1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nhận diện vè phê phán luận điểm sai trái về chủ nghĩa xã hội cho rằng chủ nghĩa xã hội là ảo tưởng không thể trở thành hiện thực chủ nghĩa tư bản mới là hình thái kinh tế xã hội cuối cùng trong lịch sử

34 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BO GIAO DUC VA DAO TAO BAI THAO LUAN DE TAIL: NHAN DIEN VE PHE PHAN LUAN DIEM SAI TRAI VE CHU NGHĨA XÃ HỘI CHO RẰNG: “CHỦ NGHIA XA HOILA AO TƯỞNG, KHÔNG THẺ TRỞ THÀNH HIỆN THỰC; CHỦ NGH

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

BAI THAO LUAN

DE TAIL:

NHAN DIEN VE PHE PHAN LUAN DIEM SAI TRAI VE CHU NGHĨA XÃ HỘI CHO RẰNG: “CHỦ NGHIA XA HOILA AO TƯỞNG, KHÔNG THẺ TRỞ THÀNH HIỆN THỰC; CHỦ NGHĨA

TƯ BẢN MỚI LÀ HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CUỎI CÙNG TRONG LỊCH SỬ”

Học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã lớp học phẩn: 232 HCMIO121 17

Trang 2

MUC LUC

LOT MO DAU Loic cccccccccccccccccsccceccsecesesseesessesesecseesesesesseeseesesesesteeseesetsensessesensesseseesseess 3 DANH MUC TU VIET TAT ooccccccccccccccccccesesscsessesseseeseeeecseesevsesssstssnsansevsensessrsesees 9 CHUONG I: NHAN DIEN VA PHE PHAN LUAN DIEM “CHU NGHIA XA HOI LA AO TUONG, KHONG THE TRO THÀNH HIỆN THỰC” 10

1.1 Nhan dién quan diem ccccccccccccceccseescssessesesssesvsstssesevssesessessevsnssesevseeees 10

1.2 Phé phan bud Gi@mme ss cccccccccceceeccsseescsecssesesseesessessvssessvsessssevsnsssenseeees 11 1.2.1 Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời trên những điều kiện kinh tế - xã hội

1.2.2 Chủ nghĩa xã hội hiện thực ra đòi từ thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga (năm 1917) và trở thành hệ thông thể giới, đạt được nhiều thành tựa to 1.2.3 Sự sụp đỗ chế độ chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô chi la sw sup

đỗ của mô hình XHCN chưa phù hợp à á cung 15

1.2.4 Triển vọng của chủ nghia xa hoi hién thwc (Trung Quoc, Viét Nam) 17 1,3 Nhan xét chung vé Wan di@m ooo ccccccccccsesecsecseceeseveesesscstsesevstseserseees 24

CHƯƠNG II: NHAN DIEN VA PHE PHAN LUAN DIEM “CHU NGHIA TU BAN MOI LA HINH THAI KINH TE - XA HOI CUOI CUNG TRONG LICH

SUP 1212220222122 1111111211111 11a 25

2.1 Nhận diện luận điểm 2 S115 11211211 1171212112121 tri 25 2.2 Phê phán luận điểm 22 2 S5 STSEEES1E11271211211111111 711111710221 Errre 26 2.2.1 Cơ sở {ý luận để phê phán luận đim - ST H2H re 26

2.2.2 Mâu thuẫn cơ bản trong lòng chủ nghĩa tư bảm cnnine 28 2.2.3 Mâu thuẫn trong phương thức sản xuất tr bản chủ nghĩa 28

KÉT LUẬN - S22 2222112111121 11 n1 tt HH re ru He 31 TÀI LIỆU THAM KHAO ccccccccccccccsesseescssessesessecsessessesenssnsensensessesevavsnsevsesess 32

Trang 3

LOI MO DAU

Chủ nghĩa xã hội là một chủ dé quan trọng trong lĩnh vực nghiên cứu xã hội và con người Đây là một lý tưởng đã được nhiều trí thức và nhà tư tưởng theo đuôi Nó đại diện cho một xã hội trong đó tài nguyên và sản phâm được phân phối công băng, và mọi người đều có quyền tham gia vào quyết định về cuộc sống của họ Đồng thời, Chủ nghĩa xã hội không chỉ là một ảo tưởng, mả là một hướng dẫn cho việc xây dựng một xã hội công băng, với sự phân phối hợp lý của tài nguyên và quyền lợi cho tất cả thành viên Điều này không chỉ là một lý thuyết, mà đã được thể hiện qua lịch sử và hiện thực

Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng “Chủ nghĩa xã hội là ảo tưởng, không thê trở

thành hiện thực”, và đặt niềm tin vào chủ nghĩa tư bản mới Chủ nghĩa tư bản mới, với sự phát triển của công nghiệp và thị trường, đã thay đổi điện mạo của xã hội Vậy liệu nó có thể là hình thái kinh tế - xã hội cuối cùng trong lịch sử? Chúng ta cần xem xét kỹ lưỡng và phân tích các khía cạnh khác nhau của chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản mới, mặc dù là hình thái kinh tế - xã hội cuối cùng trong lịch sử,

không phải là hoàn hảo Nó vẫn tồn tại những bất cập, như sự tăng giá tài sản không đều đặn và khả năng tạo ra khoảng cách giàu nghèo Chính vì vậy, chủ nghĩa xã hội khoa học đang tiếp tục được nghiên cứu và phát triển để tìm kiếm giải pháp tốt hơn cho xã hội

Trong tiêu luận này, chúng ta sẽ nhận điện và phê phán về các hai luận điểm “Chủ nghĩa xã hội là ảo trởng, không thể trở thành hiện thực; Chủ nghĩa tư bản mới là hình thái kinh tế - xã hội cuỗi cùng trong lịch sứ” Từ đó, đưa ra được kết luận cho hai luận điệm này

Trang 4

LOI CAM ON

Lời đầu tiên, chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến giảng viên Trong quá trình học tập và tìm hiểu học phần: Chủ nghĩa xã hội khoa học, chúng em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, chỉ bảo dưới dự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình, tâm huyết của cô Cô đã giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức về học phần đề hoàn thành được bài thảo luận về đề tài: nhận diện và phê phán về các hai luận điểm “Chủ nghĩa xã hội là ảo tưởng, không thể trở thành hiện thực; Chủ nghĩa tư bản moi la hinh thái kinh tế - xã hội cuối cùng trong lịch sw”

Trong quá trình làm bài chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót, Chúng em rất mong nhận được những lời góp ý của cô dễ bài tiêu luận của nhóm em ngày cảng hoản thiện hơn Chúng em xin chân thành cảm ơn cô!

Trang 5

CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM

Doc lap- Tw do- Hanh phuc

BIEN BAN HOP NHOM I THONG TIN CUOC HOP:

Bién ban lan: 01

Học phân: Chủ nghĩa xã hội khoa học _ Địa điểm: Google Meet

._ Thời gian họp: 22h30 ngày 21/02

Thời gian kết thúc: 22h30 ngày 21/02

Thanh vién tham dy:

Chủ trì (nhóm trưởng): Nguyễn Thị Quyên

- _ Tổng số thành viên tham gia: 12/12

- _ Thành viên tham gia muộn: Bùi Thị Phương - Thanh vién vang mat: 0

II MUC TIEU BUOI HOP:

Thông qua yêu cầu của Giảng viên, các thành viên họp cùng đóng góp ý kiến đề thống nhất đề tài thảo luận và đưa ra dàn ý thảo luận đề giảng viên kiếm tra và đóng

góp ý kiến

III NOI DUNG CHI TIET CUA BUOI HOP:

Sau quá trình trao đôi và nghiên cứu về các dé tai, các thành viên cùng thống nhất dàn ý cho đề tài là: “Chủ nghĩa xã hội là ảo tưởng, không thể trở thành hiện thực; Chủ nghĩa tư bản mới là hình thái kinh tế - xã hội cuối cùng trong lịch sử”

Trang 6

Người lập biên bản Nhóm trưởng

Trang 7

CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM

Doc lap- Tw do- Hanh phuc

BIEN BAN HOP NHOM I THONG TIN CUOC HOP:

I Biên bản lần: 02

Học phần: Chủ nghĩa xã hội khoa học Hinh thire tham gia hop: Google meet Thoi gian hop: 22h ngay 01/03

Thời gian kết thúc: 22h15h ngày 01/03

- Thành viên tham g1a muộn: 0

- Thanh vién vang mat: 0 II MUC TIEU BUOI HOP:

Thông qua đề tài và dàn ý bài thảo luận đã thống nhất trước đó, nhóm trưởng và các

thành viên cùng tham gia phân chia nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm

III NOI DUNG CHI TIET CUA BUOI HOP:

Nhóm phan chia công việc thảo luận như sau:

Trang 8

BANG DANH GIA THANH VIEN

Mã sinh Đánh giá mức

" Họ và tên viên Chức Công việc độ hoàn thiện Xếp loại

Bùi Thị Thành | Tổnghợpvà | Hoàn thành đầy

Chu Thị x | Hoàn thành đầy

2 | Minh |22DI70194| Thành | Phẩn”^lvà | dị qún, thời viên 2.2.2 A

5 Hoan thanh day

3 | Thị Phương |77P!7°193 | viên | Thuyếtrinh | đủ đúng thời gian A

Phan Thi Thanh Hoàn thành tốt,

; à Hoàn thành đây

5 | Johan 122DI7041og| Thành | Phan t.2.2, Í dì đáng thời Phương viên Thuyết trình A+ gian

6 Minh 21D170201 viên c2 Phan 1.2.5 | đủ, tích cực đóng rack A+

x à + Hoàn thành đầy

7 | Nguyễn | 59p170205 | Nhom | Phan 2-13) as tr cực động | A+ Thị Quyên trưởng |_ Thuyết trinh ma

gop y kien

Bui Nhu Thanh Thiét ké Hoan thanh day +

8 Quynh 22D 170206 vién | Powper point du B

Lô Thị Thành Hoàn thành đầy

9 Xuân ` 21D270207 viên on Phan 2.2.3 đủ, đúng thoi A

10 | Trường | 22D170209) Thanh | — Thiet ke S viên Powper point đủ, đúng thời A

Trang 9

Người lập biên bản Nhóm trưởng

Trang 10

DANH MỤC TU VIET TAT

Trang 11

CHUONG I: NHAN DIEN VA PHE PHAN LUAN DIEM “CHU NGHIA XA HOI LA AO TUONG, KHONG THE TRO THANH HIEN THUC”

1.1 Nhận diện quan điểm:

Ngay từ khi mới ra đời cũng như suốt quá trình tồn tại, chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung và lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng đã bị các kẻ thù chống phá quyết liệt Đặc biệt sau sự kiện chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu đỗ vỡ, chủ nghĩa xã hội thế giới lâm vào thoái trào không ít học giả trong và ngoài nước đã tung hô về “cái chết” của chủ nghĩa Mác - Lênin, “sự cáo chung” của chủ nghĩa cộng sản dựa trên học thuyết Mác Học thuyết vạch rõ những quy luật cơ bản của vận động xã hội, chỉ ra phương pháp khoa học để giải thích lịch sử Học thuyết hình thái kinh tế -

xã hội của C.Mác không chỉ làm rõ những yếu tố cấu thành hình thái kinh tế - xã hội

mà còn xem xét xã hội trong quá trình biến đôi và phát triên không ngừng Học thuyết

về hình thái kinh tế - xã hội do C.Mác và Ph.Ăngghen khởi xướng được V.I.Lênin bố

sung, phát triển và hiện thực hóa trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga Xô viết trở thành học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác- Lênin, tài sản vô giá của nhân loại

Củng với sự thoái trào của chủ nghĩa xã hội hiện thực trên thế giới là một số hạn chế, yếu kém trong quá trình cải cách, đổi mới ở các nước xã hội chủ nghĩa còn lại, sự phát triển, “điều chỉnh”, “thích nghĩ” của chủ nghĩa tư bản hiện đại, càng làm cho những luận điệu chống phá, bác bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung cũng như

chủ nghĩa xã hội hiện thực nói riêng có “mảnh đất” để phát triển cả về nội dung và

hình thức Họ đưa ra nhiều căn cứ phủ định chủ nghĩa xã hội và cho rằng:” Chủ nghĩa xã hội chỉ là ảo tưởng, không bao giờ thực hiện được”

Theo ý kiến của một số người, chủ nghĩa xã hội là không tưởng, bởi: Ro?

Thứ nhất, nó được dựng nên tử “một hệ thống triết học tư biện” chứ không phải từ hiện thực khách quan: “Lý luận của Mác về lý luận chủ nghĩa xã hội vẫn chỉ là những tư biện triết học, họ không thể căn cứ vào đó xây đựng thành một cương lĩnh chính trị cải tạo xã hội” Họ cho răng chủ nghĩa Mác hạn chê ở cách thức cụ thé ma

11

Trang 12

Mac đã sử dụng để luận giải về sự ra đời của chủ nghĩa xã hội đó là: “Khởi đầu từ những hiện tượng có thực, trong những hiện tượng có thực ay, rút ra một số thuộc tính nào đó được coi là quan trọng nhất rồi căn cứ vào đó đây đến tận cùng hậu quả của chúng” Cùng với luận điểm này, có người cho rằng, khi nghiên cứu chủ nghĩa tư bản Mác đã “triết học hóa tư bản”, “triết học hóa lao động”, “triết học hóa các mâu thuan”, Theo ho co sé lý luận học thuyết của Mác đều là sự trừu tượng hóa, triết học hóa chứ không phải từ hiện thực khách quan

Thư hai, sẽ không thé có một xã hội hoàn hảo như chủ nghĩa Mác - Lênin đặt ra Luận điểm nảy cho răng: “Chủ nghĩa Mác là một giác mơ về xã hội không tưởng Nó đặt niềm tin vào một xã hội hoàn hảo, không có khổ cực, đau buôn, bạo lực và mâu thuẫn” Xã hội tương lai của Mác theo họ là một xã hội hoàn hảo nhưng lại khó có thé thực hiện được vì trong thực tế cuộc sống còn rất nhiều bắt trắc, rủi ro không thé lường hết được

1.2 Phê phán luận điểm:

1.2.1 Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời trên những điều kiện kinh tế - xã hội hiện

thực

Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản ở châu Âu đã đạt được những bước phát triển rất quan trọng trong kinh tế Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ nhất đã thúc đây phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ Chính sự phát triển đó làm cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bộc lộ mâu thuẫn giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa ngày cảng cao với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa Lực lượng sản xuất phát triển nhanh, đạt trình độ xã hội hóa ngày cảng cao, mâu thuẫn với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa Chính “mâu thuẫn giữa sản xuất xã hội và sự chiếm hữu tư bản chủ nghĩa biểu hiện ra thành sự đối kháng giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản” Do đó, chủ nghĩa tư bản tạo ra những khả năng hiện thực cho những nhà dân chủ cách mạng tiến bộ nhận thức đúng đắn bản chất của chủ nghĩa tư bản, dé dé ra lý luận khoa học và cách mạng

12

Trang 13

Cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân hiện đại trưởng thành bước lên vũ đài đấu tranh chống giai cấp tư sản với tư cách là một lực lượng xã hội độc lập Giai cấp công nhân là lực lượng xã hội có khả năng giải quyết những mâu thuẫn mà chủ nghĩa tư bản đã tạo ra

Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát triển mạnh mẽ, đã bắt đầu có tổ chức và trên quy mô rộng khắp Nó đòi hỏi có một lý luận khoa học hướng dan Tiêu biểu cho các phong trào công nhân lúc đó là: cuộc khởi nghĩa của công nhân

thành phố Liông (Pháp) từ năm 1831 đến năm 1834: cuộc khởi nghĩa của công nhân

dệt Xilêdi (Đức) năm 1844; phong trào Hiến chương (Anh) từ 1838 đến 1848 Những

phong trào đó có tính quần chúng và mang hình thức chính trị Sự lớn mạnh của phong

trào công nhân đặt ra yêu cầu bức thiết phải xây dựng một hệ thống lý luận khoa học

và cách mạng

Đó là những điều kiện kinh tế — xã hội khách quan cho chủ nghĩa xã hội khoa

học ra đời đề thay thế các trào lưu xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa đã tỏ ra lỗi thời, không còn có khả năng đáp ứng phong trào công nhân trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản, đồng thời chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời phản ánh bằng lý luận phong trào công nhân Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời đã đáp ứng yêu cầu của phong trào, chấm dứt khủng hoảng về đường lối, đánh đấu bước phát triển của phong trào công nhân chuyên từ đấu tranh tự phát lên đấu tranh tự giác Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời là kết quả của quá trình nghiên cứu lý luận và hoạt động thực tiễn của C.Mác và Ph.Ăngghen, dựa trên những điều kiện kinh tế — xã hội cụ thé

Có thê nói, chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời là kết quả của sự kế thừa những giá trị của lịch sử tư tưởng nhân loại và được luận chứng trên cơ sở hiện thực của đời sống

xã hội

1.2.2 Chủ nghĩa xã hội hiện thực ra đòi từ thắng lợi Cách mạng thúng Mười Nga

(năm 1917) và trở thành hệ thông thể giới, đạt được nhiều thành tựu to lớn Về nguồn gốc ra đời của chủ nghĩa xã hội hiện thực là một khái niệm có nhiều

tranh cãi về định nghĩa và phạm vi Trước hết về nguồn gốc ra đời của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 Đây được xác định là cách mạng XHCN, do giai cấp

13

Trang 14

công nhân và đội tiên phong chiến đấu của nó, Đảng Cộng sản theo học thuyết Dang kiêu mới của V.LLênin lãnh đạo Cách mạng Tháng Mười Nga giành thắng lợi là sự kiện vĩ đại mang tầm vóc thế giới và thời đại, để lại đấu ấn không thế phai mờ trong

lịch sử thế giới hiện đại thế kỷ XX Cách mạng Tháng Mười Nga có tác động lớn đến

các quốc gia - đân tộc đang đấu tranh chống đề quốc, phong kiến đề xóa bỏ tình cảnh nô lệ, thực hiện khát vọng tự do, tự quyết định vận mệnh và con đường phát triển của mình Cách mạng Tháng Mười Nga đã cung cấp những kinh nghiệm và bài học để khăng định giá trị khoa học và ý nghĩa sáng tạo trong các luận thuyết của V.I.Lênin; tiêu biêu nhất là các luận điểm: “Những người Mác xít nêu không muốn trở thành lạc hậu so với thực tiễn thì phải không ngừng bỏ sung, phát triển chủ nghĩa Mác”, làm sâu sắc và phong phú chủ nghĩa Mác bằng những kết luận mới từ thực tiễn sinh động, không ngừng vận động, biến đôi và phát triên

Không có lý luận cách mạng khoa học thì không có phong trào cách mạng Chỉ Đảng nào có lý luận tiên phong dẫn đường thì mới làm tròn sứ mệnh tiên phong, nghĩa là xứng đáng là một Đảng lãnh đạo Thực tiễn lịch sử đã minh chứng Cách mạng Tháng Mười Nga là một cuộc cách mạng vạch thời đại, mở ra một thời đại mới trong lịch sử thế giới hiện đại, mở ra kỷ nguyên mới của lịch sử, xác lập quyền lực nhân dân

của Nhà nước Xô viết, nhà nước kiểu mới lần đầu tiên hiện diện trong lịch sử và hàng

loạt các nước XHCN ra đời sau Đại chiến II Nó chứng minh tính tất yếu lịch sử từ một trường hợp điển hình đến những sự kiện, những trường hợp khác mang tính phổ

biến Chủ tịch Hồ Chi Minh khang định: “Giống như mặt trời chói lọi, Cách mang

Tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên trái đất Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc cách mạng nảo có ý nghĩa to lớn và sâu sắc như thế”

Nếu C.Mác và Ph.Ăngghen đã làm nên bước ngoặt vĩ đại đầu tiên trong lịch sử tư tưởng XHCN, thực hiện bước chuyên CNXH từ không tưởng đến khoa học, đặt nền móng cho CNXH khoa học trong thế kỷ XIX thì V.I.Lênin, người kế tục và phát triển sáng tạo di sản của chủ nghĩa Mác, đã làm nên bước ngoặt vĩ đại tiếp theo, thực hiện bước chuyền CNXH từ lý luận khoa học thành hiện thực cách mạng, làm cho CNXH

14

Trang 15

từ học thuyết trở thành kiểu chế độ xã hội mới, khai sinh CNXH hiện thực đầu tiên

trên thế giới đầu thé ky XX

Về hệ thống thế giới, Chủ nghĩa xã hội hiện thực chưa bao giờ trở thành hệ

thống thống trị trên toàn thể giới Và số lượng quốc gia theo mô hình xã hội chủ nghĩa hiện thực chỉ chiếm một phần nhỏ trong cộng đồng quốc tế Ngoài ra, sut6n tại của các quốc gia xã hội chủ nghĩa hiện thực cũng có nhiều khác biệt về mô hình và chính sách ve gid tri: Gia tri cua chủ nghĩa xã hội hiện thực vẫn đang được tranh luận sôi nối trong giới học thuật và chính trị Có nhiều quan điểm khác nhau về vai trò và ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội hiện thực đôi với lịch sử nhân loại

Về thành tu: Thành tựu của chủ nghĩa xã hội hiện thực cần được đánh giá một

cách khách quan và toàn diện, trên cả hai phương diện tích cực vả tiêu cực Những thành tựu của chủ nghĩa xã hội hiện thực:

Chế độ xã hội chủ nghĩa đã từng bước đưa nhân đân lao động lên làm chủ xã hội, thúc đây trào lưu đấu tranh cho quyên tự do đân chủ trên toàn thế giới Sự ra đời của chế độ xã hội chủ nghĩa cũng có nghĩa là chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa được thiết lập Đó là chế độ dân chủ cho tuyệt đại đa số nhân dân lao động, thực hiện ngày càng đầy đủ quyền dân chủ, ngăn ngừa và trấn áp những hành vi xâm phạm quyền tự do dân chủ của nhân dân

Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa đã đạt được sự phát triển mạnh mẽ về tiềm lực kinh tế, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội trên quy mô lớn với trình độ hiện đại, đảm bảo ngày càng tốt hơn đời sống vật chất và tỉnh thần của nhân dân

Chủ nghĩa xã hội có ảnh hưởng sâu sắc trong đời sống chính trị thế giới, đóng vai trò quyết định đối với sự sup đồ của hệ thống thuộc địa, mở ra kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc và thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thể ĐIỚI

Sức mạnh của chủ nghĩa xã hội đóng vai trò quyết định đây lùi nguy cơ chiến

tranh hủy diệt, bảo vệ hòa bình thế giới

15

Trang 16

Chủ nghĩa xã hội khoa học còn tác động mạnh mẽ đến phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ của nhân dân trong các nước tư bản chủ nghĩa

Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, v.v., chủ nghĩa xã hội hiện thực cũng có những hạn chế và tồn tại, như:

- Sự thiếu hụt về tự do cá nhân và dân chủ - Sự kém hiệu quả của hệ thống kinh tế tập trung

C.Mác, Ph Angghen và V.I.Lênin đã nhiều lần khang dinh hoc thuyét của các ông còn nhiều điều các ông chưa có điều kiện, thời gian, cơ hội nghiên cứu Các ông đã chỉ rõ: muốn cho chủ nghĩa xã hội trở thành khoa học thì phải đặt nó đứng vững trên mảnh đất hiện thực; từ khi nó trở thành khoa học thì phải đối xử với nó như mọi khoa học, nghĩa là phải nghiên cứu nó trên mọi chi tiết Bên cạnh đó, còn nhìn nhận chủ nghĩa xã hội như một cơ thê sống, nó tất yêu phải thường xuyên biến đối, phải đổi mới và phát triển Vậy nên, các nguyên lý đòi hỏi phải được vận dụng một cách sáng tạo vào điều kiện lịch sử cụ thê ở từng nơi từng lúc

Quan điểm quy kết sự sụp đỗ của Liên xô và chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu đồng nghĩa với “chủ nghĩa xã hội đã cáo chung”, “lịch sử đã kết thúc” và sự chấm dứt của thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, rõ ràng là không có cơ sở khoa học, mang nặng tính chất thù địch, áp đặt Bởi lẽ, một mặt, cần thay rõ, từ những

16

Trang 17

sai lầm chủ quan, khách quan là nguyên nhân làm cho chế độ xã hội chủ nghĩa suy yếu, cuối cùng rơi vào khủng hoảng, sụp đô

Trên thực tế, từ thập niên 1970, lực lượng sản xuất thế giới bước vào giai đoạn phát triển tăng tốc mới với 2 động lực chính là cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 hay còn gọi là cuộc cách mạng tin học, và quá trình toàn cầu hóa Trong khi đó, Liên Xô và các nước XHCN theo mô hình Xô-viết lại trở nên xơ cứng, trì trệ, không bắt kịp với những thay đổi của thời đại, ngày càng chệch hướng khỏi các nguyên lý Marxit- Léninit Các đảng cộng sản cầm quyên ngày càng xa rời thực tiễn, rơi vào tình trạng giáo điều về tư tưởng, sa sút về tỉnh thần, suy thoái về tổ chức, tha hóa về đạo đức,

đánh mắt lòng tin của quần chúng nhân dân Nền dân chủ XHCN bị xói mòn bởi tỉnh

trạng tập trung quyên lực và tệ sùng bái cá nhân ngày càng trở nên chuyên chế, quan liêu, độc đoán, duy ý chí, khiến cho các mâu thuẫn xã hội tích tụ không được giải quyết, bức xúc xã hội gia tăng Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung mắt dân tính hiệu quả và động lực phát triển do các quan hệ sản xuất trở nên xơ cứng, coi nhẹ lợi ích cá nhân, khuyến khích vật ché, triệt tiêu tính chủ động, sáng tạo của con người, cản trở sự phát triển của lực lượng sản xuất, khiến cho tăng trưởng kinh tế mất đà, hiệu quả kinh tế-xã hội ngày càng giảm sút Hơn nữa, việc chi phí những nguồn lực không lồ cho chạy đua vũ trang với Mỹ, viện trợ cho các nước XHCN anh em và phong trảo giải phóng dân tộc trên thế giới, sa lay vé quan su 6 Afghanistan hay tinh trang gid dau thé giới sụt gidm trong thap nién 1980, cũng thường được nhắc đến như những nhân tố góp phần làm trầm trọng thêm tỉnh trạng trì trệ của Liên Xô Trong đó, nguyên nhân

chủ yếu là, trong quá trình cải tô, Đảng Cộng sản Liên Xô đã mắc sai lầm nghiêm

trọng cả về chính trị, tư tưởng vả tô chức Sự thực, đỗ vỡ đã có thê không xảy ra nếu công cuộc cải tô được tiền hành từng bước thận trọng, chứ không ô ạt trên cả 4 phương diện: tự do hóa kinh tế, dân chủ hóa chính trị, phi ý thức hệ tư tưởng và mở cửa ra bên ngoài Chính đường lối phiêu lưu, nguy hiểm này đã làm bùng nỗ và lan tràn đến mức không thể kiểm soát nổi các mâu thuẫn chính trị, kinh tế, xã hội, tôn giáo, sắc tỘc, các xu hướng ly tâm, cấp tiễn hóa, cực đoan hóa Những sai lầm trên là nguyên nhân của sự khủng hoảng, sụp đồ của Liên Xô Đó tuyệt nhiên không phải là những sai lầm, khuyết tật do bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa và chủ nghĩa Mác - Lênin sinh ra Mặt khác, cần khăng định, dù chế độ xã hội chủ nghĩa trên quê hương cách mạng

17

Ngày đăng: 26/07/2024, 16:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w