TIỂU LUẬN ĐẦU TƯ QUỐC TDỰ ÁN CUNG CẤP DỊCH VỤ CHĂM SÓC TRẦM CẢM CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN TẠI VIỆT NAM CỦA TỔ CHỨC BASICNEEDS

25 0 0
TIỂU LUẬN  ĐẦU TƯ QUỐC TDỰ ÁN CUNG CẤP DỊCH VỤ CHĂM SÓC TRẦM CẢM CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN TẠI VIỆT NAM CỦA TỔ CHỨC BASICNEEDS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 5 NỘI DUNG........................................................................................................... 7 Chương 1. Tổng quan về vấn đề chăm sóc sức khỏe tâm lý tại Việt Nam .... 7 1.1. Tổng quan về rối loạn trầm cảm .............................................................. 7 1.2. Tính phổ biến và định hướng phát triển dịch vụ về vấn đề sức khỏe trầm cảm ở Việt Nam ....................................................................................... 7 Chương 2. Tổng quan về dự án .......................................................................... 9 2.1. Tổng quan về Tổ chức BasicNeeds .......................................................... 9 2.1.1. Sứ mệnh ............................................................................................... 9 2.1.2. Giá trị cốt lõi ....................................................................................... 9 2.1.3. Mục tiêu ............................................................................................. 10 2.1.4. Các dự án của tổ chức tại Việt Nam ................................................. 10 2.2. Giới thiệu về dự án .................................................................................. 11 2.2.1. Dịch vụ chăm sóc trầm cảm là gì? .................................................... 11 2.2.2. Mục tiêu của dự án ............................................................................ 11 Chương 3. Mô hình Canvas .............................................................................. 12 3.1. Phân khúc khách hàng (Customer segment) ......................................... 12 3.1.1. Theo địa lý ......................................................................................... 12 3.1.2. Theo nhân khẩu học .......................................................................... 13 3.1.3. Theo tâm lý học và hành vi ............................................................... 13 3.2. Phân tích giá trị dự án với từng đối tượng (Social value proposition). 14 3.2.1. Đối Tượng ......................................................................................... 14 3.2.2. Giá trị cốt lõi ..................................................................................... 14 3.3. Kênh phân phối (Channels) .................................................................... 15 3.3.1. Phân phối trực tiếp ............................................................................ 15 3.3.2. Các kênh gián tiếp ............................................................................. 15 3.4. Lợi thế cạnh tranh (Unfair Advantage) ................................................. 15 3.4.1. Đội ngũ nhân lực chất lượng cao ...................................................... 15 3.4.2. Tài chính ổn định .............................................................................. 16 3.4.3. Nền tảng công nghệ ........................................................................... 16 3.4.4. Quan hệ khách hàng (Relations) ....................................................... 16 3 3.5. Dòng doanh thu (Revenue streams) 17 3.6. Các hoạt động chính (Key activities) 19 3.6.1. Ký kết hợp đồng đối tác với các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông, công ty, tổ chức Y tế, 19 3.6.2. Hoạt động tư vấn và giúp đỡ thanh thiếu niên (có nhận thức về bệnh, nhận biết bệnh) 19 3.6.3. Trị liệu, phác đồ trị liệu, tham vấn với các trường hợp nặng 19 3.6.4. Các hoạt động truyền thông 19 3.7. Chỉ số đo lường (Key metrics) 20 3.8. Đối tác chiến lược (Key partners) 21 3.9. Cấu trúc chi phí (Cost structure) 21 3.9.1. Chi phí cố định 21 3.9.2. Chi phí biến đổi 21 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 4 LỜI MỞ ĐẦU Trầm cảm là vấn đề hay gặp và phổ biến trong giai đoạn phát triển trẻ vị thành niên. Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), đến năm 2020, trầm cảm là căn bệnh thứ hai gây hại đến sức khỏe của con người chỉ sau tim mạch. Theo nghiên cứu của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF), khoảng 8% 29% trẻ em đang trong độ tuổi vị thành niên ở Việt Nam mắc các bệnh về sức khỏe tâm thần. Ước tính tại Việt Nam có ít nhất 3 triệu thanh, thiếu niên có các vấn đề về sức khỏe tâm lý, tâm thần. Tuy nhiên chỉ có khoảng 20% trong số đó nhận được hỗ trợ y tế và điều trị cần thiết. Theo số liệu nghiên cứu mới nhất của báo Lao Động tại Việt Nam cho thấy tỷ lệ trẻ vị thành niên bị trầm cảm là 26,3%, trẻ có suy nghĩ về cái chết là 6,3%, trẻ lập kế hoạch tự tử là 4,6% và trẻ cố gắng tự tử là 5,8%. Đặc biệt thời gian gần đây các bệnh viện cũng ghi nhận có sự gia tăng đáng kể của bệnh nhân trầm cảm trẻ tuổi, đa số là học sinh, sinh viên. Đáng nói là một bộ phận thanh thiếu niên thường lạm dụng rượu, thuốc lá, chất kích thích như một cách giải tỏa cho những rối loạn tâm thần. Điều này không những không cải thiện được sức khỏe mà còn khiến tình trạng bệnh ngày càng nặng, thậm chí có những hành vi gây nguy hiểm với xã hội. Trầm cảm cũng là một trong những nguyên nhân làm gia tăng số người tự tử ở Việt Nam. Ước tính mỗi năm có hàng chục ngàn người tự tử do trầm cảm, gấp 2,5 lần so với số người chết vì tai nạn giao thông. Nhận thấy sự cấp thiết đáng báo động của vấn đề, nhóm 15 chúng em chọn đề tài “Đầu tư phi lợi nhuận “Dự án cung cấp dịch vụ chăm sóc trầm cảm cho thanh thiếu niên tại Việt Nam”.”. Bài tiểu luận về đề tài sẽ nêu lên tổng quan tình trạng và vấn nạn về việc chăm sóc sức khỏe y tế tại Việt Nam. Từ đó, xây dựng nên kế hoạch đầu tư quốc tế phi lợi nhuận vào dự án này. Tiểu luận có 3 phần chính, bao gồm: Chương 1. Tổng quan về vấn đề chăm sóc sức khỏe tâm lý tại Việt Nam Chương 2. Tổng quan về dự án Chương 3. Mô hình Canvas về dự án 5 Chúng em xin cảm ơn sự hướng dẫn và góp ý từ giáo viên bộ môn TS. Hoàng Hương Giang đã giúp chúng em hoàn thành bài tiểu luận này. Do trình độ và chuyên môn nghiên cứu còn giới hạn, chúng em mong tiểu luận sẽ nhận thêm nhiều góp ý và sửa đổi để có thể hoàn thiện hơn Chúng em xin chân thành cảm ơn. 6 NỘI DUNG Chương 1. Tổng quan về vấn đề chăm sóc sức khỏe tâm lý tại Việt Nam 1.1. Tổng quan về rối loạn trầm cảm Rối loạn trầm cảm (MDD, Major Depressive Disorder) hay trầm cảm là một chứng rối loạn tâm thần phổ biến. Các triệu chứng của căn bệnh bao gồm: tâm trạng buồn bã kéo dài ít nhất hai tuần liên tiếp, lòng tự trọng thấp, mất hứng thú với các hoạt động bệnh nhân từng cảm thấy thú vị, hay các hoạt động bình thường cũng dần trở nên khó khăn với bệnh nhân, cảm thấy uể oải thiếu năng lượng, đau nhưng không rõ nguyên nhân. Có thể thỉnh thoảng những người mắc bệnh trầm cảm còn ảo tưởng hoặc gặp ảo giác. Trầm cảm nặng thì nỗi buồn sẽ kéo dài hơn, và những việc vốn là một phần bình thường của cuộc sống bỗng trở nên khó khăn hơn. Ngoài ra khi mắc bệnh, cảm xúc của bệnh nhân sẽ trở nên bất thường. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trầm cảm là căn bệnh phổ biến nhất trên toàn thế giới và đứng thứ hai trong gánh nặng bệnh lý toàn cầu, chỉ sau bệnh lý mạch vành. Ước tính trên thế giới có khoảng 350 triệu người bị ảnh hưởng bởi trầm cảm. Hậu quả nghiêm trọng nhất của trầm cảm chính là hành vi tự sát. Tỷ lệ những người bị trầm cảm tại một thời điểm trong cuộc đời của họ thay đổi từ 7% ởNhật Bản đến 21% ở Pháp (Kessler RC, Bromet EJ, 2013). Tỷ lệ sống lâu hơn với chứng này ở các nước phát triển (15%) cao hơn so với các nước đang phát triển (11%). Chứng rối loạn này gây ra tình trạng bệnh kéo dài nhiều năm thứ hai, chỉ sau đau thắt lưng. Trầm cảm xảy ra ở khoảng 2% trẻ em và 5% vị thành niên. Rối loạn trầm cảm chủ yếu có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng phổ biến hơn sau tuổi dậy thì. Không điều trị, trầm cảm chủ yếu có thể thuyên giảm từ 6 đến 12 tháng. 1.2. Tính phổ biến và định hướng phát triển dịch vụ về vấn đề sức khỏe trầm cảm ở Việt Nam Trầm cảm là một trong những nguyên nhân gây nên gánh nặng bệnh tật toàn cầu và cũng là một vấn đề sức khỏe khá phổ biến xảy ra tại Việt Nam. Tỷ lệ hiện mắc các vấn đề sức khỏe tâm thần chung ở Việt Nam từ 8% đến 29% đối với trẻ em và vị thành niên, với những khác biệt về tỷ lệ tùy theo tỉnh, giới tính và đặc điểm của người trả lời. Một khảo sát dịch tễ học gần đây trên mẫu 7 đại diện quốc gia của 10 trong số 63 tỉnhthành cho thấy mức trung bình các vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em vào khoảng 12%, tương đương hơn 3 triệu trẻ em có nhu cầu về các dịch vụ sức khỏe tâm thần (Weiss và cộng sự, 2014). Các loại hình vấn đề sức khỏe tâm thần phổ biến nhất trong trẻ em Việt Nam là các vấn đề hướng nội (ví dụ như lo âu, trầm cảm, cô đơn) và các vấn đề hướng ngoại (ví dụ như tăng động và giảm chú ý) (Anh và cộng sự., 2006; Nguyễn và cộng sự., 2013). Theo số liệu năm 2014, số lượng bác sĩ tâm thần tại Việt Nam là 0,91 trên 100000 dân, so sánh với con số này ở Đức là 20 bác sĩ tâm thần. Như vậy thấy được ngành tâm thần ở Việt Nam còn hạn chế. Mặc dù có nhiều người đang mắc trầm cảm nhưng không có nhiều các dịch vụ sẵn có có thể hỗ trợ họ. Sự kém hiểu biết về các vấn đề trầm cảm, sự kỳ thị của xã hội, các dịch vụ và nguồn lực hạn chế về sức khỏe tâm thần góp phần khiến cho hầu hết những trẻ này không được điều trị hoặc hỗ trợ. Điều trị trầm cảm đạt hiệu quả phải được duy trì ít nhất 6 tháng và tiếp tục theo dõi để đạt được sự ổn định, đề phòng tái phát. Việc chữa trị bằng cách phối hợp, gồm liệu pháp tâm lý và dùng thuốc điều trị triệu chứng. Người mắc bệnh trầm cảm khi được chữa khỏi rất dễ tái phát bệnh nếu gặp phải cú sốc hay các mối lo toan... Vì vậy, điều trị trầm cảm được coi là nhiệm vụ cần phải quan tâm trong mối quan hệ bền vững, lâu dài. 8 Chương 2. Tổng quan về dự án 2.1. Tổng quan về Tổ chức BasicNeeds BasicNeeds (BN) được thành lập năm 1999 bởi Chris Underhill với mục tiêu chính là cải thiện cuộc sống của những người có bệnh tâm thần, động kinh ở những nơi nghèo nhất trên thế giới. BasicNeeds nhận được sự đồng ý của Chính phủ để triển khai các hoạt động tại Việt Nam từ đầu năm 2011 với pháp nhân là một tổ chức Phi chính phủ quốc tế. 2.1.1. Sứ mệnh Sự ra đời và phát triển của BasicNeeds là thành quả của nhiều nỗ lực, quyết tâm; BasicNeeds là tâm huyết của những chuyên gia sức khỏe tâm thần cộng đồng hàng đầu với nhiều năm nghiên cứu và triển khai các mô hình can thiệp tiên phong trên thế giới và là nơi hội tụ của những con người tha thiết mong muốn đem đến những giá trị tốt đẹp cho cộng đồng. BasicNeeds như một người bạn đồng hành của các cán bộ y tế trên chặng đường hỗ trợ những người bệnh, để lắng nghe, chia sẻ những khó khăn, đau khổ, bế tắc trong cuộc sống cá nhân, gia đình và các mối quan hệ xã hội. BasicNeeds luôn nỗ lực để chăm sóc ngày càng tốt hơn đời sống tinh thần cho người dân Việt Nam, để mỗi cá nhân hiểu được rõ ràng các vấn đề sức khỏe thể chất và tinh thần, biết cách giải tỏa căng thẳng, rèn luyện các kỹ năng để vượt qua khó khăn, tìm kiếm niềm vui, đạt được thành công trong cuộc sống. 2.1.2. Giá trị cốt lõi Giá trị cốt lõi của BasicNeeds bao gồm 03 giá trị hướng đến việc trở thành cầu nối giữa những người mắc các chứng bệnh về tâm lý với cộng đồng xã hội: Thứ nhất, mang đến cho cộng đồng những thông tin căn bản, chính xác, khoa học về sức khỏe tâm thần, tâm lý.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ  - - TIỂU LUẬN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Đề tài: DỰ ÁN CUNG CẤP DỊCH VỤ CHĂM SÓC TRẦM CẢM CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN TẠI VIỆT NAM CỦA TỔ CHỨC BASICNEEDS *** MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương Tổng quan vấn đề chăm sóc sức khỏe tâm lý Việt Nam 1.1 Tổng quan rối loạn trầm cảm 1.2 Tính phổ biến định hướng phát triển dịch vụ vấn đề sức khỏe trầm cảm Việt Nam Chương Tổng quan dự án 2.1 Tổng quan Tổ chức BasicNeeds 2.1.1 Sứ mệnh 2.1.2 Giá trị cốt lõi 2.1.3 Mục tiêu .10 2.1.4 Các dự án tổ chức Việt Nam 10 2.2 Giới thiệu dự án 2.2.1 Dịch vụ chăm sóc trầm cảm gì? 11 2.2.2 Mục tiêu dự án 11 Chương Mơ hình Canvas 12 3.1 Phân khúc khách hàng (Customer segment) 3.1.1 Theo địa lý 12 3.1.2 Theo nhân học 13 3.1.3 Theo tâm lý học hành vi .13 3.2 Phân tích giá trị dự án với đối tượng (Social value proposition) 14 3.2.1 Đối Tượng 14 3.2.2 Giá trị cốt lõi .14 3.3 Kênh phân phối (Channels) 3.3.1 Phân phối trực tiếp 15 3.3.2 Các kênh gián tiếp .15 3.4 Lợi cạnh tranh (Unfair Advantage) 3.4.1 Đội ngũ nhân lực chất lượng cao 15 3.4.2 Tài ổn định 16 3.4.3 Nền tảng công nghệ 16 3.4.4 Quan hệ khách hàng (Relations) .16 3.5 Dòng doanh thu (Revenue streams) .17 3.6 Các hoạt động (Key activities) 19 3.6.1 Ký kết hợp đồng đối tác với trường trung học sở, trung học phổ thông, công ty, tổ chức Y tế, 19 3.6.2 Hoạt động tư vấn giúp đỡ thiếu niên (có nhận thức bệnh, nhận biết bệnh) 19 3.6.3 Trị liệu, phác đồ trị liệu, tham vấn với trường hợp nặng 19 3.6.4 Các hoạt động truyền thông 19 3.7 Chỉ số đo lường (Key metrics) 20 3.8 Đối tác chiến lược (Key partners) 21 3.9 Cấu trúc chi phí (Cost structure) 21 3.9.1 Chi phí cố định 21 3.9.2 Chi phí biến đổi .21 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 LỜI MỞ ĐẦU Trầm cảm vấn đề hay gặp phổ biến giai đoạn phát triển trẻ vị thành niên Theo ước tính Tổ chức Y tế giới (WHO), đến năm 2020, trầm cảm bệnh thứ hai gây hại đến sức khỏe người sau tim mạch Theo nghiên cứu Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF), khoảng 8% - 29% trẻ em độ tuổi vị thành niên Việt Nam mắc bệnh sức khỏe tâm thần Ước tính Việt Nam có triệu thanh, thiếu niên có vấn đề sức khỏe tâm lý, tâm thần Tuy nhiên có khoảng 20% số nhận hỗ trợ y tế điều trị cần thiết Theo số liệu nghiên cứu báo Lao Động Việt Nam cho thấy tỷ lệ trẻ vị thành niên bị trầm cảm 26,3%, trẻ có suy nghĩ chết 6,3%, trẻ lập kế hoạch tự tử 4,6% trẻ cố gắng tự tử 5,8% Đặc biệt thời gian gần bệnh viện ghi nhận có gia tăng đáng kể bệnh nhân trầm cảm trẻ tuổi, đa số học sinh, sinh viên Đáng nói phận thiếu niên thường lạm dụng rượu, thuốc lá, chất kích thích cách giải tỏa cho rối loạn tâm thần Điều không cải thiện sức khỏe mà cịn khiến tình trạng bệnh ngày nặng, chí có hành vi gây nguy hiểm với xã hội Trầm cảm nguyên nhân làm gia tăng số người tự tử Việt Nam Ước tính năm có hàng chục ngàn người tự tử trầm cảm, gấp 2,5 lần so với số người chết tai nạn giao thơng Nhận thấy cấp thiết đáng báo động vấn đề, nhóm 15 chúng em chọn đề tài “Đầu tư phi lợi nhuận “Dự án cung cấp dịch vụ chăm sóc trầm cảm cho thiếu niên Việt Nam”.” Bài tiểu luận đề tài nêu lên tổng quan tình trạng vấn nạn việc chăm sóc sức khỏe y tế Việt Nam Từ đó, xây dựng nên kế hoạch đầu tư quốc tế phi lợi nhuận vào dự án Tiểu luận có phần chính, bao gồm: Chương Tổng quan vấn đề chăm sóc sức khỏe tâm lý Việt Nam Chương Tổng quan dự án Chương Mơ hình Canvas dự án Chúng em xin cảm ơn hướng dẫn góp ý từ giáo viên mơn/ TS Hoàng Hương Giang giúp chúng em hoàn thành tiểu luận Do trình độ chun mơn nghiên cứu giới hạn, chúng em mong tiểu luận nhận thêm nhiều góp ý sửa đổi để hoàn thiện hơn! Chúng em xin chân thành cảm ơn NỘI DUNG Chương Tổng quan vấn đề chăm sóc sức khỏe tâm lý Việt Nam 1.1 Tổng quan rối loạn trầm cảm Rối loạn trầm cảm (MDD, Major Depressive Disorder) hay trầm cảm chứng rối loạn tâm thần phổ biến Các triệu chứng bệnh bao gồm: tâm trạng buồn bã kéo dài hai tuần liên tiếp, lịng tự trọng thấp, hứng thú với hoạt động bệnh nhân cảm thấy thú vị, hay hoạt động bình thường dần trở nên khó khăn với bệnh nhân, cảm thấy uể oải thiếu lượng, đau khơng rõ ngun nhân Có thể người mắc bệnh trầm cảm ảo tưởng gặp ảo giác Trầm cảm nặng nỗi buồn kéo dài hơn, việc vốn phần bình thường sống trở nên khó khăn Ngồi mắc bệnh, cảm xúc bệnh nhân trở nên bất thường Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trầm cảm bệnh phổ biến toàn giới đứng thứ hai gánh nặng bệnh lý toàn cầu, sau bệnh lý mạch vành Ước tính giới có khoảng 350 triệu người bị ảnh hưởng trầm cảm Hậu nghiêm trọng trầm cảm hành vi tự sát Tỷ lệ người bị trầm cảm thời điểm đời họ thay đổi từ 7% Nhật Bản đến 21% Pháp (Kessler RC, Bromet EJ, 2013) Tỷ lệ sống lâu với chứng nước phát triển (15%) cao so với nước phát triển (11%) Chứng rối loạn gây tình trạng bệnh kéo dài nhiều năm thứ hai, sau đau thắt lưng Trầm cảm xảy khoảng 2% trẻ em 5% vị thành niên Rối loạn trầm cảm chủ yếu xảy lứa tuổi phổ biến sau tuổi dậy Khơng điều trị, trầm cảm chủ yếu thuyên giảm từ đến 12 tháng 1.2 Tính phổ biến định hướng phát triển dịch vụ vấn đề sức khỏe trầm cảm Việt Nam Trầm cảm nguyên nhân gây nên gánh nặng bệnh tật toàn cầu vấn đề sức khỏe phổ biến xảy Việt Nam Tỷ lệ mắc vấn đề sức khỏe tâm thần chung Việt Nam từ 8% đến 29% trẻ em vị thành niên, với khác biệt tỷ lệ tùy theo tỉnh, giới tính đặc điểm người trả lời Một khảo sát dịch tễ học gần mẫu đại diện quốc gia 10 số 63 tỉnh/thành cho thấy mức trung bình vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em vào khoảng 12%, tương đương triệu trẻ em có nhu cầu dịch vụ sức khỏe tâm thần (Weiss cộng sự, 2014) Các loại hình vấn đề sức khỏe tâm thần phổ biến trẻ em Việt Nam vấn đề hướng nội (ví dụ lo âu, trầm cảm, đơn) vấn đề hướng ngoại (ví dụ tăng động giảm ý) (Anh cộng sự., 2006; Nguyễn cộng sự., 2013) Theo số liệu năm 2014, số lượng bác sĩ tâm thần Việt Nam 0,91 100000 dân, so sánh với số Đức 20 bác sĩ tâm thần Như thấy ngành tâm thần Việt Nam hạn chế Mặc dù có nhiều người mắc trầm cảm khơng có nhiều dịch vụ sẵn có hỗ trợ họ Sự hiểu biết vấn đề trầm cảm, kỳ thị xã hội, dịch vụ nguồn lực hạn chế sức khỏe tâm thần góp phần khiến cho hầu hết trẻ không điều trị hỗ trợ Điều trị trầm cảm đạt hiệu phải trì tháng tiếp tục theo dõi để đạt ổn định, đề phòng tái phát Việc chữa trị cách phối hợp, gồm liệu pháp tâm lý dùng thuốc điều trị triệu chứng Người mắc bệnh trầm cảm chữa khỏi dễ tái phát bệnh gặp phải cú sốc hay mối lo toan Vì vậy, điều trị trầm cảm coi nhiệm vụ cần phải quan tâm mối quan hệ bền vững, lâu dài Chương Tổng quan dự án 2.1 Tổng quan Tổ chức BasicNeeds BasicNeeds (BN) thành lập năm 1999 Chris Underhill với mục tiêu cải thiện sống người có bệnh tâm thần, động kinh nơi nghèo giới BasicNeeds nhận đồng ý Chính phủ để triển khai hoạt động Việt Nam từ đầu năm 2011 với pháp nhân tổ chức Phi phủ quốc tế 2.1.1 Sứ mệnh Sự đời phát triển BasicNeeds thành nhiều nỗ lực, tâm; BasicNeeds tâm huyết chuyên gia sức khỏe tâm thần cộng đồng hàng đầu với nhiều năm nghiên cứu triển khai mơ hình can thiệp tiên phong giới nơi hội tụ người tha thiết mong muốn đem đến giá trị tốt đẹp cho cộng đồng BasicNeeds người bạn đồng hành cán y tế chặng đường hỗ trợ người bệnh, để lắng nghe, chia sẻ khó khăn, đau khổ, bế tắc sống cá nhân, gia đình mối quan hệ xã hội BasicNeeds nỗ lực để chăm sóc ngày tốt đời sống tinh thần cho người dân Việt Nam, để cá nhân hiểu rõ ràng vấn đề sức khỏe thể chất tinh thần, biết cách giải tỏa căng thẳng, rèn luyện kỹ để vượt qua khó khăn, tìm kiếm niềm vui, đạt thành cơng sống 2.1.2 Giá trị cốt lõi Giá trị cốt lõi BasicNeeds bao gồm 03 giá trị hướng đến việc trở thành cầu nối người mắc chứng bệnh tâm lý với cộng đồng xã hội: Thứ nhất, mang đến cho cộng đồng thông tin bản, xác, khoa học sức khỏe tâm thần, tâm lý Thứ hai, góp phần xây dựng phát triển hệ thống chăm sóc sức khỏe nói chung khỏe tâm thần nói riêng để mang lại cho cộng đồng sống có chất lượng cao Thứ ba, chia sẻ, cập nhật thông tin sức khỏe tâm thần, tâm lý cách chuyên nghiệp 2.1.3 Mục tiêu Xuất phát từ mong muốn góp phần giải tỏa nỗi lo lắng, mệt mỏi hay buồn phiền khổ đau, khổ đau, đưa lại thêm nhiều niềm vui lượng sống, chăm sóc tốt sức khỏe tâm thần người, BasicNeeds hướng đến 04 mục tiêu chính: Một là, cung cấp dịch vụ đào tạo xây dựng lực phát điều trị, chăm sóc vấn đề sức khỏe tâm thần thường gặp stress, lo âu, trầm cảm Hai là, nâng cao nhận thức người dân sức khỏe tâm thần, tâm lý để người dân phát tìm hướng giải tốt cho vấn đề Ba là, kết hợp với doanh nghiệp, nhà trường, tổ chức Đoàn, Hội… thực hội thảo chuyên đề giúp phổ biến hiểu biết khoa học vấn đề sức khỏe tâm lý, phát triển kỹ sống cho trẻ em, học sinh, sinh viên, nhân viên công sở hiểu biết nhận diện kiểm soát vấn đề tâm lý thường gặp stress, trầm cảm, lo âu Bốn là, cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm lý, tâm thần có chất lượng cho bệnh nhân thơng qua cách tiếp cận dựa vào cộng đồng 2.1.4 Các dự án tổ chức Việt Nam BN xây dựng Mơ hình Sức khoẻ Tâm thần Phát triển sử dụng cách tiếp cận can thiệp sức khoẻ tâm thần dựa vào cộng đồng có nhấn mạnh đến tính bền vững BN nhận thức cách mang lại thay đổi tích cực bền vững cho người nghèo giải đồng thời vấn đề y tế, xã hội kinh tế o Năm 2011, hỗ trợ Phát triển Dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào cộng đồng Phát triển cộng đồng tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam 10 o Năm 2017, tích hợp Sinh kế để quản lý trầm cảm hiệu (LIFE DM) o Năm 2019, Xác định phương thức phù hợp để triển khai quản lý trầm cảm R01 o Năm 2020, Tăng cường Năng lực Hệ thống Y tế Chăm sóc Dựa vào Cộng đồng để Quản lý Trầm cảm có hiệu tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam 2.2 Giới thiệu dự án 2.2.1 Dịch vụ chăm sóc trầm cảm gì? Dịch vụ chăm sóc trầm cảm (IRIS-DSV) phần dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần việc cung cấp cho cha mẹ Các Kỹ Kiểm soát Trầm cảm (đối với đối tượng nhẹ), tham vấn tâm lý trực tiếp chuyên gia, bác sĩ (đối với đối tượng nặng) 2.2.2 Mục tiêu dự án Dự án với phương pháp nghiên cứu hồi cứu tiến cứu xác định khó khăn, rào cản cụ thể để thực mở rộng can thiệp kiểm soát trầm cảm dựa vào cộng đồng Việt Nam Những mục tiêu cụ thể dự án bao gồm: Mục tiêu 1: Nâng cao hiểu biết người dân Việt Nam đảm bảo người bệnh trầm cảm phát điều trị kịp thời, cách; Mục tiêu 2: Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến việc tăng cường hiệu can thiệp Kiểm soát Trầm cảm Việt Nam lâu dài; Mục tiêu 3: Gắn kết với phủ bên liên quan qua phương pháp tiếp cận phối hợp nghiên cứu viên người sử dụng thông tin, cung cấp chứng liên tục để hỗ trợ việc Kiểm soát Trầm cảm Việt Nam 11 Chương Mơ hình Canvas 3.1 Phân khúc khách hàng (Customer segment) 3.1.1 Theo địa lý Việt Nam có dân số 96 triệu người Là ba nước đứng đầu có tốc độ tăng trưởng GDP cao Đông Nam Á, Việt Nam trải qua thay đổi kinh tế - xã hội nhanh chóng, chẳng hạn tăng di cư nội địa từ nông thôn đô thị, thay đổi cấu trúc gia đình, thay đổi vai trị cha mẹ gia đình đại Một nghiên cứu 4.500 trẻ Hà Nội, có tỉ lệ người di cư cao, cho thấy tỉ lệ trầm cảm vòng tháng 36% (Nguyen cộng sự, 2012) Nghiên cứu trẻ vị thành niên trung tâm thị lớn cho thấy có tỉ lệ mắc vấn đề sức khỏe tâm thần trầm cảm, rối loạn lo âu cao (ví dụ, Nguyen cộng sự, 2012) so với nghiên cứu bao gồm trẻ em sống vùng nơng thơn (ví dụ, Weiss cộng sự, 2014) Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) có khảo sát quốc gia vào năm 2014 cho thấy có 0,91 bác sĩ tâm thần 100.000 dân Con số Việt Nam so sánh với nước láng giềng ASEAN: Malaysia có 0,76 bác sĩ tâm thần cho 100.000 dân Thái Lan có 0,87 bác sĩ tâm thần cho 100.000 dân Tuy nhiên, cịn xa kinh tế phát triển Singapore, nơi có 3,48 bác sĩ tâm thần 100.000 dân Mỹ, nơi có 12,40 bác sĩ tâm thần 100.000 dân Bộ môn Tâm thần Trường Đại học Y Hà Nội Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia cung cấp chương trình đào tạo bác sĩ tâm thần Sinh viên y khoa chọn học chuyên ngành năm tâm thần học - mức độ quan tâm thấp so với lĩnh vực y tế khác Có nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần cho trẻ em trẻ vị thành niên Việt Nam (Dang & Weiss, 2012) Mạng lưới sức khỏe tâm thần y khoa bao gồm chương trình điều trị nội trú điều trị ngoại trú cho chăm sóc tâm thần Hệ thống bệnh viện tâm thần Việt Nam gồm 36 bệnh viện thành lập nước, với khoảng 6.000 giường Hệ thống cung cấp dịch vụ thông qua mạng lưới bệnh viện nhà nước; có hai bệnh viện Tâm thần Quốc gia, nằm phía bắc Hà Nội thành phố Biên Hịa phía nam Cịn lại 34 bệnh viện tâm thần tỉnh phổ biến toàn quốc Các bệnh viện điều trị nội trú thường chăm sóc cho trường hợp 12 nhập viện cho bệnh nhân bệnh nặng, thường tâm thần phân liệt, rối loạn lưỡng cực động kinh Việc bệnh nhân tiếp xúc với dịch vụ bị giới hạn phân bố địa lý, nhà cung cấp bác sĩ tâm thần lưu trú bệnh viện tâm thần, nơi chăm sóc sức khỏe tâm thần tập trung Việt Nam có khoảng 600 sở y tế có sẵn cho bệnh nhân ngoại trú người dân địa phương cần dịch vụ chăm sóc ngắn hạn Các sở điều trị ngoại trú chủ yếu nằm trung tâm đô thị lớn nước 3.1.2 Theo nhân học Các nghiên cứu sức khỏe tâm thần trẻ vị thành niên Việt Nam giới trẻ Việt Nam phải trải qua gánh nặng đáng kể rối loạn tâm thần Một nghiên cứu dịch tễ học sức khỏe tâm thần WHO vào năm 2021 khoảng 15% - 30% thiếu niên Việt Nam gặp phải vấn đề sức khỏe tâm thần Trẻ em gái có tỉ lệ vấn đề cảm xúc lo âu trầm cảm cao trẻ em trai Ngoài ra, thiếu niên LGBTQ quan ngại đến sức khỏe tâm thần lành mạnh thân Nhóm học sinh chia sẻ trải nghiệm cảm xúc tiêu cực bao trùm, lịng tự trọng thấp cảm xúc khơng ổn định Những phản ứng tiêu cực gia đình vấn đề giới tính dạng giới em nỗi sợ bị kỳ thị phân biệt đối xử thách thức sức khỏe tâm thần nhóm học sinh LGBTQ Một nghiên cứu 1.161 học sinh từ 15-19 tuổi xem xét gánh nặng vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh trung học thành phố Cần Thơ, Việt Nam Tỉ lệ có triệu chứng trầm cảm lo âu rõ rệt mặt lâm sàng 41,1% 22,8% (Nguyen cộng sự, 2013) Học sinh nữ có tỉ lệ mắc triệu chứng lo âu cao gấp ba lần so với học sinh nam Trong nghiên cứu khác trầm cảm tuổi vị thành niên, Nguyen cộng (2013) phát 18,7% số 1.100 học sinh trung học có triệu chứng trầm cảm tương ứng với rối loạn trầm cảm nặng 3.1.3 Theo tâm lý học hành vi Lứa tuổi vị thành niên giai đoạn chuyển tiếp từ tuổi ấu thơ sang người lớn 13 Đây giai đoạn phát triển mạnh mẽ phức tạp đời người Biểu giai đoạn xảy đồng thời loạt thay đổi bao gồm chín muồi thể chất, biến đổi điều chỉnh tâm lý quan hệ xã hội, bước đầu hình thành nhân cách Nhưng giai đoạn nảy sinh nhiều rối nhiễu tâm lý so với lứa tuổi khác 3.2 Phân tích giá trị dự án với đối tượng (Social value proposition) Theo ước tính Tổ chức Y tế giới (WHO), đến năm 2020, trầm cảm bệnh thứ hai gây hại đến sức khỏe người sau tim mạch Trong trầm cảm Việt Nam có chiều hướng gia tăng đặc biệt giới trẻ Việc thường xuyên gặp áp lực học hành thi cử kỳ vọng lớn cha mẹ nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ hóa bệnh trầm cảm Việt Nam Tác động thúc đẩy mạnh mẽ tiến triển dự án, đem lại giá trị tích cực đời sống tinh thần người, điều mà dường bị lãng quên thời đại công nghệ 4.0 3.2.1 Đối Tượng Trẻ thiếu niên, đối tượng mắc bệnh thường có biểu như: hay có xu hướng chống đối, khơng chịu lắng nghe tiếp nhận ý kiến từ người; hành vi phản kháng lại hành động mà cha mẹ đề cập đến, ln có cảm giác đề phòng mà muốn xa lánh với tất người; có suy nghĩ bi quan tương lai, cảm thấy vơ vọng, khơng có ý nghĩa sống; tượng loạn, muốn phản kháng lại ngừng tiếp nhận thơng tin có suy nghĩ tiêu cực chết, suy nghĩ tự tử Phụ huynh, người nhà đứng trước vấn đề lại khơng có biện pháp chữa trị hợp lý; đơi hiểu nhầm nơng tuổi dậy thì; chữa trị không hợp lý dẫn đến mệt mỏi, đưa nhận định sai bệnh không tìm sở chữa trị cho 3.2.2 Giá trị cốt lõi Sản phẩm dịch vụ: Dự án trang bị sở vật chất đại lộ trình nghỉ dưỡng khoa học phù hợp với bệnh nhân; với tư vấn viên chuyên gia, bác sĩ lành nghề tư vấn, giúp cho người thân bệnh nhân hiểu 14 trầm cảm, cách chăm sóc người trầm cảm gắn kết họ với nhau; giảm thiểu nguy tự tử trẻ Lợi ích mang lại: Dịch vụ giúp thư giãn giải tỏa căng thẳng, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đối tượng mắc bệnh, với mức giá hợp lý nhiều, dự án giúp tiết kiệm chi phí cho bệnh nhân, người nhà bệnh nhân; ngồi ra, chúng tơi cịn cá nhân hóa hồ sơ khách hàng giúp cải thiện trải nghiệm khách hàng, sửa đổi, đưa thêm nhu cầu, hoạt động phù hợp đối tượng; bổ sung kiến thức, giúp người có nhìn rõ bệnh trầm cảm 3.3 Kênh phân phối (Channels) 3.3.1 Phân phối trực tiếp Quy mơ Dịch vụ Chăm sóc Trầm cảm Việt Nam (IRIS-DSV)” có website: http://vmood.org với nhiều thơng tin bổ ích như: thông tin bệnh trầm cảm, thông tin sức khỏe, hướng dẫn bước để tư vấn, giới thiệu sản phẩm… Ngồi người dùng tiếp cận qua app VMOOD App Store CH nhằm hỗ trợ sàng lọc, thiết lập lại tư suy nghĩ, đưa hướng giải vấn đề yêu cầu giúp đỡ từ chuyên gia Dự án “Mở rộng Văn phòng nước: Số 21, Ngõ 47 Khương Trung, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội 3.3.2 Các kênh gián tiếp Tổ chức kiện, dự án tư vấn phi lợi nhuận, dự án học sinh, buổi tọa đàm tâm lý học nội dung liên quan đến học đường nhằm hỗ trợ nâng cao nhận thức bệnh trầm cảm tăng độ nhận diện cho dự án Tài trợ cho dự án học sinh tầm nhìn phát triển, mục đích thơng qua nhiều hình thức tài trợ khác từ thu hút quảng bá hình ảnh rộng rãi đến thị trường nước bạn 3.4 Lợi cạnh tranh (Unfair Advantage) 3.4.1 Đội ngũ nhân lực chất lượng cao Dự án thực tổ chức BasicNeeds đảm bảo uy tín, chất lượng cho người sử dụng dịch vụ Đội ngũ chuyên gia bác sĩ nước giàu kinh nghiệm, có học hàm từ Thạc sĩ đến Giáo sư, huấn luyện viên tâm lý đào tạo 15 Đây điểm vượt trội dự án IRIS-DSV đầu tư vào chăm sóc sức khỏe tâm lý, tâm thần thiếu niên Việt Nam Bên cạnh đó, dự án có đội ngũ tư vấn viên nhằm hỗ trợ khách hàng tìm hiểu sử dụng dịch vụ 3.4.2 Tài ổn định Dự án có nguồn lực tài dồi ổn định, tài trợ Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization - WHO), Viện sức khỏe tâm thần quốc gia (The National Institute of Mental Health - NIHM), Quỹ từ thiện Atlantic (Atlantic Philanthropy), Tổ chức Grand Challenges Canada (GCC), Công ty Dược phẩm Johnson & Johnson 3.4.3 Nền tảng công nghệ Dự án sở hữu website app nhằm tăng khả kết nối trực tiếp chuyên gia khách hàng Website giúp khách hàng tự tìm hiểu thơng tin dễ dàng, nhanh chóng, cung cấp thông tin bệnh trầm cảm hướng dẫn sử dụng dịch vụ Bên cạnh đó, app có tính giải vấn đề qua tư liệu, video; cung cấp, hướng dẫn kỹ tự kiểm soát cảm xúc, tự kiểm soát trầm cảm miễn phí trao đổi trực tiếp với chuyên gia Bên cạnh việc hướng dẫn giải tư vấn cho thiếu niên bệnh trầm cảm, dự án sở hữu văn phòng mạng lưới nhằm hỗ trợ chuyển gửi kết nối trường hợp nặng đến sở điều trị có uy tín, bác sĩ chuyên gia tư vấn Việt Nam Quốc tế có uy tín 3.4.4 Quan hệ khách hàng (Relations) Quan hệ khách hàng dự án coi bước quan trọng để đảm bảo chất lượng dịch vụ, hỗ trợ thiếu niên giải vấn đề thân liên quan đến tâm lý bệnh trầm cảm Trong quan hệ khách hàng, ta phân loại sau: Hỗ trợ từ cá nhân; dịch vụ tự động; cộng đồng khách hàng đồng sáng tạo Sau đây, tìm hiểu sâu cấu trúc, hình thức ưu điểm áp dụng loại hình khác nhau: a) Hỗ trợ từ cá nhân 16 Loại hình tư vấn 1-1 với khách hàng tiềm lọc thông qua số lượt truy cập website, app lượt quan tâm group Facebook Loại hình u cầu trả lượng phí dịch vụ định, đổi lại có tập trung mạnh vào nhu cầu khách hàng, có tư vấn chuyên nghiệp nhân viên hỗ trợ Loại hình tư vấn 1-1 từ chuyên gia khách hàng để lại thông tin website yêu cầu hỗ trợ app b) Dịch vụ tự động Khách hàng tự tìm hiểu thơng tin điều khoản dịch vụ hồn tồn miễn phí thơng qua truy cập website app điện thoại hay group cộng đồng Facebook khác Ưu điểm loại dịch vụ khách hàng khơng cần trả phí dịch vụ, dễ dàng tìm hiểu thơng tin có tự việc định có tham gia chương trình hay khơng c) Xây dựng cộng đồng khách hàng Lập group facebook để khách hàng chia sẻ trải nghiệm, đưa giải pháp thách thức chung, qua khách hàng chuyên gia/huấn luyện viên kết nối lúc nơi theo hình thức trực tuyến Dự án hiểu rõ khách hàng hơn, giúp giải vấn đề khách hàng khiến họ hài lòng với dịch vụ d) Đồng sáng tạo Dự án phối hợp trường THCS, THPT tổ chức hoạt động tham vấn tâm lý, qua tiếp cận hỗ trợ cho nhiều thiếu niên, cuối thành lập khối khách hàng tiềm ngày mở rộng 3.5 Dòng doanh thu (Revenue streams) Bất kỳ tổ chức cần tiền để trì hoạt động thực mục tiêu Nguồn doanh thu Dự án đến từ hạng mục đây: o Tài trợ phủ: phủ nước phát triển tài trợ cho BasicNeeds (tổ chức phi phủ nước ngồi có trụ sở Việt Nam) 17 o Tài trợ từ tổ chức: Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization - WHO), Viện sức khỏe tâm thần quốc gia (The National Institute of Mental Health - NIHM), Quỹ từ thiện Atlantic (Atlantic Philanthropy), Tổ chức Grand Challenges Canada (GCC), Công ty Dược phẩm Johnson & Johnson o Thu nhập đến từ hợp đồng đối tác trường học: Trường THCS-THPT Chu Văn An, Trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam, Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ…, o Thu nhập đến từ dịch vụ thăm khám, điều trị trường hợp nặng o Thu nhập đầu tư (tiền gửi có kỳ hạn, ) Bảng Doanh thu dự kiến năm thực dự án (khoản tiền tương đương) Đơn vị: Triệu VNĐ Năm 2024 2025 2026 Tài trợ phủ 71,416 126,802 140,250 Tài trợ nước ngồi 2.203,861 2.796,962 3.400,600 Hợp đồng đối tác 940,252 1.239,800 1.350,453 Dịch vụ điều trị 50,345 90,422 100,250 Thu nhập đầu tư 10,543 30,224 40,342 3,276,417 4,284,210 5,031,895 Có thể thấy, doanh thu tổ chức chủ yếu đến từ tài trợ nước hoạt động hợp đồng đối tác Dự kiến năm cuối thực dự án (2026), doanh thu tăng khoảng 65% so với năm đầu (2024) 18 3.6 Các hoạt động (Key activities) 3.6.1 Ký kết hợp đồng đối tác với trường trung học sở, trung học phổ thông, công ty, tổ chức Y tế, Ký kết hợp đồng đối tác với đối tác đại diện tuyển sinh trường thống quyền lợi nhiệm vụ vai trò bên Cụ thể Dự án giúp tổ chức hoạt động giáo dục tư vấn, giúp nâng cao nhận thức tăng tỉ lệ phát sớm bệnh trầm cảm lứa tuổi thiếu niên Dự án cung cấp dịch vụ hỗ trợ tư vấn y tế, tổ chức tọa đàm tâm lí học cho thiếu niên 3.6.2 Hoạt động tư vấn giúp đỡ thiếu niên (có nhận thức bệnh, nhận biết bệnh) Dự án cung cấp hoạt động tư vấn hỗ trợ nâng cao nhận thức bệnh trầm cảm cho thiếu niên Cũng tương tự dự án phi lợi nhuận khác: hoạt động dự án bao gồm buổi học bệnh trầm cảm (dấu hiệu nhận biết theo giai đoạn, nguyên nhân gây bệnh); buổi tư vấn tâm lí, hỗ trợ em học sinh, sinh viên có dâu hiệu hay nghi ngờ có dấu hiệu trầm cảm 3.6.3 Trị liệu, phác đồ trị liệu, tham vấn với trường hợp nặng Ngoài ra, với mục đích nâng cao nhận thức cộng đồng, hợp tác phát triển, dự án cung cấp kiến thức chuyên môn chuyên gia bệnh trầm cảm tư vấn, tham vấn phác đồ trị liệu hỗ trợ thiết bị đại tân tiến giúp chữa khỏi bệnh nguy hiểm 3.6.4 Các hoạt động truyền thông Hoạt động truyền thông Dự án thực qua kênh chính: a) Qua kênh cộng đồng Trong giai đoạn triển khai dịch vụ mới, kênh truyền thông cần tiếp tục phát triển tận dụng hợp lý Một số chiến lược áp dụng bao gồm: o Thúc đẩy truyền thông tới đối tượng trường THCS, THPT địa bàn thành phố Hà Nội o Đẩy mạnh tổ chức kiện, dự án tư vấn phi lợi nhuận, dự án học sinh tài trợ/bảo trợ đối tác, giúp nâng cao độ nhận diện 19

Ngày đăng: 20/05/2023, 14:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan