1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại công ty cổ phần xây dựng thăng long

50 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động VLĐ Vốn lưu động VCĐ Vốn cố định CPBH Chi phí bán hàng CPQLDN Chi phí quản lí doanh nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh[.]

BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT TSCĐ: Tài sản cố định TSLĐ: Tài sản lưu động VLĐ: Vốn lưu động VCĐ: Vốn cố định CPBH: Chi phí bán hàng CPQLDN: Chi phí quản lí doanh nghiệp SXKD: Sản xuất kinh doanh CTCPXD: Công ty cổ phần xây dựng DN: Doanh nghiệp SV: LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh điều kiện tiên phải có vốn Vốn kinh doanh có vai trị đặc biệt quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp tới tồn phát triển doanh nghiệp Các doanh nghiệp ngày hoạt động điều kiện kinh tế mở với xu quốc tế hoá ngày cao kinh doanh thị trường diễn ngày mạnh mẽ Do vậy, nhu cầu vốn lưu động phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngày lớn Trong nhu cầu vốn lớn khả huy động, quản lí sử dụng vốn doanh nghiệp lại gặp khơng khó khăn Vì vậy, nhiệm vụ đặt doanh nghiệp phải khơng ngừng tăng cường quản lí nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Hiện nay, đất nước ta tham gia tổ chức thương mại giới WTO trình hội nhập kinh tế quốc tế Do đó, doanh nghiệp phải thường xuyên thay đổi cấu sản phẩm chiến lược kinh doanh cho đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Sau năm hình thành phát triển, Cơng ty cổ phần xây dựng Thăng Long có nhiều nỗ lực hoạt động sử dụng vốn lưu động song q trình quản lí sử dụng hoạt động kinh doanh nảy sinh nhiều bất cập đòi hỏi cần phải có giải pháp hữu hiệu nhằm tăng cường quản lí nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Với nhận thức kiến thức học tài doanh nghiệp Trường đại học Kinh tế quốc dân, với thời gian thực tập Công ty em chọn đề tài :" Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng SV: tài sản lưu động Công ty cổ phần xây dựng Thăng Long " làm đề tài viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu kết luận, kết cấu chuyên đề tốt nghiệp chia thành ba chương bao gồm: Chương I: Những sở lý luận quản lý hiệu sử dụng tài sản lưu động doanh nghiệp Chương II: Thực trạng quản lý hiệu sử dụng tài sản lưu động Công ty cổ phần xây dựng Thăng Long Chương III: Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nâng cao hiệu sử dụng tài sản lưu động Công ty cổ phần xây dựng Thăng Long Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo, đặc biệt cô giáo Th.s Lê Thu Thủy - người trực tiếp hướng dẫn em, toàn thể cán nhân viên doanh nghiệp em thực tập tạo điều kiện giúp đỡ tận tình để em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập Với trình độ chun mơn nhận thức cịn có phần hạn chế, chuyên đề tốt nghiệp chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định Em xin trân trọng ghi nhận ý kiến đóng góp, phê bình thầy, giáo để chun đề tốt nghiệp có hướng hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! SV: CHƯƠNG NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN LƯU ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP HIỆN NAY 1.1 Vốn lưu động doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm vốn lưu động Để tiến hành sản xuất kinh doanh, tư liệu lao động, doanh nghiệp cịn cần có đối tượng lao động Khác với tư liệu lao động, đối tượng lao động (như nguyên, nhiên, vật liệu, bán thành phẩm…) tham gia vào chu kỳ sản xuất không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị chuyển dịch tồn lần vào giá trị sản phẩm Những đối tượng lao động nói xét hình thái vật gọi tài sản lưu động, cịn hình thái giá trị gọi vốn lưu động doanh nghiệp Vốn lưu động doanh nghiệp số vốn ứng để hình thành tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thông nhằm đảm bảo cho trình sản xuất doanh nghiệp diễn thường xuyên, liên tục Vốn lưu động doanh nghiệp không ngừng vận động qua giai đoạn chu kỳ kinh doanh: Dự trữ sản xuất, sản xuất lưu thông Qua giai đoạn chu kỳ kinh doanh, vốn lưu động lại thay đổi hình thái biểu hiện, từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu chuyển sang hình thái vốn vật tư hàng hố dự trữ vốn sản xuất, cuối lại trở hình thái vốn tiền tệ Sau chu kỳ tái sản xuất, vốn lưu động hồn thành vịng chu chuyển Trong trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, vốn lưu động chuyển toàn giá trị lần hoàn lại toàn sau doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm thu tiền bán hàng Như vậy, vốn lưu động hoàn thành vịng tuần hồn sau chu kỳ kinh doanh SV: 1.1.2 Đặc điểm vốn lưu động Đặc điểm VLĐ chi phối đặc điểm TSLĐ Nhìn chung, VLĐ có hai đặc điểm chính: - Vốn lưu động hình thái biểu tiền TSLĐ nên mang đặc điểm tương tự TSLĐ VLĐ tham gia vào chu kỳ kinh doanh VLĐ luân chuyển lần Trong chu kỳ VLĐ từ hình thái tiền tệ chuyển sang hình thái vật chất vật tư, hàng hoá dự trữ cho hoạt động sản xuất qua giai đoạn sản xuất vật tư đưa vào sản xuất tạo nên thành phẩm đưa vào tiêu thụ Kết thúc chu kỳ, DN thu tiền từ việc bán sản phẩm thị trường, VLĐ lại trở hình thái tiền tệ ban đầu Tốc độ luân chuyển VLĐ lớn hiệu sử dụng VLĐ cao ngược lại Muốn trình tái sản xuất diễn liên tục DN cần có đủ vốn phân bổ hợp lý giai đoạn, thời kỳ trình sản xuất - Vốn lưu động hồn thành vịng tuần hồn sau chu kỳ kinh doanh Đặc điểm khác với VCĐ giá trị VCĐ chuyển dịch dần phần vào giá trị sản phẩm hình thức khấu hao Chính từ hai đặc điểm VLĐ mà phương pháp quản lý, sử dụng VLĐ theo định mức, tức định mức VLĐ cho đơn vị sản phẩm, định mức vốn cho khâu trình sản xuất kinh doanh Tuy nhiên kinh tế thị trường khó xác định nhu cầu VLĐ khâu trình sản xuất kinh doanh người ta thường dựa tiêu quan trọng tiết kiệm VLĐ cho doanh nghiệp 1.1.3 Thành phần phân loại vốn lưu động 1.1.3.1 Thành phần vốn lưu động  Vốn tiền SV: Tiền thân loại tài sản không sinh lãi, quản lý tiền việc tối thiểu hố lượng tiền phải giữ mục tiêu quan trọng Tuy nhiên, việc giữ tiền kinh doanh vấn đề cần thiết, điều xuất phát từ lý sau: - Giữ đủ tiền mặt giúp DN tạo dựng hội kinh doanh, chủ động hoạt động toán, chi trả - Khi mua hàng hố, dịch vụ, có đủ tiền mặt DN hưởng lợi chiết khấu Tuy nhiên giữ tiền mặt có chi phí, chi phí hội bỏ qua thay gửi tiền mặt ta giữ tài sản khác sinh lời chứng khoán hay gửi tiết kiệm ngân hàng  Các khoản đầu tư tài ngắn hạn Chính tiền tài sản không sinh lãi nên DN muốn trì lượng tài sản có tính lỏng cao thường để chúng dạng đầu tư tài ngắn hạn giữ tiền Các khoản đầu tư tài ngắn hạn cổ phiếu trái phiếu mua bán thị trường tài cách dễ dàng theo mức giá định Khác với giữ tiền việc đầu tư tài ngắn hạn mang lại thu nhập cho DN Đó khoản tiền lãi trái phiếu, cổ tức cổ phiếu tăng giá thị trường cổ phiếu Trong khoản mục TSLĐ đầu tư tài ngắn hạn có tính lỏng vốn tiền khoản phải thu, dự trữ tồn kho  Các khoản phải thu Đây phận quan trọng VLĐ Khi DN bán hàng hố cho DN khác, thông thường người mua không trả tiền lúc giao hàng Các hoá đơn chưa trả tiền thể qua hệ tín dụng thương mại chúng tạo nên khoản phải thu khách hàng SV: Các khoản phải thu tài sản có tính lỏng lớn, sau tiền đầu tư tài ngắn hạn, thường chuyển thành tiền vòng từ 30 - 60 ngày khách hàng toán Cũng có trường hợp rủi ro gặp phải khách hàng khơng toán DN bị số hàng bán chịu Việc trì khoản phải thu có lợi, làm tăng doanh thu, định giá cao Với khách hàng trả chậm lại phải đối mặt với hại rủi ro khơng tốn Nhiệm vụ nhà tài phải cân nhắc lợi hại để DN đạt mục tiêu lợi nhuận cao  Tài sản lưu động khác Đây khoản tồn VLĐ mà người ta khó phân chúng hay đưa chúng vào nhóm Nó bao gồm tạm ứng, chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển,… - Tạm ứng khoản tiền hay vật tư DN giao cho cán công nhân viên nhận tạm để thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh - Chi phí trả trước khoản chi phí thực tế phát sinh chưa tính vào chi phí SXKD kết chuyển vào chi phí SXKD hay trừ vào kết chi phí SXKD sau 1.1.3.2 Phân loại vốn lưu động VLĐ DN có vai trị quan trọng đảm bảo cho trình SXKD thường xuyên, liên tục Việc tổ chức quản lý sử dụng hiệu VLĐ có ý nghĩa định tăng trưởng, phát triển DN Nghĩa DN tổ chức tốt trình mua sắm, sản xuất tiêu thụ làm tăng tốc độ luân chuyển vốn, giảm nhu cầu VLĐ cần sử dụng mà kết đạt tương đương làm hiệu sử dụng VLĐ tăng cao Để quản lý tốt VLĐ DN phải phân loại VLĐ theo tiêu thức khác nhau, vào đặc điểm cách phân loại để phân tích đánh giá tình SV: hình quản lý VLĐ DN định hướng quản lý VLĐ kỳ Có thể số tiêu thức sau để phân loại VLĐ  Phân loại theo vai trò loại vốn lưu động trình sản xuất kinh doanh: - Vốn lưu động khâu dự trữ sản xuất: Bao gồm giá trị khoản nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ - Vốn lưu động khâu sản xuất: Bao gồm khoản giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, khoản chi phí chờ kết chuyển - Vốn lưu động khâu lưu thông: Bao gồm khoản giá trị thành phẩm, vốn tiền; khoản vốn đầu tư ngắn hạn, khoản chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn; khoản vốn toán Cách phân loại cho thấy vai trò phân bố VLĐ khâu q trình SXKD Từ có biện pháp điều chỉnh cấu VLĐ hợp lý cho có hiệu sử dụng cao  Phân loại theo hình thái biểu hiện: - Vốn vật tư hàng hố: Là khoản VLĐ có hình thái biểu hiện vật cụ thể nguyên, nhiên, vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm… - Vốn tiền: Bao gồm khoản vốn tiền tệ tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng, khoản vốn toán, khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn… Cách phân loại giúp cho doanh nghiệp xem xét, đánh giá mức tồn kho dự trữ khả toán DN  Phân loại theo quan hệ sở hữu vốn: - Nguồn vốn chủ sở hữu: Là số VLĐ thuộc quyền sở hữu DN DN có đầy đủ quyền chiếm hữu, sử dụng, chi phối định đoạt SV: - Các khoản nợ: Là khoản VLĐ hình thành từ vốn vay ngân hàng thương mại tổ chức tài khác; vốn vay thơng qua phát hành trái phiếu, khoản nợ khách hàng chưa tốn DN có quyền sử dụng thời hạn định Cách phân loại cho thấy kết cấu VLĐ DN hình thành vốn thân DN hay từ khoản nợ Từ có định huy động quản lý, sử dụng VLĐ hợp lý hơn, đảm bảo an ninh tài sử dụng vốn DN  Phân loại theo nguồn hình thành: - Nguồn vốn điều lệ: Là số VLĐ hình thành từ nguồn vốn điều lệ ban đầu thành lập nguồn vốn điều lệ bổ sung trình SXKD DN - Nguồn vốn tự bổ sung: Là nguồn vốn DN tự bổ sung trình SXKD từ lợi nhuận DN tái đầu tư - Nguồn vốn liên doanh, liên kết: Là số VLĐ hình thành từ vốn góp liên doanh bên tham gia DN liên doanh - Nguồn vốn vay: Vốn vay ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng, vốn vay người lao động DN, vay DN khác - Nguồn vốn huy động từ thị trường vốn việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu Việc phân chia VLĐ theo nguồn hình thành giúp cho DN thấy cấu nguồn vốn tài trợ cho nhu cầu VLĐ kinh doanh Từ góc độ quản lý tài nguồn tài trợ có chi phí sử dụng Do DN cần xem xét cấu nguồn tài trợ tối ưu để giảm thấp chi phí sử dụng vốn 1.1.4 Vai trò vốn lưu động Để tiến hành hoạt động SXKD, ngồi TSCĐ máy móc, thiết bị, nhà xưởng… doanh nghiệp phải bỏ lượng tiền định để mua sắm SV: hàng hóa, nguyên vật liệu phục vụ cho trình sản xuất Như VLĐ điều kiện để doanh nghiệp vào hoạt động hay nói cách khác VLĐ điều kiện tiên trình SXKD Đặc biệt, doanh nghiệp muốn mở rộng quy mô hoạt động lượng vốn phải tối thiểu đủ để mua vật tư, hàng hóa dự trữ phục vụ sản xuất VLĐ khơng ngừng vận động qua chu kì kinh doanh từ dự trữ sản xuất, sản xuất tới lưu thơng Q trình diễn liên tục thường xuyên lặp lặp lại theo chu kì Sau chu kì tái sản xuất VLĐ hồn thành vịng ln chuyển Vì VLĐ cịn đảm bảo cho trình tái sản xuất doanh nghiệp tiến hành cách thường xuyên liên tục Do VLĐ có đặc điểm giá trị luân chuyển lần vào giá trị sản phẩm nên cịn phận chủ yếu cấu thành nên giá thành sản phẩm Giá trị hàng hóa bán tính tốn sở bù đắp giá thành sản phẩm cộng thêm phần lợi nhuận Do đó, VLĐ đóng vai trị định việc tính giá hàng hóa bán Điều giúp cho doanh nghiệp chớp nhiều hội kinh doanh giành lợi cạnh tranh với doanh nghiệp khác Quá trình luân chuyển VLĐ gắn chặt với lợi ích doanh nghiệp người lao động Vòng quay vốn quay nhanh doanh thu cao tiết kiệm vốn, giảm chi phí sử dụng vốn cách hợp lý làm tăng thu nhập doanh nghiệp, doanh nghiệp có điều kiện tích tụ vốn để mở rộng sản xuất, không ngừng cải thiện đời sống cán người lao động doanh nghiệp 1.2 Nhu cầu vốn lưu động phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động 1.2.1 Sự cần thiết phải xác định nhu cầu vốn lưu động Xác định đắn nhu cầu VLĐ thường xuyên, cần thiết để đảm bảo hoạt động SXKD liên tục, tiết kiệm có hiệu kinh tế cao nội SV:

Ngày đăng: 24/05/2023, 10:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w