Tổng Hợp Bùi Hoàng Nam CLB Toán THCS Zalo 0989 15 2268 TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH – NĂM 2022 2023 CLB Toán THCS Zalo 0989 15 2268 Trang 1 Tỉnh Lạng Sơn Câu 1 (4,0 điểm) Cho biểu thức 1 3[.]
Trang 1Tỉnh Lạng SơnCâu 1.(4,0 điểm) Cho biểu thức: 1 : 3 103 3 1 2 3xxxxxPxxxxxx , với x0,x9 a) Rút gọn P
b) Tính giá trị của P khi x 74 3
Câu 2.(4,0 điểm)
Cho phương trình 2 2
2 3 2 0
x m xm m (m là tham số)
a) Tìm điều kiện của m để phuơng trình có 2 nghiệm phân biệt x x1; 2 b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
222122 81mmPxx Câu 3.(4,0 điểm) Giải hệ phương trình: 223 4 4 4 02 3 2 4xyxyxyxy Câu 4.(6,0 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn, nội tiếp O , AB AC Phân giác trong của BAC cắt BC tại D và cắt O
tại điểm thứ hai P Gọi M là giao điểm của OP và BC ; F đối xứng với D qua M Lấy điểm H nằm
trên AO và E nằm trên AD sao cho HD FE; cùng vng góc với BC
a) Chứng minh rằng AHD và PFE là các tam giác cân
b) Gọi K là giao điểm của HD và FP Chứng minh rằng tứ giác BHCK nội tiếp trong một đường tròn
O 1
c) Gọi T là giao điểm của O và tia 1 DA Gọi Q là giao điểm của HT và BC Chứng minh rằng AQ là tiếp tuyến của O
Câu 5.(2,0 điểm)
a) Tìm các số nguyên dương x y z, , thỏa mãn: 3x29y2 4z2 6y z2 2 243
b) Cho một đa giác đều có 2023 đỉnh Đánh dấu các đỉnh của đa giác bằng một trong hai chữ số 0 và 1 Chứng minh rằng luôn chọn ra được ba đỉnh của đa giác được đánh dấu giống nhau và tạo thành một tam giác cân
-Hết -
9
Trang 2HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1.(4,0 điểm) Cho biểu thức: 1 : 3 103 3 1 2 3xxxxxPxxxxxx , với x0,x9 a) Rút gọn P
b) Tính giá trị của P khi x 74 3
Lời giải a) Với x0,x9, ta có: 1 3 10:3 3 1 2 3xxxxxPxxxxxx 1 3 10:3 3 1 1 3xxxxxxxxxxx 1 3 3 10:3 1 3xxxxxxxxxxx 1 3 121 9 10 1: 13 1 3 3xxxxxxxxxxxxxxxx Vậy với x0,x9 thì x 12Px b) x 74 3(thỏa mãn ĐKXĐ) 27 4 3 4 4 3 3 2 3 2 3 2 3x 2221 2 3 1 3 3 2 3 12 6 3 2 3 6 2 3 2 364 3 12 3 2 3 2 3xPx Vậy P khi 6 x 74 3 Câu 2.(4,0 điểm) Cho phương trình 2 22 3 2 0x m xm m (m là tham số)
a) Tìm điều kiện của m để phuơng trình có 2 nghiệm phân biệt x x1; 2 b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
222122 81mmPxx Lời giải Xét phương trình 2 22 3 2 0x m xm m (m là tham số)
a) Để phuơng trình có 2 nghiệm phân biệt x x1; 2 thì 2 2
0 2m 3 4.1 m 2m 0 22 94 12 9 4 8 0 4 94mmmmmm Vậy với 94
m thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x x1; 2
b) Với 9
4
Trang 3122122 3 2xxmx xmm Theo bài ra ta có: 222122 81mmPxx (ĐK: 2212 1 0x x ) 22222222 2 2212 1 2 1 22 8 2 8 2 8 2 81 2 1 2 3 2 2 1 4 12 9 2 4 1mmmmmmmmPxxxxx xmmmmmmm 22222 8 10 10 101 1 1 422 8 10 2 8 10 2 2 2mmmmmmm
Vậy MinP khi 4 m20m2 (thỏa mãn điều kiện)
Câu 3.(4,0 điểm) Giải hệ phương trình: 2 3 2 4 4 4 02 3 2 4xyxyxyxy Lời giải Xét hệ phương trình: 2 3 2 4 4 4 0 12 3 2 4 2xyxyxyxy ĐKXĐ: 22;3x y Từ (1), ta có: 222223 4 4 4 0 4 4 4 4 8 4 4 0x y xy x y x y xy x yy y 2 2 2 2 2 0 2 2 2 2 2 2 0xyyxyyxyy 3 4 03 4xyxyxyxy Với x y thay vào (2), ta có:
2 3 2 4y y y 2 3y 2 2 y2 3 y216 y2 3 y2 8 2y y 4222 23 2 6 4 64 32 4 36 68 034yTMyyyyyyyyKTM 2 2y x
Với x3y4 thay vào (2), ta có:
3y 4 2 3y242 3y243y24 y2x3.24 x2(thỏa mãn) Vậy hệ phương trình có tập nghiệm là S 2; 2
Câu 4.(6,0 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn, nội tiếp O , AB AC Phân giác trong của BAC cắt BC tại D và cắt O
tại điểm thứ hai P Gọi M là giao điểm của OP và BC ; F đối xứng với D qua M Lấy điểm H nằm
trên AO và E nằm trên AD sao cho HD FE; cùng vng góc với BC
a) Chứng minh rằng AHD và PFE là các tam giác cân
b) Gọi K là giao điểm của HD và FP Chứng minh rằng tứ giác BHCK nội tiếp trong một đường tròn
O 1
c) Gọi T là giao điểm của O và tia 1 DA Gọi Q là giao điểm của HT và BC Chứng minh rằng AQ là tiếp tuyến của O
Trang 4a) Chứng minh rằng AHD và PFE là các tam giác cân
Ta có AP là tia phân giác của BACPABPACPB PC (hai góc nội tiếp bằng nhau chắn hai cung
bằng nhau) P là điểm chính giữa của BCOPBC (quan hệ vng góc giữa đường kính và dây)
// //
HD OP FE
(cùng vng góc với BC )
Vì F đối xứng với D qua M M là trung điểm của DF PDF có PM vừa là trung tuyến, vừa là đường cao nên PDF cân tại PPM cũng là phân giác OPD OPF;
Vì PEF OPD (hai góc đồng vị); PFEOPF (hai góc so le trong) PEF PFE PFE cận tại P
Vì HPAOPD (hai góc đồng vị); HAD OPD ( OAP cân tại O ) AHD cân tại H
b) Gọi K là giao điểm của HD và FP Chứng minh rằng tứ giác BHCK nội tiếp trong một đường
tròn O 1
Xét DAB và DCP có:
ADBCDP (hai góc đối đỉnh);
DABDCP (hai góc nội tiếp cùng chắn BP );
DADC
DABDCP g gDA DPDB DC
DBDP
∽ (1)
Xét DHA và DPK có: ADH KDP (hai góc đối đỉnh);
Trang 5
HADOPD ( OAP cân tại O ); PKDOPF (hai góc đồng vị); OPD OPF (PM là phân giác DPF
, ý a)) HADPKD; DHDP DHADPK g gDH DKDA DPDADK ∽ (2) Từ (1) và (2), ta có: DB DC DH DK DA DP DBDKDHDC Xét DBH và DCK có : HDB KDC (hai góc đối đỉnh) ; DBDKDH DC (chứng minh trên) ; DBHDKC c g c ∽ DBHDKC
, tứ giác BHCK có hai đỉnh B K, cùng nhìn cạnh HC dưới góc bằng nhau nên là tứ giác
nội tiếp
c) Gọi T là giao điểm của O và tia 1 DA Gọi Q là giao điểm của HT và BC Chứng minh rằng
AQ là tiếp tuyến của O
Ta có: PDK,PDF,PFE là các tam giác cân tại P PK PDPE PF DFEK là hình chữ nhật //KE DFBCEK là hình thang Xét KDB và EFC có: 90KDB EFC ; KDEF (tính chất hình chữ nhật); MBMC ( OM BC), MDMF GT DBFC; KDBEFC c g cDBKFCE
hình thang BCEK là hình thang cân nên nội tiếp được một
đường tròn, mà BHCK nội tiếp đường tròn O1 E O1 ; Xét DHT và DEK có:
DHT DEK (hai góc nội tiếp cùng chắn KT ); HDT EDK (đối đỉnh);
DHTDEK g g ∽ DTHDKE , mà DKE 90 (DFEK là hình chữ nhật) DTH 90 HT AD HAD
cân tại H có HT là đường cao nên cũng là trung trực mà QHT QAQD QAD cân tại
QQADQDA, lại có HADHDA (HAD cân tại H)
90
QADHADQDAHDAHDQ
90
QAHQAAH
hay QAOA tại A O QA là tiếp tuyến của O
Trang 6Câu 5.(2,0 điểm)
a) Tìm các số nguyên dương x y z, , thỏa mãn: 3x29y2 4z2 6y z2 2 243
b) Cho một đa giác đều có 2023 đỉnh Đánh dấu các đỉnh của đa giác bằng một trong hai chữ số 0 và 1 Chứng minh rằng luôn chọn ra được ba đỉnh của đa giác được đánh dấu giống nhau và tạo thành một tam giác cân
Lời giải
a) Xét các số nguyên dương x y z, , thỏa mãn: 3x29y24z2 6y z2 2 243
Vì 243;3x2;9y2; 6y z22 đều chia hết cho 3 nên 4z23z23z3z3m m *222223x 9y 36m 54m y 243 2 3 2 12 2 18 22 81xymm y
Vì 81;3y2;18m y2 2 đều chia hết cho 3 nên 2
3 3 3 *x x x n n 222229n 3y 12m 18m y 81 222223ny 4m 6m y 27 22223n 4my 6m 1 27 (1) Do m n, nguyên dương 222 2 22, 1 3 4 6 1 3 4 5 7 5m nnmymyy 22 17 5 27 4 22yyyyy Với y 1 thế vào (1), ta có: 3n2 10m2 28Nếu 2222 10 40 3 10 28m m n m (không thỏa mãn) 221 3 10 28 6mnn (không thỏa mãn) Với y 2 thế vào (1), ta có: 3n2 28m2 31
Nếu m228m2 1123n2 28m2 31 (khơng thỏa mãn)
221 3 28 31 1 1mnnn (không thỏa mãn) 3 3; 3 3xnzm
Vậy có đúng một bộ số nguyên dương thỏa mãn là x y z ; ; 3; 2;3 b)
Cách 1:
Ta có đa giác có 2023 đỉnh, do đó phải tồn tại 2 đỉnh kề nhau là P và Q được đánh bởi cùng một số 0 hoặc 1(Theo nguyên lý Đirichlet), giả sử P và Q cùng được đánh số là 1
Vì đa giác đã cho là đa giác đều có số đỉnh lẻ nên phải tồn tại một đỉnh nào đó nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng PQ Giả sử đỉnh đó là A
Nếu A đánh số 1 thì ta có tam giác APQ là tam giác cân có ba đỉnh A P Q, , được đánh cùng số 1 Nếu A đánh số 0, lúc đó gọi B và C là các đỉnh khác nhau của đa giác kề với P và Q
Nếu cả hai đỉnh B và C được đánh số 0 thì tam giác ABC cân và có ba đỉnh cùng được đánh số 0
Nếu ngược lại, một trong hai đỉnh B và C được đánh số 1 thì tam giác BPQ hoặc tam giác CPQ là tam giác cân có ba đỉnh được đánh số 1
Vậy trong mọi trường hợp luôn chọn ra được ba đỉnh của đa giác được đánh dấu giống nhau và tạo thành một tam giác cân
Cách 2:
Trang 7phải ít hơn 1012 Nhưng điều này khơng thể xảy ra vì tổng số đỉnh là 2023, như vậy sẽ ln có 2 đỉnh liên tiếp đánh dấu giống nhau
Bây giờ, chúng ta chọn một cặp đỉnh liên tiếp đánh dấu giống nhau, giả sử là 1 Đặt chúng là A và B, và
đặt S là tâm của đa giác đều Khi đó, SASB Ta đánh dấu điểm C trên đường tròn ngoại tiếp sao cho
tổng số đỉnh giữa A và C (không kể A) cùng tổng số đỉnh giữa B và C (khơng kể B) là 1010 Khi đó, đa giác sẽ được chia thành hai phần có số đỉnh như nhau: một phần từ A qua C đến B và một phần từ B
qua C đến A
Do đó, SC SASB và tam giác ABC là cân Vì có ít nhất 2 đỉnh liên tiếp đánh dấu 1, cái còn lại của các đỉnh trên đa giác (ở ít nhất một trong hai phần) phải có ít nhất một đỉnh đánh dấu 1 Nếu C được đánh dấu 1, ta đã có tam giác cân với ba đỉnh được đánh dấu 1 Nếu C được đánh dấu 0, ta cũng có tam giác cân
với ba đỉnh được đánh dấu 0 Điều này mâu thuẫn với giả thiết ban đầu, do đó ln có thể chọn ra 3 đỉnh của đa giác được đánh dấu giống nhau và tạo thành một tam giác cân