chính trị và hệ thống kế toán thuế ở đức

7 1.6K 49
chính trị và hệ thống kế toán thuế ở đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhắc tới người Đức chắc hẳn chúng ta sẽ nghĩ tới những con người lạnh lùng, khó tính, khó gần, kỷ luật cao và cực kỳ đúng giờ. Nếu bạn làm việc lười biếng đồng nghiệp sẽ nhắc nhở ngay hay khi gặp mặt ngoài đườn họ sẽ nhìn bạn theo kiểu “không quen biết” nên có thể nói rằng bản chất của Đức khá “hướng nội” và bốc đồng. Chính bản chất về con người như vậy nên nó đã ảnh hưởng tới hệ thống kế toán tài chính cũng như kế toán thuế, rất nhiều học giả cho rằng hệ thống kế toán Đức trước đây “đóng” không “mở”, không hòa nhập với quốc tế. Điều này, cũng thể hiện trong việc lựa chọn và trình bày các khoản mục tài sản, nguồn vốn trên BCTC của Công ty Đức. Qua tìm hiểu, người Đức thường lựa chọn việc trình bày tài sản theo thứ tự: Tài sản cố định (dài hạn) trước sau đó đến tài sản ngắn hạn. Với quan điểm, tài sản nào quan trọng, tạo ra lợi ích lâu dài, giá trị cho doanh nghiệp sẽ được trình bày trước.

ĐẶC ĐIỂM CHÍNH TRỊ ẢNH HƯỞNG TỚI HỆ THỐNG KẾ TOÁN ĐỨC I) Hệ thống chính trị, môi trường xã hội ảnh hưởng tới hệ thống kế toán thuế của Đức. Nhắc tới người Đức chắc hẳn chúng ta sẽ nghĩ tới những con người lạnh lùng, khó tính, khó gần, kỷ luật cao cực kỳ đúng giờ. Nếu bạn làm việc lười biếng đồng nghiệp sẽ nhắc nhở ngay hay khi gặp mặt ngoài đườn họ sẽ nhìn bạn theo kiểu “không quen biết” nên có thể nói rằng bản chất của Đức khá “hướng nội” bốc đồng. Chính bản chất về con người như vậy nên nó đã ảnh hưởng tới hệ thống kế toán tài chính cũng như kế toán thuế, rất nhiều học giả cho rằng hệ thống kế toán Đức trước đây “đóng” không “mở”, không hòa nhập với quốc tế. Điều này, cũng thể hiện trong việc lựa chọn trình bày các khoản mục tài sản, nguồn vốn trên BCTC của Công ty Đức. Qua tìm hiểu, người Đức thường lựa chọn việc trình bày tài sản theo thứ tự: Tài sản cố định (dài hạn) trước sau đó đến tài sản ngắn hạn. Với quan điểm, tài sản nào quan trọng, tạo ra lợi ích lâu dài, giá trị cho doanh nghiệp sẽ được trình bày trước. Bản chất của hệ thống chính trị môi trường xã hội: Đức có luật dân sự kiểu La Mã (đối lập với luật thông thường được áp dụng Anh Mỹ). Luật dân sự hay còn gọi là luật dạng Đức-La Mã do đại đế của La Mã là Justinian soạn thảo vào thế kỷ VI được các trường đại học của châu Âu phát triển từ thế kỷ thứ XII. Đặc điểm của Bộ Dân luật Đức là căn cứ sít sao theo bộ luật La Mã Corpus Juris Civilis về tinh thần cũng như cách sắp xếp. Văn phong của Bộ Luật Đức có ưu điểm là chính xác kỹ thuật. Họ cũng sáng chế ra nhiều thuật ngữ đặc biệt về pháp lý để sử dụng trong luật. Mỗi khái niệm pháp lý đều được định nghĩa dùng một cách nhất quán trong suốt Bộ luật. Về kỹ thuật lập pháp, nhà làm luật luôn luôn dùng cách tham chiếu lẫn nhau giữa các điều nên giúp cho bộ luật trở thành ngắn gọn, là một thể thống nhất, hợp lý. Khác với bộ Dân luật Pháp muốn trở thành một quyển cẩm nang pháp luật cho mọi người, bộ Dân luật Đức được soạn thảo theo tinh thần sách chuyên dùng cho giới chuyên môn. Những nguyên tắc của nó liên quan đến những ý tưởng về sự công bằng giá trị đạo đức. Đặc điểm trên đây của luật dân sự đã ảnh hưởng đến luật công ty luật thương mại, những luật này quy định một cách chi tiết, cụ thể cho những quy định cụ thể về kế toán cáo báo cáo tài chính. Chẳng hạn như Đức, kế toán là một bộ phận của luật công ty. Ảnh hưởng của sự phát triển của các tổ chức nghề nghiệp có bề dày lịch sử. Chẳng hạn, Anh khái niệm “quan điểm về trung thực công bằng” của BCTC phụ thuộc lớn vào sự phán quyết của kế toán viên- được coi như là một nghề độc lập. Những thông tin không thuộc phạm vi thông tin kế toán được xem xét yêu cầu quy định cụ thể những luật khác. Ngược lại, Đức Pháp, vai trò của các kế toán trước hết là việc thực hiện những yêu cầu có tính chất pháp lý cụ thể; như thế, những nước này, các tổ chức nghề nghiệp kế toán được kiểm soát theo luật pháp chung hơn là những quy định riêng của nghề nghiệp. II) Hệ thống kế toán kế toán thuế của nước Đức. Tại Đức thì những quy định về thuế được quy định trùng với các quy định về kế toán. Trong khi đó, nước này không có bộ luật dành riêng cho kế toán mà những quy định về kế toán lại nằm trong luật công ty nên chúng ta có thê thấy rằng những quy định về thuế nằm trong luật công ty. Khi xem xét sự phát triển của hệ thống kế toán Đức, có thể tạm chia thành hai giai đoạn ( trước năm 1993, sau năm 1993-đến nay). Thời gian sau năm 1993, có một số mốc quan trọng như năm 1998, 2005, 2009. Năm 1993 trở về trước, hệ thống kế toán Đức trình bày cung cấp thông tin kế toán dựa trên việc áp dụng các nguyên tắc kế toán được thừa nhận tại Đức (GAAP Đức). Từ sau năm 1993- đến nay, hệ thống kế toán của Đức bắt đầu có sự thay đổi, bên cạnh việc thực hiện theo GAAP Đức, Các công ty Đức được phéplựa chọn áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế hoặc GAAP Mỹ cho việc trình bày công bố thông tin kế toán. Năm 2005, Đức đã chấp nhận các chuẩn mực kế toán quốc tế như một quy tắc bắt buộc trong việc trình bày cung cấp thông tin kế toán của mình. Năm 2009, đã quy định việc áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế cho các doanh nghiệp vừa nhỏ. Sự thay đổi trên được đánh giá là sự chuyển biến vượt bậc trong quy định kế toán cũng như trong suy nghĩ của người Đức. Các quy định về hệ thống kế toán của Đức không được xây dựng thành một Bộ luật riêng biệt, nó là một bộ phận của Luật Công ty Luật thương mại. Chế độ kế toán Đức nói chung được quy định trong các Đức Thương mại Mã ('Handelsgesetzbuch' - HGB), áp dụng cho tất cả các hình thức pháp lý kinh tế như các công ty, các quan hệ đối tác. Các học giả trên thế giới, khi nghiên cứu về hệ thống kế toán Đức cho rằng: +Hệ thống kế toán của Đức không cung cấp nhiều thông tin như hệ thống kế toán theo trường phái Anglo-Saxon. +Hệ thống kế toán rất bảo thủ, bị ảnh hưởng nặng bởi chiến lược chốn thuế không chi tiết. +Bị chi phối với nguyên tắc thận trọng Bảo vệ chủ nợ. *) Hệ thống các tổ chức toán tại Đức. ASCG - Đại hội đồng Thành viên: các công ty các hiệp hội Bầu chọn, loại bỏ chấp thuận các hoạt động của các thành viên của Hội đồng quản trị hành chính Ủy ban đề cử Sửa đổi hiến pháp, lệ phí hàng năm kế hoạch kinh doanh ASCG - Hội đồng Quản trị hành chính 20 thành viên danh dự; đại diện của 5 phân khúc (các công ty công nghiệp, các công ty vừa nhỏ, các ngân hàng, các hãng bảo hiểm, các kiểm toán viên) Các nguyên tắc hướng dẫn cho công việc của Hiệp hội đặc biệt là của Ủy ban Kĩ thuật Ủy ban Điều hành Bầu chọn bổ nhiệm các thành viên của Ủy ban Kỹ thuật Ủy ban Điều hành ASCG - Ủy ban Điều hành 2 thành viên thường trực (kế toán viên), chủ tịch phó chủ tịch Đại diện pháp lý của Hiệp hội theo mục 26 của BGB Chủ trì Ủy ban Kỹ thuật nhưng không có quyền biểu quyết Ủy ban IFRS 7 thành viên (các kế toán viên từ tất cả các phân khúc), tình trạng truy cập của F.M.J. IFRS Gửi thư bình luận tới IASB/IFRSIC/EFRAG Cung cấp tư vấn cho F.M.J. trên chỉ thị của IFRS châu Âu. Ủy ban GAAP Đức 7 thành viên (các kế toán viên từ tất cả các phân khúc), tình trạng truy cập của F.M.J. GAS Gửi thư bình luận tới EU/F.M.J./EFRAG Cung cấp tư vấn cho F.M.J. trong pháp luật Đức chỉ thị châu Âu Ban Cố vấn Hàn lâm Tư vấn cho Ủy ban Kỹ thuật Ủy ban Đề cử 7 thành viên từ tất cả các phân khúc Quyền độc quyền đề nghị cho cuộc bầu cử của các thành viên của Ủy ban Điều hành Ủy ban Kỹ thuật Chú thích: : Bầu cử. : Trách nhiệm. : Hợp tác. : Khuyên/ cố vấn. *) Các tiêu chuẩn kế toán Các nguyên tắc kế toán chung được chấp nhận của Đức (German GAAP) là các chuẩn mực kế toán dựa trên nguyên tắc. Chúng bao gồm các nguyên tắc cơ bản, đó là các nguyên tắc của sổ sách kế toán riêng, GoB, được hệ thống hóa hoặc không hệ thống hóa. Nguồn cho hệ thống GoB phần lớn các chuẩn mực kế toán là mã thương mại của Đức (HGB). Là kết quả của việc thiếu các yêu cầu pháp lý chi tiết về các vấn đề kế toán cụ thể, tài liệu bổ sung các quyết định của tòa án giải thích các vấn đề kế toán về cơ bản đã trở thành một phần của hệ thống kế toán Đức. Các tiêu chuẩn GAAP của Đức đã phát triển theo thời gian được điều chỉnh dần dần với những thay đổi trong môi trường kế toán. Các báo cáo tài chính theo tiêu chuẩn GAAP của Đức không chỉ được chuẩn bị để cung cấp thông tin cho các nhà đầu tư. Chúng còn có chức năng là cơ sở để xác định phần lợi nhuận được chia, phục vụ cho việc bảo vệ các chủ nợ của công ty. Việc bảo vệ các chủ nợ là mục tiêu chủ yếu Đức. Kết quả là, các tiêu chuẩn GAAP của Đức tập trung vào việc bảo toàn nguồn vốn vì các chủ nợ chủ yếu quan tâm đến phần vốn còn lại trong công ty để xây dựng tăng cường khả năng trả nợ khi đáo hạn. Từ khi mục tiêu bảo toàn vốn được các chủ nợ theo đuổi, các tiêu chuẩn GAAP của Đức bao gồm nhiều nguyên tắc, cùng nhau tạo thành một hệ thống kế toán thận trọng. Một nét đặc trưng quan trọng của hệ thống này là "nguyên tắc chênh lệch", được chia thành: • Nguyên tắc thực hiện • Nguyên tắc dự đoán thiệt hại (tổn thất, thua lỗ) Staff Hỗ trợ của Ủy ban Kỹ thuật các nhóm làm việc Nguyên tắc thực hiện đảm bảo rằng chỉ có lợi nhuận thực hiện được mới được công nhận là lợi nhuận. Nguyên tắc dự đoán tổn thất yêu cầu tính toán cho phần lỗ chưa thực hiện. Ví dụ: Tài sản có giá 1 triệu bảng đã tăng giá theo thời quan (giá trị hợp lý là 2 triệu bảng) vẫn được đánh giá theo giá ghi trong bảng cân đối kế toán. Nếu giá trị giảm (0,5 triệu), tài sản đó sẽ được làm giảm phải được ghi nhận vào bảng cân đối kế toán với giá trị thấp hơn, với các khoản giảm giá được ghi nhận vào phần lợi nhuận tổn thất. Kết quả là, sự tăng giảm giá trị được xử lý khác nhau theo tiêu chuẩn GAAP của Đức, tuân theo nguyên tắc nghiêm ngặt "giá thấp hơn giữa giá trị giá thị trường". Nhìn vào tiêu chuẩn GAAP của Đức từ quan điểm kế toán quốc tế, chúng không được phổ biến một phần là do những đặc trưng dưới đây của tiêu chuẩn GAAP của Đức: Quá định hướng theo chủ nợ do đó nhấn mạnh quá nhiều vào nguyên tắc thận trọng Kế toán thuế ảnh hưởng đến kế toán thương mại bóp méo các mục tiêu của bảng cân đối thương mại. Hệ thống kế toán rất bảo thủ, bị ảnh hưởng nặng bởi chiến lược chốn thuế, không chi tiết. Việc trình bày cung cấp thông tin trên BCTC Đức bị ảnh hưởng bởi Luật thương mại Luật thuế. Các BCTC được sử dụng như là một căn cứ cho việc xác định trách nhiệm thuế mà các doanh nghiệp phải trả. Cho nên rất nhiều thông tin không được công bố rộng rãi. Vấn đề thuế hoãn lại-nguyên nhân về sự chênh lệch thời gian giữa cách xử lý theo chính sách thuế phương pháp kế toán. Anh Mỹ, nơi mà kế toán thuế kế toán tài chính tách biệt, vấn đề thuế hoãn lại đã tạo nên nhiều tranh cãi đó là một con số lớn đáng kể trong các tài liệu kế toán. Tuy nhiên, Đức vấn đề thuế hoãn lại không tồn tại vì nước này, những quy định về thuế trùng hợp với những quy định về kế toán. Từ những vấn đề về hệ thống kế toán nói chung của Đức chúng ta có thể thấy rằng, hệ thống kế toán thuế của Đức cũng gồm những đặc điểm: bảo thủ, luôn bị ảnh hưởng bởi chiến lược trốn thuế. Do những quy định về việc công khai thông tin trên BCTC được luật quy định như luật công ty hay luật thương mại. kế toán thuế nước này thì ảnh hưởng tới kế toán thương mại bóp méo bảng cân đối kế toán. Tuy nhiên, nhà làm luật luôn luôn dùng cách tham chiếu lẫn nhau giữa các điều luật nên giúp cho các quy định về các loại thuế trở thành ngắn gọn, là một thể thống nhất, hợp lý nhất giúp ích nhất cho công việc kế toán. *) Các vụ bê bối kế toán tại Đức. Arcandor AG (2009) Giám đốc điều hành Thomas Middelhoff đã nhận một khoản tiền trị giá 2.3 triệu eurro (~3.1 tỷ USD) trước khi ông này rời khỏi công ty 6 tháng trước khi công ty đệ đơn xin phá sản. Các CTV nghi ngờ có gian lận, vì ông này vợ nắm giữ cổ phần của 1 quỹ đầu tư đã mua bất động sản từ Arcandor, bị cáo buộc đã cho Arcandor thuê lại với chi phí thuê cao bất thường. Schlecker (2012) Thành lập năm 1975, sau đó trở thành chuỗi của hàng thuốc lớn nhất châu Âu. 2010: thông báo đóng cửa 500 cửa hàng vì "vấn đề kinh doanh" 1/2012: đệ đơn xin phá sản Các chủ nợ nhà đầu tư không đưa ra được thỏa thuận về công ty. Thất bại trong việc tìm kiếm nhà đầu tư mua phần còn lại của công ty => phá sản do nợ nần . . ĐẶC ĐIỂM CHÍNH TRỊ ẢNH HƯỞNG TỚI HỆ THỐNG KẾ TOÁN ĐỨC I) Hệ thống chính trị, môi trường xã hội ảnh hưởng tới hệ thống kế toán thuế của Đức. Nhắc tới người Đức chắc hẳn chúng ta. cứu về hệ thống kế toán Đức cho rằng: +Hệ thống kế toán của Đức không cung cấp nhiều thông tin như hệ thống kế toán theo trường phái Anglo-Saxon. +Hệ thống kế toán rất bảo thủ, bị ảnh hưởng nặng. hệ thống kế toán Đức trình bày và cung cấp thông tin kế toán dựa trên việc áp dụng các nguyên tắc kế toán được thừa nhận tại Đức (GAAP Đức) . Từ sau năm 1993- đến nay, hệ thống kế toán của Đức

Ngày đăng: 21/05/2014, 00:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan