Không có sự bình đẳng giữa giai cấp thống trị và giai c p bấ ị trị, ch ng h n gi a giai cẳ ạ ữ ấp các nhà tư bản với giai cấp những công nhân làm thuê.. Về thực chất, họ tránh đụng đến c
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI H C PHENIKAA Ọ
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
BÀI T P L Ậ ỚN 3
Đề ố s 7: “Nêu vai trò của đấu tranh giai c p trong s phát tri n c ấ ự ể ủa
xã h i có giai c p và tính t t y u c a cu ộ ấ ấ ế ủ ộc đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hộ ? ” i
Giảng viên hướng dẫn: TS Đồng Thị Tuyền
Họ và tên sinh viên: Đào Trọng Khải
Mã sinh viên: 22010318
Nhóm 7 Tri t h c N20 – ế ọ
Hà Nội, ngày 23 tháng 5 năm 2023
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 3
1 Giai cấp: 3
1.1 Ngu n g ồ ốc hình thành giai c ấp: 4
2 Đấu tranh giai cấp: 5
2.1 Tính tất yếu và thực chất của đấu tranh giai cấp: 5
2.2Vai trò của đấu tranh giai cấp trong sự phát triển của xã hội : 7
3 Liên h sinh viên trong cu ệ ộc đấ u tranh giai c ấp ở VN hi ện nay: 9
KẾT LUẬN 12
TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả 14
Trang 3MỞ ĐẦU
Trong xã hội có giai c p, giai c p th ng tr chiấ ấ ố ị ếm đoạt lao động của các giai c p và t ng l p bấ ầ ớ ị trị, chiếm đoạ ủa c i xã h i vào tay mình Các giai c p, t c ả ộ ấ tầng l p bớ ị trị không nh ng b chiữ ị ếm đoạt kết quả lao động mà họ còn b áp bị ức
về chính trị, xã h i và tinh thộ ần Không có sự bình đẳng giữa giai cấp thống trị
và giai c p bấ ị trị, ch ng h n gi a giai cẳ ạ ữ ấp các nhà tư bản với giai cấp những công nhân làm thuê Giai c p bóc l t bao giấ ộ ờ cũng dùng mọi bi n pháp ệ và phương tiện bảo vệ địa v giai c p c a h , duy trì c ng c kinh t xã h i cho phép hị ấ ủ ọ ủ ố ế ộ ọ được hưởng những đặc quyền, đặc lợi giai c p Công cấ ụ chủ yếu là quy n l c nhà ề ự nước Lợi ích cơ bản c a giai c p bủ ấ ị trị đối lập với lợi ích cơ bản của giai c p ấ thống trị Đây là đối kháng về quyền lợi gi a nh ng giai c p áp b c bóc l t và ữ ữ ấ ứ ộ những giai c p, t ng l p bấ ầ ớ ị áp bức, bị bóc lột Đối kháng là nguyên nhân của đấu tranh giai c p Có áp bấ ức thì có đấu tranh ch ng áp b c Vì vố ứ ậy đấu tranh giai cấp không do m t lý thuy t xã hộ ế ội nào tạo ra mà là hiện tượng t t yấ ếu không thể tránh được trong xã h i có áp b c giai cộ ứ ấp Đấu tranh giai c p là m t trong ấ ộ những động lực thúc đẩy s vự ận động và phát tri n c a xã h i có s phân chia ể ủ ộ ự giai c p ấ
Giai cấp là tập hợp những người có cùng một chức năng xã hội, cùng một lối sống hoặc mức sống, cùng một địa vị và uy tín xã hội, Các lý thuyết đó dựa trên những tiêu chuẩn lựa chọn một cách chủ quan để thay thế cho những đặc trưng khách quan của giai cấp Về thực chất, họ tránh đụng đến các vấn đề cơ bản, đặc biệt là vấn đề sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội, mưu toan làm
mờ sự khác biệt giai cấp và đối kháng giai cấp nhằm biện hộ cho sự tồn tại của các giai cấp thống trị, bóc lột
Trang 4Các hình thức đấu tranh giai cấp là đấu tranh kinh tế, đấu tranh tư tưởng
và đấu tranh chính trị:
Thứ nhất là đấu tranh kinh tế: nhằm lấy lợi ích kinh tế cho giai cấp cách mạng, nhân dân lao động
Thứ hai là đấu tranh tư tưởng: nhằm loại bỏ tư tưởng thống trị của giai cấp bị trị những cái tư tưởng lạc hậu của giai cấp thống trị đương thời để xác lập
tư tưởng tiến bộ của giai cấp tiến bộ
Thứ ba là đấu tranh chính trị: lật đổ chính quyền giai cấp cai trị để thành lập chính quyền giai cấp cách mạng và giai cấp tiến bộ
Trang 5NỘI DUNG
1 Giai c p: ấ
Trong tác ph m Sáng kiẩ ến vĩ đại, Lênin định nghĩa: "Người ta gọi là giai cấp, nh ng tữ ập đoàn to lớn g m nhồ ững người khác nhau về địa v c a h trong ị ủ ọ một hệ thống sản xuất xã h i nhộ ất định trong l ch s , khác nhau v quan h cị ử ề ệ ủa
họ (thường thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận) đối với những tư liệu s n xu t, v vai trò c a h trong tả ấ ề ủ ọ ổ chức lao động xã h i, ộ
và như vậy là khác nhau v cách thề ức hưởng th và v ph n c a c i xã h i ít ụ ề ầ ủ ả ộ hoặc nhi u mà hề ọ được hưởng Giai c p là nh ng tấ ữ ập đoàn người, mà tập đoàn này có th chiể ếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ các tập đoàn đó có địa
vị khác nhau trong m t chộ ế độ kinh t xã h i nhế ộ ất định"
Như vậy, sự ra đời, t n t i cồ ạ ủa giai c p g n v i nh ng hấ ắ ớ ữ ệ thống sản xu t ấ
xã h i nhộ ất định S khác nhau vự ề địa v c a giai c p trong hị ủ ấ ệ thống s n xu t là ả ấ do:
Thứ nhất, khác nhau về quan hệ c a họ ủ đối với việc sở hữu những tư liệu sản xu t c a xã h i ấ ủ ộ
Thứ hai, khác nhau v vai trò c a h trong tề ủ ọ ổ chức qu n lý s n xuả ả ất, tổ chức quản lý lao động xã hội
Thứ ba, khác nhau về phương thức và quy mô thu nh p nh ng s n phậ ữ ả ẩm lao động của xã hội
Trong nh ng sữ ự khác nhau trên đây, sự khác nhau c a h v s hủ ọ ề ở ữu đối với tư liệu sản xuất có ý nghĩa quyết định Tập đoàn người nào nắm tư liệu sản xuất sẽ trở thành giai c p th ng tr xã h i và t t y u s chiấ ố ị ộ ấ ế ẽ ếm đoạt những sản phẩm lao động của các tập đoàn khác Đó là bản chất của những xung đột giai cấp trong các xã h i có giai cộ ấp đối kháng
Trang 61.1 Ngu n g c hình thành giai c p: ồ ố ấ
Giai cấp là một hiện tượng xã hội xuất hiện lâu dài trong lịch sử gắn với những điều kiện sản xuất vật chất nhất định của xã hội Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác Lênin đã chứng minh được rằng, nguồn gốc của sự xuất hiện và - mất đi của những giai cấp cụ thể và của xã hội có giai cấp đều dựa trên tính tất yếu kinh tế, "gắn với những giai đoạn phát triển lịch sử nhất định của sản xuất" Trong xã h i c ng s n nguyên thuộ ộ ả y, do lực lượng s n xuả ất chưa phát triển, nên năng suất lao động còn rất thấp kém Vì vậy, làm chung, hướng chung trở thành phương thức chủ yếu để duy trì sự tồn tại và phát triển c a xã h i c ng sủ ộ ộ ản nguyên thuy Điều ki n s n xu t lúc b y gi không cho phép và không th có s ệ ả ấ ấ ờ ể ự phân chia xã h i thành giai cộ ấp được Ph.Ăngghen chỉ rõ, trong xã h i c ng sộ ộ ản nguyên thuy t t cấ ả đều bình đẳng và tự do, chưa có nô lệ và thường thường còn chưa có sự nô dịch nhưng b l c khác ộ ạ
Nghiên c u s tan rã c a các thứ ự ủ ị t c, b l c trong xã h i c ng s n nguyên ộ ộ ạ ộ ộ ả thuy, Ph.Ăngghen đi đến k t lu n: Trong nhế ậ “ ưng điều ki n lệ ịch sử lúc đó, sự phân công xã h i lộ ớn đầu tiên, do tăng năng xuất lao động, tức là tăng của c i và ả
do mơ rộng lĩnh vực hoạt động sản xuất, nhất định phải đưa đến chế độ nô lệ Tư
sự phân công xã h i lộ ớn đầu tiên, đã nảy sinh ra s phân chia lự ớn đầu tiên trong
xã h i thành hai giai c p: ch nô và nô lộ ấ ủ ệ, kẻ bóc lột và ngườ ịi b bóc lột” Sự ra đời và mất đi của một hệ thống giai c p này hay hấ ệ thống giai c p khác không ấ phải là nguyên nhân ch nh tri ị hay tư tương mà là nguyên nhân kinh tế
Như vậy, nguyên nhân sâu xa c a s xu t hiủ ự ấ ện giai cấp là s phát triự ển của lực lượng sản xuất làm cho năng suất lao động tăng lên, xuất hiện "của dư", tạo khả năng khách quan, tiền đề cho tập đoàn người này chiếm đoạt lao động của người khác Nguyên nhân trưc tiêp đưa tới sự ra đời c a giai c p là xã h i xuủ ấ ộ ất hiện chế độ tư hưu về tư liệu s n xuả ất Chế độ tư hưu về tư liệu sản xuất là cơ sơ
Trang 7trực tiếp c a s hình thành các giai cấp Và chưng nào, ơ đâu còn tồn tại chế độ ủ ự
tư hưu về tư liệu s n xuả ất thì ơ đó còn có sự ồ ạ ủ t n t i c a các giai cấp và đấu tranh giai c p Giai c p chấ ấ ỉ mất đi khi chế độ tư hưu về tư liệu s n xu t hoàn toàn b ả ấ ị xóa bỏ
Theo các nhà kinh điển mácxit, con đương hình thành giai c p r t phấ ấ ức tạp: Nhưng người có ch c, có quy n l i d ng quy n lứ ề ợ ụ ề ực để chiếm đoạt tài sản công làm c a riêng; tù binh bủ ắt được trong chiến tranh đượ ử ục s d ng làm nô l ệ
để sản xuất; các tầng lớp xã h i tộ ự do trao đôi, b phân hoá thành các giai c p ị ấ khác nhau Tư xã hội cộng sản nguyên thuy sang chế độ chi m hế ưu nô l là c ệ ả một bước quá độ lâu dài tư chế độ công hưu sang chế độ tư hưu về tư liệu sản xuất; tư chưa có giai cấp sang có giai cấp Điều kiện góp phần đẩy nhanh quá trình phân hoá giai c p là các cu c chi n tranh, nhấ ộ ế ưng thủ đoạn cướp bóc, nhưng hành vi b o l c trong xã hạ ự ội Xã hội c ng s n nguyên thuộ ả y tan rã, xã h i chiộ ếm
hưu nô l là xã hệ ội có giai cấp đầu tiên trong l ch sị ử ra đời, xu t hi n kho ng ấ ệ ả
3 - 5 nghìn năm trước [1]
2 Đấu tranh giai cấp:
2.1 Tính tất yếu và thực chất của đấu tranh giai cấp:
Tổng k t th c ti n lế ự ễ ịch s mử ột cách sâu rộng, trên cơ sở quan điểm duy vật biện chứng về xã hội, C Mác và Ph Ăngghen khẳng định: “Lịch s tử ất c các xã ả hội t n t i tồ ạ ừ trước đến ngày nay ch là l ch sỉ ị ử đấu tranh giai cấp Ngườ ựi t do và người nô lệ, quý tộc và bình dân, chúa đất và nông nô, thợ cả phường hội và th ợ bạn, nói tóm l i, nh ng k áp b c và nhạ ữ ẻ ứ ững ngườ ịi b áp bức, luôn luôn đối kháng với nhau, đã tiến hành một cuộc đấu tranh không ngừng, lúc công khai, lúc ngấm
Trang 8ngầm, m t cuộ ộc đấu tranh bao giờ cũng kết thúc hoặc bằng một cuộc cải tạo cách mạng toàn b xã h i, ho c b ng s ộ ộ ặ ằ ự diệt vong c a hai giai củ ấp đấu tranh với nhau”
Kế thừa và phát triển tư tưởng của C Mác và Ph Ăngghen trong điều kiện mới của l ch s , V.I Lênin ch ị ử ỉ rõ: “Đấu tranh giai c p là gìấ ? Đấu tranh gia c p là ấ
đấu tranh c a bủ ộ phận nhân dân này ch ng m t bố ộ ộ phận khác, cuộc đấu tranh của quần chúng b ị tước hết quy n, bề ị áp bức và lao động, chống bọn có đặc quyền đặc lợi, bọn áp b c và bứ ọn ăn bám, cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay những người vô s n ch ng nhả ố ững ngườ ữi h u s n hay giai cả ấp tư sản” Như vậy, các nhà kinh điển đã chỉ ra tính tất yếu và th c ch t cự ấ ủa đấu tranh giai c p trong xã hấ ội có đối kháng giai c p ấ
Đấu tranh giai c p là t t y u, do s i l p v lấ ấ ế ự đố ậ ề ợi ích căn bản không th ể điều hòa được giữa các giai cấp Trong xã h i có giai cộ ấp, đấu tranh giai c p là quy ấ luật t t y u c a xã h i Tính t t yấ ế ủ ộ ấ ếu của đấu tranh giai c p xuấ ất phát từ tính t t yấ ếu kinh t , nguyên nhân là do sế ự đối kháng v lề ợi ích cơ bản giữa giai c p bấ ị trị và giai c p th ng trấ ố ị Đấu tranh giai c p là m t hiấ ộ ện tượng lịch s khách quan, không ử phải do một lý thuyết xã h i nào tộ ạo ra, cũng không phải do ý mu n ch quan cố ủ ủa một lực lượng xã hội hay một cá nhân nào nghĩ ra Ở đâu và khi nào còn áp bức, bóc l t, thì ộ ở đó và khi đó còn đấu tranh giai c p ch ng lấ ố ại áp b c, bóc l t Thứ ộ ực tiễn l ch s c a xã hị ử ủ ội loài người đã và đang chứng minh điều đó
Đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh c ủa các tập đoàn người to l ớn có lợi
ích căn bản đối l ập nhau trong một phương thức s ản xuất xã hội nhất định
Trong xã h i có giai cộ ấp, đấu tranh giai c p chấ ủ yếu và trước h t là cuế ộc đấu tranh c a hai giai củ ấp cơ bản đại diện cho phương thức sản xuất thống tr trong xã ị hội (nô l và chệ ủ nô, nông dân và địa chủ, vô sản và tư sản) Đó là các giai cấp có lợi ích căn bản đối lập nhau Cuộc đấu tranh gi a hai giai cữ ấp cơ bản trong m t xã ộ hội là nh ng cuữ ộc đấu tranh giai cấp điển hình, đặc trưng cho chế độ xã hội đó
Trang 9Về cơ bản các giai c p, t ng lấ ầ ớp xã hội còn lại đều có lợi ích ít, nhi u g n về ắ ới việc đánh đổ giai cấp thống tr bóc l t Song do l i ích giị ộ ợ ữa các tập đoàn là hết sức khác nhau, nên thái độ của các giai cấp tham gia vào cuộc đấu tranh chung không giống nhau Ch có giai cỉ ấp đại diện cho phương thức sản xu t mấ ới và qu n chúng ầ cùng kh là lổ ực lượng tham gia đông đảo, tích cực nhất Cuộc đấu tranh của các giai cấp cơ bản là tr c chính thu hút các giai cụ ấp không cơ bản và các t ng lầ ớp trung gian trong xã h i tham gia ộ
Th ực ch t c ấ ủa đấu tranh giai c p là cuấ ộc đấu tranh c a quủ ần chúng lao động
b ị áp b c, bóc l t ch ng l i giai c p áp b c, bóc l t nh m lứ ộ ố ạ ấ ứ ộ ằ ật đổ ách th ng tr c a ố ị ủ
chúng
Đấu tranh giai cấp không phải là hiện tượng vĩnh viễn trong lịch sử Cuộc
đấu tranh giai cấp gi a các giai c p trong l ch s t t y u phát triữ ấ ị ử ấ ế ển đến cuộc đấu tranh giai c p c a giai c p vô sấ ủ ấ ản Đây là cuộc đấu tranh giai c p cu i cùng trong ấ ố lịch s Trong cuử ộc đấu tranh này, giai c p vô sấ ản đứng lên giành chính quy n, ề thiết lập nền chuyên chính c a mình và thông qua nủ ền chuyên chính đó tiến hành cải t o triạ ệt để xã hội cũ, tiế ớn t i xóa b mỏ ọi đối kháng giai c p, xây d ng thành ấ ự công xã h i c ng s n chộ ộ ả ủ nghĩa [1]
2.2 Vai trò của đấu tranh giai cấp trong sự phát triển của xã hội :
Thứ nhất là: Đấu tranh giai c p là m t trong nhấ ộ ững động lực quan tr ng, ọ trực tiếp c a lịch sử ủ
Đỉnh cao c a cuủ ộc đấu tranh giai c p t t y u s dấ ấ ế ẽ ẫn đến cách m ng xã h i, ạ ộ thay thế phương thứ ảc s n xuất cũ bằng một phương thứ ảc s n xu t m i ti n b ấ ớ ế ộ hơn Phương thức sản xuất mới ra đời mở ra địa bàn mới cho s phát tri n cự ể ủa sản xu t xã h i S n xu t phát tri n sấ ộ ả ấ ể ẽ là động lực thúc đẩy s phát tri n c a toàn ự ể ủ
bộ đời s ng xã h i D a vào ti n trình phát tri n c a l ch s , C.Mác và ố ộ ự ế ể ủ ị ử
Trang 10Ph.Ăngghen đã chứng minh rằng, đỉnh cao của đấu tranh giai c p là cách m ng ấ ạ
xã h i Cách m ng xã hộ ạ ội như là đòn bẩy thay đổi các hình thái kinh t - xã h i ế ộ Thứ hai là: Đấu tranh giai c p góp ph n xấ ầ óa ỏ b các th lế ực phản động, lạc hậu, đồng thời c i t o c b n thân giai c p cách m ng Giai cả ạ ả ả ấ ạ ấp nào đại biểu cho phương thức sản xuất mới, giai cấp đó sẽ lãnh đạo cách mạng Thành t u mà loài ự người đạt được trong tiến trình phát tri n c a lể ủ ực lượng s n xu t, cách m ng ả ấ ạ khoa h c và công nghọ ệ, cải cách v dân ch và ti n b xã h i không tách rề ủ ế ộ ộ ời cuộc đấu tranh giai c p gi a các giai c p ti n bấ ữ ấ ế ộ chống các thế lực thù địch, ph n ả động
Thứ ba là: Đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản là cuộc đấu tranh sau cùng trong lịch s xã h i có giai c p Nó là cuử ộ ấ ộc đấu tranh khác về chất so với các cuộc đấu tranh trước đó trong lịch sử Bởi vì m c tiêu ụ của nó là thay đổi về căn bản sở hữu tư nhân bằng sở hữu xã hội Trước khi giành được chính quyền, n i dung cộ ủa đấu tranh giai c p gi a giai c p vô s n và ấ ữ ấ ả giai cấp tư sản là đấu tranh kinh tế, đấu tranh tư tưởng, đấu tranh chính tr Sau ị khi giành chính quy n, thi t l p n n chuyên chính c a giai c p vô s n, m c tiêu ề ế ậ ề ủ ấ ả ụ
và hình thức đấu tranh giai cấp cũng thay đổi V.I.Lênin viết "Trong điều kiện chuyên chính vô s n, nh ng hình thả ữ ức đấu tranh giai c p c a giai c p vô sấ ủ ấ ản không th giể ống như trước được"
Thứ tư là: Trong cuộc đấu tranh này, giai c p vô s n ph i bi t cách s ấ ả ả ế ử dụng t ng h p m i ngu n l c, v n d ng linh ho t các hình thổ ợ ọ ồ ự ậ ụ ạ ức đấu tranh Mục tiêu c a cuủ ộc đấu tranh này là gi v ng thành qu cách m ng, xây d ng và c ng ữ ữ ả ạ ự ủ
cố chính quy n c a nhân dân; tề ủ ổ chức qu n lý s n xu t, qu n lý xã h i, bả ả ấ ả ộ ảo đảm tạo ra một năng suất lao động xã hội cao hơn, trên cơ sở đó thủ tiêu chế độ người bóc lột người, xây d ng m t xã h i mự ộ ộ ới, công bằng, dân chủ và văn minh Vì vậy, trong khi khẳng định rằng "đấu tranh giai c p t t y u dấ ấ ế ẫn đến chuyên chính