Nghiên cứu các nhân tố tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử của giới trẻ tại chuỗi các cửa hàng circle k trên tp hcm

96 1 0
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử của giới trẻ tại chuỗi các cửa hàng circle k trên tp hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA TÀI CHÍNH – THƯƠNG MẠI ĐỒ ÁN ĐỊNH LƯỢNG TRONG KINH TẾ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ CỦA GIỚI TRẺ TẠI CHUỖI CÁC CỬA HÀNG CIRCLE K TRÊN TP.HCM Ngành: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Giảng viên hướng dẫn: ThS Hồ Huỳnh Tuyết Nhung Nhóm sinh viên thực hiện: 09 Đặng Quyết Tiến MSSV: 2088900052 Lớp: 20DTMA1 Nguyễn Quỳnh Phương MSSV: 2011890503 Lớp: 20DTMA1 Trần Thị Quỳnh MSSV: 2088900045 Lớp: 20DTMA1 Đặng Anh Hào MSSV: 2098998005 Lớp: 20DTMA1 Nguyễn Thanh Thương MSSV: 2011890355 Lớp: 20DTMA1 TP Hồ Chí Minh, 2022 LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan báo cáo đề tài “Nghiên cứu nhân tố tác động đến định sử dụng dịch vụ toán điện tử giới trẻ chuỗi cửa hàng Circle K TP.HCM” cơng trình nghiên cứu khoa học nhóm nghiên cứu soạn thảo Kết nghiên cứu trung thực trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Chúng em chịu hoàn toàn trách nhiệm có vi phạm Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 05 năm 2022 Tác giả Nhóm nghiên cứu LỜI CẢM ƠN Để hồn thành nghiên cứu này, nhóm em nhận hướng dẫn tận tình giảng viên, giáo viên hướng dẫn Cơ Hồ Huỳnh Tuyết Nhung Nhóm em xin chân thành cảm ơn Cô chúc Cô thành công nghiệp giảng dạy cơng trình nghiên cứu Đồng thời, nhóm xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè đáp ứng viên giúp nhóm hồn thành khảo sát để có nguồn liệu thực tế cho việc phân tích nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 05 năm 2022 Tác giả Nhóm nghiên cứu DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức mơ hình hành vi người tiêu dùng .22 Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức mơ hình thuyết hành động hợp lý TRA 23 Hình 1.3 : Sơ đồ tổ chức mơ hình hành vi dự định – TPB 24 Hình 1.4: Sơ đồ tổ chức mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM 25 Hình 1.5: Sơ đồ tổ chức mơ hình chấp nhận sử dụng cơng nghệ UTAUT 27 Hình 1.6: Sơ đồ tổ chức mơ hình thuyết nhận thức rủi ro TPR 28 Hình 1.7: Sơ đồ tổ chức mơ hình C-TAM-TPB 29 Hình 1.8: Sơ đồ tổ chức mơ hình nhân tố tác động đến định mua hàng người tiêu dùng 30 Hình 1.8: Sơ đồ tổ chức mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng trực tuyến từ góc độ cơng nghệ .31 Hình 3.1: Sơ đồ mơ hình nghiên cứu thức sau phân tích hồi quy 78 Hình 3.2: Đồ thị phân tán phần dư chuẩn hóa .79 Hình 3.3: Đồ thị phân chuẩn phần dư 79 Hình 3.4: Đồ thi P-P Plot phần dư 80 Sơ đồ 1.1: Quy trình tốn ví điện tử 11 Sơ đồ 1.2: Quy trình tốn qua Mobile banking 12 Sơ đồ 1.3: Quy trình toán thẻ 13 Sơ đồ 1.4: Quy trình tốn séc trực tuyến 14 Sơ đồ 1.5: Quy trình tốn chuyển khoản ngân hàng 14 Sơ đồ 1.6: Quy trình tốn cổng tốn điện tử .15 Sơ đồ 1.7: Nhân tố tác động đến hành vi khách hàng 17 Sơ đồ 2.1: Quy trình nghiên cứu 34 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thang đo cho mơ hình nghiên cứu .36 Bảng 2.2: Thang đo sơ sau nghiên cứu định tính .46 Bảng 3.1: Thông tin mẫu .56 Bảng 3.2: Thơng tin mẫu sửu dụng tốn điện tử cửa hàng tiện lợi Circle K.57 Bảng 3.3: Thông tin mẫu sử dụng toán điện tử chuỗi cửa hàng tiện lợi khác 57 Bảng 3.4: Thông tin Lý khơng sử dụng dịch vụ tốn điện tử Circle K .58 Bảng 3.5: Thông tin mẫu trung thành khách hàng cửa hàng tiện lợi .59 Bảng 3.6: Kết hệ số tin cậy Cronback’s Alpha thang đo dịch vụ hậu .59 Bảng 3.7: Kết hệ số tin cậy Cronback’s Alpha thang đo nhận thức hữu ích 60 Bảng 3.8: Kết hệ số tin cậy Cronback’s Alpha thang đo thân thiện người dùng 61 Bảng 3.9: Kết hệ số tin cậy Cronback’s Alpha thang đo tác động khách quan 61 Bảng 3.10: Kết hệ số tin cậy Cronback’s Alpha thang đo chấp nhận rủi ro 62 Bảng 3.11: Kết hệ số tin cậy Cronback’s Alpha thang đo niềm tin .63 Bảng 3.12: Kết hệ số tin cậy Cronback’s Alpha thang đo sử dụng dịch vụ toán điện tử Circle K 63 Bảng 3.13: Hệ số KMO kiểm đinh Barlett .64 Bảng 3.14: Ma trận xoay nhân tố 66 Bảng 3.15: Hệ số KMO kiểm đinh Barlett .67 Bảng 3.16: Ma trận nhân tố cho biến phụ thuộc .67 Bảng 3.17: Ma trận tương quan .68 Bảng 3.18: Kết hệ số R2 hiệu chỉnh lần .71 Bảng 3.19: Phân tích ANOVA lần .71 Bảng 3.20: Trọng số hồi quy chạy lần 72 Bảng 3.21: Kết hệ số R2 hiệu chỉnh lần .74 Bảng 3.22: Phân tích ANOVA lần .74 Bảng 3.23: Trọng số hồi quy chạy lần 74 Bảng 3.24: Kết hệ số R2 hiệu chỉnh lần .75 Bảng 3.25: Phân tích ANOVA lần .76 Bảng 3.26: Trọng số hồi quy chạy lần 77 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu .7 5.1 Phương pháp định tính: 5.2 Phương pháp định lượng: Ý nghĩa đề tài Kết cấu đồ án .8 CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý thuyết vấn đề nghiên cứu .9 1.1.1 Khái niệm cửa hàng tiện lợi 24/7 hệ thống cửa hàng Cirle K 1.1.2 Khái niệm toán điện tử 10 1.1.3 Hành vi người tiêu dùng 15 1.1.3.1 Khái niệm hành vi người tiêu dùng 15 1.1.3.2 Phân loại hành vi người tiêu dùng 16 1.1.3.3 Khái niệm hành vi định sử dụng dịch vụ khách hàng 17 1.1.3.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến định sử dụng dịch vụ người tiêu dùng 18 1.1.4 Khái niệm giới trẻ .21 1.2 Các mơ hình nghiên cứu hành vi tiêu dùng khách hàng 22 1.2.1 Mơ hình hành vi người tiêu dùng Philip Kotler 22 1.2.2 Mơ hình thuyết hành động hợp lý (TRA) 22 1.2.3 Mô hình thuyết hành vi dự định (TPB) .23 1.2.4 Mơ hình chấp nhận công nghệ (TAM) 24 1.2.5 Mơ hình chấp nhận sử dụng cơng nghệ (UTAUT) 25 1.2.6 Mơ hình chấp nhận rủi ro (TPR) .27 1.3 Tổng quan nghiên cứu .28 1.3.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan 28 1.3.1.1Mơ hình C-TAM-TPB 29 1.3.1.2 Mơ hình nhân tố tác động đến định mua hàng người tiêu dùng 29 1.3.1.3 Mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng trực tuyến từ góc độ cơng nghệ 30 1.3.2 Nhận xét cơng trình 31 TÓM TẮT CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Quy trình nghiên cứu .34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Nghiên cứu định tính 35 2.2.2.1 Các bước tiến hành nghiên cứu sơ 35 2.2.2.2 Kết xây dụng thang đo nháp 36 2.2.2.3 Nội dung thảo luận nhóm 37 2.2.2.4 Trình tự tiến hành .37 2.2.2.5 Kết điều chỉnh thang đo thức .38 2.2.2 Nghiên cứu định lượng .38 2.2.2.1 Phương pháp phân tích liệu 38 2.2.2.2 Kiểm định khác biệt .41 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu .38 2.2.4 Thiết kế bảng câu hỏi 46 2.3 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 48 2.3.2 Mơ hình nghiên cứu 48 2.3.1 Phát triển giả thiết nghiên cứu 49 2.3.1.1 Dịch vụ hậu .49 2.3.1.2 Nhận thức tính hữu ích .50 2.3.1.3 Thân thiện người dùng 50 2.3.1.4 Tác động khách quan: 51 2.3.1.5 Cảm nhận rủi ro: 52 2.3.1.6 Niềm tin: .53 TÓM TẮT CHƯƠNG 54 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .55 3.1 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 55 3.2 Thông tin mẫu 55 3.1.1 Theo giới tính 56 3.1.2 Theo thu nhập 56 3.2 Kết phân tích nghiên cứu định lượng .56 3.2.1 Thống kê mô tả 57 3.2.1 Sử dụng toán điện tử cửa hàng tiện lợi Circle K 57 3.2.2 Sử dụng dịch vụ toán điện tử chuỗi cửa hàng tiện lợi khác 57 3.2.3 Lý khơng sử dụng dịch vụ tốn điện tử Circle K 58 3.2.4 Sự trung thành khách hàng cửa hàng tiện lợi .58 3.3 Phân tích đánh giá thang đo 59 3.3.1 Độ tin cậy Cronback’s Alpha 59 3.3.1.1 Dịch vụ hậu 59 3.3.1.2 Nhận thức hữu ích .60 3.3.1.3 Thân thiện người dùng 61 3.3.1.4 Tác động khách quan 61 3.3.1.5 Chấp nhận rủi ro 62 3.3.1.6 Niềm tin 62 3.3.1.7 Quyết định sử dụng dịch vụ toán điện tử Circle K 63 3.3.2 Khám phá nhân tố EFA .64 3.3.2.1 Phân tích nhân tố EFA thang đo biến độc lập 64 3.3.2.2 Phân tích nhân tố EFA thang đo biến phụ thuộc 66 3.3.3 Phân tích tương quan Pearson 67 3.3.4 Phân tích hồi quy tuyến tính .69 3.3.4.1 Chạy mơ hình hồi quy lần 70 3.3.4.2 Chạy mơ hình hồi quy lần 72 3.3.4.3 Chạy mơ hình hồi quy lần 75 3.3.5 Kiểm định giả định ngầm quan hệ tuyến tính 78 3.3.5.1 Giả định – Giả định liên hệ tuyến tính 78 3.3.5.2 Giả định – Phân chuẩn phần dư 79 3.3.5.3 Giả định – Khơng có tương quan phần dư (kiểm tra tính độc lập sai số) 80 3.3.5.4 Giả định – Khơng có quan hệ tương quan biến độc lập (Đo lường đa cộng tuyến) 80 3.3.6 Kiểm định giả thuyết 80 3.3.6.1 Nhận thức hữu ích .80 3.3.6.2 Thân thiện người dùng 81 3.3.6.3 Tác động khách quan 81 3.3.6.4 Niềm tin 81 3.3.6.5 Tính đổi .81 TÓM TẮT CHƯƠNG 83 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 4.1 Kết luận: 84 4.2 Kiến nghị: .85 4.3 Hạn chế nghiên cứu: 85 4.4 Hướng nghiên cứu tiếp theo: 86 TÓM TẮT CHƯƠNG 88 KẾT LUẬN CHUNG 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 737a 543 531 52041 2.040 (Nguồn: kết nghiên cứu tác giả) Kiểm định độ phù hợp mơ hình để suy diễn mơ hình thành mơ hình tổng thể ta cần xem xét kiểm định F để thơng qua phân tích phương sai (ANOVA) Vì Sig = 0.00 ta bác bỏ giả thuyết hệ số R2 =0.531 có nghĩa có biến độc lập có ảnh hưởng trực tiếp đến biến phụ thuộc Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến phù hợp với tập liệu sử dụng Bảng 3.25: Phân tích ANOVA lần Sum of Squares df Mean Square F Sig Regression 62.464 10.411 38.249 000b Residual 52.531 193 272 Total 114.995 199 Model (Nguồn: kết nghiên cứu tác giả) Theo kết từ bảng 3.23 hệ số Beta biến độc lập có ý nghĩa thống kê hệ số Sig nhỏ 0.05 Các biến độc lập HI, SD, CQ, NT, DM có hệ số Beta dương chứng tỏ có ảnh hưởng nhiều với biến YD Kết chạy hồi quy lần cho thấy giải thích biến độc lập sau: Nhận thức hữu ích (HI), Thân thiện người dùng (SD), Tác động khách quan (CQ), Niềm tin (NT) Đổi (DM) có ý nghĩa thống kê (Sig < 0.05) Do vậy, dựa kết cho phép ta đưa mức độ tác động nhân tố tác động đến định sử dụng dịch vụ toán điện tử giới trẻ chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K thành phố Hồ Chí Minh xác định sau : Niềm tin nhân tố ảnh hưởng chiều nhân tố tác động mạnh đến định sử dụng dịch vụ toán điện tử giới trẻ chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K thành phố Hồ Chí Minh Cụ thể, nhân tố Niềm tin tăng, giảm đơn vị giá trị biến số YD tăng, giảm tương ứng 0.550 đơn vị Tính đổi nhân tố có ảnh hưởng chiều nhân tố tác động mạnh thứ hai đến định sử dụng dịch vụ toán điện tử giới trẻ chuỗi cửa hàng 76 tiện lợi Circle K thành phố Hồ Chí Minh Cụ thể, nhân tố Tính đổi tăng, giảm đơn vị giá trị biến YD tăng, giảm tương ứng 0.240 đơn vị Nhận thức hữu ích nhân tố ảnh hưởng chiều nhân tố tác động mạnh thứ ba đến định sử dụng dịch vụ toán điện tử giới trẻ chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K thành phố Hồ Chí Minh Cụ thể, nhân tố Nhận thức hữu ích tăng giảm đơn vị giá trị biến YD tăng, giảm tương ứng 0.160 đơn vị Thân thiện người dùng nhân tố có ảnh hưởng chiều nhân tố tác động mạnh thứ tư đến định sử dụng dịch vụ toán điện tử giới trẻ chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K thành phố Hồ Chí Minh Cụ thể, nhân tố xã hội tăng, giảm đơn vị giá trị biến YD tăng, giảm tương ứng 0.114 đơn vị Tác động khách quan yếu tố ảnh hưởng ngược chiều yếu tố tác động yếu đến định sử dụng dịch vụ toán điện tử giới trẻ chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K thành phố Hồ Chí Minh Cụ thể, yếu tố Tác động khách quan tăng giảm đơn vị giá trị biến YD tăng, giảm tương ứng - 0.144 đơn vị Bảng 3.26: Trọng số hồi quy chạy lần Model Constant HI SD CQ CQn NT Unstandardized Standardized t Sig Collinearity Coefficients Coefficients Statistics B Std Error Beta Tolerance VIF 532 269 1.979 049 153 053 160 2.877 004 760 1.316 119 057 114 2.100 037 804 1.244 -.133 052 -.144 -2.548 012 742 1.348 224 052 240 4.351 000 775 1.291 544 057 550 9.477 000 699 1.431 (Nguồn: kết nghiên cứu tác giả) Kết luận Sau chạy hồi quy lần nhằm kiểm định mô hình nghiên cứu giả thuyết đưa mơ hình nghiên cứu hồn chỉnh ta có Mơi hình hồi quy đa biến có dạng sau: YD = 0.550 x NT + 0.240 x DM + 0.160 x HI + 0.114 x SD – 0.144 x CQ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC SAU PHÂN TÍCH HỒI QUY 77 Nhận thức hữu ích 0,160 Tác động khách quan Thân thiện người dùng 0,114 Niềm tin 0,550 Tính đổi Quyết định sử dụng dịch vụ toán điện tử Circle K -0,144 0,240 Nhân học (giới tính, thu nhập) Hình 3.1: Sơ đồ mơ hình nghiên cứu thức sau phân tích hồi quy 3.3.5 Kiểm định giả định ngầm quan hệ tuyến tính 3.3.5.1 Giả định – Giả định liên hệ tuyến tính Đồ thị phân tán phần dư chuẩn hóa (Stadardized Residual) giá trị dự đốn chuẩn hóa (Standardized Pridicted Value) cho thấy phần dư có phấn tán ngẫu nhiên vùng xung quanh đường qua tung độ vậy, giả đinh lien hệ tuyến tính khơng bị vi phạm, mơ hình có mối liên hệ tuyến tính biến độc lập với biến phụ thuộc khơng có tượng phương sai thay đổi (Nguồn: kết nghiên cứu tác giả) 78 Hình 3.2: Đồ thị phân tán phần dư chuẩn hóa 3.3.5.2 Giả định – Phân chuẩn phần dư Đồ thị tần số Histogram cho thấy phân phối phần dư ta có Giá trị trung bình = -1,64E-15 đọ lệch chuẩn = 0.987 (gần 1) Hơn đồ thị phân phối phần dư có dạng phân phối chuẩn N (Nguồn: kết nghiên cứu tác giả) Hình 3.3: Đồ thị phân chuẩn phần dư Quan sát đồ thị P-P Plot phần dư, điểm quan sát có phần dư tập trung sát với đường kì vọng, đó, phân phối phần dư có dạng chuẩn thỏa yêu cầu phân phối chuẩn phần dư 79 (Nguồn: kết nghiên cứu tác giả) Hình 3.4: Đồ thi P-P Plot phần dư 3.3.5.3 Giả định – Không có tương quan giữa phần dư (kiểm tra tính độc lập sai số) Dùng đại lượng thống kê Durbin- Watson (d) để kiểm định Đại lượng d có giá trị biến thiên khoảng từ đến Nếu phần dư khơng có tương quan chuỗi với nhau, giá trị đê gần Giá trị d thấp (và nhỏ 2) có nghĩa phần dư gần có tương quan thuận Giá tri d lớn (và gần 4) có nghĩa phần dư có tương quan nghịch Trong chạy hồi quy lần d = 2,040 giá trị sấp xỉ tức lớn nhỏ Do đó, ta chấp nhận giả thuyết khơng có tự tương quan chuỗi bậc 3.3.5.4 Giả định – Khơng có quan hệ tương quan giữa biến độc lập (Đo lường đa cộng tuyến) Hệ số phóng đại phương sai – VIF (Variance Inflation Factor) sử dụng để kiểm tra tượng đa cộng tuyến Thông thường số vượt giá trị 10 biểu thị cho vấn đề tiềm tàng đa cộng tuyến gây Dựa vào kết lần chạy hồi quy lần 3, hệ số phóng đại phương sai (VIF) chạy từ 1,244 đến 1,431 cho thấy khơng có tượng đa cộng tuyến mơ hình Như mơ hình hồi quy tuyến tính xây dựng theo phương trình khơng vi phạm giả định cần thiết hồi quy tuyến tính 3.3.6 Kiểm định giả thuyết 3.3.6.1 Nhận thức hữu ích Giả thuyết 1: Nhận thức hữu ích ảnh hưởng tích cực đến định sử dụng dịch vụ toán điện tử giới trẻ chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K thành phố Hồ Chí Minh Hệ số hồi quy chuẩn hóa β1= 0.160 Sig = 0.000 < 0.05 (Độ tin cậy 95%) Chấp nhận giả thuyết 80 3.3.6.2 Thân thiện người dùng Giả thuyết 2: Thân thiện người dùng ảnh hưởng tích cực đến định sử dụng dịch vụ toán điện tử giới trẻ chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K thành phố Hồ Chí Minh Hệ số hồi quy chuẩn hóa β1= 0.114 Sig = 0.000 < 0.05 (Độ tin cậy 95%) Chấp nhận giả thuyết 3.3.6.3 Tác động khách quan Giả thuyết 3: Tác động khách quan ảnh hưởng tích cực đến định sử dụng dịch vụ toán điện tử giới trẻ chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K thành phố Hồ Chí Minh Hệ số hồi quy chuẩn hóa β1= - 0.144 Sig = 0.000 < 0.05 (Độ tin cậy 95%) Chấp nhận giả thuyết 3.3.6.4 Niềm tin Giả thuyết 4: Niềm tin ảnh hưởng tích cực đến định sử dụng dịch vụ toán điện tử giới trẻ chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K thành phố Hồ Chí Minh Hệ số hồi quy chuẩn hóa β1= 0.550 Sig = 0.000 < 0.05 (Độ tin cậy 95%) Chấp nhận giả thuyết 3.3.6.5 Tính đổi Giả thuyết 5: Tính đổi ảnh hưởng tích cực đến định sử dụng dịch vụ toán điện tử giới trẻ chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K thành phố Hồ Chí Minh Hệ số hồi quy chuẩn hóa β1= 0.240 Sig = 0.000 < 0.05 (Độ tin cậy 95%) Chấp nhận giả thuyết Giả thuyết Sig (P– value) Nội dung 81 Kết kiểm định H1 Dịch vụ hậu ảnh hưởng tích cực đến định sử dụng dịch vụ toán điện tử giới trẻ chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K thành phố Hồ Chí Minh H2 Nhận thức hữu ích ảnh hưởng tích cực đến định sử dụng dịch vụ toán điện tử giới trẻ chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K thành phố Hồ Chí Minh 0.004 Chấp nhận giả thuyết H3 Thân thiện người dùng ảnh hưởng tích cực đến định sử dụng dịch vụ toán điện tử giới trẻ chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K thành phố Hồ Chí Minh 0.037 Chấp nhận giả thuyết H4 Tác động khách quan ảnh hưởng tích cực đến định sử dụng dịch vụ toán điện tử giới trẻ chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K thành phố Hồ Chí Minh 0.012 Chấp nhận giả thuyết H5 Cảm nhận rủi ro ảnh hưởng tích cực đến định sử dụng dịch vụ toán điện tử giới trẻ chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K thành phố Hồ Chí Minh H6 Niềm tin ảnh hưởng tích cực đến định sử dụng dịch vụ toán điện tử giới trẻ chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K thành phố Hồ Chí Minh 0.000 Chấp nhận giả thuyết H7 Tính đổi ảnh hưởng tích cực đến định sử dụng dịch vụ toán điện tử giới trẻ chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K thành phố Hồ Chí Minh 0.000 Chấp nhận giả thuyết 82 Bác bỏ giả thuyết Bác bỏ giả thuyết TÓM TẮT CHƯƠNG Nội dung chương nhằm trình bày kết nghiên cứu có từ việc xử lý phân tích số liệu thu thập Trước tiên, liệu sàng lọc, làm mã hóa trước sử dụng dể phân tích Phần mơ tả mẫu giúp có nhìn tồng qt mẫu nghiên cứu theo giới tính, thu nhập, nghề nghiệp, thu nhập trang web sử dụng biến, tần suất mua sắm trực tuyến, thời gian truy cập sử dụng Internet, trang web mua sắm trực tuyến Phân tích định lượng cho thất thang đo đạt độ tin cậy phân tích nhân tố khám phá có nhân tố tác động đến định sử dụng dịch vụ toán điện tử giới trẻ chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K thành phố Hồ Chí Minh khơng có biến quan sát bị loại Sau chạy hồi quy tuyến tính có nhân tố bị loại khỏi mơ hình Các thang đo cịn lại có tác động đến định sử dụng dịch vụ toán điện tử giới trẻ chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K thành phố Hồ Chí Minh Từ kết phân tích đưa mơ hình hiệu chỉnh chuẩn hóa kết luận giả thuyết ban đầu đưa ra, từ tìm nhân tố tác động đến định sử dụng dịch vụ toán điện tử giới trẻ chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K thành phố Hồ Chí Minh 83 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 4.1 Kết luận: Chương trình bày sở lý thuyết tổng quan cơng trình nghiên cứu nước nhân tố tác động đến định sử dụng dịch vụ toán điện tử chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Dựa vào lý thuyết, xây dựng mơ hình nghiên cứu bao gồm biến phụ thuộc sáu biến độc lập: niềm tin, nhận thức rủi ro, nhận thức hữu ích, thân thiện người dùng, tác động khách quan, dịch vụ hậu Chương trình bày chi tiết phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu sơ phương pháp định tính thơng qua kĩ thuật thảo luận nhóm nghiên cứu thức phương pháp định lượng thơng qua bảng hỏi khảo sát với n = 300 để kiểm định độ tin cậy thang đo biến mơ hình nghiên cứu Kích thước mẫu tối thiểu n >= 90 dự kiến thu thập số lượng 200 mẫu Kết sau nghiên cứu sơ mơ hình nghiên cứu bao gồm sáu biến độc lập, biến phụ thuộc 30 biến quan sát Chương trình bày kết nghiên cứu từ việc xử lý (sàng lọc, làm mã hóa liệu) phân tích số liệu thu thập Tồn q trình phân tích liệu sử dụng phần mềm SPSS 20.0 Phân tích định lượng cho thấy thang đo đảm bảo độ tin cậy Phân tích nhân tố khám phá thang đo có hệ số tải nhân tố biến tương đối cao, xuất nhân tố tác động biến Đổi khơng có biến quan sát bị loại Phân tích mơ hình kiểm định giả thuyết cho thấy có năm tổng số bảy giả thuyết nghiên cứu thỏa mãn yêu cầu, ta thấy định sử dụng dịch vụ toán điện tử giới trẻ chuỗi cửa hàng Circle K thành phố Hồ Chí Minh chịu tác động nhân tố với mức độ ảnh hưởng theo thứ tự sau: Niềm tin (β = 0,550), Tính đổi (β = 0,240), Nhận thức hữu ích (β = 0,160), Thân thiện người dùng (β = 0,114), Tác động khách quan (β = 0,114) Sau chạy hồi quy tuyến tính lần kết cho nhân tố Chấp nhận rủi ro Dịch vụ hậu khơng có ảnh hưởng đến định sử dụng dịch vụ toán điện tử giới trẻ thành phố Hồ Chí Minh nên bị loại khỏi mơ hình Từ kết phân tích đưa mơ hình hiệu chỉnh hóa giải thích khoảng 53% chấp nhận toán điện tử giới trẻ thành phố Hồ Chí Minh 84 4.2 Kiến nghị: Dựa vào nghiên cứu, giúp chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K xác định chiến lược xây dựng phát triển, nâng cao dịch vụ toán điện tử làm tăng ý định định toán điện tử người dân Việt Nam nói chung giới trẻ thành phố Hồ Chí Minh Trên sở kết nghiên cứu này, đề xuất chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K nên ý vào vấn đề sau: Tính hữu ích: Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, biển hướng dẫn, quảng bá hay công tác truyền thông quảng cáo phối hợp với quan báo chí thực chương trình truyền thơng nhằm nâng cao nhận thức việc sử dụng toán điện tử tiện lợi mà toán điện tử mang lại Tính thân thiện: Xây dựng trang web tốn điện tử có giao diện đơn giản chứa đầy đủ thơng tin, màu sắc hài hòa, bố cục hợp lý tạo gần gũi với khách hàng nhằm nâng cao nhận thức việc sử dụng toán điện tử cách đơn giản nhanh chóng Tác động khách quan: Tặng voucher giảm giá cho khách hàng có số lượt chia sẻ tiện ích tốn điện tử cho khách hàng khác Cung cấp hình ảnh, thơng tin liên quan đến toán điện tử đầy đủ xác, cho phép khách hàng viết bình luận, đánh giá họ trang web toán điện tử cửa hàng Những ý kiến nhận xét giúp khách hàng khác có nhìn tổng quan qua giúp họ đưa định toán điện tử Niềm tin: Giám sát hệ thống hoạt động ổn định hạn chế rủi ro phát sinh mức thấp Đảm bảo an tồn thơng tin cá nhân khách hàng Xử lý nhanh chóng hợp lý vấn đề bất cập khách hàng toán điện tử để tạo dựng lòng tin 4.3 Hạn chế nghiên cứu: Trong q trình nghiên cứu đề tài, nhóm tác giả cố gắng tìm kiếm thơng tin khảo sát cách nghiêm túc Tuy nhiên, đề tài hạn chế mặt thời gian, địa điểm đối tượng nghiên cứu nên cịn có hạn chế sau: 85 Thứ nhất, cịn có nhiều nhân tố tác động đến định sử dụng dịch vụ toán điện tử giới trẻ chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K thành phố Hồ Chí Minh mà nghiên cứu chưa đề cập đến Thứ hai, giới hạn khơng gian, chi phí, nhân lực, nguồn hỗ trợ, , nghiên cứu thực lấy mẫu theo phương pháp thuận tiện nên tính đại diện mẫu tổng thể chưa cao Mặt khác, kích thước mẫu chưa thực lớn nên đánh giá đơi cịn mang hướng chủ quan người viết Hơn nữa, nghiên cứu chưa tiếp cận đa dạng đối tượng với mức tuổi, ngành nghề khác đó, nghiên cứu tính bao qt cịn thấp Thứ ba, đề tài nghiên cứu dựa mơ hình tương tự, khơng có mơ hình đồng nên thang đo biến bảng câu hỏi cịn mang tính chủ quan Thứ tư, mẫu nghiên cứu chưa thực đa dạng Mẫu tập trung vào độ tuổi 1825 tuổi; nữ giới chiếm tỷ lệ 55,6% nam giới chiếm tỷ lệ 44,4% Hạn chế làm ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Do đó, cần khắc phục nghiên cứu Thứ năm, mơ hình nghiên cứu thực thành phố Hồ Chí Minh nên chưa bao quát, chưa suy rộng tổng thể 4.4 Hướng nghiên cứu tiếp theo: Trong tương lai, có điều kiện phát triển nghiên cứu hay nhóm tác giả sau có ý định nghiên cứu đề tài cần ý đến số vấn đề sau: Đưa thêm số nhân tố khác mà cho có ảnh hưởng đến định sử dụng dịch vụ toán điện tử giới trẻ chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K thành phố Hồ Chí Minh vào mơ hình nghiên cứu đề xuất trình nghiên cứu Trong nghiên cứu nên gia tăng kích thước mẫu lấy mẫu theo phương pháp mẫu xác xuất để có tính đại diện cao Các nghiên cứu sau cần tìm hiểu kỹ mơ hình tham khảo để tìm mơ hình phù hợp với điều kiện nghiên cứu Việt Nam Nên có nghiên cứu thái độ khách hàng so sánh toán điện tử tốn tiền mặt, để tìm ưu nhược điểm loại từ có hướng 86 giúp hoàn thiện cho toàn ngành mua bán hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ có sử dụng tốn điện tử Các mơ hình nghiên cứu sau nên mở rộng phạm vi nghiên cứu không phạm vi thành phố Hồ Chí Minh mà cịn mở rộng sang khu vực địa lý khác phạm vi toàn Việt Nam 87 TÓM TẮT CHƯƠNG Đây chương cuối cùng nghiên cứu Chương chủ yếu trình bày lại kết nghiên cứu, tóm tắt lại toàn nghiên cứu Đồng thời, chương phân tích mức độ tác động nhân tố nhóm nhân tố có tác động đến định sử dụng dịch vụ toán điện tử Circle K để từ làm sở đưa đề xuất, kiến nghị để tối đa hóa mức độ thỏa mãn nhu cầu người mua đồng thời khích thích nhu cầu tốn trực tuyến 88 KẾT LUẬN CHUNG Các nhân tố ảnh hưởng đến định sử dụng dịch vụ toán điện tử giới trẻ chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K thành phố Hồ Chí Minh bao gồm biến độc lập: Niềm tin, Nhận thức hữu ích, Thân thiện người dùng, Tác động khách quan, Dịch vụ hậu mãi, Nhận thức rủi ro; với biến phụ thuộc 30 biến quan sát Đề tài tập trung nghiên cứu thang đo nhân tố ảnh hưởng đến định sử dụng dịch vụ toán điện tử giới trẻ chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K thành phố Hồ Chí Minh dựa sở lý thuyết kiểm định thang đo thông qua nghiên cứu định lượng Ngoài ra, định sử dụng dịch vụ tốn điện tử giới trẻ cịn chịu ảnh hưởng số nhân tố khác, nghiên cứu giới hạn xem xét ảnh hưởng biến nhân tố Các mức độ tác động nhân tố nhóm nhân tố có ảnh hưởng đến định sử dụng dịch vụ toán điện tử giới trẻ cửa hàng tiện lợi Circle K sở cho việc định sử dụng dịch vụ toán điện tử; hoạt động đánh giá thăm dò ý kiến khách hàng; đưa đề xuất, kiến nghị để tối đa hóa mức độ thỏa mãn nhu cầu khách hàng nói chung giới trẻ nói riêng, đồng thời kích thích nhu cầu sử dụng dịch vụ toán điện tử 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Anh Huỳnh Anh Phúc (2017) “Chất lượng dịch vụ ảnh hưởng xã hộitrong chấp nhận toán điện tử.” Kotler, Phillip (2000), “Quản trị marketing”, NXB Thống kê, dịch PTS.Vũ Trọng Hùng Phạm Thị Lan Hương (2014), Dự đoán hành vi mua xanh người tiêu dùng trẻ: ảnh hưởng nhân tố văn hóa tâm lý, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 200, tr 66-78 Ngọc Văn (2021) “Toàn cảnh thị trường bán lẻ Việt Nam & Xu hướng tiêu dùng 2022” Nguyễn Quỳnh Anh (2016), “Nghiên cứu nhân tố tác động đến hành vi tiêu dùng khách hàng cửa hàng tiện ích địa bàn hồ chí minh” 90

Ngày đăng: 25/05/2023, 13:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan