1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

025_Trịnh Quốc Cương_1953404040855.Pdf

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC Số báo danh 025 Sinh viên Trịnh Quốc Cương Mã sinh viên 1953404040855 Lớp Đ19NL4 TIỂU LUẬN HỌC PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC “HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC Số báo danh: 025 Sinh viên: Trịnh Quốc Cương Mã sinh viên: 1953404040855 Lớp: Đ19NL4 TIỂU LUẬN HỌC PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC “HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CHUN MƠN KỸ THUẬT TỈNH THANH HĨA GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 GIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG TƯƠNG LAI” ĐIỂM SỐ Cán chấm thi ĐIỂM CHỮ Cán chấm thi MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT TẠI TỈNH THANH HÓA 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng tới đào tạo nhân lực 2.1.1 Đặc điểm ảnh hưởng tự nhiên 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.2 Thực trạng chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Thanh Hóa giai đoạn 2015 – 2020 2.2.1 Một số khái niệm, nội dung đào tạo nhân lực 2.2.2 Quy mô, chất lượng nhân lực năm 2015 2.2.3 Kết đào tạo nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật chất lượng cao giai đoạn 2016 - 2020 2.2.4 Những hạn chế đào tạo nhân lực 12 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CHUN MƠN KỸ THUẬT TẠI TỈNH THANH HĨA ĐỊNH HƯỚNG TƯƠNG LAI 13 3.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển nhân lực 13 3.1.1 Quan điểm phát triển nhân lực 13 3.1.2 Định hướng phát triển nhân lực 13 3.1.3 Mục tiêu phát triển nhân lực 14 3.2 Các giải pháp cụ thể định hướng tương lai 15 3.2.1 Sắp xếp, hoàn thiện mở rộng quy mô đào tạo 15 3.2.2 Xây dựng hồn thiện chế, sách đào tạo 17 3.2.3 Xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên, nội dung, phương pháp đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội 18 3.2.4 Đẩy mạnh phát triển Kinh tế - Xã hội nâng cao thể lực kỹ nhân lực chuyên môn 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 ĐẶT VẤN ĐỀ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ phát triển mạnh mẽ giới ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam - đất nước có nơng nghiệp lạc hậu thành nước có cơng – nông nghiệp đại phát triển, hội nhập thị trường quốc tế Sau Đại hội Đảng lần thứ XIII, việc đề nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến tương lai đất nước Trong phương hướng phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2021 – 2030 văn kiện Đại hội XIII đặc biệt nhấn mạnh đến việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đổi sáng tạo chủ động phát triển với nội dung “Tạo đột phá đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút trọng dụng nhân tài Thúc đẩy nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng mạnh mẽ thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vào lĩnh vực đời sống xã hội, trọng số ngành, lĩnh vực trọng điểm, có tiềm năng, lợi để làm động lực cho tăng trưởng theo tinh thần bắt kịp, tiến vượt lên số lĩnh vực so với khu vực giới” Có thể thấy, yêu cầu việc đào tạo nhân lực chất lượng có chun mơn kỹ thuật đáp ứng nhu cầu xã hội cần thiết cấp bách ảnh hưởng cách mạng công nghiệp 4.0 Hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật, đặc biệt cần ưu tiên phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho công tác lãnh đạo, quản lý lĩnh vực then chốt Trên sở nâng cao, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện, chất lượng giáo dục đào tạo cần phải gắn liền với công nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng, phát triển thành tựu khoa học - công nghệ Bên cạnh nhiệm vụ đào tạo phát triển nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật cần khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huy giá trị văn hoá, sức mạnh người Việt Nam Phát triển mạnh rõ tinh thần đoàn kết, tự hào dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc người Có thể thấy rằng, Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ảnh hưởng tới Việt Nam phần ảnh hưởng sâu rộng đến phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa Với mong muốn ứng dụng thành cơng thành tựu Cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển kinh tế, trước tiên cần phải có “những người 4.0” Thanh Hóa tỉnh nghèo, đơng dân, có tài ngun thiên đa dạng khơng nhiều khó khai thác thiếu vốn thiếu kỹ thuật Là tỉnh nguồn lao động dồi việc đáp ứng cơng nghệ 4.0 vào thực tế sản xuất cịn nhiều hạn chế, chất lượng lao động thấp chưa đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa Dưới phát triển xã hội tại, thị trường đa phần cần công nhân qua đào tạo, có tay nghề, trình độ kỹ thuật cao Do vậy, điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh cao hội nhập sâu rộng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao chuyên môn kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển doanh nghiệp mục tiêu phát triển xã hội theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nội dung trọng tâm mà tỉnh hướng tới Tuy nhiên, việc đào tạo nhân lực có chun mơn kỹ thuật có chất lượng trình độ cao cịn nhiều bất cập, việc đổi phát triển trường, hoạt động đào tạo đặt nhiều vấn đề cần giải Nhằm cho nhìn tổng quan, đánh giá thực trạng đào tạo nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật tỉnh Thanh Hố nay, từ đưa giải pháp thích thực để góp phần thúc đẩy chất lượng nguồn nhân lực tương lai tỉnh đất nước Tác giả chọn đề tài “Hoạt động đào tạo nhân lực chun mơn kỹ thuật tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016 – 2020 giải pháp định hướng tương lai” làm đề tài cho tiểu luận THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT TẠI TỈNH THANH HÓA 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng tới đào tạo nhân lực 2.1.1 Đặc điểm ảnh hưởng tự nhiên Thanh Hóa tỉnh nằm cực Bắc Miền Trung, cách Thủ Hà Nội 150 km phía Nam, cách Thành phố Hồ Chí Minh 1.560km Phía Bắc giáp với ba tỉnh Sơn La, Hồ Bình Ninh Bình, phía Nam giáp tỉnh Nghệ An, phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn (nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào), phía Đơng Vịnh Bắc Bộ.Thanh Hố nằm vùng ảnh hưởng tác động từ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, tỉnh Bắc Lào vùng trọng điểm kinh tế Trung bộ, vị trí cửa ngõ nối liền Bắc Bộ với Trung Bộ, có hệ thống giao thông thuận lợi như: đường sắt xuyên Việt, đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 1A, 10, 45, 47, 217; cảng biển nước sâu Nghi Sơn hệ thống sơng ngịi thuận tiện cho lưu thơng Bắc Nam, với vùng tỉnh quốc tế Những đặc điểm vị trí địa lý nhũng điều kiện thuận lợi cho phát triển mặt kinh tế, văn hóa – xã hội tỉnh Khu vực địa hình Thanh Hóa phức tạp, chia cắt nhiều thấp dần theo hướng Tây - Đơng Từ phía Tây sang phía Đơng có dải địa hình núi, trung du, đồng ven biển Trong tổng diện tích 11.129,48 km2 có dạng địa hình địa hình núi, trung du chiếm 73,3%; đồng 16% vùng ven biển 10,7% Có thể thấy phong phú, đa dạng địa định điều kiện để Thanh Hoá phát triển ngành nơng - lâm - ngư nghiệp tồn diện cho phép chuyển dịch cấu dễ dàng nội ngành Dạng địa hình núi trung du phân bố 11 huyện miền núi tỉnh; điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nông lâm nghiệp với loại lâm sản đậu, chè, lạc, mía… trồng nói sở để phát triển ngành chế biến nông - lâm sản Thanh Hoá Đồng châu thổ Thanh Hoá cấu tạo phù sa đại sông Mã, sông Chu, cao từ - 15m Độ cao chênh lệch vùng miền núi, trung du, đồng với hệ thống sông suối, tạo tiềm thuỷ điện phong phú tỉnh Thanh Hóa Bờ biển đồng Thanh Hố bờ biển phẳng với thềm lục địa tương đối nông rộng Trên địa hình ven biển có nhiều bãi tắm tiếng, như: Sầm Sơn, Hải Hòa, Hải Tiến Đây điểm du lịch hấp dẫn thu hút khách du lịch nước Hiện tại, Thanh Hóa có sân bay Sao Vàng dự kiến mở thêm sân bay quốc tế sát biển phục vụ cho Khu kinh tế Nghi Sơn khách du lịch Nhìn chung ta thấy tiềm phát triển Thanh Hóa lớn bên cạnh điều kiện khí hậu trở ngại lớn tới phát triển tỉnh Khí hậu Thanh Hố thường xuất hiện tượng thời tiết đặc biệt sương muối, sương giá vào mùa đông, bão, lụt, áp thấp nhiệt đới mùa mưa hạn hán mùa khô, ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất nông nghiệp đời sống người Việc nắm bắt thuận lợi để vượt qua khó khăn tự nhiên vấn đề cấp thiết cần quan tâm Những yếu tố địa lý, tự nhiên đem đến cho mảnh đất giao lưu, tiếp nhận ảnh hưởng với văn hóa khu vực quốc tế Q trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa đáp ứng nhu cầu phát triển toàn diện phải phù hợp với khu vực, nghành nghề 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Trong giai đoạn 2016-2020, đạo sâu sát cấp Đảng, quyền, cố gắng doanh nghiệp toàn thể Nhân dân, phong trào thi đua phát triển kinh tế - văn hóa xã hội giai đoạn 2015-2020 tỉnh Thanh Hóa đạt kết tích cực Sự phát triển mặt kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa có bước tiến đáng kể Kinh tế tăng trưởng mạnh, chuyển dịch theo hướng tích cực Mơi trường đầu tư cải thiện, góp phần thu hút nhà đầu tư Lao động qua đào tạo chiếm tỉ lệ cao, đảm bảo cung ứng cho thị trường Kinh tế tăng trưởng ổn định bối cảnh chịu ảnh hưởng nghiêm trọng đại dịch Covid – 19, tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) tăng bình quân giai đọan 2016 – 2019 đạt 17,15% cao từ trước tới năm 2020 đạt 6,08% không đạt kế hoạch 12,5%/năm, mức tăng trưởng cao khu vực Bắc Trung Bộ Quy mô kinh tế mở rộng, chất lượng tăng trưởng lực cạnh tranh cải thiện, cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, định hướng, tăng dần tỉ trọng ngành dịch vụ cao cấp, có giá trị gia tăng cao Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2019 tăng 01 bậc, xếp thứ 24 nước Tính đến ngày 31/12/2019, Thanh Hố có 11.290 doanh nghiệp thành lập mới, xếp thứ nước sau Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đà Nẵng, Đồng Nai Hải Phịng Bà Lê Thị Thìn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa cho biết: “Theo quy hoạch tỉnh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040 tập trung ưu tiên thu hút đầu tư vào trụ cột là: Cơng nghiệp chế biến, chế tạo; du lịch; nơng nghiệp; y tế; thị hóa sở hạ tầng, trọng tâm thu hút đầu tư tỉnh Khu kinh tế Nghi Sơn” Bảng 2.1: Số doanh nghiệp hoạt động thời điểm 31/12 hàng năm phân theo địa phương chia theo Tỉnh/thành phố Năm Thanh Hóa 2017 2018 2019 9.557 11.127 11.763 Nguồn: Tổng cục Thống kê https://www.gso.gov.vn/ Huy động nguồn lực cho phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, thu - chi ngân sách đạt kế hoạch, đảm bảo cân đối ngân sách, phục vụ nhiệm vụ phát triển tỉnh, góp phần thực ngân sách quốc gia Tốc độ tăng thu bình quân hàng năm dự kiến đạt 18,1%, tỉnh có tốc độ tăng thu ngân sách cao nước; năm 2020 đạt 28,967 tỷ đồng, gấp 2,3 lần năm 2015 Môi trường đầu tư kinh doanh tiếp tục cải thiện; rà soát, bổ sung quy hoạch; tháo gỡ khó khăn, vướng mắc hoạt động đầu tư cho doanh nghiệp; sửa đổi, bổ sung, hoàn chỉnh quy định, ban hành chế, sách, bước tạo mơi trường đầu tư thơng thống, hấp dẫn Trong ngành cơng nghiệp giai đoạn 2016 - 2020 số tăng trưởng đột phá, bình quân hàng năm dự kiến tăng trưởng 21,2%, vượt kế hoạch, cao từ trước đến Năm 2020 đạt 141.640 tỷ đồng đạt 93,6% so với kế hoạch (151.300 tỷ đồng), gấp 2,43 lần năm 2015, đứng đầu tỉnh Bắc Trung Bộ Dự kiến hoàn thành vào hoạt động nhiều sở công nghiệp mới, đặc biệt Liên hợp Lọc hóa dầu Nghi Sơn (một dự án công nghiệp lớn nước); triển khai xây dựng số dự án công nghiệp quy mô lớn, tạo tiền đề cho tăng trưởng kinh tế tỉnh giai đọan tới Các sản phẩm cơng nghiệp chủ lực có tốc độ tăng trưởng cao Sản xuất nông, lâm, thủy sản 2016 – 2020 tiếp tục phát triển ổn định đạt kết toàn diện; giá trị sản xuất toàn ngành 2020 đạt 29.129 tỷ đồng, tăng 3,2% so với kỳ; tổng sản lượng 2020 lương thực ước đạt 1,57 triệu tấn, đạt kế hoạch Thị trường lao động tiếp tục phát triển; xã hội hóa hoạt động đào tạo nghề đẩy mạnh gắn với nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp Chú trọng đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho lao động nông thôn, tăng nhanh lao động qua đào tạo Trong chuyến thăm làm việc tỉnh Thanh Hóa cuối tháng 12/2018, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc biểu dương kết phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa; đóng góp quan trọng vào thành tựu phát triển chung nước Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Thanh Hóa phải phấn đấu hình mẫu nước phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm người dân phải hưởng lợi cao nhất, không bị bỏ lại phía sau tiến trình phát triển 2.2 Thực trạng chất lượng đào tạo nhân lực Thanh Hóa 2.2.1 Một số khái niệm, nội dung đào tạo nhân lực Nội dung đào tạo lao động chuyên môn – kỹ thuật phát triển người mặt nhằm đảm bảo cho phát triển đồng người xã hội Các mặt quan tâm gồm: Đào tạo nhân lực chuyên môn – kỹ thuật, kiến thức, kỹ năng, phẩm chất lao động mới, lao động kỹ thuật Trong đó: Kiến thức: Là thơng tin mà người lao động có lưu trữ não, cách thức họ tổ chức, sử dụng thông tin Kỹ năng: lực cần thiết để thực công việc Đào tạo nhân lực chuyên môn kỹ thuật: Là hoạt động cung cấp kiến thức kỹ rèn luyện phẩm chất cho người lao động, kết hợp tương tác yêu tố tạo nên lực chuyên môn - kỹ thuật người lao động để họ đảm bảo công việc định Lao động kỹ thuật: Theo đề án nghiên cứu tổng thể giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam (VIE/89/2002) UNESCO, UNDP Bộ Giáo dục Đào tạo đưa lao động kỹ thuật nghĩa rộng bao gồm toàn người lao động qua đào tạo chuyên môn – kỹ thuật chứng Cụ thể bao gồm loại lao động qua đào tạo có chứng sau đây: + Trên đại học; + Cao đẳng đại học + Trung học chuyên nghiệp + Công nhân kĩ thuật (PGS.TS Nguyễn Tiệp, (2018), Giáo trình nguồn nhân lực,164,165) Hiện nay, nhân lực chuyên môn kĩ thuật đào tạo thiên kỹ thực hành, kỹ mềm sau trường thực cơng việc phức tạp với công nghệ khác phù hợp với ngành, nghề cấp đào tạo Trong công tác giáo dục đào tạo nhân lực chuyên môn – kỹ thuật cho đầu lao động chun mơn – kỹ thuật chủ yếu có hai loại Thứ lao động chuyên môn, hệ kiến thức hàn lâm bao gồm chủ yếu loại lao động qua đào tạo trình độ đại học, sau đại học, đào tạo thuộc hệ đào tạo nặng kiến thức hàn lâm, kiến thức lý thuyết Thứ hai, lao động kỹ thuật thực hành lao động đào tạo qua cấp trình độ nghề kỹ thuật (dạy nghề), trung cấp kĩ thuật, cao đẳng kĩ thuật thực hành, đại học kỹ thuật thực hành, sau đại học kĩ thuật thực hành, trung tâm giáo dục nghề nghiệp, đào tạo dạy nghề Hệ thống đào tạo thực việc đào tạo chuyên ngành kĩ thuật, công nghệ, nghiệp vụ đào tạo nặng thực hành Các nội dung đào tạo nhân lực chuyên môn – kỹ thuật trường gồm: Đào tạo kiến thức chuyên nghiệp, kỹ nghề nghiệp, phẩm chất thái độ nghề nghiệp, …Nhưng đa phần thiên mảng hoạt động cho cá nhân tham gia trải nghiệm thực tế để dẫ dàng áp dụng thực tiễn Việc phát triển kỹ mềm thời đại công nghệ số quan tâm trọng Việc đào tạo chia bốn loại Thứ nhất, đào tạo người chưa có nghề; Thứ hai đào tạo lại người có nghề, song lý nghề họ khơng cịn phù hợp với cơng việc mong muốn tại; Thứ ba, đào tạo nâng cao bồi dưỡng kiến thức kinh nghiệm làm việc để người lao động đảm nhận cơng việc phức tạp với suất cao hơn; Và đào tạo liên thông với mục đích chuyển đổi lao động kỹ thuật thực hành lao động chun mơn mang tính hàn lâm Đào tạo nhân lực chuyên môn kĩ thuật thực nhiều hình thức khác như: Đào tạo trường dạy nghề, đào tạo hình thức lớp cạnh doanh nghiệp, đào tạo nơi làm việc, đào tạo công nhân kỹ thuật trung tâm dạy nghề, Mỗi hình thức đào tạo ln có ưu điểm, nhược điểm khác nhìn chung thiên hướng tới mục đích nâng cao chất lượng nhân lực chuyên môn kỹ thuật Tuy có thành định khơng thể khơng nói đến hạn chế hình thức đào tạo Quy mô nhỏ, kiến thức lý thuyết mức độ thấp, thiếu đội ngũ giảng viên chuyên nghiệp, thiếu máy móc, thiết bị, phương tiện đại cho thực hành nghề, đào tạo đa số công nhân bán lành nghề hạn chế loại hình đào tạo (PGS.TS Nguyễn Tiệp, 2018) 2.2.2 Quy mô, chất lượng nguồn nhân lực năm 2015 Năm 2015, UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt Quyết định số: 3612/QĐ – UBND việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Tại nêu rõ định hướng phát triển tỉnh với việc đổi mới, hoàn chỉnh hệ thống chế sách khuyến khích đào tạo phát triển nhân lực sở tăng cường quản lý nhà nước Nhận thấy tầm quan trọng đặc biệt việc phát triển nhân lực chuyên môn, tỉnh tập trung ưu tiên phát triển nhân lực chất lượng cao có khả thích ứng nhanh với môi trường lao động với tiến khoa học cơng nghệ mới, có lực chun mơn trình độ thành thạo nghiệp vụ cao phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa tỉnh Trong lĩnh vực nơng nghiệp chuyển dịch nhanh lao động lĩnh vực thành phi nông nghiệp Đặc biệt quan tâm phát triển đào tạo tay nghề cho nhân lực phục vụ nghành thuộc vùng trọng điểm kinh tế tỉnh đặc biệt nhân lực chất lượng cao Một số ngành trọng điểm tỉnh hướng tới Lọc hóa dầu; may mặc, da giày; vật liệu xây dựng; khí chế tạo; điện; điện tử - công nghệ thông tin; dược phẩm; công nghệ sinh học; du lịch, dịch vụ cảng biển logistics; sản xuất, chế biến nông, lâm, thủy sản; chăn ni, thú y; khí nơng, lâm nghiệp; ni trồng, khai thác thủy, hải sản ; Nhìn chung quy mơ 2015 tồn tỉnh có sở đào tạo trình độ đại học (Đại học Hồng Đức, Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch, Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh sở Thanh Hóa, Phân hiệu Đại học Y Hà Nội Thanh Hóa, Phân hiệu Đại học Tài ngun Mơi trường Hà Nội Thanh Hóa), trường cao đẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp, 102 sở dạy nghề (6 trường cao đẳng nghề, 17 trường trung cấp nghề, 18 trung tâm dạy nghề 61 sở có đăng ký hoạt động dạy nghề theo quy định) Tuy nhiên, lực lượng lao động lành nghề, nhân lực có trình độ chun mơn kỹ thuật cao, chun gia đầu ngành thiếu, chưa đáp ứng nhu cầu lao động phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, ngành kinh tế mũi nhọn, hóa dầu, nhiệt điện, cơng nghệ thơng tin, chế biến chế tạo, tự động hóa Nguồn nhân lực người tỉnh làm việc doanh nghiệp có cơng nghệ đại, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chiếm tỷ lệ thấp Một phận đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đào tạo chuẩn hóa cịn thiếu tính chun nghiệp theo yêu cầu tiêu chuẩn chức danh Việc cử cán đào tạo, bồi dưỡng có nơi chưa gắn với quản lý, bố trí, sử dụng cán theo vị trí việc làm quy hoạch cán bộ; thu hút đội ngũ chuyên gia đầu ngành tỉnh chưa nhiều Năng lực đào tạo sở dạy nghề; sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu Có thể thấy tỉnh Thanh Hóa ln có sách nhằm nâng cao phát triển nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa – đại hóa tỉnh có kết tiết thực Nhưng quy mô, chất lượng nhân lực nhiều hạn chế cần cải thiện 2.2.3 Kết đào tạo nhân lực chuyên môn kỹ thuật chất lượng cao giai đoạn 2016 - 2020 Sau nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVIII nhiệm kỳ 2015 - 2020 xác định chương trình trọng tâm, khâu đột phá, có Chương trình trọng tâm đào tạo sử dụng nguồn nhân lực khâu đột phá nâng cao lực nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao tiến khoa học - kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tỉnh Thanh Hóa thực rà soát, xếp tổ chức lại, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, cải tạo nâng cấp hệ thống nhà xưởng, thực hành phù hợp thực tế sản xuất doanh nghiệp; nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đổi nội dung, phương pháp đào tạo theo hướng gắn đào tạo với nhu cầu xã hội Năm 2020, tồn tỉnh có 91 sở giáo dục nghề nghiệp giáo dục nghề nghiệp gồm 12 trường cao đẳng, 17 trường trung cấp, 30 trung tâm giáo dục nghề nghiệp 32 sở khác có tham gia hoạt động giáo dục nghề nghiệp Các sở giáo dục đại học, nghề nghiệp địa bàn tỉnh thực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực lực người học Mở rộng kết hợp với sở thực hành, thực tập, biến trình đào tạo thành tự đào tạo Các trường sở ln thực rà sốt, đánh giá lại lực đào tạo chuyên ngành đào tạo giảng viên, xác định rõ ngành nghề mạnh, mũi nhọn tỉnh để tập trung xây dựng thành khoa, ngành đào tạo chất lượng cao, đạt chuẩn quốc gia khu vực, xây dựng ban hành chuẩn đầu ngành, nghề đào tạo phù hợp với yêu cầu xã hội Đặc biệt, đẩy mạnh bổ sung đầy đủ trang thiết bị tiên tiến phục vụ trình đào tạo sở Tiêu biểu tỉnh sở đào tạo lớn nhất, trung tâm nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ cao tỉnh – trường Đại học Hồng Đức đề nhiều giải pháp đồng không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực theo định hướng ứng dụng nghề nghiệp Hiện nhà trường đào tạo chuyên ngành tiến sĩ, 19 chuyên ngành trình độ thạc sĩ, 38 ngành bậc ĐH, 20 ngành bậc cao đẳng hệ quy Đến nay, đội ngũ giảng viên hữu nhà trường có 450 người, có giáo sư, 24 phó giáo sư, 152 tiến sĩ, 310 thạc sĩ (có 113 nghiên cứu sinh), có gần 30% giảng viên đào tạo nước ngoài, có khả làm việc độc lập với đối tác quốc tế Năm 2019, nhà trường triển khai có hiệu Chương trình hợp tác đào tạo, hợp tác nghiên cứu khoa học trao đổi giảng viên, sinh viên với Trường ĐH Zielona Gora Ba Lan nghiên cứu “Xây dựng phịng thí nghiệm vật lý quang tử” chương trình trao đổi giáo viên, sinh viên theo học bổng Eramus Plus; hợp tác liên kết đào tạo trình độ thạc sĩ quản trị kinh doanh với Trường ĐH Songsil (Hàn Quốc) ĐH Anhalt (CHLB Đức); hợp tác với Trường ĐH Zittau (CHLB Đức) triển khai thành cơng Chương trình Summer School với chủ đề “Trao đổi 10 văn hóa - phát triển du lịch bền vững du lịch cộng đồng” phía đối tác tài trợ cho giảng viên sinh viên sang học tập kinh nghiệm Bên cạnh trường ĐH Hồng Đức thuộc trường dẫn đầu tốp trường đào tạo nghề tỉnh Thanh Hóa, Trường Cao đẳng Nghề cơng nghiệp ln có tỉ lệ học sinh học nghề trường có việc làm cao Năm 2019, nhà trường tuyển sinh 1.550 người Đây kết tiếp tục khẳng định uy tín thương hiệu nhà trường lĩnh vực đào tạo nghề tỉnh Hiện, nhà trường thực xây dựng xong chương trình cao đẳng, 14 chương trình trung cấp, 14 chương trình sơ cấp, tất chương trình có tham gia góp ý doanh nghiệp, chương trình xây dựng có tính liên thơng, đáp ứng nhu cầu sử dụng doanh nghiệp triển khai thực Giai đoạn 2015 – 2019, Lực lượng lao động qua đào tạo có cấp chứng so với tổng lực lượng lao động kỳ giao động mức 19% thấy số thấp Giai đoạn 2016-2020 toàn tỉnh tuyển sinh đào tạo 393.000 người (cao đẳng gần 12.000 người, trung cấp 30.990 người, ) Trong đó, tỷ lệ lao động có việc làm đào tạo trình độ cao đẳng đạt khoảng 90-95%, trình độ trung cấp đạt khoảng 85-90% trình độ sơ cấp đạt khoảng 75% Riêng năm 2019, sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh tuyển sinh 83.000 người, đạt tiêu kế hoạch năm 104,9% so với năm 2018, tỷ lệ có văn bằng, chứng đạt 22,04% (vượt 0,04% kế hoạch năm) Tại trường cao đẳng, trung cấp nghề đầu tư lớn thiết bị dạy nghề, khoảng gần 7.000 loại thiết bị dạy nghề, với tổng kinh phí 655 tỷ đồng; trung tâm GDNN - giáo dục thường xuyên đầu tư gần 4.000 thiết bị dạy nghề, với tổng kinh phí 55 tỷ đồng Hiện nay, trường cao đẳng, trung cấp giao sử dụng 668.000m2 đất, diện tích xây dựng khu nhà làm việc, khu ký túc xá, thư viện 214.200m2; diện tích phịng học lý thuyết, xưởng thực hành 141.300m2 Cơ tỉnh đáp ứng tiêu chuẩn theo quy định Nghị định số 140/2018/NĐ-CP ngày 8-10-2018 Chính phủ chất lượng đội ngũ nhà giáo sở GDNN, đến có 97,6% số nhà giáo đạt chuẩn chuyên môn 11 nghiệp vụ sư phạm, ngoại ngữ tin học; tiến sĩ chiếm 2,5%, thạc sĩ chiếm 26,8% 2.2.4 Những hạn chế đào tạo nhân lực Tuy số lượng tuyển sinh đào tạo năm trường đạt tiêu kế hoạch đề Song, thực tế số lượng người học nghề thấp so với nhu cầu thị trường lao động, chất lượng lao động qua đào tạo chưa cao, chưa đa dạng Đặc biệt, hàng năm số lượng tuyển sinh đào tạo đạt tiêu tỷ lệ tuyển sinh trình độ cao đẳng, trung cấp thấp (khoảng gần 12%); nhiều sở tư thục hoạt động cầm chừng, tuyển sinh hạn chế Địa bàn tỉnh có nhiều địa phương tuyển sinh 80% huyện Nga Sơn Trong năm học 2020-2021 tỷ lệ phân bổ vào trường THPT địa bàn huyện Nga Sơn chiếm 84%, lại 16% Số mặc định phân luồng vào sở giáo dục nghề nghiệp Tuy nhiên, với tỷ lệ ỏi này, chưa tính đến số học sinh khơng đủ điều kiện xét tốt nghiệp THCS, số học sinh yếu kém, gia đình có hồn cảnh đặc biệt Một vài địa phương cịn xin thêm số lượng học sinh, tăng thêm lớp Việc gây khó khăn việc tuyển sinh sở, trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên địa bàn tỉnh ảnh hưởng trực tiếp đến việc đẩy mạnh phát triển đào tạo nhân lực có kỹ chun mơn kỹ thuật Nguyên nhân mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh cồng kềnh, nhiều đầu mối, nhiều trường đào tạo nghề chưa có nhiều đổi nhằm đáp ứng nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật cho ngành trọng điểm tỉnh Việc phân bổ trường vùng, địa phương chưa hợp lý; nhiều sở giáo dục nghề nghiệp chưa phát huy vai trò đào tạo nghề cho lực lượng lao động chỗ, chưa có đột phá chất lượng dạy nghề Việc tổ chức thực chế, sách có liên quan đến cơng tác đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực cịn gặp khó khăn không đủ nguồn lực Các trường giáo dục thường xuyên công lập cấp huyện chủ yếu tham gia đào tạo nghề trình độ sơ cấp, đào tạo tháng cho lao động nông thôn; phối kết hợp doanh nghiệp sở đào tạo chưa chặt chẽ Thực trạng việc phân 12 luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS khiến sở giáo dục nghề nghiệp cịn gặp nhiều khó cơng tác tuyển sinh GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT TẠI TỈNH THANH HÓA ĐỊNH HƯỚNG TƯƠNG LAI 3.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển nhân lực 3.1.1 Quan điểm phát triển nhân lực Phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật cao khâu đột phá giúp tỉnh Thanh Hóa phát triển bền vững kinh tế - xã hội, tái cấu lại kinh tế, thực thành công nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa tỉnh Phát triển nhân lực tồn diện góp phần quan đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa tăng sức mạnh cạnh tranh nhân lực tỉnh trình hội nhập quốc tế phát triển nhân lực có trọng tâm, trọng điểm, chúc trọng phát triển nhân tài, xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu ngành Phát triển nhân lực có trình độ chun mơn kỹ thuật cao sở nhu cầu xã hội thị trường lao động, nhu cầu lao động ngành kinh tế trọng điểm; sử dụng hiệu với trình độ đào tạo, lực người lao động Phát triển nhân lực dựa sở nâng cao hiệu từ đào tạo tới sử dụng nhân lực; ưu tiên xây dựng sở đào tạo chất lượng cao, đào tạo đội ngũ chun gia, nhóm nhân lực trình độ cao cho ngành trọng điểm tỉnh Kết hợp khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực kinh tế nước nước ngồi Tăng cường vai trị quản lý Nhà nước xã hội với kim nan “Phát triển nhân lực nhiệm vụ, trach nhiệm toàn xã hội” 3.1.2 Định hướng phát triển nhân lực Tăng nhanh tỷ lệ nhân lực qua đào tạo kinh tế với cấu hợp lý Tổng số nhân lực qua đào tạo năm 2025 khoảng 1.902 nghìn người, chiếm 13 khoảng 80% tổng số lao động làm việc kinh tế năm 2030 khoảng 2.200 nghìn người chiếm 90% lao động làm việc kinh tế Nhân lực ngành nông, lâm, thủy sản: đến 2025 có khoảng 472,4 nghìn người, chiếm khoảng 20% năm 2030 khoảng 366.8 nghìn người, chiếm 15% lao động làm việc kinh tế Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 65.2% năm 2025 78.6% vào năm 2030; đẩy mạnh chuyển dịch lao động ngành nông nghiệp sang nghành công nghiệp dịch vụ; đẩy mạnh phát triển nhân lực có chât lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp theo mô hình nơng nghiệp sinh thái, bền vững, nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, sản xuất nông lâm sản gắn liền với công nghiệp chế biến Nhân lực lĩnh vực cơng nghiệp xây dựng đạt 992 nghìn người năm 2025 chiếm 42% khoảng 1.000.3 nghìn người năm 2030 chiếm 45% lao động làm việc kinh tế Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 75% vào 2025 90% vào năm 2030 Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực trình độ chun mơn cao lao động kỹ thuật có tay nghề cao tỏng lĩnh vực phát triển, chế tạo, điện tử, khí, Đáp ứng nhu cầu thị trường lao động yêu cầu phát triển ngành, sản phẩm ứng dụng công nghệ cao như: cơng nghiệp lọc hóa dầu; sản xuất điện; chế biến dầu, Nhân lực ngành dịch vụ đạt khoảng 897,5 nghìn người năm 2025, chiếm 38% khoảng 987 nghìn người năm 2030, chiếm 40% lao động làm việc kinh tế Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 93,3% vào năm 2025 94%vào năm 2030 Đẩy mạnh phát triển nhân lực chất lượng cao nghành dịch vụ thương mạ, vận tải, cảng viển, y tế, ; Phát triển sở giáo dục đào tạo, dạy nghề đạt chuẩn khu vực quốc tế 3.1.3 Mục tiêu phát triển nhân lực Mục tiêu 2025 kinh tế khoảng 2.362.000 lao động, tỷ lệ qua đào tạo 80% cấu ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản – công nghiệp, xây dựng – dịch vụ tương ứng khoảng 20% - 42% - 38% 14 Mục tiêu 2030 kinh tế khoảng 2.445 nghìn lao động, tỷ lệ qua đào tạo 80% cấu ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản – công nghiệp, xây dựng – dịch vụ tương ứng khoảng 15% - 45% - 40% 3.2 Giải pháp cụ thể định hướng tương lai Tầm nhìn mục tiêu đến năm 2030, Thanh Hố trở thành tỉnh giàu đẹp, văn minh đại; trung tâm lớn vùng Bắc Trung Bộ nước công nghiệp lượng chế biến, chế tạo; dịch vụ logistics, du lịch, đào tạo nghề, y tế chuyên sâu văn hoá, thể thao; cực tăng trưởng mới, với Hà Nội, Hải Phòng Quảng Ninh tạo thành tứ giác phát triển phía Bắc Tổ quốc, nơi người dân có mức sống cao, giá trị di sản văn hoá lịch sử bảo tồn phát huy; quốc phòng, an ninh đảm bảo vững chắc; hệ thống Đảng, hệ thống trị sạch, vững mạnh Phát triển đẩy mạnh công phát triển đào tạo nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao trở thành trung tâm đát nước chất lượng đào tạo; Quan tâm, trọng vào việc phát triển mặt trung đâo đào tạo, giáo dục nghề nghiệp tạo môi trường học tập chất lượng cao 3.2.1 Sắp xếp, hoàn thiện mở rộng quy mô đào tạo Dự báo đến năm 2030, phát triển, thu hút nhân lực chất lượng cao, chiếm khoảng 15 - 20% lao động đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh bao gồm: đội ngũ công chức, đội ngũ nhân lực khoa học cơng nghệ, nhóm chun gia đầu ngành, đội ngũ doanh nhân, chuyên gia quản trị doanh nghiệp giỏi; đặc biệt xây dựng đội ngũ nhân lực kỹ thuật công nghệ lĩnh vực cơng nghiệp lọc hóa dầu chế biến sản phẩm từ hóa dầu, cơng nghệ thơng tin (phần mềm) có trình độ chun mơn - kỹ thuật cao, có đủ lực nghiên cứu, tiếp nhận, chuyển giao đề xuất giải pháp khoa học, công nghệ, giải vấn đề phát triển tỉnh Thực Nghị 19 Đề án “Sắp xếp sở giáo dục nghề nghiệp công lập tỉnh Thanh Hóa quản lý”, sở chức năng, nhiệm vụ, sở, ngành xây dựng kế hoạch thực Trong đó, đề giải pháp, như: Tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cấp ủy 15 đảng, quyền tầng lớp nhân dân công tác giáo dục nghề nghiệp định hướng phân luồng học sinh; khuyến khích sở chủ động khai thác, sử dụng hiệu quả, hợp lý nguồn lực, giảm chi phí cho ngân sách Nhà nước; xây dựng chế, sách, rà sốt xếp lại mạng lưới đồng thời mở rộng quy mô, đa dạng ngành nghề loại hình đào tạo Xây dựng gắn kết sở giáo dục đào tạo nghề với doanh nghiệp để đào tạo nghề cho người lao động gắn với giải việc làm cách bền vững; trao quyền tự chủ cho sở giáo dục nghề nghiệp Theo đó, sáp nhập Trường Cao đẳng Nông Lâm Trường Cao đẳng Nghề nông nghiệp Phát triển nông thôn thành Trường Cao đẳng Nông nghiệp Thanh Hóa; sáp nhập Trường Trung cấp Nghề xây dựng Trường Trung cấp Phát - Truyền hình vào Trường Cao đẳng Nghề công nghiệp; chuyển giao Trường Trung cấp Nghề kỹ nghệ cho Liên minh Hợp tác xã Việt Nam tiếp nhận để thực nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý Hợp tác xã cho tỉnh Thanh Hóa tỉnh Bắc Trung Ngoài ra, để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ tới, tỉnh Thanh Hóa cần thực đồng số giải pháp là: cần dự báo, xác định quy mơ, xây dựng kế hoạch tồn diện phát triển ngành, nghề đào tạo cho sở đào tạo, bảo đảm phù hợp với nhu cầu nhân lực chất lượng cao tỉnh thời gian tới Đầu tư đào tạo giảng viên, đầu tư sở vật chất, phát triển số khoa, ngành có lợi cạnh tranh du lịch Tăng cường liên kết đào tạo, mở rộng tăng cường quan hệ hợp tác để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao với trường đại học uy tín nước việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho tỉnh, ngành kỹ thuật - công nghệ, đặc biệt ngành công nghệ thông tin phục vụ mục tiêu chuyển đổi số thời gian tới Xây dựng chế, sách phù hợp đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt chuyên gia đầu ngành (chính sách tiền lương, tạo mơi trường làm việc ) Chú trọng quy hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, lãnh đạo cấp Huy động đa dạng hóa nguồn đầu tư, đầu tư từ khu vực tư nhân sử dụng hiệu nguồn lực cho đầu tư phát triển đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Làm tốt 16 công tác truyền thông, phân luồng, định hướng nghề nghiệp cho học sinh phổ thông; đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức cấp, ngành, đặc biệt đội ngũ lãnh đạo vị trí, vai trị, tầm quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Đổi phương thức quản lý, nâng cao lực, hiệu lực hiệu máy quản lý Xây dựng đồng hệ thống sở liệu nhân lực quản lý nhân lực Tăng cường phối hợp cấp, nghành phát triển nhân lực tên địa bàn ĐNâng cao lực, hiệu quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Tăng cường tra kiểm tra sở đào tạo, giáo dục nghề nghiệp; Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc phát triển quản lý tổ chức hoạt động giáo dục nghề nghiệp 3.2.2 Xây dựng hoàn thiện chế, sách đào tạo Để tạo nguồn nhân lực có chất lượng, Thanh Hóa cần tiếp tục hồn thiện hệ thống giáo dục đào tạo giáo dục nghề nghiệp để đáp ứng tốt yêu cầu thị trường lao động Thực quy hoạch lại mạng lưới đào tạo, nâng cao lực đào tạo nghề Đa dạng hóa nguồn lực đào tạo Tăng cường khớp nối hệ thống giáo dục đào tạo giáo dục nghề nghiệp; gắn kết nhu cầu học người học, doanh nghiệp xã hội Hình thành hội đồng nhân lực tỉnh Tăng cường vai trò đại diện doanh nghiệp xây dựng sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch triển khai hoạt động giáo dục đào tạo giáo dục nghề nghiệp cấp Có giải pháp để thu hút lao động kỹ thuật tỉnh không di chuyển sang tỉnh khác lao động kỹ thuật cao từ tỉnh khác Việt kiều đến Thanh Hóa làm việc, đặc biệt ngành công nghệ tiên tiến, sáng tạo, kỹ thuật cao Đổi hồn thiện chế, sách khuyến khích phát triển nhân lực Chính sách đầu tư chuyển dịch cấu kinh tế, tăng cường thu hút đầu tư nước đầu tư nước lĩnh vực giáo dục, đào tạo, giáo dục nghề nghiệp đặc biệt chất lượng cao Thực tốtcác sách khuyến khích xã hội hoạt động lĩnh vực giáo dục, giáo dục nghề nghiệp, y tế, văn hóa, thể thao mơi trường Quan tâm tạo điều kiện cho cho doanh 17 nghiệp thực sách hỗ trợ đào tạo cho lao động nông thôn tạo lực lượng lao động xã hội Mở rộng sách phát triển thị trường lao động hệ thống công cụ thông tin thị trường lao động Đa dạng hóa kênh giao dịch việc làm nhằm tạo điều kiện phát triển hệ thống thơng tin, Thực hiệu sách việc làm, bảo hiểm, bảo trợ xã hội, hỗ trợ vay vốn học nghề, tạo việc làm, hỗ trợ đào tạo nghề nghiệp Chú trọng tạo việc làm cho niên, nhằm phát huy có hiệu nguồn lao động, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập Tuân thủ tăng cường giám sát quan hệ lao động: Hợp đồng lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội Có sách đãi ngộ thu hút nhân tài 3.2.3 Xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên, nội dung, phương pháp đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội Xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên đả bảo theo hướng chuẩn hóa, đảm bảo đủ số lượng, cấu hợp lý, chuẩn trình độ đào tạo Có trình độ tin học, ngoại ngữ áp dụng vào giảng dạy nghiên cứu khoa học Đào tạo giảng viên có trình độ thạc sỹ, tiến sỹ cho trường đồng thời thu hút đội ngũ giáo viên giỏi, nhà khoa học, nghệ nhân, thợ bậc cao doanh nghiệp tham gia giảng dạy Xây dựng đổi nội dung, chương trình đào tạo, giáo trình đào tạo phù hợp với tiến độ kỹ thuật, công nghệ sản xuất, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động phục vụ thiết thực cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đổi phương pháp đào tạo nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học vào thực tế; tăng cường giáo dục tác phong làm việc chuyên nghiệp, phẩm chất đạo đức cho người học Đẩy mạnh đào tạo theo nhu cầu xã hội, gắn với chuyển dịch cấu kinh tế; xây dựng mơ hình, hình thức gắn kết doanh nghiệp, trọng quan tâm đào tạo theo đơn đặt hàng doanh nghiệp Đẩy mạnh thực xã hội hóa lĩnh vực giáo dục, đào tạo; áp dụng mơ hình đào tạo theo chế chia sẻ kinh nghiệm đào tạo nhà trường doanh nghiệp Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, cung cấp dịch vụ chất 18

Ngày đăng: 25/05/2023, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN