1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán nguyên vật liệu tại tổng công ty cổ phần rượu bia nước giải khát hà nội

76 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế toán nguyên vật liệu tại Tổng công ty cổ phần Rượu-Bia-Nước giải khát Hà Nội
Tác giả Đoàn Ngân Hà
Trường học Học viện Tài chính
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,08 MB

Cấu trúc

  • Chương I Lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 7 (6)
    • 1.1 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu 7 (7)
      • 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu 7 (7)
      • 1.1.2 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu 7 (7)
      • 1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp sản xuất 8 (8)
    • 1.2 Phân loại nguyên vật liệu 9 (9)
    • 1.3 Đánh giá nguyên vật liệu 11 (10)
      • 1.3.1 Đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế 11 (10)
        • 1.3.1.1 Giá thực tế nhập kho 11 (10)
        • 1.3.1.2 Giá thực tế xuất kho 12 (11)
      • 1.3.2 Đánh giá nguyên vật liệu theo giá hạch toán 15 (14)
    • 1.4 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 16 (15)
      • 1.4.1 Phương pháp thẻ song song 17 (15)
      • 1.4.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 19 (17)
      • 1.4.3 Phương pháp sổ số dư 21 (19)
    • 1.5 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 23 (20)
      • 1.5.1 Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên 23 (0)
        • 1.5.1.1 Hạch toán ban đầu 23 (0)
        • 1.5.1.2 Tài khoản sử dụng 24 (22)
        • 1.5.1.3 Kế toán các trường hợp tăng nguyên vật liệu 26 (23)
        • 1.5.1.4 Kế toán các trường hợp giảm nguyên vật liệu 27 (24)
      • 1.5.2 Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kiểm kê định kì 29 (0)
        • 1.5.2.1 Tài khoản kế toán sử dụng 30 (26)
        • 1.5.2.2 Trình tự kế toán 30 (27)
    • 1.6 Hệ thống sổ sử dụng trong kế toán nguyên vật liệu ở doanh nghiệp sản xuất 32 (0)
      • 1.6.1 Hình thức Nhật ký – Sổ cái 32 (29)
      • 1.6.2 Hình thức Nhật ký chung 33 (30)
      • 1.6.3 Hình thức Chứng từ ghi sổ 35 (31)
      • 1.6.4 Hình thức Nhật ký – Chứng từ 36 (32)
    • 1.7 Kế toán dự phòng giảm giá NVL 39 (34)
      • 1.7.1 Chứng từ sử dụng 39 (35)
      • 1.7.2 Tài khoản sử dụng 40 (35)
      • 1.7.3 Trình tự kế toán dự phòng giảm giá NVL 40 (0)
  • Chương II. Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Tổng công ty cổ phần Rượu-Bia-Nước giải khát Hà Nội 41 (6)
    • 2.1 Đặc điểm chung về Tổng công ty cổ phần Rượu-Bia-Nước giải khát 41 (36)
      • 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Rượu-Bia-Nước giải khát Hà Nội 41 (36)
      • 2.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh tại Tổng công ty Rượu -Bia-Nước giải khát Hà Nội 44 (39)
        • 2.1.2.1 Đặc điểm về dây chuyền công nghệ 44 (39)
        • 2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức quản lý của Tổng công ty 46 (42)
    • 2.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Tổng công ty 48 (44)
      • 2.2.1 Cơ cấu tổ chức phòng Tài chính – Kế toán 48 (44)
      • 2.2.2 Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán hiện hành tại Tổng công ty 50 (46)
    • 2.3 Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Tổng công ty Rượu- Bia-Nước giải khát Hà Nội 52 (48)
      • 2.3.1 Khái quát về vật liệu tại Tổng công ty 52 (0)
      • 2.3.2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu tại Tổng công ty 53 (0)
      • 2.3.3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 54 (50)
      • 2.3.4 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 59 (55)
        • 2.3.4.1 Thủ tục , quy trình nhập, xuất kho nguyên vật liệu 59 (55)
        • 2.3.4.2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại Tổng công ty 65 (60)
  • Chương III. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Tổng công ty Rượu-Bia-Nước giải khát Hà Nội 72 (6)
    • 3.1 Nhận xét chung về công tác kế toán tại Tổng công ty Rượu-Bia- Nước giải khát Hà Nội 72 (68)
      • 3.1.1 Ưu điểm của kế toán nguyên vật liệu tại Tổng công ty 73 (0)
      • 3.1.2 Nhược điểm của kế toán nguyên vật liệu tại Tổng công ty 74 (0)
    • 3.2 Yêu cầu cần đạt được của các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Tổng công ty 75 (71)
    • 3.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Tổng công ty Rượu-Bia-Nước giải khát Hà Nội 76 (72)
    • 3.4 Điều kiện thực hiện các giải pháp đề ra 77 (73)

Nội dung

Lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 7

Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu 7

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của NVL

NVL là đối tợng lao động đợc thể hiện dới dạng vật hoá nh : cát,sỏi trong doanh nghiệp xây lắp; vải trong doanh nghiệp may mặc ; rau quả trong doanh nghiệp chế biến thực phẩm ,là tài sản dự trữ của doanh nghiệp phục vụ sản xuất.

- Trong quá trình sản xuất, NVL đợc bao gồm cấc yếu tố đợc đa vào phục vụ quá trình vận hành chung, chịu sự tác động gián tiếp của con ngời thông qua t liệu sản xuất để tạo ra sản phẩm : bột mì, trứng, sữa để sản xuất ra bánh các loại hoặc có thể tham gia gián tiếp :các loại dầu, mỡ bôi trơn ,phụ tùng thay thế phục vụ cho sự hoạt động liên tục và bình thờng của máy móc ,thiết bị,,giảm thiệt hại do ngừng sản xuất ra.

- Trong quá trình tác động của lao động về mặt hiện vật , NVL hoặc bị hao mòn toàn bộ nh:nhiên liệu, chất đốt hoặc chỉ thay đổi hình thái vật chất ban đầu nh: mía để sản xuất đờng hoặc vẫn giữ nguyên trạng thái vật chất ban đầu nh- : vải để sản xuất quần ,áo

Nh vậy , NVL đợc thể hiện dới hình thái vật hoá có nghĩa là nó tồn tại ở trạng thái vật chất cụ thể ,có thể sờ ,mó cảm nhận bằng trực quan Nhờ đó có thể cân, đo ,đong ,đếm đợc nên NVL và sự biến động của nó đợc kiểm soát thờng xuyên bằng việc kiểm kê xác định số lợng thông qua các đơn vị đo lờng.

1.1.2 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu

Hiện nay nền sản xuất ngày càng mở rộng và phát triển trên cơ sở thoả mãn không ngừng nhu cầu vật chất và văn hóa của mọi tầng lớp trong xã hội Việc sử dụng vật liệu một cách hợp lý, có kế hoạch ngày càng được coi trọng Công tác quản lý NVL là nhiệm vụ của tất cả mọi người nhằm tăng hiệu quả kinh tế cao mà hao phí lại thấp nhất Công việc hạch toán vật liệu ảnh hưởng và quyết định đến việc hạch toán giá thành, cho nên để đảm bảo tính chính xác của việc hạch toán giá thành thì trước hết cũng phải hạch toán NVL chính xác. Để làm tốt công tác kế toán NVL trên đòi hỏi chúng ta phải quản lý chặt chẽ ở mọi khâu từ thu mua, bảo quản tới khâu dự trữ và sử dụng Khâu thu mua vật liệu phải được quản lý về khối lượng, quy cách, chủng loại, giá mua và chi phí thu mua, thực hiện kế hoạch mua theo đúng tiến độ, thời gian phù hợp với kế hoạch SXKD của doanh nghiệp Bộ phận kế toán - tài chính cần có quyết định đúng đắn ngay từ đầu trong việc lựa chọn nguồn vật tư, địa điểm giao hàng, thời hạn cung cấp, phương tiện vận chuyển và nhất là về giá mua, cước phí vận chuyển, bốc dỡ… cần phải dự toán những biến động về cung cầu và giá cả vật tư trên thị trường để đề ra biện pháp thích ứng Đồng thời thông qua thanh toán kế toán vật liệu cần kiểm tra lại giá mua vật liệu ,các chi phí vận chuyển và tình hình thực hiện hợp đồng của người bán vật tư, người vận chuyển Việc tổ chức tổ kho tàng, bến bãi thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ tránh hư hỏng, mất mát, hao hụt, đảm bảo an toàn cũng là một trong các yêu cầu quản lý NVL Trong khâu dự trữ đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định được mức dự trữ tối đa, tối thiểu để đảm bảo cho quá trình sản xuất được bình thường, không bị ngừng trệ, gián đoạn do việc cung ứng vật tư không kịp thời hoặc gây ứ động vốn do dự trữ quá nhiều.

Sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở định mức tiêu hao và dự toán chi phí có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nhằm tăng lợi nhuận, tăng tích luỹ cho doanh nghiệp Do vậy trong khâu sử dụng cần phải tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất vật liệu đúng trong sản xuất kinh doanh Định kỳ tiến hành việc phân tích tình hình sử dụng vật liệu cũng là những khoản chi phí vật liệu cho quá trình sản xuất sản phẩm nhằm tìm ra nguyên nhân dẫn đến tăng hoặc giảm chi phí vật liệu cho một đơn vị sản phẩm, khuyến khích việc phát huy sáng kiến cải tiến, sử dụng tiết kiệm vật liệu, tận dụng phế liệu…

Tóm lại, quản lý NVL từ khâu thu mua, bảo quản, dự trữ, sử dụng vật liệu là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý doanh nghiệp luôn được các nhà quản lý quan tâm.

1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp sản xuất

Kế toán là công cụ phục vụ việc quản lý kinh tế vì thế để đáp ứng một cách khoa học, hợp lý xuất phát từ đặc điểm của NVL , từ yêu cầu quản lý NVL , từ chức năng của kế toán NVL trong các doanh nghiệp sản xuất cần thực hiện các nhiệm vụ sau:

+ Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển,bảo quản, tình hình nhập, xuất và tồn kho NVL Tính giá thành thực tế NVL đã thu mua và nhập kho, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu mua NVL về các mặt: số lượng, chủng loại, giá cả, thời hạn nhằm đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ, đúng chủng loại cho quá trình thi công xây lắp.

+ Áp dụng đúng đắn các phương pháp về kỹ thuật hạch toán NVL , hướng dẫn, kiểm tra các bộ phận, đơn vị trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ hạch toán ban đầu về NVL (lập chứng từ, luân chuyển chứng từ) mở chế độ đúng phương pháp quy định nhằm đảm bảo sử dụng thống nhất trong công tác kế toán, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác lãnh đạo, chỉ đạo công tác kế toán trong phạm vi ngành kinh tế và toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

+ Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sử dụng NVL phát hiện ngăn ngừa và đề xuất những biện pháp xử lý NVL thừa, thiếu, ứ đọng hoặc mất phẩm chất Tính toán, xác định chính xác số lượng và giá trị NVL thực tế đưa vào sử dụng và đã tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Phân loại nguyên vật liệu 9

Vật liệu sử dụng trong các doanh nghiệp có nhiều loại,nhiều thứ,có vai trò ,công dụng khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh Trong điều kiện đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải phân loại vật liệu thì mới có tổ chức tốt việc quản lý và hạch toán vật liệu Trong thực tế quản lý và hạch toán nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp, đặc trng thông dụng nhất để phân loại vật liệu là phõn loại theo vai trũ, tác dụng của NVL trong sản xuất và yêu cầu quản lý Theo đặc trng này, NVL đợc chia thành các loại sau:

-Nguyên vật liệu chính: là những nguyên vật liệu mà sau quá trình gia công, chế biến cấu thành thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm “ kể cả bán thành phẩm mua vào” -Nguyên vật liệu phụ : là những nguyên vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất, đợc sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để làm thay đổi màu sắc ,mùi vị, hình dáng bề ngoài của sản phẩm hoặc đẻ sử dụng để đảm bảo cho công cụ lao động hoạt động bình thờng hoặc phục vụ cho nhu cầu công nghệ kỹ thuật,phục vụ cho lao động công nhân viên chức.

-Nhiên liệu : Về thực chất nhiên liệu là một loại nguyên vật liệu phụ nhng nó đợc tách ra thành một loại vật liệu riêng biệt vì việc sản xuất và tiêu dùng nhiên liệu chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế quốc dân, mặt khác nó có yêu cầu quản lý kỹ thuật hoàn toàn khác với vật liệu thông thờng.Nhiên liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lợng cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra bình thờng Nó có thể tồn tại ở thể rắn, lỏng hoặc khí nh than,khí đốt

-Phụ tùng thay thế : là những vật t dùng để thay thế ,sử chữa, bảo dỡng máy móc, thiết bị,phơng tiện vận tải

-Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản : là thiết bị (cần lắp và không cần lắp, vật kết cấu, công cụ ) mà doanh nghiệp mua vào để đầu t cho xây dựng cơ bản.

-Phế liệu : là các loại nguyên vật liệu thu đợc trong quá trình sản xuất hay thanh lý tài sản, có thể sử dung hay bán ra ngoài.

-Vật liệu khác : Bao gồm các loại vật liệu cha kể đến ở trên nh bao bì, vật đóng gói,các loại vật t đặc trng.

Hạch toán theo cách phân loại trên đáp ứng đợc yêu cầu phản ánh tổng quát về mặt giá trị đối với mỗi loại nguyên vật liệu Để đảm bảo thuận tiện ,tránh nhầm lẫn trong công tác quản lý và hạch toán về số lợng , giá trị từng loại nguyên vật liệu ,trên cơ sở cách phân loại này, các doanh nghiệp sẽ chi tiết mỗi loại nguyên vật liệu trên theo từng nhóm, từng thứ nguyên vật liệu căn cứ vào đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp.

Ngoài cách phân loại phổ biến trên,các doanh nghiệp có thể phân loại nguyên vật liệu theo nhiều cách khác nữa.Mỗi cách phân loại đều có ý nghĩa riêng và nhằm phục vụ các yêu cầu quản lý khác nhau , cụ thể :

* Theo nguồn hình thành,vật liệu bao gồm:

-Vật liệu từ các nguồn khác nh:nhận cấp phát ,góp vốn liên doanh, biếu,tặng thởng Cách phân loại này tạo tiền đề cho viẹc quản lý và sử dụng riêng các loại nguyên vật liệu từ các nguồn nhập khác nhau, do đó đánh giá đợc hiệu quả sử dụng vật liệu trong sản xuất.Hơn nữa ,còn đảm bảo việc phản ánh nhanh chóng ,chính xác số hiện có và tình hình biến động từng loại nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp Nhng cách phân loại này không phản ánh chi tiết đợc từng loại nguyên vật liệu.

* Theo quyền sở hữu , vật liệu bao gồm

-Vật liệu nhận gia công hoặc giữ hộ

Cách phân loại này là cơ sở để doanh nghiệp theo dõi nắm bắt tình hình hiện có của vật liệu ,từ đó lên kế hoạch thu mua ,dự trự vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

* Theo mục đích và nơi sử dụng , vật liệu bao gồm:

-Vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất

-Vật liệu dùng cho nhu cầu khác nh quản lý phân xởng, quản lý doanh nghiệp ,tiêu thụ sản phẩm

Với cách phân loại này, doanh nghiệp sẽ nắm bắt đợc tình hình sử dụng vật liệu tại các bộ phận và cho các nhu cầu khác từ đó điều chỉnh, cân đối cho phù hợp với kế hoạch sản xuất,tiêu thụ

Đánh giá nguyên vật liệu 11

1.3.1 Đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế

1.3.1.1 Giá thực tế nhập kho

Giá thực tế của NVL nhập kho là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có NVL đó Tuỳ từng nguồn nhập mà giá thực tế của NVL đợc đánh giá khác nhau , cụ thể :

Đối với NVL mua ngoài :

Nếu NVL mua vào hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ :

Trị giá thực tế NVL nhập kho trong kỳ = trị giá mua ghi trên hoá đơn ( không bao gồm VAT) + các chi phí trực tiếp phát sinh (chi phí vận chuyển ,bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua và các chi phí liên quan trực tiếp khác) - các khoản chiết khấu thơng mại ,giảm giá (do hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất)

Giá trị NVL được phản ánh ở tài khoản NVL 152 theo giá mua chưa có thuế GTGT , số thuế GTGT được khấu trừ phản ánh ở TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ

Nếu NVL mua để dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hoặc khụng chịu thuế GTGT hoặc dựng cho hoạt động sự nghiệp , phúc lợi , dự án thì giá trị NVL mua vào được phản ánh trên tài khoản NVL 152 theo tổng giá thanh toán

Trị giá Trị giá Các loại Chi phí Các thực tế mua ghi thuế trực tiếp khoản

NVL nhập = trên hoá + không + phát sinh - chiết kho trong đơn đợc hoàn trong khấu TM, kỳ (có VAT) lại khâu mua giảm giá

Đối với NVL do doanh nghiệp gia công, chế biến:

Trị giá thực tế Trị giá thực tế Chi phí Chi phí

NVL thuê gia NVL xuất gia gia công vận chuyển công, chế biến = công ,chế biến + chế biến + bốc dỡ nhËp kho trong kú

Đối với NVL doanh nghiệp thuê ngoài gia công, chế biến:

Trị giá thực tế Trị giá thực tế Chi phí Chi phí

NVL thuê gia NVL xuất thuê phải trả vận chuyển, công,chế biến = gia công + cho đơn vị + bốc dỡ nhËp kho trong chÕ biÕn GC ,CB kú

Đối với NVL nhận góp vốn liên doanh ,cổ phần thì giá thực tế là giá do hội đồng liên doanh đánh giá.

Đối với NVL nhận cấp ,biếu tặng thì giá thực tế của NVL nhập kho là giá ghi trong biên bản của đơn vị cấp hoặc đợc xác định trên cơ sở giá thị trờng của NVL tơng đơng.

Đối với NVL nhập kho từ nguồn phế liệu thu hồi , giá thực tế NVL nhập kho đợc đánh giá theo giá trị thực tế nếu còn sử dụng hoặc đánh giá theo giá ớc tính.

1.3.1.2 Giá thực tế xuất kho

Khi xuất kho NVL để sử dụng vào hoạt động SXKD của doanh nghiệp , kế toán phải tính toán, xác định chính xác trị giá thực tế của NVL xuất kho cho các nhu cầu , đối tợng khác nhau nhằm xác định chi phí hoat động SXKD của doanh nghiệp Việc tính giá thực tế xuất kho có thể áp dụng theo một số phơng pháp sau:

 Phơng pháp giá đích danh

Theo phơng pháp này giá thực tế NVL xuất kho đợc tính trên cơ sở số lợng NVL xuất kho và đơn giá thực tế nhập kho của chính lô hàng NVL xuất kho đó

Phơng pháp này sẽ nhận diện đựoc từng loại NVL xuất và tồn kho theo từng danh đơn mua vào riêng biệt Do đó trị giá của NVL xuất và tồn kho đựoc xác định chính xác và tuyệt đối , phản ánh đúng thực tế phát sinh Nhng nh vậy thì việc quản lý tồn kho sẽ rất phức tạp đặc biệt khi doanh nghiệp dự trữ nhiều loại NVL với giá trị nhỏ Khi đó chi phí cho quản lý tồn kho sẽ tốn kém và đôi khi không thể thực hiện đ- ợc Chính vì vậy chỉ nên áp dụng phơng pháp tính giá này đối với những loại vật liệu đặc trng có giá trị cao.

 Phơng pháp nhập trớc – xuất tr xuất trớc

Với phơng pháp này kế toán phải theo dõi đợc đơn giá thực tế và số lợng của từng lô hàng nhập kho.Sau đó , khi xuất kho căn cứ vào số lợng xuất tính ra giá thực tế theo công thức sau:

Trị giá thực tế NVL = Số lợng NVL * Đơn giá thực tế NVL xuất kho xuất kho của lô hàng nhập trớc

Khi nào xuất kho hết số lợng của lô hàng nhập trớc mới lấy dơn giá thực tế của lô hàng tiếp sau để tính giá ra giá thực tế nhập kho Cách xác định này sẽ đơn giản hơn cho kế toán so với phơng pháp giá đích danh nhng vì giỏ thực tế xuất kho lại đựoc xác định theo đơn giá của lô hàng nhập sớm nhất còn lại nên không phản ánh sự biến động của giá một cách kịp thời , xa rời thực tế Vì thế nó thích hợp cho áp dụng cho những NVL có liên quan đến thời hạn sử dụng

 Phơng pháp nhập sau – xuất trxuất trớc Ở phơng pháp này, kế toán cũng phải theo dõi đợc đơn giá thực tế và số lợng của từng lô hàng nhập kho.Sau đó khi xuất ,căn cứ vào số lợng xuất kho để tính giá thực tế NVL xuất kho bằng cách :

Trị giá thực tế Số lợng NVL Đơn giá thực tế NVL của lô

NVL xuất kho = xuất kho x hàng nhập sau cùng

Khi nào hết số lợng của lô hàng nhập sau cùng thì nhân ( x ) với đơn giá thực tế của lô hàng nhập ngay trớc đó và cứ tính lần lợt nh thế Nh vậy giá thực tế của NVL tồn kho cuối kỳ chính là giá thực tế của NVL nhập kho của các lần mua đầu kỳ.Ngợc lại với phơng pháp nhập trớc – xuất trxuất sau , với phơng pháp này mọi sự biến động về giá đợc chuyển ngay vào chi phí SXKD trong kỳ.Do đó phản ánh đúng điều kiện kinh doanh tại thị trờng hiện tại nhng chi phí hiện hành của NVL tồn kho lại xa rời thực tế Vì vậy phơng pháp này thích hợp với những NVL có đặc điểm là phải sử dụng ngay nh các loại thực phẩm tơi sống trong công nghiệp chế biến

 Phơng pháp giá thực tế bình quân Đây là phơng pháp mà giá thực tế NVL xuất kho đợc tính trên cơ sở đơn giá thực tế bình quân của NVL :

Giá thực tế NVL Số lợng NVL Đơn giá thực tế bình quân xuất kho = xuất kho x của NVL

Hiện nay , các doanh nghiệp có thể sử dụng một trong số các loại đơn giá thực tÕ b×nh qu©n sau:

*Đơn giá bình quân gia quyền cả kỳ: Đơn giá Trị giá thực tế NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ bình quân = Lợng NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 16

Những số liệu mà kế toán tổng hợp cung cấp chỉ dừng lại ở những con số tổng quát và phản ánh sự biến động của NVL một cách chung nhất Trong khi yêu cầu quản lý đòi hỏi sự cụ thể chi tiết không chỉ đến từng loại NVL mà còn cần chi tiết đến từng nhóm , từng thứ NVL Nh vậy mới có cách quản lý chúng tiết kiệm và hiệu quả Vì thế song song với kế toán tổng hợp các doanh nghiệp còn tiến hành tổ chức hạch toán chi tiết NVL

Kế toán chi tiết NVL là việc ghi chép thờng xuyên sự biến động nhập , xuất , tồn của từng loại , nhóm , thứ NVL , cả về mặt giá trị hiện vật tại từng kho trong doanh nghiệp Hạch toán chi tiết NVL phải tiến hành đồng thời ở cả kho và phòng kế toán trên cơ sở các chứng từ nhập , xuất Muốn vậy, các doanh nghiệp phải tiến hành tổ chức hệ thống chứng từ , mở các sổ kế toán chi tiết trên cơ sở lựa chọn và sử dụng ph - ơng pháp kế toán chi tiết NVL cho phù hợp nhằm tăng cờng công tác quản lý doanh nghiệp

Kế toán chi tiết NVL được chia thành 3 phương pháp kế toán như sau :

1.4.1 Phương pháp thẻ song song

Về nguyên tắc phơng pháp này yêu cầu ở kho ghi chép về mặt số kợng , phòng kế toán ghi chép cụ thể cả về số lợng và giá trị từng thứ NVL Cụ thể:

Tại kho : Công tác ghi chép tình hình nhập , xuất , tồn kho vật liệu do thủ kho tiến hành trên thẻ kho theo chỉ tiêu số lợng Thẻ kho do kế toán lập theo mẫu quy định (mẫu 06-VT) cho từng danh điểm vật liệu của từng kho rồi phát cho thủ kho ghi chép hàng ngày. Đơn vị

Số thẻ kho Số tờ

Danh điểm vật liệu Tên , nhãn hiệu ,quy cách VT Đơn vị tính Định mức dự trữ

Ký xác nhận của kế toán

Số hiệu chứng tõ NhËp XuÊt

Hàng ngày sau khi kiểm tra tính hợp lệ , hợp pháp của các chứng từ nhập, xuất thủ kho tiến hànhghi chép đầy đủ từ cột 1 đến cột 6 Đến cuối ngày tính ra số liệu tồn kho và ghi vào cột 7 Thủ kho phải thờng xuyên đối chiếu số lợng tồn kho ghi trên thẻ kho với số vật liệu thực tế còn lại trong kho để đảm bảo sổ sách và hiện vật luôn khớp nhau Hàng ngày hoặc định kỳ (khoảng 3-5 ngày), sau khi ghi thẻ kho xong , thủ kho phải chuyển các chứng từ nhập , xuất đã đợc phân loại về phòng kế toán

-Tại phòng kế toán :kế toán NVL sử dụng sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết NVL cho từng danh điểm tơng ứng với thẻ kho của từng kho để theo dõi về mặt số liệu và giá trị.

Sổ (Thẻ) kế Toán Chi Tiết Vật Liệu

Số thẻ kho Số tờ

Danh điểm vật liệu Tên , nhãn hiệu, quy cách VT

Kho Giá hạch toán Đơn vị tính

XuÊ t SL §G TT SL §G TT SL §G TT

Khi nhận đợc các chứng từ nhập , xuất kho của các thủ kho chuyển lên, kế toán NVL phải kiểm kê từng chứng từ , ghi đơn giá và tính thành tiền rồi ghi vào sổ chi tiết Trờng hợp sử dụng giá hạch toán , kế toán sẽ không ghi vào cột 7, 10, 13 , mà lấy giá đã đợc ghi ở trên Cuối tháng , kế toán cộng sổ chi tiết NVL và đối chiếu với thẻ kho Số lợng NVL tồn kho trên sổ (thẻ) kế toán chi tiết phải khớp với số tồn kho ghi trên thẻ kho.

Ngoài ra , để có số liệu đối chiếu , kiểm tra với kế toán tổng hợp kế toán NVL phải tổng hợp số liệu trên các sổ(thẻ) kế toán chi tiết NVL vào “ Bảng tổng hợp nhập , xuất , tồn kho vật liệu”.

Bảng Tổng Hợp Nhập – Xuất – Tồn Kho Vật Liệu

Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ

Lợng Tiền Lợng Tiền Lợng Tiền Lợng Tiền

Cách phân công ghi chép giữa kho và phòng kế toán theo phơng pháp này làm cho việc ghi chép đơn giản và thuận lợi cho công tác kiểm tra , đối chiếu số liệu Nhng số liệu ghi chép bị trùng lặp ở chỉ tiêu số lợng , nếu có doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật liệu thì khối lợng các sổ, thẻ sẽ lớn gây khó khăn cho việc lu trữ , bảo quản Việc kiểm tra , đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng , do đó hạn chế chức năng kiểm tra của kế toán Vì thế phơng pháp này phù hợp với những doanh nghiệp ít chủng loại vật liệu , khối lợng các nghiệp vụ nhập , xuất ít và trình độ chuyên môn của cán bộ kế toán còn hạn chế.

Hỡnh 1 : Sơ đồ kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp thẻ song song

Ghi cuối tháng §èi chiÕu, kiÓm tra

1.4.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Ngay tiêu đề của phơng pháp đã cho thấy để kế toán chi tiết NVL theo phơng pháp cần sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển Nhng để có số liệu ghi chép vào sổ này , kế toán phải lập bảng kê nhập và bảng kê xuất trên cơ sở các chứng từ nhập và xuất , sau đó số liệu đợc tập hợp vào bảng luỹ kế nhập và bảng luỹ kế xuất

Thẻ kho Sổ kế toán chi tiÕt NVL

TH nhËp, xuÊt, tồn kho vật liệu

DiÔn giải Đơn vị tÝnh Đơn giá

Bảng luỹ kế nhập (xuất )

Theo phơng pháp này , công việc giữa kho và phòng kế toán diễn ra nh sau:

- Tại kho : Giống nh phơng pháp thẻ song song , thủ kho mở thẻ kho để theo dõi tình hình biến động từng thứ NVL theo số lợng

- Tại phòng kế toán : Định kỳ sau khi nhận đợc chứng từ nhập , xuất kho của thủ kho , kế toán kiểm tra và mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép về số lợng và giá trị của từng thứ vật liệu ở từng kho Sổ đối chiếu luân chuyển không ghi theo từng chứng từ , xuất kho mà chỉ ghi một lần vào cuối tháng , mỗi danh điểm vật liệu ghi một dòng.

Sổ đối chiếu luân chuyển

SL TT NhËp XuÊt SL TT NhËp XuÊt

+ Các cột 1,2 và 3 đợc lấy từ sổ danh điểm vật liệu mà doanh nghiệp lập.

+ Cột 4 ghi giá hạch toán trong trờng hợp doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán để ghi chÐp

+ Cột 5 và 6 lấy số liệu tồn cuối kỳ trên báo cáo nhập, xuất , tồn của kỳ trớc

+ Các cột còn lại lấy số liệu từ bảng kê chuyển vào

Cuối tháng , kế toán tiến hành kiểm tra , đối chiếu giữa số lợng vật liệu trên sổ đối chiếu luân chuyển với số liệu trên thẻ kho của thủ kho và đối chiếu số tiền của từng loại vật liệu trên bảng tổng hợp nhập , xuất , tồn với số liệu trên sổ kế toán tổng hợp.

Nhìn chung phơng pháp này cũng đơn giản , dễ làm và khối lợng ghi chép giảm nhẹ hơn so với phơng pháp thẻ song song , tuy nhiên vẫn có sự trùng lặp về chỉ tiêu số lợng , số liệu cung cấp cha kịp thời do công việc bị dồn vào cuối tháng

Hỡnh 2 : Sơ đồ kế toán chi tiết NVL theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển

1.4.3 Phương pháp sổ số dư

Khác với hai phơng pháp trên , phơng pháp này yêu cầu phòng kế toán theo dõi và phản ánh từng thứ vật NVL về chỉ tiêu giá trị còn thủ kho vẫn quản lý về số lợng -Tại kho : hàng ngày hoặc định kỳ sau khi thẻ kho xong , thủ kho tập hợp toàn bộ chứng từ nhập , xuất kho phát sinh trong ngày , trong kỳ và phân loại theo từng nhóm nh quy định , sau đó lập một bản chứng từ nhập và một bản chứng từ xuất

Phiếu giao nhận chứng từ nhập ( xuất ) kho

Từ ngày đến ngày tháng năm

Nhóm vật liệu Số lợng CT Nhập (xuất)Số hiệu CT Thành tiền Ký nhận Tổng cộng

Thủ kho phải ghi đầy đủ các chỉ tiêu trong phiếu rồi giao cho kế toán kèm theo phiếu nhập kho và phiếu xuất kho Cuối tháng căn cứ vào số tồn kho ghi vào sổ số d (cột số lợng ), sau đó chuyển trả cho kế toán

Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 23

Kế toán tổng hợp NVL là việc ghi chép sự biến động về mặt giá trị của NVL trên các sổ kế toán tổng hợp Tuỳ vào tình hình thực tế mà có thể lựa chọn một trong hai phơng pháp kế toán tổng hợp:

1.5.1 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên

Hạch toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp ghi chép , phản ánh thờng xuyên , liên tục và có hệ thống tình hình nhập , xuất kho các loại vật liệu trên các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất vật liệu Với phơng pháp hạch toán này , kế toán có thể cung cấp số liệu về tình hình nhập , xuất , tồn kho của NVL tại bất kỳ thời điểm nào

Một nguyên tắc bắt buộc của kế toán là chỉ khi nào có đầy đủ bằng chứng chứng minh nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh và thực sự hoàn thành , kế toán mới đợc ghi chép và phản ánh Các bằng chứng đó là các loại hoá đơn , chứng từ có thể do doanh nghiệp lập hay bên ngoài doanh nghiệp lập , là chứng từ bắt buộc hay hớng dẫn nhng phải

Phiếu N.K Phiếu GNCTN Bảng LKN

Phiếu X.K Phiếu GNCTX Bảng LKX

Báo cáo TH nhập, xuất, tồn

Sổ số d NVL đảm bảo tính hợp lý , hợp lệ Trong hạch toán NVL , doanh nghiệp cần sử dụng các chứng từ chủ yếu sau đây :

-Phiếu nhập kho : Phiếu này do bộ phận cung ứng lập (theo mẫu 01-VT) trên cơ sở hoá đơn , giấy báo nhận hàng và biên bản kiểm nghiệm Đây là loại chứng từ bắt buộc gồm 2 liên (nếu NVL mua ngoài )hoặc 3 liên (nếu NVL do gia công chế biến )

* Liên 1 : giữ lại ở bộ phận cung ứng

* Liên 2 : giao cho thủ kho để ghi thẻ kho rồi chuyển lên cho kế toán ghi sổ

* Liên 3(nếu có) : ngời lập giữ

-Biên bản kiệm nghiệp vật t (mẫu 05-VT): đối với loại chứng từ này, doanh nghiệp sẽ tuỳ đặc điểm SXKD và yêu cầu quản lý để lập theo kết cấu phù hợp nhất Biên bản đ - ợc lập vào lúc hàng về đến doanh nghiệp trên cơ sở giấy báo nhận hàng , doanh nghiệp có trách nhiệm lập ban kiểm nghiệm vật t để kiểm nghiệm NVL thu mua cả về số lợng , chất lợng , quy cách , mẫu mã.Ban kiểm nghiệm căn cứ vào kết quả thực tế ghi vào “ Biên bản kiểm nghiệm vật t ” gồm 2 bản

* 1 bản giao cho phòng ban cung ứng để làm cơ sở có ghi phiếu lập kho hay không

* 1 bản giao cho kế toán

-Phiếu xuất kho (mẫu 02-VT): sử dụng khi xuất kho vật t nhng chủ yếu là xuất kho NVL không thờng xuyên với số lợng sử dụng ít Gồm 3 liên , do bộ phận sử dụng hoặc bộ phận cung ứng lập

*Liên 1:lu tại nơi lập

*Liên 2:giao thủ kho làm cơ sở ghi thẻ rồi chuyển đến bộ phận ktoán

*Liên 3:giao cho ngời nhận vật t để ghi sổ ktoán nơi sử dụng

- Phiếu xuất kho theo hạn mức (mẫu 04-VT):Trong trờng hợp vật t xuất thờng xuyên trong tháng và doanh nghiệp đã lập đợc định mức tiêu hao vật t cho sản phẩm Gồm 2 liên

*Liên 1: giao cho đơn vị lĩnh vật t

*Liên 2:giao cho thủ kho.Sau mỗi lần xuất kho , thủ kho ghi số thực xuất vào thẻ kho.Cuối tháng sau khi đã xuất hết hạn mức , thủ kho phải thu lại phiếu của đơn vị lĩnh, kiểm tra , đối chiếu với thẻ kho , ký và chuyển 1 liên cho bộ phận cung ứng , liên còn lại chuyển lên phòng ktoán

- Thẻ kho:(mẫu 06-VT): do kế toán lập giao cho thủ kho để ghi chép hàng ngày Thẻ kho đợc lập cho từng loại vật t ở cùng một kho và là căn cứ để kế toán kiểm tra , đối chiếu số liệu đảm bảo tính chính xác.

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03-VT) :do bộ phận cung ứng lập khi doanh nghiệp xuất kho vật t cho gia công , chế biến , di chuyển nội bộ sử dụng.

- Biên bản kiểm kê vật t (mẫu 08-VT) : Vào cuối kỳ , ở mỗi kho phải tiến hành kiểm kê , đánh giá , xác định số thực tế tồn kho cuối kỳ và lập biên bản kiểm kê vật t làm cơ sở đối chiếu với số liệu ghi chép , phát hiện ra các trờng hợp thừa , thiếu vật t để có biện pháp sử lý kịp thời Biên bản này cần lập thành 2 bản

* 1 bản giao cho phòng kế toán

* 1 bản giao cho thủ kho

- Phiếu báo vật t còn cuối kỳ(mẫu 07-VT): trờng hợp tại bộ phận sử dụng tiếp mà không nhập lại kho, bộ phận đó phải lập “ Phiếu báo vật t còn cuối kỳ ” từ đó xác định số NVL đã tính vào chi phí kỳ này đợc chuyển sang kỳ sau , phiếu gồm 2 bản

* 1 bản giao cho phòng cung ứng

* 1 bản giao cho phòng kế toán

Ngoài ra , để hạch toán NVL kế toán của doanh nghiệp còn căn cứ vào 1 số chứng từ khác : “ Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho” , “ Hoá đơn GTGT ” Các chứng từ phản ánh thanh toán : “ Phiếu chi ” , “Giấy báo nợ ”

Các tài khoản kế toán sử dụng gồm :

TK 152 “ Nguyên vật liệu ”: Phản ánh số hiện có và tình hình tăng , giảm NVL của doanh nghiệp theo giá thực thực tế

TK 152 có nội dung và kết cấu nh sau:

 Trị giá thực tế của NVL nhập kho trong kỳ

 Trị giá NVL thừa phát hiện khi kiểm kê

 Kết chuyển trị giá thực tế NVL tồn cuối kỳ (trờng hợp doanh nghiệp hạch toán NVL theo phơng pháp kiểm kê định kỳ)

 Trị giá thực tế NVL xuất kho trong kỳ

 Khoản giảm giá ,triết khấu thơng mại NVL mua vào , trị giá NVL mua trả lại bên bán

 Trị giá NVL thiếu phát hiện khi kiểm kê

 Kết chuyển trị giá thực tế NVL tồn đầu kỳ (áp dụng cho doanh nghiệp hạch toán theo phơng pháp kiểm kê định kỳ)

 Trị giá thực tế NVL tồn kho

Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà TK 152 có thể mở thêm các tài khỏan cấp 2, 3 để kế toán chi tiết cho từng nhóm , thứ vật liệu

TK 152 – xuất tr “ Nguyên vật liệu ”

TK 1521 – xuất tr Nguyên vật liệu chính

TK 1522 – xuất tr Nguyên vật liệu phụ

TK 1523 – xuất tr Nhiên liệu

TK 1524 – xuất tr Phụ tùng thay thế

TK 1525 – xuất tr Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản

TK 1526 – xuất tr Vật liệu khác

Ngoài ra còn có vài tài khoản

TK 151 “ Hàng mua đang đi đờng”: phản ánh giá trị vật liệu mà doanh nghiệp đã mua chấp nhận mua nhng ch về nhập kho

TK 331 “ Phải trả ngời bán ”: phản ánh quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với đối tợng khác về khoản vật liệu , hàng hoá , dịch vụ theo hợp đồng đã ký.

Hệ thống sổ sử dụng trong kế toán nguyên vật liệu ở doanh nghiệp sản xuất 32

1.6.1 Hình thức Nhật ký - Sổ cái

Hình thức Nhật ký – xuất tr Sổ cái trong hạch toán NVL sử dụng duy nhất một quyển sổ tổng hợp là sổ Nhật ký – xuất trSổ cái , ngoài ra còn có các sổ thẻ kế toán chi tiết NVL Nhật lý – xuất tr Sổ cái là một quyển sổ gồm hai phần : phần Nhật ký ghi chép các nghiệp vụ phát sinh theo trình tự thời gian và tập hợp riêng cho từng đối tợng ở phần

Nhật Ký – xuất tr Sổ cái

Hàng ngày , căn cứ vào các phiếu nhập kho , xuất kho NVL và các chứng từ có liên quan , kế toán NVL tiến hành ghi vào Nhật ký- Sổ cái (của tài khoản 152,621,641 ) theo trình tự thời gian Cuối tháng , khoá sổ và tiến hành tổng hợp số vật liệu trên Nhật ký – xuất tr Sổ cái để đối chiếu số liệu với bộ phận kế toán chi tiết Về nguyên tắc , số phát sinh Nợ và số d cuối kỳ của các tài khoản 152, 641,627 phải khớp đúng số liệu trên báo cáo tổng hợp nhập , xuất , tồn kho vật liệu Từ đó tiến hành lập bảng cân đối kế toán và các báo cáo tài chính khi kết thúc niên độ kế toán

Hỡnh 6 : Sơ đồ trình tự kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo hình thức Nhật ký – xuất tr Sổ cái

Ghi chú Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng §èi chiÕu kiÓm tra

Hạch toán NVL theo hệ thống sổ của hình thức này đơn rất đơn giản , số lợng sổ lại ít nên khối lợng ghi sổ không nhiều , số liệu kế toán tập trung cho biết cả 2 chỉ tiêu thời gian và phân loại đối tợng ngay trên một dòng ghi , do vậy dễ theo dõi kiểm

Chứng từ nhập, xuÊt NVL

Bảng tổng hợp CT , nhËp xuÊt NVL

Bảng TH nhập, xuất, tồn kho NVL

Sổ (thẻ) kế toán chi tiÕt NVL tra Tuy nhiên do tài khoản đợc liệt kê ngang sổ nên khuôn sổ sẽ cồng kềnh khó bảo quản trong niên độ và khó phân công lao động kế toán Nếu doanh nghiệp có ít tài khoản sử dụng , ít lao động kế toán , khối lợng nghiệp vụ phát sinh không nhiều , trình độ kế toán thấp thì áp dụng hình thức này là có hiệu quả , không ảnh hởng đến tốc độ cung cấp thông tin cho quản lý cũng nh độ chính xác của số liệu đã ghi.

1.6.2 Hình thức Nhật ký chung

Các sổ sử dụng để kế toán NVL theo hình thức Nhật ký chung bao gồm: Sổ Nhật ký chung , Sổ Nhật ký mua hàng , Nhật ký chi tiền, Sổ cái các tài khoản :152,

153, 621, 627, 641, 642 và các sổ, thẻ kế toán chi tiết khác phù hợp với phơng pháp kế toán chi tiết mà doanh nghiệp sử dụng

Nhật ký chung là loại sổ kế toán tổng hợp để ghi chép các nghiệp vụ về sự biến động tăng giảm của từng loại NVL theo trình tự thời gian Kế toán tiến hành đồng thời cả việc hạch toán và định khoản ngay trên sổ này.

Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái

Sổ cái cũng là một loại sổ tổng hợp nhng đợc dùng để mở cho từng tìa khoản , doanh nghiệp sử dụng bao nhiêu tài khoản thì có bấy nhiêu quyển Sổ cái Số liệu ghi vào sổ này là từ các sổ Nhật ký.

Chứng từ Diễn giải Trang sổ

Khi có các chứng từ nhập , xuất kho vật liệu , kế toán tiến hành vào sổ Nhật ký chung đầu tiên (vào tất cả các cột trừ cột 5) Đồng thời nếu doanh nghiệp có nhu cầu theo dõi tình hình thanh toán với nhà cung cấp thì các chứng từ này còn đợc ghi sổNhật ký mua hàng và sổ Nhật ký chi tiền Sau đó , số liệu đợc chuyển vào Sổ cái các tài khoản 152, 153, 621, , lúc này kế toán mới ghi vào cột 5 trên sổ Nhật ký chung Cuối tháng , cộng số liệu trên các Sổ cái ghi vào bảng cân đối số phát sinh phần giành cho tài khoản 152, 153 Trên cơ sở số liệu của các sổ này trong suốt niên độ kế toán để lập các báo cáo tài chính.

Hỡnh 7 : Sơ đồ trỡnh tự kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo hình thức sổ Nhật ký chung

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi định kỳ Ghi cuèi kú Đối chiếu số liệu Hạch toán NVL theo hình thức sổ Nhật ký chung có u điểm là ghi chép đơn giản , sổ cấu tạo đơn giản , rõ ràng nên dễ ghi , dễ kiểm tra đối chiếu nhng số liệu ghi chép trùng lặp nhiều Hình thức này phù hợp với mọi loại hình hoạt động cũng nh quy mô , trình độ và trong điều kiện lao động kế toán bằng máy Với điều kiện lao động kế toán thủ công , hình thức này chỉ phù hợp với các doanh nghiệp có loại hình kinh doanh đơn giản , trình độ quản lý và kế toán còn thấp , bộ máy kế toán đợc tổ chức theo mô hình tập trung và có nhu cầu phân công lao động kế toán.

1.6.3 Hình thức chứng từ ghi sổ Để kế toán NVL theo hình thức này cần các loại sổ: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ , Sổ cái tài khoản 152 , 153 và các sổ kế toán chi tiết

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ cũng là một loại hình sổ Nhật ký để ghi chép nghiệp vụ phát sinh theo trình tự thời gian nhng không tiến hành định khoản ngay trên sổ nay.

Nó dùng để đăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh , quản lý chứng từ ghi sổ đồng thời để kiểm tra , đối chiếu số liệu trên bảng cân đối số phát sinh

Sổ Đăng Ký Chứng Từ Ghi Sổ

Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền

Số hiệu Ngày tháng Số hiệu Ngày tháng

CT nhËp, xuÊt kho NVL

Sổ cái TK 152 Bảng CĐTK

NhËt ký mua hàng, chi tiền

TH nhËp, xuất, tồn kho NVL

Sổ (thẻ) chi tiết NVL

Hàng ngày , căn cứ các chứng từ nhập , xuất kho NVL hợp lý, hợp lệ hoặc bảng tổng hợp chứng từ nhập , xuất , kế toán tiến hành lập chứng từ ghi sổ , trong đó bao gồm cả nội dung nghiệp và định khoản Đồng thớ số liệu cũng đợc chuyển vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ , ( phần số tiền ) và sổ Cái tài khoản 152 , 153 Đến cuối tháng , kế toán khoá sổ , cộng tổng tiền trên các Sổ Cái và đối chiếu với kế toán chi tiết Số liệu ở sổ đăng ký chứng từ ghi sổ là căn cứ cho kế toán lập bảng cân đối phát sinh cũng nh các báo cáo tài chính tại thời điểm kết thúc tài chính năm

Hỡnh 8 : Sơ đồ trình tự kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo hình thức chứng từ ghi sổ

Ghi chỳ Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra

Cách ghi chép theo hình thức Sổ này cũng đơn giản , dễ ghi và thống nhất nên tiện cho công tác đối chiếu , kiểm tra Mặt khác , sổ đợc thiết kế theo kiểu tờ rời cho phép thực hiện chuyên môn hoá lao động kế toán trên cơ sở phân công lao động nhng cũng không khắc phục đợc nhợc điểm ghi chép trùng lặp của các hình thức ghi sổ trên Hình thức này phù hợp với mọi loại quy mô đơn vị sản xuất kinh doanh , đơn vị quản lý cũng nh đơn vị hành chính sự nghiệp Kết cấu sổ đơn giản nên thích hợp với cả điều kiện kế toán thủ kho công và lao động kế toán bằng máy

1.6.4 Hình thức Nhật ký – Chứng từ

Các sổ sử dụng gồm :

Sổ cái TK 152 Bảng CĐSPS Báo cáo tài chính

Sổ đăng ký CT-GS

Báo cáo TH N-X-T kho NVL

Sổ (thẻ) KT chi tiÕt NVL

- Bảng kê số 3 , số4, số 5, số 6 và bảng phân bổ số 2

- Sổ chi tiết thanh toán với ngời bán

- Nhật ký – xuất tr Chứng từ số 5, NKCT số 6

- Các sổ kế toán chi tiết NVL

Bảng kê số 3 dùng để tính giá thực tế NVL Bảng này lấy số liệu từ NKCT số 5 (Phần ghi Nợ TK 152, ghi Có TK 331), NKCT số 6 ( ghi Nợ TK 152, ghi có TK 151) , NKCT số 2( ghi Nợ TK 152 , ghi Có TK 112), NKCT số 1(ghi Có TK 111, ghi Nợ TK

Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Tổng công ty cổ phần Rượu-Bia-Nước giải khát Hà Nội 41

Đặc điểm chung về Tổng công ty cổ phần Rượu-Bia-Nước giải khát 41

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Rượu-Bia-Nước giải khát Hà Nội

Tổng công ty Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội (Habeco) có trụ sở chính tại

183 Hoàng Hoa Thám, Ba Đình, Hà Nội được thành lập ngày 16 tháng 5 năm 2003 theo Quyết định số 75/2003/QĐ – BCN của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp (nay là BộCông Thương) trên cơ sở sắp xếp lại Công ty Bia Hà Nội và các đơn vị thành viên;chính thức chuyển sang tổ chức và hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con tại Quyết định số 36/2004/QĐ-BCN ngày 11/05/2004 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp. Ngành nghề chủ yếu của Tổng công ty gồm: Sản xuất, kinh doanh Bia, Rượu,Nước giải khát và Bao bì; Xuất nhập khẩu nguyên liệu, vật tư, thiết bị, phụ tùng, phụ liệu, hoá chất; Dịch vụ khoa học công nghệ, tư vấn đầu tư, tạo nguồn vốn đầu tư, tổ chức vùng nguyên liệu, kinh doanh bất động sản, các dịch vụ và ngành nghề khác theo luật định.

Tiền thân của Tổng công ty Habeco là Nhà máy Bia Hommel có quy mô 30 nhân công, do một người Pháp tên là Hommel thành lập năm 1890 với mục đích phục vụ quân viễn chinh Pháp Năm 1954, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, quân Pháp rút lui, tháo dỡ toàn bộ máy móc để lại nhà máy bia Hommel ở trong tình trạng hoang phế Năm 1957, nhà máy bia Hommel được khôi phục theo chính sách phục hồi kinh tế của Chính phủ và đổi tên thành Nhà máy bia Hà Nội.

Ngày 1 tháng 5 năm 1958, mẻ bia thử đầu tiên được thực hiện thành công do ông Vũ Văn Bộc - một công nhân lành nghề của nhà máy bia Hommel cũ kết hợp với sự giúp đỡ từ các chuyên gia bia của Tiệp Khắc Ngày 15 tháng 8 năm 1958, chai bia đầu tiên của Việt Nam mang nhãn hiệu Trúc Bạch ra đời, đánh dấu một bước ngoặt lớn trong ngành công nghiệp sản xuất bia tại Việt Nam Cũng từ đây, ngày 15 tháng 8 hàng năm trở thành ngày truyền thống của Tổng công ty Habeco. Năm 1993, nhà máy Bia Hà Nội chuyển đổi mô hình hoạt động, đổi tên thành Công ty Bia Hà Nội và đẩy mạnh quá trình đổi mới thiết bị nâng công suất lên 50 triệu lít/năm Đến năm 2001, công ty thực hiện dự án nâng công suất lên 100 triệu lít/ năm Sau khi được chuyển thành Tổng công ty nhà nước năm 2003, sự kiện đánh dấu bước ngoặt trong mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế là việc Tổng công ty ký kết hợp tác chiến lược với Tập đoàn bia Carlberg vào năm 2007.

Ngày 16 tháng 6 năm 2008, Habeco chính thức chuyển đổi mô hình hoạt động sang Tổng công ty cổ phần với tên chính thức là Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội (Habeco).

Năm 2010, với việc hoàn thành dự án đầu tư xây dựng Nhà máy bia công suất

200 triệu lít/năm tại Mê Linh, Hà Nội, với hệ thống thiết bị đồng bộ hiện đại bậc nhất Đông nam Á đã đưa Tổng công ty đạt công suất gần 400 triệu lít bia/năm Habeco trở thành một trong hai Tổng công ty sản xuất bia lớn nhất của Việt Nam.

Hiện tại, Tổng công ty có 25 công ty thành viên, với các sản phẩm chủ lực là Bia hơi Hà Nội, Bia chai Hà Nội 450ml nhãn đỏ, HANOI BEER Premium, Bia Hà Nội 450ml nhãn xanh, Bia Hà Nội lon, Bia Trúc Bạch, Rượu Hà Nội.

Thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội đến năm 2010- 2015, Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội sẽ được xây dựng thành một trong những Tổng công ty vững mạnh, giữ vai trò chủ đạo trong ngành công nghiệp sản xuất Bia, Rượu,Nước giải khát, đáp ứng yêu cầu hội nhập, đóng góp tích cực cho nền kinh tế đất nước

Ngành nghề chủ yếu của Tổng công ty gồm: Sản xuất, kinh doanh Bia - Rượu -

Nước giải khát và Bao bì; Xuất nhập khẩu nguyên liệu, vật tư, thiết bị, phụ tùng, phụ liệu, hoá chất; Dịch vụ khoa học công nghệ, tư vấn đầu tư, tạo nguồn vốn đầu tư, tổ chức vùng nguyên liệu, kinh doanh bất động sản, các dịch vụ và ngành nghề khác theo luậtđịnh.Tốc độ tăng trưởng bình quân trong những năm gần đây bình quân là 20% Doanh thu bình quân tăng mỗi năm 30% Nộp ngân sách cho nhà nước bình quân tăng hơn 20% Lợi nhuận tăng bình quân mỗi năm 12%.

Thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội đến năm 2010, Tổng công ty Bia

- Rượu - Nước giải khát Hà Nội sẽ xây dựng thành một trong những Tổng công ty mạnh, giữ vai trò chủ đạo trong ngành Công nghiệp sản xuất Bia, Rượu, Nước giải khát, tiếp tục có những bước chuyển mình, đáp ứng yêu cầu hội nhập, đóng góp tích cực cho nền kinh tế đất nước.

Những thành tích đạt được

Trong chặng đường hình thành và phát triển, tập thể CBCNV Tổng Công ty Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội :

+ Huân chương Lao động hạng Nhì (1960 – 1962) ; hạng Nhất ( 2000 ) ; Huân chương chiến công hạng Ba (1997) ; Huân chương Độc lập hạng Ba (2011)

+ Chính Phủ tặng cờ luân lưu (1992, 1993, 1996, 1998, 1999, 2000, 2002, 2003)

+ Bộ công nghiệp tặng cờ thi đua (1998, 1999, 2000, 2002, 2003) Năm 2005, 2011 được nhận Cờ thi đua của chính phủ

+ Đảng Bộ Tổng Công ty 14 năm liên tục (1990 – 2003) được Thành ủy và Đảng Bộ Khối Công nghiệp khen tặng cờ thi đua và công nhận Đảng bộ trong sạch, vững mạnh.

+ Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam tặng cờ thi đua Công đoàn cơ sở vững mạnh xuất sắc (1999, 2000, 2003 - 2011) và nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ tháng 6/2007.

+ 5 năm liên tục (1998 – 2002), Đoàn thanh niên Tổng Công ty được Thành đoàn và Trung ương đoàn tặng bằng khen.

+ 10 năm liên tục (1988 – 1998), đại đội tự vệ liên tục giữ cờ thi đua luân lưu của Quân khu Thủ đô tặng đơn vị tiên tiến xuất sắc, dẫn đầu phong trào dân quân, tự vệ trong toàn quân và Quân khu.

+ Tháng 6/2002, hệ thống quản lý chất lượng của Tổng Công ty được tổ chức TUVNORD của CHLB Đức chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2000

+ Năm 2005, HABECO được chấp nhận áp dụng hệ thống quản lý môi trường đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14000:2004

+ Năm 2011, HABECO xây dựng và áp dụng hiệu quả hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005

+ Đạt Cúp Vàng chất lượng Việt Nam năm 2002, 2005.

+ Topten Thương hiệu mạnh Việt Nam năm 2005

+ Cúp Sao Vàng Đất Việt năm 2003, 2005, 2007

+ Cúp vàng Thương hiệu nổi tiếng năm 2004 tại Madrid.

+ Giải thưởng Vàng châu Âu về chất lượng và uy tín thương hiệu năm 2005 tại Bỉ. + …

2.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh tại Tổng công ty Rượu- Bia-Nước giải khát Hà Nội

2.1.2.1 Đặc điểm về dây chuyền công nghệ:

Quy trình sản xuất bia là quy trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục Để sản xuất ra sản phẩm công ty bia sử dụng nguyên vật liệu chính là Malt (đại mạch), gạo tẻ, hoa cau và đường Để tiết kiệm chi phí giảm giá thành sản phẩm và tận dụng thế mạnh Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu gạo đứng thứ 3 trên thế giới ( Năm

2003 ) công ty đã dùng gạo để thay thế một phần Malt nhưng chất lượng vẫn có sức thu hút đối với người tiêu dùng bởi chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào tỉ lệ phối trộn giữa Malt và gạo tẻ mà công ty đã xây dựng.

Cụ thể: tỷ lệ mỗi loại là 70-80% Malt , 20-30% gạo Nếu dùng chế phẩm enzym để đường hoá thay cho Malt thì tỷ lệ Malt là 50% và gạo là 50%.

Hiện nay Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội sản xuất ra hai loại sản phẩm là bia hơi là 10 0 và bia chai là 12 0 Tuỳ vào mục đích sản xuất loại bia nào, số lượng bao nhiêu mà công ty xác định kết cấu, xác định nguyên vật liệu chính đưa vào sản xuất tương ứng Có thể tóm tắt quy trình công nghệ sản xuất bia như sau:

Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Tổng công ty 48

2.2.1 Cơ cấu tổ chức phòng Tài chính - Kế toán

- Kế toán trưởng : người đứng đầu bộ phận kế toán trong công ty, đồng thời cũng là người có trách nhiệm về công tác kế toán trong công ty.

- Kế toán doanh thu : kế toán về tất cả những khoản thu của công ty.

- Kế toán công nợ : là người có trách nhiệm theo dõi, ghi chép những khoản công nợ phải thu, phải trả của công ty.

- Kế toán thanh toán : người chịu trách nhiệm về những khoản thanh toán bằng tiền

- Kế toán tiền gửi : Có trách nhiệm về những khoản tiền của công ty tại ngân hàng

- Thủ quỹ : Người giữ trách nhiệm bảo quản những khoản tiền tại quỹ của công ty, cũng như những nhiệm vụ liên quan tới việc nhập, xuất tiền vào quỹ.

- Kế toán NVL, TSCĐ : Người có trách nhiệm theo dõi tình hình NVL trong kho,giá trị NVL của công ty.Đồng thời theo dõi tình hình TSCĐ , mua, bán, thanh lý, khấu hao của TSCĐ

Hình 12 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng Tài chính-Kế toán

- Kế toán giá thành : Là một công ty sản xuất vì thế tính giá thành sản phẩm là công việc quan trọng.Kế toán giá thành có trách nhiệm tổng hợp các chi phí sản xuất để tính giá thành một cách chính xác.

- Kế toán thuế : theo dõi và tính thuế đầu ra, thuế đầu vào cũng như số thuế phải nộp cho cơ quan thuế.

- Kế toán các chi nhánh : Công ty có hệ thống các chi nhánh rộng lớn trên toàn quốc vì thế kế toán chi nhánh có trách nhiệm theo dõi hoạt động tại mỗi chi nhánh đó về doanh thu, tiêu thụ sản phẩm…

- Kế toán nhà máy : kế toán theo dõi tình hình chi phí sản xuất, tài sản cố định… tại mỗi nhà máy sản xuất đó.

Kế toán NVL, tài sản1

Kế toán NVL, tài sản2

2.2.2 Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán hiện hành tại Tổng công ty

 Chế độ kế toán áp dụng : công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.

 Niên độ kế toán áp dụng : bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm

 Phương pháp tính thuế : công ty tính thuế theo phương pháp khấu trừ

 Hình thức kế toán áp dụng :

Tổng công ty cổ phần Rượu-Bia-Nước giải khát Hà Nội áp dụng hình thức ghi sổ là Nhật kí chung, được thực hiện trên máy vi tính, với phần mềm kế toán máy Bravo

Hình 13 : Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật kí chung

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra

Chứng từ gốc (bảng tổng hợp chứng từ gốc)

Bảng cân đối số phát sinh

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ nhật ký đặc biệt

(1) Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ để lập định khoản kế toán sau đó ghi vào sổ nhật ký chung theo thứ tự thời gian các nghiệp vụ thu tiền chi tiền thanh toán với khách hàng, thanh toán với người bán do phát sinh nhiều lên kế toán công ty mở các sổ nhật ký đặc biệt (sổ nhật ký chuyên dùng) để ghi các nghiệp vụ trên Cách ghi sổ nhật ký chung chuyên dùng tương tự như ghi sổ nhật ký chung Tùy theo yêu cầu quản lý nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán ghi vào sổ thẻ kế toán chi tiết có liên quan.

(2) Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau khi ghi sổ nhật ký chung, kế toán lấy số liệu để ghi vào sổ cái các tài khoản kế toán có liên quan.

(3) Cuối tháng khóa sổ nhật ký đặc biệt (nhật ký chuyên dùng) để lấy số liệu tổng hợp ghi vào sổ cái các tài khoản kế toán.

(5) Đối chiếu số liệu giữa bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh và sổ cái của tài khoản tương ứng.

(6) Cuối kỳ kế toán lấy số liệu cần thiết trên các sổ cái để lập bảng đối chiếu số phát sinh tài khoản.

(7) Cuối kỳ kế toán lấy số liệu trên bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản và bảng tổng hợp số liệu chi tiết để lập báo cáo.

Hệ thống báo cáo kế toán tại công ty

Các báo cáo tài chính được lập theo mẫu ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC của Bộ tài chính, mang tính bắt buộc.Việc lập báo cáo tài chính được thực hiện vào cuối kì kế toán.Ngoài ra để phục vụ cho nhu cầu quản trị và kiểm soát nội bộ công ty phải lập thêm một số loại báo cáo Các báo cáo tài chính này sau khi được phòng kế toán lập sẽ được gửi cho Ban kiểm soát của công ty để phê duyệt.Công ty áp dụng các qui định về lập báo cáo tài chính: hình thức, mẫu loại, thời điểm lập, thời hạn lập và nội dung công khai.

Hệ thống báo cáo tài chính của công ty gồm có:

 Các báo cáo bắt buộc:

- Bảng cân đối kế toán: Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp quan trọng và bắt buộc, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của công ty tại thời điểm báo cáo Bảng cân đối kế toán được phòng kế toán lập vào cuối kì kế toán.

- Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh: là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh công ty trong kì kế toán, chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạt động khác; tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh do phòng kế toán lập vào cuối kì kế toán.

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tổng hợp, phản ánh tình hình tăng giảm và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của Công ty.

- Thuyết minh báo cáo tài chính: Được lập để giải thích và bổ sung thông tin về tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính trên không thể trình một cách bày rõ ràng hoặc cụ thể được.

- Bảng cân đối số phát sinh(không bắt buộc): là báo cáo phản ánh tình hinh tăng giảm phát sinh và số dư cuối kì của các tài khoản kế toán.

 Các báo cáo nội bộ:

- Bảng cân đối vật tư, CCDC, sản phẩm.

- Báo cáo chi tiết doanh thu

- Báo cáo giá thành sản phẩm

- Bảng tổng hợp chi phí quản lí

- Bảng kê chi phí quản lí

- Báo cáo kiểm kê hàng tồn kho

- Báo cáo chi tiết nợ phải thu

- Báo cáo chi tiết nợ phải trả

Các báo cáo này được lập để phục vụ cho nhu cầu kiểm soát của công ty Nhằm cung cấp cho chủ tịch hội đồng quản trị nắm rõ tình hình tài chính của công ty trong kỳ kế toán.

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Tổng công ty Rượu-Bia-Nước giải khát Hà Nội 72

Nhận xét chung về công tác kế toán tại Tổng công ty Rượu-Bia- Nước giải khát Hà Nội 72

Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội là đơn vị cổ phần nhưng vẫn chịu sự chỉ đạo về của Văn phòng tỉnh uỷ Hà Nội vì vốn của Ngân sách Đảng chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong số cổ phần của Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát

Hà Nội Nên Tỉnh uỷ Hà Nội vẫn quan tâm, chỉ đạo các lĩnh vực sản xuất và quản lý nên công tác kế toán không nằm ngoài sự chi phối đó.

Trong mấy chục năm hình thành và phát triển, trải qua những khó khăn về cơ chế quản lý và điều kiện thị trường Với bộ máy gọn, nhỏ, năng động, đã tính toán, phản ánh chính xác, đầy đủ kịp thời về tình hình biến động tài sản, chi phí phát sinh, kết quả quá trình kinh doanh cũng như quản lý được các nguồn vốn của Công ty, trong đó cần phải nhắc đến đóng góp đáng kể của kế toán NVL Trong quá trình hoạt động đến nay đời sống của cán bộ công nhân viên không ngừng được nâng cao chứng tỏ công tác quản lý ngày càng hoàn chỉnh hơn Đứng về mặt công tác kế toán, đặc biệt là đi sâu tìm hiểu về kế toán NVL ,em xin có một số nhận xét và đồng thời mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đề xuất với mong muốn hoàn thiện công tác kế toán NVL ở Tổng công ty, cụ thể về các mặt :

* Tổ chức sản xuất : Cụng ty đã tập trung mọi điều kiện để đảm bảo tiến độ sản xuất, đảm bảo chất lợng sản phẩm, thực hiện đúng các quy định của Cục chuyên ngành và các bớc kiểm tra chất lợng nguyên liệu cũng nh sản phẩm trớc khi sản xuất và nhập kho Công tác điều độ sản xuất tại các phân xởng đã đảm bảo tính liên tục, đều đặn không để gián doạn phải ngừng sản xuất, bố trí sắp xếp lao động hợp lý cơ bản đủ ngày ngày công, thu nhập đồng đều trong cỏc phân xởng sản xuất và toàn cụng ty.

Không ngừng cải tiến, nghiên cứu để sản xuất nhiều loại sản phẩm trên cùng một dây chuyền, đáp ứng đủ số lợng, chất lợng, đa dạng sản phẩm và thời gian giao hàng.

* Cụng tỏc quản lý vốn , tài sản , vật tư , hàng húa : Kiểm tra chặt chẽ chất lợng vật t trớc khi nhập kho, thời gian bảo quản trong kho và trớc khi đa vào sản xuất Thực hiện tốt chế độ thanh quyết toán vật t hàng tháng, quý, năm giữa các phân xởng với xí nghiệp Đảm bảo an toàn hàng hoá trong tất cả các khâu từ giao nhận đến bảo quản, cấp phát và sử dụng, không để xảy ra tình trạng ứ đọng, mất mát, h hỏng hay hao hụt vật t trong quá trình SXKD Quản lý chặt chẽ nguồn vốn, tích cực thu hồi công nợ đảm bảo an toàn tuyệt đối quĩ két đơn vị.

* Cụng tỏc quản lý chi phớ giỏ thành : Ban Tài chính đã tham mu cho lãnh đạo chỉ huy xí nghiệp và giám sát chặt chẽ trong việc mua NVL đầu vào, quản lý và giám sát chặt chẽ các khoản chi tiêu thực hành tiết kiệm, tiết kiệm từ khâu sản xuất, đến các chi phí của các phòng ban nhằm hạ giá thành nâng cao hiệu quả sản xuất.

* Cụng tỏc tài chớnh kế toỏn thống kờ : Thờng xuyên bám sát sản xuất, lập kế hoạch nhu cầu vốn cho sản xuất, đảm bảo đầy đủ vốn cho sản xuất, mua sắm trang bị, sửa chữa cải tạo nhà xởng và đảm bảo chế độ tiền lơng, tiền thởng, tham gia nghỉ mát cho cán bộ công nhân viên và các chế độ khác của công ty quy định Tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán, phản ánh trung thực kịp thời kết quả SXKD hàng tháng từ đó phát hiện u khuyết điểm trong SXKD để có những biện pháp khắc phục kịp thời nhằm không ngừng hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận Thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo của công ty quy định.

3.1.1 Ưu điểm của kế toán nguyên vật liệu ở Tổng công ty

*Việc lập định mức chi phí NVL

Việc lập định mức trong Tổng công ty Rượu - Bia - Nước giải khát Hà Nội rất được quan tâm Hệ thống định mức sử dụng vật tư và điều chỉnh theo sự biến động của vật liệu xuất dùng thực tế cho nhà máy cho nên đảm bảo được tính phù hợp, tính xác thực và khoa học từ làm tăng hiệu quả của việc quản lý NVL theo định mức.

* Việc cấp phát và sử dụng NVL

NVL của Tổng công ty luôn được cung cấp kịp thời cho quá trình sản xuất, việc sản xuất NVL của cán bộ công nhân viên trong công ty cũng tương đối tiết kiệm có được điều đó là do Tổng công ty đã có chính sách quản lý cấp phát và sử dụng NVL tốt.

* Việc bảo quản, dự trữ NVL

Có thể đánh giá cơ sở vật chất kho tàng bảo quản NVL tại Tổng công ty là rất tốt, đảm bảo chất lượng, phòng lạnh, kho bảo quản NVL chính luôn được tảy rửa sạch sẽ bằng các hoá chất tốt nhất, không gây độc hại Kho bảo quản gạo sạch sẽ, thoáng mát Thủ kho và các cán bộ quản lý kho là những người có kinh nghiệm lâu năm và trách nhiệm, tận tuỵ với công việc.

*Công tác nhập kho NVL

Như ta đã biết, quá trình thu mua NVL được tiến hành theo định mức kế hoạch nên việc nhập vật liệu đảm bảo đúng, đủ về số lượng, chất lượng, kịp thời giúp cho quá trình sản xuất được nhịp nhàng không bị gián đoạn Đáp ứng yêu cầu trên , phòng Vật tư tiến hành các thủ tục nhập, xuất kho đầy đủ với sự xét duyệt kĩ của giám đốc và các phòng ban.

NVL nhập kho được kiểm nghiệm số lượng và chất lượng, sau đó lập bản kiểm nghiệm chất lượng NVL hoàn thiện bộ chứng từ nhập vật liệu.

*Hệ thống chứng từ , tài khoản , sổ sách kế toán

Công ty đã sử dụng các chứng từ theo quy định của Nhà nước để hạch toán kế toán và nhìn chung chứng từ kế toán công ty thiết lập tương đối chặt chẽ Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội đã sử dụng các tài khoản kế toán để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đúng quy định của chế độ kế toán hiện hành Các sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết kế toán đã được mở theo đúng mẫu Nhà nước quy định.

3.1.2 Nhược điểm của kế toán nguyên vật liệu ở Tổng công ty

*Về đánh giá NVL : Đánh giá vật liệu là sự xác định giá trị vật liệu theo những nguyên tắc nhất định trên cơ sở bảo đảm các yêu cầu chân thực và thống nhất với nguyên tắc cơ bản là vật liệu phải tính theo giá thực tế.

Tại Công ty hiện nay, công tác kế toán NVL chỉ đánh giá thực tế nghĩa là khi mua hàng bao nhiêu thì hạch toán nhập kho và xuất dùng cho sản xuất là bấy nhiêu. Nhưng thực tế trong việc đánh giá NVL ở công ty có một số vấn đề cần phải xem lại đó là: Theo chế độ quy định, giá thực tế vật liệu mua ngoài được tính toán dựa trên cơ sở ghi giá trên hoá đơn và các chi phí vận chuyển, bảo quản, bốc dỡ Nhưng ở công ty, giá thực tế ghi trên hoá đơn kể cả trường hợp công ty phải đảm nhận chuyên chở bốc dỡ, việc phân bổ thẳng chi phí thu mua ngoài hoá đơn vào thẳng chi phí sản xuất sẽ không đảm bảo tính nguyên tắc và tính chính xác trong việc đánh giá vật liệu

*Về thủ tục xuất kho vật liệu :

Yêu cầu cần đạt được của các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Tổng công ty 75

Việc nghiên cứu cải tiến vào hoàn thiện công tác kế toán NVL , đối với Tổng công ty cổ phần Rượu-Bia-Nước giải khát Hà Nội , là đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập , là một vấn đề bức thiết và cần thực hiện để đạt được các yêu cầu sau :

- Tiết kiệm hiệu quả : Yêu cầu đặt ra đầu tiên với công tác kế toán của bất cứ phần hành kế toán nào trong doanh nghiệp cũng là yêu cầu tiết kiệm và hiệu quả Việc tổ chức kế toán tiết kiệm hiệu quả sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm bớt chi phí nhưng lợi ích thu được lại lớn và đảm bảo yêu cầu đề ra

- Phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty : Xuất phát từ đặc trưng cụ thể của doanh nghiệp để tổ chức kế toán NVL một cách phù hợp nhất với đặc điểm doanh nghiệp , từ đó mới có thể quản lý tốt và đưa ra những đổi mới trong công tác kế toán sao cho việc thực hiện được đơn giản, tiết kiệm , hiệu quả

- Đảm bảo tính khả thi : Bất kì phần hành kế toán nào muốn thực hiện được thì một trong những yêu cầu trên hết là đảm bảo tính khả thi , tính có thể áp dụng và vận dụng được Đảm bảo tính khả thi nghĩa là làm sao cho phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp cũng như phù hợp với trình độ của kế toán trong doanh nghiệp đó , từ đó mới có thể tiến hành hạch toán kế toán diễn ra thuận lợi

- Đảm bảo đúng chế độ chính sách của Nhà nước : Bảo đảm nguyên tắc kế toán NVL theo đúng chính sách , chế độ kế toán mà Nhà nước ban hành , không trái pháp luật ,không trái với đạo đức nghề nghiệp

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Tổng công ty Rượu-Bia-Nước giải khát Hà Nội 76

Ý kiến thứ 1: Về đánh giá NVL

Xây dựng phương pháp đánh giá NVL một cách thống nhất và đúng qui định , đảm bảo cho NVL được đánh giá chính xác , từ đó tính toán chính xác được các khoản chi phí có liên quan đến xuất dùng NVL Các loại chi phí đầu vào khi nhập kho NVL như chi phí vận chuyển bốc dỡ , chi phí bảo quản NVL cần phải được tính toán và có chứng từ thể hiện đầy đủ Ý kiến thứ 2 : Việc xuất kho vật liệu Để quản lý vật liệu được tốt hơn, kế toán có thể lập một số chi tiết về các vật liệu luân chuyển, đã xuất dùng, đặc biệt cần theo dõi lượng vật tư còn lại tại phân xưởng sản xuất nhưng cuối tháng chưa sử dụng Đây là biện pháp để quản lý tốt hơn tài sản của công ty. Ý kiến thứ 3: Về việc lập dự phòng giảm giá NVL tồn kho

Giá NVL trên thị trường thường xuyên biến động bất thường, chi phí NVL lớn nên chỉ cần một sự thay đổi nhỏ về giá trị vật liệu cũng ảnh hưởng lớn đến giá thành sản phẩm vì vậy công ty lên tiến hành lập dự phòng giảm giá NVL để bù đắp chi phí NVL tăng đột ngột gây ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh trong kỳ. Ý kiến thứ 4: Tích cực xây dựng mức dự trữ NVL

Phòng kế hoạch cần cân nhắc kỹ các đơn đặt hàng và ước tính số lượng hàng có thể tăng trong kỳ, phối hợp với phòng kế kế toán để sớm xây dựng định mức dự trữ vật tư, từ đó điều phối hoạt động cung ứng, thời gian tồn tại của tài sản lưu động trong suốt quá trình kinh doanh, tăng nhanh vòng quay của vốn lưu động. Ý kiến thứ 5: Tổ chức công tác kiểm kê và xử lý tốt kết quả kiểm tra

Thường xuyên đối chiếu số liệu giữa kế toán với thủ kho Ngoài ra các qui định xử phạt các trường hợp mất mát, thiếu hụt nguyên vật liệu phải được tiến hành một cách nghiêm minh Hạn chế để những vật tư tồn đọng lâu năm, nếu có nên tổ chức thanh lý, nhượng bán, giải phóng hệ thống kho tàng và thu hồi vốn lưu động để đầu tư vào những dự án mới. Ý kiến thứ 6: Xây dựng chế độ thưởng phạt

Cần thực hiện đầy đủ chế độ thưởng phạt, tăng cường kỉ luật sản xuất với các công nhân vi phạm chế độ lao động làm thất thoát vật chất đồng thời đề ra chế độ khen thưởng đối với các cá nhân, tập thể đã có sáng kiến trng sản xuất như tiết kiệm NVL, nâng cao sản phẩm sản xuất. Ý kiến thứ 7:Luân chuyển chứng từ

Qua theo dõi chứng từ ban đầu ở các đội việc sử lý để chuyển nên phòng kế toán trung tâm còn chậm do đó phải có biện pháp quy định về mặt thời gian luân chuyển chứng từ ban đầu để đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời Phòng kế toán nên quy thời gian từ 10 đến 15 ngày tuỳ theo điều kiện mà nhân viên kinh tế đội phải chuyển chứng từ ban đầu cho phòng kế toán.

Trong trường hợp : Xuất quỹ tiền mặt tạm ứng cho các đội để mua nguyên vật liệu thì kế toán cần phải thực hiện ghi chép kịp thời

Vì nếu trường hợp sang tháng vật tư mới về thì số tiền đã tạm ứng không được theo dõi trên TK nào Trong báo cáo kế toán sẽ giảm đi một lượng tiền mà không rõ nguyên nhân do vậy phải ghi chép ngay.

Điều kiện thực hiện các giải pháp đề ra 77

Các giải pháp đã nêu ra trên đây , muốn được vận dụng tốt thì phải xét đến tình hình cụ thể của công ty , kết hợp với tình hình thực tế của thị trường mà công ty đang hoạt động kinh doanh , cũng như cần xem xét chế độ kế toán hiện hành của Nhà nước , để làm sao cho những biện pháp đã được nêu ra có thể kết hợp hài hòa với tình hình thực tế của công ty , mà vẫn tuân thủ chế độ kế toán , chế độ pháp luật hiện hành của Nhà nước đề ra , từ đó mới có thể thu được hiệu quả cao và tiết kiệm trong việc vận dụng đổi mới

Bên cạnh đó , trong tình hình hiện nay khi đất nước ta ngày càng mở rộng cửa để đón đầu tư nước ngoài cũng như tăng cường nhập khẩu thì đây cũng là một khó khăn với các doanh nghiệp trong nước như Habeco , vì vậy muốn các doanh nghiệp trong nước có điều kiện mở rộng sản xuất , tăng cường hiệu quả kinh doanh thì việc Nhà nước tạo điều kiện cho Tổng công ty được hợp tác giao lưu với các công ty nước ngoài , chú trọng đổi mới sản xuất kinh doanh , tăng cường cổ phần hóa là một điều không thể thiếu

NVL là một yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất cũng như sự tồn tại của doanh nghiệp Do đó đòi hỏi phải có sự quản lý chặt chẽ, nắm bắt đầy đủ thông tin về giá trị và hiện vật, về chủng loại, quy cách, chất lượng của từng loại vật liệu Việc hạch toán NVL từ đó đóng một vai trò cực kì quan trọng trong kế toán doanh nghiệp sản xuất nói chung và cụ thể ở đây là kế toán NVL ở Tổng công ty cổ phần Rượu-Bia-Nước giải khát Hà Nội

Em xin được tổng kết lại về những nội dung chính trong luận văn , cụ thể như sau :

Trong chương I, luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất , như : Khái niệm , đặc điểm , yêu cầu quản lý NVL và vai trò của kế toán NVL trong các doanh nghiệp sản xuất ; Cách phân loại và đánh giá NVL ; Kế toán tổng hợp , kế toán chi tiết NVL với các nội dung chi tiết về tài khoản sử sụng , phương pháp kế toán , sổ sách chứng từ sử dụng ; Kế toán dự phòng giảm giá NVL

Chương II của luận văn đã nêu ra thực trạng cụ thể về kế toán NVL tại Tổng công ty Rượu-Bia-Nước giải khát Hà Nội , với những dẫn chứng cụ thể bằng sổ sách , chứng từ mà bản thân em đã thu thập được qua quá trình thực tập, được tham gia tìm hiểu quy trình kế toán NVL tại Tổng công ty , bao gồm những nội dung cụ thể về cách đánh giá, phân loại NVL mà kế toán công ty sử dụng ; kế toán tổng hợp , kế toán chi tiết NVL tại Tổng công ty

Qua quá trình tìm hiểu , nghiên cứu về kế toán NVL ở Tổng công ty Rượu-Bia- Nước giải khát Hà Nội với những nội dung cụ thể đã được nêu ra ở chương II , trong chương III luận văn đã đánh giá được tình hình chung công tác kế toán tại Tổng công ty nói chung và những ưu điểm, nhược điểm về kế toán NVL nói riêng , cụ thể như :những ưu điểm về việc lập định mức chi phí NVL, công tác nhập kho NVL , việc bảo quản dự trữ , cấp phát và sử dụng NVL … Bên cạnh đó là những mặt hạn chế còn tồn tại như việc đánh giá NVL chưa thực sự thống nhất rõ ràng , thủ tục xuất kho NVL chưa chặt chẽ dễ gây hư hao mất mát NVL, việc lập dự phòng giảm giá NVL chưa được quan tâm thực hiện tốt …

Trên cơ sở những ưu điểm và nhược điểm được nêu ra , trong chương III luận văn cũng đã đồng thời đề ra những kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán NVL ở Tổng công ty , cụ thể như : xây dựng phương pháp đánh giá NVL hợp lí thống nhất trong tất cả các khâu , quản lý và thống kê chi phí đầu vào chính xác , quản lý chặt chẽ khâu xuất kho NVL , có trích lập dự phòng giảm NVL một cách hợp lý , tích cực xây dựng mức dự trữ NVL đảm bảo luôn cung ứng đủ cho sản xuất , có cơ chế thưởng phạt chính xác khích lệ tinh thần lao động của cán bộ …

Hiện nay, Công ty đã khẳng định được vai trò và vị trí của mình trong nền kinh tế Với chức năng sản xuất kinh doanh, Công ty đã đóng góp một phần đáng kể cho sự phát triển của đất nước Qua quá trình thực tập tại Tổng công ty , được tham gia nghiên cứu tìm hiểu về Tổng công ty , về kế toán tại Tổng công ty nói chung cũng như phần hành kế toán NVL nói riêng , em thực sự đã học hỏi được rất nhiều điều bổ ích về chuyên ngành em được học trong nhà trường , được áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế và bước đầu em đã không còn thấy bỡ ngỡ khi va cham cọ xát với những vấn đề cụ thể của chuyên ngành kế toán doanh nghiệp xảy ra trong tình hình thực tế Ba tháng thực tập quả thực là một quãng thời gian học hỏi cực kì bổ ích và lí thú đối với em Hoàn thành luận văn này với những đề xuất giải pháp nêu ra trong phạm vi khả năng và kiến thức còn hạn chế của một sinh viên sắp tốt nghiệp , em mong nhận được ý kiến đóng góp của đơn vị thực tập cũng như của các thầy cô giáo để em được hoàn thiện hơn trong kĩ năng cũng như kiến thức , chuẩn bị tốt cho con đường sắp tới

Kết lời, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo Tổng công ty Rượu-Bia-Nước giải khát Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại Tổng công ty Đặc biệt, em chân thành cảm ơn thầy giáo , PGS-TS Nguyễn Bá Minh , các cô chú anh chị trong phòng Tài chính – Kế toán Tổng công ty đã giúp em hoàn thành luận văn này.

Sinh viên thực hiện Đoàn Ngân Hà

Ngày đăng: 25/05/2023, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w