1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động quản lý ngoại hối của nhnn vn thực trạng và giải pháp

35 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 207 KB

Nội dung

Ng©n hµng nhµ n­íc viÖt Nam PAGE 1 Hoạt động quản lý ngoại hối của NHNN VN thực trạng và giải pháp LỜI MỞ ĐẦU Trong hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ quốc gia, quản lý ngoại hối là một trong[.]

Hoạt động quản lý ngoại hối NHNN-VN thực trạng giải pháp LỜI MỞ ĐẦU Trong hoạch định điều hành sách tiền tệ quốc gia, quản lý ngoại hối nội dung quan trọng mà Ngân hàng Trung ương phải quan tâm để góp phần đạt mục tiêu cuối ổn định giá trị đồng tiền quốc gia Trong trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam, chế quản lý ngoại hối chuyển đổi từ chỗ mang nặng tính hành tập trung cao độ thời kỳ 1963-1998 gắn liền với độc quyền ngoại hối điều tiết Nhà nước sang chế quản lý theo định hướng thị trường điều tiết Nhà nước Nghị định 63/1998/NĐ-CP ngày 17/8/1998 Chính phủ ban hành (thay Nghị định 161/HĐBT ngày 18/10/1988) bước đầu tạo khung pháp lý tương đối cho hoạt động quản lý ngoại hối giai đoạn mở cửa hội nhập kinh tế, mà hoạt động luân chuyển luồng vốn quốc tế thực ngày đa dạng linh hoạt Hoạt động quản lý ngoại hối nảy sinh nhiều vấn đề cần giải toán biên mậu; toán quốc tế phục vụ phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất; quản lý ngoại hối điều kiện phát triển dịch vụ tài đại, quản lý ngoại hối với người cư trú khơng cư trú; tình trạng la hố tác động đến việc hoạch định thực thi chÝnh sách tiền tệ Trước tình hình đó, Ngân hàng Nhà nước phải có sách quản lý ngoại hối cách có hiệu quả, góp phần thực ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát mức hợp lý, thúc đẩy sản xuất tiêu dùng, kích thích đầu tư phát triển xuất khẩu, bảo đảm kinh tế tăng trưởng cao bền vững Từng bước hướng hoạt động quản lý ngoại hối phù hợp với xu phát triển đất nước, khu vực giới, tạo điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Từ thực mục tiêu “Trên đất Việt nam lưu hành đồng tiền Việt Nam” hướng tới mục tiêu đưa đồng Việt Nam trở thành đồng tiền có khả chuyển đổi Xuất phát từ nhu cầu đó, em chọn đề tài " Hoạt động quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực trạng giải pháp" Với đề tài này, em muốn đề cập tới kết đạt số vấn đề tồn Hoạt động quản lý ngoại hối NHNN-VN thực trạng giải pháp hoạt động quản lý ngoại hối NHNN Việt Nam thời gian qua Đồng thời từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý ngoại hối NHNN Tuy rằng, theo quy định nghị định 63/1998/NĐ-CP ngày 17/8/1998 quản lý ngoại hối, khái niệm ngoại hối bao gồm vàng tiêu chuẩn quốc tế, phạm vi viết em không đề cập đến việc quản lý sử dụng, kinh doanh vàng mà chủ yếu bàn vấn đề quản lý ngoại tệ Ngoài phần mở đầu kết luận, đề án bao gồm chương: - Chương : Lý luận chung hoạt động quản lý ngoại hối - Chương : Thực trạng hoạt động quản lý ngoại hối NHNNVN - Chương : Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Hoạt động quản lý ngoại hối NHNN-VN thực trạng giải pháp Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 1.1- Tổng quan hoạt động quản lý ngoại hối: 1.1.1- Khái niệm ngoại hối thị trường ngoại hối: 1.1.1.1- Ngoại hối: - Ngoại hối phương tiện thiết yếu quan hệ kinh tế, văn hoá…giữa quốc gia Theo Nghị định số 63/1998/NĐ-CP ngày 17/8/1998 quản lý ngoại hối, ngoại hối khái niệm sau: “Ngoại hối tiền nước ngoài, vàng tiêu chuẩn quốc tế, giấy tờ có giá cơng cụ tốn tiền nước ngồi” - Ngoại hối đặc biệt ngoại tệ có vai trị quan trọng, phương tiện dự trữ cải, phương tiện để mua, phương tiện toán hạch toán quốc tế, nước chấp nhận đồng tiền quốc tế, Đô la Mỹ, EURO… 1.1.1.2- Thị trường ngoại hối: Hoạt động mua bán đồng tiền khác diễn thị trường, thị trường gọi thị trường ngoại hối (The Foreign Exchange Market – FOREX) Một cách tổng quát, Thị trường ngoại hối nơi diễn việc mua bán đồng tiền khác Năm 1991, với Quyết định số 107/QĐ-NH ngày 16/8/1991 NHNN ban hành “Thành lập trung tâm giao dịch ngoại tệ” mốc đánh dấu cho hình thành thị trường ngoại hối có tổ chức Việt Nam Cùng với phát triển không ngừng kinh tế, đến 20/9/1994 “Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng” thành lập theo Quyết định số 203/QĐ-NH thay cho trung tâm giao dịch ngoại tệ 1.1.2- Ý nghĩa quản lý ngoại hối: 1.1.2.1- Quản lý dự trữ ngoại hối: Nền kinh tế phát triển, quan hệ quốc tế ngày mở rộng khơng quốc gia phát triển cách đơn độc, khép kín mà địi hỏi phải mở rộng quan hệ kinh tế với nước Trong bối cảnh nay, mà Hoạt động quản lý ngoại hối NHNN-VN thực trạng giải pháp thị trường tài quốc tế ngày trở nên mang tính tồn cầu hố cao độ, xóa bỏ dần hạn chế ngoại hối, biến động tỷ giá ngày lớn khó thể dự đốn trước, việc NHTƯ trì quản lý cách tích cực tăng cường đa dạng hoá dự trữ ngoại hối trở thành vấn đề nóng bỏng Dự trữ ngoại hối nhằm mục đích ngăn ngừa biến động ngắn hạn lớn tỷ giá, hậu số nhân tố biến động thu xuất nhập khẩu, toán nhập chu chuyển lớn luồng vốn quốc tế quốc gia Chính quản lý dự trữ ngoại hối để đảm bảo cho quốc gia ln ln trạng thái tốn khoản nợ hạn giải dao động tỷ giá ngoại hối ngắn hạn 1.1.2.2- Hoạt động quản lý ngoại hối NHTW: - Quản lý, điều hành thị trường ngoại hối, thị trường ngoại tệ liên ngân hàng cách đưa quy chế gia nhập thành viên, quy chế hoạt động, quy định giới hạn tỷ lệ mua bán ngoại tệ thị trường… - Tham gia xây dựng dự án pháp luật ban hành văn hướng dẫn thi hành luật quản lý ngoại hối Khi Chính phủ ban hành quy chế quản lý ngoại hối, Ngân hàng Trung ương giao nhiệm vụ ban hành thông tư hướng dẫn cụ thể để phục vụ cho việc quản lý thống - Cấp giÊy phép thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối Dựa vào luật pháp điều kiện cụ thể thời gian, Ngân hàng Trung ương đưa quy định cần thiết để cấp giấy phép cho đơn vị, tổ chức, cá nhân có hoạt động ngoại hối - Kiểm tra, giám sát việc xuất nhập ngoại hối, kiểm soát hoạt động ngoại hối tổ chức tín dụng - Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác quản lý ngoại hối - Biên lập cán cân tốn 1.1.3- Mục đích quản lý ngoại hối: 1.1.3.1- Điều tiết tỷ giá thực sách tiền tệ quốc gia: Hoạt động quản lý ngoại hối NHNN-VN thực trạng giải pháp NHTƯ thực biện pháp nhằm thúc đẩy tập trung nguồn ngoại hối (đặc biệt ngoại tệ) vào tay mình, để thơng qua Nhà nước sử dụng cách hợp lý, có hiệu cho nhu cầu phát triển kinh tế hoạt động đối ngoại Đồng thời sử dụng sách ngoại hối cơng cụ có hiệu lực để thực sách tiền tệ, thơng qua mua bán ngoại hối thị trường để can thiệp vào tỷ giá cần thiết nhằm ổn định giá trị đối ngoại đồng tiền, tác động vào lượng tiền cung ứng 1.1.3.2 Bảo tồn quỹ dự trữ ngoại hối Nhà nước: Là quan quản lý tài sản quốc gia, NHTƯ phải quản lý quỹ dự trữ ngoại hối Nhà nước, không bảo quản cất trữ mà phải biết sử dụng để phục vụ cho đầu tư phát triển kinh tế, đảm bảo an tồn khơng bị rủi ro tỷ giá ngoại tệ thị trường quốc tế Vì vậy, NHTƯ cần phải mua bán, chuyển đổi để phát triển, chống thất thốt, sói mịn quỹ dự trữ ngoại hối Nhà nước, bảo vệ độc lập chủ quyền tiền tệ 1.1.2.3- Cải thiện cán cân toán quốc tế: Cán cân toán quốc tế thể quan hệ thu chi quốc tế nước với nước Cán cân toán phản ánh đầy đủ xu hướng cung cầu ngoại tệ giao dịch quốc tế nên tác động lớn đến tỷ giá hối đối đồng tiỊn Khi cán cân tốn quốc tế bội thu hay bội chi, khơng có can thiệp NHTƯ, tỷ giá tăng giảm theo cung cầu ngoại hối thị trường Tuy nhiên, nhiều nước NHTƯ đóng vai trị điều tiết tỷ giá để thực mục tiêu sách kinh tế NHTƯ tham gia hoạt động mua, bán ngoại tệ làm quỹ dự trữ ngoại hối tăng giảm tương ứng 1.2 Cơ chế quản lý ngoại hối: 1.2.1- Cơ chế tự ngoại hối: Thực chế tự ngoại hối có nghĩa ngoại hối tự lưu thông thị trường, cân ngoại hối thị trường định mà can thiệp Nhà nước, tỷ giá - giá ngoại hối phù hợp với sức mua Hoạt động quản lý ngoại hối NHNN-VN thực trạng giải pháp đồng tiền thị trường Tỷ giá thả dẫn đến lãi suất, luồng vốn vào hoàn toàn bị thị trường chi phối 1.2.2- Cơ chế quản lý Nhà nước: Hiện hầu áp dụng chế quản lý Nhà nước, song tuỳ thuộc nước mà mức độ quản lý can thiệp có khác 1.2.2.1- Cơ chế Nhà nước thực quản lý hoàn toàn: Theo chế Nhà nước thực độc quyền ngoại thương độc quyền ngoại hối Nhà nước áp dụng biện pháp hành áp đặt nhằm tập trung tất hoạt động ngoại hối vào tay Tỷ giá Nhà nước quy định mà tất giao dịch ngoại hối phải chấp nhận, tổ chức tham gia hoạt động kinh doanh xuất nhập bị thua lỗ tỷ giá nhà nước bù, ngược lại lãi phải nộp cho Nhà nước Cơ chế thích hợp với kinh tế kế hoạch hoá tập trung 1.2.2.2- Cơ chế quản lý có điều tiết: Cơ chế quản lý hồn tồn, Nhà nước áp đặt, khống chế thị trường, ngăn chặn ảnh hưởng từ bên ngoài, chủ động khai thác nguồn vốn từ bên Nhưng kinh tế thị trương cách quản lý không phù hợp, cản trở hoạt động kinh tế Để khắc phục, Nhà nước tiến hành điều tiết gắn với thị trường, Nhà nước tiến hành kiểm soát mức độ định để nhằm phát huy tính tích cực thị trường, hạn chế nhược điểm thị trường gây ra, tạo điều kiện cho kinh tế nước phát triển ổn định, ngăn cản ảnh hưởng từ bên 1.3- Hoạt động quản lý ngoại hối NHNN Việt Nam: 1.3.1- Thời gian trước ban hành Luật Ngân hàng: Ở Việt Nam, thời kinh tế kế hoạch hoá tập trung, trì thời gian dài với chế độ Nhà nước nắm độc quyền ngoại thương ngoại hối Chỉ có doanh nghiệp quốc doanh phép tham gia xuất nhập hàng hoá theo tỷ giá Ên định dẫn tới tượng thu bù chênh lệch ngoại thương Doanh Hoạt động quản lý ngoại hối NHNN-VN thực trạng giải pháp nghiệp tham gia xuất nhập thu>chi phải nộp Nhà nước phần chênh lệch, ngược lại chi>thu Nhà nước bù Nhà nước trực tiếp can thiệp xác định tỷ giá tỷ giá không phản ánh quan hệ cung-cầu ngoại hối thị trường, áp dụng chế độ tỷ giá cố định đa tỷ giá Bên cạnh đó, Nhà nước cịn quy định thêm tỷ lệ % khoản phụ cấp theo tỷ giá thức ngoại tệ thuộc khu vực II (ngoài nước thuộc hệ thống XHCN) để thu hút kiều hối, gọi tỷ giá kiều hối 1.3.2- Sau ban hành Bộ luật ngân hàng: Luật Ngân hàng ban hành tháng 12 năm 1997 quy định: nhiệm vụ quyền hạn NHNN Việt Nam quản lý ngoại hối (điều 37), quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước (điều 38) Ngày 17/8/1998 Chính phủ ban hành nghị định số 63/1998/NĐ-CP quy định quản lý ngoại hối Sau đó, ngày 16/4/1999 NHNN có thơng tư số 01/1999/NHNN7 hướng dẫn thi hành nghị định 63 quản lý ngoại hối NHNN quản lý ngoại hối cách can thiệp trực tiếp thị trường biện pháp hành NHTW thực mua bán thị trường ngoại hối với tư cách người mua cuối Thông qua nghiệp vụ mua bán, Ngân hàng Trung ương giám sát điều tiết thị trường ngoại hối theo mục tiêu sách tiền tệ Bên cạnh đó, NHNN quản lý điều hành thị trường ngoại hối, thị trường tiền tệ liên ngân hàng quy chế gia nhập thành viên, quy chế hoạt động ngoại hối, quy định biên độ tỷ giá… NHTW có quyền cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối thành viên đồng thời kiểm tra, giám sát việc xuất nhập ngoại hối, kiểm tra hoạt động ngoại hối tổ chức tín dụng Hoạt động quản lý ngoại hối NHNN-VN thực trạng giải pháp Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHNNVN 2.1- Tác động tình hình kinh tế quốc tế Việt Nam nói chung cơng tác quản lý ngoại hối nói riêng: 2.1.1-Tình hình quốc tế nay: Tình hình kinh tế, trị quốc tế năm qua có nhiều diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến kinh tế giới đặc biệt, tình trạng suy giảm kinh tế Mỹ sau kiện 11/9/2001 ảnh hưởng bất lợi tới hoạt động xuất nhập đa số kinh tế phát triển Diễn biến giá vàng giới, giá dầu mỏ lãi suất giá cổ phiếu thị trường tiền tệ quốc tế biến động phức tạp, lên xuống thất thường, khó dự đốn Trao đổi thương mại giới phục hồi sau bị suy giảm đà tăng trưởng năm 2001, năm 2002 tổng khối lượng hàng hố bn bán, trao đổi giới tăng 1% so với năm 2001 Tình hình cạnh tranh khu vực (đặc biệt với Trung Quốc nước ASEAN) ngày tăng sức Ðp lên khu vực xuất khẩu, gây bất lợi việc trì cân vãng lai Việt Nam (VN) Sự giảm giá đồng USD so với số đồng tiền mạnh Yên Nhật, đồng EURO, đồng Đôla Đài Loan, đồng Đôla Singapore… thời gian vừa qua nhân tố quan trọng thúc đẩy hoạt động xuất nhập khÈu hàng hoá Châu Á Châu Âu Nhu cầu giao dịch toán đầu tư chuyển dịch sang khu vực đồng EURO việc Cục dự trữ liên bang Mỹ cắt giảm lãi suất giá trị đồng tiền phạm vi tồn cầu, tác động lớn đến dịng vốn thị trường quốc tế, qua ảnh hưởng đến lãi suất cán cân vốn VN Cụ thể: Lãi suất đồng USD thị trường quốc tế năm 2002 có xu hướng giảm mạnh khoảng 0,5% - 1%/năm kỳ hạn Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cắt giảm mức lãi suất liên ngân hàng định hướng lãi suất chiết khấu 2.1.2- Tác động kinh tế quốc tế Việt Nam: Hoạt động quản lý ngoại hối NHNN-VN thực trạng giải pháp 2.1.2.1 - Tình hình kinh tế, trị xã hội nước: Nhìn chung tình hình trị, xã hội kinh tế Việt nam tương đối ổn định Năm 2002, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) tiếp tục đạt mức tương đối cao ( tăng 7,4%), tổng vốn đầu tư xã hội đạt 34% GDP (trong vốn nước chiếm 70%), thu ngân sách vượt dự tốn, cấu kinh tế có chuyển biến tích cực , lạm phát trì mức thấp (trên 3%) Tuy nhiên, tình hình kinh tế-xã hội cịn nhiều mặt yếu kém, chậm chuyển biến, đó: xuất tháng đầu năm thấp tiêu kế hoạch đặt ra, đầu tư nước giảm nhiều số vốn đăng ký, nhập siêu tăng mạnh (gần gấp lần năm 2001), bội chi Ngân sách chưa giảm, tỷ lệ nợ hạn mức cao Cán cân thương mại tiếp tục thâm hụt lớn mức 1.054 triệu USD, cán cân dịch vụ thâm hụt 750 triệu USD dẫn tới cán cân vãng lai sau ba năm đạt thặng dư chuyển sang thâm hụt 604 triệu USD Nguồn đầu tư trực tiếp giảm sút, nhu cầu toán, trả nợ nước ngồi có xu hướng gia tăng, cung ngoại tệ bị hạn chế cịn bị trì dạng tiền gửi tài khoản, găm giữ trôi thị trường tự 2.1.2.2- Công tác quản lý ngoại hối: Với tình hình ngồi nước diễn biến trên, việc thực mục tiêu đặt cơng tác quản lý ngoại hối gặp nhiều khó khăn so với thuận lợi (cụ thể năm 2002 vừa qua) Đặc biệt công tác điều hành tỷ giá ổn định, đảm bảo thị trường ngoại tệ hoạt động bình thường, đáp ứng tốt nhu cầu ngoại tệ cho kinh tế bối cảnh cán cân vãng lai thâm hụt, nguồn vốn đầu tư suy giảm Đồng thời đặt nhiều nhiệm vụ nặng nề phức tạp công tác quản lý ngoại hối vay trả nợ nước ngoài, đầu tư, giao dich vãng lai khu vực biên giới, quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước thực cam kết hiệp định song, đa phương, tình trạng la hố nước… 2.2-Đánh giá thực trạng quản lý ngoại hối NHNNVN thời gian qua: Hoạt động quản lý ngoại hối NHNN-VN thực trạng giải pháp 10 Trên sở mục tiêu đặt năm, đánh giá công tác quản lý ngoại hối xem xét mặt sau: - Quản lý ngoại hối giao dịch vãng lai - Quản lý ngoại hối giao dịch vốn - Công tác điều hành sách tỷ giá, điều hành thị trường ngoại tệ liên ngân hàng thị trường ngoại hối nước hoạt động kinh doanh ngoại tệ NHTM 2.2.1- Quản lý ngoại hối giao dịch vãng lai: Với mục tiêu hướng tới tự hố giao dịch vãng lai, cơng tác quản lý ngoại hối lĩnh vực tập trung chủ yếu vào lộ trình nới lỏng kiểm sốt giao dịch vãng lai, kết hợp với việc tạo diều kiện tốt toán, đặc biệt toán biên giới 2.2.1.1- Về chuyển tiền chiều: A- Chính sách kiều hối: - Nội dung sách kiều hối Việt nam nay: Chính sách kiều hối điều chỉnh theo hướng hỗ trợ thu hút nguồn ngoại tệ cho kinh tế hệ thống Ngân hàng Trước năm 1990, Chính sách khuyến khích kiều hối chuyển Việt Nam chưa thực khuyến khích kiều hối chuyển Sau năm 1990, sách thay đổi Năm 1999, QĐ 170 Chính phủ thông tư số 02 NHNN ban hành để phù hợp với Nghị định số 63 quản lý ngoại hối khắc phục yếu điểm sách kiều hối nêu Chính sách kiều hối thời kỳ thơng thống trước, tạo điều kiện thuận lợi cho người gửi tiền, cho phép nhận ngoại tệ tiền mặt Quyết định 78/2002/QĐ-TTg ngày 17/6/2002 Thủ tướng Chính phủ Quyết định 878/2002/QĐ-NHNN ngày 19/8/2002 NHNN nhằm bổ sung, mở rộng đối tượng làm đại lý chi trả kiều hối Đây định phù hợp với thực tiễn, tạo điều kiện khuyến khích lượng kiều hối chuyển nước, góp phần

Ngày đăng: 22/05/2023, 16:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w