1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lựa chọn phân khúc thị trường, mạng đường bay khai thác v xác định loại tàu bay khai thác dự kiến

23 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA VN TI HNG KHÔNG          TIU LUN MÔN KINH TẾ VN TI BÀI TP K ẾT THÚC MÔN Sinh viên thực Nguyễn Ngọ c Quỳnh Lớp: 18ĐHQTC2 TP Hồ Chí Minh – 2021 NHN XÉT CỦA GIÁO VIÊN  ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ngày … tháng … năm … Gi áo viên chấm NHN XÉT CỦA GIÁO VIÊN  ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ngày … tháng … năm … Gi áo viên chấm MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG 1.1 Mạng tuyến trục 1.2 Mạng đường bay du lịch 1.3 Mạng đường bay địa phương 1.4 Tổng kết ba mạng đường bay 10 CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG, MẠNG ĐƯỜNG BAY KHAI THÁC V XÁC ĐỊNH LOẠI TÀU BAY KHAI THÁC DỰ KIẾN .11 2.1 Phân khúc thị trường 11 2.2 Mạng đường bay khai thác nội địa 13 2.4 Loại tàu bay khai thác 13 2.4.1 Đội tàu bay Việt Nam 13 2.4.2 Lự a chọ n tàu bay 15 CHƯƠNG KẾ HOẠCH V N CHUY N .17 3.1 Kế hoạch vận chuyển 17 3.2 Số tàu bay khai thác 19 CHƯƠNG CHI PHÍ CƠ HỘI 20 4.1 Sự cần thiết phải xem xét chi phí hội đưa định kinh tế nhà quản lý hãng hàng không 20 4.1.1 Chi phí hội 20 4.1.2 Sự cần thiết phải xem xét chi phí hội 20 4.1.3 Sự cần thiết phải xem xét chi phí hội đưa định kinh tế c ác nhà quản lý hãng hàng không 20 4.2 Chi phí hội hãng hàng không X Airlines 20 4.2.1 Thị trường hàng không 20 4.2.2 Mạng đường bay khai thác 21 4.2.3 Đường bay khai thác 21 KẾT LU N .22 TÀI LIỆU THAM KHO 23 LỜI MỞ ĐẦU Vận tải hàng không trở thành ngành công nghiệp thay đổi giới Ngành vận tải hàng không Việt Nam mộ t lĩnh vực đầu, đại diện cho ngành Giao thông Vận tải đất nước hội nhập quốc tế mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu bật, góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, mở rộng giao thương quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước ngồi góp phần đưa Việt Nam trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn mắt bạn bè quố c tế suốt 30 năm đổi đất nước Sự tăng trưởng mạnh mẽ hãng hàng không suốt thời gian qua minh chứng rõ nét việc thị trường hàng khơng Việt Nam cịn tiềm kinh doanh lớn Bên cạnh Chính Phủ thường xuyên quan tâm tới phát triển ngành hàng không đầu tư sở hạ tầng, xây dựng hành lang pháp lý tạo môi trường hoạt động thuận lợi, ban hành Nghị định 89 sửa đổi số điều Nghị định 92, nới lỏng điều kiện kinh doanh vận tải hàng khơng, cụ thể việc hạ số vốn tối thiểu thành lập doanh nghiệp kinh doanh hàng khơng Điều kích thích tham vọng tham gia vào ngành hàng khơng nhiều công ty lớn X Airlines gia nhập thị trường hàng không bối cảnh Việt Nam có sách thúc đẩy mạnh mẽ nhằm khai thác tiềm du lịch, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Nhà nước có sách cho phép doanh nghiệp tư nhân tham gia vào thị trường hàng không nước Tuy nhiên, để gia nhập vào thị trường mang tính cạnh tranh gay gắt, X Airlines cần phải chuẩn bị cho kế hoạch vận chuyển cho khai thác tối ưu nguồn lực Bài tiểu luận dự báo thị trường hàng không năm tới thơng qua việc phân tích mạng đường bay, lập kế hoạch cụ thể việc chọn phân khúc thị trường, mạng đường bay khai thác loại tàu bay khai thác, từ có kế hoạch vận chuyển tìm chi phí hội, giúp X Airlines đạt lợi nhuận tối ưu CHƯƠNG 1: DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG 1.1 Mạng tuyế n trục Bảng số liệu báo cáo kết thông kê năm đường bay mạng tuyến trục Đà Nẵng – Hà Nộ i, Sài Gòn – Đà Nẵng Hà Nội – Sài Gịn  Cơng thức tính tốc độ phát tri ển bình qn: n−1 √ 𝑠ố ℎà𝑛ℎ 𝑘ℎá𝑐ℎ 𝑛ă𝑚 𝑇 − 𝑋100% 𝑠ố ℎà𝑛ℎ 𝑘ℎá𝑐ℎ 𝑛ă𝑚 𝑇 −  Cơng thức tính số hành khách năm T Tốc độ phát triển bình quân x Số hành khách năm T-1 Với hai công thức trên, ta có bảng kết dự báo sau đây: Đơn vị: 1000 hành khách Đường bay Năm T-3 Năm T-2 Năm T-1 Tốc độ phát triển Dự báo bình quân năm T Mạng tuyến trục HANDAD v.v SGNDAD v.v HANSGN v.v Toàn mạng 541 681 861 126,15% 1.086 988 1,191 1,385 118,40% 1.640 2.726 3,227 3,620 115,24% 4.172 4.255 5.099 5.866 117,41% 6.888 Bảng 1.1 Bảng dự báo số lượng hành khách mạng tuyến trục Nhận xét: Về tổng thể, số hành khách ba đường bay tăng theo năm với tốc độ tăng trưởng bình qn năm tồn mạng đạt 117% Đây dấu hiệu khả quan, dự báo năm lượng hành khách đạt 6.888.000 toàn mạng đường bay trục Cụ thể sau:  Đường bay Hà Nội – Đà Nẵng: Tốc độ phát triển bình quân đạt 126,15%, lượng hành khách dự báo năm T 1.086.000 người  Đường bay Sài Gịn – Đà Nẵng: Tốc độ phát triển bình quân đạt 118,40%, lượng hành khách dự báo năm T 1.640.000 người  Đường bay Hà Nội – Sài Gịn: Tốc độ phát triển bình qn đạt 115,25%, lượng hành khách dự báo năm T 4.172.000 người 1.2 Mạng đường bay du lịch Với công thức tính nêu mục 1.1, ta có bảng số liệu dự đoán lượng hành khách năm tới cho mạng đường bay du lịch sau: Đơn vị: 1000 hành khách Đường bay Năm T-3 Năm T-2 Năm T-1 Tốc độ phát triển Dự báo bình quân năm T Mạng đường bay du l ịch DADCXR v.v HANDLI v.v HANHUI v.v HANCXR v.v 72 77 82 106,72% 88 53 77 109 143,41% 156 241 248 282 108,17% 305 223 242 345 124,38% 429 SGNDLI v.v SGNHUI v.v SGNCXR v.v SGNPQC v.v SGNVCS v.v Toàn mạng 83 124 169 142,69% 241 367 432 482 114,60% 552 357 338 392 104,79% 411 211 282 351 128,98% 453 37 65 92 157,69% 145 1.644 1.885 2.304 118,38% 2.728 Bảng 1.2 Bảng dự báo số lượng hành khách mạng đường bay du l ịch Nhận xét: Về tổng thể, số lượng hành khách tất đường bay mạng đường bay du lịch tăng trưởng năm gần với tốc độ phát triển bình quân 118,38%, kết dự báo hành khách năm tới 2.728.000 người Cụ thể sau:  Đường bay Sài Gịn – Cơn Đảo có tốc độ phát triển bình quân cao toàn mạng (157,69%), dự báo lượng hành khách năm tới 145.000 người, tăng xấp xỉ 291% so với lượng khách năm trước  Đường bay Sài Gịn – Nha Trang có tốc độ phát triển bình qn thấp tồn mạng (104,79%) bị giảm lượng hành khách năm đầu, nhiên lượng hành khách năm tăng vọt làm tăng tỷ lệ phát triển bình quân năm (năm T-1 tăng xấp xỉ 16% so với năm trước) 1.3 Mạng đường bay địa phương Với công thức nêu mục 1.1, ta có bảng số liệu dự đốn lượng hành khách năm tới cho mạng đường bay địa phương sau: Đường bay Năm T-3 Năm T-2 Năm T-1 Tốc độ phát triển Dự báo bình quân năm T Mạng đường bay đị a phương HANBMV v.v DADBMV v.v DADPXU v.v PQCVKG v.v SGNBMV v.v SGNHPH v.v SGNPXU v.v SGNUIH v.v SGNVII v.v SGNVKG v.v SGNTBB v.v SGNVCL v.v SGNCAH v.v Toàn mạng 40 57 75 136,93% 103 25 25 33 114,89% 38 39 36 24 78,45% 19 33 30 27 90,45% 24 90 115 147 127,80% 188 295 375 465 125,55% 584 51 62 92 134,31% 124 28 85 106 194,57% 206 163 255 353 147,16% 519 40 39 39 98,74% 39 17 25 36 145,52% 52 13 17 23 133,01% 31 42 43 47 105,79% 50 876 1.164 1.467 129,41% 1.898 Bảng 1.3 Bảng dự báo số lượng hành khách mạng đường bay địa phương Nhận xét: Về tổng thể, mạng đường bay địa phương có tốc độ phát triển bình qn cao, đạt 129,41% toàn mạng, dự báo số lượng hành khách năm T 1.898.000 người Cụ thể sau:  Đường bay Đà Nẵng – Plei Ku có tốc độ phát triển bình quân thấp mạng bay địa phương (78,45%), số hành khách giảm qua năm, từ 39.000 24.000 sau năm, kéo dự báo hành khách năm T xuống 19.000 hành khách Bên cạnh đó, đường bay Sài Gị n – Rạch Giá có tốc độ phát triển bình qn giảm so với năm trước (98,74%) Đây hai đường bay có tốc độ phát triển bình qn giảm ba mạng đường bay  Đường bay Sài Gịn – Qui Nhơn có tốc độ phát triển bình quân đạt 195.57%, cao mạng đường bay địa phương Dự báo lượng hành khách đường bay đạt 206.000 hành khách, tăng nhanh so với năm T-3 có 28.000 hành khách 1.4 Tổng kế t c ả ba mạng đường bay Mạng đường Năm Năm Năm Tốc độ phát Dự báo bay T-3 T-2 T-1 tri ển bình quân năm T Mạng tuyến trục 4.255 5.099 5.866 117,41% 6.888 1.644 1.885 2.304 118,38% 2.728 876 1.164 1.467 129,41% 1.898 6.775 8.148 9.637 119,27% 11.494 Mạng đường bay du lịch Mạng đường bay địa phương Tổng cộng Bảng 1.4 Bảng dự báo số lượng hành khách Nhận xét: Tuy có hai đường bay bị giảm lượng hành khách, nhiên tổng thể, ba mạng đường bay có tốc độ phát triển bình qn cao , lượng hành khác h tăng trưởng theo năm Cụ thể, tốc độ phát triển bình quân ba mạng tăng 19,27% so với năm T-3, dự báo lượng hành khách năm tới 11.494.000 người, tăng gần 70% so với lượng hành khách ghi nhận năm Đây dấu hiệu tích c ực để X Airlines gia nhập vào thị trường hàng không năm CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG, MẠNG ĐƯỜNG BAY KHAI THÁC V XÁC ĐỊNH LOẠI TÀU BAY KHAI THÁC DỰ KIẾN 2.1 Phân khúc thị trường Thị trường hàng khơng ln có cạnh tranh khốc liệt phân khúc, từ bình dân tới cao c ấp, chí phân khúc “dịch vụ truyền thố ng tối thiểu với giá cạnh tranh” (hybrid), hãng cố gắng tìm cho mộ t chỗ đứng Cuộc cạnh tranh khốc liệt ngành khiến tất hãng hàng không, từ hãng truyền thống hay hãng giá thấp phải thay đổi, chuyển mình, tạo sản phẩm, dịch vụ có tính cạnh tranh nhằm thu hút khách hàng Tại Việt Nam, thị trường hàng không dân dụng nhộn nhịp với mơ hình kinh doanh chính: Hàng khơng truyền thống (FSC), hàng khơng chi phí thấp (LCC) hàng khơng hybrid Ở bình diện giá vé, FSC bán giá cao nhất, LCC thấp hybrid hoạt động khoảng Mặc dù xu phát triển LCC diễn mạnh mẽ giới, tăng trưởng 800% vòng 15 năm theo số liệu bảng 2.1, đặc biệt khu vực châu Á Thái Bình Dương - nơi mà thị phần LCC chiếm 29% vào năm 2018, Việt Nam, hãng hàng khơng truyền thống khơng cịn q e ngại phải cạnh tranh với LCC trước thời điểm hoàng kim số lượng hành khách LCC qua Khi chất lượng sống dần nâng cao nay, khách hàng ngày có yêu cầu khắt khe chất lượng dịch vụ chuyến bay Sự phản cảm khách hàng hãng hàng không nằm việc phải trải nghiệm mộ t chuyến bay tồi tệ với đủ loại "cực hình" như: hủy chuyến, liên tục trì hỗn bay, dịch vụ hỗ trợ trễ chuyến yếu kém, kéo theo hệ lụy lớn cho khách hàng công vi ệc sống Khi đó, dù giá rẻ trở thành "đắt đỏ" mắt khác h hàng, khiến khách hàng phải quay lưng với hãng Mơ hình hàng khơng truyền thống vốn mạnh phục vụ dịch vụ - yếu tố tối hậu mà LCC hybrid khó có Airline Model / Year 2003 2018 % change Full Service Airlines 1.3 million 2.3 million 77% LCC 178 million 1.6 billion 800% Regional Airlines 147 million 452 million 207% Charter Airlines 83 million 48 million -41% TOTAL 1.7 billion 4.4 billion 160% Bảng 2.1 Số liệu từ 200 hãng hàng không l ớn Nguồn: O’Connell analysis from IATA, ICAO, ALA, … Nắm bắt tâm lý đó, X Airlines định hướng phát triển thành mộ t hãng hàng không truyền thống với phân khúc khách hàng mục tiêu nhóm đối tượng khách có nhu cầu sản phẩm chất lượng tốt, có khả chi trả từ mức trở lên, phải phục vụ sản phẩm có chất lượng tương xứng với giá tiền bỏ Đồng thời, hãng trọng kiểm sốt thật tố t chi phí Cụ thể, việc cung cấp chuyến bay chất lượng vượt trội, ghế ngồi sang trọng, thoải mái, hãng đẩy mạnh áp dụng công nghệ 4.0 vào lĩnh vực phục vụ mặt đất không mắt hình thức làm thủ tục lên máy bay mới, phát triển ứng dụng di động, triển khai lắp đặt Internet máy bay Đồng thời, ẩm thực chuyến bay điểm nhấn với chuỗi ăn chuẩn bị mắt đầu bếp tiếng giới sáng tạo Cùng với đó, hãng dự kiến thay sản phẩm không thân thiện với mơi trường thơng qua quy cách đóng gói vật tư vật phẩm, thay ống hút nhựa ống hút giấy, nghiên cứu dao thìa dĩa nhựa dùng mộ t lần sản phẩm tái chế… Hướng tới phân khúc thị trường cao cấp, X Airlines mang đến trải nghiệm tốt cho khách hàng với chuyến bay an toàn, giờ, máy bay tốt, dịch vụ tốt Trong bối cảnh người dân yêu cầu khắt khe giá thành chất lượng dịch vụ, song sẵn sàng chi trả trải nghiệm xứng đáng, nhờ dịch vụ đầy đủ, tiện nghi, mơ hình hàng khơng FSC với chất lượng dịch vụ trải nghiệm bay “đáng đồng tiền bát gạo” đứng vững thị trường hàng không 2.2 Mạng đường bay khai thác nội địa Là hãng thành lập, X Airlines tập trung vào việc phát triển mạng đường bay nội địa theo tr ục Bắc - Nam: tần suất khai thác cao, đường bay nố i trung tâm kinh tế, trị, văn hố lớn nước Hà Nội - Hồ Chí Minh Đồng thời bối cảnh Việt Nam có sách thúc đẩy mạnh mẽ nhằm khai thác tiềm du lịch, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, X Airlines hướng tới phát triển mạng đường bay du lịch, mở đường bay liên vùng, đặc biệt khu kinh tế, du lịch điểm Hà Nội/Hồ Chí Minh với Cảng hàng không Huế (Trung Bộ); Liên Khương (Tây Nguyên); Phú Quốc (khu kinh tế, du lịch trọng điểm) Tăng tần suất tải cung ứng đường bay nội vùng:  Giai đoạn từ năm T - T+5, mở thêm tuyến đường bay liên vùng Hà Nội - Đà Nẵng - Phú Quốc; nghiên cứu tuyến đường bay liên vùng nố i với thành phố lớn Hà Nội/Hồ Chí Minh Đà Nẵng với trung tâm du lịch nước Hải Phịng/Vinh/Đồng Hới/Huế/Cam Ranh/Liên Khương/Bn Mê Thuột/Cần Thơ/Phú Quốc,  Giai đoạn từ năm T+5 – T+10, tiếp tục tăng cường mạng đường bay nội địa; mở đường bay liên vùng, kể đường bay không nố i với trung tâm Hà Nội, Hồ Chí Minh Đà Nẵng nhằm kết nối mạng đường bay địa phương với nhau, phục vụ trình phát triển kinh tế xã hội 2.4 Loại tàu bay khai thác 2.4.1 Đội tàu bay Vi ệt Nam Nhìn chung, đội bay Việt Nam chủ yếu mẫu thân hẹp phù hợp cho chặng bay nội địa Các hãng hàng không Việt Nam sở hữu đội tàu bay đại, tuổi đời thấp với hiệu suất vận hành cao MBS nhận định, đội bay Việt Nam tiếp tục nâng tầm, đại hóa, trẻ hóa, thuộc top đầu đội bay nước khu vực Hãng hàng Mẫu máy Số Số không bay lượng lượng đặt hàng Tuổi đời (năm) Trung Thấp Cao bình nhất Số ghế A321-Ceo 56 8,5 3,5 15,0 184 A321-Neo 11 0,4 0,1 0,6 204 A330 7,8 7,7 7,8 280 A350-900 14 2,3 0,1 4,0 305 B787-9 11 3,3 2,2 3,9 274 B787-10 A320-Ceo 22 6,3 3,1 10,4 180 A321-Ceo 34 1,8 0,6 4,5 230 A321-Neo 10 106 0,6 0,1 1,5 230 B737-Max 200 A320-Ceo 15 4,4 A319 13,7 A320 10,0 4,0 13,3 146 A321-Neo 20 0,9 0,6 1,1 204 B787 24 Vietnam Airlines Vietjet Air Jestar 210 1,5 13,8 180 128 Pacific Bamboo Airlines Bảng 2.2 Thống kê đội tàu bay Vi ệt Nam (25/06/2019) Nguồn: HVN, VJC, Planspotters, MBS Research 2.4.2 Lựa chọn tàu bay Tập trung phát triển mạng đường bay nội địa, X Airlines hướng tới khai thác loại tàu bay tầm ngắn từ 150 – 200 ghế (dòng tàu bay A318/319, A320, A321) A318 A319 A320 A321 Phi hành đoàn Số khách chuyên chở 117 142 180 184 Chiều dài 31.45m 33.84m 31.57m 44.51m Góc cụp cánh 25 độ Sải cánh 34.10m Chiều cao 12.56m 11.76m Chiều rộ ng cabin 3.70m Chiều rộng thân máy bay 3.59m Trọng lượng lúc trống điển hình 39.300kg 40.600kg 42.400kg 48.200kg Trọng lượng cánh cánh tối đa 68.000kg 75.500kg 77.000kg 93.500kg Tốc độ bay tiết kiệm xăng 73 Mach Tốc độ bay tối đa 82 Mach Độ dài chạy cất cánh 1.355m 1.950m 2.090m 2.180m Tầm xa đầy tải 5.950km 6.800km 5.700km 5.600km Sức chứa nhiên liệu tối đa 23.860 lít 29.840 lít 39.000ft Độ cao tối đa lúc bay Động 29.680 lít 2XPW6122A 2XIAE V2500 2XCFM56-5 2XCFM56-5 Bảng 2.3 Thơng số kỹ thuật gia đình Airbus Đánh giá:  Dịng máy bay thân hẹp lối A320-A321 dòng máy bay phổ biến đội tàu bay Việt Nam Được sản xuất hãng Airbus S.A.S (Société par Actions Simplifiée), A320-A321 dòng máy bay áp dụng hệ thống điều khiển máy bay giao diện kỹ thuật số kết hợp với hệ thống máy tính (fly-by-wire) trước trang bị cho máy bay chiến đấu quân Việc áp dụng hệ thống lên máy bay thương mại làm giảm lượng lớn trọng lượng chi phí cho máy bay, hệ thống cịn giúp chuyến bay thực cách an toàn Với kích cỡ tương đương Boeing727, A320 tiêu thụ lượng nhiên liệu Boeing 727 đến 50% đặc tính hệ thống fly-by-wire, cấu trúc vật liệu composite, s dụng nhiên liệu để kiểm sốt trọng tâm, khoang điều khiển hình (EFIS) bảng điều khiển bay hai người  Có thể thấy thị trường Việt Nam, máy bay thân hẹp dịng A320 Airbus áp đảo hồn tồn so với mẫu máy bay tương tự đến từ Boeing Hiện khơng có hãng hàng khơng Việt vận hành máy bay thân hẹp Boeing, theo số liệu Planespoters Ngoài việc lựa chọ n máy bay thân hẹp Airbus để tạo thống đội bay, giúp giảm thiểu chi phí vận hành, bảo dưỡng, hãng bay Việt chọn dòng A320 Airbus nhờ khả tiết kiệm nhiên liệu, yếu tố then chốt định khả sinh lời hãng hàng khơng  Nhận thấy dịng Airbus A320 phù hợp với chiến lược phát triển mạng đường bay hãng, X Airlines tập trung khai thác loại tàu bay CHƯƠNG KẾ HOẠCH VN CHUYN 3.1 Kế hoạch vận chuyển Dựa vào công thức: Tốc độ phát triển bình quân n−1 √ 𝑠ố ℎà𝑛ℎ 𝑘ℎá𝑐ℎ 𝑛ă𝑚 𝑇 − 𝑋100% 𝑠ố ℎà𝑛ℎ 𝑘ℎá𝑐ℎ 𝑛ă𝑚 𝑇 − Dự báo thị trường năm T 𝑇ố𝑐 độ 𝑝ℎá𝑡 𝑡𝑟𝑖ể𝑛 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 𝑥 𝑆ố ℎà𝑛ℎ 𝑘ℎá𝑐ℎ 𝑛ă𝑚 𝑇 − Hành khách vận chuyển 𝑃𝐴𝑋 = 𝑇ℎị 𝑡𝑟ườ𝑛𝑔 𝑥 𝑇ℎị 𝑝ℎầ𝑛 Hành khách luân chuyển 𝑃𝑃𝐾 = 𝑃𝐴𝑋 𝑥 𝑄𝑢ã𝑛𝑔 đườ𝑛𝑔 Số chuyến bay 𝑆ố 𝑐ℎ𝑢𝑦ế𝑛 𝑏𝑎𝑦 = ∗ 𝑇ầ𝑛 𝑠𝑢ấ𝑡 ∗ 365 Ghế cung ứng 𝐴𝑆 = 𝑆ố 𝑐ℎ𝑢𝑦ế𝑛 𝑏𝑎𝑦 𝑥 𝑆ố 𝑔ℎế /𝑐ℎ𝑢𝑦ế𝑛 Ghế - km cung ứng 𝐴𝑆𝐾 = 𝐴𝑆 𝑥 𝑄𝑢 ã𝑛𝑔 đườ𝑛𝑔 Hệ số sử dụng ghế 𝐿𝐹 = 𝑃𝑃𝐾 𝐴𝑆 𝑥100% Giờ bay 𝑆ố 𝑔𝑖ờ 𝑏𝑎𝑦 = 𝑆ố 𝑐ℎ𝑢𝑦ế𝑛 𝑏𝑎𝑦 𝑥 𝐺𝑖ờ 𝑏𝑎𝑦 /𝑐ℎặ𝑛𝑔 Ta có bảng số liệu từ đường bay khai thác sau: Đường bay SGNHUI SGNPQC HANCXR HANSGN Tổng Năm T-3 367.000 211.000 223.000 2.726.000 3.527.000 Năm T-2 432.000 282.000 242.000 3.227.000 4.183.000 Năm T-1 482.000 351.000 345.000 3.620.000 4.798.000 Tốc độ phát triển bình quân 114.60% 128.98% 124,38% 115.24% Dự báo thị trường năm T 552.379 452.709 429.117 4.171.574 5.605.780 Quãng đường (km) 630 310 1.366 1.140 3.446 Tần suất (chuyến/ngày) 1 BH/chuyến 1.25 1.83 6.08 Thị phần mục tiêu (giả định) 22% 25% 24% 10% Hành khách vận chuyển 121.523 113.177 102.988 417.157 Hành khách luân chuyển 754.846 76.559.794 35.084.973 140.681.876 475.559.412 727.886.055 Số chuyến bay 730 730 730 2920 5.110 Ghế cung ứng 131.400 131.400 131.400 525.600 919.800 Ghế - km cung ứng Hệ số sử dụng ghế Giờ bay 82.782.000 40.734.000 179.492.400 599.184.000 902.192.400 92,48% 86,13% 78,38% 79,37% 80,68% 912,5 730 1335,9 5840 8818,4 Bảng 3.1 Số liệu cho kế hoạch vận tải hàng không 3.2 Số tàu bay khai thác Đặt giả định BH/tháng = 260 Ta có cơng thức sau: 𝑁ă𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑔𝑖ờ 𝑏𝑎𝑦 𝑛ă𝑚 = 260 𝑥 12 = 3120 𝑆ố 𝑡à𝑢 𝑏𝑎𝑦 = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑔𝑖ờ 𝑏𝑎𝑦 𝑁ă𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑡à𝑢 𝑏𝑎𝑦 𝑡ℎ𝑒𝑜 𝑔𝑖ờ 𝑏𝑎𝑦 𝑛ă𝑚 = 𝑡à𝑢 𝑏𝑎𝑦 Vậy hãng hàng không X cần tàu bay khai thác dự kiến = 8818,4 3120 = 2,83 CHƯƠNG CHI PHÍ CƠ HỘI 4.1 Sự c ần thiết phải xem xét chi phí hội đưa định kinh tế nhà quản lý hãng hàng khơng 4.1.1 Chi phí hội Chi phí hội thuật ngữ kinh tế dùng để giá trị bạn phải bỏ để lựa chọn thứ khác Chi phí hội khái niệm quan trọng kinh tế học, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp 4.1.2 Sự cần thi ết phải xem xét chi phí hội Nhận thức hội bị mất: khiến bạn phải cân nhắc thực tế lựa chọn phương án, bạn từ bỏ số lợi ích phương án không chọn Điều giúp doanh nghiệp tối đa hóa nguồn lực sau xem xét đưa lựa chọ n sáng suốt, hợp lý Giá tương đối chi phí hội: chi phí hội cho phép so sánh giá tương đối lợi ích phương án Khi so sánh tổng giá trị tùy chọn bạn định lựa chọn mang lại giá trị tốt nhất, xứng đáng với khoản đầu tư 4.1.3 Sự cần thi ết phải xem xét chi phí hội đưa đị nh kinh tế nhà quản l ý hãng hàng khơng Vì kinh doanh lĩnh vực hàng khơng u cầu số vốn chi phí trì lớn, nhà quản lý phải xem xét chi phí hội thật kỹ để đưa định kinh tế để tối đa hóa nguồn lực mang lại lợi nhuận cao Việc định đưa lựa chọn đánh đổi hội tiềm khác, đồng thời ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp lựa chọn sai lầm 4.2 Chi phí hội hãng hàng khơng X Airlines 4.2.1 Thị trường hàng không X Airlines lựa chọn phát triển thành hãng hàng không truyền thống với phân khúc khách hàng cao cấp Điều có nghĩa chi phí hội X Airlines lợi nhuận từ việc phát triển thành hãng hàng không phân khúc giá r ẻ, khách hàng có thu nhập thấp 4.2.2 Mạng đường bay khai thác Việc đầu tư vào mạng đường bay du lịch, nơi khu kinh tế, khu du lịch trọng điểm tương đương với chi phí hội lợi nhuận từ mạng đường bay địa phương 4.2.3 Đường bay khai thác Khi phát triển đường bay Sài Gịn – Huế, nghĩa X Airlines có chi phí hội lợi nhuận từ việc phát triển đường bay Hà Nội – Huế Tương tự vậy, chi phí hội việc phát triển đường bay Hà Nội – Cam Ranh lợi nhuận từ việc phát triển đường bay Sài Gòn – Cam Ranh, chi phí hội việc phát triển đường bay Sài Gòn – Phú Quốc lợi nhuận việc phát triển đường bay Hà Nội – Phú Quốc KẾT LUN Cùng với phát triển kinh tế toàn cầu nói chung Việt Nam nói riêng, nhu cầu vận tải đường hàng không ngày tăng nhằm mục đích giao thương kinh tế, giao lưu văn hóa du lịch Đồng thời Nhà nước, Chính phủ quan tâm đầu tư vào ngành hàng không, xây dựng sở vật chất, cảng hàng không tầm cỡ đại Ngành vận tải hàng không ln ưu tiên lên hàng đầu, điều kiện thuận lợi lớn cho X Airlines đời Dù cịn khó khăn cạnh tranh lớn, việc hoạch định rõ phân khúc thị trường, mạng đường bay đường bay khai thác, hiểu rõ chi phí hội định kinh tế mình, X Airlines tin hãng phát triển mạnh mẽ, đạt kế hoạch vạch dài hạn ngắn hạn, tiến tới trở thành hãng hàng không lớn TÀI LIỆU THAM KHO [1] Nghị định 89/2019/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 15 tháng 11 năm 2019 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 92/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2016 Chính phủ quy định ngành, nghề kinh doanh có điều kiện lĩnh vực hàng không dân dụng nghị định số 30/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2013 Chính phủ kinh doanh vận chuyển hàng không hoạt động hàng không chung [2] MBS Equity Research (2019) “Báo cáo ngành vận tải hàng không”, Hà Nội [3] Nguyen Quang Trung (2019) “Hàng không dân dụng: Thực tiễn nhu cầu tạo dải sản phẩm đa dạng”, , truy cập ngày 20 tháng năm 2021 [4] Đinh Quang Toàn (2015) “Chính sách marketing dịch vụ vận tải hành khách cho Vietnam Airlines bố i cảnh liên minh hàng không quốc tế”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Giao thông Vận tải

Ngày đăng: 24/05/2023, 09:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w