Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
251 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Module THCS22: Sử dụng số phần mềm dạy học Năm học: Họ tên: Đơn vị: PMDH phần mềm ứng dụng dung trình dạy học với khối lượng thong tin chọn lọc, phong phú có chất lượng cao giúp việc học tập HS diễn sinh động, hấp dẫn, dễ tiếp thu giáo viên có điều kiện dạy học phân hóa, cá thể hóa nhằm nâng cao tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh; tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy giáo viên việc tìm hiểu, tự học với nhu cầu, hứng thú, lực, sở thích học sinh Do PMDH phương tiện quan trọng góp phần thực đổi nội dung PPDH nhằm hình thành HS lực làm việc, học tập cách độc lập, thích ứng với xã hội đại Nội dung 1: VAI TRÒ CỦA PHẦN MỀM TRONG DẠY HỌC a Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm phần mềm dạy học Phần mềm chương trình lập trình cài đặt vào máy tính để người dung điều khiển phần cứng hoạt đọng nhằm khai thác chức máy tính xử lý CSDL Trong lĩnh vực giáo dục, phần mềm cài đặt máy vi tính có phần mềm công cụ giáo viên sử dụng, khai thác nhằm nâng cao hiệu trình dạy học, gọi PMDH : phần mềm soạn thảo giảng điện tử, phần mềm thí nghiệm, phần mềm tốn học, phần mềm thi trắc nghiệm… PMDH với khỏi lượng thơng tin chọn lọc, phong phú có chất lượng cao hẳn loại phương tiện truyền thông khác (sách, báo, tranh ảnh, đồ, phlời đèn chiếu, ) PMDH tra cứu, lựa chọn, chép, in ấn, thay đối tốc độ hiển thị cách nhanh chóng, dễ dàng theo ý muốn người sử dụng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy GV việc tìm hiểu, tự học phù hợp với nhu cầu, hứng thứ, lực, sở thích HS Bên cạnh PMDH có khả thông báo kịp thời thông tin phản hồi, kết học tập, nguyên nhân sai lầm, HS cách khách quan trưng thực Do PMDH phương tiện dạy học quan trọng tạo điều kiện thực đối nội dung, PPDH nhằm hình thành HS lực làm việc, học tập cách độc lập, thích ứng với xã hội đại Một số PMDH biết sử dụng: Microsoft PowerPoint, Geometry sketchpad, phần mềm Tốn học Maple b Hoạt động 2: Tìm hiểu tác động phần mềm đến trình dạy học - Tác động tới nội dung dạy học: Khác với dạy học truyền thống nội dung dạy học bao gồm toàn tri thức sách giáo khoa, dạy học có hỗ trợ PMDH, nội dung dạy học bao gồm toàn tri thức tinh giản, cô đọng, chủ yếu chương trình, đồng thời bao gồm tri thức có tính chất mở rộng, cung cấp thêm tài liệu phong phú, đa dạng, gọn nhẹ, tuỳ theo mức độ nhận thức khác Toàn nội dung mơn học đuợc trực quan hóa dạng văn bản, sơ đồ, mơ hình, hình ảnh, âm chia thành đơn vị tri thức tương đối độc lập với - Tác động tới PPDH: Các PPDH truyền thống (thuyết trình, vấn đáp ) khó thực cá thể hóa q trình dạy học, đồng thời việc kiểm tra, đánh giá khó thực thường xuyên, liên tục tất HS PMDH tạo môi trường học tập - môi trường học tập đa phương tiện có tác dụng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, tăng cường tương tác thành tố trình dạy học, đặc biệt tương tác thầy- trò, người học - máy Đồng thời, PMDH có khả tạo phân hóa cao dạy học với PMDH, HS tự lựa chọn nội dung học tập, nhiệm vụ học tập theo tiến độ riêng mình, phù hợp với nhu cầu khả HS, qua hình thành cho HS khả tự học, tự nghiên cứu Nhờ có hỗ trợ PMDH, trình học tập HS kiểm soát chăt chẽ Với phần mềm mở, GV tự xây dụng, tự thiết kế giảng, tập cho phù hợp đối tượng HS, cho phù hợp lực chun mơn Nhờ chủ động cải tiến đối PPDH cách tích cực tình nào, nơi có máy tính điện tử Một FMDH, với nhiều cơng cụ trình diễn, giúp thiết kế giảng hoàn chỉnh theo ý đồ riêng GV cách rõ ràng với hình ảnh sống động màu sắc theo ý muốn cho dạy Nhở đó, GV hạn chế toi đa thời gian ghi bảng, thay vào làm việc trực tiếp với HS Với kỹ thuật đồ họa tiên tiến, mơ nhiều q trình, tương thực tế mà khó đua cho HS thấy tiết học - Tác động tơi hình thức dạy học: Đối với q trình dạy học truyền thống, GV sử dụng hình thức dạy học đồng loạt chủ yếu, đơi có kết hợp với hình thức dạy học khác hình thức thảo luận nhóm, hình thức seminar, tham quan học tập Việc sử dụng PMDH tố chức hoạt động nhận thức cho HS làm cho hình thức tố chức dạy học có đối việc kết hợp hình thức dạy học nhuần nhuyến với PMDH, hoạt động dạy học khơng hạn chế trường- lớp, bài- bảng nữa, mà cho phép GV dạy học phân hóa theo đối tương, HS học theo nhu cầu khả minh PMDH giúp HS tự học trường nhà hình thức trực tuyến để cao trình độ nhận thức phù hợp với khả cá nhân - Tác động tới phương tiện dạy học: Việc sử dung PMDH tạo điều kiện để việc học tập HS diễn sinh động, hấp dẫn, dễ tiếp thu, giúp cho GV có điều kiện dạy học phân hóa, cá thể hóa nhằm cao tính tích cực, chủ động sáng tạo HS - Tác động tới kiểm tra, đánh giá: Việc làm thi trắc nghiệm khách quan PMDH giúp HS tăng cường kỹ tự kiểm tra, đảm bảo tính khách quan, cơng thi cử, tránh ảnh hưởng khách quan (bị khiển trách, chê cười, ); GV dễ dàng thống kê sai lầm, giúp HS tìm nguyên nhân cách khắc phục Cung cấp thông tin phản hồi kịp thời để GV điều chỉnh phương pháp dạy học - Tác động tới kĩ HS: với PMDH, HS hoạt động môi trường dạy học mới, giàu thông tin làm tăng kỹ giao tiếp, khả hợp tác lực áp dụng CNTT vậy, PMDH góp phần hình thành kĩ học tập có hiệu cho HS Do HS chiếm lĩnh tri thức cô đọng, tinh giản nên thời gian dành cho lĩnh hội lí thuyết giảm nhiều, thời gian luyện tập tăng lên Như HS hoạt động nhiều hơn, rèn luyện kỹ thực hành nhiều tư suy nghĩ nhiều NỘI DUNG 2: MỘT SỐ CÁCH PHÂN LOẠI PHẦN MỀM DẠY HỌC a Hoạt động 1: Tìm hiểu để phân loại phần mềm dạy học - Căn vào mã nguồn: Gồm có phần mềm mã nguồn mở (như phần mềm Moodle, GeoGebra ) phần mềm mã nguồn đóng (như phần mềm Microsoft PowerPoint, Geometry sketchpad, ) - Căn vào tính kinh tế: Gồm có phần mềm miễn phí (như phần mềm Test Pro, Free Mind,, ) phần mềm thương mại (như phần mề Lectora, ) - Căn vào nội dung: PMDH dùng chung (như phần mềm LectureMaker, Adobe Presenter, ) PMDH theo môn học (như phần mềm Toán học Maple, phần mềm tiếngAnh English Study, ) b Hoạt động 1/ Nêu PMDH môn bạn dạy trường THCS nơi bạn công tác GeoGebra, Microsoft PowerPoint, Geometry sketchpad 2/ Làm rõ giống nhau, khác phần mềm mô phần mềm mơ hình hóa - Phần mềm mơ Trong dạy học; phần mềm mô tạo điều kiện cho HS nghiên cứu cách gián tiếp hệ thỗng tượng giới thực Những phần mềm mô sử dụng trường hợp HS (hoặc GV) khơng thể tiến hành thí nghiệm thực nhiều lí khác Khi thiết kế phần mềm mơ phỏng, nhà lập trình tạo nên hệ thống đối tượng tượng, trình theo lí thuyết đề xuất nhà khỗa học thực tế kiểm nghiệm mà lí thuyết này' phân ánh chất tương, trinh đuợc mô Trong phần mềm mơ phỏng, mối quan hệ có tính quy luật đối tượng, tương, trình đuợc đưa vào tập hợp quy tắc, cơng thức, phương trình mà tham số chúng điều khiển đuợc sử dung phần mềm mô phỏng, HS cần thực số thao tác đua số câu lệnh quan sát tượng, trình cần nghiên cứu hình máy tính Thơng thường, phần mềm mô tập trung vào tượng hay trình đơn lẻ cần nghiên cứu có hệ phần mềm mơ cho phép nghiên cứu, quan sát nhóm tượng, q trình Hiện ngày có nhiều hệ thông mô phong phú đa dạng - Phần mềm mơ hình hóa Mơ hình hóa tượng, trình trình tương tự trình mơ Tuy nhiên, hai loại phần mềm có điểm khác Trong phần mềm mô đuợc thiết kế cho muốn học quan sát tượng, q trình thay đối số tham số tham gia vào diễn biến tượng, q trình mà khơng cần phải biết hệ thống nguyên lí, quy luật, quy tắc ẩn giấu bên mã nguồn phần mềm phần mềm mơ hình hóa, HS phải tự vận dụng nguyên lý, quy luật, quy tắc theo cách thức phù hợp để "tái tạo" lại tượng, trình Nhiệm vụ nhà lập trình thiết kế phần mềm hỗ trợ cho việc mơ hình hóa tạo cho người sử dụng công cụ đơn giản, dễ sử dụng có tính xác cao để người sử dụng dùng mà tạo mơ hình cho hệ thực cần nghiên cứu Bộ cơng cụ sử dụng dạng soạn thảo biên dịch chương trình dạng soạn thảo đồ họa NỘI DUNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHẦN MỀM DẠY HỌC a Hoạt động 1: Tìm hiểu tiêu chí đánh giá lựa chọn phần mềm dạy học 1/ Đánh giá khía cạnh sư phạm - Nội dung phù hợp với chương trình mơn học Khơng có kiến thức ngồi phạm vi chương trình, đảm bảo chuẩn kiến thức quy định Các vấn đề đưa khớp với sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành - Phần khối lượng kiến thức chương trình mà phần mềm đảm bảo hỗ trợ: Một mạch kiến thức cấp học trở lên môn học cho chọn lớp; chương; học vài học; phần học - Tạo môi trường học tập cho học sinh: chủ động, tích cực, sáng tạo HS tác động lên đối tượng hình, sử dụng chuột bàn phím để tạo ta số sản phẩm ( hình vẽ, số , sơ đồ, …) - Có thể dùng cho giai đoạn học tập khác nhau: hình thành kiến thức, củng cố rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức kiểm tra đánh giá - Phần mềm đưa mơi trường thích hợp ưu việt loại môi trường hoạt động truyền thống khác - Tạo môi trường hoạt động cho HS: chủ động, tích cực, sáng tạo - Đảm bảo hỗ trợ tốt việc đánh giá phát huy tự đánh giá HS - Hỗ trợ hoạt động sáng tạo giáo viên HS: GV HS có bổ sung cụ thể phù hợp với đối tượng HS - Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh - Có hỗ trợ giúp đỡ học sinh giải vấn đề tri thức hoạt động Ln có thong tin phản hồi: Khen, động viên, cho lời nhận xét… Có đánh giá hỗ trợ tự đánh giá học sinh - Lưu giữ kết học tập HS: cho phép lưu tên HS kết học tập, thời gian chủ đề học HS lưu giữ trình làm việc để nghiên cứu 2/ Đánh giá khía cạnh cộng nghệ phần mềm - Ngôn ngữ sử dụng tiếng Việt - Giao diện phần mềm giao diện đồ họa, đảm bảo giao diện thân thiện (âm thanh, màu sắc, kênh hình, kênh chữ, hình) - Dễ cài đặt, dễ sử dụng, dùng bàn phím chuột - Có tài liệu hướng dẫn sử dung (trên giấy máy) - Phần mềm có tính mở, khả tương thích, tương tác chia sẻ thông tin với phần mềm khác, cho phép người sử dụng thay đổi, cập nhật nội dung để phù hợp với tình cụ thể - Gọn, chạy mạng máy đơn lẻ, tương thích cơng nghệ Internet, có khả kết hợp với phương tiện dạy học khác Video, Cassette, phim nhựa, - Chạy đuợc máy tính hệ khác nhau, hệ điều hành thông dụng khác - Đảm bảo tính an tồn liệu, khả bảo mật - Có thể phát triển nhà sản xuất bảo hộ lâu dài Dễ nâng cấp sau b Hoạt động 2: Đánh giá giảng có ứng dụng cơng nghệ thơng tin Liệt kê tiêu chí đánh giá cách cho điểm dạy trường THPT nơi bạn công tác Trong phiếu đánh giá giảng trường tơi có tiêu chí sau: TT Các yêu cầu Điểm số Chính xác, khoa học (quan điểm, lập trường trị) Đảm bảo tính hệ thống, đủ nội dung, làm rõ trọng tâm Liên hệ với thực tế, có tính giáo dục Sử dụng phương pháp phù hợp với đặc trưng môn, tiết dạy Kết hợp tốt phương pháp hoạt động dạy học Sử dụng kết hợp tốt phương tiện, TBDH phù hợp với nội dung kiểu Trình bày bảng hợp lí, chữ viết, hình vẽ, lời nói rõ ràng, chuẩn mục, giáo án hợp lí Thực linh hoạt khâu lên lớp, phân phối thời gian hợp lí Tố chức điều khiển HS học tập tích cực, chủ động, phù hợp, HS hứng thu học tập 10 Đa số HS hiểu bài, nắm vũng trọng tâm, biết vận dung kiến thức Trong điểm tối đa tiêu chí đánh giá điểm, đánh giá đến điểm lẻ 0,5 điểm Chỉ ưu điểm, hạn chế cách đánh giá dạy trường THPT bạn Có nhiều ý kiến khác đánh giá hiệu việc sử dụng phương tiện, TBDH nói chung tiêu chí ứng dụng CNTT dạy học nói riêng, có tiết học sử dung giảng điện tử hấp dẫn hiệu sư phạm khơng cao, HS theo dõi hình ảnh chiếu hình, chưa kết hợp ghi chép vở, tất nhiên khơng có hoạt động học tập cá nhân, cần có đánh giá để định hướng cho việc ứng dụng CNTT vào dạy học nhà trường có hiệu Đề xuất tiêu chí đánh giá dạy trường THPT - Đánh giá việc lựa chọn chủ đề để ứng dụng CNTT Trong tồn chương trình, khơng phải chủ đề phải ứng dụng CNTT Trong trường hợp chủ đề dạy học cần tới thiết bị truyền thơng dứt khốt khơng sử dụng CNTT Việc sử dụng CNTT không tốn mà có khả làm giảm chất lượng tiết dạy học Tiết học lựa chọn phải có tình dạy học việc ứng dụng CNTT đem lại hiệu hẵn truyền thống - Đánh giá việc lựa chọn PMDH: Khi xác định chủ đề cần ứng dụng CNTT&TT, có nhiều PMDH sử dụng phục vụ tiết dạy học GV cần vào ưu, nhược điểm PMDH đối chiếu với yêu cầu tiết học cụ thể mà định lựa chọn PMDH tốt có Việc chọn PMDH chưa thích hợp ảnh hưởng lớn tới chất lượng dạy học Mỗi PMDH yêu cầu kỹ sử dụng riêng, chúng có hệ thơng giao diện, hệ thống menu có thư viện liệu tương ứng GV cần nắm vững thao tác sử dụng PMDH Khơng thế, GV cần hiểu rõ tình sư phạm sử dụng PMDH - Đánh giá khả tổ chức hoạt động học tập HS: Trong tình dạy học có sử dụng PMDH, GV phải có kỹ tổ chức hoạt động học tập cho HS: tổ chức học tập đồng loạt, học tập theo nhóm học tập cá nhân cách phù hợp Biết sử dụng PMDH việc đổi PPDH Đặc biệt lưu ý đến PPDH nhằm tích cực hóa hoạt động HS PMDH sử dụng lúc, chỗ, cường độ; trường hợp cần phương tiện dạy học re tiền khơng lạm dụng CNTT - Đánh giá hiệu cuối cũng: Đây tiêu chí đánh giá hết sửc quan trọng Tiêu chí yêu cầu phải xác định hiệu tiết dạy học HS hứng thú học tập hơn, thực hoạt động tích cực học tập Kiến thức, kỹ đạt đuợc qua tiết dạy học có CNTT phải tốt dạy phương tiện truyền thống c Hoạt động 3: Tìm hiểu yêu cầu vẽ kĩ công nghệ thông tin giáo viên kiến thức CNTT bản: Muốn sử dụng CNTT để phục vụ cơng việc mình, trước hết người GV cần có kiến thức tin học, kỹ sử dụng máy tính số thiết bị CNTT thông dụng nhất, chẳng hạn, cần biết sơ cấu tạo máy tính, số kiến thức ban đầu tin học như: khái niệm hệ điều hành, tập tin, thư mục, đường dẫn, ổ đĩa, GV cần có kỹ sử dụng lệnh hệ điều hành cụ thể (như hệ điều hành Wmdows chẳng hạn) để điểu khiển máy tính phục vụ cơng việc mình: lệnh xem thư mục, tạo lập thư mục mới, chép xoá tệp, chép xóa thư mục, lệnh duyệt đĩa, lệnh định dạng đĩa, Các kỹ sử dụng vài phần mềm tiện ích trợ giúp xử lí đĩa thông tin đĩa, biết sử dụng chương trình chống virus để bảo vệ máy tính Máy tính thực người trợ giúp hoàn hảo người GV biết sử dụng để thực số cơng việc thường nhật tính tốn, thống kê số liệu, soạn thảo văn bản, lập kế họach kiểm soát kết thực kế họach, Muốn vậy, GV cần có kỹ sử dụng phần mềm như: soạn thảo văn bản, phần mềm trình diễn FowerFoint, bảng tính điện tử, phần mềm quản lí cơng việc Trong giới đại, Internet trở nên công cụ thiếu hoạt động nghề nghiệp người GV Các kỹ sử dụng Internet giúp người GV việc tìm kiếm thơng tin, trao đổi với HS, đồng nghiệp Người GV cần am hiểu quy định đạo đức, luật pháp trình ứng dụng CNTT nói chung luật sở hữu trí tuệ, luật quyền - Kĩ diễn đạt ý tưởng cơng cụ CNTT Năng lực trình bày, diễn đạt tư tưởng hết sửc quan trọng Muốn giao tiếp với bạn bè, đồng nghiệp, bạn cần biết cách diễn đạt dễ hiểu, hấp dẫn, biết trình bầy ý tưởng cách rõ ràng thuyết phục Trong thời kì đại, khơng diễn đạt lời, mà phải trình bày, diến đạt ý tưởng cơng cụ CNTT Vì GV cần có kỹ trình bày ý tưởng dạng tài liệu điện tử - tài liệu tích hợp thành phần khác nhau: văn bản, ảnh đồ họa, âm thanh, video - Kĩ tạo sản phẩm tích hợp dạng Multimedia Các tài liệu văn sản phẩm khác đồ thị, hình ảnh, đoạn phim, âm thường tích hợp tài liệu Các sản phẩm thường kết nghiên cứu trình dạy học sinh hoạt nhóm chun mơn Như vậy, ngồi khả tạo văn bản, GV cần biết cách thu thập liệu cần thiết đoạn phim video, đoạn âm thanh, hình ảnh tích hợp sản phẩm trình diến - Kĩ sử dụng PMDH chuyên môn PMDH tạo môi trường học tập cho HS, giúp HS khám phá, giải vấn đề, sáng tạo có nhiều PMDH khác bán thị trường, người GV cần biết đuợc PMDH tốt, cần thiết cho môn học mình, với PMDH, cần biết lựa chọn tình sử dụng phần mềm để dạy học có hiệu Hiện nay, nhiều PMDH bị lạm dụng nhiều GV chưa am hiểu yêu cầu sư phạm việc ứng dụng CNTT dạy học Mặt khác, GV cần biết cách thức tổ chức hoạt động học tập cho HS môi trường CNTT GV mơn học cần có kỹ sử dụng CNTT tình sư phạm điển hình mơn học chẳng hạn với mơn Tốn, đặc thù riêng có tình điển hình cần quan tâm như: sử dụng PMDH để dạy học định nghĩa tốn, sử dụng PMDH để dạy học định lí tốn, sử dụng PMDH để dạy học giải toán với mơn Vật lí Hóa học, cần lưu ý đến tình sử dụng phần mềm mơ phỏng, sử dung thí nghiệm ảo dạy học GV cần biết kết hợp tối ưu TBDH truyền thống với CNTT dạy học, khả sử dụng CNTT để đánh giá kết học tập HS - Kỹ sử dụng công cụ trợ giúp để tạo sản phẩm PMDH Các PMDH du có chất lượng cao đến đâu khơng thể thích ứng hết với trường hợp riêng lẻ q trình dạy học Trong mơi trường dạy học đa dạng, với đối tượng HS khác nhau, GV tự tạo PMDH riêng Hiện nay, có nhiều phần mềm cơng cụ dành riêng cho GV nhằm hỗ trợ tạo PMDH cá nhân (như phần mềm công cụ Violet chẳng hạn) Các phần mềm cơng cụ dễ sử dụng cần vài ngày tự học hướng dẫn, GV làm chủ cơng cụ cơng tác chun mơn GV cần có kỹ sử dụng phần mềm cơng cụ có khả tạo PMDH cá nhân phục vụ việc dạy học số chương, thuộc mơn phụ trách - Kỹ ứng dụng CNTT giao tiếp chuyên môn dành cho GV Người GV cần có thói quen làm việc với đồng nghiệp thông qua trang web Nhiều chủ đề dạy học khó, PPDH đuợc thảo luận diễn đàn điện tủ GV cần biết cách tạo tài liệu trao đổi với nội dung, hình thức phù hợp tích hợp yếu tố văn bản, âm thanh, hình ảnh vào sản phẩm thông tin đăng tải diễn đàn dạy học GV cần có ý thức cách thức làm việc với HS thông qua hộp thư điện tử: tập nhà, nhắc nhở công việc, giải đáp thắc mắc cá nhân Ngoài ra, GV cần sử dụng đuợc Internet hoạt động giao tiếp với đối tắc quan trọng khác phụ huynh HS, nhà quản lí giáo dục lực lượng xã hội có liên quan khác Hiện có số GV sử dụng trang web trường tự tạo trang web riêng để trao đổi với đồng nghiệp, với HS phụ huynh Bước đầu nên đặt yêu cầu tối thiểu CNTT với GV, sau bước bổ sung, nâng cao yêu cầu NỘI DUNG 4: SỬ DỤNG MỘT SỐ PHẦN MỀM DẠY HỌC CHUNG a Hoạt động 1: Sử dụng phần mềm LectureMaker để thiết kẽ giảng điện tử cụ thể dạy học lớp 1/ Khái quát phần mềm Lecture Maker tiện ích thiết kế giảng điện tử Đây phần mềm tạo giảng điện tử, trực quan, thân thiện dễ dùng Phần mềm có chức tương tự phần mềm PowerPoint có số điểm mạnh cho phép đưa vào file Flash, PDF, PowerPoint, website, , xuất nhiều định dạng EXE, SCORM, web, tạo trắc nghiệm, Phần mềm Cục Công nghệ thông tin - Bộ GD&ĐT Việt Nam khuyến khích sử dụng để tạo giảng điện tử chuẩn quốc tế Đây phiên dùng thử : http://www.daulsoft.com/en 2/ Thiết kế giảng điện tử cụ thể phần mềm Lecture Maker b Hoạt động 2: Sử dụng phần mềm Concept Draw Mind Map để thiết kẽ đồ tư nhằm giảng dạy học cụ thể lớp học 1/ BĐTD gì? Các bước tố chức dạy học có sử dung BĐTD? Chúng ta thường ghi chép thơng tin kí tự, đoạn thẳng, số Với cách ghi chép sử dụng nửa não - não trái, mà chua sử dụng kỹ bên não phải, nơi giúp xử lí thông tin nhịp điệu, màu sắc, không gian mơ mộng Điều có nghĩa là, sử dụng 50% khả não để ghi nhận thông tin với mục tiêu giúp người học sử dụng tối đa khả não, Tony Buzan nghiên cứu đề xuất hình thức ghi chép mỏi gọi đồ tư (BĐTD) lược đồ tư duy, Mind Map BĐTD hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức, cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực Đặc biệt loại sơ đồ mở, người vẽ kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh hay cụm từ diễn đạt khác nhau, chủ đề người “thể hiện" theo cách riêng Do đó, BĐTD có đặc điểm: dễ nhìn, dễ viết; Kích thích hứng thú học tập khả sáng tạo HS; Phát huy tối đa tiềm ghi nhớ não; Rèn luyện cách xác định chủ đề phát triển ý chính, ý phụ cách logic Khi ghi chép BĐTD, nên viết ngắn gọn, viết có tổ chức, viết lại theo ý mình, nên chừa khoảng trống để bổ sung ý cần Tránh ghi lại nguyên đoạn văn dài dòng hay ghi chép nhiều ý vụn 4/ TYM sâu vào nhánh “Categories”, nghĩa lập sơ đồ chuyên mục xuất blog MP6 *Để tạo nhánh cháu, chắt, chít “Categories”, chọn “Categories”, Insert click phải, Sub topic: Tương tự, ta có kết quả: 5/ Như vậy, bạn biết cách mind mapping máy tính CDMP 5.22 Ta qua phần thứ 2, định dạng text, line, chèn hình, cờ, ghi Những thao tác phụ, quan trọng giúp ta xác định ý quan trọng, phần chính, cần lưu tâm mind map * Các phím tắt để mở hộp thọai Bạn nên mở hết hộp thọai lên để tiện việc sử dụng Sau cách sử dụng chức này: a) Note – Ghi cho ô b) Line & Fill – Định dạng cho line, text, background” c) Clip art – Thư viện hình ảnh khổng lồ, lựa chọn: Kết quả: d) Symbol – Chọn icon nhỏ, đơn giản: Kết quả: 6/ Đ ã xong phần nhập, cuối ta qua phần xuất mind map Vì khơng phải máy có phần mềm nên phần vô quan trọng Trước xuất, ta nên xếp lại MM cho gọn gàng, tiện việc trình bày, CDMP 5.22 có chức tự động xếp tiện lợi Có nhiều kiểu xếp khác nhau, theo nhánh, theo tên, theo hướng… tùy bạn chọn * Xuất MM định dạng PDF, PPT, JPEG, DOC,… : 7/ Ghi chú: Nếu MM bạn nhiều, bạn nên chuyển qua chế độ outline để xem xếp, edit dễ dàng phím F3 Muốn trở lại bình thường F3 lần NỘI DUNG 5: SỬ DỤNG PHẦN MỀM DẠY HỌC THEO MÔN HỌC a Hoạt động 1: Sử dụng phần mềm dạy học môn khoa học tự nhiên trường trung học phổ thông Bạn liệt kê PMDH môn khoa học tự nhiên mà bạn biết 1/ TOÁN: Phần mềm Sketpad , Math Type 2/ LÝ: PAKMA , Crocodile Physics 3/ HÓA: Chemwin, Rasmol , Gaussian98, C.I.S Database, ChemLab… 4/ SINH: Phần mềm Herbs b Hoạt động 2: sử dụng phần mềm dạy học môn khoa học xã hội trường THPT Bạn liệt kê phần mềm môn khoa học xã hội mà bạn biết 1/ Văn: Photostory, Webquest 2/ Sử: Photostory 3/ Địa: PC Fact, DB Map, Mapinfo, Google Earth III KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Chủ đề : Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS THPT dạy học môn với hỗ trợ phần mềm dạy học Mục Tiêu : - Thực hành thiết kế tiến trình dạy học học cụ thể giảng điện tử - Sáng tỏ khả khai thác phần mềm tổ chức hoạt động kiến tạo, khám phá tri thức cho học sinh tình dạy học điển hình mơn Tổ chức thực : - Chia nhóm gồm 4- học viên chuẩn bị nội dung seminar - Cứ nhóm trường trình bày - Tổ chức thảo luận lớp - Báo cáo viên đánh giá kết thảo luận PMDH cung cấp môi trường học tập có tính mở, việc GV áp dụng PPDH áp dụng linh hoạt môi trường CNTT phù hợp với trình độ HS THPT hình thức sử dụng PMDH cụ thể Sự khác tổ chức hoạt động nhận thức dạy học trường THCS có hỗ trợ PMDH khác với dạy học truyền thống hoạt động HS “nhúng” vào môi trường đa chiều, đa tương tác HS trợ giúp từ nhiều phái để vượt qua chướng ngại trình tiếp thu tri thức Hoạt động HS đa dạng có them hoạt động tương tác với hình động, tạo điều kiện phát huy tối đa giác quan hoạt động Ý TƯỞNG PHÁT TRIỂN GV THCs sau nghiên cứu nội dung module tiếp tục tìm hiểu thêm kiến thức tin học để tự thiết kế PMDH riêng biệt nhằm truyền thụ kiến thức mới, minh họa cho học lớp nhà kiểm tra kiến thức HS Điều cho phép GV phát huy tích cực lực sáng tạo việc dạy học với hỗ trợ CNTT , ngày tháng năm Người viết BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Module THCS23: Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Năm học: Họ tên: Đơn vị: I Vai trò kiểm tra-đánh giá kết học tập hs: Vai trò kiểm tra-đánh giá kết học tập hs: Kiểm tra, đánh giá có tầm quan trọng đặc biệt vì: Thứ nhất: Kiểm tra khâu cuối cùng, đồng thời khâu mở đầu cho chu trình trình dạy học Ở khâu cuối cùng, kiểm tra giúp gv đánh giá chất lượng học tập hs đồng thời giúp gv tự đánh giá việc giảng dạy Ở khâu ( tức trước vào mới), kiểm tra giúp hs liên kết mạch kiến thức, dựa kiến thức cũ để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức Thứ hai: kiểm tra, đánh giá giúp gv hiểu rõ việc học tập hs, phát thiếu sót kiến thức, kĩ để kịp thời sửa chữa Thứ ba: kiểm tra, đánh giá hình thành cho hs ý chí tâm đạt kết cao học tập Thứ tư: Kiểm tra đánh giá giúp hs hình thành rèn luyện kĩ học tập sống nói, viết, cách trình bày vấn đề khúc chiết, rõ ràng Mục đích việc kiểm tra- đánh giá: - Cơng khai hóa nhận định lực kết học tập hs tập thể lớp, tạo hội cho hs phát triển kỹ tự đánh giá, giúp hs nhận tiến mình, khuyến khích động viên việc học tập - Giúp cho gv có sở thực tế để nhận điểm mạnh điểm yếu mình, tự hồn thiện hoạt động dạy, phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng hiệu dạy học.Như vậy, đánh giá khơng nhằm mục đích nhận định thực trạng định hướng, điều chỉnh hoạt động trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Chức việc kiểm tra - đánh giá: Kiểm tra đánh giá có chức bản: Đánh giá: Xác nhận thành tích học tập hs so với hs khác làm sáng tỏ mức độ đạt hay chưa đạt hs kiến thức, kỹ thái độ so với mục tiêu học Phát lệch lạc: Trên sở đánh giá kết học tập, gv phát mặt tốt, mặt chưa tốt, điểm mạnh, điểm yếu, khó khăn tìm ngun nhân sai sót trình dạy học Điều chỉnh: Từ việc phát sai sót q trình dạy học, gv tìm phương pháp điều chỉnh q trình học tập hs, đồng thời bổ sung hồn thiện hoạt động dạy học Ba chức liên kết đan xen, bổ sung thống với Qua việc kiểm tra đánh giá giúp hs tìm điểm thành tích, sai sót từ rút kinh nghiệm cho thân.Chính nhờ đánh giá đem đến giải pháp cải thiện thực trạng nâng cao chất lượng hiệu dạy học thơng qua điều chỉnh phương pháp dạy học gv hướng cho hs cách tự đánh giá để điều chỉnh phương pháp học tập cách hiệu nhât Ý nghĩa việc kiểm tra, đánh giá: Kiểm tra đánh giá kết học tập cần thiết vì: + Giúp giáo viên nắm tình hình học tập hs, mức độ phân hóa trình độ học lực hs lớp, có biện pháp giúp đỡ hs yếu kếm, bồi dưỡng hs giỏi + Giúp hs thấy tiếp thu kiến thức học mức độ nào, chỗ cần bổ sung, chỗ cần điều chỉnh sai sót + Giúp hs tái hiện, ghi nhớ, khái qt hóa, hệ thơng hóa nhằm phát triển tư sáng tao, linh hoạt vận dụng kiến thức để giải tình thực tế + Giúp hs có tinh thần trách nhiệm cao, có ý chí vươn lên học tập, nâng cao ý thức tự giác, khắc phục tính chủ quan tự mãn học tâp + Giúp cho cán quản lý giáo dục đề phương pháp đổi phù hợp nhằm cao chất lượng giáo duc, cải thiện hs yếu, kém, giúp hs cách nắm kiến thức học tâp Đổi phương pháp dạy học yêu cầu cấp bách phải đề cập đến trình kiểm tra, đánh giá kết học tập hs Điều đóng vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo Kết kiểm tra đánh giá sở để điều chỉnh hoạt động dạy học hiệu quả.Nếu đánh giá sai, kiểm tra sai dẫn đến nhận định sai chất lượng đào tạo, gây tác hại lớn việc sử dụng nguồn nhân lực Kiểm tra, đánh giá thực tế, xác, khách quan giúp người học tự tin, hăng say nâng cao lực sáng tao học tập Giúp gv biết mức độ điều chỉnh kịp thời phương pháp dạy cho phù hợp với hs II Một số yêu cầu, nguyên tắc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS: 1.Phải đánh giá lực khác HS: - Năng lực thường tồn hai hình thức: + Năng lực chung: + Năng lực chuyên biệt: Đảm bảo tính khách quan: Đảm bảo cơng Đảm bảo tính tồn diện Đảm bảo tính cơng khai: Đảm bảo tính giáo dục: Đảm bảo tính phát triển: III Phương pháp hình thức kiểm tra, đánh giá theo định hướng lực: Phương pháp hình thức đánh giá chung: a Căn vào trình tổ chức dạy học: a.1.Đánh giá trình: - Kiểm tra vấn đáp hay kiểm tra viết (kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút) - Tiến hành tất thời điểm tiết học, tất hoạt động tiến trình học tập - Đánh giá khả tiếp thu học diễn nội dung học tập có liên quan đến học - Rèn cho học sinh NL giải vấn đề cách nhạy bén nhanh gọn a.2 Đánh giá tổng kết: - Kiểm tra viết - Thực sau học chương, phần chương trình sau học kì - Đánh giá trình độ học sinh nắm khối lượng KT-KN tương đối hệ thống, củng cố mở rộng điều học, đặt sở tiếp tục sang phần học - Đánh giá NL học tập tổng hợp, khả khái quát, hệ thống hóa KT, NL trình bày, diễn đạt cách bản, rõ ràng, sáng b Căn vào qui mô tổ chức hoạt động đánh giá: b.1 Đánh giá lớp học: - Thực thường xuyên học, môn học lớp thu thập thông tin kết học tập học sinh trình học tập, giúp cho việc lập kế hoạch điều chỉnh kế hoạch dạy học kịp thời, cung cấp thông tin phản hồi nhành chóng cho cha mẹ học sinh để phối hợp GD - Tiến hành đánh giá lớp học cần tăng cường phối hợp phương pháp đánh giá khác (đánh giá quan sát, luận, hồ sơ học tập, đánh giá nhận xét…) - Đặc biệt ý việc học sinh tự đánh giá trình học tập b.2 Đánh giá diện rộng: - Đánh giá kết học tập học sinh theo qui mô lớn từ cấp quận (huyện), tỉnh (thành phố), quốc gia, quốc tế cung cấp thông tin đáng tin cậy cho quan quản lí nhà nước việc đưa định GD (điều chỉnh sách, chiến lược GD hành, xây dựng chiến lược, sách GD mới) - Tiến hành theo qui trình với khoa học kĩ thuật phức tạp, giám sát chặt chẽ Đặc biệt ý hình thức kiểm tra áp dụng cho mơn học Một số hình thức biên soạn câu hỏi đề kiểm tra : a Kiểm tra miệng: sử dụng thời điểm học- cần có phân hóa khơng kiểm tra kiến thức kĩ mà đánh giá lực - chỉnh dùng từ, rèn kĩ nói cho H - Câu hỏi nêu cần rõ ràng, xác, ngắn gọn, phù hợp với nhận thức học sinh b Kiểm tra viết (có thể kiểm tra 15p, 45p, 90p)- Chú ý giới hạn dung lượng - Dạng câu hỏi: câu hỏi tự luận câu hỏi trắc nghiệm - Đánh giá kết quả: đánh giá kết học tập chung lớp đánh giá chất lượng học tập HS b.1 Câu hỏi trắc nghiệm: Có phần: - Phần câu dẫn, nêu yêu cầu - Các phương án trả lời + Có dạng câu hỏi trắc nghiệm: - Câu nhiều lựa chọn - Câu điền khuyết - Câu ghép đôi + Một số yêu cầu kĩ thuật biên soạn câu hỏi trắc nghiệm: Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn: - Bảo đảm câu dẫn nối liền với phương án chọn theo ngữ pháp - Nên dùng phương án để lựa chọn - Chỉ có phương án chọn - Sắp xếp phương án theo thứ tự ngẫu nhiên, tránh việc tạo phương án khác biệt so với phương án khác (dài ngắn hơn, mô tả tỉ mỉ hơn…) - Các phương án sai phải hợp lí - Khơng đưa phương án “Tất đáp án đúng” hoặc“ phương án đúng” Câu hỏi trắc nghiệm ghép đôi: - Hướng dẫn rõ yêu cầu việc ghép đôi cho phù hợp - Cần đánh số cột chữ cột - Các dòng cột phải tương đương nội dung, hình thức, cấu trúc ngữ pháp, độ dài - Tránh tạo nên việc ghép đôi theo kiểu – - Tránh dùng câu phủ định Câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết: - Chỉ để chỗ trống Thiết kế cho trả lời từ đơn mang tính đặc trưng (người, vật, địa điểm, thời gian, khái niệm…) - Cung cấp đủ thông tin để chọn từ trả lời xác - Chỉ có lựa chọn b.2 Câu hỏi tự luận: - Bảo đảm cho câu hỏi tự luận phù hợp với mục tiêu học tập - Câu hỏi cần rõ ràng để học sinh hiểu rõ nhiệm vụ mà phải thực - Cần cho học sinh biết tiêu chí sử dụng để đánh giá tự luận - Nên sử dụng câu hỏi khuyến khích tư sáng tạo, bộc lộ óc phê phán ý kiến cá nhân học sinh - Có thể cho giới hạn độ dài (số từ số trang, dòng) - Đảm bảo đủ thời gian để học sinh làm làm lớp thời hạn nộp làm nhà - Bảo đảm đủ thời gian để học sinh làm (trên lớp -15 phút, 45 phút, 90 phút - hay nhà) IV Thực phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh: Quy trình biên soạn câu hỏi/ tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực chủ đề: BƯỚC I: Lựa chọn chủ đề BƯỚC II: Xác định chuẩn KT-KN cần đạt BƯỚC III: Lập bảng mô tả mức độ đánh giá theo định hướng lực BƯỚC IV: Biên soạn câu hỏi/ tập kiểm tra đánh giá trình dạy học chủ đề xác định theo loại mức độ miêu tả * Dấu hiệu nhận biết mức độ: • Mức độ biết: + Được hiểu nhớ lại kiến thức học cách máy móc nhắc lại +Những hoạt động tương ứng với mức độ biết là: xác định, đặt tên, liệt kê, đối chiếu, gọi tên + Các động từ tương ứng với mức độ biết: xác định, phân loại, mô tả, phác thảo, lấy ví dụ, liệt kê, gọi tên, giới thiệu (chỉ ra), nhận biết, nhớ lại, đối chiếu + Các hoạt động lớp học thực để phát triển mức độ biết: Vấn đáp tái hiện, phiếu học tập, trò chơi - câu đố có hướng dẫn trước, tra cứu thơng tin, tìm định nghĩa • Mức độ hiểu: + Là khả diễn dịch, diễn giải, giải thích suy diễn Dự đoán kết hậu (Tuy mức độ hiểu gần với mức độ nhớ HS phải có khả hiểu thấu đáo ý nghĩa kiến thức Hiểu khơng đơn nhắc lại mà HS phải có khả diễn đạt khái niệm theo ý hiểu mình) + Những hoạt động tương ứng với mức độ hiểu là: diễn giải, tổng kết, kể lại, viết lại theo cách hiểu + Các động từ tương ứng với mức độ hiểu: tóm tắt, giải thích, mơ tả, so sánh, chuyển đổi, ước lượng, diễn giải, phân biệt, chứng tỏ, hình dung, trình bày lại, lấy ví dụ +Các hoạt động lớp học thực để phát triển mức độ hiểu: sắm vai tranh luận, dự đoán, đưa dự đốn hay ước lượng, cho ví dụ, diễn giải… • Vận dụng thấp: + Vận dụng bắt đầu mức tư sáng tạo HS vận dụng học vào đời sống thực tiễn tình Vận dụng hiểu khả sử dụng kiến thức học tình cụ thể tình + Những hoạt động tương ứng với mức độ vận dụng thấp là: chuẩn bị, sản xuất, giải quyết, vận hành theo công thức + Các động từ tương ứng với mức độ vận dụng thấp: giải quyết, minh họa, tính tốn, diễn dịch, dự đốn, áp dụng, phân loại, sửa đổi, đưa vào thực tế, chứng minh + Các hoạt động lớp học thực để phát triển mức độ vận dụng thấp:các hoạt động mô sắm vai nhân vật, đảo vai trò; sáng tác, quảng cáo; xây dựng mơ hình; vấn; trình bày theo nhóm theo lớp; xây dựng phân loại • Mức độ Vận dụng cao: (phân tích, tổng hợp, đánh giá) + Là khả phát phân biệt, hợp thành phần, rút kết luận, phán xét phận cấu thành thơng tin hay tình Mức độ đòi hỏi khả phân tích, phân loại + Những hoạt động tương ứng với mức độ vận dụng cao là: vẽ biểu đồ, lập dàn ý, phân biệt chia nhỏ thành phần, thiết kế, đặt kế hoạch, tạo sáng tác, biện minh, phê bình rút kết luận + Các động từ tương ứng với mức độ vận dụng cao: phân tích, suy luận, lựa chọn, vẽ biểu đồ, phân biệt, đối chiếu, so sánh, phân loại, liên hệ +Các hoạt động lớp học thực để phát triển mức độ vận dụng cao: xác định vấn đề, đưa suy luận, giả thiết, lập kế hoạch, tranh luận, kết luận Biên soạn câu hỏi/ tập kiểm tra đánh giá trình dạy học chủ đề xác định theo loại mức độ miêu tả • Đây bước quan trọng GV cần xác định hình thức/ cơng cụ đánh giá (các dạng câu hỏi, tập định tính, định lượng) nhằm cung cấp chứng cụ thể liên quan đến chủ đề nội dung học tập, tương ứng với mức độ mô tả Cần tăng cường tập thực hành, gắn với tình sống, tạo hội để Hs trải nghiệm theo học •GV nên lựa chọn đa dạng hình thức câu hỏi để đạt mục đích đánh đề phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo HS làm •Việc biên soạn câu hỏi cần bám sát vào ma trận chủ đề thiết lập để định hướng phát triển lực HS Quy trình xây dựng đề kiểm tra: (đề tổng kết thi) Gồm bước sau: a.Xây dựng kế hoạch đề: b.Xây dựng ma trận đề: gồm bước sau: - Liệt kê tên chủ đề - Viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư - Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề (nội dung, chương…) - Quyết định tổng số điểm kiểm tra - Tính số điểm cho chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với tỉ lệ % - Tỉnh tỉ lệ % , số điểm định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng - Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cột - Tỉnh tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột - Đánh giá lại ma trận (thẩm định) chỉnh sửa, hoàn thiện Lưu ý xây dựng ma trận: Ma trận phải thể rõ quan điểm GV Tỉ lệ % tùy thuộc vào quy định đơn vị Tuy nhiên cân nhắc tỉ lệ sáng tạo để kích thích tư học sinh Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Chủ đề Số câu Số điểm Tỉ lệ % KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL TNKQ) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp TNKQ TL Chuẩn KT, KNcần (Ch) kiểm tra (Ch) Số câu Số Số câu điểm Sốđi ểm Cộng Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL (Ch) (Ch ) (Ch) (Ch ) (Ch) (Ch ) Số câu Số điểm Số câu Số điể m Số câu Số điểm Số câu Số điể m Số câu Số điểm Số câu Số điể m Số câu điểm= % Chủ đề Số câu Số điểm Tỉ lệ % (Ch) (Ch) (Ch) (Ch ) (Ch) (Ch ) (Ch) (Ch ) Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điể m Số câu Số điểm Số câu Số điể m Số câu Số điểm Số câu Số điể m (Ch) (Ch) (Ch) (Ch ) (Ch) (Ch ) (Ch) (Ch ) Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điể m Số câu Số điểm Số câu Số điể m Số câu Số điểm Số câu Số điể m Số câu điểm= % Chủ đề n Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu số điểm % Số câu Số điểm % ., ngày tháng năm Người viết ... điểm Số câu Số điể m (Ch) (Ch) (Ch) (Ch ) (Ch) (Ch ) (Ch) (Ch ) Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điể m Số câu Số điểm Số câu Số điể m Số câu Số điểm Số câu Số điể m Số câu... m Số câu điểm= % Chủ đề Số câu Số điểm Tỉ lệ % (Ch) (Ch) (Ch) (Ch ) (Ch) (Ch ) (Ch) (Ch ) Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điể m Số câu Số điểm Số câu Số điể m Số câu Số. .. 5: SỬ DỤNG PHẦN MỀM DẠY HỌC THEO MÔN HỌC a Hoạt động 1: Sử dụng phần mềm dạy học môn khoa học tự nhiên trường trung học phổ thông Bạn liệt kê PMDH môn khoa học tự nhiên mà bạn biết 1/ TOÁN: Phần