MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1 1 1 Phân tích tài chính doanh nghiệp 1 1 1 1 Khái niệm về phân tích tài chính 1 1 1 2 Sự cần thiết của[.]
Phân tích tài chính doanh nghiệp
Khái niệm về phân tích tài chính
Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là quá trình xem xét đánh giá kết quả của việc quản lý và điều hành tài chính của doanh nghiệp thông qua các số liệu về tài chính trong kỳ hiện tại và các kỳ kinh doanh đã qua Thông qua việc phân tích báo cáo tìa chính sẽ cung cấp hco người sử dụng các thông tin về để đánh giá được tiềm năng, hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như những rủi ro về tài chính của doanh nghiệp đó trong tương lai.
Phân tích tài chính là việc ứng dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích đối với báo cáo tài chính, tìm hiểu được doanh nghiệp đã và chưa làm được những mục tiêu kinh té nào, dự đoán những khả năng sẽ xẩy ra đồng thời tìm ra được nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của các tác nhân đến kết quả kinh doanh để từ đó nhà quản lý có thể đề ra những biện pháp chính xác, nhằm phát huy những điểm mạnh và khắc phục những yếu điểm và nâng cao chất lượng sản xuất kinh doanh.
Trên thực tế, phân tích tài chính không chỉ cung cấp những thông tin hữu ích chi ban quản trị mà còn cung cấp cho những đối tượng ngoài doanh nghiệp Bởi vậy, phân tích tài chính không chỉ phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp mà còn cung cấp các thông tin về kết quả sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp đã đạt được trong môt thời kỳ kinh tế nhất định.
Sự cần thiết của phân tích tài chính trong doanh nghiệp
Thực tế, phân tích tài chính doanh nghiệp nhằm mục đích cunng cấp những thông tin cần thiết giúp các đối tượng sử dụng thông tin đánh giá về sức mạnh tài chính của công ty, khả năng sinh lời và triển vọng phát triển sản xuất của công ty trong tương lai.
- Việc phân tích tài chính là một hệ thống các phương pháp nhằm đánh giá tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời gian nhất định thông qua quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh các số liệu tài chính hiện hành và trước đây.
- Chỉ qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ chính xác tình hình phân phối sử dụng và quản lý các nguồn vốn, loại vốn; nắm rõ được khả năng về vốn của doanh nghiệp Trên cơ sở đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
- Việc thường xuyên phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp sẽ giúp các nhà quản trị và các cơ quan chủ quản thấy rõ được thực trạng hoạt động tài chính, xác định được những nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính của doanh nghiệp Nhà quản trị nên lấy đó là cơ sở cho ra quyết định đúng đắn trong tổ chức, quản lý cũng như kiểm tra, đánh giá điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Ngoài doanh nghiệp, có rất nhiều chủ thể tham gia nền kinh tế thị trường cũng quan tâm đến thông tin phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp Các đối tượng đó bao gồm: Nhà nước, ngân hàng, chủ đầu tư, nhà cho vây, nhà cung cấp,khách hàng Mỗi đối tượng lại quan tâm đến tình hình tài chính doanh nghiệp ở một khía cạnh khác nhau, nhưng nhìn chung họ đều quan tâm đến các thông tin về khả năng tạo dòng tiền, khả năng sinh lời , khả năng thanh toán và mức độ lợi nhuận mà chỉ việc phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp mới đánh giá được.
Nội dung phân tích báo cáo tài chính
Nguồn tài liệu phân tích
Theo quy đinh số 48 của bộ tài chính , báo cáo tài chính của doanh nghiệp vừa và nhỏ bao gồm:
- Bảng cân đối kế toán.
- Bao cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Bản thuyết minh baó cáo tài chính
- Bảng cân đối tài khoản
+ Báo cáo không bắt buộc:
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Nguồn tài liệu này cung cấp các thông tin tổng quát về tình hình tài chính của công ty giúp cho việc phân tích tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phân tích thực trạng tài chính của doanh nghiệp qua các kỳ Trên cơ sở đó giúp nhà quản lý có thể kiểm tra giám sát tình hình sử dụng vốn vào tróng sản xuất kinh doanh, đánh giá tình hình thực hiện các kế hoạch và mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp.
- Những thông tin trong bản báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng trong phân tích và phát hiện các khả năng kinh tế của doanh nghiệp Từ đó dự đoán tình hình hoạt động của doanh nghiệp cùng các xu hướng phát triển của doanh nghiệp. Nhà quản trị, nhà đầu tư, chủ nợ hay các cổ đông sẽ sử dụng những thông tin này làm căn cứ để đưa ra quyết định cho quản lý, điều hành hay tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp này.
- Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin cho phép phân tích được tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình kinh doanh và kết quả của hoạt đống sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian qua Phân tích được các biến động vè quy mô cơ cấu tài sản, nguồn vốn về tinh hình thanh toán và khả năng thanh toán, tình hình thực hiện các nghĩa vụ, cũng phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp đó.
1.2.1.1 Bảng cân đối kế toán:
- Bảng cân đối kế toán hay con gọi là báo cáo tình hình hay báo cáo vị thế tài chính, cho biết các thông tin về tài sản, các khoản nợ, các nguồn hình thành tài sản doanh nghiệp trong một thời điểm ấn định, thường là cuối tháng Đây là một cách để xem xét một doanh nghiệp kinh doanh dưới dạng một khối tài sản (nguồn vốn) được bố trí trên nguồn của vốn đó ( vốn và nợ cổ đông) Tài sản tương đương với nợ và vốn cổ đông nên bản cân đối kế toán là bảng liệt kê các hạng mục sao cho hai bên đều bằng nhau Không giống với bản báo cáo kết quả kinh doanh là bản cho biết kết quả kinh doanh trong một khoảng thời gian nhất định, bản cân đối kế toán cho biết tình trạng các hoạt động kinh doanh trong một khoảng thời gian nhất định.Bản cân đối kế toán giúp cho việc đánh giá phân tích tình tạng tàì chính của doanh nghiệp như: biến động về quy mô và cơ cấu tài sản, nguồn tài sản, khả năng thanh toán và tình hình thanh toán, tình hình phân phối lợi nhuận Ngoài ra nó còn giúp cho việc đánh giá khả năng huy động vốn vào sản xuất kinh doanh trong thời gian tới.
- Bản cân đối kế toán có vai trò hết sức quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, không những phản ánh chi tiết tình trạng tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp mà còn chứng minh cho dự án vay vốn của doanh nghiệp đối với ngân hàng, và để thu hút các đối tác.
1.2.1.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thể hiện kết quả của hoạt động kinh doanh trong một khoảng thời gian nhất định Không giống như bản cân đối kế toán, vốn là bảng tóm tắt vị trí của doanh nghiệp tại một thời điểm còn báo cáo kêt quả hoạt động cho vay phản ánh kết quả tích lũy của hoạt động kinh doanh đó trong một khung thời gian xác định.
- Nó cho biết liệu hoạt động kinh doanh có cho lợi nhuận không, nghĩa là liệu thu nhập thuần dương hay âm Đó là lý do tại sao báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thường được xem là báo cáo lãi lỗ Ngoài ra, nó còn phản ánh lợi nhuận của công ty ở cuối môt khoảng thời gian cụ thể, thường là cuối tháng, cuối quý hoặc cuối năm tài chính Đồng thời, nó còn cho biết công ty đố chi tiêu bao nhiêu để sinh được lợi nhuận, từ đó ban quản lý có thể xác định được tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu Báo cáo kết quả kinh doanh, được thể hiện đơn giản như sau:
Doanh thu – chi phí = thu nhập thuần ( hoặc lỗ thuần)
- Từ việc phân tích kết quả của báo cáo kết quả kinh doanh , giúp cho nhà quản trị và những đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp đánh giá được sự thay đổi về các nguôn lực kinh tế mà doanh nghiệp có thể kiểm soát được trong tương lai, đánh giá được khả năng sinh lời của doanh nghiệp, hoặc tính hiệu quả cảu các nguồn lực bổ sung mà doanh nghiệp có thể sử dụng.
1.2.1.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một trong những báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền thu chi và còn lại trong kỳ nhằm cung cấp các số liệu cần thiết cho việc đánh giá tình hình tài chính bằng tiền.
-Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cung cấp thông tin chi tiết về cơ cấu tài chính của doanh nghiệp Đánh giá sự thay đổi trong tài sản thuần và khả năng chuyển đổi của tài sản thành tiền mặt.
- Giúp đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong việc tạo ra các luồng tiền trong quá trình hoạt đông.
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ làm tăng khả năng đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và khả năng so sánh giữa các doanh nghiệp vì nó loại trừ được ảnh hưởng của việc sử dụng các kỹ thuật kế toán đến thông tin tài chính.
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ thể hiện:
+ Phản ánh những thay đổi trong tài sản thuần.
+ Phản ánh ảnh hưởng riêng biệt của các hoạt động doanh nghiệp đối với lượng tiền và tương đương tiền tạo ra trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Phản ánh mối liên hệ giữa các hoạt động của doanh nghiệp.
- Nhìn chung, báo cáo lưu chuyển tiền tệ cungc ấp được các thông tin về biến động tài chính trong doanh nghiệp, giúp cho việc phân tích các hoạt động đầu tư tài chính, kinh doanh của doanh nghiệp Qua đó, dánh giá được khả năng taọ ra nguồn tiền và các khoản tương đương tiền, cũng như việc sử dụng các nguồn tiền này cho hoạt động kinh doanh, đầu tư tài chính của doanh nghiệp.
1.2.1.4 Thuyết minh báo cáo tài chính:
- Thuyết minh báo cáo tài chính là bộ phận hợp thành của hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
- Thuyết minh báo cáo tài chính được lập để giải thích bổ sung thông tin về tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các bảng báo cáo khác không thể trình bày rõ ràng và chi tiết.
- Nội dung thuyết minh báo cáo tài chính bao gồm:
+ Báo cáo tình hinh tăng, giảm nguồn vốn và sử dụng vốn.
+ Báo cáo tình hình tăng, giảm tài sản cố định.
+ Báo cáo tài sản và công nợ của ngân hàng theo thời gian đáo hạn.
Tổ chức công tác phân tích tình hình tài chính
Phân tích báo cáo tài chính là việc thực hiện cá phương pháp và tạo ra mối liên hệ chặt chẽ với nhau giữa các phương pháp: phương pháp so sánh, loại trừ, Dupont, đồ thị Tổ chức công tác phân tích nhằm tạo ra mối liên kết giữa các nhân tố trong từng nội dung phân tích, nhằm đánh giá tình hình tài chính trong quá khứ và hiện tại Như vậy, việc tổ chức công tác phân tích tình hình tài chính là việc thiết lập trình tự các bước trong quá trình phân tích, vận dụng tổng hợp các phương pháp phân tích để đánh giá đúng kết quả, chỉ ra những sai lầm và kiến nghị biện pháp khác phục Công tác tổ chức phân tích tình hình tài chính bao gồm các gai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Thu thập thông tin.
Giai đoạn 2: Tiến hành phân tích thông tin.
Giai đoạn 3: Đánh giá và ra quyết định.
Giai đoạn 1: Thu thập thông tin;
Trướn khi thu thập số liệu, người phân tích cần xác định mục tiêu phân tích: Công việc này phụ thuộc vào mục đích cụ thể của từng đối tướng sử dụng thông tin, chẳng hạn:
+ Mục tiêu phân tích của nhà quản trị là doanh nghiệp có khả năng thanh toán được nợ và kinh doanh sinh lãi.
+ Đối với nhà cho vay là khả năng thanh toán và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Đối với nhà cung cấp cần biết khả năng thanh toán hiện tại và trong tương lai của doanh nghiệp.
+ Đối với cơ quan quản lý ấp trên, vsi dụ cơ quan thuế, cơ quan chủ quản cần những thông tin đánh giá thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Đối với người hưởng lương, họ cũng cần những thông tin về tình hình ổn định và phát triển của doanh nhập… giúp họ định hướng việc làm, lao động tích cực và hiệu quả hơn.
Như vậy, mục tiêu chính của phân tích tài chính là cung cấp thông tin cần thiết giúp người sử dụng đánh giá được thực trạng tài chính và từ đó ra quyết định tối ưu.
- Xây dựng chương trình phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp cần chú ý những vấn đề cơ bản sau:
+ Xác định rõ mục tiêu phân tích
+ Xác định rõ nội dung phân tích.
+ Thời gian để thực hiện chương trình phân tích
+ Sưu tầm và kiểm tra tài liệu.
+ Xây dựng hệ thống chỉ tiêu tài chính.
+ Lựa chọn hệ thống phương pháp phân tích thích hợp.
+ Lựa chọn cách kết hợp các phương pháp sao cho phù hợp với mục tiêu. + Chương trình phân tích cần phân công rõ ràng công việc và trách nhiệm của từng người và bộ phận tham gia.
+ Quy định rõ ràng tiến độ phận tích.
+ Tổ chức các hội nghị nhằm thu thập thông tin ý kiến đánh giá.
+ Hoàn thành công tác phân tích.
+ Thu thập số liệu không chỉ là các baó cáo tài chính mà còn phải thu thập đầy đủ các thông tin khác liên quan đến tính hình tài chính của doanh nghiệp, như:thông tin giá cả, thị trường, tiền tệ, thông tin chuyên ngành,… Các thông tin này rất phong phú, đa dạng có thể thu thập được từ báo cáo tài chính, cáo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối kế toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, bản thuyết minh báo cáo tài chính, báo cáo kết toán, chi tiêu tổng hợp, báo cáo chi tiết về tài sản, nguồn hình thành tài sản, doanh thu, chi phí và lợi nhuận của từng loại hoạt động, từng đơn hàng, từng nhóm sản phẩm… Ngoài ra, có thể tham khảo các văn bản báo cáo tường trình, những nhận đinh khó khăn, thuận lợi của tình hình sản xuất cũng như tài chính của doanh nghiệp Như vậy, nguồn tài liệu thu thập mới đảm bảo được những luận chưng khoa học, nhằm phân tích sau sắc và đầy đủ mọi hoạt động tài chính, cung cấp đầy đủ những thông tin mà nhà quản trị yêu cầu Khi sưu tập, người thu thập cần đảm bảo các thông tin này đáp ứng ba tiêu chí: chính xác, toàn diện và khách quan.
+Những số liệu trong báo cáo kết qủa kinh doanh ( doanh thu, chi phí kinh doanh, lợi nhuận thu được) không chỉ là thu thập ở thời điểm phân tích mà còn thu ở các kỳ kinh doanh trước để đánh giá chung toàn bộ tình hình kinh doanh, tốc độ tăng trưởng về tài chính của doanh nghiệp.
Giai đoạn 2: Tiến hành phân tích thông tin:
+ Tiếp theo là xử lý số liệu đã thu thập được Công việc này là quá trình sắp xếp các thông tin theo những mục đích nhất định., tính toán, phân tích, so sánh, đánh giá, dự báo tính hình kinh doanh và tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh Tùy theo mục đích phân tích mà lựa chọn các nguồn thông tin, các phương pháp phân tích và xử lý thông tin khác nhau nhằm tạo ra thông tin phù hợp đánh giá được thực trạng hoạt động tài chính của doanh nghiệp trong từng giai đoạn, và đáp ứng được mọi đối tượng sư dụng thông tin trên báo cáo tài chính doanh nghiệp.
- Sau khi thu thập thông tin, lựa chọn phương pháp phân tích phù hợp, cần xác định hệ thống chỉ tiêu phân tích Các chỉ tiêu này có thể phản ánh khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp, ví dụ: chỉ tiêu phản ánh nguồn vốn, khả năng thanh toán , hiệu quả sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, … Cần so sánh các chỉ tiêu này với những kỳ kế hoặc trước hoặc với những tiêu chuẩn định mức trong ngành Các chỉ tiêu này giúp đánh giá rõ hơn về tình trạng tài chính doanh nghiệp Đồng thời, cũng là cơ sở dự báo xu hướng phát triển tài chính của doanh nghiệp trong tương lai Đây là vấn đề mà tất cả các đối tượng sử dụng thông tin từ phân tích báo cáo tài chính đều rất quan tâm
- Phân tích tài chính có thể tiến hành trên từng báo cáo tài chính hoặc một chỉ tiêu nào đó trên báo cáo tài chính hoặc phân tích toàn diện tất cả các mặt hoạt động tài chính của doanh nghiệp Cuối cùng, cần tổng hợp lại đưa ra một số chỉ tiêu đánh giá chung tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp, phản ánh đúng mục tiêu phân tích và nội dung phân tích được đề ra trong chương trình phân tích Từ đó, rút ra những nhận xét, những đánh giá những ưu nhược điểm, những thành tích đã đạt được và những yếu kém cần khắc phục trong hoạt động tài chính doanh nghiệp.
Giai đoạn 3: Đánh giá và ra quyết định.
Việc phân tích tình hình tài chính nhằm mục tiêu cung cấp thông tin cho người sử dụng dự đoán và đưa ra quyết định hoạt đông kinh doanh Đối với chủ doanh nghiệp, phân tích tình hình tài chính nhằm đưa ra các quyết định có liên quan đến mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tăng trưởng phát triển, tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa doanh thu Đối với nhà đầu tư, người cho vay thì đưa ra quyết định có nên đầu tư vào doanh nghiệp hay không Đối với các cơ quan chủ quản thì đưa ra quyết định quản lý doanh nghiệp.
Các phương pháp phân tích tình hình tài chính
- So sánh là phương pháp nhằm nghiên cứu sự biến động và xác định mực độ biến động của chỉ tiêu phân tích Muốn sử dụng phương pháp so sánh vào phân tích tài chính cần xác định số gốc để so sánh Việc lựa chọn năm gốc tùy thuộc vào múc địch của việc nghiên cứu Sử dụng phương pháp này cần đảm bảo sự thống nhất về nội dung kinh tế, phương pháp tính và đơn vị tính các chỉ tiêu, đảm bảo cùng phương hướng kinh doanh, điều kiện kinh doanh tương tự nhau
- Nội dung so sánh bao gồm:
+ So sánh số thức tế của kỳ phân tích với số liệu của kỳ trước nhằm xác định rõ xu hướng thay đổi tài chính của doanh nghiệp, đánh giá được tốc đọ tăng hay giảm của hoạt đông tài chính trong doanh nghiệp.
+ So sánh giữa kỳ phân tích và kỳ kế hoạch.
+So sánh số liệu của doanh nghiệp với tình hình chung toàn ngành.
- Phương pháp này được sử dụng rất phổ biến
Quá trình phân tích theo phương pháp so sánh có thể thực hiện bằng 3 cách:
So sánh theo chiều ngang, theo chiều dọc, và so sánh xác định xu hướng và tính chất liên hệ giữa các chỉ tiêu.
Tỷ suất sinh lời của tài sản
Lợi nhuận thuần Tổng tài sản
Lợi nhuần thuần Doanh thu thuần x
Doanh thu thuần Tổng tài sản
Vận dụng phương pháp này giúp nhà quản trịn đánh giá một cách tổng quát tình hình tài chính của doanh nghiệp một cách xác thực và khách quan.
Phương pháp nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến các chỉ tiêu phân tích bằng cách loại trừ từng nhân tố Các nhân tố có thể làm tăng, giảm hoặc không ảnh hưởng gì đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Các nhân tố này có thể là nhân tố khách quan, nhân tố chủ quan, nhân tố số lượng, nhân tố chất lượng, nhân tố tích cực hoặc tiêu cực, phương pháp này có thể thực hiện bằng hai cách sau:
Phương pháp số chênh lệch dựa trên mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố.
Phương pháp thay thế liên hoàn là sự thay thế ảnh hưởng lần lượt từng nhân tố.
Phương pháp này được sử dụng nhằm mục đích phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính Nhờ đó nhà phân tích có thể phát hiện những nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu tài chính như thế nào Mô hình Dupont thường vận dụng trong phân tích tài chính thường có dạng như sau:
Mô hình Dupont cho thấy số còng quay của tài sản chàng cao thì sức sản xuất tài sản của doanh nghiệp càng lớn, tỷ lệ sinh lời càng lớn Muốn nâng cao số vòng quay tài sản cần phải tăng quy mô doanh nghiệp thuần và sử dụng tiết kiệm, hợp lý cơ cấu tổng tài sản Như vậy, tổng doanh thu thuần, tổng tài sản bình quân và tổng lợi nhuận thuần có quan hệ mật thiết cùng chiều nhau.
Mô hình Dupont không chỉ đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh một cách toàn diện, chi tiết mà còn đánh giá đầy đủ, khách quan những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Từ đó, đề ra những biện pháp cụ thể và đúng đắn tăng cường công tác cải thiện tình hình tài chính và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ở các kỳ kinh doanh tiếp theo.
Phương pháp đồ thị phản ánh các số liệu và tình hình các chỉ tiêu phân tích qua đồ thị và biểu đồ Qua đó, mô tả xu hướng và mức độ biến động của các chỉ tiêu tài chính và các mối liên kết giữa các chỉ tiêu đó Phương pháp này giúp cho việc đánh giá tài chính qua các dụng cụ trực quan thể hiện các chỉ tiêu tài chính qua từng thời điểm Từ đó, nhà quản lý xác định rõ nguyên nhân biến động của từng chỉ tiêu phân tích và đưa ra được những biện phám nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cảu doanh nghiệp.
Biểu hiện mối quan hệ giữa các chỉ tiêu phân tích với các chỉ tiêu nhân tố như: Tỷ suất sinh lời của tổng tài sản chịu ảnh hưởng của tỷ suất sinh lời của tổng doanh thu thuần và tốc độ chu chuyển của tổng tài sản và sức sinh lời cảu tài sản dài hạn….
Phân tích các chỉ số tài chính đặc trưng
Đứng trên khía cạnh nhà quản trị doanh nghiệp, cần những thông tin để đánh giá thực trạng tài chính , khả năng thanh toán, khả năng sinh lời, tính rủi ro về tài chính Trong quá trình phân tích, nhà quản trị cần các thông tin từ các chỉ số:
- Các tỷ số về khả năng thanh toán.
- Các tỷ số về cơ cấu vốn.
- Các tỷ số về khả năng hoạt động.
- Các tỷ số sinh lời.
Các tỷ số về khả năng thanh toán:
- Tình hình taì chính của doanh nghiệp thể hiện rõ nét qua khả năng thanh toán.
Doanh nghiệp có khả tình trạng tài chính tốt thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả, ngược lại doanh nghiệp tình trạng tài chính xấu, hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, doanh nghiệp không đảm bảo khả năng thanh toán, uy tín doanh nghiệp kém Thực tế, nếu khả năng thanh toán của doanh nghiệp kém, chắc chắn doanh nghiếp sẽ rơi vào khó khăn, thậm chí là phá sản.
Tỷ số thanh toán tổng quát Tổng số nợ phải trả (300) Tổng số tài sản (270)
Tỷ số thanh toán hiên hành Nợ ngắn hạn Tài sản ngắn hạn
Có khá nhiều quan điểm cũng như các chỉ tiêu được sử dụng khi đánh giá khả năng thanh toán nhưng chủ yếu các doanh ng hiệp thường sử dụng các chỉ số sau:
Tỷ số thanh toán tổng quát
Tỷ số này là chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán chung của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo Chỉ tiêu này cho biết: tổng số tài sản hiện có có thể trả được các khoản nợ phải trả hay không
Nếu trị số này ≥ 1, doanh nghiệp đảm bảo được khả năng thanh toán tổng quát, ngược lại trị số này < 1, doanh nghiệp không đảm bảo được, trị số càng nhỏ doanh nghiệp càng mất dần khả năng thanh toán.
Tỷ số thanh toán hiện hành:
Chỉ tiêu này cho biết có bao nhiêu tài sản có thể chuyển đổi thành tiền mặt để đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn Tỷ số này đo lường khả năng trả nợ của doanh nghiệp Nếu tỷ số này giảm nghĩa là khả năng thanh toán giảm Nếu tỷ số này tăng, nghĩa là công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ tốt Tuy nhiên, nếu tỷ số này tăng quá cao cũng sẽ làm giảm hoạt động tài chính của doanh nghiệp bởi lẽ doanh nghiệp đã quản lý tài sản cố định không hiệu quả hoặc đầu tư quá nhiều vào tài lưu động.
Tỷ suất thanh toán nhanh:
Chỉ tiêu này cho biết gía trị còn lại của tài sản ngắn hạn đã loại trừ hàng tồn kho, qua đó, đánh giá xem doanh nghiệp có đủ khả năng chuyển đổi thành tiền và thanh toán toàn bộ số nợ ngắn hạn hay không.
Hệ số nợ trên tổng tài sảnTổng tài sản Tổng nợ phải trả
Nếu tỷ số này ≥ 1 doanh nghiệp thừa khả năng thanh toán nhanh, và ngược lại Chỉ số này chỉ cho biết mức độ thanh toán nhanh hơn mức độ bình thường mà chưa đủ cơ sở để khẳng định doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ đáo hạn hay không
Các tỷ số về cơ cấu vốn:
Các chỉ tiêu này phản ánh mức độ độc lập về tài chính đồng thời phản ánh khả năng chi trả các khoản nợ dài hạn của doanh nghiệp Các tỷ số phản ánh nợ trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp Tỷ trọng nợ cao có thể dẫn đến rủi ro thanh toán và phá sản Người cho vay cũng rất quan tâm đến tỷ số này Vì nếu cho vay với rủi ro cao, họ sẽ cho vay với mức lãi suất cao hơn.
Hệ số phản ánh cơ cấu tài trợ và rủi ro thanh toán của doanh nghiệp Đối với người cho vay, hệ số nợ thấp đảm bảo khả năng khoản vay sẽ được thanh toán đầy đủ Đối với người đi vay, hệ số nợ cao, họ sẽ được hưởng lợi ích thì việc giảm thuế, có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh.
Tỷ số nợ trên tổng tài sản :
Tỷ số này cho biết bao nhiêu phần trăm tài sản của công ty là đi vay nợ, và đo lường mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp so với tài sản.
Tổng nợ bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn của doanh nghiệp Chỉ số cao phản ánh rủi ro cao, khả năng thanh toan dài hạn kém và ngược lại.
Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu Để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần xác định nhu cầu đầu tư,tìm kiếm tọa lập và huy động vốn Doanh nghiệp có thể huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau nhưng chủ yếu là vốn chủ sở hữu và nợ phải trả.
Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu Tổng nợ phải trả
Hệ số nợ so với tài sản Tài sản Tổng nợ phải trả
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay Chi phí lãi vay Lợi nhuận trước thuế + chi phí lãi vay
Vốn chủ sở hữu là vốn của các chủ sở hữu, các nhà đầu tư góp vốn ban đầu và bổ sung trong quá trình kinh doanh
Tỷ số nợ so với tài sản:
Là chỉ tiêu phản ánh mức độ tài trợ tài sản của doanh nghiệp từ nhữn khoản nợ Trị số càng cao chứng tỏ mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào chủ nợ càng lớn, mức độ đọc lập về tài chính của doanh nghiệp kém Do đó, doanh nghiệp ít có cơ hội tiếp cận các khoản vay của nhưng nhà đầu tư tín dụng lớn vì họ sẽ không cho doanh nghiệp có hệ số nợ với tài sản cao vì quá nhiều rủi ro
Hệ số nợ này có nhiều trị số khác nhau phản ánh chính sách sử dụng vốn của doanh nghiệp Nếu trị số =1, toàn bộ nwoj cảu doanh nghiệp dùng để tài trợ cho toàn bộ tài sản của doanh nghiệp, nếu trị số > 1, doanh nghiệp sử dụng số nợ phải trả để bù lỗ cho tài sản của mình Trị số 5năm
2 PHÒNG KẾ HOẠCH SẢN XUẤT Trưởng phòng 01 người > 5năm
3 PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN Trưởng phòng 01 người > 5năm
4 PHÒNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ Trưởng phòng 01 người > 5năm
5 PHÒNG KINH DOANH Trưởng phòng 01 người > 5năm
XƯỞNG SẢN XUẤT – Bao gồm: Quản đốc 01 người > 5năm
+ Bộ phận kho Phụ trách 02 người > 2năm
+ Bộ phận kỹ thuật Phụ trách 03 người > 3năm
+ Bộ phận KCS Phụ trách 02 người > 2năm
+ Công nhân lành nghề Công nhân 10 người > 2năm + Công nhân học nghề, khác Công nhân 05 người
TỔNG SỐ CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN 32 người
Tổng số lao động hiện có: a, Trong lĩnh vực sản xuất: 328 người Trong đó:
- Cán bộ chuyên môn quản lý: 08 người
- Cán bộ phòng mẫu có 6 thiết kế chính, 10 may và cắt mẫu
- Cán bộ KCS có 6 kỹ sư công nghệ may và kiểm tra chất lượng
- Bô phận hoàn thiện gồm 10 người có tay nghề cao
- Xưởng sản xuất chính gồm hơn 300 công nhân đã qua đào tạo. b, Trong lĩnh vực kinh doanh: 12 người.Trong đó:
- Cán bộ chuyên môn (kinh tế): 06 người
- Cán bộ hành chính tổ chức: 03 người
- Cán bộ quản lý điều hành: 03 người
Phòng thiết kế - May mẫu
- Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ được giao teo định hướng từ Ban giám đốc, chủ động thực hiện thiết kế mẫu và cắt mẫu sản phẩm, trình xét duyệt lên ban giám đốc trước khi đưa vào sản xuất.
- Thực hiện đưa các mẫu thiết kế đã duyệt và viết các bài quảng bá sản phẩm trên Website điện tử của công ty.
- Phối hợp với phòng Kế hoạch sản xuất và Kỹ thuật lập bảng mẫu cho lệnh sản xuất, tiến độ sản xuất và cung cấp ra ngoài thị trường.
- Quản lý mẫu và tài sản công cụ dụng cụ phục vụ công tác hoạt động tại phòng ban.
- Tổ chức xây dựng kế hoạc trình duyệt mẫu với Ban giám đốc.
- Báo cáo đề xuất những khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện nhiệm vụ cho lãnh đạo phòng thiêt kế biết để tìm cách gải quyết.
- Tham mưu cho ban giám đốc các ý tưởng có liên đến mẫu sản phẩm, xây dựng hình ảnh của công ty theo xu hướng và thời điểm thị trường và thị hiếu khách hàng.
- Thực hiện các công tác lê bộ sưu tập cho từng mừa theo định hướng của ban giám đốc, thiết kế phải mang tính thực dụng cao sát với tình hình thực tế của thị trường và xu hướng thời tranng Mỗi tuần sẽ duyệt 1 lần cho mẫu hình ảnh và mẫu thật ( yêu cầu tuần phải có ít nhất 10 sản phẩm thật và hình ảnh để duyệt ra 5 mẫu để sản xuất) Khi có hình ảnh duyệt để lên mẫu thiết kế lựa chọn được chất liệu lập bảng mẫu cùng nguyên phụ liệu cho mẫu, hoàn thiện mẫu cùng cắt chính và may mẫu.
Phòng Kế hoạch sản xuất
- Phòng Kế hoạch là bộ phân thuộc bộ máy quản lý của công ty, có chức năng tham mưu cho Ban lãnh đạo xây dựng kế hoạch sản xuấ và đầu tư phát triển ngắn hạn, trung và dài hạn Đề xuất kế hoạch sản xuất theo tuần, theo quý, theo năm…
- Báo cáo tổng hợp tình hình và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất, tổ chức hoạt động phòng kế hoạch của công ty.
- Xây dựng phương án và theo dõi tiến độ sản xuất, phân công và giao việc cho các xưởng sản xuât, các đơn vị gia công Tổ chức tham gia nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước Lập hồ sơ dự thầu , tổ chức đấu thầu và tham gia đấu thầu các gói thầu.
- Cùng các phòng nghiệp vụ của công ty và các phân xưởng xây dựng đồng bộ các kế hoạch sản xuất.
- Chuẩn bị thủ tục cho ban giám đốc công ty giao kê shoachj và xét duyệt hoàn thành kế hoạch của các phân xưởng sản xuất và các đơn vị gai công Giúp Ban giám đốc kiểm tra và tổng hợp tình hình trong quá trình thực hiện kế hoạch sản xuất.
- Dựa vào kế hoạch sản xuất và hướng phát triển của công ty ( về mục tiêu, quy mô, nhịp độ phát triển kinh doanh, bố trí cơ cấu hợp lý giữa các khâu sản xuất bảo đảm cho quá trình hoạt động thống nhất, liên tục và đạt được hiệu quả cao). Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sản xuất và đề xuất các biện pháp xử lý các vấn đề phát sinh.
-Tham mưu cho Ban lãnh đạo công ty xây dựng kế hoạch hợp tác cùng các đối tác, liên doanh cùng các công ty trong và ngoài nước.
- Quản lý, cân đối năng lực máy móc thiết bị, công cụ và thực hiện việc điều chuyển thuê và cho thuê máy móc thiết bị một cách hợp lý để bảo đảm sản xuất kinh doanh.
- Cập nhật, phân tích và tổng hợp số liệu để giúp Ban giám đốc chỉ đạo điều hành sản xuất kinh doanh kịp thời.
- Thống kê báo cáo theo chế độ : viết lệnh sản xuất Bảo quản, lưu trữ hồ sơ thuộc phòng quản lý Tuyệt đối giữ gìn bí mật sản xuất kinh doanh của công ty.
Phòng Tài chính - Kế toán
- Phản ánh kịp thời vào sổ sách Kế toán mọi nghiệp vụ kế toán phát sinh có liên quan đến hoạt động của công ty, lưu trữ, bảo quản chứng từ, sổ sách, tổng hợp số liệu theo yêu cầu quản lý Từ các số liệu trên cáo cáo tài chính, phan tích hieuejq ủa kinh doanh, tham mưu, đề xuất các biện pháp thích hợp và cần thiết nhằm tiết kiệm chi phí và tăng hiệu quả kinh doanh.
- Thực hiện kiểm soát, giám sát công tác thu chi, tạm ứng, thanh toán, quản lý tài sản, tiến hành định kỳ và thường xuyên theo đúng đối tượng, đúng quy trình, quy định, chế độ của công ty và Nhà nước, các khoản tạm ứng nội bộ, tình hình thanh toán công nợ - tạm ứng để đôn đốc thu hồi hoặc báo cáo, xử lý kịp thời……
- Phổ biến, hướng dẫn CBNV trong công ty chấp hành nghiêm túc các quy trình, quy định, nguyên tắc, chế độ quản lý tài chính kế toán do công ty ban hành cùng văn bản pháp quy hiện hành của Nhà nước Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp và các cơ quan đơn vị tài chính, thuế, nhân hàng trong khi vực nhằm tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho hoạt động kinh doanh của công ty và của khách hàng, đại lý.
- Kiểm tra đối chiếu các số liệu xuất nhập nguyên phụ liệu, thành phẩm Các số liệu ngân hàng, doanh thu và các khoản chi phí.
- Thưc hiện kê khai báo cáo Thuê hàng tháng, quý, năm theo quy định của pháp luật.
- Quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp hàng năm.
- Tính giá thành sản phẩm Báo cáo lãi lỗ, dòng tiền, thu chi hàng tháng, quý, năm với Ban giám đốc.
- Kế hoạch cân đối thu – chi phù hợp Báo cáo với Ban giám đốc.
- Theo dõi tình hình thanh toán công nợ phải thu, phải chi bso cáo Ban giám đốc hàng tháng.
- Lập dự toán, kế hoạch tài chính báo cáo và tham mưu cho Ban giám đốc về tình hình tài chính của công ty.
- Phân bổ các chi phí lương, bảo hiểm xã hội hợp lý, xây dựng định mức sản xuất.
- Hoàn thiện sổ sách báo cáo, lưu trữ chứng từ hóa đơn… cùng các giấy tờ có liên quan.
Phòng Hành chính - Nhân sự
Phân tích tình hình tài chính của công ty
Bảng 2.3: tóm tắt số liệu tài chính trong 3 năm gần đây.
TT Diên giải Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
STT Chỉ tiêu Các năm Tỷ suất
1 Doanh thu bán hang và cung cấp dịch vụ
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02
3 Doanh thu thuần về bán hang và cung cấp dịch vụ (10=1-2)
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20-11) 20 2.782.686.962 3.525.533.779 3.977.035.909 742.846.817 451.502.130
6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 3.446.109 2.567.570 3.876.455 - 878.539 1.308.885
Bao gồm: chi phí lãi vay 23 185.698.329 220.869.683 240.865.968 35.171.354 19.996.285
8 Chi phí quản lý kinh doanh 24 781.961.696 1.087.670.293 1.213.860.791 305.708.597 126.190.498
9 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30 +21-22-24) 30 1.813.226.196 2.215.715.693 2.506.264.640
13 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (500+40) 50 1.813.226.196 2.215.715.693 2.506.264.640 402.489.497 290.548.947
14 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 51 248.306.549 258.428.935 501.252.928 10.122.386 242.823.993
15 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60P-51) 60 1.564.919.647 1.957.286.758 2.005.011.712 392.367.111 47.724.954
Bảng 2.4: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm 2011, 2012, 2013.
2.2.1 Phân tích cơ cấu tài sản:
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2011
Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ %
A TSLD và đầu tư ngắn hạn 3.919.317.086 80.74 7.689.699.305 76.79 6.814.046.754 58.99
1 Tiền và các khoản tương đương 997.876.239 20.55 1.488.800.561 14.87 380.211.156 3.29
2 Các khoản đầu tư ngắn hạn
5 Tài sản lưu động khác
B TSCD và đầu tư dài hạn 935.046.161 19.26 2.323.823.410 23.21 4.736.916.840 41.01
2 Các khoản DTTC dài hạn 2.500.000.000 21.64
3 Các khoản phải thu dài hạn khác
4 Bất động sản đầu tư
5 Tài sản dài hạn khác 32.868.181 0.68 11.662.000 0.12 11.662.000 0.10
Bảng 2.5: Bảng cơ cấu tài sản của công ty trong 3 năm 2011, 2012, 2013
Nhận thấy tổng tài sản thay đổi qua các năm không đều Năm 2011, ổng tài sản của công ty là 4.854.363.247, nhưng đến năm 2012 con số này đã lên đến 10.013.522.715, nghĩa là tăng 5.159.159.463 gấp đôi so với tổng tài sản trước đó 1 năm Sang đến năm 2013, tổng tài sản có tăng nhưng chỉ tăng 1.537.440.880 và bằng 1/3 so với năm 2012 Sự biến động này là do trong năm 2012, doanh nghiệp chú trọng đầu tư vào tài sản ngắn hạn nhiều hơn, trong khi đó tài sản dài hạn đầu tư khá đều và ổn định.
Tiền và các khoản tương đương tiền, tăng cao vào năm 2012, chủ doanh nghiệp đầu tư nhiều vốn và giữ dưới dạng tiền và các khoản tương đương tiền, việc này giúp tăng khả năng thanh toán của công ty tuy nhiên doanh nghiệp sử dụng không hiệu quả và hợp lý, khiến lượng tiền nhàn rỗi nhiều.
Hàng tồn kho tăng lên một cách đáng kể, vì trong năm 2012, doanh nghiệp tăng lượng đầu tư tài sản ngắn hạn, sản xuất nhiều, nhưng lưu thông hàng hóa không tốt, không bán được nhiều hàng hóa và dịch vụ Năm 2011, con số này chỉ là 1.842.145.082 đến năm 2012, lượng hàng này tăng 1.665.803.742 Các khoản phải thu cũng tăng đột biến trong năm 2012 từ 1.079.295.765 năm 2011 lên 2.692.949.920, đến năm 2013, khoản này có giảm đi nhưng không đáng kể là 2.547.447.575 VND Trong khi đó, tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng đều qua các năm Đặc biệt trong năm
2013, tài sản dài hạn tăng hơn là do doanh nghiệp bắt đầu có những hoạt động đầu tư tài chính dài hạn lên đến 2.500.000.000 VND
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ %
1 Nguồn vốn chủ sở hữu 3.128.285.585 64.44 7.403.572.388 73.94 8.131.062.134 70.39
Bảng 2.6: Bảng cơ cấu nguồn vốn của công ty trong 3 năm 2011, 2012, 2013.
Nguồn vốn có xu hướng tăng, do chủ yếu là sự tăng mạnh của nguồn vốn chủ sở hữu Năm 2011, tổng nguồn vốn là 4.854.363.247, trong đó vốn chủ sở hữu là 3.128.285.585 chiếm 64.44 % Năm 2012, tổng vốn là 10.013.522.715, vốn chủ sở hữu là 7.403.572.388 chiếm 73 94 % Đến năm 2013, lượng vốn chủ sở hữu giảm còn 8.131.062.134, tương đương 70.39 % tổng vốn.
Do công ty sử dụng chủ yếu là nguồn vốn tự có, nợ vay bên ngoài rất ít và tăng lên không đáng kể Tỷ lệ % vay ngoài là rất ít, chỉ chiểm tỷ lệ nhỏ từ 35.56% năm 2011, giảm xuống còn 26.06% năm 2012, và có thay đổi lên 29.61% trong năm2013.Điều này khẳng định được sự tự lập tài chính của doanh nghiệp khá cao Hầu hết tài sản là thuộc quyền sở hữu riêng,không phụ thuộc vào các tổ chức tín dụng hay bất kỳ nhà đầu tư cá nhân nào khác
Tổng số nợ phải trả (300)
Tỷ số thanh toán tổng quát Tỷ số thanh toán tổng quát ( 2011) 1.726.077.662
Tỷ số thanh toán tổng quát ( 2012) 2.609.950.327
Tỷ số thanh toán tổng quát ( 2013) 3.419.901.460
Tỷ số thanh toán hiên hành Nợ ngắn hạn Tài sản ngắn hạn
Tỷ số thanh toán hiên hành ( 2011) 1.726.077.662
Tỷ số thanh toán hiên hành ( 2012) 2.609.950.327
Đánh giá tình hình tài chính
Các tỷ số về khả năng thanh toán:
Tỷ số thanh toán tổng quát
Khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp có trị số > 1, doanh nghiệp đảm được khả năng thanh toán Trị số > 2, là trị số an toan mà các chủ đàu tư hay cho vay đều có khả năng thu hồi nợ khi đáo hạn Tuy nhiên, qua các năm trị số này biến động không đều Tăng từ 2.812 ở năm 2011 lên 3.837 ở năm 2012 nhưng sang năm 2013, trị số này giảm còn 3.377
Tỷ số thanh toán hiện hành:
Tỷ số thanh toán hiên hành ( 2013) 3.419.901.460
Tỷ số thanh toán nhanh Nợ ngắn hạn Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho
Tỷ số thanh toán nhanh ( 2011) 1.726.077.662
Tỷ số thanh toán nhanh (2012) 2.609.950.327
Tỷ số thanh toán nhanh (2013) 3.419.901.460
Tương tự như tỷ số khả năng thanh toán tổng quát, trị số phản ánh khả năng thanh toán những khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp Trị số >1 là con số an toàn đảm bảo khả năng thanh toán tuy nhiên không đều qua các năm Nguyên nhận là do năm 2012 do doanh nghiệp chú trọng đầu tư nhiều vào tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản cao dễ chuyển được thành tiền, dễ thanh toán nợ.
Tỷ suất thanh toán nhanh
Khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp đang có xu hướng giám dần. Năm 2011, tỷ số này là 2.269 >2, là trị số an toàn của doanh nghiệp đảm bảo khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn, nhưng sang năm 2012 chỉ còn 1.602, và đặc biệt trị số còn giảm xuống dưới 1, chỉ còn 0.856, là con số báo động không có khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Một phần là do doanh nghiệp chịu áp lực của nền kinh tế thị trường đang rất biến động, một phần là doanh nghiệp vẫn chưa tìm được phương hướng giải quyết số lượng hàng tồn kho của mình, tính thanh khoản của tài sản giảm dần.
Hệ số nợ trên tổng tài sản Tổng tài sản Tổng nợ phải trả
Hệ số nợ trên tổng tài sản (2011) 4.854.363.247
Hệ số nợ trên tổng tài sản (2012) = =10.013.522.715
Tỷ số thanh toán tổng quát 2.812 3.837 3.377
Tỷ số thanh toán hiên hành 2.270 2.946 1.992
Tỷ số thanh toán nhanh 2.269 1.602 0.856
Bảng 2.7 : Các chỉ số khả năng thanh toán
Qua các tỷ số về khả năng thanh toán, nhận thấy năm 2013 tỷ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp rât thấp mặc dù tỷ số thanh toán tổng quát khá cao Doanh nghiệp đã không sử dụng hiệu quả nguồn vốn, dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn, gây khó khăn đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp
Mặt khác, số lượng hàng tồn kho có xu hướng tăng cao qua các năm, việc này kéo dài có thể dẫn đến hậu quả là giảm gía bán hàng hóa, gây khó khăn về tài chính và khiến cho doanh nghiệp không chi trả được các khoản nợ đến hạn
Các tỷ số về cơ cấu vốn:
Tỷ số nợ trên tổng tài sản :
Qua chỉ tiêu này, ta biết được bao nhiêu tài sản của công ty được đầu tư bằng vốn vay Tuy nhiên, đối với công ty hệ số nợ rất thấp, công ty kinh doanh dựa trên vốn tự có là chủ yếu Khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp cao, không phụ thuộc vào nguồn vốn đi vay ngoài Năm 2011, doanh nghiệp có 35.55% là vốn đi vay ngoài, năm 2012 có 26% là vốn đi vay, sang năm 2013 có 29.6% vốn đi vay.
Hệ số nợ trên tổng tài sản (2013) Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu Tổng nợ phải trả
Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu (2011) 3.128.285.585
Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu (2012) 7.403.572.388
Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu (2013) 8.131.062.134
Hệ số nợ so với tài sản Tài sản Tổng nợ phải trả
Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu
Năm 2011, 1 đồng tài sản đầu từ từ vốn chủ sở hữu, cho 0.551 đồng tài trợ bằng nợ phải trả
Năm 2012, 1 đồng tài sản đầu từ từ vốn chủ sở hữu, cho 0.352 đồng tài trợ bằng nợ phải trả.
Năm 2013, 1 đồng tài sản đầu từ từ vốn chủ sở hữu, cho 0.420 đồng tài trợ bằng nợ phải trả.
Sở dĩ có con số như trên là do năm 2012, doanh nghiệp chủ động đầu tư nhiều vào tài sản ngắn hạn, trong khi số nợ phải trả vẫn tăng đều.
Tỷ số nợ so với tài sản:
Hệ số nợ so với tài sản (2012) 10.013.522.715
Hệ số nợ so với tài sản (2013) 11.550.963.594
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay 185.698.329
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay = = 10.76
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay = = 11.03
Các hệ số nợ so với tài sản của doanh nghiệp qua các năm 2011, 2012, 2013 đều < 1, chứng tỏ số nợ phải trả của doanh nghiệp để tài trợ tài sản càng giảm bấy nhiêu Nguyên nhân chủ yếu là công ty là doanh nghiệp vừa, nguồn vốn chủ yếu được sử dụng trong kinh doanh là vốn tự có Các chỉ số < 1, đảm bảo doanh nghiệp có số lỗ lũy kế nhỏ, doanh nghiệp vẫn đảm bảo kinh doanh.
Khả năng thanh toán lãi vay
Trên thực tế, công ty chủ yếu sử dụng vốn chủ sở hữu mà không vay lãi bên ngoài, nhưng doanh nghiệp cũng có thể tham khảo các số liệu sau:
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay = - ? = 11.40
Vòng quay các khoản phải thu Các khoản phải thu bình quân Doanh thu thuần
Vòng quay các khoản phải thu (2011) 1.079.295.765
Vòng quay các khoản phải thu (2012) 2.692.949.920
Vòng quay các khoản phải thu (2013) 2.547.447.575
Kỳ thu tiền bình quân Vòng quay các khoản phải thu
Kỳ thu tiền bình quân (2011) 9,797
Bảng 2.8: Các chỉ số về cơ cấu vốn.
Hệ số nợ trên tổng tài sản 0.355 0.260 0.296
Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu 0.551 0.352 0.420
Hệ số nợ so với tài sản 0.355 0.261 0.296
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay 52.70 49.61 59.87
Tỷ số về khả năng hoạt động:
Số vòng quay các khoản phải thu:
Kỳ thu tiền bình quân (2012) 4.474
Kỳ thu tiền bình quân ( 2013) 6.145
Vòng quay hàng tồn kho Hàng tồn kho Giá vốn hàng bán
Vòng quay hàng tồn kho (2011) 1.842.145.082
Vòng quay hàng tồn kho (2012) 3.507.948.824
Vòng quay các khoản thu cảu doanh nghiệp tăng, đồng nghĩa kỳ thu tiền bình quân giảm xuống.
Vòng quay các khoản phải thu của doanh nghiệp cao nhất là năm 2011, năm
2012 có sự giảm mạnh, công ty thu hồi nợ tốt Nhưng sang năm 2013 số vòng quay có xu hướng tăng trở lại, khả năng thu hồi nợ kém Năm 2011, 2013 có số vòng quay các khoản phải thu là 9.797, 6.145, Kỳ thu tiền là 36.75 và 58.58 ngày Trong khi đó, năm 2012, vòng quay khoản phải thu là 4.474 trong 80.46 ngày, chứng tỏ công ty chị chiếm dụng vốn ít Thông thường khi doanh thu tăng thì các khoản phải thu có xu hướng giảm Qua mặt số liệu, dễ dàng thấy doanh thu thuần của doanh nghiệp tăng đều qua các năm, tuy nhiên con số này chỉ phản ánh sự tăng giá sản phẩm bán ra của công ty trên thực tế Việc này làm cho giá vồn hàng của công ty tăng cao hơn tỷ lệ doanh thu gây ảnh hưởng xấu đến việc kinh doanh
Số vòng quay hàng tồn kho:
Vòng quay hàng tồn kho (2013) 3.886.388.023
Số ngày tồn kho Vòng quay hàng tồn kho
Hiệu suất sử dụng TSCD Tài sản cố đinh Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng TSCD (2011) 902.177.980
Hiệu suất sử dụng TSCD (2012) 2.212.161.410
Số vòng quay cao nhất là năm 2011 là 4.23 vòng Thấp nhất là năm 2012 với 2.43 vòng Điều này cho thấy công tác bán của doanh nghiệp năm 2012 tốt hơn so với 2 năm 2011 và 2013 Mặc dù vậy nhưng do doanh ngiệp sản xuất ồ ạt nên 2012 vẫn là năm có số hàng tồn kho nhiều nhất, hàng hóa luân chuyển ít vòng trong năm, quay vòng vốn không tốt, số ngày tồn kho quá lâu
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định:
Hiệu suất sử dụng TSCD (2013) 2.225.254.840
Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn Tài sản dài hạn Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn 935.046.161
Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn 2.323.823.410
Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn 4.736.916.840
Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn hạn Doanh thu thuần
Nhận thấy năm 2012, hiệu suất sử dụng thấp nhất là 5.447 , trong khi đó năm
2011, doanh nghiệp hiệu suất sử dụng khá cao đạt 11.72, năm 2013 dưới sự cố gắng của công ty hiệu suất đã dần phục hồi và đạt 7.035 Doanh nghiệp đã và đang thực hiện công tác quản lý tiền mặt, đẩy mạnh công tác bán hàng, giảm tổng tài sản, thu hồi nợ,… Nhưng chưa thực sự hiệu quả
Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn:
Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn đang có sự suy giảm nhanh chóng từ 11.308 năm 2011, giảm xuống 5.185 năm 2012 và hiệu suất chỉ còn 3.3.05 vào năm
2013 Nguyên nhân là do doanh nghiệp chú trọng đầu tư vào tài sản ngắn hạn, doanh thu tăng là do tăng giá nên chưa thực sự có tác động hiệu quả để vực dậy chỉ số hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn.
Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn:
Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn 3.919.317.086
Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn 7.689.699.305
Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn 6.814.046.754
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản Tổng tài sản Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản 4.854.363.247
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản 10.013.522.715
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản 11.550.963.594
Năm 2011, với 1 đồng tài sản ngắn hạn đầu tư cho 2.697 đồng doanh thu thuần Năm 2012, với 1 đồng tài sản ngắn hạn đầu tư kinh doanh cho 1.567 đồng doanh thu thuần Năm 2013, với 1 đồng tài sản ngắn hạn đầu tư kinh doanh cho 2.297 đồng doanh thu thuần Khả năng thanh toán tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp cao, nhưng hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn lại kém, nguyên nhân là do doanh nghiệp phân bổ chưa hợp lý, sử dụng tài sản ngắn hạn chưa hợp lý…
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản:
Nhìn vào các số liệu ta có thể thấy năm 2011, toàn bộ khối tài sản được sử dụng hiệu quả nhất đạt 2.178, trong khi đó năm 2012, con sô này chỉ là 1.203, và sang năm 2013, hiệu quả cũng mới chỉ lên được 1.355 Để tăng được hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản, công ty phải làm tốt công tác
Tỷ suất sinh lời trên doanh thu Doanh thu thuần
Tỷ suất sinh lời trên doanh thu 10.574.032.838
Tỷ suất sinh lời trên doanh thu 12.049.454.380
Tỷ suất sinh lời trên doanh thu 11.550.963.594
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
Phương hướng phát triển của công ty
Trong thời gian gần đây, sản xuất của công ty TNHH cho thương hiệu Hoàng Nam có nhiều chuyển biến tích cực, duy trì được khả năng cạnh tranh và sản xuất ổn định trong thị trường doanh nghiệp dệt may, nhất là với một công ty vừa và nhỏ có vốn đầu từ chủ yếu là tự có như Hoàng Nam Song để tìm đươc chỗ đứng vững chắc và tạo lập được tên tuổi, công ty cần có những phương hướng và định hượng phát triển rõ rang Chính vì vậy lãnh đạo công ty cần có định hướng phát triển rõ ràng.
- Tiếp tục phát triển nhiều sản phẩm mới Thay vì sản xuất các mặt hàng thời trang may mặc thông thường, công ty xây dựng phương hướng kinh doanh phục vụ may mặc đồng phục, đồ bảo hộ lao động.
- Không ngừng nghiên cứu và phát triển nhiều mặt hàng với mẫu mã mới và đa dạng Phát triển thương hiệu thời trang công sở Loose giành cho đối tượng khách hàng có mức thu nhập vừa và cao.
- Để ra mục tiêu tăng dần quy mô sản xuất, tìm kiếm kiếm khách hàng tiềm năng, thu hút đầu tư là những mục tiêu mà trước đây doanh nghiệp còn bỏ xót
- Phát triển thêm nhiều thì trường bán lẻ, nhanh chóng xây dựng thương hiệu và nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trên thị trường
- Liên tục đào tạo và xây dựng được một hệ thống lao động chất lượng có năng lực chuyên môn cao, nắm bắt và làm chủ được công nghệ đang sử dụng.
- Cập nhật các công nghệ tiên tiến, hiện đại Hệ thống máy móc nhà xưởng tiên tiến Tập trung đầu tư đổi mới máy móc đối với các thiết bị đã cũ, nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu thị trường.
- Đẩy mạnh các phong trào tập thể, chăm lo đời sống cho người lào động nhằm khích lệ động viên tinh thần làm việc Đảm bảo quyền lợi hợp pháp để người lao động yên tâm ổn định làm việc, tạo hiệu quả tốt trong quá trình sản xuất kinh doanh.
- Tái cấu trúc công ty theo hương tinh gọn bộ máy quản lý, điều hành có chuyên môn và nghiệp vụ phù hợp với ngành nghề hoạt động của công ty.
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty
3.2.1 Giải pháp về khả năng thanh toán: Để giảm thiểu rủi ro về khả năng thanh toán của công ty cần đảm bảo lượng tiền dự trữ đủ mạnh để thanh toán các khoản nợ khi đáo hạn Vì vậy, nhà quản lý cần tập trung quản trị tiền mặt, tăng hiệu quả sử dụng tiền, tránh tình trạng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp.
Giữ tiền mặt là điều cần thiết mà doanh nghiệp phải làm để đảm bảo thanh toán các giao dịch kinh doanh, thỏa mãn các nhu cầu chính và phát triển sản xuất. Song doanh nghiệp giữ tiền mặt quá nhiều so với nhu cầu dễ dẫn đến ứ đọng vốn, tăng rủi ro về tỷ giá, tăng chi phí sử dụng vốn Nhưng nếu doanh nghiệp dự trữ quá ít sẽ không đủ tiền thanh toán khi đáo hạn, sẽ làm giảm uy tín với nhà cung cấp và đối tác, sẽ không phản ứng linh hoạt với các cơ hội đầu tư phát sinh ngoài dự kiến
Thức tế, doanh nghiệp có lượng tiền dữ trữ khá nhiều do trong năm 2012 công ty khá chú trọng phát triển nguồn vốn, nhưng sử dụng chưa hiệu quả nên kết quả doanh thu, lợi nhuận không cao Vì vậy tiến hành quản trị tiền mặt nhằm cân đối lượng tiền quý, giảm lượng tiền nhà rỗi là hết sức cần thiết để thu về lợi nhuận cho doanh nghiệp Một số, biện pháp có thể áp dụng như sau:
- Cần lập kế hoạch dự phòng các khoản chi ngoài kế hoạch, cho các cơ hội đầu tư phát sinh Dự kiến sự thay đổi của thị trường tiền tệ trong tương lai, để cân đối lượng hàng hóa và nguyên liệu nhập vào
- Cần có các chính sách, quy trình giảm thiểu rui ro và thất thoát tiền mặt trong quá trình hoạt động: xây dựng kế hoạch thu chi, xác định quyền và hạn mức phê duyêt của các cấp quản lý, quy định rõ trách nhiệm và quyền hạn của các cá nhân hay bộ phân liên quan đến quá trinh thanh toán.
3.2.2 Giải pháp về cơ cấu vốn:
Hiện nay công ty sử dụng 100% nguồn vốn tự có Đây là nguồn vốn có hạn và không dồi dào nên công ty cần có những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dung để trên một đồng vốn thu được lợi nhuận cao nhât.
Việc kinh doanh trên nguồn vốn chủ sở hữu giúp doanh nghiệp tự chủ về kinh tế, tuy nhiên công ty vẫn có thể liên doanh, liên kết với nhiều doanh nghiêp khác cùng ngành nhằm mở rộng mặt hàng kinh doanh Điều này không chỉ làm tặng lượng vốn mà còn học tập được kinh nghiệm quản lý, tiếp thu được nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật và nhận được sự chuyển giao công nghệ từ phía doanh nghiệp hợp tác.
3.2.3 Giải pháp về khả năng hoạt động của công ty: Để nâng cao khả năng hoat động của mình, doanh nghiệp có biện pháp giảm lượng hàng tồn kho, nâng cao khả năng thanh toán và tăng tốc độ lưu chuyển vốn
Bởi lẽ hàng tồn kho là một tài sản có giá trị lớn trong doanh nghiệp Thông thường doanh nghiệp cần dự trữ một lượng hàng tồn kho nhất định Mức độ dự trự lượng hàng này còn phụ thuộc vào khả năng phân phối và dự đoán tương lai của doanh nghiệp Nhưng trên thực tế, lượng hàng tồn kho này rất tốn chi phí dự trũ. Việc dự trữ hàng tồn càng nhiều, thời gian càng lâu sẽ làm tăng chi phí quản lý, tăng chi phí bảo quản, đồng thời giảm khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp.
Vì vậy, để thực hiện giải pháp giảm lượng hàng tồn kho, doanh nghiệp cần thực hiện những biện pháp như sau:
- Cần thực hiện tốt việc quản lý và xử lý hàng tồn kho thông qua các kênh bán lẻ.
- Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh rõ ràng, chi tiết đến từng tháng, từng quý Xác định lượng hàng tối ưu cần nhập trong từng giai đoạn và từng thời điểm cụ thể trong kỳ kinh doanh Kiểm tra kỹ lưỡng lượng hàng hóa khi nhập về, cần giảm lượng hàng kém chất lượng để tiết kiệm chi phí cho công ty.
- Làm tốt công tác bảo quản hàng tồn kho Hàng tháng cần kiểm tra đối soát số lượng hàng hóa trong kho để có biện pháp xử lý hàng tồn, nhanh chóng thu hồi vốn tranh tồn đọng lâu làm giảm giá trị hàng hóa, giảm khả năng thanh toán.
- Cần làm tốt công tác nghiên cứu thị trường, nắm bắt tình hình và xu hướng phát triển của kinh tế trong và ngoài nước nhằm dự báo nhu cầu và giá cả của từng mặt hàng để có thể ra quyết định nhập lượng hàng một cách đúng đắn và hợp lý, tránh trường hợp nhập nhiều, sản xuất ồ ạt mà không bán hết.
- Tăng cường công tác nghiên cứu nhằm dự báo lượng hàng tồn kho cần thiết để đảm bảo tính liên tục cho hoạt động kinh doanh và xác định được thời điểm nhập cần thiết.
- Mặt hàng dệt may chỉ tồn được trong thời gian nhất đinh, Qua thời gian sẽ làm giảm chất lượng giá trị sản phẩm Mặt khác nhu cầu và xu hướng thời trang trên thi trường thay đổi theo mùa, theo năm, doanh nghiệp cần xem xét kỹ khi nhập về, tránh nhập về để đấy.
3.2.4 Giải pháp về khả năng sinh lời cho công ty:
Mục tiêu chính của nhóm biện pháp này là giảm chi phí, hạ giá thành và tăng lợi nhuận cho công ty Là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, công ty có nhiều loại chi phí như chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng và chi phí giá vốn hàng bán mà nhà quản lý phải cân nhắc xem có cần thiết phải chi hay không để điều tiết và giảm thiểu các khoản phải chi này.