1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lời Mở Đầu MỤC LỤC Lời Mở Đầu 1 A Giới thiệu chung về ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 2 I Tổng Quan 2 II Lịch sử hình thành và phát triển ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôn[.]

MỤC LỤC Lời Mở Đầu A Giới thiệu chung ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam .2 I Tổng Quan II Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam B Phân tích khái qt báo cáo tài Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam I-Phân tích khái quát cấu tài sản- nguồn vốn ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Đánh giá khái quát cấu tài sản 12 Đánh giá khái quát nợ phải trả 14 Vốn chủ sở hữu .14 II-Phân tích tình hình thu nhập, chi phí khả tốn, sinh lời 16 III-Phân tích lưu chuyển tiền tệ .17 C Hoạt động huy động vốn 18 D Hoạt động tín dụng .21 F Thanh toán quốc tế: 23 G Ngân hàng điện tử: E-banking 24 Tổng quan ngân hàng điện tử 24 KẾT LUẬN 26 Lời Mở Đầu Hòa chung với phát triển kinh tế, hệ thống ngân hàng không ngừng lớn mạnh chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Với tư cách trung gian tài chính, ngân hàng góp phần thỏa mãn nhu cầu người dân việc toán, lưu chuyển vốn thành phần kinh tế giúp cho dòng vốn sử dụng cách có hiệu quả, tạo nhiều cải, vật chất để sản xuất kinh doanh, làm gia tăng nguồn lực cho đất nước Phòng giao dịch số 09 chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Cầu giấy chi nhánh dẫn đầu hệ thống Ngân hàng lớn Việt Nam – AGRIBANK Sau thời gian thự tập Phòng giao dịch số 09 chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Cầu giấy em hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp nhằm làm rõ ngân hàng hoạt động Ngân hàng Em xin chân thành cảm ơn cô giáo …trong thời gian qua hướng dẫn em hoàn thành viết Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán nhân viên Phòng giao dịch số 09 – chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn nhiệt tình giúp đỡ trình em thực tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn Hà nội, ngày18 tháng05 năm2013 Sinh viên: Lương Thị Thu Hiền A Giới thiệu chung Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam I Tổng Quan Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (NHNo PTNTVN) thành lập ngày 26/03/1988, hoạt động theo Luật Tổ chức Tín dụng Việt Nam, đến nay, Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt NamAgribank Ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo chủ lực phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn II Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Năm 1988, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) việc thành lập ngân hàng chuyên doanh, có Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) ký Quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam Ngày 01/03/1991, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có Quyết định số 18/NHQĐ thành lập Văn phịng đại diện Ngân hàng Nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh ngày 24/6/1994, Thống đốc có văn số 439/CV-TCCB chấp thuận cho Ngân hàng nông nghiệp thành lập văn phòng miền Trung Thành phố Quy Nhơn - tỉnh Bình Dịnh Ngày 15/11/1996, Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam Tháng năm 1999 Chủ tịch Hội đồng Quản trị ban hành Quyết định số 234/HĐQT-08 quy định quản lý điều hành hoạt động kinh doanh ngoại hối hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Tập trung toán quốc tế Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt nam ( Sở giao dịch thành lập thay Sở giao dịch kinh doanh hối đoái, Sở giao dịch đấu mối vốn nội ngoại tệ tồn hệ thống) Sở Giao dịch II khơng làm đầu mối toán quốc tế Tài khoản NOSTRO tập trung Sở giao dịch Tất chi nhánh nối mạng SWIFT trực tiếp với Sở giao dịch Năm 2002, NHNo tiếp tục tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế Đến cuối năm 2002 NHNo thành viên APRACA, CICA ABA, Tổng Giám đốc NHNo thành viên thức Ban điều hành APRACA CICA Năm 2003 Chủ tịch nước CHXHCNVN ký định số 226/2003/QD/CTN ngày 07/05/2003 phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi cho Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Đến cuối năm 2005, vốn tự có NHNo&PTNT VN đạt 7.702tỷ VND, tổng tài sản có 190 ngàn tỷ , 2000 chi nhánh toàn quốc 29.492 cán nhân viên (chiếm 40% tổng số CBCNV toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam), ứng dụng công nghệ đại, cung cấp sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hoàn hảo Đến nay, tổng số Dự án nước mà NHNo&PTNT VN tiếp nhận triển khai 68 dự án với tổng số vốn 2.486 triệu USD, giải ngân qua NHNo 1,5 tỷ USD Hiện NHNo&PTNT VN có quan hệ đại lý với 932 ngân hàng đại lý 112 quốc gia vùng lãnh thổ, thành viên nhiều tổ chức, hiệp hội tín dụng có uy tín lớn.Năm 2010, Agribank Top 10 500 doanh nghiệp lớn Việt Nam Thực thi Luật tổ chức tín dụng năm 2010 triển khai Nghị định số 59/2009/NĐ-CP Chính phủ tổ chức hoạt động Ngân hàng thương mại Ngày 28/6/2010, Agribank thức khai trương Chi nhánh nước Campuchia Trong năm 2012, Agribank trao tặng giải thưởng: Top 10 doanh nghiệp lớn Việt Nam - VNR500; Doanh nghiệp tiêu biểu ASEAN; Thương hiệu tiếng ASEAN; Ngân hàng có chất lượng tốn cao; Ngân hàng Thương mại toán hàng đầu Việt Nam III Khái quát ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Cầu giấy: NHNo&PTNT Cầu Giấy thành lập ngày 13/01/2006 sở điều chỉnh, nâng cấp chi nhánh cấp 2; đơn vị phụ thuộc NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh thành lập địa bàn Quận Cầu Giấy Quận thành lập không lâu quận lớn có diện tích 12,04 km2, dân số 147,000 người Mặt khác, Quận đầu mối giao thơng phía Tây thành phố vơi lưu lượng hàng hóa, phương tiện giao thơng lớn Hiện địa bàn quận khu vực lân cận thị hóa với tốc độ nhanh, nhiều khu thị xây dựng Bên cạnh Cầu Giấy khu vực tập trung nhiều trường đại học, quan Nhà nước, đơn vị đặt trụ sở làm việc kinh doanh, khu công nghiệp…Hiện quận thành phố quan tâm, tập trung đầu tư xây dựng sở hạ tầng, kỹ thuật để thúc đẩy kinh tế xã hội Quận phát triển, tạo nhu cầu sử dụng vốn, sử dụng dịch vụ ngân hàng có hội phát triển chứa đựng nhiều khó khăn thử thách Trụ sở Chi nhánh đặt số 99 – Trần Đăng Ninh – Cầu Giấy, có vị trí thn lợi nằm ngã khang trang, thuận tiện cho việc giao dịch; việc áp dụng hệ thống toán nội ngân hàng kế toán khách hàng – IPCAS ( Intra Banking Payment and Customer Accounting System) Word Bank tài trợ theo chương trình đại hóa ngân hàng tạo lợi kinh doanh Ngồi chi nhánh cịn nhận quan tâm hỗ trợ có hiệu NHNo&PTNT Việt Nam quan tâm, ủng hộ quận ủy , UBND quận Cầu Giấy Trên địa bàn Quận có 20 NHTM, 50 chi nhánh nhiều phòng giao dịch hoạt động - Cơ cấu máy tổ chức hoạt động bao gồm: + Ban lãnh đạo + Phòng kế hoạch nguồn vốn + Phịng kế tốn ngân quỹ + Phịng tín dụng + Phịng tốn quốc tế + Phịng hành - Trong đó: •Ban lãnh đạo: gồm giám đốc hai phó giám đốc có chức lãnh đạo điều hành kinh doanh ngân hàng •Phịng kế hoạch nguồn vốn: xây dựng kế hoạch kinh doanh, tổng hợp theo dõi tiêu kế hoạch kinh doanh toán kế hoạch đến chi nhánh ngân hàng nông nghiệp địa bàn Cân đối nguồn vốn sử dụng vốn điều hòa vốn kinh doanh với chi nhánh địa bàn •Phịng kế tốn ngân quỹ: làm nhiệm vụ trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê toán theo quy định NHNo&PTNT Việt Nam Thực nhiệm vụ toán nước.Quản lý sử dụng quỹ chuyên dùng đồng thời chấp hành quy định an tồn kho quỹ • Phịng tín dụng: Với nhiệm vụ cho vay doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp tư nhân cho vay kinh tế hộ gia đình.Huy động vốn, thực dịch vụ cầm cố bảo lãnh cho đơn vị kinh tế, xây dựng đề án chiến lược kinh doanh hàng năm phù hợp.Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ hạn, tìm nguyên nhân đề xuất hướng khắc phục.Thẩm định đề xuất cho vay dự án tín dụng theo phân cấp uỷ quyền • Phịng tốn quốc tế: Làm nhiệm vụ kinh doanh ngoại tệ hình thức mở L/C, lập chứng từ với đơn vị xuất khẩu, mua bán kinh doanh thu đổi ngoại tệ • Phịng hành chính: Có nhiệm vụ theo dõi nhân sự, tiếp nhận tổ chức đào tạo cán Các dịch vụ ngân hàng:  Tài khoản tiền gửi  Tiết kiệm  Giấy tờ có giá  Cho vay cá nhân, hộ gia đình  Bảo lãnh: chiết khấu, tái chiết khấu  Thanh toán nước  Dịch vụ séc  Dịch vụ chuyển tiền  Dịch vụ kiều hối: mua bán ngoại tệ, dịch vụ thẻ… Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cầu Giấy Hà Nội (NHNo&PTNT Cầu Giấy Hà Nội) trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT VN), hoạt động theo luật Tổ chức tín dụng điều lệ hoạt động NHNo&PTNT Việt Nam NHNo&PTNT Cầu Giấy Hà Nội đơn vị hoạch toán độc lập có phần phụ thuộc vào NHNo&PTNT Việt Nam, có quyền tự chủ kinh doanh, có dấu riêng mở tài khoản giao dịch Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ( NHNN ) tổ chức tín dụng khác nước Kể từ ngày thành lập đến nay, NHNo&PTNT Cầu Giấy Hà Nội hoạt động kinh doanh cở sở tự kinh doanh, tự bù đắp có lãi B Phân tích khái quát báo cáo tài Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam I-Phân tích khái quát cấu tài sản- nguồn vốn ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Cuối năm 2011 Chỉ tiêu Cuối năm 2010 Số Tỷ tiền trọng (%) (triệu đồng) Số tiền (trđ) Tỷ trọng (%) Chênh lệch Số tiền (trđ) Tỷ lệ (%) A TÀI SẢN I Tiền mặt, vàng bạc đá quý II Tiền gửi ngân hàng nhà nước việt nam 8.548.738 1,52 8.579.998 1,6 -31.260 -0,37 17.857.625 3,18 11.793.765 2,2 6.063.860 51,4 III Tiền vàng gửi cho vay TCTD khác Tiền vàng gửi TCTD khác Cho vay TCTD khác Dự phòng rủi ro cho vay TCTD khác II Chứng khoán kinh doanh 37.381.869 6.65 37.188.082 6,95 193.787 0,52 34.947.527 6,22 34.902.205 6,52 45.322 0,13 2.449.944 0,44 2.300.826 0,43 149.118 6,48 -0,00003 0.02 (14.949) 414.475 -0,00279 653 0,08 -301.631 -4,37 -72,8 502809 0,09 -183.674 36,5 133, Chứng khốn kinh doanh Dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh III Các công cụ phái sinh tài sản tài khác IV Cho vay khách hàng ( 15.602) 112.844 31 0,056 9.135 (206.291) -0.036 (88334) -0,017 117.957 63.801 0,012 200.694 0,04 -136.893 -68,2 434.675.271 77,3 420.419.729 78,6 14.255.54 3,39 Cho vay khách hàng 452.665.516 80,5 431.991.985 80,8 20.673.53 4,78 Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng (17.990.245 ) -3,2 (11.572.256 ) -2,16 6.417.989 55,4 V Chứng khoán đầu tư 39.613.583 7.04 33.299.429 6,22 6.314.154 18,9 Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán 36.286.470 6,45 29.751.845 5,56 6.534.625 21,9 3.59 0.64 0.000 (262.887) -0.05 3.643.910 0,68 -53.910 -1,48 (96.326) 0,02 166.561 173 VI Góp vốn đầu tư dài hạn 884.067 0.16 855.133 0,16 28.934 3,38 Góp vốn lien doanh 466.945 0.08 427.208 0,08 39.737 9,3 Đầu tư vào công ty liên kết 188.981 0.034 133.466 0,03 55.515 41,6 Đầu tư dài hạn khác 228.895 0,04 299.484 0,06 -70.589 -23,6 -0,00013 (5.025) -0,00094 4.271 -84,9 - - - - Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn Dự phòng giảm giá chứng khốn đầu tư Dự phịng giảm giá (754) đầu tu dài hạn VII Tài sản cố định 5.621.700 0,999 5.305.492 0,1 316.208 5,96 Tài sản cố định hữu 3.666.895 hình 0,652 3.543.927 0,67 122.968 3,47 1,52 7.685.884 1,44 870.951 11,3 -0,87 (4.141.957) -0,78 -747.983 18,0 0,35 1.761.565 0,33 193.240 10,9 - Nguyên TSCĐ giá 8.556.835 - Hao mòn TSCĐ (4.889.940) Tài sản cố định vơ 1.954.805 hình - Ngun TSCĐ giá 2.188.964 0,39 1.929.767 0,36 259.197 13,4 - Hao mòn TSCĐ -0,04 (168.202) -0,03 -65.957 39.2 VIII Bất động sản 11.988 đầu tư 0,0021 12.349 0,0023 -361 -2,92 Nguyên giá bất động 12.858 sản đầu tư 0,0023 12.858 0,0023 100 Hao mòn bất động (870) sản đầu tư -0,00015 (509) -361 70,9 IX Tài sản có khác 3,1 16.918.006 0,00009 3,16 555.583 3,28 Các khoản lãi, phí 9.945.908 phải thu 1,77 7.593.651 1,42 2.352.257 30,9 Tài sản thuế TNDN 41.760 hoãn lại 0,008 66.716 0,013 -24.956 -37,4 Tài sản có khác 1,6 9.507.862 (234.159) 17.473.589 8.980.712 1, -527.150 78 5.54 Trong đó: Lợi 26.054 thương mại 0.00463 36.131 0,0068 -10.077 -27,8 Dự phòng rủi ro cho (1.494.791) tài sản có nội bảng khác TỔNG CỘNG TÀI 562.245.075 SẢN -0,27 (250.223) 0,047 -1.244.568 497, 100 534.987.152 100 27.257.92 5,09 I Các khoản nợ 55.533.704 phủ ngân hàng nhà nước II Tiền gửi vay 28.069.153 TCTD khác 10,47 53.602.210 10,58 1.931.494 3,6 5,3 19.762.503 3,9 8.306.650 42,0 Tiền gửi tổ 9.743.182 chức tín dụng khác 1,84 17.491.269 3,46 -7.748.087 44,2 B NỢ PHẢI TRẢ Đánh giá khái quát cấu tài sản Nhìn vào bảng ta thấy tổng tài sản năm 2011 tăng mạnh so với năm 2010 với năm 2011 tổng tài sản 562.245.075 (trđ), năm 2010 534.987.152 (trđ) tăng 27.257.923(trđ) tương ứng với tốc độ tăng 5,09% Tổng tài sản tăng mạnh ảnh hưởng từ: Tiền gửi ngân hàng nhà nước Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản ngân hàng, đạt mức 3,18% vào năm 2011 cao so với tỷ lệ tiền gửi ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2010(2,2%) Lượng tiền tăng lên 6.063.860(trđ) so với năm 2010 tương ứng với tốc độ tăng 51,4% Ngân hàng có lượng tiền gửi ngân hàng nhà nước Việt Nam Ngân hàng làm việc có hiệu Tiền vàng gửi cho vay tổ chức tín dụng khác có xu hướng tăng nhẹ từ năm 2010-2011 Năm 2010 37.188.082(trđ) tương ứng với tỷ trọng 6,95% đến năm 2011 số tiền 37.381.869(trđ)(6,65%) Tỷ lệ tiền vàng gửi cho vay tổ chức tín dụng năm 2011 so với năm 2010 tăng 0,52% tương ứng với số tiền 193.787(trđ) Lượng tiền vàng gửi cho vay tổ chức tín dụng khác tăng nhân tố:  Tiền vàng gửi tổ chức tín dụng khác năm 2011 so với năm 2010 tăng 0,13% tương ứng với số tuyệt đối tăng 45.322(trđ)  Cho vay tổ chức tín dụng khác năm 2011 so với năm 2010 tăng 6,48% tương ứng với số tuyệt đối tăng 149.118(trđ)  Dự phòng rủi ro cho vay tổ chức tín dụng khác năm 2011 so với năm 2010 giảm 4,37% tương ứng với số tuyệt đối giảm 136.893(trđ)  Ngân hàng gia tăng tiền gửi tổ chức tín dụng khác việc cho vay tổ chức tín dụng khác nhằm thúc đẩy trình tập trung điều hòa vốn chủ thể kinh tế Qua đó, ta thấy gia tăng phạm vi hoạt động ngân hàng, phát triển qua nhiều lĩnh vực ngành nghề 12 Chứng khoán kinh doanh giảm mạnh năm 2011 so với năm 2010 với số tiền 301.631(trđ) tương ứng với tỷ lệ giảm 72,8% Chứng khoán kinh doanh giảm mạnh yếu tố sau:  Chứng khoán kinh doanh giảm mạnh với số tuyệt đối giảm 36,53% tương ứng với số tiền giảm 183.674(trđ)  Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh năm 2011 so với năm 2010 tăng 133,5% tương ứng với số tuyệt đối 117.957(trđ)  Thị trường chứng khoán giảm mạnh đồng nghĩa với việc dòng tiền gửi vào ngân hàng tăng lên Các công cụ phái sinh tài khoản tài khác năm 2011 so với năm 2010 giảm với số tiền 136.893(trđ) tương ứng với số tuyệt đối giảm 68,2% Chứng khoán đầu tư năm 2011 so với năm 2010 tăng 6.314.154(trđ) tương ứng số tuyệt đối tăng 18,9%.Chứng khoán đầu tư tăng yếu tố:  Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán tăng lên 36.286.470(trđ) tương ứng với số tuyệt đối 21,96%  Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn giảm 53.910(trđ) tương ứng với số tuyệt đối giảm 1,48%  Dự phịng giảm giá chứng khốn đầu tư tăng 166.561(trđ) tương ứng với số tuyệt đối tăng 173% Cho vay khách hàng năm 2011 so với năm 2010 tăng 14.255.542(trđ) tương ứng với số tuyệt đối tăng 3,39% Góp vốn đầu tư hạn năm 2011 so với năm 2010 tăng 28.934(trđ) tương ứng với số tuyệt đối tăng 3,38% Tài sản cố định năm 2011 so với năm 2010 tăng 316.208(trđ) tương ứng với số tuyệt đối tăng 5,96% Tài sản cố định tăng nhân tố sau:  Tài sản cố định hữu hình năm 2011 so với năm 2010 tăng 122.968(trđ) tương ứng với số tuyệt đối 3,47%  Tài sản cố định vô hình năm 2011 so với năm 2010 tăng 193.240(trđ) tương ứng với số tuyệt đối 10,96% 13 Bất động sản đầu tư năm 2011 giảm 361(trđ) so với năm 2010 Tương ứng với số tuyệt đối 2,92% Tài sản có khác năm 2011 so với năm 2010 giảm 555.583(trđ) tương ứng với số tuyệt đối 3,28% Đánh giá khái quát nợ phải trả Nợ phải trả ngân hàng có xu hướng tăng Năm 2011 so với năm 2010 tăng 24.065.984(trđ) tương ứng với số tuyệt đối 4,75% Do ảnh hưởng nhân tố: Các khoản nợ phủ ngân hàng nhà nước tăng 1.931.4949(trđ) vào năm 2011 so với năm 2010 tương ứng với tỷ lệ gia tăng 3,6% Tiền gửi vay tổ chức tín dụng khác tăng Năm 2011 so với năm 2010 tăng 8.306.650(trđ) tương ứng với số tuyệt đối 42,03% Do:  Tiền gửi tổ chức tín dụng khác năm 2011 so với năm 2010 giảm 7.748.087(trđ) tương ứng với số tuyệt đối 44,29%  Vay tổ chức tín dụng khác năm 2011 so với năm 2010 tăng 14.054.737(trđ) tương ứng với số tuyệt đối 618,8% Tiền gửi khách hàng tăng 16.817.212(trđ) vào năm 2011 so với năm 2010 Với số tuyệt đối tăng 4,4% Vốn tài trợ ủy thác đầu tư cho vay mà tổ chức tín dụng chịu rủi ro tăng Năm 2010 9.933.305(trđ) đến năm 2011 14.821.638(trđ) Tăng 4.888.333(trđ) tương ứng với số tuyệt đối 49,2% Phát hành giấy tờ có giá năm 2011 so với năm 2010 giảm 25,5% Các khoản phải nợ khác giảm 15,3% tương ứng với số tiền 3.643.007(trđ) Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu ngân hàng năm 2011 so với năm 2010 tăng 3.160.948(trđ) tương ứng với số tuyệt đối 11,35% Vốn chủ sở hữu tăng do: Vốn tổ chức tín dụng năm 2011 so với năm 2010 tăng 72.092(trđ) tương ứng với số tuyệt đối 0,33% Vốn tổ chức tín dụng tăng vì: 14  Vốn điều lệ năm 2011 so với năm 2010 tăng 117.130(trđ) tương ứng với số tuyệt đối 0,54%  Thặng dư vốn cổ phần giữ nguyên mức 18.909(trđ)  Cổ phiếu quỹ năm 2011 với năm 2010 giảm 8.142(trđ) tương ứng với 106,8%  Vốn khác giảm năm 2011 so với năm 2010 36.896(trđ) tương ứng với 16,4% Quỹ tổ chức tín dụng tăng năm 2011 so với năm 2010 856.045(trđ) tương ứng với số tuyệt đối 11,8% Để quỹ tổ chức tín dụng tăng do:  Chênh lệch tỷ giá hối đoái chuyển đổi báo cáo tài năm 2011 so với năm 2010 tăng 34.144(trđ) tương ứng với số tuyệt đối 42,04%  Chênh lệch đánh giá lại tài sản năm 2011 so với năm 2010 giảm 20,04% tương ứng với số tiền 6.156(trđ)  Lợi nhuận chưa phân phối giảm 174% vào năm 2011 với năm 2010 Tóm lại, qua bảng phân tích khái qt cấu tài sản nguồn vốn ngân hàng Nông nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam ta thấy tình hình tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu ngân hàng cách cụ thể Có thể thấy ngân hàng trọng đảm bảo cấu tăng trưởng nguồn vốn có tính ổn định Vốn chủ sở hữu tăng ổn định năm 2011 11,35%, tài sản năm 2011 5,09%, nợ phải trả cao năm 2011 530.356.965(trđ) Nợ phải trả cao khó khăn việc huy động vốn Chính ngân hàng cần có giải pháp để giảm hệ số nợ Ln ln có cân đối vốn chủ sở hữu nợ phải trả 15 II-Phân tích tình hình thu nhập, chi phí khả toán, sinh lời Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2010 Chênh lệch Giá trị Tỷ lệ (%) 9.275.196 42 Thu nhập(trđ) 31.379.470 22.104.274 Chi phí(trđ) 17.237.514 12.338.725 4.898.789 39,7 Tỷ suất sinh lời(%) 11,7 4,67 150,5 7,03 Nhận xét: - Tổng thu nhập năm 2011 31.379.470(trđ), năm 2010 22.104.274(trđ) chứng tỏ thu nhập năm 2011 tăng 9.275.196(trđ) so với năm 2010 tương ứng với số tuyệt đối 42% - Tổng chi phí năm 2011 so với năm 2010 tăng 4.898.7899(trđ) tương ứng với số tuyệt đối 39,7% - Tỷ suất sinh lời năm 2011 11,7% năm 2010 4,67% nên tỷ suất sinh lời năm 2011 tăng 7,03% tương ứng với tốc độ tăng 150% Chứng tỏ khả sinh lời kinh tế năm 2011 lớn năm 2010 16 III-Phân tích lưu chuyển tiền tệ Chỉ tiêu Năm 2011 Chênh lệch Năm 2010 Giá trị Lưu chuyển tiền (16.540.786) 1.461.867 -15.078.919 Tỷ lệ (%) 1031,4 từ hoạt động kinh doanh(trđ) Lưu chuyển tiền (2.594.618) (803.990) -1.745.691 từ hoạt động đầu tư(trđ) Lưu chuyển tiền 9.921.470 222 ,7 118.470 9.803.000 từ hoạt động tài 8274, chính(trđ) Lưu chuyển tiền (9.213.934) 776.347 kì(trđ) Tiền khoản 50.794.975 50.018.628 776.347 1,6 50.794.975 -9.213.934 -18,2 -8.437.587 1086,8 tương đương tiền đầu kỳ(trđ) Tiền khoản 41.581.041 tương đương tiền cuối kỳ(trđ) Nhận xét: Dựa vào bảng số liệu ta thấy tình hình lưu chuyển tiền tệ vào giảm Vào năm 2011, tiền khoản tương đương tiền cuối kỳ 41.581.041(trđ) năm 2010 50.794.975(trđ) đồng nghĩa với việc giảm 9.213.934(trđ) tương ứng với số tuyệt đối 18,2% Hoạt động lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh tăng mạnh 15.078.919(trđ) vào năm 2010 lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 1.461.867(trđ) năm 2011 lên đến tới 16.540.786(trđ) Hoạt động lưu chuyển tiền từ hoạt động tài tăng mạnh, năm 2011 so với năm 2010 tăng 9.803.000(trđ) Hoạt 17 động lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư năm 2011 so với năm 2010 tăng 1.745.691(trđ) tương ứng với số tuyệt đối 222,7% Lưu chuyển tiền kì năm 2011 so với năm 2010 tăng 8.437.587(trđ) Tiền khoản tương đương tiền đầu kì năm 2011 50.794.975(trđ) năm 2010 50.018.628(trđ) nên chênh lệch 776.347(trđ) tương ứng với số tuyệt đối tăng 1,6% Có thể nói ngân hàng giai đoạn mở rộng hoạt động mình, ngân hàng thay tài sản cần thiết tận dụng hội thị trườngvà chi trả cở tức cho cổ đơng Hoạt động tài ngân hàng lên ngân hàng tự tạo dòng tiền tệ để tài trợ cho khoản đầu tư cần thiết mà không phụ thuộc vào vốn từ bên C Hoạt động huy động vốn Một mục tiêu quan trọng NHNN&PTNT Chi nhánh Cầu Giấy hàng năm tiếp tục đẩy mạnh công tác huy động vốn, phấn đấu tổng nguồn vốn huy động tăng bình quân 20% so với năm trước Với mạnh uy tín, mạng lới rộng thái độ phục vụ nhiệt tình, nhanh gọn xác, thủ tục thuận lợi, hình thức huy động phong phú,…NHNo&PTNT Chi nhánh Cầu Giấy ngày thu hút nhiều khách hàng tới giao dịch Kết nguồn vốn chi nhánh tăng trưởng, ổn định, không đáp ứng đủ cho nhu cầu đầu tư, tín dụng, tốn chi nhánh mà thường xuyên điều chuyển vốn thừa theo kế hoạch NHNo&PTNT Việt Nam để điều hoà toàn hệ thống Bảng số liệu kết hoạt động huy động vốn NHNo&PTNT Chi nhánh Cầu Giấy số năm gần giúp cho đánh giá cách xác Tính đến hết ngày 31/12/2011, tổng nguồn vốn 1881,5 tỷ đồng tăng 305 tỷ so với năm 2010 Tốc độ tăng trưởng 22,9% Bảng1: Số liệu huy động vốn Đơn vị: Tỷ đồng 18 Chỉ tiêu 2011 2010 Tổng Nội tệ nguồn vốn 1881.5 1563,5 1576.5 1489 Tỷ trọng Ngoại tệ Tỷ trọng 83% 94.4% 318 263 17% 5.6% Nhìn chung tình hình huy động vốn qua năm kể VND ngoại tệ không ngừng tăng Đây thành việc Chi nhánh thường xuyên quan tâm tổ chức tốt công tác huy động vốn tổ chức kinh tế dân cư, trọng phong cách phục vụ quỹ tiết kiệm,…Những biến đổi cho thấy cung vốn địa bàn lớn, thời gian qua lãi suất có nhiều biến động ảnh hưởng khủng hoảng Đến cuối năm 2011, tổng nguồn vốn huy động đạt 1881,5 tỷ đồng, tăng 305 tỷ so với năm 2010, tốc độ tăng đạt 22,9% So với kế hoạch đặt ra, mức tăng trởng tăng gấp 1,24 lần, tạo nên lượng vốn lớn, làm sở vững cho tốc độ phát triển kinh doanh không ngừng Chi nhánh Khoản mục quan trọng trọng tổng nguồn vốn tiền gửi có tăng trưởng Cụ thể sau: a, Tiền gửi phân theo thời hạn Bảng : Tiền gửi phân theo thời hạn Đơn vị: tỷ đồng Tiền gửi Tiền gửi kỳ Tiền gửi kỳ Tiền gửi kỳ không hạn 12 hạn từ 12-24 hạn 24 kỳ hạn tháng tháng tháng Chỉ tiêu Nội Ngoại Nội Ngoại Nội Ngoại Nội Ngoại tệ tệ tệ tệ tệ tệ tệ tệ 2010 376.2 37 405 42.5 319 66 629 21.7 2011 406.5 67 384 53 356 71 734 43.4 Nhìn vào bảng ta thấy, hầu hết loại tiền gửi có xu hướng tăng đạt tốc độ tăng trưởng cao Tuy nhiên có tiền gửi kỳ hạn 12 tháng giảm 21 tỷ so với năm 2010 b, Tiền gửi phân theo đối tượng Bảng 3: Tiền gửi phân theo đối tượng 19

Ngày đăng: 24/05/2023, 16:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w