1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

điều kiện ra đời hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa ở các nước chủ nghĩa tư bản có trình độ phát triểu trung bình và những nước chưa qua chủ nghĩa tư bản liên hệ với thực tiễn ở việt nam

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điều kiện Ra Đời Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Cộng Sản Chủ Nghĩa Ở Các Nước Chủ Nghĩa Tư Bản Có Trình Độ Phát Triển Trung Bình Và Những Nước Chưa Qua Chủ Nghĩa Tư Bản? Liên Hệ Với Thực Tiễn Ở Việt Nam.
Tác giả Nguyễn Thị Hương Giang
Người hướng dẫn Vũ Phú Dưỡng
Trường học Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam
Chuyên ngành Lý Luận Chính Trị
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 249,14 KB

Nội dung

Lý luận về sự hình thành kinh tế - xã hội ra đời nhằmtìm hiểu những quy luật chung nhất của sự vận động và phát triển của con người.Nhờ lý luận về hình thái kinh tế - xã hội, lần đầu tiê

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

TÊN TIỂU LUẬN

ĐỀ TÀI: ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA Ở CÁC NƯỚC CHỦ NGHĨA TƯ BẢN CÓ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂU TRUNG BÌNH VÀ NHỮNG NƯỚC CHƯA QUA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN? LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM.

HỌ VÀ TÊN : NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG Lớp: IBL63ĐH ; Mã sv: 95938

Viện: ĐÀO TẠO QUỐC TẾ

Giảng viên HD: VŨ PHÚ DƯỠNG

Khóa năm: 2022 - 2026

Hải Phòng – 2023

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU………2 NỘI DUNG………3 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỰ RA ĐỜI CỦA HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI……….3

1 Một số khái niệm về các hình thức kinh tế và xã hội của chủ nghĩa cộng sản……… 3

1.1 Khái quát chung về một số quan niệm về hình thái kinh tế - xã hội…………3

1.2 Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa ở các nước tiền tư bản chủnghĩa……… 5

2 Những vấn đề cơ bản trong học thuyết hình thái kinh tế - xã hội…………7

-1 Các điều kiện cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội………11

2 Lý luận về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của chủ nghĩa Mác – Lênin…… ……….12 CHƯƠNG III: VẬN DỤNG HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY……… 15

Trang 3

1 Phương hướng của nhà nước ta trong việc vận dụng hình thái kinh tế - xã

hội công sản chủ nghĩa………

15 2. Sự bổ sung, phát triển lý luận về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của Đảng ta……….19

KẾT LUẬN……… 22

TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 23

CAM ĐOAN CỦA SINH VIÊN……….24

Trang 4

MỞ ĐẦU

Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội do Mác và Ăngghen tìm ra từ nhữngnăm 1840, được Lênin kế thừa và phát triển, vận dụng học thuyết này vào Cáchmạng Tháng Mười Nga Lý luận về sự hình thành kinh tế - xã hội ra đời nhằmtìm hiểu những quy luật chung nhất của sự vận động và phát triển của con người.Nhờ lý luận về hình thái kinh tế - xã hội, lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại, Mác

đã chỉ rõ nguồn gốc, bên trong và động lực bên trong của sự phát triển xã hội,bản chất của các chế độ xã hội khác nhau, nghiên cứu cấu trúc cơ bản của xã hội,cho phép phân tích của đời sống xã hội vô cùng phức tạp, chỉ ra mối quan hệ biệnchứng giữa các lĩnh vực cơ bản của nó với các quy luật vận động, phát triển của

xã hội Nó giống như một quá trình lịch sử tự nhiên Lý luận này giúp chúng tanghiên cứu một cách đúng đắn, khoa học sự vận hành của xã hội ở một giai đoạnphát triển nhất định và toàn bộ quá trình vận động lịch sử của xã hội loài người

Trong những năm qua, học thuyết của Mác về các hình thái kinh tế - xã hộikhông những không được bổ sung, phát triển theo sự phát triển và biến đổi củathực tiễn, mà còn diễn giải một cách máy móc, giáo điều, thuộc lòng, khiến chủnghĩa xã hội hiện thực ở nhiều nước đã bị biến dạng dẫn đến khủng hoảng và tan

rã Kể từ khi các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ, lý thuyết về sự hìnhthành kinh tế xã hội đã bị phê phán trên nhiều phương diện Sự phê phán nàykhông chỉ đến từ những nhà triết học có quan điểm đối lập với chủ nghĩa Mác,

mà còn đến từ những nhà triết học có quan điểm gần với chủ nghĩa Mác Họ chorằng với sự vận động và phát triển không ngừng của thế giới, học thuyết hình tháikinh tế - xã hội đã lỗi thời, lạc hậu Điều này dẫn đến yêu cầu cấp thiết là phảitìm ra một lý thuyết mới, hiện đại hơn, thiết thực hơn Vì vậy, việc làm rõ lý luận

về hình thái kinh tế xã hội và giá trị khoa học, tính thời đại của nó là điều cấpthiết Xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dânlàm chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại vàquan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp, nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc :

“Lý luận về hình thái kinh tế xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nướcta” có ý nghĩa lý luận và thực tiễn luyện tập

Trang 5

1.1 Khái quát chung về một số quan niệm về hình thái kinh tế - xã hội.

Hình thái kinh tế - xã hội là một hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc phức tạp.Các mặt cơ bản là năng suất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng Các mặtcủa các hình thái kinh tế - xã hội đều có vị trí riêng, tác động và thống nhất lẫnnhau Vì vậy, "để phân tích các hình thái kinh tế không thể dùng kính hiển vicũng như thuốc thử hóa học mà phải thay thế cả hai bằng sức mạnh trừu tượng"[C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, Tập 23,

S .16 tr.]

Theo Mác Lê – nin, hình thái kinh tế xã hội là một phạm trù cơ bản củachủ nghĩa duy vật lịch sử dung để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định,với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độnhất định của lực lượng sản xuất và với một kiến trúc thượng tầng tương ứngđược xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy Như vậy, kết cấu của hình tháikinh tế - xã hội theo khái niệm trên bao gồm: lực lượng sản xuất, quan hệ sảnxuất và kiến trúc thượng tầng

Với khái niệm khoa học về xã hội theo cấu trúc “hình thái” đã đem lạiphương pháp luận khoa học trong việc nghiên cứu cấu trúc cơ bản của xã hội,cho phép phân tích đời sống hết sực phức tạp của xã hội để chỉ ra các mối quan

hệ biện chứng giữa các lĩnh vực cơ bản của nó, chỉ ra quy luật vận động và pháttriển của nó như một quá trình lịch sử - tự nhiên Tổng thể hình thái kinh tế xãhội bao gồm nhiều mặt, mỗi mặt lại có những thế mạnh riêng lẻ và phải dựa vàonhững thế mạnh đó để nghiên cứu, tìm tòi và phát triển mạnh mẽ hơn nữa.[V.I.Lênin: Toàn tập, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mátxcova, năm 1974, tập 1, trang163]

Hình thái kinh tế-xã hội dùng để chỉ xã hội ở mỗi giai đoạn lịch sử, vớikiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với trình độ nhất địnhcủa các lực lượng sản xuất và một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xâydựng trên những kiểu quan hệ sản xuất này Theo quan điểm của chủ nghĩa duy

Trang 6

vật lịch sử, sự phát triển của xã hội loài người là một quá trình "lịch sử-tự nhiên",

đó là sự phát triển kế tiếp nhau của các hình thái kinh tế-xã hội từ thấp đến cao.Quy luật dẫn đến sự thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế-xã hội trong lịch

sử chính là quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất này

Khái niệm hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa Được coi là mộtnấc thang cao nhất trong quá trình phát triển của lịch sử xã hội loài người, hìnhthái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa nổi bật với quan hệ sản xuất mới, một chế

độ công hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và sự phát triển rất cao của lựclượng sản xuất, với kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa tương ứng

Với mục tiêu tạo ra một xã hội cộng đồng, hình thái kinh tế-xã hội cộngsản chủ nghĩa đưa sự phát triển toàn diện, không hạn chế của mỗi người đang trởthành mục đích trực tiếp của sự phát triển của nó Điều kiện cơ bản để hình tháikinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa ra đời là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóangày càng cao của lực lượng sản xuất và tính chất tư nhân tư bản chủ nghĩa trongquan hệ sản xuất Sự ra đời của chế độ xã hội mới này là kết quả của quá trìnhphát triển của xã hội loài người và mâu thuẫn về giai cấp giữa vô sản và tư sản.Chế độ xã hội cũ là chủ nghĩa tư bản sẽ bị xóa bỏ để mở đường cho sự ra đời củachế độ xã hội mới, đó là chế độ cộng sản chủ nghĩa văn minh và tiến bộ hơn sovới xã hội tư bản

Như vậy, hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa với tính chất côngbằng, phân chia công việc hợp lý, và sáng tạo đang được kỳ vọng sẽ giúp cho cácquốc gia vượt qua các rào cản ở mức lịch sử cũng như đối phó với các thách thứccủa những thời đại mới

Lịch sử nhân loại biết đến qua năm hình thái kinh tế - xã hội tương ứng vớinăm phương thức sản xuất: hình thái kinh tế - xã hội cộng đồng nguyên thủy,hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ, hình thái kinh tế - xã hội phong kiến,hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa Hình thái kinh tế - xã hội cộng sảnchủ nghĩa Quá trình này diễn ra một cách khách quan, không theo ý muốn chủquan Sự biến đổi đó của hình thái kinh tế xã hội không chịu sự tác động của conngười mà tuân theo quy luật xã hội khách quan:” chỉ có đem quy những quan hệ

xã hội và những quan hệ sản xuất và đem quy những quan hệ sản xuất và trình độcủa những lực lượng sản xuất thì người ta mới có một cơ sở vững chắc để quanniệm sự phát triển của hình thái xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên”[V.I.Lênin: Toàn tập, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mátxcova, năm 1974, tập 1, trang163]

Trang 7

Trong chủ nghĩa cộng sản một chế độ con người được giải phóng triệt đểkhỏi ách áp bức bất công, có người được phát triển toàn diện, của cải làm ra dồidào , con người lao động một cách tự nguyện, tự giác làm theo năng lực hưởngtheo nhu cầu: là xã hội mà ở đó không còn giai cấp và nhà nước trong đó hìnhthái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa là một phạm trù của chủ nghĩa duy vậtlịch sử hay còn gọi là chủ nghĩa duy vật biện chứng về xã hội dùng để chỉ xã hội

ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xãhội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và với một kiếntrúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất đó nóchính là các xã hội cụ thể được tạo thành từ sự thống nhất biện chứng giữa cácmặt trong đời sống xã hội và tồn tại trong từng giai đoạn lịch sử nhất định

1.2 Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa ở các nước tiền tư bản chủ

nghĩa

Những điều kiện tiên quyết nhiều các nhà kinh tế biển đã nêu ra đối vớicác nước lạc hậu kém tư bản chủ nghĩa để tiến lên chủ nghĩa xã hội đến nay hầunhư không còn nữa Vậy, những yếu tố nào trong thời đại ngày nay là những điềukiện tiên quyết để các nước có suất phát điểm thấp thực hiện thành công bướcquá trình kiểm tra chủ nghĩa xã hội hỏi Không biết ý kiến cho rằng trong bốicảnh hiện nay việc nhìn nhận quá về độ lên chủ nghĩa xã hội của các nước chưakinh qua tư bản chủ nghĩa không nên đặt trong mối tương quan đối lập giữa chủnghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội như quan niệm trước đây Bởi lễ, về mặtphương pháp luận quan niệm trước đây cho rằng, đấu tranh giữa các mặt đối lậpbao giờ cũng dẫn đến sự phủ định, triệt tiêu mặt đối lập; trong khi thực ra đấutranh giữa các mặt đối lập bao giờ cũng bao hàm sự chuyển hóa lẫn nhau [ Tạpchí cộng sản: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở ViệtNam - một số vấn đề lý luận và thực tiễn ]

Ph.Ăng-ghen khằng định: "Nhưng một điều kiện tất yếu để làm được việc

đó là tẩm gương và sự ủng hộ tích cực của phương Tây cho tới nay vấn còn làchủ nghĩa Chỉ khi nào nền kinh tế tu bản chủ nghĩa đã bị đánh bại tại quê gươngcủa nó và ở những nưỚc nó đã phát đạt, chi khi nào những nước lạc hậu qua tấmgương ấy mà biết được rằng việc đó đã được tiến hành như thể nào", những lựclượng sản xuất công nghiệp hiện đại, với tư cách là sở hữu công cộng, đã được sửdụng nhu thể nào để phục vụ toàn thể xã hội, - thi những nước lạc hậu ấy mới cóthể bước vào con đường phát triển rút ngắn như vậy Như thế thắng lợi của nhữngnước ẩy sẽ được bảo đảm Và điều đó không chỉ đúng với nước Nga, mà với tất

cả các nước đang ở trong giai đoạn phát triển tiền tư bản chủ nghĩa" [C Mác và

Ph Ăng-ghen: Sdd, t 22, tr 632]

Trang 8

Ph Ăng-ghen khằng định: "Nhưng một điều kiện tất yếu để làm được việc

đó là tẩm gương và sự ủng hộ tích cực của phương Tây cho tới nay vấn còn làchủ nghĩa Chỉ khi nào nền kinh tế tu bản chủ nghĩa đã bị đánh bại tại quê hươngcủa nó và ở những nưỚc nó đã phát đạt, chi khi nào những nước lạc hậu qua tấmgương ấy mà biết được rằng việc đó đã được tiến hành như thể nào", những lựclượng sản xuất công nghiệp hiện đại, với tư cách là sở hữu công cộng, đã được sửdụng nhu thể nào để phục vụ toàn thể xã hội, - thi những nưỚc lạc hậu ấy mới cóthể bước vào con đường phát triển rút ngắn như vậy Như thế thắng lợi của nhữngnước ẩy sẽ được bảo đảm Và điều đó không chỉ đúng với nước Nga, mà với tất

cả các nước đang ở trong giai đoạn phát triển tiền tư bản chủ nghĩa" [C Mác và

Ph Ăng-ghen: Sdd, t 22, tr 632] Nghiên cứu lịch sử phát triển của xã hội loàingười, đặc biệt là lịch sử Xã hội chủ nghĩa, đã đưa ra một học thuyết cơ bản vềhình thái kinh tế-xã hội Học thuyết này đã chứng minh rằng sự phát triển của xãhội loài người là một quá trình lịch sử tự nhiên của sự thay thế các hình thái kinhtế-xã hội từ thấp đến cao

Trong lịch sử, xã hội loài người đã trải qua nhiều hình thái kinh tế-xã hộikhác nhau, bao gồm công xã nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, thịnh vượng của nềncông nghiệp và hướng tới chủ nghĩa xã hội.Sự phát triển của các hình thái kinhtế-xh dựa trên sự phát triển của sản xuất, sản xuất này lại được quyết định bởitrình độ phát triển của lực lượng sản xuất xã hội Vì vậy, sự ra đời của hình tháikinh tế-xã hội mới là tất yếu do sự phát triển của sản xuất và trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất

Dưới thời Công nghiệp thời đại, nền đại công nghiệp TBCN phát triển,kinh tế càng ngày càng hiện đại, lực lượng sản xuất phát triển, mang tính chất xãhội hóa cao vượt ra ngoài khuôn khổ của quy hoạch sản xuất xã hội đang đượcquản lý bởi tư bản Sự phát triển của lực lượng sản xuất đòi hỏi xóa bỏ hình thứckinh tế-xã hội TBCN và tạo điều kiện cho sự ra đời của hình thức kinh tế-xã hộimới

Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản là biểu hiện rõ ràng nhất vềmặt chính trị xã hội của mâu thuẫn này Điều này sẽ dẫn đến cuộc cách mạngtrong xã hội và sự ra đời của hình thức kinh tế-xã hội mới, thích hợp hơn với quyluật phát triển lịch sử và ước mơ, khát vọng của nhân dân lao động, đó là chiếmhữu chung các phương tiện sản xuất, xóa bỏ mọi áp bức, bóc lột và bất công, vàđạt được sự tự do, bình đẳng và hạnh phúc cho con người

Chính dẫn đầu của CNTB là động lực thúc đẩy cho sự ra đời của hình thứckinh tế-xã hội mới này.Sự phân kì hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩađược phân tích thông qua quá trình biện chứng, trải qua các giai đoạn từ thấp đến

Trang 9

cao, phụ thuộc vào các yếu tố cơ bản hợp thành xã hội, với yếu tố quyết định làquá trình phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.

Tư tưởng của C.Mác - Ph.Ăngghen phân chia lịch sử phát triển xã hội loàingười thành các hình thái kinh tế-xã hội khác nhau, và cũng phân chia các hìnhthái kinh tế-xã hội thành các giai đoạn khác nhau Theo ông, hình thái kinh tế-xãhội cộng sản chủ nghĩa phát triển qua 2 giai đoạn: giai đoạn thấp với chủ nghĩa

xã hội và giai đoạn cao với chủ nghĩa cộng sản Thời kì trước khi xã hội trở thành

xã hội cộng sản chủ nghĩa là thời kì quá độ giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xãhội cộng sản chủ nghĩa Theo tư tưởng của V.I.Lenin, sự phân kì hình thái kinhtế-xã hội cộng sản chủ nghĩa được thể hiện thông qua quá trình lật đổ chế độ tưbản chủ nghĩa, và thực hiện cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Ông cũng lưu ýrằng, để đưa xã hội từ chủ nghĩa tư bản đến chủ nghĩa cộng sản, cần phải có mộtcuộc cách mạng khoa học và hiệu quả, phải có sự lãnh đạo của đảng cộng sản, vàphải có sự đoàn kết của các tầng lớp lao động

Tổng thể, sự phân kì hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa là quátrình lịch sử phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau và đòi hỏi sự lãnhđạo của đảng cộng sản và sự đoàn kết của các tầng lớp lao động

2 Những vấn đề cơ bản trong học thuyết hình thái kinh tế - xã hội.

2.1 Lực lượng sản xuất

Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiêntrong quá trình sản xuất Nó là thước đo năng lực thực tiễn của con người trongquá trình sản xuất ra của cải vật chất Lực lượng sản xuất gồm người lao độngvới sức khỏe, trình độ, kỹ năng lao động của họ và tư liệu sản xuất mà trước hết

là công cụ lao động Trong lực lượng sản xuất, yếu tố cơ bản nhất là con người người lao động với thể lực, học vấn, kinh nghiệm kỹ năng, trình độ lao động.Người lao động là chủ thể đóng vai trò quyết định trong quá trình sản xuất, họtạo ra của cải vật chất cho xã hội (bao gồm chất lượng lao động và số lượng laođộng)

V.I.Lênin đã nhấn mạnh: “Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhânloại là người công nhân, là người lao động”.Tư liệu sản xuất là những vật phẩm,yếu tố, điều kiện để con người tác động vào đối tượng nhằm tạo ra sản phẩm.Trong tư liệu sản xuất, công cụ lao động giữ vai trò quyết định công cụ lao động

là yếu tố động nhất của lực lượng sản xuất Cùng với quá trình tích luỹ kinhnghiệm, những phát minh và sáng chế kỹ thuật, công cụ lao động không ngừngđược cải tiến, hoàn thiện và sự phát triển của công cụ đã làm biến đổi toàn bộ tưliệu sản xuất, quá trình sản xuất Đây là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi xã

Trang 10

hội Trình độ phát triển của công cụ lao động là thước đo trình độ chinh phục tựnhiên của con người, là tiêu chuẩn để phân biệt các thời đại kinh tế trong sự pháttriển của lực lượng sản xuất, những tri thức khoa học đóng vai trò to lớn Sự pháttriển của tri thức khoa học gắn liền với sản xuất và là một động lực mạnh mẽthúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.

2.2 Quan hệ sản xuất

Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sảnxuất và tái sản xuất xã hội Quan hệ sản xuất là một trong những biểu hiện củaquan hệ xã hội, giữa vai trò xuyên suốt trong quan hệ xã hội vì quan hệ sản xuất

là quan hệ đầu tiên, quyết định những quan hệ khác Mối quan hệ giữa lực lượngsản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ thống nhất biện chứng, trong đó lựclượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất và quan hệ sản xuất tác động trở lạilực lượng sản xuất

2.3 Kiến trúc thượng tầng

Kiến trúc thượng tầng là khái niệm dùng để mô tả toàn bộ hệ thống kếtcấu các hình thái ý thức xã hội cùng với các thiết chế chính trị - xã hội tươngứng, được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định Kiến trúc thượng tâng làtoàn bộ những quan điểm chính trị, chính quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo,nghệ thuật, cùng với những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái,giáo hội, các đoàn thể xã hội…

3 Một số khía cạnh cần bổ sung, phát triển của lý luận về hình thái kinh

tế - xã hội

Hiện nay, so với thời đại của C.Mác, khoa học - công nghệ có nhữngbước tiến nhảy vọt góp phần tạo ra một lực lượng sản xuất mà xưa nay nhân loạichưa từng được chứng kiến Quá trình quốc tế hóa mà C.Mác nói đến vào thế kỷXIX đã thực sự trở thành quá trình toàn cầu hóa trong thời đại chúng ta Ở cácmức độ khác nhau, tất cả các nước đều bị cuốn vào toàn cầu hóa, bởi vì nó đã

“xâm nhập vào khắp nơi, trụ lại ở khắp nơi và thiết lập những mối liên hệ ở khắpnơi” [C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, t.4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,

dù có nhiều giá trị bền vững cho đến ngày nay nhưng không phải không cónhững điểm cần được bổ sung, phát triển V.I.Lênin - Người đã không ngừng bảo

vệ, phát triển học thuyết Mác đã nhiều lần nhấn mạnh: “Chúng ta không hề coi lýluận của Mác như là một cái gì đã xong xuôi hẳn và bất khả xâm phạm; trái lại,chúng ta tin rằng lý luận đó chỉ đặt nền móng cho môn khoa học mà những người

Trang 11

xã hội chủ nghĩa cần phải phát triển hơn nữa về mọi mặt, nếu họ không muốn trởthành lạc hậu đối với cuộc sống”.

Từ sự phát triển của lực lượng sản xuất hiện đại trong giai đoạn hiệnnay, chúng tôi đề xuất bổ sung, phát triển học thuyết hình thái kinh tế - xã hộitrên một số điểm cơ bản như sau:

Thứ nhất, C.Mác sống ở thời kỳ phát triển của CNTB nên ông cũng bànnhiều đến xã hội tư bản Khi bàn đến sự phát triển của lực lượng sản xuất ở thời

kỳ TBCN, theo C.Mác, người lao động chủ yếu là người công nhân, là giai cấp

vô sản Đó là “một giai cấp xã hội hoàn toàn chỉ kiếm sống bằng việc bán laođộng của mình”, là “giai cấp những người hoàn toàn không có của”, là “giai cấpnhững công nhân làm thuê hiện đại, vì mất các tư liệu sản xuất của bản thân, nênbuộc phải bán sức lao động của mình để sống”; hầu như ông ít nói đến tầng lớpcác bác sỹ, kỹ sư, nhà khoa học Ngày nay, giai cấp công nhân không chỉ cónhững người lao động chân tay thuần túy mà còn bao gồm cả tầng lớp nhữngngười trí thức của mình nữa Hơn nữa, trong giai đoạn hiện nay, bản thân ngườilao động là công nhân cũng có sự thay đổi đáng kể Ở thời đại của C.Mác, chủyếu là công nhân cơ khí, đa số là lao động thủ công nhưng ngày nay, những thànhtựu của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đã làm cho công cụ lao động ngày càngđược cải tiến; sức lao động của con người được giải phóng; trình độ, tay nghề, kỹnăng, kỹ xảo của người lao động không ngừng được nâng cao Do đó, trong rấtnhiều nhà máy, xí nghiệp, số lượng nhân lực khoa học tham gia trực tiếp vào quátrình sản xuất chiếm tỷ lệ ngày càng cao, vượt trội hơn hẳn so với số lượng laođộng làm việc cơ bắp thông thường Đội ngũ công nhân trí thức xuất hiện và có

xu hướng ngày càng gia tăng cả về số lượng và chất lượng đang làm thay đổi dần

tỷ trọng của lao động phổ thông và lao động có trình độ cao Việc bổ sung thêmnội hàm của khái niệm người lao động là rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay vì

“Điều này hết sức quan trọng đối với chúng ta khi đất nước đang từng bước tiếntới nền kinh tế tri thức, khi nhiệm vụ trí thức hóa công nhân trở thành đòi hòi bắtbuộc, nếu chúng ta muốn đưa đất nước tiến kịp thế giới, tránh tụt hậu xa hơntrong quá trình hội nhập với kinh tế thế giới”(

Thứ hai, trước đây, khi nói đến lực lượng sản xuất, C.Mác nhấn mạnhnhiều đến khả năng của con người trong việc chinh phục giới tự nhiên C.Mácviết: “Lực lượng sản xuất chẳng qua là năng lực thực tiễn của con người trongviệc chinh phục giới tự nhiên” Vì lẽ đó, để thể hiện khả năng của mình, conngười đã sử dụng những phương tiện, kỹ thuật hiện đại để chinh phục giới tựnhiên ngày càng nhiều hơn Thực tế cho thấy, trong quá trình sản xuất vật chất,con người không chỉ chinh phục tự nhiên mà còn phải thích nghi với giới tựnhiên nên khi đề cập đến phạm trù lực lượng sản xuất mà chỉ nhấn mạnh đến

Trang 12

hoạt động chinh phục, xem nhẹ hoạt động thích nghi là chưa đầy đủ: “Quan niệmnhư vậy không chỉ hạn chế nội hàm của khái niệm lực lượng sản xuất mà cònkhó dung nạp với sự phát triển bền vững, phát triển liên tục”(17) Hệ quả củaquan điểm này là “con người tìm mọi cách chinh phục, khai thác sao cho đượcnhiều nhất của cải từ thiên nhiên, bất chấp mọi hậu quả” Trong bối cảnh hiệnnay, với mục tiêu phát triển bền vững, quan niệm về lực lượng sản xuất cần bổsung thêm khía cạnh sống hài hòa với tự nhiên Do mối quan hệ giữa con ngườivới tự nhiên ngày càng xung khắc, biểu hiện qua việc thiên tai xuất hiện ngàycàng nhiều, mức độ nghiêm trọng ngày càng gia tăng, nên con người cần từngbước điều chỉnh lại hoạt động sản xuất vật chất, chuyển hướng sang phát triểnlực lượng sản xuất một cách có chọn lọc, tránh làm tổn hại đến tự nhiên Thay vìnói phát triển lực lượng sản xuất như trước kia, cần phải phát triển lực lượng sảnxuất chọn lọc vì “lực lượng sản xuất là khái niệm thể hiện không chỉ hoạt độngđấu tranh mà còn thể hiện sự kết hợp hài hòa giữa con người và giới tự nhiên”.

Thứ ba, nhờ sự phát triển mạnh của công nghệ thông tin, nhất là mạnginternet, khoa học nói riêng và tri thức nói chung được phổ biến nhanh chóng,hầu như tức thời (online) với nhiều sự kiện khoa học trên toàn thế giới Dòng trithức, dòng công nghệ cùng với dòng vốn được lưu thông với tốc độ chưa từng cótrên toàn thế giới Người ta có thể sản xuất từng bộ phận cấu thành của một sảnphẩm ở nhiều nơi trên thế giới, sau đó lắp ráp và lưu thông ở các nước khác nhaunhằm đạt hiệu quả cao nhất

Vì vậy, đầu ra của lực lượng sản xuất hiện đại không còn là sản phẩmriêng của lao động ở một quốc gia nữa mà mang tính toàn cầu Do đó, lực lượngsản xuất hiện đại trở thành một yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnhquá trình toàn cầu hóa Đây là đặc điểm mới chỉ riêng có ở lực lượng sản xuấthiện đại mà lực lượng sản xuất ở các giai đoạn trước kia chưa có hoặc mới ởtrong một phạm vi hẹp Ở thời của C.Mác, ông đã đề cập đến xu hướng phát triểntất yếu của nền sản xuất là “thiết lập mối quan hệ ở khắp mọi nơi trên thế giới”nhưng chưa thực sự đặt ra vấn đề toàn cầu hóa của lực lượng sản xuất Do vậy, để

có thể tiếp tục vận dụng những quan điểm của C.Mác về lực lượng sản xuất, cần

mở rộng nội hàm của khái niệm này không chỉ ở một nền sản xuất vật chất củamột quốc gia nhất định mà trên phạm vi toàn thế giới Điều đó góp phần làm chohọc thuyết Mác nói riêng và quan điểm về lực lượng sản xuất nói chung được bồiđắp “thêm da thêm thịt” bằng thực tiễn sinh động của thời đại ngày nay

Như vậy, để bảo vệ học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, một mặt chúng

ta cần phải tỉnh táo nhận diện những quan điểm sai trái của các thế lực thù địch;mặt khác chúng ta cần phải mạnh dạn đề xuất bổ sung, phát triển những quan

Trang 13

điểm của học thuyết này cho phù hợp với thực tiễn Việc bổ sung, phát triển đókhông phải là “xét lại” chủ nghĩa Mác; cũng không phải là làm lu mờ chân giá trịcủa chủ nghĩa Mác mà là làm cho những nội dung, quan điểm của học thuyếtMác được có thêm sức sống mới, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của giai đoạnhiện nay Đó là một việc làm hết sức khó khăn đòi hỏi những người mácxít phảikiên trì, có bản lĩnh và có trách nhiệm với hệ thống lý luận cách mạng và khoahọc được coi là nền tảng tư tưởng của Đảng ta hiện nay.

CHƯƠNG II: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CHO SỰ RA ĐỜI CỦA HÌNH THỨC KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA Ở CÁC NƯỚC CHƯA QUA CHẾ ĐỘ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA.

1 Các điều kiện cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội.

- Để có thể ra đời, chủ nghĩa xã hội cần đáp ứng các điều kiện sau đây: + Điều kiện thứ nhất là thành tựu của sản xuất công nghiệp, với sự pháttriển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, sản xuất được tổ chức theo hình thức laođộng mang tính xã hội, và lực lượng sản xuất tiến bộ đạt đến trình độ xã hội hóangày càng cao Tuy nhiên, với chế độ chiếm hữu tư nhân và tư bản chủ nghĩa,mâu thuẫn giữa chế độ sản xuất và quan hệ sản xuất ngày càng trầm trọng ĐàoMinh Hồng - Lê Hồng Hiệp (chủ biên), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế,(TPHCM: Khoa QHQT – Đại học KHXH&NV TPHCM, 2013]

+ Điều kiện thứ hai là sự hình thành và phát triển của hai giai cấp đối lập:giai cấp tư sản và công nhân, từ đó xuất hiện mâu thuẫn tương đối đối kháng.Giai cấp công nhân, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, đưa ra lý luận và lật đổchế độ tư bản để thiết lập nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.Việc này là cơ sở để hình thành nền kinh tế xã hội cộng sản

Tóm lại, chủ nghĩa xã hội ra đời nhờ vào sự phát triển của mâu thuẫntrong chế độ tư bản cùng với sự đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân laođộng Khi có đủ điều kiện thời cơ cách mạng, cách mạng xã hội chủ nghĩa sẽđược thực hiện và đưa đến sự ra đời của nền kinh tế xã hội cộng sản [ Giáo trình

Lý luận hình thái kinh tể xã hội cộng sản chủ nghĩa]

Trong thời đại hiện nay, Chủ nghĩa xã hội vẫn có thể phát triển từ một quốcgia trung bình có trình độ phát triển trung bình, thậm chí chưa từng trải qua tưbản chủ nghĩa, nhưng phải đáp ứng những điều kiện sau đây:

Ngày đăng: 24/07/2024, 16:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w