1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giai cấp là gì nêu vai trò của đấu tranh giai cấp trong sự phát triển của xã hội có giai cấp nêu tính tất yếu của cuộc đấu tranh giai cấp rong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hộ

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

Thực chất của đấu tranh này là cuộc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn về mặt lợi ích giữa quần chúng bị áp bức, vô sản, đi làm thuê chống lại giai cấp thống trị, chống lại bọn đặc quyền, đặ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

⸎⸎⸎⸎⸎

BÀI T P L N TRI T H C MÁC-LÊNINẬ Ớ Ế Ọ

Đề tài 26: Giai cấp là gì? Nêu vai trò c ủa đấu tranh giai c p trong s phát ấ ự triển c a xã h i có giai c p? Nêu tính t t y ủ ộ ấ ấ ếu c a cu ủ ộc đấu tranh giai cấp

trong th i k ờ ỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bả n lên chủ nghĩa xã hội?

Giảng viên hướng d n ẫ : Đồng Th ị Tuyền

Sinh viên : TRẦN VŨ DIỆU LINH

Mã sinh viên : 21013002

Khóa : K15 QTKD5–

L p : Tri t h c Mác - ế ọ Lê-nin_1_2(15.1FS).4

NĂM HỌC 2021-2022

Trang 2

M c l c ụ ụ

I M Ở ĐẦ 1 U

II N I DUNG 2

1 Ngu n g c và k t c u giai c p ồ ố ế ấ ấ 2

1.1 Giai c p là gì 2

1.2 Ngu n g c giai cồ ố ấp 2

1.3 Con đường hình thành giai cấp 3

1.4 K t c u giai c pế ấ ấ 3

2 Khái niệm đấu tranh giai c p 4

3 Vai trò của đấu tranh giai c p trong s phát tri n c a xã h i có giai c pấ ự ể ủ ộ ấ 5

4 Tính t t y u cấ ế ủa cu ộc đấu tranh giai c p trong thấ ời kì quá độ 8

5 Liên h ệ thự ế ở Việt Nam hiện nay 10 c t

III PHẦN K T Ế 11

IV TÀI LIỆU THAM KH O Ả 12

Trang 3

I M Ở ĐẦU Trong xã h i có giai c p, giai c p th ng tr chiộ ấ ấ ố ị ếm đoạt lao động c a các giai củ ấp

và t ng l p bầ ớ ị trị, chiếm đoạ ủt c a c i xã h i vào tay mình Các giai c p, t ng lả ộ ấ ầ ớp

bị trị không nh ng b chiữ ị ếm đoạ ết k t quả lao động mà h còn b áp b c v chính ọ ị ứ ề trị, xã h i và tinh ộ thần Không có sự bình đẳng giữa giai c p th ng tr và giai cấ ố ị ấp

bị trị, ch ng h n gi a giai cẳ ạ ữ ấp các nhà tư bản v i giai c p nh ng công nhân làm ớ ấ ữ thuê Giai c p bóc l t bao gi ấ ộ ờ cũng dùng m i biọ ện pháp và phương tiện b o v ả ệ địa

vị giai c p c a h , duy trì c ng c kinh t xã h i cho phép hấ ủ ọ ủ ố ế ộ ọ được hưởng những

đặc quyền, đặc lợi giai c p Công cụấ ch y u là quy n lủ ế ề ực nhà nước Lợi ích cơ bản c a giai c p bủ ấ ị trị đối l p v i lậ ớ ợi ích cơ bản c a giai c p thủ ấ ống trị Đây là đối kháng v quy n l i gi a nh ng giai c p áp b c bóc l t và ề ề ợ ữ ữ ấ ứ ộ những giai c p, t ng lấ ầ ớp

bị áp b c, b bóc l ứ ị ột Đối kháng là nguyên nhân của đấu tranh giai c p Có áp bấ ức thì có đấu tranh ch ng áp b c Vì vố ứ ậy đấu tranh giai c p không do m t lý thuyấ ộ ết

xã hội nào t o ra mà là ạ hiện tượng t t y u không th ấ ế ể tránh được trong xã h i có áp ộ bức giai cấp Đấu tranh giai c p là m t trong nhấ ộ ững động lực thúc đẩy s vự ận động

và phát tri n cể ủa xã h i có s phân chia giai cộ ự ấp

Trang 4

II NỘI DUNG

1 Nguồn gốc và kết cấu giai cấp

1.1 Giai cấp là gì

Chủ nghĩa duy vật lịch sử chỉ ra r ng, các giai c p xã h i hình thành mằ ấ ộ ột cách khách quan g n li n v i nhắ ề ớ ững giai đoạn phát tri n l ch sể ị ử nhất định của sản xu t Trong tác ph m "Sáng kiấ ẩ ến vĩ đại", Lê Nin đã đưa ra định nghĩa về giai cấp như sau:"Người ta gọi là giai c p, nh ng tấ ữ ập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về a vđị ị c a h trong m t hệ thốủ ọ ộ ng sản xuất xã h i nhất định ộ trong l ch s , khác nhau v quan h c a hị ử ề ệ ủ ọ (thường thì những quan h ệ này được pháp luật quy định và thừa nhận) đố ới nhi v ững tư liệu sản xuất, v vai ề trò c a h trong nh ng t ủ ọ ữ ổ chức lao động xã hội, và như vậy là khác nhau v ề cách thức hưởng th và vụ ề phần c a c i xã h i ít ho c nhi u mà hủ ả ộ ặ ề ọ được hưởng Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn này thì có thể chiếm

đoạt lao động c a tủ ập đoàn khác, do chỗ các tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong m t chộ ế độ kinh t xã h i nhế ộ ất định

1.2 Ngu n g c giai c p ồ ố ấ

Trong xã h i có nhiộ ều nhóm người, tập đoàn người được phân bi t bệ ằng những đặc trưng khác nhau: tuổi tác, giới tính, dân tộc, chưng tộc, quốc gia, ngh nghi p Trong nh ng s ề ệ ữ ự khác nhau đó, có mộ ốt s là do nguyên nhân t ự nhiên, m t s khác là do nguyên nhân xã h i Nh ng s khác biộ ố ộ ữ ự ệt đó tự nó không s n sinh ra sả ự đố ậi l p v xã h i Ch trong nhề ộ ỉ ững điều ki n xã h i nhệ ộ ất định mới dẫn đến sự phân chia xã hội thành những giai cấp khác nhau Chủ

Trang 5

nghĩa duy vật lịch sử khẳng định sự phân chia xã hội thành giai cấp là do nguyên nhân kinh t S n xu t xã h i d n d n phát tri n, vi c s d ng công c ế ả ấ ộ ầ ầ ể ệ ử ụ ụ bằng kim loại làm cho năng suất lao động tăng lên đã dẫn t i s phân công lớ ự ại lao động trong xã hội: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt, sản xuất thủ công cũng dần dần tr thành mở ột ngành tương đối độ ậc l p v i nông nghiớ ệp, lao động trí

óc tách khỏi lao động chân tay V i lớ ực lượng s n xu t m i, ch làm chung, ả ấ ớ ế độ

ăn chung nguyên thủy không còn thích hợp nữa, sản xuất gia đình cá thể trở thành hình th c s n xu t có hi u qu ứ ả ấ ệ ả hơn Tư liệu s n xu t và s n ph m làm ra ả ấ ả ẩ trở thành tài s n riêng c a tả ủ ừng gia đình Sở ữu tư nhân về tư liệ h u s n xuả ất xuất hi n và d n d n thay th s h u cệ ầ ầ ế ở ữ ộng đồng nguyên thu Ch ỷ ế độ tư hữu ra đời dẫn tới sự bất bình đẳng về tài sản trong nội bộ công xã Xã hội phân hoá thành nh ng giai c p khác nhau, giai c p bóc l t th ng tr và giai c p b bóc ữ ấ ấ ộ ố ị ấ ị lột, b ị thống trị Như vậy, s phân chia xã h i thành giai c p là k t qu t t nhiên ự ộ ấ ế ả ấ của chế độ kinh t d a trên s chi m hế ự ự ế ữu tư nhân về tư liệu sản xuất

1.3 Con đường hình thành giai c p

Thứ nhất, đó là sự phân hoá bên trong nội bộ công xã thành k thống trị và ẻ người bị ị tr

Thứ hai, nh ng tù binh b b t trong chi n tranh gi a các b l c không bữ ị ắ ế ữ ộ ạ ị giết

mà b ị biến thành nô l ệ

Chế độ chi m h u nô l là ch ế ữ ệ ế độ giai c p u tiên trong l ch s , ticó ấ đầ ị ử ếp đến là chế độ phong ki n và chế ế độ tư bản chủ nghĩa được coi là bước phát triển cuối cùng và cao nh t v xã h i có giai cấ ề ộ ấp

1.4 K t c u giai c p ế ấ ấ

Các xã hội có đối kháng giai c p lấ ần lượt thay th nhau trong l ch s Mế ị ử ỗi kiểu

xã hội đó có kế ất c u xã h - giai c p riêng c a nó Mội ấ ủ ỗi k t c u xã hế ấ ội - giai cấp

Trang 6

của m t xã h i nhộ ộ ất định bao g m hai giai cồ ấp cơ bản đố ập nhau Đó là chủi l nô

và nô l trong ch ệ ế độ nô lệ, địa chủ và nông nô trong ch phong kiế độ ến, tư sản và

vô s n trong chả ế độ tư bản chủ nghĩa Hai giai cấ cơ bảp n c a m i chủ ỗ ế độ kinh t ế

- xã h i là s n phộ ả ẩm đích thực c a chủ ế độ kinh t - xã h i ế ộ đó, đồng th i là nh ng ờ ữ giai c p quyấ ết định sự tồn tại, sự phát triển của hệ thống s n xuất trong xã hội đó ả Giai c p th ng tr là giai c p tiêu bi u cho b n ch t c a chấ ố ị ấ ể ả ấ ủ ế độ kinh t - xã hế ội đang tồn t i Ngoài hai giai cạ ấp cơ bản, mỗi k t c u xã hế ấ ội - giai cấp còn bao gồm

m t s giai cộ ố ấp không cơ bản và t ng lầ ớp trung gian Trong những tập đoàn xã hội này có tập đoàn là tàn dư của phương thức s n xuả ất cũ (như nô lệ trong buổi đầu của xã hội tư bản), có tập đoàn là mầm m ng cố ủa phương thức s n xuả ất tương lai (như giai cấp tư sản và giai cấp công nhân công trường thủ công trong giai đoạn cuối c a xã h i phong ki n) Ngoài ra b t c xã h i có giai củ ộ ế ấ ứ ộ ấp nào cũng có một

số t ng l p trung gian là s n ph m cầ ớ ả ẩ ủa chính phương thức s n xuả ất đang thống trị,

là k t qu c a quá trình phân hóa xã h i không ng ng di n ra trong xã hế ả ủ ộ ừ ễ ội Đó là tầng l p bình dân trong xã h i nô l , các t ng l p tiớ ộ ệ ầ ớ ểu tư sản thành th và nông ị thôn trong xã hội tư bản Xã h i có giai cộ ấp nào cũng tồn t i m t t ng l p xã hạ ộ ầ ớ ội

có vai trò quan trọng v kinh t , xã h i, chính trề ế ộ ị, văn hóa, đó là tầng lớp trí thức

2 Khái niệm đấu tranh giai c p

Trong xã h i có giai c p, giai c p thộ ấ ấ ống trị chiếm đoạt lao động c a các giai ủ cấp và t ng l p bầ ớ ị trị, chiếm đoạ ủt c a c i xã h i vào tay mình Các giai c p, tả ộ ấ ầng lớp bị trị không nh ng b chiữ ị ếm đoạ ề lao đột v ng mà còn b áp b c v chính trị ứ ề ị,

xã h i và tinh th n Nh ng bộ ầ ữ ất công như vậy làm t t y u n y sinh cuấ ế ả ộc đấu tranh giữa các giai cấp

Lênin đã định nghĩa: Đấu tranh giai cấp là “Cuộc đấu tranh của quần chúng

bị tước hết quyền, bị áp bức và lao động, chống bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp

Trang 7

bức và bọn ăn bám, cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống những người hữu sản hay giai cấp tư sản”

Thực chất của đấu tranh này là cuộc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn về mặt lợi ích giữa quần chúng bị áp bức, vô sản, đi làm thuê chống lại giai cấp thống trị, chống lại bọn đặc quyền, đặc lợi, những kẻ đi áp bức và bóc lột

Cuộc đấu tranh đó có nguyên nhân khách quan từ sự phát triển mang tính xã hội hóa ngày càng sâu rộng của lực lượng sản xuất với quan hệ chiếm hữu tư nhân

về tư liệu sản xuất Biểu hiện của mâu thuẫn này về phương diện xã hội là: Mâu thuẫn giữa một bên là giai cấp cách mạng, tiến bộ, đại diện cho phương thức sản xuất mới, với một bên là giai cấp thống trị, bóc lột, đại biểu cho những lợi ích gắn với quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu

3 Vai trò của đấu tranh giai c p trong s phát tri n c a xã h i có ai cấ ự ể ủ ộ gi ấp

Vai trò của đấu tranh giai c p trong s phát tri n c a xã h iấ ự ể ủ ộ

Trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp là động lực quan trọng, trực tiếp của lịch sử C.Mác và Ph Ăngghen luôn nhấn mạnh vai trò của đấu tranh giai cấp, đặc biệt là cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản, coi đó

là "đòn bẩy vĩ đại của cuộc cách mạng xã hội hiện đại"

Sự phát triển của xã hội là kết quả của sự tác động biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Khi lực lượng sản xuất có sự phát triển cả tính chất

và trình độ, mâu thuẫn với quan hệ sản xuất đã lỗi thời, lạc hậu, đòi hỏi phải phá

bỏ quan hệ sản xuất cũ Trong xã hội có giai cấp, mâu thuẫn này được biểu hiện

về mặt xã hội thành mâu thuẫn giữa các giai cấp cơ bản có lợi ích đối lập nhau

Trang 8

trong một phương thức sản xuất Quan hệ sản xuất lỗi thời khi trở thành xiềng xích trói buộc sự phát triển của lực lượng sản xuất không tự động mất đi, nó được các giai cấp thống trị, phản động ra sức bảo vệ bằng bạo lực, bằng kiến trúc thượng tầng chính trị, bằng pháp luật và tư tưởng.v.v Trong các giai cấp bị bóc lột, bị thống trị tất yếu có một giai cấp đại biểu cho lực lượng sản xuất phát triển Lợi ích căn bản của họ đòi hỏi phải xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới, "tạo địa bàn phát triển" cho lực lượng sản xuất

Đấu tranh giai cấp đạt tới đỉnh cao thường dẫn đến cách mạng xã hội Thông qua cách mạng xã hội mà quan hệ sản xuất cũ được xoá bỏ, quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất được xác lập Khi cơ sở kinh tế mới đã đã hình thành phát triển thì kiến trúc thượng tầng mới sớm hay muộn cũng ra đời, phát triển theo, xã hội thực hiện bước chuyển từ hình thái kinh

tế xã hội thấp lên hình thái kinh tế xã hội cao hơn, tiến bộ hơn.- -

Vai trò là động lực của đấu tranh giai cấp còn được thể hiện trong những thời

kỳ tiến hoá xã hội Ngay trong phạm vi vận động của một hình thái kinh tế - xã hội, đấu tranh giai cấp thường xuyên tác động thúc đẩy sự phát triển mọi mặt của đời sống xã hội Thực tiễn cho thấy, sự phát triển của kinh tế, chính trị, văn hoá

và ngay cả tư tưởng, lý luận của xã hội.v đều là sản phẩm ít, hoặc nhiều mang v dấu ấn của cuộc đấu tranh giai cấp Đấu tranh giai cấp chăng những có tác dụng cải tạo xã hội, xoá bỏ các lực lượng xã hội phản động, mà còn có tác dụng cải tạo bản thân các giai cấp cách mạng

Đấu tranh giai cấp là động lực trực tiếp, quan trọng của lịch sử giúp phát triển của xã hội có giai cấp Song vai trò là động lực của các cuộc đấu tranh giai cấp trong lịch sử không giống nhau Vai trò của đấu tranh giai cấp đến mức độ nào

Trang 9

điều đó phụ thuộc vào quy mô, tính chất của các nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà mỗi cuộc đấu tranh giai cấp phải giải quyết Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản là cuộc đấu tranh giai cấp cuối cùng trong lịch sử Do tính chất, quy mô rộng lớn và triệt để của các nhiệm vụ mà nó phải giải quyết, vì vậy đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản là "đòn bẩy vĩ đại nhất" trong lịch sử xã hội có giai cấp

Đấu tranh giai cấp là động lực phát triển của xã hội, nhưng không phải là động lực duy nhất mà là một động lực trực tiếp và quan trọng Vì vậy, trong đấu tranh cách mạng cần phải xác định hệ thống các động lực của xã hội, có nghệ thuật sử dụng những động lực đó để giải phóng giai cấp và thúc đẩy xã hội phát triển Thực tế lịch sử cho thấy, cuộc đấu tranh của giai cấp nô lệ chống lại giai cấp chủ nô đã dẫn tới sự sụp đổ của chế độ chiếm hữu nô lệ; cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản liên minh với các giai cấp khác đã dẫn tới cách mạng tư sản, chấm dứt thời trung cổ kéo dài hàng ngàn năm, cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân liên minh với giai cấp nông dân và các lực lượng tiến bộ chống lại giai cấp tư sản thật

sự là “đòn bẩy vĩ đại của cuộc cách mạng xã hội hiện đại” Thành quả chủ yếu mà cuộc đấu tranh đó đã đạt được là sự ra đời của xã hội cộng sản chủ nghĩa xã hội - tiến đến xoá bỏ hoàn toàn áp bức, bóc lột trong lịch sử

Trong thời đại ngày nay, những nguyên nhân của việc phân chia xã hội thành giai cấp và đấu tranh giai cấp vẫn còn tồn tại Mặc dù chủ nghĩa xã hội hiện nay tạm thời lâm vào thoái trào, nhưng “các mâu thuẫn lớn của thời đại vẫn rất gay gắt” Trong đó mâu thuẫn cơ bản, có tính chất xuyên suốt là mâu thuẫn giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản; mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản Bởi vậy, đấu tranh giai cấp vẫn là quy luật tất yếu của thời đại hiện nay Do

Trang 10

sự biến động hết sức nhanh chóng và phức tạp của tình hình thế giới, nên cuộc đấu tranh giai cấp trong thời đại ngày nay có những đặc điểm mới so với giai đoạn trước đây

Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản trên thế giới hiện nay, gắn bó chặt chẽ với các cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội Trong đó, đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản vẫn là động lực trực tiếp và quan trọng nhất của thời đại hiện nay Sự vận động tổng hợp của các mẫu thuẫn khách quan và cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản, cùng nhân dân lao động trên toàn thế giới sẽ quyết định số phận của chủ nghĩa tư bản Mặc dù cuộc đấu tranh đó diễn ra hết sức gay

go, quyết liệt, lâu dài, nhưng cuối cùng loài người nhất định sẽ đi đến chủ nghĩa

xã hội và chủ nghĩa cộng sản

4 Tính tất yếu của cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kì quá độ

Thời kì quá độ lên chủ nghĩa ở xã hội nước ta hiện nay là một xã hội có giai cấp, mà trong xã hội có giai cấp tất yếu này sinh đấu tránh giai cấp V.I.Lênin định

nghĩa đấu tranh giai cấp là “cuộc đấu tranh của quần chúng chị tước hết, bị áp bức và lao động, chống bọm có đặc quyền, đặc lợi bọn áp bức và bọn ăn bám cuộc dấu tranh của những người hữa sản hay giai cấp tư sản”

Thực chất của đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn về mặt lợi ích giữa quần chúng bị áp bức, vô sản đi làm thuê chống lại giai cấp thống trị, chống lại bọn đặc quyền, đặc lợi, những kẻ đi áp bức bóc lột

Đấu tranh giai c p có nguyên nhân khách quan t s phát tri n mang tính xã ấ ừ ự ể hội hóa ngày càng sâu r ng cộ ủa lực lượng s n xu t v i quan h chi m hả ấ ớ ệ ế ữu tư nhân

về tư liệu s n xu t Bi u hi n c a mâu thu n ày v ả ấ ể ệ ủ ẫ ề phương diện xã h i: Mâu thuộ ẫn giữa một bên là giai cấp cách mạng, tiến bộ, đại diện cho phương thức sản xuất

Ngày đăng: 25/07/2024, 16:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w