A. MỞ ĐẦU Trong AEC, tự do di chuyển lao động là một trong những yếu tố quan trọng đối với thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất ASEAN. Cộng đồng kinh tế ASEAN AEC được thành lập giúp hình thành sự dịch chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, vốn đầu tư và lao động có tay nghề cao trong khu vực. Một thị trường chung về lao động mà AEC hướng tới sẽ tạo cơ hội cho lao động có kỹ năng trong khu vực ASEAN tìm kiếm các công việc phù hợp, có khả năng phát triển nghề nghiệp, đem lại nguồn thu nhập xứng đáng cùng nhiều quyền lợi khác. Việt Nam cần nhận thức đúng đắn về năng lực của lao động, những cơ hội và thách thức khi di chuyển lao động có kỹ năng Việt Nam sang các nước phát triển khác làm việc hay ngược lại khi Việt Nam muốn thu hút nhân lực chất lượng cao trong khu vực. Để làm rõ vấn đề trên, em xin đi nghiên cứu về đề bài 03: “ Bình luận các nội dung về tự do di chuyển lao động theo Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC 2015 và Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC 2025”. B. NỘI DUNG I, Khái quát chung về AEC và tự do di chuyển lao động: Cuối năm 2015, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) sẽ chính thức hình thành, tạo nên một thị trường rộng lớn với 600 triệu dân và quy mô GDP có thể tương đương một nền kinh tế lớn thứ 7 thế giới.AEC hướng đến sự tự do dịch chuyển của hàng hóa, dịch vụ, vốn và lao động có tay nghề. MRA là một công cụ quan trọng trong việc thúc đẩy lao động dịch chuyển lớn hơn trong khu vực. Hơn nữa, việc thực hiện MRA không đảm bảo lao động sẽ dịch chuyển nhiều hơn vì những ai được phép xuất cảnh làm việc vẫn phải tuân thủ theo các nguyên tắc và quy định trong nước. ASEAN dự kiến sẽ tiếp tục thu hút các chuyên gia quốc tế đến làm việc vì tiềm năng tăng trưởng và nhu cầu lao động cao. ASEAN cũng được dự báo sẽ trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới vào năm 2050. AEC ra đời cũng được kỳ vọng sẽ tạo thêm khoảng 14 triệu việc mới đến năm 2025. 1. Cơ sở thực tiễn: Tự do di chuyển lao động là xu hướng tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế và ASEAN. Xuất phát từ nhân tố nội tại là sự chênh lệch về trình độ lao động giữa các quốc gia thành viên ASEAN – tổ chức quốc tế khu vực với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhưng lại có sự khác biệt lớn về cấu trúc và tăng trưởng kinh tế giữa các quốc gia thành viên. Di chuyển lao động trong ASEAN là hệ quả của tốc độ t
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: PHÁP LUẬT CỘNG ĐỒNG ASEAN ĐỀ BÀI 03: “Bình luận nội dung tự di chuyển lao động theo Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC 2015 Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC 2025” HỌ TÊN : LỚP : MSSV : Hà Nội, 2023 Mụcc lụcc Contents BÀI TẬP HỌC KỲ A MỞ ĐẦU B.NỘI DUNG I, Khái quát chung AEC tự di chuyển lao động: .1 II, Bình luận nội dung tự di chuyển lao động: III, Thực tiễn thực cam kết tự di chuyển lao động Việt Nam khuôn khổ ASEAN: C KẾT LUẬN 10 D DANH MỤC THAM KHẢO 11 A MỞ ĐẦU Trong AEC, tự di chuyển lao động yếu tố quan trọng thị trường sở sản xuất thống ASEAN Cộng đồng kinh tế ASEAN AEC thành lập giúp hình thành dịch chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, vốn đầu tư lao động có tay nghề cao khu vực Một thị trường chung lao động mà AEC hướng tới tạo hội cho lao động có kỹ khu vực ASEAN tìm kiếm cơng việc phù hợp, có khả phát triển nghề nghiệp, đem lại nguồn thu nhập xứng đáng nhiều quyền lợi khác Việt Nam cần nhận thức đắn lực lao động, hội thách thức di chuyển lao động có kỹ Việt Nam sang nước phát triển khác làm việc hay ngược lại Việt Nam muốn thu hút nhân lực chất lượng cao khu vực Để làm rõ vấn đề trên, em xin nghiên cứu đề 03: “ Bình luận nội dung tự di chuyển lao động theo Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC 2015 Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC 2025” NỘI DUNG I, Khái quát chung AEC tự di chuyển lao động: Cuối năm 2015, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thức hình thành, tạo nên thị trường rộng lớn với 600 triệu dân quy mơ GDP tương đương kinh tế lớn thứ giới.AEC hướng đến tự dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ, vốn lao động có tay nghề MRA cơng cụ quan trọng việc thúc đẩy lao động dịch chuyển lớn khu vực Hơn nữa, việc thực MRA không đảm bảo lao động dịch chuyển nhiều phép xuất cảnh làm việc phải tuân thủ theo nguyên tắc quy định nước ASEAN dự kiến tiếp tục thu hút chuyên gia quốc tế đến làm việc tiềm tăng trưởng nhu cầu lao động cao ASEAN dự báo trở thành kinh tế lớn thứ giới vào năm 2050 AEC đời kỳ vọng tạo thêm khoảng 14 triệu việc đến năm 2025 Cơ sở thực tiễn: Tự di chuyển lao động xu hướng tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế ASEAN Xuất phát từ nhân tố nội chênh lệch trình độ lao động quốc gia thành viên ASEAN – tổ chức quốc tế khu vực với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh lại có khác biệt lớn cấu trúc tăng trưởng kinh tế quốc gia thành viên Di chuyển lao động ASEAN hệ tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chênh lệch đáng kể nội ASEAN Sự tăng trưởng kinh tế không đồng chênh lệch trình độ lao động nước thành viên dẫn tới khan lao động có tay nghề thấp trung bình nước phát triển, nước phát triển dư thừa lao động có tay nghề thấp trung bình thiếu hụt lao đọng có tay nghề cao Vì sách mở cửa lao động tự di chuyển lao động khối giải pháp hiệu cho tình trạng Cơ sở pháp lý : AFAS ( Hiệp định khung ASEAN dịch vụ 1995 ) đóng vai trị tạo tảng pháp lý ban đầu cho hoạt động tự di chuyển lao động( Khoản Điều AFAS) “ Tầm nhìn ASEAN năm 2020” quy định liên quan đến mục tiêu phát triển nguồn nhân lực “ tăng cường phát triển nguồn nhân lực tất lĩnh vực kinh tế thông qua việc giáo dục có chất lượng, nâng cao tay nghề, kĩ huấn luyện” cụ thể hóa Tuyên bố Bali II năm 2003 nhân tố chủ đạo AEC, đối tượng hướng tới lao động tự di chuyển bao gồm doanh nhân, lao động có kĩ nhân tài Ngồi khơng thể khơng kể đến Hiến chương ASEAN năm 2008 tiếp tục ghi nhận mục tiêu hợp tác kinh tế với tự di chuyển hàng hóa Dịch vụ, vốn, đầu tư lao động Khoản Điều Hiến chương quy định : “ Xây dựng thị trường sở sản xuất thống với ổn định, thịng vượng, khả cạnh tranh liên kết kinh tế cao, thuận lợi cho thương mại đầu tư bao gồm tự di chuyển, tự hàng hóa, dịch vụ dòng đầu tư, di chuyển thuận lợi doanh nhân, người có chun mơn cao người có lực, lực lượng lao động dự di chuyển tự dòng vốn” ASEAN cụ thể hóa mục tiêu ghi nhận văn kiện tảng tự di chuyển lao động lành nghề thông qua Bản kế hoạch tổng thể xây dựng AEC 2015 năm 2007 Bản kế hoạch tổng thể xây dựng 2025 năm 2015 Hiệp định ASEAN tự di chuyển thể nhân ( MNP ) năm 2012 xây dựng chế hiệu để tiếp tục thực tự hóa tạo điều kiện thuận lợi cho di chuyển thể nhân II, Bình luận nội dung tự di chuyển lao động: Kế hoạch tổng thể năm 2015 Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) AEC 2015 đạt bản, đó, xóa bỏ thuế quan tạo thuận lợi cho thương mại; thúc đẩy chương trình nghị tự hóa thương mại dịch vụ; tự hóa tạo thuận lợi cho đầu tư; hợp lý hóa hài hịa khn khổ tảng điều tiết thị trường vốn; tạo điều kiện thuận lợi cho việc dịch chuyển lao động có kỹ năng; thúc đẩy phát triển khuôn khổ khu vực sách cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng quyền sở hữu trí tuệ; thúc đẩy kết nối; thu hẹp khoảng cách phát triển; củng cố mối quan hệ ASEAN với bên bên - Tuy nhiên quy định tự di chuyển lao động A5 khơng phải chương trình, hành động chung cấp độ khu vực mà cấp độ quốc gia liên quan đến hoạt đồng hài hịa hóa, tiêu chuẩn hóa nhằm tạo thuận lợi cho di chuyển thể nhân tạo điều kiện thuận lợi làm visa, tăng cường hợp tác thành viên mạng … Kế hoạch tổng thể năm 2025 Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Được thành lập sở thừa kế Kế hoạch tổng thể năm 2015 Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) tiếp tục phát triển chương trình, biễn pháp phù hợp với thực tiễn hội nhập ASEAN Mục A5 AEC 2025 quy định tạo thuận lợi cho di chuyển lao động kĩ doan nhân Ghi nhận cụ thể khuôn khổ thể chế cấp khu vực 88 thỏa thuận thừa nhận lẫn MRAs, MNP tự di chuyển thể nhân, AQRF khung tham chiếu trình độ Khuyến khích quốc gia thành viên cam kết sâu rộng khuôn khổ MNP, cải thiện MRAs bổ sung thêm MRAs III, Thực tiễn thực cam kết tự di chuyển lao động Việt Nam khuôn khổ ASEAN: thực tiễn thực cam kết Việt Nam a.Mặt tích cực: Việt Nam thực tương đối tốt nghĩa vụ nội luật hóa cam kết tự di chuyển lao động lành nghề thông qua việc sửa đổi ban hành luật Quy định việc mở cửa thị trường lao động lao động đến từ nước thành viên ASEAN ví dụ Bộ luật lao động 2012, Luật du lịch 2017 … Việt Nam ban hành băn luật quy định thực MRAs để thực 08 MRAs : Quyết định Bộ xây dựng số 820/QĐ-BXD ngày 06.08.2009 việc thành lập ủy ban giám sát Việt Nam dịch vụ tư vấn kĩ thuật ASEAN Tăng cường sử dụng cơng cụ khơng mang tính pháp lý nhằm tăng cường hội nhập nguồn nhân lực chất lượng cao đặc biệt hoàn thành xây dựng Khung trình độ quốc gia Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đó mốc quan trọng tham chiếu cấp Việt Nam quốc gia thành viên ASEAN thơng qua Khung tham chiếu trình độ ASEAN ( AQRF) b Những hạn chế : Bên cạnh việc nhận thấy MRAs công cụ quan trọng để thực tự di chuyển lao động Việt Nam thực tiễn Việt Nam tiến độ triển khai thực liên quan tương đối chậm chưa có lộ trình thích hợp Các quy định pháp luật Việt Nam tự dịch chuyển lao động phù hợp với cam kết khuôn khổ ASEAN song song với lĩnh vực mà Việt Nam tham gia hội nhập tiến hành quy định tự dịch chuyển lao động hạn chế dòng dịch chuyển lao động đến từ nước thành viên ASEAN thơng qua điều kiện để làm việc Việt Nam 2, Đề xuất biện pháp khắc phục: Việt Nam Cần nới lỏng điểu kiện tiếp cận thị trường lao động lành nghề khối biết cần thận trọng việc mở cửa hội nhập tỉ lệ người lao động trình độ thấp trung bình chiếm đa số, thiếu hụt lao động có chun mơn cao điều kiện để làm việc nước khó khăn cho lao động lành nghề từ nước thành viên, cần tạo điều kiện thống để thu hút lao động có chun mơn nước tiếp cận làm việc thị trường nước Cần đẩy nhanh hoàn thiện quy định tiêu chuẩn cần thiết MRAs cho có tiến độ phù hợp với thỏa thuận song song mà Việt Nam tham gia hội nhập, mở cửa hội nhập lao động nội khối ASEAN, đầu tư, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, sở vật chất hạ tầng phục vụ cho trình mở cửa hội nhập C KẾT LUẬN Với mục tiêu để hình thành khu vực “Tự trao đổi hàng hố, dịch vụ, đầu tư, lao động có tay nghề” ASEAN, cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thiết lập, đó, hợp tác dịch chuyển lao động nội khối “Sự trao đổi doanh nhân, lao động có tay nghề tài năng” xem chìa khố quan trọng hội nhập kinh tế khu vực nhân tố có tác động trực tiếp AEC Việc AEC thành lập có ý nghĩa quan trọng việc giúp Cộng đồng ASEAN trở nên hoàn chỉnh với ba trụ cột trị-an ninh, kinh tế, văn hóa-xã hội Thực chất, hội nhập kinh tế ASEAN trải qua trình phát triển lâu dài từ trước Và thỏa thuận tự lại giúp lao động nước khu vực nói chung lao động Việt Nam nói riêng có hội lớn việc tìm kiếm cơng việc khu vực ngược lại Với khó khăn khoảng cách trình độ phát triển nội ASEAN, ASEAN với nhiều nước tổ chức khu vực khác bối cảnh giới bối cảnh phức tạp, tiềm ẩn nhiều thách thức bất ngờ hồn tồn chấp nhận Với kỳ vọng vào bước tiến hội nhập kinh tế khu vực tồn cầu, việc triển khai AEC có mang lại kết mong đợi nhà lãnh đạo ASEAN hay không phụ thuộc phần lớn vào nước thành viên ASEAN Trên nghiên cứu em đề số 15: “ Bình luận cam kết Việt Nam thương mại dịch vụ khn khổ WTO Đánh giá tình hình thực thi cam kết Việt Nam thời điểm nay” Bài làm cịn nhiều thiếu sót em mong thầy đóng góp ý kiến để làm trở nên hoàn thiện Em xin cảm ơn! D DANH MỤC THAM KHẢO Giáo trình Pháp luật cộng đồng ASEAN 2019 2.http://thuvien.hlu.edu.vn/KMETSNAVI/TocBookReader.aspx?mets_id=3800&d md_id=70701&locale=vi-VN 3.https://aecvcci.vn/tin-tuc-n1562/ke-hoach-tong-the-xay-dung-cong-dong-kinh-teasean-2025.htm https://aecvcci.vn/tin-tuc-n5054/tom-luoc-cong-dong-kinh-te-asean-aec.htm 5.http://itdr.org.vn/nghien_cuu/dich-chuyen-lao-dong-trong-cong-dong-kinh-teasean/