11-14/03/2013Les Livrets du PADDI 11 - 14 mars 2013 A PROPOS DES INTERVENANTS Jean-Pierre FLORENTIN - NODALIS CONSEIL Associé Co-fondateur de Nodalis Conseil, Jean-Pierre Florentin est ingénieur de l’Ecole Polytechnique (Paris), Docteur en Sciences de la Gestion (Paris Dauphine), et consultant international en matière de privatisation et d’organisation institutionnelle, administrative et nancière auprès de nombreux gouverne- ments, bailleurs de fonds et entreprise. Jean-Pierre FLORENTIN s’est tout particulièrement spécialisé dans les projets de Partenariats Publics- Privés dans le domaine des infrastructures de service public. M. FLORENTIN dispose d’une expérience particulièrement riche des secteurs de l’énergie et de l’eau, et a dans ce cadre dirigé ou participé à de nombreux projets pour le compte de la SFI, ou nancés par la Banque Mondiale, la Banque Interaméri- caine de Développement et l’Agence Française de Développement, que ce soit en Afrique, en Amérique Latine, en Asie et parfois en Europe de l’Est. Jean-Pierre FLORENTIN a, en particulier, dirigé la mission d’assistance de l’OMVS pour le développe- ment du site hydroélectrique de Gouina, et a notamment été en charge de la structuration du partena- riat public-privé et du choix de l’architecture contractuelle. Il participe actuellement auprès d’EDF aux réexions menées pour la BAfD sur la structuration institutionnelle et nancière du projet Grand Inga en RDC. Il est également expert PPP dans le cadre de la mise en œuvre d’un nouveau Partenariat Public Privé pour la Compagnie Arménienne d’Eau et d’Assainissement (ASWC). Jean-Pierre FLORENTIN a déjà réalisé un certain nombre de formations aux PPP notamment en Tunisie. M. FLORENTIN dispose de plus de 30 ans d’expérience en analyse nancière et comptable des opéra- teurs d’électricité et d’eau et d’assainissement dans les pays en développement (http://www.nodalis.fr). Daniel TAPIN - NODALIS CONSEIL Expert du droit des pays en développement, Daniel Tapin dispose d’une solide expérience dans le domaine des restructurations et privatisations de services publics, et notamment dans le domaine de l’eau et de l’énergie électrique, que ce soit en qualité de chef d’équipe de projet ou en qualité de juriste international. En particulier, il a participé aux études de faisabilité de mise en concession/ BOT des systèmes de production et de distribution d’eau et/ ou d’énergie au Sénégal, au Liban et en Guinée, Guinée Bissau, Cap Vert, Maroc, Côte d’Ivoire, Niger et Gabon ainsi qu’auprès des instances régionales spécialisées telles que l’OMVS, le WAPP, ou encore la BOAD. Dans ce cadre, il a été rédacteur de projets de lois sur l’eau et l’électricité, de textes portant des réformes institutionnelles et réglementaire des secteurs, de dossiers d’appel d’ores pour le compte de la Banque Mondiale et de l’AFD, de la KFW, de la BEI de contrats de concessions/BOT. Daniel Tapin dispose également d’une longue expérience de formateur, ayant dispensé des cours et animé des séances de formation sur le droit des aaires dans la majorité des Etats membres de l’OHADA, sur les privatisa- tions et les PPP auprès de l’IIAP (fusionné avec l’ENA), de l’IDLO, du CEFEB, et des universités Paris Dauphine et Tours ainsi qu’une formation sur les problématiques institutionnelles et juridiques auprès de la chaire sur l’Eau de Montpellier (http://www.nodalis.fr). Jean-Pierre FLORENTIN - Công ty tư vấn Nodalis Là nhà đồng sáng lập Nodalis, Jean-Pierre Florentin tốt nghiệp kỹ sư trường Đại học Bách khoa Paris có bằng tiến sĩ về Khoa học quản của trường Đại học Paris Dauphine. Hiện nay, ông là chuyên gia tư vấn quốc tế về tư nhân hóa, t chc thể chế, hành chính tài chính cho nhiều chính phủ, nhà tài trợ doanh nghiệp. Jean-Pierre Florentin là chuyên gia về đối tác công-tư (PPP) trong các dự án cơ sở hạ tầng dịch vụ công. Ông cũng có rất nhiều kinh nghiệm trong các lĩnh vực năng lượng nước. Ông đã từng tham gia hoặc điều hành nhiều dự án của SFI (T chc Tài chính quốc tế) các dự án do Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển liên Mỹ hoặc Cơ quan Phát triển của Pháp tài trợ ở châu Phi, châu Mỹ Latinh, châu Á Tây Âu. Đặc biệt, Jean-Pierre Florentin đã điều hành chương trình hỗ trợ phát triển thủy điện Gouina của OMVS (t chc phát triển sông ngòi ở Senegal) chịu trách nhiệm thiết lập cơ cấu cho quan hệ đối tác công tư lựa chọn các mô hình hợp đồng PPP. Hiện nay, ông đang tham gia cùng với Công ty điện lực Pháp vào việc suy nghĩ về cơ cấu t chc các vấn đề tài chính cho dự án Grand Inga ở Cộng hòa Dân chủ Congo do Ngân hàng Phát triển Châu Phi tài trợ. Jean-Pierre Florentin cũng là chuyên gia trong việc thiết lập quan hệ đối tác công tư mới tại công ty Cấp nước xử nước thải Armenia (ASWC). Ông cũng đã thực hiện một số khóa tập huấn về PPP chủ yếu ở Tunisie. Ông Jean-Pierre Florentin có hơn 30 năm kinh nghiệm về phân tích tài chính kế toán của các công ty cung cấp điện, nước xử nước thải ở các nước đang phát triển (http://www.nodalis.fr). Daniel TAPIN - Công ty tư vấn Nodalis Chuyên gia về luật tại các quốc gia đang phát triển, Ông Daniel Tapin có nhiều kinh nghiệm trong các lĩnh vực tái cấu trúc tư nhân hóa dịch vụ công, đặc biệt trong lĩnh vực nước điện với tư cách là giám đốc dự án hoặc chuyên gia luật quốc tế. Đặc biệt, ông cũng từng tham gia vào dự án nghiên cu tính khả thi của việc áp dụng hợp đồng nhượng quyền/ BOT vào hệ thống sản xuất phân phối nước và/hoặc năng lượng ở Senegal, Liban, Guinee, Guinee Bissau, Cap Vert, Maroc, Bờ Biển Ngà, Niger Gabon. Tương tự, ông cũng tham gia vào nhiều dự án khác của các t chc khu vực như T chc Phát triển sông ngòi Senegal (OMVS), Ủy ban Năng lượng Tây Phi (WAPP) hoặc Ngân hàng Phát triển Tây Phi (BOAD). Trong khuôn kh đó, ông đã biên soạn các dự luật về nước điện, những văn bản về cải cách thể chế quy định của các ngành, soạn thảo hồ sơ mời thầu nhượng quyền/BOT cho Ngân hàng Thế giới Cơ quan Phát triển Pháp (AFD), Ngân hàng Phát triển Đc (KFW), Ngân hàng Đầu tư Châu Âu (BEI). Daniel Tapin cũng là một chuyên gia đào tạo có nhiều kinh nghiệm. Ông đã từng giảng dạy hướng dẫn nhiều khóa đào tạo về luật kinh doanh tại nhiều quốc gia thuộc OHADA, về tư nhân hóa PPP tại IIAP (liên kết với ENA), IDLO, CEFEB, trường Đại học Paris Dauphine, trường Đại học Tours, khóa đào tạo về thể chế pháp cho Trung tâm Nước ở Montpellier. (http://www.nodalis.fr). G IỚI THIỆU CÁC CHUYÊN GIA HƯỚNG DẪN KHÓA HỌC 16 17 Giới thiệu các chuyên gia hướng dẫn khóa học A propos des intervenants Region Region Tài liệu của PADDI 11-14/03/2013Les Livrets du PADDI 11 - 14 mars 2013 Asconit Consultants Depuis qu’elle a rejoint Asconit Consultants en mars 2011, Huê-Tâm Jamme est basée au Viêt-Nam où elle assure les tâches liées à la coordination des projets de l’entreprise dans la région sud-est asiatique. Parallèlement, elle fournit une expertise politique et institutionnelle pour toutes les études sur lesquelles elle est impliquée. Elle a ainsi assuré la coordination de l’étude de faisabilité pour la mise en place du système d’assainissement de la zone économique de Nghi Son (province de Thanh Hoa). L’étude a duré un an entre mars 2011 et mars 2012 et a mobilisé une équipe d’une trentaine d’experts. L’étude couvrait quatre composantes : technique, ins- titutionnelle et nancière, monitoring, et SIG. Dans la continuité, Huê Tâm Jamme a participé à l’élaboration d’une proposition de projet destinée au MPI et au Premier Ministre pour le développement d’un partenariat public-privé pour ce même système d’assainissement. Huê Tâm JAMME a aussi participé à la nalisation et la restitution de l’étude pour l’amélioration du système de monitoring de la qualité des eaux dans le bassin de la rivière Dong Nai. Elle endosse actuellement le rôle de coordinatrice de l’assistance technique pour la préparation du plan climat de la ville de Danang. La grande majorité des études conduites par Asconit Consultants au Viêt-Nam ont pour client une autorité locale (Comités Populaires, DONRE, etc.) ou nationale (MONRE, MARD, etc.). En outre, Huê Tâm JAMME s’inscrit systématiquement à l’interface entre le client, les experts locaux et internationaux, et le bailleur. Son rôle consiste alors entre autres à faciliter les échanges et les apports réciproques entre la demande vietnamienne et l’expertise internationale (http://www.asconit.com). Vương Quang Sang - Sawaco Ingénieur en génie civil et diplômé en droit, Vương Quang Sang a travaillé en tant qu’ingénieur hydraulicien au Département de la Construction de la Province Tien Giang dans le Delta du Mékong avant d’entrer chez Sawaco en 1989 où, depuis, il a contribué à de nombreux projets. Actuellement directeur du projet de gestion du rendement de réseau pour Sawaco, projet nancé par la Banque Mondiale, il a contribué auparavant, entre autres, à la dénition du schéma directeur d’approvisionnement en eau de HCMV à l’horizon 2025, au projet nancé par la Banque Asiatique de Développement relatif à la réhabilitation et à la modernisation du réseau d’approvisionnement en eau et d’assainissement de HCMV. Suivant de près l’évolution du cadre juridique et nancier relatifs aux PPP, Vương Quang Sang a suivi tout au long de sa carrière des formations relatives à cette problématique comme la réglementation des marchés, la gestion des investissements en matière de projet de construction… (http://www.sawaco.com.vn) HIDS - Hoàng Thị Kim Chi L’Institut de Recherche pour le Développement (HIDS) est un organisme de recherche scientique relevant du Comité populaire de HCMV, fondé en 2008 sur la base de la fusion de l’Institut de Recherche économique, l’Institut de Recherche sociale et l’Institut de Planication de construction de HCMV, ayant pour fonction l’étude et la recherche relatives aux questions économiques, sociales, urbaines et environnementales an de conseiller la Cellule du Parti Communiste vietnamien de HCMV ainsi que le Comité populaire de HCMV quant aux orienta- tions, stratégies et politiques de développement à moyen et long terme. Il participe aussi à l’élaboration du plan annuel de développement socio-économique de la ville. Hoang Thi Kim Chi est chercheur de l’Institut de Recherche pour le Développement. Elle a été chef adjoint du Bureau de Recherche de la Gestion urbaine et est actuellement chef du Bureau de Gestion des projets de recherches scientiques de l’Institut de Recherche pour le Développement. Elle possède une longue expérience tirée de la participation plusieurs années durant à des programmes de recherche dans le domaine de la gestion urbaine de la ville. Elle a été responsable des études sur la gestion des services publics urbains comme : la gestion du service de transport en commun par bus, la gestion des déchets. Elle a notamment été responsable d’une étude sur la politique visant à attirer la participation du privé dans le secteur de l’approvisionnement en eau à HCMV. (http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn) Công Ty Tư Vấn Asconit Kể từ khi gia nhập Công ty Tư vấn Asconit vào tháng 3 năm 2011, Huê-Tâm JAMME làm việc tại Việt Nam. Cô đảm nhận nhiệm vụ điều phối dự án của Asconit trong khu vực Đông Nam Á. Song song đó, Cô cũng tham gia tư vấn chính sách thể chế trong các nghiên cu mà mình tham gia. Cô điều phối nghiên cu khả thi triển khai hệ thống xử nước thải của Khu kinh tế Nghi Sơn (tỉnh Thanh Hóa). Nghiên cu kéo dài một năm từ tháng 3 năm 2011 đến tháng 3 năm 2012 với đội ngũ gần 30 chuyên gia. Nghiên cu này gồm 4 phần: kỹ thuật, thể chế tài chính, giám sát GIS (Hệ thống thông tin địa lý). Tiếp đó, Huê-Tâm JAMME đã tham gia xây dựng đề xuất dự án trình lên Bộ Kế hoạch Đầu tư (Bộ KH&ĐT) Thủ tướng Chính phủ để phát triển mô hình PPP cho hệ thống xử nước thải. Huê-Tâm JAMME cũng tham gia vào việc hoàn thiện báo cáo nghiên cu cải thiện hệ thống quan trắc chất lượng nước lưu vực sông Đồng Nai. Hiện nay, Cô đang đảm nhận vai trò điều phối viên hỗ trợ kỹ thuật cho việc chuẩn bị xây dựng kế hoạch khí hậu của thành phố Đà Nẵng. Hầu hết các nghiên cu của Công ty Tư vấn Asconit tại Việt Nam đều phục vụ cho Chính quyền địa phương (Ủy ban nhân dân, Sở Tài nguyên Môi trường, v.v.) hoặc cấp quốc gia (Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ). Ngoài ra, Huê-Tâm JAMME còn đóng vai trò điều phối chung giữa khách hàng, các chuyên gia trong nước cũng như quốc tế các nhà tài trợ nhằm tạo thuận lợi cho sự trao đi giữa các bên đảm bảo hài hòa giữa nhu cầu của phía Việt Nam kinh nghiệm quốc tế. (http://www.asconit.com). Vương Quang Sang - Sawaco Là kỹ sư xây dựng cử nhân luật, ông Vương Quang Sang từng làm kỹ sư thủy lợi của Sở Xây dựng tỉnh Tiền Giang trước khi công tác tại Sawaco từ năm 1998 đóng góp vào nhiều dự án. Hiện ông là giám đốc Ban quản dự án giảm thất thoát nước của Sawaco. Đây là dự án do Ngân hàng Thế giới tài trợ. Ông đã tham gia vào việc lập Quy hoạch cấp nước TPHCM đến năm 2025, dự án về cải tạo hiện đại hóa hệ thống cấp nước xử nước TPHCM do Ngân hàng Phát triển châu Á tài trợ Theo sát diễn biến của khuôn kh pháp tài chính về đối tác công-tư, ông Vương Quang Sang đã tham gia nhiều khóa đào tạo tập huấn liên quan tới lĩnh vực này như: quản thị trường, quản đầu tư dự án xây dựng… (http://www.sawaco.com.vn) HIDS - Hoàng Thị Kim Chi HIDS (Viện Nghiên cu phát triển thành phố Hồ Chí Minh) là cơ quan nghiên cu khoa học trực thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, được thành lập năm 2008 trên cơ sở hợp nhất Viện Nghiên cu kinh tế, Viện Nghiên cu xã hội sát nhập Viện Quy hoạch xây dựng của thành phố Hồ Chí Minh, có chc năng nghiên cu các vấn đề thuộc lĩnh vực kinh tế, xã hội đô thị môi trường để tham mưu giúp Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh những định hướng, chiến lược, chính sách, chủ trương phát triển dài hạn, trung hạn tham gia vào việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội hàng năm của thành phố. Bà Hoàng Thị Kim Chi là nghiên cu viên của HIDS, đã từng là Phó phòng Nghiên cu quản đô thị nay là trưởng phòng Quản khoa học của HIDS. Có nhiều năm nghiên cu đã tham gia nghiên cu nhiều đề tài trong lĩnh vực quản đô thị của thành phố. Đã chủ trì một số đề tài về quản dịch vụ công như: quản dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt, quản dịch vụ vệ sinh môi trường (rác thải), đặc biệt đã chủ trì đề tài nghiên cu chính sách thu hút tư nhân tham gia trong lĩnh vực cấp nước ở thành phố Hồ Chí Minh. (http:// www.hids.hochiminhcity.gov.vn) 18 19 Giới thiệu Introduction Region Region Tài liệu của PADDI 11-14/03/2013Les Livrets du PADDI 11 - 14 mars 2013 G IỚI THIỆU Từ năm 2011, AFD Việt Nam, CEFEB PADDI đã phối hợp với nhau để t chc các khóa tập huấn dành cho chính quyền địa phương ở Việt Nam về các chủ đề liên quan đến PPP. Từ 11 đến 14 tháng 3 năm 2013, AFD Việt Nam, CEFEB 1 PADDI 2 , đã phối hợp t chc tại TPHCM khóa tập huấn th hai 3 về lập dự án PPP trong lĩnh vực cấp nướcđô thị xử nước thải ở các khu công nghiệp 4 . Trên tinh thần trao đi, chia sẻ kinh nghiệm cùng nhau suy nghĩ, khóa tập huấn có 28 học viên đến từ các cơ quan chuyên môn, công ty cấp nước khu công nghiệp của 10 tỉnh/thành phố 5 . Sáng kiến t chc các khóa học này nhằm đáp ng mong muốn của Chính phủ Việt Nam về phát triển cơ sở hạ tầng dịch vụ công từ năm 2010. Hai chủ đề quan trọng về PPP hiện nay ở Việt Nam là việc điều chỉnh Quyết định 71/2010 về cơ chế đầu tư thí điểm theo mô hình PPP việc triển khai dự án hỗ trợ nâng cao năng lực quản dự án PPP do AFD, Ngân hàng Phát triển Châu Á tài trợ nhằm hỗ trợ tài chính cho nghiên cu khả thi các dự án PPP. Năng lực của nhiều chủ thể tham gia vào công tác lập dự án PPP cần được tăng cường. Khóa tập huấn này được t chc trong khuôn kh nói trên. Khóa học đã giúp học viên có cách nhìn rộng hơn về PPP ch không đơn thuần xem PPP là công cụ tài chính để đầu tư cho cơ sở hạ tầng. Thật vậy, PPP bao gồm các khái niệm về sáng kiến của nhà nước, phân chia trách nhiệm rủi ro, phương thc điều tiết chiến lược giá dịch vụ. Khóa học cũng trình bày trao đi một cách chi tiết về các công cụ công tác chuẩn bị t chc đấu thầu, quy trình tiêu chí đấu thầu riêng cho các dự án PPP. Khuyến nghị của khóa tập huấn dành cho các cơ quan nhà nước tập trung vào việc điều chỉnh khung pháp lý, t chc, phương pháp, quy trình quản dự án PPP được trình bày trong bui tng kết với sự có mặt của đại diện Bộ Kế hoạch Đầu tư. Sau đó, các khuyến nghị cũng đã được gửi đến Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố có học viên tham dự. Tài liệu này ghi lại nội dung trình bày của các chuyên gia đến từ Công ty tư vấn Nodalis trong suốt khóa học của đại diện Sawaco, HIDS Asconit về những kinh nghiệm của mình trong các dự án PPP cũng như nội dung trao đi giữa các học viên chuyên gia liên quan đến phương pháp những trường hợp cụ thể do học viên nêu lên. Khuyến nghị của khóa học cũng được trình bày trong tài liệu này. I NTRODUCTION L’AFD - Vietnam, le CEFEB - centre de formation de l’AFD et le PADDI s’associent depuis 2011 pour proposer des ateliers de formation dédiés aux collectivités locales vietnamiennes sur la thématique des PPP. Du 11 au 14 mars 2013, l’AFD Vietnam, le CEFEB 1 et le PADDI 2 , ont ainsi organisé à HCMV, un atelier, second volet 3 d’une formation sur le montage des Partenariats Public-Privé (PPP) au Vietnam, sur les problématiques spé- ciques aux secteurs de l’eau urbaine et de l’assainissement en zone industrielle 4 . Temps de formation, mais aussi de partage d’expériences et de réexion collective, l’atelier a regroupé 28 participants issus de collectivités locales, de compagnies des eaux et de zones industrielles de dix provinces vietnamiennes 5 . Cette initiative répond à la volonté exprimée du gouvernement vietnamien, depuis 2010, de développer les PPP dans le secteur des infrastructures et des services publics. L’agenda actuel relatif au PPP est marqué par la révi- sion de la Décision 71/2010 sur le mécanisme des investissements pilotes en PPP et la mise en place du projet de soutien au partenariat public-privé (Project Development Facility), nancé par l’AFD et la Banque Asiatique de Développement (BAsD), visant à nancer des études de faisabilité de projets PPP. De nombreux acteurs sont donc amenés à jouer un rôle nouveau en matière de montage de projets PPP et leurs compétences doivent être renforcées. C’est dans ce cadre que s’est tenu cet atelier de formation. Il a permis de faire évoluer les participants d’une inter- prétation univoque des PPP comme leviers de nancement pour les infrastructures vers une conception plus large, intégrant les notions d’initiative publique, de répartition des responsabilités et des risques associés, de mode de régulation, ainsi que de stratégie tarifaire. L’atelier a également permis de détailler les outils et travaux prépara- toires aux lancement des appels d’ores, les procédures et critères d’appels d’ores propres aux PPP. L’atelier s’est conclu sur la formulation de recommandations aux autorités, relatives aux évolutions du cadre législa- tif d’une part et à l’organisation, aux méthodes et aux procédures de gestion des PPP d’autre part, en présence du Ministère du Plan et de l’Investissement (MPI). Ces recommandations ont également été adressées aux Comités populaires des provinces participantes. Le présent livret restitue les apports pédagogiques des experts de Nodalis Conseil ayant animé l’atelier tout au long de la semaine, mais aussi les retours d’expérience de Sawaco, de l’HIDS et d’Asconit proposés pendant l’atelier aux participants, enrichis des échanges entre les participants et les experts sur des points de méthodes mais aussi sur des cas concrets évoqués par les participants. Ce livret fait, enn, état des recommandations élaborées collec- tivement en conclusion de l’atelier. 1 Voir http://www.cefeb.org/home/presentation 2 Voir www.PADDI.vn 3 Un premier atelier proposé aux collectivités locales vietnamiennes, intitulé « Les partenariats publics privés » sur les aspects généraux des partenariats publics-privé (PPP) et les conditions préalables à réunir pour la contractualisation d’un PPP dans les secteurs de l’eau et des transports s’était tenu du 5 au 9 décembre 2011. Pour plus d’information : http://www.paddi.vn/fr/activites/ ateliers-de-formation 4 Cf. Programme de l’atelier en annexe 1 5 Cf. Les dix provinces représentées à l’occasion de ce séminaire étaient : Hanoi, Hô Chi Minh-Ville, Haiphong, Can Tho, Danang, Hue, Khanh Hoa, Thanh Hoa, Dak Nong et Dak Lak. Cf Annexe 6 : carte des provinces vietnamiennes. 1 Xem thêm http://www.cefeb.org/home/presentation 2 Xem thêm www.PADDI.vn 3 Khóa tập huấn đầu tiên được t chc từ ngày 5 đến 9 tháng 12 năm 2011 dành cho chính quyền địa phương ở Việt Nam tập trung vào những khía cạnh chung của quan hệ đối tác công tư các điều kiện ban đầu cần có để triển khai PPP trong lĩnh vực cấp nước giao thông. Tham khảo thêm: http://www.paddi.vn/vi/hoat-dong/cac-khoa-tap-huan-dao-tao 4 Xem thêm Chương trình của khóa tập huấn ở phần phụ lục 1. 5 Xem thêm: 10 tỉnh, thành phố tham dự khóa tập huấn này: Hà Nội, TPHCM, Hải Phòng, Cần Thơ, Đà Nẵng, Huế, Khánh Hòa, Thanh Hóa, Đắk Nông Đắk Lắk. Xem phụ lục 6: Bản đồ các tỉnh, thành phố ở Việt Nam. [...]... tham gia m trong ú i tỏc t nhõn chu nhiu ri ro c gi chung l Quan h i tỏc cụng t Tiờu chớ thng c s dng xỏc nh hp ng PPP l trong hp ng ú thu nhp ca i tỏc t nhõn khụng c bo m, m ph thuc phn ln vo mc hiu nng Nh vy, theo nh ngha ny, hp ng qun khụng phi l hp ng PPP, hp ng khoỏn l hp ng PPP v hp ng qun tr ton din nm ranh gii gia hp ng PPP v hp ng khụng phi PPP Theo mt nh ngha khỏc nghiờm ngt hn, PPP l quan... Sn ó chn phng ỏn x nc thi tp trung vi nh mỏy x nc thi Vi tớnh cht v lng nc thi d kin, mụ hỡnh qun tp trung l phự hp nht Nú cho phộp ti u húa chi phớ, qun n gin v m bo hiu nng cao ng thi kim soỏt c nc thi Nhiu phng ỏn ó c xem xột trc khi ra quyt nh Vic la chn ny ỏp ng c cỏc yờu cu gn vi bi cnh ca a phng: ó cú t cho xõy dng nh mỏy x nc thi, cha cú k nng qun h thng x nc thi, kinh phớ... vn hnh v ngi s dng dch v Cp gip phộp x thi Kim soỏt vic x s b nc thi cụng nghip Kim soỏt cht lng nc thi sau khi x x vo mụi trng t nhiờn i tỏc nh nc cng cn c tng cng nng lc v: Qun cp nc v x nc thi Xõy dng khuụn kh phỏp v quy nh H thng thụng tin Qun ti chớnh v hnh chớnh Theo dừi cht lng nc, phõn tớch cht lng nc v qun d liu mụi trng kt lun v im ny, d ỏn mun thit lp quan h... hiu sut), X nc thi (lnh vc vn cha cú cu trỳc rừ rng) Rỏc thi (nõng cao tớnh t ch cỏc cỏc n v) i vi cỏc lnh vc ny, vic ỏp dng PPP cng gúp phn nõng cao hiu qu qun dch v, ch khụng ch n thun l tỡm kim ngun vn u t mi cho c s h tng Vit Nam ang giai on bt u ỏp dng PPP v dng nh PPP ch yu c xem l mt ngun ti chớnh Tờn gi ca Quyt nh 71 cho thy rừ iu ny: Thớ im u t bng hỡnh thc PPP Tuy nhiờn, PPP cng cú... l quan h hp ng trong ú i tỏc t nhõn tham gia u t ti chớnh: theo nh ngha ny, hỡnh thc khoỏn khụng phi l PPP, ngc li hỡnh thc khoỏn nhng quyn (n v t nhõn tham gia ti chớnh vo vic thay mi ng ng cp nc, m rng mng li cp nc) l PPP Trong lnh vc c s h tng, hp ng DB(F)O khụng phi l hp ng PPP, tr khi i tỏc t nhõn chu hon ton hoc mt phn chi phớ ci to Trong phn tip theo ca ti liu ny, ranh gii ca PPP nm gia qun... t nhõn Tuy nhiờn, cú s ng thun v nhng c im chớnh ca s tham gia ca t nhõn vo vic qun dch v cụng Cỏc c im ny c trỡnh by di õy theo mc tng dn trỏch nhim trc tip ca i tỏc t nhõn, trong qun dch v cụng cng nh trong u t phỏt trin v/hoc qun c s h tng Phn 2 25 - 20 ans Nhng quyn /BOT S tham gia ca t nhõn trong qun dch v cụng Gia cụng 53 õy l hp ng cú ni dung v thi hn xỏc nh theo ú ngi t hng l mt... cỏc hot ng chun b d ỏn PPP, trong ú cú nghiờn cu tin kh thi v nghiờn cu kh thi, cng nh cỏc giao dch ca cỏc d ỏn PPP tim nng thụng qua cỏc dch v t vn cú cht lng II KINH NGHIM CA TPHCM V S THAM GIA CA T NHN TRONG NGNH NC TPHCM ó thớ im nhiu phng thc tham gia ca khu vc t nhõn vo sn xut, phõn phi v nõng cao hiu qu ca mng li cp nc trờn a bn Mc dự nm ngoi khuụn kh cỏc d ỏn thớ im PPP ca B KH&T, nhng nhng... quan trng ú l m bo tớnh hõp dõn ca d ỏn i vi t nhõn Tuy nhiờn, trong bi cnh PPP cũn l vn mi Vit Nam, nờn cỏc d ỏn dng ny cha tht s thu hỳt cỏc nh u t tim nng THU HT S QUAN TM i vi d ỏn x nc thi Nghi Sn AN TM 2030 V vic lp d ỏn PPP Vit Nam Vit Nam, cha cú h Phõn chia rừ rng trỏch thng x nc thi do t nhim v ri ro gia i tỏc nhõn qun lý, c bit l n nh nc v i tỏc t nhõn v nc ngoi Lo ngi v mc ụ nhim... montage en PPP en particulier dans le secteur de lassainissement V vn u t: JSC u t 3 nh mỏy x Tnh Thanh Húa u t mng li thu gom v trm bm V quyn s hu ti sn JSC l ch s hu ti sn trong thi hn t 25 n 30 nm (theo thi hn hp ng) Trong sut giai on xõy dng, mng li thu gom v cỏc trm bm thuc s hu ca tnh Thanh Húa Sau khi xõy dng xong, quyn s hu ti sn s c chuyn nhng cho Cụng ty nh nc qun ti sn Trong giai... phỏp ang c B KH&T chun b bng cỏch sỏp nhp Quyt nh s 71 v u t thớ im theo mụ hỡnh PPP vi Ngh nh 108 v BOT D ỏn Nghi Sn c B KH&T theo dừi trc tip v s c xem nh d ỏn thớ im mụ hỡnh PPP trong lnh vc x nc thi ụ th v cụng nghip En phase dexploitation et de maintenance : la JSC est en charge de lexploitation et de la maintenance de lensemble du systốme Partie 1 Giai on xõy dng JSC m nhn vic xõy dng Trong . gom và xử lý nước thải, nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp được xử lý riêng. Kịch bản 2: Ba khu vực thu gom và xử lý nước thải Kịch bản 3: Hai khu vực thu gom và hai nhà máy xử lý. . 2013, AFD Việt Nam, CEFEB 1 và PADDI 2 , đã phối hợp t chc tại TPHCM khóa tập huấn th hai 3 về lập dự án PPP trong lĩnh vực cấp nước ở đô thị và xử lý nước thải ở các khu công nghiệp 4 này xử lý cả nước thải sinh hoạt và và nước thải công nghiệp trong khu vực (trừ nước thải của nhà máy lọc dầu sẽ có hệ thống xử lý riêng của nhà máy). Do đó, các doanh nghiệp phải xử lý sơ

Ngày đăng: 22/05/2014, 09:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w