Phần 1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Phát triển Công trình Viễn thông PAGE 1 MỤC LỤC 3Phần 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY LẮP SÔNG ĐÀ 1 1 Lịch sử hình thành và phát triển 3 1 1 1 Giai đoạ[.]
1 MỤC LỤC Phần TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY LẮP SÔNG ĐÀ 1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.1 Giai đoạn từ năm 1996 tới năm 2004 1.1.2 Giai đoạn từ năm 2004 đến 1.2 Đặc điểm tổ chức máy quản lí hoạt động kinh doanh phân cấp quản lý tài 1.2.1 Đặc điểm tổ chức máy quản lý hoạt động kinh doanh 1.2.2 Đặc điểm phân cấp quản lý tài 1.3 Đặc điểm sản phẩm thị trường tiêu thụ Công ty 1.3.1 Đặc điểm sản phẩm 1.3.2 Đặc điểm thị trường tiêu thụ Phần ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC HẠCH TỐN KẾ TỐN TẠI CƠNG TY 10 CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY LẮP SÔNG ĐÀ 10 2.1 Đặc điểm lao động kế toán tổ chức máy kế toán 10 2.1.1 Đặc điểm lao động kế toán 10 2.1.2 Đặc điểm tổ chức máy kế toán .11 2.2 Đặc điểm tổ chức vận dụng chế độ sách kế tốn 14 2.2.1 Khái qt chung 14 2.2.2 Đặc điểm vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 15 2.2.3 Đặc điểm tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 17 2.2.4 Đặc điểm vận dụng hệ thống sổ kế toán 19 2.2.5 Đặc điểm tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán .20 2.3 Đặc điểm kế toán số phần hành chủ yếu 21 2.3.1 Kế toán tài sản cố định 21 2.3.2 Kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ, dụng cụ 22 2.3.3 Kế toán tiền lương khoản trích theo lương 24 Phần ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TỐN 25 TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY LẮP SÔNG ĐÀ 25 3.1 Đánh giá thực trạng tổ chức máy kế toán Công ty 25 3.1.1 Đánh giá việc phân công lao động kế toán 25 3.1.2 Về tổ chức máy kế toán 25 3.2 Đánh giá thực trạng vận dụng chế độ, sách kế tốn 26 3.2.1 Đánh giá thực trạng vận dụng hệ thống chứng từ kế tốn Cơng ty .26 3.2.2 Đánh giá thực trạng vận dụng hệ thống tài khoản kế tốn Cơng ty .27 3.2.2 Đánh giá thực trạng vận dụng hệ thống sổ kế toán 27 Phần TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY LẮP SÔNG ĐÀ 1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.1 Giai đoạn từ năm 1996 tới năm 2004 Tiền thân Công ty Cổ phần Đầu tư Xây lắp Sông Đà Chi nhánh Sơn La trực thuộc Tổng Công ty Sông Đà thành lập ngày 5/6/1996 theo Quyết định số QĐ01/TCT-TCLĐ Bộ trưởng Bộ Xây dưng Chinh nhánh Sơn La đổi tên thành Công ty Sông Đà theo định số 207/TCT-TCLĐ Bộ Trưởng Bộ Xây dựng Lĩnh vực hoạt động Cơng ty xây lắp cơng trình xây dựng cơng nghiệp dân dụng, nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện, xây dựng cầu đường, đường dây điện cao áp, nhà máy xi măng… 1.1.2 Giai đoạn từ năm 2004 đến Thực chủ trương tiến trình cổ phần hố Nhà nước Tổng cơng ty Sông Đà, Công ty Sông Đà cổ phần hoá theo định số 709 QĐ/BXD ngày 29 tháng năm 2004 Bộ Trưởng Bộ Xây dựng Công ty Cổ phần Đầu tư Xây lắp Sông Đà hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 0303000131 phòng đăng ký kinh doanh Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hà Tây cấp ngày 24 tháng 12 năm 2004 Từ thành lập Công ty có bước tiến vượt bậc, đặc biệt sau tiến hành cổ phần hoá Doanh thu Công ty đạt từ 80 đến 120 tỷ đồng năm, thu nhập người lao động ngày nâng cao Là cơng ty có bề dày kinh nghiệm lĩnh vực xây dựng, công ty cống hiến nhiều cho xã hội Nhiều cơng trình mang tính qc gia, có tính chất phức tạp kỹ thuật cơng ty đảm nhiệm hồn thành xuất sắc đảm bảo tiến độ thi công, chất lượng cơng trình Với đóng góp to lớn cho kinh tế quốc dân nói chung, đóng góp ngành xây dựng nói riêng cơng ty đảng nhà nước tặng nhiều khen Một số thơng tin Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây lắp Sông Đà: Địa Công ty: Lô 60-61 Khu đô thị Văn Phú, Phú La, Hà Đông Điện thoại: 0343543811 Fax: 034-515810 1.2 Đặc điểm tổ chức máy quản lí hoạt động kinh doanh phân cấp quản lý tài 1.2.1 Đặc điểm tổ chức máy quản lý hoạt động kinh doanh Cơ cấu tổ chức quản lí Cơng ty theo mơ hình trực tuyến chức năng.Tổng giám đốc người có quyền lực cao người đại diện cao Công ty trước pháp luật Giúp việc cho Tổng giám đốc có Phó tổng giám đốc chuyên gia nhiều lĩnh vực như: Kế hoạch, Tài kế tốn, Kinh doanh, Quản lý kỹ thuật giới, Bên hệ thống phịng ban chức bố trí chặt chẽ nhằm giúp việc cho Tổng giám đốc phó Tổng giám đốc Cơng ty có phịng ban, phịng ban có chức năng, nhiệm vụ riêng biệt Mối quan hệ phịng Cơng ty mối quan hệ bình đẳng, hợp tác, giúp đỡ lẫn sở chức năng, nhiệm vụ giao để thực tốt nhiệm vụ chung Công ty Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ): Bao gồm tất cổ đông tham dự, quan định cao Cơng ty Tham gia đóng góp ý kiến xây dựng biểu thơng qua điều lệ tổ chức hoạt động định hướng phát triển Cơng ty Kiểm sốt hoạt động Hội Đồng Quản Trị Ban Kiểm Soát Hội đồng quản trị (HĐQT): quan quản lý cao Cơng ty, HĐQT có nhiệm vụ định chiến lược phát triển Công ty, giải pháp phát triển thị trường, triệu tập họp ĐHĐCĐ, thực hợp đồng kinh tế, cấu tổ chức, cấu quản lý nội Công ty, mua bán cổ phiếu… Ban kiểm sốt (BKS): có nhiệm vụ kiểm tra tính trung thực hợp lý, hợp pháp quản lý điều hành hoạt động kinh doanh, ghi chép, lưu giữ chứng từ sổ sách kế tốn báo cáo tài Công ty Tổng Giám đốc (TGĐ): Do HĐQT bổ nhiệm TGĐ có nhiệm vụ điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày công ty, người đại diện theo pháp luật công ty, tổ chức thực kế hoạch sản xuất kinh doanh phương án đầu tư Cơng ty Các Phó tổng giám đốc: Cơng ty có 03 Phó tổng giám đốc người giúp việc cho Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc công việc phân công, chủ động giải vấn đề mà Tổng Giám đốc uỷ quyền phân công theo chế độ Nhà nước điều lệ Cơng ty Phịng tổ chức hành chính: Có chức tham mưu giúp HĐQT Tổng Giám đốc Công ty thực công việc cụ thể như: tổ chức nhân sản xuất; thực công tác tuyển dụng, quản lý sử dụng lao động Phòng tài kế tốn: Là phận chức giúp việc cho HĐQT Tổng Giám đốc lĩnh vực cụ thể sau: Hạch toán kế toán; quản lý hoạt động tài tồn Cơng ty; hướng dẫn kiểm tra cơng tác hạch tốn kế tốn đơn vị… Phòng quản lý kỹ thuật: tham mưu cho Tổng Giám đốc lĩnh vực thi cơng cơng trình; kiểm duyệt hồ sơ thiết kế, hồ sơ dự thầu xây lắp; nghiệm thu sản phẩm, kiểm tra chất lượng kỹ thuật; phát triển sản phẩm Phòng khí giới: Là phận chức trợ giúp Tổng Giám đốc lĩnh vực như: phụ trách công tác tu bảo dưỡng thiết bị; điều động, quản lý xe máy; định đầu tư mới, tái đầu tư thiết bị Phòng kinh tế kế hoạch: tham mưu giúp Tổng Giám đốc công tác xây dựng kế hoạch, kiểm tra thực kế hoạch, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh Công ty; công tác thiết lập chiến lược tiếp thị, marketing Phòng kinh doanh: tham mưu giúp Tổng Giám đốc lĩnh vực: quản lý phát triển hoạt động kinh doanh; phát triển hệ thống chi nhánh Công ty; quản lý, đào tạo phát triển nhân viên; đàm phán hợp tác với đối tác; tìm kiếm quản lý khách hàng… Có thể khái quát cấu tổ chức Công ty sau: ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SỐT Tổng Giám đốc Phó tổng giám đốc Phó tổng giám đốc ( phụ trách kỹ thuật, xây dựng) ( phụ trách kinh tế) Phòng quản lý kỹ thuật Đội xây dựng số Phịng khí giới Đội xây dựng số Đội xây dựng số Phịng tổ chức hành Phịng tài kế tốn Đội xây dựng số 1.2.2 Đặc điểm phân cấp quản lý tài Phịng kinh doanh Phịng kinh tế kế hoạch Công ty Cổ phần Đầu tư Xây lắp Sơng Đà có máy kế tốn riêng, hạch tốn độc lập với Tổng Cơng ty Sơng Đà Do Tổng công ty Sông Đà nắm 51% cổ phần nên vấn đề tài chủ yếu phải thông qua Tổng công ty như: mua sắm tài sản cố định có giá trị lớn, thơng qua dự án đầu tư,…còn lại Hội đồng quản trị Công ty Ban giám đốc định Định kỳ theo q, Cơng ty phải nộp báo cáo tài cho Tổng công ty Sông Đà để Tổng công ty lên báo cáo tài hợp 1.3 Đặc điểm sản phẩm thị trường tiêu thụ Công ty 1.3.1 Đặc điểm sản phẩm Là doanh nghiệp xây dựng nên Công ty Cổ phần Đầu tư Xây lắp Sông Đà xác định xây lắp sản phẩm truyền thống, mũi nhọn, làm chỗ dựa để Công ty tồn phát triển Sản phẩm xây lắp Cơng ty đa dạng, chia làm hai nhóm là: sản phẩm xây dựng cơng nghiệp sản phẩm xây dựng dân dụng Sản phẩm xây lắp Cơng ty cơng trình xây dựng sử dụng chỗ, sản phẩm đơn chiếc, có kích thước chi phí lớn, thời gian sử dụng lâu dài Xuất phát từ đặc điểm đó, quy trình sản xuất Cơng ty có đặc thù phức tạp, thực qua giai đoạn khác nhau, giai đoạn có đặc điểm riêng Giai đoạn 1: Giai đoạn khảo sát thiết kế Đây giai đoạn quan trọng trình thực thi cơng cơng trình, định tồn cơng trình Trong giai đoạn này, Cơng ty có đội ngũ cán kỹ thuật đảm nhận việc khảo sát địa hình, địa thế, khí hậu … khu vực thi công xem xét cách chặt chẽ quy hoạch đô thị Nhà nước Từ đó, Cơng ty đề phương án thiết kế thi công hợp lý Giai đoạn 2: Giai đoạn dọn mặt làm móng Giai đoạn giai đoạn phức tạp, khó có ảnh hưởng đến độ bền vững cơng trình Việc tạo mặt phải đáp ứng yêu cầu việc thiết kế việc thi công cơng trình Việc dọn mặt làm móng Cơng ty giao cho xí nghiệp xây lắp Giai đoạn 3: Giai đoạn đúc bê tông Trong giai đoạn xí nghiệp xây lắp với tổ, đội thi cơng thực việc đổ nền, trần dầm cột theo thiết kế Các công nghệ sử dụng giai đoạn bao gồm: Đổ bê tông, bơm bê tơng, dây chuyền xây dựng cọc Baret để làm móng nhà 27 tầng, công nghệ dự ứng lực áp dụng cho xây dựng sàn nhà 27 tầng diện tích rộng khơng dầm Ngồi Cơng ty cịn sử dụng số cẩu thép đại có tầm cao 100m tầm với 50 m xây dựng nhà cao tầng Giai đoạn 4: Xây thô tường ngăn trát Giai đoạn 5: Trang trí nội thất, ngoại thất, điện nước… Tất giai đoạn trình xây lắp trực tiếp thực đội xây dựng Các đội xây dựng thực cơng việc độc lập để hồn thành giai đoạn q trình xây lắp Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm xây lắp Công ty khái quát thành sơ đồ sau: KHẢO SÁT THIẾT KẾ DỌN MẶT BẰNG LÀM MĨNG HỒN THIỆN 1.3.2 Đặc điểm thị trường tiêu thụ ĐÚC BÊ TÔNG XÂY VÀ TRÁT Sản phẩm Công ty cơng trình xây dựng sử dụng chỗ, có giá trị lớn, thời gian thi công dài Các công trình mà Cơng ty thi cơng nằm rải rác khắp nước như: Thuỷ điện Sơn La (tỉnh Sơn La), Thuỷ điện Bản Vẽ (tỉnh Nghệ An), Thuỷ điện Sê San (tỉnh Gia Lai), Thuỷ điện Hố Hô (tỉnh Quảng Bình), đường dây 500 KV Hồnh Bồ, Quảng Ninh, trạm 110 KV ng Bí, Quảng Ninh,…Trong năm gần đây, Cơng ty cịn đầu tư xây dựng số cơng trình Lào Campuchia như: Trường Đảng Campuchia, Nhà máy thuỷ điện Nậm Hạt, Nậm La, Luông Pha Bang… Phần 10 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TỐN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY LẮP SƠNG ĐÀ 2.1 Đặc điểm lao động kế tốn tổ chức máy kế toán 2.1.1 Đặc điểm lao động kế tốn Bộ máy kế tốn Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây lắp Sông Đà gồm có thành viên sau: Trưởng phịng: Ơng Lê Quảng Đại, 43 tuổi, tốt nghiệp trường Đại học Tài kế tốn hệ quy, năm tốt nghiệp 1990, cơng tác Cơng ty từ năm 1990 Phó phòng: Bà Nguyễn Thị Lê, 31 tuổi, tốt nghiệp trường Đại học Tài kế tốn, hệ quy, năm tốt nghiệp 2000, công tác công ty từ năm 2000 Phó phịng: Ơng Nguyễn Thái Bình, 36 tuổi, tốt nghiệp trường Đại học tài kế tốn, hệ quy, năm tốt nghiệp 1995, tham gia công tác cơng ty từ năm 2000 Ơng Hà Thân Bắc, 32 tuổi, tốt nghiệp trường Đại học Tài kế tốn hệ quy năm 1999, cơng tác cơng ty từ năm 1999 Ông Lê Định Tập, 28 tuổi, tốt nghiệp Học viện tài hệ quy năm 2003, chun ngành Kế tốn, cơng tác cơng ty từ năm 2003 Bà Lê Thị Phương, 30 tuổi tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân hệ quy, chuyên ngành kế tốn năm 2001, cơng tác cơng ty từ năm 2001 Bà Lê Thị Nga, 28 tuổi, tốt nghiệp Học viện tài hệ quy, chuyên ngành kế tốn, năm tốt nghiệp 2003, làm việc cơng ty từ năm 2003 Bà Đinh Thị Đào, 25 tuổi, tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân, hệ quy, chun ngành kế tốn, năm tốt nghiệp 2006, cơng tác công ty từ năm 2006 15 2.2.2 Đặc điểm vận dụng hệ thống chứng từ kế toán Chứng từ vừa phương tiện chứng minh tính hợp pháp nghiệp vụ kinh tế phát sinh vừa phương tiện thông tin kết nghiệp vụ kinh tế Trong chứng từ có chứa đựng tất tiêu đặc trưng cho nghiệp vụ kinh tế phát sinh quy mô, thời gian, địa điểm xảy nghiệp vụ đối tượng liên quan Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng thống tồn Cơng ty theo tài liệu “Chế độ kế toán doanh nghiệp” ban hành theo định 15/2006/ QĐ-BTC ngày 20/03/2006 Bộ Tài Chính Chứng từ Công ty lập đảm bảo theo mẫu quy định, có đầy đủ yếu tố : tên gọi chứng từ, ngày tháng năm lập, số hiệu chứng từ, tên, mã số thuế địa đơn vị lập chứng từ, tên địa người nhận chứng từ với đơn vị, mã số thuế, nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh với tiêu số lượng, đơn giá giá trị, chữ kí cá nhân người đại diện pháp nhân đơn vị phát hành chứng từ Hàng ngày, nhân viên kế toán phụ trách phần hành vào chứng từ gốc kiểm tra, nhập số liệu phát sinh vào phần mềm kế tốn máy tính, in chứng từ Sau chuyển đến kế tốn trưởng phó phịng TC-KT xem xét ký duyệt đóng dấu theo quy định, sau chuyển đến phận kế toán tổng hợp với đầy đủ chứng từ gốc kèm theo để lưu giữ Cuối kỳ, kế toán viên phụ trách phần hành tổng hợp số liệu sau in sổ tài khoản mà theo dõi bao gồm sổ chi tiết sổ tổng hợp tập hợp lại để lưu giữ Đối với kế toán tổng hợp, cuối kỳ, tập hợp tất chứng từ kế toán phần hành chuyển đến kiểm tra, rà soát lại chứng từ xem hợp lý, hợp lệ đầy đủ yếu tố cần thiết hay chưa về: chữ ký Tổng giám đốc - Kế toán trưởng (đối với phiếu thu - chi), kế toán trưởng (đối với chứng từ kế tốn, chứng từ bù trừ cơng nợ), bên cạnh cịn kiểm 16 tra cách hạch tốn, rà sốt lại số liệu… sau hồn tất thủ tục đóng chứng từ thành theo tháng để lưu giữ Ngồi ra, kế tốn tổng hợp cịn phải tổng hợp số liệu tháng để in báo cáo tài theo tháng, quý, năm chuyển đến cho kế tốn trưởng bộ, cịn lại để lưu trữ (với đầy đủ chữ ký Kế toán trưởng - Tổng giám đốc) để có u cầu cần thiết xuất trình Trong trình lập lưu trữ chứng từ, kế toán phần hành phải tiến hành kiểm tra tính rõ ràng, đầy đủ trung thực chứng từ, tính hợp pháp, hợp lệ nghiệp vụ kinh tế thể chứng từ, độ xác mặt số liệu, tính chấp hành quy chế nội chứng từ Hệ thống chứng từ Công ty sử dụng phong phú, đáp ứng đầy đủ cho nghiệp vụ kinh tế phát sinh Cơng ty Có thể lấy ví dụ chứng từ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ( gồm hóa đơn giá trị gia tăng, hóa đơn bán hàng, phiếu kê mua hàng, biên giao nhận hàng, thẻ kho…), chứng từ nhân công (gồm bảng chấm cơng, bảng tốn tiền lương,các khoản trích theo lương, hợp đồng lao động, biên nghiệm thu khối lượng công việc…), chứng từ tiền tệ (gồm phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị toán tạm ứng…), chứng từ TSCĐ (biên bàn giao TSCĐ, biên lý, thẻ TSCĐ ) Một số chứng từ Công ty in để sử dụng với đối tượng bên bên ngồi cơng ty là: Phiếu thu, Phiếu chi kế toán phần hành tốn tiền mặt chịu trách nhiệm in có nghiệp vụ phát sinh Đây hai loại chứng từ phổ biến sử dụng thường xuyên, liên tục Công ty 2.2.3 Đặc điểm tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế tốn Hiện Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây lắp Sông Đà sử dụng hệ thống tài khoản quy định theo định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 Bộ Tài Chính Cơng ty cịn áp dụng Chế độ kế tốn Việt Nam ban hành theo định số 1864/1998/QĐ-BTC kí ngày 6/12/1998 Bộ 17 trưởng Bộ Tài Chính việc ban hành chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp xây lắp, đồng thời đảm bảo tuân thủ đầy đủ yêu cầu chuẩn mực kế tốn ban hành Cơng ty sử dụng nhiều tài khoản để phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh Trong giới hạn báo cáo em xin làm rõ việc vận dụng số tài khoản với số điểm khác biệt chủ yếu sau: - Đối với nhóm tài khoản loại (tài sản lưu động): Công ty thực cơng trình phạm vi Việt Nam nên Cơng ty dùng đơn vị tiền Việt Nam đồng để hạch tốn mà khơng sử dụng tài khoản liên quan tới ngoại tệ Cơng ty có xí nghiệp hoạt động, Công ty thực hình thức khốn trắng cho xí nghiệp nên tài khoản136 (phải thu nội bộ) hay sử dụng Với nhóm tài khoản hàng tồn kho (các tài khoản nhóm 15) cơng ty dùng tài khoản 152,153 154 Đó đặc điểm sản phẩm Công ty sản phẩm đơn chiếc, sau hoàn thành bàn giao thẳng cho người sử dụng nên không cần sử dụng tới tài khoản 151, 155,156, 157 Khi cơng trình xây dựng hồn thành, chi phí phát sinh cơng trình tập hợp qua tài khoản 154 Và tài khoản chi tiết đến cơng trình Khi Cơng ty bàn giao hạng mục cơng trình cho nhà thầu ghi định khoản : Nợ TK154_chi tiết cơng trình, Có TK 632 Với khoản phải thu thương mại khoản phải thu khác (TK 131, TK 136, TK 138) khoản ghi nhận theo hóa đơn, chứng từ phát sinh - Đối với nhóm tài khoản loại (tài sản cố định) Tài sản cố định Công ty gồm tài sản cố định hữu hình tài sản cố định vơ hình Tài sản cố định thể theo giá trị lại, nghĩa giá trị tài sản cố định tính nguyên giá trừ hao mòn luỹ kế Nguyên giá tài sản cố định bao gồm tồn chi phí mà cơng ty bỏ để có tài sản cố định tính đến thời điểm đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu ghi tăng nguyên giá tài sản cố định 18 chi phí chắn làm tăng lợi ích kinh tế tương lai sử dụng tài sản Các chi phí phát sinh không thoả mãn điều kiện ghi nhận chi phí kỳ Khi tài sản cố định bán hay lý, nguyên giá khấu hao luỹ kế xoá sổ khoản lãi, lỗ phát sinh tính vào thu nhập hay chi phí kỳ Tài sản cố định khấu hao theo phương pháp đường thẳng để trừ dần nguyên giá dựa thời gian hữu dụng ước tính phù hợp với hướng dẫn định số: 206/2003/QĐ/BTC ngày 12/12/2003 Bộ Tài - Với tài khoản loại 3, Công ty không sử dụng tài khoản 342, 343,344.347,352 Với tài khoản 331 (phải trả người bán) Cơng ty chi tiết theo nhà cung cấp để tiện cho việc theo dõi hạch toán Với tài khoản 335 ghi nhận dựa ước tính hợp lý số chi phí phát sinh chưa tập hợp đầy đủ chứng từ - Với tài khoản loại tính chất nghề nghiệp đặc điểm sản phẩm sản xuất tiêu thụ (sản phẩm tiêu thụ theo giá dự toán giá thỏa thuận hợp đồng nhận thầu trước tiến hành xây dựng) nên Công ty không sử dụng tài khoản 512 521, 531 mà chủ yếu sử dụng tài khoản 511, 515 532 - Với tài khoản loại 6, tài khoản chi phí ngun vật liệu (621) Cơng ty tính giá xuất nguyên vật liệu theo giá thực tế đích danh, sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán,chi phí nhân cơng chế biến, vận chuyển NVL tính vào chi phí NVL Cơng ty khơng thực việc bán hàng hóa nên khơng sử dụng tài khoản 641 (chi phí bán hàng) Với khoản chi phí vay (TK 635) Chi phí vay ghi nhận vào chi phí kì 2.2.4 Đặc điểm vận dụng hệ thống sổ kế toán 19 Sổ kế toán phương tiện vật chất bản, cần thiết để người làm kế toán ghi chép phản ánh cách có hệ thống thơng tin kế tốn theo thời gian theo đối tượng Để phản ánh tính đa dạng, phong phú đối tượng hạch tốn cần có nhiều loại sổ khác nhau, doanh nghiệp tùy thuộc vào đặc điểm cụ thể mà chọn lấy cho hình thức sổ phù hợp Hiện Cơng ty sử dụng hình thức sổ “Nhật Ký chung” máy vi tính, hình thức sổ phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đảm bảo phục vụ cho yêu cầu quản lý Từ năm 2006, với phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin, để giảm bớt theo dõi, quản lý sổ sách thủ công vốn tốn nhiều thời gian công sức mà hiệu không cao bằng, Công ty sử dụng chương trình phần mềm kế tốn IT soft, phần mềm thuê viết cho công ty, phù hợp với đặc điểm hoạt động công ty Hình thức Nhật Ký chung áp dụng cơng ty bao gồm có loại sổ sau: Nhật ký chung Sổ tài khoản Các sổ thẻ kế toán chi tiết tài khoản Bảng cân đối số phát sinh tài khoản Trong kỳ, vào chứng từ gốc, báo cáo chi, kế toán viên phần hành phụ trách mảng cơng việc tiến hành cập nhật số liệu vào phân hệ nghiệp vụ chương trình phần mềm kế tốn máy vi tính : kế toán tiền mặt (phiếu thu, phiếu chi …), kế toán vật tư (phiếu kế toán, phiếu nhập kho, xuất kho…), kế toán tiền gửi ngân hàng (phiếu kế tốn, sổ phụ….), kế tốn cơng nợ với khách hàng (phiếu bù trừ cơng nợ…), kế tốn chi phí giá thành (đối với xí nghiệp)… Cuối kì, sau cập nhật đầy đủ, xác số liệu kế tốn phát sinh, chương trình kế tốn tự động tổng hợp cho báo cáo phân hệ nghiệp vụ Số liệu cập nhật phân hệ 20 lưu phân hệ mình, ngồi cịn chuyển thơng tin cần thiết sang phân hệ khác phân hệ kế toán tổng hợp để tiến hành in làm sổ sách kế tốn, báo cáo tài chính, báo cáo quản trị, chi phí sản xuất giá thành 2.2.5 Đặc điểm tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán Báo cáo tài báo cáo lập theo chuẩn mực chế độ kế toán hành phản ánh thơng tin kinh tế tài chủ yếu đơn vị, nói cách khác phương tiện trình bày thực trạng tài khả sinh lời doanh nghiệp cho đối tượng quan tâm Hiện hệ thống báo cáo tài Công ty vận dụng mẫu biểu báo cáo bắt buộc ( mẫu biểu số : B01-DN, B02-DN, B09-DN) mẫu biểu báo cáo không bắt buộc ( mẫu biểu số : B03-DN ) Các báo cáo tài lập theo mẫu quy định định 15/QĐ-BTC/2006 ban hành ngày 20/03/2006 Bộ Tài Chính Cụ thể báo cáo là: - Bảng cân đối kế toán ( mẫu biểu số : B01-DN ) - Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh ( mẫu biểu số : B02-DN ) - Thuyết minh báo cáo tài ( mẫu biểu số: B09-DN ) - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ( mẫu biểu số : B03-DN) Vào cuối kì kế tốn, kế toán tổng hợp tiến hành lập báo cáo tài Thời hạn gửi báo cáo năm chậm Công ty theo quy định 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài Cơng ty thường nộp BCTC vào ngày 31/3 hàng năm Trong trình lập báo cáo kết kinh doanh doanh thu chi phí lập nguyên tắc: doanh thu ghi nhận cơng trình, hạng mục cơng trình hồn thành, có tốn có biên xác nhận khối lượng cơng việc hồn thành Chi phí ghi nhận phù hợp với doanh thu 2.3 Đặc điểm kế toán số phần hành chủ yếu 2.3.1 Kế toán tài sản cố định