1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lv Tang Huyet Ap.docx

86 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiến Thức, Thực Hành Phòng Biến Chứng Tăng Huyết Áp Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Ở Bệnh Nhân Tăng Huyết Áp Đang Điều Trị Ngoại Trú Tại Bệnh Viện Đa Khoa Huyện Tân Yên, Bắc Giang
Tác giả Trịnh Thị Thúy Hồng
Người hướng dẫn Ts. Nguyễn Văn Triệu
Trường học Đại học Y tế Công cộng
Chuyên ngành Y tế Công cộng
Thể loại Đề cương luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 203,37 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (10)
    • 1.1. Một số khái niệm và thông tin về tăng huyết áp (10)
      • 1.1.1. Khái niêm về huyết áp (10)
      • 1.1.2. Định nghĩa và phân loại tăng huyết áp (10)
      • 1.1.3. Biến chứng của bệnh THA (13)
      • 1.1.4. Các yếu tố nguy cơ gây biến chứng THA (15)
      • 1.1.5. Các biện pháp phòng biến chứng của THA (16)
    • 1.2. Tình hình tăng huyết áp và các biến chứng ở Việt Nam và trên Thế Giới 13 1. Trên thế giới (18)
      • 1.2.2. Tại Việt Nam (19)
    • 1.3. Nghiên cứu kiến thức, thực hành phòng biến chứng của bệnh THA (20)
      • 1.3.1. Trên thế giới (20)
      • 1.3.2. Tại Việt Nam (21)
    • 1.5. Một số thông tin về địa bàn nghiên cứu (24)
    • 1.6. khung lý thuyết (26)
  • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (27)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (27)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (27)
    • 2.3. Thiết kế nghiên cứu (27)
    • 2.4. Mẫu và cách chọn mẫu (27)
    • 2.5. Phương pháp thu thập số liệu (0)
      • 2.5.1. Công cụ thu thập số liệu: Bộ câu hỏi phỏng vấn thiết kế sẵn ( phụ lục 1) (0)
      • 2.5.2. Quy trình thu thập số liệu (0)
      • 2.5.3. Nhiệm vụ của điều tra viên và giám sát viên (0)
    • 2.6. Phương pháp phân tích số liệu (0)
    • 2.7. Các biến số nghiên cứu (0)
    • 2.8. Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá (0)
    • 2.9. Vấn đến đạo đức trong nghiên cứu (0)
    • 2.10. Hạn chế trong nghiên cứu, sai số và các biện pháp khắc phục (0)
  • CHƯƠNG 3. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN (41)
    • 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (41)
    • 3.2. Kiến thức phòng tránh biến chứng do THA (44)
    • 3.3. Thực hành phòng tránh biến chứng của THA (49)
    • 3.4. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành của người bị THA về phòng biến chứng do THA (51)
  • CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN, KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ (54)
    • 4.1. Dự kiến bàn luận (54)
    • 4.2. Dự kiến kết luận (54)
    • 4.3. Dự kiến khuyến nghị (54)
  • PHỤ LỤC (58)
    • 1. Kế hoạch nghiên cứu (0)
    • 2. Dự trù kinh phí (0)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRỊNH THỊ THÚY HỒNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG BIẾN CHỨNG TĂNG HUYẾT ÁP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP ĐANG ĐIỀU TRỊ[.]

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

- Bệnh nhân mắc THA đang điều trị ngoại trú và có đến tái khám tại bệnh viện đa khoa huyện Tân Yên, Bắc Giang.

- Tâm thần bình thường, có khả năng giao tiếp tốt.

- Đồng ý tham gia nghiên cứu.

- Bệnh nhân bị THA thứ phát (do các bệnh lý về thận, các bệnh lý về nội tiết, các bệnh lý mạch máu và tim…).

- Những bệnh nhân bị biến chứng nặng không thể đến bệnh viện tái khám

- Không có khả năng trả lời phỏng vấn (người khuyết tật câm, điếc, người bị tâm thần, mất trí nhớ…).

- Không đồng ý tham gia nghiên cứu.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Địa điểm: Bệnh viện đa khoa huyện Tân yên, Bắc Giang.

Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích.

Mẫu và cách chọn mẫu

 Cỡ mẫu nghiên cứu Áp dụng công thức tính cỡ mẫu: n= Z 1−α 2 /2 p ( 1− p ) d 2

- P = 0,34: Tỷ lệ thực hành đạt của người bị THA về phòng biến chứng của THA theo nghiên cứu: “ kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng biến chứng ở người bị tăng huyết áp tại huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội, 2013” của tác giả Ngô Thị Hương Giang[4].

- d = 0,06 độ chính xác mong muốn.

- Dự phòng 10% đối tượng từ chối tham gia nghiên cứu và làm tròn số tính được tổng số đối tượng cần điều tra là 263 ĐTNC.

 Cách chọn mẫu nghiên cứu

Năm 2014 bệnh viện đa khoa huyện Tân Yên có 3674 bệnh nhân tăng huyết áp đang điều trị ngoại trú được quản lý.

Tiến hành thu thập số liệu từ tháng3/2015 – 4/2015, lấy tất cả các đối tượng đến khám tại phòng khám bệnh THA của bệnh viện đa khoa huyện Tân Yên có đủ tiêu chuẩn lựa chọn vào nghiên cứu.

Việc thu thập số liệu được tiến hành trong một tháng.Hàng ngày nghiên cứu viên sẽ đến phòng khám THA của bệnh viện từ thứ 2 đến thứ 6.Nghiên cứu viên sẽ chọn ngẫu nhiên 14 bệnh nhân tới khám/1 ngày (trung bình 1 ngày phòng khám tiếp nhận từ 80 – 90 bệnh nhân) Chia đều cho buổi sáng 7 bệnh nhân và buổi chiều 7 bệnh nhân.

Phương pháp thu thập số liệu

2.4.1 Công cụ thu thập số liệu: Bộ câu hỏi phỏng vấn thiết kế sẵn (phụ lục 1)

Bộ câu hỏi gồm 3 phần chính:

- Thông tin chung (thông tin về nhân khẩu học, gia đình và sự hỗ trợ từ gia đình, tiếp cận thông tin y tế, thông tin về bệnh THA của đối tượng).

- Kiến thức về bệnh THA và cách phòng biến chứng của THA.

- Thực hành phòng biến chứng của THA.

2.4.2 Quy trình thu thập số liệu

 Tổ chức trước khi tiến hành thu thập số liệu.

 Xây dựng, thử nghiệm và hoàn thành công cụ nghiên cứu:

- Xây dựng bộ câu hỏi: Các câu hỏi được xây dựng dựa vào các khái niệm, các YTNC của bệnh THA, các biến chứng, cách phòng biến chứng của THA.

- Thử nghiệm và hoàn thiện công cụ nghiên cứu: Bộ câu hỏi sau khi xây dựng xong sẽ được điều tra thử trên 10 bệnh nhân THA, sau đó chỉnh sửa nội dung của bộ câu hỏi cho phù hợp, in thành 280 bộ phục vụ điều tra và tập huấn.

 Tập huấn điều tra viên:

- Đối tượng tập huấn: 4 y tá làm việc tại phòng khám bệnh viện.

- Nội dung tập huấn: Mục đích, kế hoạch cuộc điều tra, kỹ năng phỏng vấn thu thập số liệu, kỹ năng tiếp xúc và làm việc dưới cộng đồng.

- Hướng dẫn điêu tra viên (ĐTV) biết cách cân, đo các chỉ số chiều cao, cân nặng, vòng bụng Thống nhất các chỉ số đo.

- Thời gian và địa điểm: 01 ngày tại phòng khám bệnh viện.

 Các bước tiến hành thu thập số liệu:

- Bước 1: Tiếp cận đối tượng cần thu thập số liệu: ĐTV phải giới thiệu về mục đích, ý nghĩa của nghiên cứu.

- Bước 2: ĐTV giải thích cho ĐTNC về tính bảo mật của thông tin mà đối tượng cung cấp.

- Bước 3: ĐTV hỏi ĐTNC đồng ý tham gia nghiên cứu và đưa giấy đồng ý tham gia nghiên cứu cho ĐTNC ký.

- Bước 4: ĐTV đọc từng câu hỏi trong bảng hỏi cho ĐTNC nghe và trả lời.

- Bước 5: ĐTV ghi lại chỉ số THA của bệnh nhân trên sổ khám bệnh của ngày hôm đó.

- Bước 6: ĐTV đo chiều cao, cân nặng và số đo vòng bụng của ĐTNC.

- Bước 7: ĐTV hỏi lại ĐTNC có cần bổ sung hoặc sửa đổi thông tin trong những vấn đề vừa hỏi hay không.

- Bước 8: ĐTV cảm ơn ĐTNC đã tham gia.

 Thu thập phiếu điều tra

- Giám sát viên (GSV) trực tiếp cùng ĐTV quan sát phỏng vấn 5 ĐTNC để hỗ trợ kịp thời những thiếu sót trong quá trình điều tra Sau mỗi ngày điều tra các ĐTV nộp phiếu điều tra cho GSV GSV tổng hợp và kiểm tra lại các phiếu phỏng vấn, nếu phiếu nào không đạt yêu cầu thì điều tra lại

2.4.3 Nhiệm vụ của điều tra viên và giám sát viên

- Tham gia buổi tập huấn về nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, nội dung của nghiên cứu và cách thức thu thập thông tin, số liệu.

- Thu thập thông tin từ bệnh nhân.

- Giải quyết những thắc mắc, khó khăn phát sinh trong quá trình thu thập số liệu và giúp ĐTNC trong quá trình trả lời câu hỏi Ghi chép những khó khăn này để phản ánh lại cho GSV.

- Nộp phiếu phỏng vấn cho GSV.

- Giúp ĐTV giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thu thập số liệu Nhắc nhở ĐTV khi thấy có sai sót trong quá trình thu thập.

- Giám sát trực tiếp: GSV trực tiếp cùng ĐTV quan sát phỏng vấn 5 ĐTNC để hỗ trợ kịp thời những thiếu sót trong quá trình điều tra

- Tổng hợp và kiểm tra lại các phiếu phỏng vấn.

2.5 Phương pháp phân tích số liệu

2.5.1 Phương pháp làm sạch số liệu

Số liệu được làm sạch trong quá trình kiểm tra phiếu, nhập liệu và kiểm tra bằng các phần mềm thống kê để phát hiện ra các dữ liệu lỗi.

2.5.2 Phương pháp nhập liệu và phân tích số liệu

 Phương pháp nhập liệu: Số liệu được nhập bằng phần mềm Epidata 3.1 và được phân tích số liệu bàng phần mềm SPSS 18.0 Số liệu được phân tích theo mục tiêu nghiên cứu.

 Phân tích số liệu: Kết quả phân tích được chia làm 2 phần:

- Phân tích mô tả được thưc hiện nhằm mô tả các đặc điểm nhân khẩu học của các đối tượng nghiên cứu, kiến thức và thực hành về phòng biến chứng của THA ở những người bị THA.

- Sử dụng kiểm định khi bình phương để xác định mối liên quan đến kiến thức, thực hành phòng biến chứng của bệnh THA ở những người bị THA, sử dụng tỷ số chênh OR để đo lường độ mạnh của mối liên quan.

2.6 Các biến số nghiên cứu

STT Biến số Định nghĩa biến số

Phương pháp thu thập THÔNG TIN CHUNG

Là tuổi tính theo dương lịch của ĐTNC (lấy năm 2014 trừ đi năm sinh)

A2 Giới tính Giới tính của ĐTNC (Nam/

Nữ) Nhị phân Quan sát

A3 Trình độ học vấn Cấp học cao nhất mà đối tượng đã hoàn thành Thứ bậc Phỏng vấn

A4 Nghề nghiệp Nghề nghiệp hiện tại mang lại thu nhập cao nhất cho ĐTNC

A5 Tình trạng kinh tế gia đình

Mức thu nhập bình quân theo đầu người trong một tháng của gia đình ĐTNC.(Sử dụng phân loại hộ nghèo theo QĐ

STT Biến số Định nghĩa biến số

09/2011/QĐ – TTg về chuẩn hội nghèo, cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015 do thủ tướng chính phủ ban hành).

A6 Cơ cấu gia đình Đối tượng nghiên cứu hiện đang sống với ai.

A7 Tiền sử THA trong gia đình

Tình trạng THA của những người có quan hệ huyết thống gồm: Ông bà/ cha mẹ, anh/chị em ruột.

Hoàn cảnh phát hiện THA ĐTNC phát hiện THA trong trường hợp nào.

A8 Thời gian ĐTNC điều trị THA ĐTNC đã điều trị THA bao nhiêu năm Liên tục Phỏng vấn

A9 Độ THA của ĐTNC hiện tại

Chỉ số huyết áp theo độ của ĐTNC tại thời điểm nghiên cứu

Thứ bậc Ghi lại từ sổ khám bệnh

A10 Tiền sử bị biến chứng do THA

Tình trạng mắc biến chứng do THA của ĐTNC trong quá khứ

Loại biến chứng mà ĐTNC từng gặp phải

A12 Quan tâm, hỗ trợ của gia đình

Sự quan tâm, hỗ trợ từ những người thân trong gia đình tới ĐTNC trong điều trị và phòng tránh THA

A13 Mức độ quan tâm, Đánh giá của ĐTNC về sự Thứ bậc Phỏng vấn

STT Biến số Định nghĩa biến số

Phương pháp thu thập hỗ trợ của gia đình quan tâm, hỗ trợ từ những người thân trong gia đình

A14 Tư vấn phòng biến chứng do THA

Sự tư vấn của cán bộ y tế về phòng biến chứng của THA Nhị phân Phỏng vấn

A15 Nội dung tư vấn Các nội dung mà cán bộ y tế tư vấn cho người bị THA

A16 Nguồn tiếp cận thông tin

Nguồn thông tin ĐTNC tiếp cận nhiều nhất

A17 Cân nặng Cân nặng của ĐTNC trong thời điểm hiện tại (Kg) Định lượng Cân

A18 Chiều cao Chiều cao của ĐTNC (mét) Định lượng Thước dây

A19 Vòng bụng Kích thước vòng bụng của ĐTNC Định lượng Thước dây

A20 Chỉ số cơ thể BMI BMI = [cân nặng/(chiều cao) 2 ] Định lượng Tính toán

KIẾN THỨC VỀPHÒNG TRÁNH BIẾN CHỨNG DO TĂNG HUYẾT ÁP

B1 Kiến thức về chỉ số

Hiểu biết của ĐTNC về chỉ số phân loại các mức huyết áp

Sự cần thiết của khám sức khỏe định kỳ của người bị

Quan niệm của ĐTNC về sự cần thiết của việc đi khám sức khỏe định kỳ

B3 Thời gian theo dõi huyết áp

Hiểu biết của ĐTNC về thời gian định kỳ nên đo, kiểm tra huyết áp

Hiểu biết của ĐTNC về các yếu tố nguy cơ của THA

B5 Kiến thức về cách Hiểu biết của ĐTNC về cách Danh Phỏng vấn

STT Biến số Định nghĩa biến số

Phương pháp thu thập phát hiện THA phát hiện THA mục

B6 Kiến thức về biến chứng của THA

Hiểu biết của ĐTNC về các loại biến chứng của THA

B7 Đối tượng có nguy cơ cao gặp biến chứng

Hiểu biết của ĐTNC về nhóm đối tượng dễ gặp biến chứng do THA

Mức độ nguy hiểm của biến chứng

Hiểu biết của ĐTNC về mức độ nguy hiểm của các biến chứng do THA

B9 Sự cần thiết điều trị

Quan niệm của ĐTNC về sự cần thiết điều trị THA Nhị phân Phỏng vấn

Hiểu biết của ĐTNC về nguyên tắc điều trị THA

B11 Lối sống lành mạnh cho người bị THA

Hiểu biết của ĐTNC về chế độ ăn uống, tập luyện và lao động mà người THA nên thực hành theo để cải thiện tình trạng THA của mình

B12 Dấu hiệu nhận biết cơn THA kịch phát

Hiểu biết của ĐTNC về các dấu hiệu nhận biết các cơn THA kịch phát

B13 Xử trí khi gặp cơn

Hiểu biết của ĐTNC về cách xử trí khi gặp cơn THA kịch phát

B14 Nguyên tắc dùng thuốc hạ áp

Hiểu biết của ĐTNC về nguyên tắc sử dụng thuốc hạ áp

STT Biến số Định nghĩa biến số

Hiểu biết của ĐTNC về những dấu hiệu của TBMMN

B16 Kiến thức về biến chứng suy tim

Hiểu biết của ĐTNC về các dấu hiệu của suy tim

B17 Kiến thức về biến chứng suy thận

Hiểu biết của ĐTNC về các dấu hiệu của suy thận

B18 Kiến thức về biến chứng ở mắt

Hiểu biết của ĐTNC về các biểu hiện biến chứng ở mắt do THA

B19 Xử trí khi gặp biến chứng

Những việc mà ĐTNC sẽ làm khi có các biểu hiện biến chứng của THA

THỰC HÀNH VỀ DỰ PHÒNG BIẾN CHỨNG THA

C1 Thực hiện nguyên tắc điều trị

Các biện pháp ĐTNC đã thực hiện để điều trị THA sau khi phát hiện bệnh

C2 Người đo HA cho ĐTNC

Người thường xuyên đo HA cho ĐTNC

C3 Thời gian đo HA định kỳ của ĐTNC

Việc thực hiện đo HA định kỳ của ĐTNC

C4 khám bệnh định kỳ của ĐTNC

Thời gian ĐTNC đi khám bệnh định kỳ tại cơ sở y tế

C5 Cách dùng thuốc hạ áp

Phương pháp dùng thuốc hạ áp của ĐTNC

C6 Tình trạng quên sử dụng thuốc

Tình trạng quên sử dụng thuốc của ĐTNC

C7 Thực hiện chế độ ăn giảm muối ĐTNC có giảm ăn mặn hay không (chế độ ăn hợp lý khi lượng muối

Ngày đăng: 23/05/2023, 11:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w