1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Bài thu hoạch bdtx (hà 22 23)

9 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 98,5 KB

Nội dung

PHÒNG GDĐT HUYỆN LỤC YÊN 3 TRƯỜNG MẦM NON AN LẠC Tổ chuyên môn nhà trẻ mẫu giáo CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH Bồi dưỡng thường xuyên năm học 2022 2023 Họ và.

TRƯỜNG MẦM NON AN LẠC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Tổ chuyên môn nhà trẻ - mẫu giáo Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH Bồi dưỡng thường xuyên năm học 2022-2023 Họ tên: ĐẶNG HOÀNG HÀ Chức vụ: Giáo viên lớp MG tuổi A - Tổ trưởng tổ chuyên môn Tổ chuyên môn: Nhà trẻ - mẫu giáo Đơn vị: Trường mầm non An Lạc, xã An Lạc, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái CÂU HỎI Chương trình bồi dưỡng Đồng chí cho biết vai trị, ý nghĩa việc ứng dụng công nghệ số công tác quản lý, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ trường, nhóm, lớp mầm non Liên hệ khả ứng dụng công nghệ số việc thực nhiệm vụ trường, lớp đồng chí phụ trách Chương trình bồi dưỡng Đồng chí nêu nội dung cho trẻ mẫu giáo làm quen với đọc viết theo độ tuổi? Đồng chí tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo làm quen với đọc viết trường, lớp đồng chí thể nào? Chương trình bồi dưỡng + Modun GVMN 5: Đồng chí nêu ý nghĩa, vai trị hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ? Để nâng cao chun mơn, nghiệp vụ cho thân, đồng chí làm nêu rõ kết quả? + Modun GVMN 7: Phát triển Chương trình GDMN gì? Đồng chí thực phát triển chương trình giáo dục mầm non nhóm, lớp đồng chí phụ trách nào? BÀI LÀM Chương trình bồi dưỡng 1.1 Vai trị, ý nghĩa việc ứng dụng cơng nghệ số cơng tác quản lý, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ trường, nhóm, lớp mầm non: Việc ứng dụng công nghệ số công tác quản lý, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ trường, nhóm, lớp mầm non có vai trị, ý nghĩa quan trọng, chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, chuẩn Hiệu trưởng cán quản lý (gọi chung giáo viên) giai đoạn quy định rõ kỹ ứng dụng công nghệ thông tin cần đáp ứng giáo viên Trong bối cảnh chuyển đổi số, hệ thống kỹ cần cập nhật, thử nghiệm áp dụng cách khoa học, thường xuyên, liên tục, gắn với trình phát triển chun mơn, nghiệp vụ giáo viên thông qua đường tự trải nghiệm, tự bồi dưỡng Do thân giáo viên phải có nhận thức đắn, chủ động tìm hiểu, khai thác tính cơng cụ, giải pháp phần mềm, đổi cách tiếp cận thiết kế hoạt động giáo dục, đảm bảo yêu cầu an toàn sử dụng phối hợp với trẻ Với đặc điểm ưu việt công nghệ, hệ thống giải pháp cơng nghệ tích hợp sâu vào hoạt động giáo dục trẻ Mặt khác môi trường thực - ảo công nghệ tạo cịn kích thích sáng tạo, tham gia chủ động, tò mò, khám phá trải nghiệm trẻ, cho phép trẻ tiếp nhận hình ảnh giới cách liền mạch với trải nghiệm đắm chìm vượt trội Với hỗ trợ cơng nghệ số q trình nhận thức trẻ điều chỉnh tùy thuộc vào đặc điểm, lực tư trẻ, biến trình học tập trở thành trình tự tìm kiếm khám phá sáng tạo, tự vận động, khuyến khích phát triển trẻ (Trước trình nhận thức Làm-biết-phát triển, Làm-BiếtPhát triển-sáng tạo) Với việc tích hợp công nghệ số giảng, tiết học, hoạt động nhận thức vận động trẻ trở lên cá nhân hóa cao độ, tạo nên mơi trường lớp học thân thiện, lạ, phong phú sinh động, thu hút, khuyến khích trẻ tự tin, tích cực hoạt động hơn, giúp trẻ phát triển toàn diện tạo sở bước đầu vững cho tương lai trẻ Tổ chức hoạt động giáo dục thơng qua trị chơi với trợ giúp công nghệ số thúc đẩy đổi mới, sáng tạo tiếp cận giáo dục Hệ thống kiến thức tự nhiên, xã hội, kiến thức khoa học, kỹ thuật, công nghệ, ngôn ngữ toán học lồng ghép sinh động vào trò chơi tư vận động, thúc đẩy khả sáng tạo, tư lơ gic, trí tò mò phát triển kỹ mềm tồn diện trẻ Khơng dừng lại đó, ứng dụng cơng nghệ số giảng dạy cịn bước mang lại tính hiệu kinh tế cao cho trường mầm non Theo đó, nhà trường giáo viên không cần phải in, photo tài liệu giảng dạy nhiều Công việc giáo viên giảm tải đáng kể, giúp tiết kiệm công sức Tuy nhiên để đạt hiệu cao cơng tác dạy học trường mầm non cần đầu tư thêm trang thiết bị tối thiểu phòng đa chức nhằm đáp ứng nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục mầm non 3 1.2 Liên hệ khả ứng dụng công nghệ số việc thực nhiệm vụ trường, lớp thân phụ trách - Bản thân giáo viên chủ nhiệm lớp mẫu giáo tuổi, bên cạnh kiêm nhiệm làm tổ trưởng tổ chuyên môn nên phát huy tinh thần tự học, tự rèn luyện, thường xuyên khai thác, sử dụng chia sẻ tới đồng nghiệp phần mềm dạy học, ứng dụng cơng nghệ thơng tin có hiệu - Thực công tác báo cáo số liệu, trao đổi công việc, hay liên hệ với phụ huynh chủ yếu tảng công nghệ số: qua mạng intenet, ứng dụng ZALO, FACEBOOK - Tham gia đăng bài, quảng cáo, giới thiệu hoạt động nhà trường qua trang mạng xã hội, trang web Nhà trường - Tiếp nhận, chia sẻ sử dụng hiệu phần mềm soạn giảng giáo án điện tử, thiết kế trò chơi POWERPOINT, KAHOOT để tổ chức cho trẻ hoạt động Chương trình bồi dưỡng 2.1 Các nội dung cho trẻ mẫu giáo làm quen với đọc theo độ tuổi: Trẻ 3-4 tuổi Trẻ 4-5 tuổi Trẻ 5-6 tuổi - Làm quen số ký hiệu thông thường sống (nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông: đường cho người bộ, ) - Làm quen số ký hiệu thông thường sống (nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông: đường cho người bộ, ) - Làm quen số ký hiệu thông thường sống (nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông: đường cho người bộ, ) - Mô tả tranh ảnh có - Mơ tả hành động - Kể chuyện theo tranh giúp đỡ nhân vật tranh minh họa kinh nghiệm - Đọc thuộc thơ, ca dao, đồng sao, tục ngữ, hò vè Tiếp xúc với chữ, sách, truyện Nhận dạng số chữ Nhận dạng chữ - Xem nghe đọc - Xem nghe đọc - Xem nghe đọc loại sách khác loại sách khác loại sách khác - Làm quen với cách đọc tiesng Việt: hướng đọc từ trái sang phải, từ dòng xuống dòng dưới; đọc ngắt nghỉ sau dấu - Làm quen với cách đọc tiesng Việt: hướng đọc từ trái sang phải, từ dòng xuống dòng dưới; đọc ngắt nghỉ sau dấu - Làm quen với cách đọc tiesng Việt: hướng đọc từ trái sang phải, từ dòng xuống dòng dưới; đọc ngắt nghỉ sau dấu - Phân biệt phần mở đầu, - Cầm sách chiều, - Phân biệt phần mở đầu, kết thúc sách; Đọc mở sách, xem tranh kết thúc sách; Đọc truyện qua tranh vẽ; đọc truyện, giữ gìn sách truyện qua tranh vẽ; giữ gìn, bảo vệ sách giữ gìn, bảo vệ sách Các nội dung cho trẻ mẫu giáo làm quen với viết theo độ tuổi Trẻ 3-4 tuổi Trẻ 4-5 tuổi Trẻ 5-6 tuổi Làm quen với số ký Làm quen với số ký Làm quen với số ký hiệu thông thường hiệu thông thường hiệu thông thường sống sống sống Tiếp xúc với chữ, sách Nhận dạng số chữ Nhận dạng chữ truyện Tập tô nét chữ Tập tô, tập đồ nét chữ Sao chép số ký hiệu, chữ cái, tên Làm quen với cách viết Làm quen với cách viết Làm quen với cách viết tiếng Việt tiếng Việt tiếng Việt - Hướng viết: từ trái sang - Hướng viết: từ trái sang - Hướng viết: từ trái sang phải, từ dòng xuống phải, từ dòng xuống phải, từ dòng xuống dòng dòng dòng - Hướng viết nét - Hướng viết nét - Hướng viết nét chữ chữ chữ 2.2 Bản thân đ/c lớp tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo làm quen với đọc viết trường, lớp hình thức sau: - Tìm kiếm, nhận dạng phát âm chữ viết quen thuộc môi trường xung quanh - Làm quen với sách, cách sử dụng sách tài liệu in (Hướng dẫn trẻ hiểu sách, cách lựa chọn sách, giúp trẻ hứng thú với sách; Hướng dẫn trẻ xem tranh, sách tranh, truyện tranh, đọc sách; Hướng dẫn trẻ tìm kiếm thơng tin cần biết sách) - Làm quen với ký hiệu, biển báo thông thường sống - Làm quen với chữ tiếng Việt (Làm quen với chữ riêng biệt; làm quen chữ từ có ý nghĩa) - Nhận biết từ đơn giản môi trường xung quanh (Tập phát âm chữ cái, từ đơn giản; tập cách đọc âm, từ đơn giản môi trường xung quanh; chơi trò chơi với âm, từ) - Hướng dẫn trẻ tập tô, đồ chữ cái; tập chép chữ học, chép tên mình, từ có nghĩa… (Hướng dẫn trẻ tư ngồi, cách cầm bút, thao tác viết…) - Thiết kế lồng ghép tổ chức cho trẻ làm quen với chữ qua trị chơi với nhiều hình thức: Trị chơi ứng dụng cơng nghệ thơng tin (Chữ biến mất, diệu kì, tìm hoa…), trò chơi dân gian (Cắp cua bỏ giỏ, cướp cờ, bàn cờ chữ cái…), trò chơi sáng tạo… Chương trình bồi dưỡng 3.1 Modun GVMN 5: * Ý nghĩa, vai trò hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ: a Ý nghĩa hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ GVMN: - Thế kỷ XXI, kỷ văn minh trí tuệ, giáo dục mầm non cần có chuyển biến chất lượng Việc đổi nội dung, phương pháp dạy học đặt không bậc học mầm non mà toàn hệ thống giáo dục Trong nhân tố định chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ đội ngũ giáo viên Bởi lẽ để trẻ phát triển tồn diện, có nhân cách tốt hay khơng phụ thuộc vào việc chăm sóc trẻ từ lứa tuổi mầm non - Giáo dục trẻ không thông qua lời nói, cử hay hành động đơn người mà vấn đề chất lượng m ột q trình chăm sóc giáo dục trẻ đội ngũ giáo viên mầm non nhà trường Trước tình hình đó, việc bồi dưỡng chun môn cho đ ội ngũ giáo viên yêu cầu cấp bách, điều kiện tiên nhằm khẳng định tồn xây dựng “thương hiệu” nhà trường Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nói chung giáo viên mầm non nói riêng xem “nút bấm” tạo chuyển biến cho hệ thống giáo dục quốc dân - Đội ngũ cán giáo viên có vai trị định việc chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non người quản lý suy nghĩ “làm để trường mầm non trở thành nhà trường phát triển tốt?” Muốn trước hết phải có đội ngũ mạnh, vững chun mơn điều khơng thể bỏ qua việc bồi dưỡng chuyên môn cho lực lượng cán giáo viên - Mục tiêu cơng tác bồi dưỡng nhằm hồn thiện qúa trình đào tạo, khắc phục thiếu sót lệch lạc cơng tác giảng dạy, quan điểm, nội dung phương pháp giáo dục đồng thời theo kịp yêu cầu xã hội Trên thực tế nay, đội ngũ giáo viên mầm non đào tạo theo chuyên môn ngành học Song trình độ tiếp thu, lực, khiếu, điều kiện giáo viên khác: số giáo viên giáo viên trẻ trường lại có nhỏ nên việc thích ứng với chương trình cịn chậm chạp, qua loa, chưa đồng bộ; số giáo viên theo học lớp đào tạo hệ liên kết, chức nên phương pháp dạy trẻ nhiều hạn chế, nghệ thuật kinh nghiệm giảng dạy chưa thực đáp ứng yêu cầu đổi mới, dẫn đến chất lượng giáo dục chưa đồng - Bên cạnh phụ huynh thiếu quan tâm đến phát triển tồn diện trẻ điều kiện kinh tế khó khăn khơng có nhiều thời gian để chăm sóc giáo dục Mặt khác sở vật chất nhà trường cịn hạn chế diện tích tồn trường hẹp, chưa đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục Vì việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ nhằm thực tốt chất lượng giáo dục, tiếp cận đổi giáo dục mầm non, giúp trẻ phát triển cách tồn diện cần thiết b Vai trò hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ GVMN - Bồi dưỡng giáo viên nhà trường cơng việc mang tính chiến lược, phải làm thường xuyên, liên tục lâu dài để xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, phù hợp cấu có chất lượng cao Mặt khác, cơng tác bồi dưỡng giáo viên mang tính cấp bách nhà tr ường phải thực yêu cầu năm học, đạo ngành nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đổi chương trình, phương pháp dạy học… - Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đẩy mạnh phát triển chuyên môn nghiệp vụ tất giáo viên, nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Tham gia vào hoạt động bồi dưỡng giúp cho giáo viên thuận lợi tiếp cận với chương trình mới, có thái độ tích cực với thay đổi nhanh chóng thời đại - Bồi dưỡng nhiều hình thức phong phú đặc biệt hình thức bồi dưỡng trường góp phần xây dựng tinh thần cộng tác, làm việc theo tổ, nhóm nhà trường Đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng khuyến khích giáo viên làm việc chăm chỉ, tích cực để thực tốt nhiệm vụ - Khi tham gia bồi dưỡng cách thường xuyên, góp phần nâng cao ý thức, tính sáng tạo phương pháp dạy, nh ững kỹ thói quen tự học giáo viên Qua bồi dưỡng giúp cho giáo viên đánh giá khả hồn thành cơng việc tiến công tác thân - Để đáp ứng nhu cầu xã hội nay, người giáo viên cần phải luôn rèn luyện đạo đức, tự học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao khả sư phạm, đáp ứng nguyện vọng phụ huynh, nhu cầu học tập trẻ yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Điều khẳng định rằng: cơng tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non quan trọng, người cán quản lý phải có trách nhiệm bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên nhà trường * Các hoạt động kết việc nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho thân - Để nâng cao trình độ chuyên cho thân đáp ứng yêu cầu đổi ngành, cá nhân cố gắng không ngừng phấn đấu, học hỏi, chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm với bạn bè, đồng nghiệp lắng nghe đạo cấp + Thường xuyên tham gia nhóm trao đổi, chia sẻ tài liệu đồng nghiệp huyện, tỉnh thành khác + Tham khảo hình thức tổ chức, hoạt động chia sẻ internet + Theo dõi trang giáo dục mầm non, hoạt động sáng tạo giáo dục mầm non + Mạnh dạn chia sẻ, xin ý kiến Ban gián hiệu nhà trường đề thắc mắc, chưa rõ - Kết quả: + Đến thời điểm tổ chức hoạt động giáo dục, thân liên tục, linh hoạt thay đổi hình thức tổ chức, đưa nội dung kiến thức gần gũi, phù hợp, phát huy tối đa tính tích cực khả thực trẻ cách tốt + Trẻ hứng thú hào hứng hoạt động; thực nếp, nội quy lớp; mạnh dạn, tự tin, biết chia sẻ có sáng tạo tham gia vào hoạt động 3.2 Modun GVMN 7: * Khái niệm Phát triển Chương trình GDMN: Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, tảng ngành Giáo dục đào tạo Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non tốt có tác dụng lớn đến chất lượng giáo dục bậc học Giáo dục mầm non có mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng nhầm giáo dục tồn diện cho trẻ thể chất, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, trí tuệ sở để hình thành nên nhân cách người XHCN Việt Nam chuẩn bị tiền đề cần thiết cho trẻ bước vào trường tiểu học tốt Như Bác Hồ kính u nói: “Giáo dục mầm non tốt mở đầu cho giáo dục tốt” Trường mầm non có nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cháu, bồi dưỡng cho cháu trở thành người cơng dân có ích Vì vậy, trường mầm non có nhiệm vụ giáo dục trẻ có thói quen học tập, sinh hoạt hàng ngày Muốn thực điều đó, trước hết người quản lý đạo phải tồn diện chun mơn phải nhận thức nhiệm vụ, yêu cầu ngành học, đồng thời nắm vững tiêu, kế hoạch Ngành học giao cho 8 Phát triển chương trình giáo dục nghiên cứu, xây dựng chương trình giáo dục thay cho chương trình giáo dục cũ, khơng cịn phù hợp đáp ứng yêu cầu giáo dục đào tạo giai đoạn, thời kì phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá đất nước xu phát triển giáo dục giới Ví dụ: xây dựng chương trình giáo dục mầm non thay chương trình chỉnh lý nhà trẻ chương trình mẫu giáo cải cách Kết phát triển chương trình chương trình giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành cho cấp học, bậc học, ngành đào tạo Trong giáo dục mầm non, từ chương trình giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, địa phương trường phát triển thành chương trình chi tiết, cụ thể phù hợp với địa phương trường mình, thể khác biệt xác định mức độ mục tiêu độ tuổi, nội dung phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ đạo, tổ chức thực chương trình Dù đưa khái niệm phát triển chương trình mức độ khác nhau, nhận thấy phát triển chương trình trình liên tục phát triển hồn thiện chương trình giáo dục – đào tạo hồ quyện q trình giáo dục nói chung, q trình chăm sóc, giáo dục trẻ nói riêng, để đảm bảo chương trình trở nên có ý nghĩa hơn, có hiệu phát triển nhân cách người học - trẻ nhỏ Tóm lại, phát triển chương trình giáo dục cho sở giáo dục mầm non trình hợp tác có tham gia nhà giáo dục, phụ huynh cộng đồng rộng lớn Quá trình nên hướng dẫn hiểu biết rõ ràng nhu cầu phát triển mục tiêu học tập trẻ em, đồng thời đáp ứng tảng phong cách học tập đa dạng trẻ nhỏ * Bản thân thực phát triển chương trình giáo dục mầm non nhóm, lớp phụ trách sau: - Trước tiên, vào đầu năm học, lên kế hoạch thiết kế chương trình giáo dục phù hợp với bối cảnh địa phương xã An Lạc, phù hợp với độ tuổi phát triển trẻ nhóm lớp tơi phụ trách, điều quan trọng để mang lại trải nghiệm học tập hiệu có ý nghĩa, đó: + Nội dung chương trình giáo dục điều chỉnh linh hoạt theo chủ đề phù hợp với độ tuổi giai đoạn phát triển trẻ, phù hợp với phát triển nhận thức, cảm xúc thể chất trẻ, đồng thời đủ thử thách để kích thích trí tị mị thúc đẩy khả học tập trẻ + Chương trình giáo dục điều chỉnh phù hợp với bối cảnh địa phương địa bàn xã An Lạc Điều có nghĩa tính đến yếu tố văn hóa xã hội ảnh hưởng đến việc học tập trẻ, chẳng hạn ngôn ngữ, giá trị, truyền thống phong tục - Trong trình thực chương trình tơi linh hoạt đưa hình thức giảng dạy đa dạng, kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy khác để vận dụng vào lĩnh vực học tập trẻ nhằm mang lại kết học tập tốt Bao gồm hoạt động như: tương tác, làm việc nhóm, kinh nghiệm thực hành hỗ trợ trực quan 9 - Chương trình giáo dục theo chủ đề thiết kế để thu hút trẻ ni dưỡng niềm u thích học tập trẻ Bằng cách kết hợp hoạt động thú vị sáng tạo, nội dung phù hợp nhận thức trẻ, tạo cho trẻ hội tìm hiểu khám phá - Ngồi thân tơi đ/c giáo viên lớp khơng ngừng tìm tịi, ứng dụng cơng nghệ thông tin để đưa vào giảng dạy cho phù hợp với nội dung nhận thức trẻ Tìm kiếm hội cho trẻ trải nghiệm học tập thực tế có ý nghĩa hiệu quả, đáp ứng nhu cầu cá nhân trẻ giúp chúng phát huy hết tiềm mình./ An Lạc, ngày 26 tháng năm 2023 NGƯỜI VIẾT THU HOẠCH Đặng Hoàng Hà

Ngày đăng: 21/05/2023, 10:12

w