Môn Quản Lý Tài Nguyên Đề tài Vai trò và tính tất yếu của kinh tế hóa tài nguyên thiên nhiên Thành viên nhóm Ngô Thị Nhân Hoàng Thị Sâm Dương Đình Đức Anh Phạm Thị Trà Nguyễn Thị Huyền Phạm Thị Diệu H[.]
Mơn: Quản Lý Tài Ngun Đề tài: Vai trị tính tất yếu kinh tế hóa tài ngun thiên nhiên Thành viên nhóm Ngơ Thị Nhân Hồng Thị Sâm Dương Đình Đức Anh Phạm Thị Trà Nguyễn Thị Huyền Phạm Thị Diệu Hoa Trần Văn Tiến Nguyễn Thị Thủy Cao Trung Đức Nguyễn Thị Hậu Lời mở đầu Chắc hẳn biết rõ điều tài ngun mơi trường đóng vai trị quan trọng quốc gia Nó khơng tảng cho tồn phát triển xã hội mà cịn đóng góp quan trọng cho ngân sách nhà nước tăng trưởng kinh tế quốc gia.Thế bối cảnh tồn cầu hóa, đại hóa, tài nguyên dần trở thành nguồn lực khan hiếm, đối tượng tranh chấp liệt nước, cịn mơi trường lại bị nhiễm nặng nề, suy thối nghiêm trọng Đây vấn đề cần có quan tâm đặc biệt từ quốc gia giới, cần có thay đổi đắn việc quản lí tài ngun, bảo vệ mơi trường nhằm hạn chế tới mức tối thiểu suy giảm tài nguyên môi trường Một giải pháp đưa để giải vấn đề kinh tế hóa tài ngun thiên nhiên Vậy vai trị tính tất yếu kinh tế hóa tài ngun thiên nhiên ? Bài viết làm sáng tỏ luận điểm Bố cục: Gồm phần I II III IV Kinh tế hóa tài nguyên thiên nhiên Khái niệm kinh tế hóa tài nguyên Đặc trưng chế xin cho Đặc trưng chế thị trường Thế phát triển bền vững ? Vai trò kinh tế hóa tài nguyên thiên nhiên Giúp đánh giá đầy đủ giá trị tài nguyên Giúp tăng thu ngân sách Nhà nước quản lý tài nguyên thiên nhiên Giúp quản lý tài nguyên tiết kiệm, hợp lý, hiệu Giúp ( tạo điều kiện ) để phát triển bền vững Một số vai trị khác Tính tất yếu kinh tế hóa tài nguyên thiên nhiên Đòi hỏi sử dụng tài nguyên tiết kiệm hiệu Nhu cầu việc khôi phục, tái tạo tài nguyên thiên nhiên Công xã hội Yếu tố phát triển bền vững Kết luận Tài liệu tham khảo I Kinh tế hóa tài nguyên thiên nhiên Chủ trương kinh tế hoá nhà nước đặt năm 2009 Nghị 27/NQ-BCSDTNMT tháng 11/2009 yêu cầu tài nguyên môi trường đẩy mạnh kinh tế hố Tài ngun- mơi trường Nghị 03/NQ-CP ngày 15/1/2010 tài nguyên môi trường xây dựng đề án kinh tế hố tài ngun mơi trường Vậy kinh tế hố tài ngun ? Kinh tế hố tài nguyên việc thay đổi quản lí tài nguyên thiên nhiên từ chế xin cho: khơng tính đầy đủ đến yêu cầu bù đắp, phục hồi tài nguyên thiên nhiên yêu cầu phát triển bền vững sang quản lí tài nguyên thiên nhiên dựa nguyên tắc chế thị trường yêu cầu phát triển bền vững , chi phí phải tính đầy đủ phải bù đắp Đặc trưng chế xin, cho: Người cho cho ít, cho nhiều khơng cho Bên xin phải phụ thuộc vào bên cho khơng thể tự quyết, tự tìm giải pháp để đáp ứng nhu cầu mà phải trông chờ vào bên cho Nhiều thủ tục hành rườm rà hành dân để thể quyền lực nhà nước Khơng dựa cạnh tranh bình đẳng tổ chức, cá nhân xã hội việc tiếp cận dịch vụ nhà nước cung cấp; khơng dựa tiêu chí, biểu mẫu quy trình cụ thể theo dõi để cá nhân, tổ chức xã hội có nhu cầu đăng ký với quan để thực quyền Cơ chế thị trường Cơ chế thị trường chế hoạt động kinh tế hàng hố, điều tiết q trình sản xuất lưu thơng hàng hố theo u cầu khách quan quy luật vốn có quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật lưu thơng tiền tệ Có thể nói chế thị trường tổng thẻ nhân tố kinh tế, cung cầu, giá cả, hàng tiền Trong đó, người sản xuất người tiêu dùng tác động lẫn thông qua thị trường để xác định ba vấn đề là: Sản xuất ? Sản xuất ? Sản xuất cho ? Cơ chế thị trường trật tự kinh tế, không hỗn độn Nó hoạt động máy tự động khơng có ý thức, phối hợp nhịp nhàng hoạt động người tiêu dùng với nhà sản xuất thông qua hệ thống giá thị trường Khơng tạo nó, tự phát sinh phát triển với đời phát triển kinh tế hàng hố Lợi nhuận động lực vận động kinh tế hàng hố Nó hướng người sản xuất vào lĩnh vực mà người tiêu dùng có nhu cầu nhiều bắt họ phải bỏ lĩnh vực có nhu cầu, buộc sử dụng cơng nghẹ để có hiệu cao Cơ chế thị trường chế tinh vi điều tiết quy luật thị trường Đó chế "phạt thưởng", "thua được", "lỗ lãi" hoạt động kinh tế Trong chế thị trường, vấn đề sản xuất giải thông qua thị trường chịu chi phối quy luật thị trường Do đó, nói chế thị trường guồng máy hoạt động tự điều chỉnh kinh tế hàng hoá theo yêu cầu quy luật kinh tế vốn có Các quy luật quan hệ, tác động qua lại lẫn tạo nguyên tắc vận động kinh tế hàng hố Nói tới chế thị trường, trước hết ta phải nói tới nhân tố cấu thành nó, tiền hàng, người mua người bán hàng hố Từ hình thành quan hệ: hàng - tiền, mua - bán, cung cầu giá hàng hố, hình thành mâu thuẫn cạnh tranh thành viên tham gia thị trường mà động lực thúc đẩy họ lợi nhuận Vì vậy, thơng qua lỗ, lãi mà chế thị trường định vấn đề kinh tế bản: Sản xuất ? Sản xuất ? Sản xuất cho ? Như trình bày chế thị trường khơng có ưu điểm mà cịn có khuyết tật khơng thể tránh khỏi Đó là, gây nên phân hoá dẫn đến phá sản người sản xuất kinh doanh, gây lãng phí kinh tế, tượng bn gian, bán lận, đầu cơ, làm hàng giả, phá hoại mơi sinh Vì vậy, chế thị trường, Nhà nước cần quản lý, điều tiết theo định hướng mục tiêu định, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường Dưới quyền đạo Nhà nước kinh tế thị trường phát triển vững việc vận dụng quy luật vào việc phát triển kinh tế trở nên thấu đáo hơn, có hiệu phát triển kinh tế Thế phát triển bền vững ? Có thể nói vấn đề mơi trường bắt nguồn từ phát triển Nhưng người tất sinh vật khác dừng tiến hoá ngừng phát triển Con đường để giải mâu thuẫn mơi trường phát triển phải chấp nhận phát triển, giữ cho phát triển không tác động cách tiêu cực tới mơi trường Do đó, năm 1987 Uỷ ban Môi trường Phát triển Liên Hợp Quốc đưa khái niệm Phát triển bền vững: "Phát triển bền vững phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu người không tổn hại tới thoả mãn nhu cầu hệ tương lai" II Vai trò kinh tế hóa tài ngun thiên nhiên Tài ngun mơi trường vấn đề thiết yếu người, tảng tồn phát triển xã hội, đóng góp quan trọng cho tăng thu ngân sách nhà nước tăng trưởng kinh tế Trong bối cảnh tồn cầu hóa, tài ngun ngày trở thành nguồn lực khan hiếm, đối tượng tranh chấp liệt nước; môi trường bị ô nhiễm, suy thối nhanh, trở thành vấn đề tồn cầu, mối lo chung tồn nhân loại Vì vậy, cơng tác quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường phải coi trọng có vị trí đặc biệt chiến lược phát triển bền vững đất nước Tài nguyên thiên nhiên với phát triển tăng trưởng kinh tế đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc gia, yếu tố nguồn lực trình sản xuất, đối tượng lao động Đối với trình tăng trưởng phát triển kinh tế tài nguyên thiên nhiên điều kiện cần, chưa điều kiện đủ Tài nguyên thiên nhiên trở thành sức mạnh kinh tế người biết khai thác sử dụng cách hiệu Tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa to lớn trình sản xuất sở quan trọng cho việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Là khoa học cho việc xây dựng chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường Nó đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế vĩ mô Hơn phục vụ cho nhu cầu tồn phát triển người Tài nguyên thiên nhiên điều kiện quan trọng cho phát triển kinh tế hàng hố, cho việc thơng thương bn bán nước khu vực giới Tài nguyên thiên nhiên đặc biệt tài nguyên đất đóng vai trị to lớn việc sản xuất nông nghiệp tồn người Như vậy, tài nguyên thiên nhiên yếu tố nguồn lực quan trọng phát triển tăng trưởng kinh tế, điều kiện cần cho trình sản xuất, song quan trọng người phải biết khai thác, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên Giúp đánh giá đầy đủ giá trị tài nguyên a) Lĩnh vực đất đai Thơng qua kinh tế hóa tài ngun thiên nhiên nghiên cứu, xây dựng cấu, định mức sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, hiệu đạt hiệu kinh tế cao Đồng thời, nghiên cứu, rà sốt hồn thiện, đổi chế quản lý hoạt động điều tra, kiểm kê, lập hồ sơ địa chính, chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất, xây dựng khung giá đất, định giá đất, lập quy hoạch sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; hoàn thiện chế đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất; phát triển quỹ đất để phục vụ mục đích cơng ích, điều tiết thị trường đất đai hỗ trợ tái định cư; phát triển dịch vụ công, thúc đẩy cải cách hành theo hướng minh bạch hiệu quả; đẩy mạnh nghiên cứu dự báo biến động đất đai, thị trường, giá đất đai; nghiên cứu hoàn thiện, bổ sung chế thu ngân sách từ đất đai; phát triển thị trường quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất theo hướng mở rộng tham gia đối tượng phù hợp với chế thị trường; xây dựng đề án thương mại hóa thơng tin, số liệu đất đai Từ đó, sửa đổi bổ sung điều luật, sách cho phù hợp tính đầy đủ đến giá trị tài nguyên đất b) Lĩnh vực tài nguyên nước Xác định nước loại tài nguyên đặc biệt cần phải xác lập chế cung - cầu, chia sẻ lợi ích phù hợp với kinh tế thị trường; nghiên cứu, rà soát, đổi chế quản lý hoạt động điều tra, đánh giá, kiểm kê, cấp phép tài nguyên nước phù hợp với chế kinh tế thị trường; nghiên cứu tạo nguồn thu từ nước để tăng đóng góp ngân sách tái đầu tư bảo vệ phát triển tài nguyên nước; tăng cường áp dụng công cụ kinh tế quản lý tài nguyên nước; nghiên cứu đề xuất tăng thuế suất tài nguyên nước, sử dụng loại thuế, phí khác liên quan đế tài nguyên nước để điều tiết võ mô hoạt động khai thác, sử dụng nguồn nước mặt, nước đất theo hướng tiết kiệm hiệu Sửa đổi Luật Tài nguyên nước theo hướng xác lập chế quản lý tài nguyên nước đồng với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa c) Lĩnh vực địa chất khống sản Khống sản tài ngun khơng tái tạo, khan dần, trở thành đối tượng quan tâm đặc biệt phạm vi toàn cầu, cần phải quản lý sử dụng theo chế độ đặc biệt phù hợp với chế kinh tế thị trường; nghiên cứu khai thác, sử dụng phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước, lợi ích quốc gia sở phân tích, dự báo cung - cầu giới; nghiên cứu, rà soát, đổi chế quản lý hoạt động khảo sát, thăm dò, cấp phép khai thác khoáng sản phù hợp với chế kinh tế thị trường; thực thí điểm đấu thầu khai thác khoáng sản, tiến tới áp dụng rộng rãi phạm vi nước; nghiên cứu hình thành chế tạo nguồn thu từ hoạt động khoáng sản để tăng đóng góp ngân sách tái đầu tư cho khảo sát, thăm dị khống sản; định giá khống sản theo chế thị trường; sử dụng công cụ thuế tài nguyên, phí khai thác tài nguyên để điều tiết vĩ mô việc khai thác sử dụng khống sản hiệu quả, tiết kiệm, giảm xuất thơ, thúc đẩy chế biến sâu khoáng sản; xây dựng đề án thương mại hóa thơng tin, số liệu địa chất, khoáng sản phù hợp với chế kinh tế thị trường Sửa đổi Luật Khoáng sản theo hướng xác lập chế quản lý hoạt động khoáng sản đồng với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa d) Lĩnh vực môi trường Xác định bảo vệ môi trường thước đo hiệu tính bền vững hoạt động kinh tế; nghiên cứu đổi chế quản lý hoạt động quan trắc, phân tích mơi trường, lập thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, công nhận, chứng nhận môi trường, cung ứng dịch vụ môi trường phù hợp với chế kinh tế thị trường; đẩy mạnh nghiên cứu áp dụng công cụ kinh tế bảo vệ môi trường; tiếp tục nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện chế thu ngân sách từ hoạt động liên quan đến môi trường; nghiên cứu thử nghiệm, tiến tới áp dụng chế chuyển nhượng, trao đổi quyền phát thải; thực ký quỹ phục hồi mơi trường khai thác khống sản; xác lập nguyên tắc, chế thị trường công tác bảo vệ mơi trường; thí điểm, tiến tới nhân rộng mơ hình áp dụng chế chi trả dịch vụ hệ sinh thái; đưa yếu tố môi trường vào giá thành sản phẩm; phát triển nhanh ngành kinh tế mơi trường; sử dụng cơng cụ thuế, phí môi trường; xác lập chế lượng giá môi trường, bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường suy thoái tài nguyên gây phù hợp với chế kinh tế thị trường Nghiên cứu xây dựng Bộ luật Môi trường theo hướng xác lập chế quản lý bảo vệ môi trường đồng với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đ) Lĩnh vực khí tượng thuỷ văn biến đổi khí hậu Thúc đẩy xã hội hóa hoạt động quan trắc khí tượng, thuỷ văn, khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia quan trắc, chia sẻ thông tin, số liệu khí tượng thuỷ văn; rà sốt, đổi chế dự báo khí tượng, thuỷ văn phù hợp với chế kinh tế thị trường; tăng cường lực dự báo phân tích kinh tế biến đổi khí hậu, tác động biến đổi khí hậu đến phát triển kinh tế - xã hội; nghiên cứu tạo nguồn thu từ quan trắc, phân tích, dự báo khí tượng, thuỷ văn để tăng đóng góp ngân sách tái đầu tư tăng cường lực ngành khí tượng, thuỷ văn; đẩy mạnh phát triển dự án theo chế phát triển (CDM); nghiên cứu áp dụng công cụ kinh tế việc thúc đẩy phát triển ngành kinh tế sử dụng cacbon; nghiên cứu thử nghiệm cung ứng dịch vụ dự báo thới tiết, khí hậu, lũ lụt thiên tai khác theo chế cung - cầu; xây dựng đề án thương mại hóa sản phẩm, thơng tin số liệu khí thượng thuỷ văn phù hợp với chế kinh tế thị trường Xây dựng Luật Khí tượng thuỷ văn theo hướng xác lập chế quản lý hoạt động khí tượng thuỷ văn đồng với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Giúp tăng thu ngân sách Nhà nước quản lý tài nguyên thiên nhiên Kinh nghiệm giới cho thấy thơng qua việc kinh tế hóa đóng góp khu vực ‘tài ngun mơi trường’ cho ngân sách thuế đất đai, loại thuế, phí môi trường, thuế khai thác, sử dụng tài nguyên số hình thức thu khác Tùy theo quốc gia giai đoạn khác mà cách thức phần đóng góp khác Đối với nước có hình thức sở hữu tư nhân đất đai, tài ngun họ thu thuế, phí Cịn nước có chế độ sở hữu nhà nước tài ngun thiên nhiên ngồi thu thuế, phí cịn có khoản thu giao quyền sử dụng, cho thuê đất đai, tài nguyên Số thu từ bán, cho thuê đất đai, tài nguyên lớn so với thuế, phí Tuy nhiên, từ việc đánh giá giá trị tài nguyên mang lại cho nguồn ngân sách khoản khơng nhỏ, qua bù đắp phần giá trị sản phẩm khai thác, bồi đắp giá trị sinh thái, môi trường, giá trị cảnh quan mà việc khai thác tài nguyên hủy hoại Có nhiều loại thuế sử dụng như: Từ đất đai Thuế đất đai loại thuế có nguồn gốc lâu đời tồn tại tất nơi giới Mặc dù chiếm tỷ trọng cao tổng GDP tổng nguồn thu quốc gia gần đây, thuế đất đai sử dụng công cụ hữu hiệu để tăng nguồn thu giúp cân đối ngân sách, đặc biệt quốc gia phát triển Theo IMF (2006), toàn giới, thuế đất chiếm trung bình khoảng 2% tổng GDP 12 % tổng thu từ tất loại thuế Riêng nước chuyển đổi, thuế đất chiếm khoảng 0.95 % GDP 7.2% tổng thu từ thuế Tại Trung Quốc, thuế đất chiếm khoảng 2.4% tổng nguồn thu phủ, số tương ứng Chi Lê, Ba Lan, Mexico Nga 22% , 9.2%, 19% 8.8% (tất lớn) Cũng thấy xu hướng rõ ràng phần đóng góp từ thuế đất tổng thu ngân sách tăng nhanh chóng từ năm 1970 quốc gia giới Lý lớn với trình phát triển kinh tế, đất đai chuyển đổi ngày hiệu cho mục đích sử dụng mang lại lợi ích lớn mảnh đất, đa số quốc gia thiết kế hệ thống thuế đất dựa hệ số giá trị mà mảnh đất mang lại Vì vậy, thuế đất nói chung có xu hướng gia tăng Từ mơi trường Trong nhóm thuế/phí mơi trường nói chung, phần đóng góp từ khu vực giao thơng chiếm phần lớn tổng doanh thu thuế mà chủ yếu từ thuế xăng, dầu diezen phương tiện gắn máy (ô tơ, xe máy mua phải đóng thuế mơi trường) Có hai xu hướng năm gần việc áp dụng loại thuế liên quan đến chất thải rắn, đồng thời suất thuế cho chất thải rắn tăng (do việc quản lý chất thải rắn ngày trở nên khó khăn tốn hơn) Một số loại thuế, phí nhiễm mơi trường phổ biến bao gồm: phí gây nhiễm khơng khí, thuế carbon, thuế lưu huỳnh, phí gây suy thối tầng ôzôn, phí nước thải, thuế bãi rác (lanfill taxes), thuế xăng dầu, thuế sử dụng khí gas, thuế mơi trường tiêu dùng điện, thuế môi trường sản xuất điện, thuế môi trường dùng bếp lượng sinh học, thuế đăng ký phương tiện ô tô, xe máy, máy bay Từ tài nguyên khác Tất quốc gia khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên rừng, khoáng sản, thủy sản, nước mặt, nước ngầm để phát triển kinh tế, đặc biệt quốc gia phát triển Đối với người nghèo tài ngun có vai trị quan trọng (rừng, thủy sản) Như vậy, vai trò quản lý tài nguyên khu vực phủ quan trọng nhằm giúp trì sinh kế lâu dài, giảm nghèo sử dụng bền vững tài nguyên Có thể thấy rằng, tăng trưởng kinh tế mặt mang lại phúc lợi xã hội gia tăng cho người dân toàn xã hội nói chung mặt khác gây nhiễm mơi trường suy thối tài ngun với tốc độ nhanh hơn, đe dọa phát triển bền vững thành tăng trưởng Việt Nam hình thành khung chiến lược khn khổ pháp lý dựa nguyên tắc ‘người gây ô nhiễm trả tiền’ ‘người hưởng lợi trả tiền’ định hướng sử dụng công cụ kinh tế quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, huy động nguồn tài cho bảo vệ mơi trường, nâng cao nhận thức thay đổi hành vi xâm hại môi trường cộng đồng Nếu biết quản lý khai thác nhiều tiềm ngành tương lai gần, ngành tài nguyên môi trường chắn có đóng góp đáng kể ngân sách nhà nước, góp phần khơng nhỏ vào công phát triển hội nhập đất nước Giúp quản lý tài nguyên tiết kiệm, hợp lý, hiệu Tài ngun mơi trường có vai trị thiết yếu người, tảng tồn phát triển xã hội, đóng góp quan trọng cho ngân sách nhà nước tăng trưởng kinh tế Trong bối cảnh tồn cầu hóa, tài nguyên trở thành nguồn lực khan hiếm, đối tượng tranh chấp liệt nước; môi trường bị nhiễm, suy thối nhanh, trở thành vấn đề tồn cầu, mối lo chung tồn nhân loại Vì vậy, đòi hỏi cấp thiết phải sử dụng TNTN cách tiết kiêm hiệu Như biết, nước ta quốc gia giàu tài nguyên thiên nhiên, mệnh danh có “rừng vàng, biển bạc” Tuy nhiên, Độ che phủ rừng nước ta năm 1943 43% Năm 1983, giảm xuống 22% Đến 2005, tăng lên đạt 38% 39,7% năm 2009 đến 40% (Theo số liệu tổng cục chi cục kiểm lâm Việt Nam) Mặc dù tổng diện tích rừng phục hồi, tài nguyên rừng bị suy thoái chất lượng rừng chưa thể phục hồi Để trồng lại rừng trước cần phải nhiều nguồn vốn đầu tư - Tài nguyên nước: hai vấn đề quan trọng ngập lụt vào mùa mưa thiếu nước vào mùa khô Do phải sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên nước, đảm bảo cân phòng chống nhiễm nước - Tài ngun khống sản: quản lí chặt chẽ việc khai thác khoảng sản, tránh lãng phí tài nguyên ô nhiễm môi trường - Tài nguyên du lịch: bảo tồn, tôn giá trị tài nguyên bảo vệ cảnh quan du lịch khỏi bị ô nhiễm, phát triển du lịch sinh thái Khai thác, sử dụng hợp lí bền vững nguồn tài nguyên khác tài nguyên khí hậu, tài nguyên biển Nhưng để khắc phục tình trạng địi hỏi Nhà nước phải nhũng sách cương Nhờ vào việc kinh tế hóa tài nguyên thiên nhiên nay, giúp quan chức đánh giá giá trị loại tài nguyên, không dẫn đến việc khai thác sử dụng lãng phí, bừa bãi Từ đó, giúp phủ quản lý tài ngun tiết kiệm, hợp lý hiểu Giúp (tạo điều kiện) để phát triển bền vững Đảm bảo thực phát triển “bình đẳng cân đối” tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường chấm dứt tình trạng kèm với lợi nhuận tăng cao giá phải trả tính mệnh người dân bị đe dọa… ô nhiễm môi trường từ tăng trưởng kinh tế Và để thực vấn đề q trình phát triển kinh tế hóa tài nguyên thiên nhiên chủ thể kinh tế theo định hướng cần thiết phát triển kinh tế (cả cấp vĩ mô vi mô) việc ngăn cản chuyển biến nhanh nhận thức sinh thái hoạt động kinh tế Trong việc kinh tế hóa tài nguyên thiên nhiên phận chủ thể kinh tế chấm dứt cách tư duy: kinh tế hài hịa với mơi trường làm thiệt hại đến mục tiêu lợi nhuận, tăng trưởng kinh tế thật cao vấn đề trọng tâm cần làm trước việc bảo vệ tài ngun mơi trường thực sau có thừa tiền để sửa sai xảy ô nhiễm môi trường Việc đưa vấn đề tài ngun mơi trường vào q trình lập kế hoạch phát triển quốc gia nói chung, phát triển kinh tế nói riêng nhà kinh tế coi giải pháp quan trọng để vượt qua thử thách tài nguyên Đưa việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên thành ngành kinh tế, thành sách kinh tế điều tiết hoạt động phát triển Đây mục tiêu điều kiện để kinh tế phát triển nhanh bền vững Nhờ hình thức kinh tế hóa tài ngun thiên nhiên giảm thiểu giới hạn mâu thuẫn hệ thống kinh tế hệ thống sinh thái Việc nắm vững quy luật phát triển có giới hạn hệ sinh thái thực nguyên tắc bảo vệ phát triển bền vững Phát khuyến khích mục tiêu hài hịa tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường cách sử dụng công nghệ mới, thực chuyển giao công nghệ, thực công nghệ “xanh sạch”… hoạt động kinh tế Việc áp dụng biện pháp kinh tế quản lý tài nguyên thiên nhiên đánh thuế sản phẩm gây thiệt hại đến tài nguyên thiên nhiên, thu phí, lệ phí với hoạt động gây ô nhiễm môi trường, kiên xử lý vi phạm tài nguyên môi trường tổ chức, cá nhân theo điều luật ban hành Các việc làm tạo điều kiện lớn để phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên Trên vai trị kinh tế hóa tài ngun, ngồi cịn có số vai trò khác sau: - Nghiên cứu, làm rõ sở lý luận, xác lập nguyên tắc, phương thức thực mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp đột phá lộ trình thực đẩy mạnh kinh tế hóa ngành tài nguyên môi trường; xây dựng hệ thống sở liệu đồng tài nguyên môi trường; - Hình thành nguyên tắc, phương pháp, chế định giá, lượng giá, hạch tốn tài ngun mơi trường phù hợp với chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thiết lập hệ thống tài khoản quốc gia tài nguyên môi trường; - Đa dạng hóa nguồn vốn, nâng hiệu đầu tư, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ viễn thám điều tra tài nguyên môi trường; hình thành chế tài quản lý, khai thác sử dụng thông tin liệu ngành tài nguyên môi trường; - Đẩy mạnh công tác dự báo xu biến động tài nguyên vấn đề môi trường, cung - cầu, cạnh tranh, xung đột tài nguyên giới tác động đến phát triển kinh tế - xã hội nước ta làm sở xây dựng chiến lược sách, chế quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường hợp lý hiệu quả; - Rà soát, đề xuất chuyển đổi chế quản lý mang tính hành chính, bao cấp hiệu quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường sang chế quản lý hiệu dựa nguyên tắc kinh tế thị trường kết hợp với đẩy mạnh cải cách hành theo hướng minh bạch hiệu quả; - Nghiên cứu, xây dựng khung sách lộ trình áp dụng cơng cụ kinh tế quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường; - Nghiên cứu, đề xuất khung sách, chế tạo nguồn thu ngân sách từ tài nguyên môi trường nguyên tắc: “Người sử dụng, hưởng lợi từ tài nguyên môi trường phải trả tiền”, “Người gây ô nhiễm suy thoái tài nguyên phải trả chi phí khắc phục tái tạo”; - Thúc đẩy phát triển đơn vị nghiên cứu, tư vấn, doanh nghiệp cung ứng dịch vụ quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường đáp ứng nhu cầu nước, tiến tới mở rộng cung ứng dịch vụ nước ngoài; hình thành quỹ tài ngun, quỹ tài hỗ trợ quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường phù hợp với chế thị trường; đẩy mạnh sản xuất hàng hóa mơi trường; thực thương mại hóa thông tin, số liệu tài nguyên môi trường; - Xây dựng áp dụng tiêu chí hiệu kinh tế - xã hội - môi trường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường; phát triển phân tích chi phí - lợi ích thành cơng cụ quản lý nhà nước tài nguyên môi trường III Tính tất yếu kinh tế hóa tài ngun thiên nhiên Tính tất yếu kinh tế hóa tài nguyên thiên nhiên thể qua bốn khía cạnh sau: Nhu cầu đòi hỏi việc sử dụng tài nguyên tiết kiệm hiệu Tài nguyên thiên nhiên có hạn địi hỏi phải sử dụng tiết kiêm hợp lý Nguồn tài nguyên đất nước chưa sử dụng có hiệu cịn bị lãng phí, thất nghiêm trọng Ví dụ tài nguyên nước – loại tài nguyên quan trọng sống người Nếu khơng sử dụng tiết kiệm hợp lý nguồn nước ngày cạn kiệt Nguồn nước ngày bị ô nhiễm sử dụng lãng phí có lúc phải đối mặt với nguy thiếu nước Khi kinh tế hóa tài ngun nước việc coi nước loại hàng hóa phải trả phí cho việc sử dụng người sử dụng tiết kiệm có ý thức bảo vệ nguồn nước Từ thấy tài nguyên thiên nhiên kinh tế hóa cá nhân, tổ chức khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên phải trả khoản chi phí cho việc khai thác, sử dụng nên họ có ý thức trách nhiệm Rõ ràng kinh tế hóa tài nguyên thiên nhiên cần thiết việc quản lý tài nguyên thiên nhiên Nhu cầu việc khôi phục tái tạo tài nguyên Tài nguyên thiên nhiên cần phải khôi phục, tái tạo phát triển để sử dụng lâu dài Như biết, khơng có nguồn tài nguyên thiên nhiên vô tận Nếu khai thác sử dụng cách tràn lan, khơng có quản lý việc nguồn tài nguyên cạn kiệt vấn đề thời gian.Vì cần phải có chế quản lý thích hợp để hạn chế điều tiết việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách tiết kiệm hơn, hiệu Điều khơng có ích cho hệ đương đại, mà cịn góp phần giảm bớt gánh nặng cho hệ tương lai, góp phần phát triển bền vững, tạo động lực cho việc bảo vệ môi trường phát triển kinh tế vùng miền, quốc gia Cũng giống luận điểm trên, kinh tế hóa tài nguyên thúc đẩy người khôi phục lại tài nguyên Bên cạnh khoản tiền mà người sử dụng tài nguyên thiên nhiên phải trả góp phần vào chi phí để tái tạo lại tài nguyên Công xã hội Tài nguyên thiên nhiên thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước quản lý, từ coi tài nguyên thiên nhiên tài sản cộng đồng, không quyền bớt xén, phá hoại mà khơng có hồn trả, bù đắp.Do cần có cơng cơng dân tài nguyên thiên nhiên Giả sử quản lý tài nguyên thiên nhiên theo chế bao cấp khơng tính đến u cầu bù đắp, phục hồi tài ngun mơi trường Ví dụ tài ngun khống sản, việc khai thác khống sản khơng có khoản thuế phí đánh vào việc khai thác khơng có chi phí để khắc phục lại tài nguyên môi trường Không mà người sử dụng tài ngun khơng phải bỏ chi phí để sử dụng nguồn tài ngun Như không công công dân – người có quyền sở hữu tài nguyên Những chế quản lý việc khai thác tài nguyên thiên nhiên hay kinh tế hóa tài nguyên thiên nhiên bắt buộc phải đời tất yếu để đảm bảo tính cơng Tăng trưởng kinh tế tiến bộ, cơng xã hội có mối quan hệ biện chứng với nhau, vừa tiền đề, vừa điều kiện Tăng trưởng kinh tế điều kiện để thực tiến bộ, công xã hội; tăng trưởng kinh tế cao bền vững thước đo tiến công xã hội; tiến bộ, công xã hội nhân tố động lực để có tăng trưởng kinh tế cao bền vững; tiến bộ, công xã hội biểu tăng trưởng kinh tế Như vậy, tăng trưởng kinh tế tiến bộ, công xã hội khơng phải yếu tố đối lập mà có quan hệ nhân với Một số học kinh nghiệm giới cho thấy thúc đẩy kinh tế tăng nhanh giá nhiều hậu trung dài hạn giá đắt cho mục tiêu Tăng trưởng nóng thường dẫn đến gia tăng khoảng cách giàu nghèo, nảy sinh nhiều mâu thuẫn giai cấp nguồn gốc cách mạng xã hội đòi hỏi cơng bằng, bình đẳng phân phối thu nhập Việc dồn nguồn lực xã hội cho tăng trưởng có nghĩa phải hy sinh số mục tiêu xã hội, bỏ rơi người nghèo, phát sinh xu làm giàu số cá nhân cuối nguy khủng hoảng xã hội Do thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thực công xã hội mục tiêu "kép" phát triển bền vững mà nhiều quốc gia giới mong muốn đạt tới Làm để có kinh tế tăng trưởng phải gắn liền với cơng xã hội khơng cịn vấn đề riêng quốc gia mà mang tính tồn cầu Yêu cầu phát triển bền vững Như biết nguồn tài nguyên thiên nhiên hữu hạn có loại khơng thể phục hồi, bị khai thác trở nên suy thối, cạn kiệt Tuy nhiên, tài nguyên thiên nhiên lại nguyên liệu cho trình sản xuất đầu vào cho kinh tế Để trì tồn xã hội phải đảm bảo trì phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên cho hệ sau Vì tốn đặt cho làm để phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên ? Có lẽ giải pháp hiển nhiên rõ ràng: thực kinh tế hóa tài nguyên thiên nhiên, giải pháp mang tính tất yếu, ? Trước hết, thơng qua việc kinh tế hóa tài nguyên thiên nhiên, nhận thức cách đắn giá trị nguồn tài ngun thiên nhiên Từ đó, hình thành kế hoạch, cách thức quản lý khai thác cách có hiệu quả, sử dụng hợp lý tránh thất thoát nguồn tài nguyên thiên nhiên Đây cách đảm bảo phát triển bền vững cho tương lai Cũng nhờ có kinh tế hóa tài nguyên thiên nhiên mà giảm bớt sức ép từ phụ thuộc vào thị trường giới Ví dụ phụ thuộc giá xuất nhập tài nguyên thiên nhiên… khiến cho đời sống người dân nước ổn định Ngoài việc thiết lập kế hoạch khai thác xen lẫn với tái tạo giảm thiểu hậu ô nhiễm môi trường trì ổn định đa dạng sinh học thay trọng vào khai thác sử dụng lợi nhuận trước mắt trước áp dụng kinh tế hóa tài ngun thiên nhiên Và cịn nhiều lợi ích khác mà chưa thể liệt kê hết được… Tất lợi ích không cho ngày hôm mà cho hệ mai sau Việc kinh tế hóa tài nguyên bao hàm chuẩn bị, bảo đảm cho phát triển, bảo tồn nguồn lực cho hệ tương lai Chúng ta thử giả định không thực kinh tế hóa tài ngun thiên nhiên tất lợi ích biến thay vào hậu khơn lường Đơn cử việc nguồn tài nguyên bị sử dụng mức tương lai trở nên cạn kiệt hệ sau lấy đâu nguồn nguyên liệu cho sản xuất, lấy đâu hàng hóa, làm cho kinh tế bị đình trệ… Trên thực tế, nhà nước ta bắt đầu trọng đến việc kinh tế hóa tài nguyên thiên nhiên nhằm tạo phát triển bền vững từ hôm Và thấy nhiều lợi ích đem lại Tóm lại, kinh tế hóa tài nguyên thiên nhiên chiến lược mang tính tất yếu để trì phát triển bền vững toàn xã hội IV Kết luận Mục tiêu phát triển đất nước Đảng Nhà nước ta xác định: từ đến năm 2020, sức phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Theo định hướng đó, dự kiến kế hoạch năm tới, tăng trưởng kinh tế phải trì mức cao Tốc độ tăng trưởng cao cần thiết nhằm làm cho đất nước phát triển hội nhập với kinh tế khu vực Tuy nhiên, với nhịp độ phát triển kinh tế cao, dân số tăng nhanh kéo theo lượng lớn tài nguyên thiên nhiên khai thác chất thải từ sản xuất, tiêu dùng ngày tăng Điều cho thấy, muốn phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người phải đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ; mặt khác, lại phải đẩy mạnh kinh tế hóa ngành tài nguyên môi trường Sự kết hợp biện chứng mục tiêu đòi hỏi tất yếu khách quan phát triển đất nước bền vững nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tài liệu tham khảo Bài giảng môn quản lý tài nguyên Wikipedia Nghị 27/NQ-BCSDTNMT tháng 11/2009 yêu cầu tài nguyên môi trường đẩy mạnh kinh tế hố Tài ngun- mơi trường Nghị 03/NQ-CP ngày 15/1/2010 tài nguyên môi trường xây dựng đề án kinh tế hố tài ngun mơi trường