Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
471 KB
Nội dung
1 Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Đào Tạo Sau Đại Học Lớp Cao Học Quản Trị Kinh Doanh 2008 Môn Quản Trị ThayĐổi Bài dịch chương 11 Q Q U U Ố Ố C C G G I I A A V V À À V V Ă Ă N N H H Ó Ó A A Ả Ả N N H H H H Ư Ư Ở Ở N N G G Đ Đ Ế Ế N N S S Ự Ự T T H H A A Y Y Đ Đ Ổ Ổ I I V V À À S S Ự Ự Đ Đ Ổ Ổ I I M M Ớ Ớ I I C C Ủ Ủ A A T T Ổ Ổ C C H H Ứ Ứ C C HANDBOOK OF ORGANIZATIONAL CHANGE AND INNOVATION Giảng viên: Ts. Nguyễn Hữu Lam Ths. Trần Hồng Hải Biên dịch: Nhóm 11: Huỳnh Gia Xuyên Trần Phạm Thanh Vân Trần Quốc Tế Vũ Thị Bích Vân TP.HCM, Tháng 06 – 2010 2 CHƯƠNG 11 QUỐCGIAVÀVĂNHÓAẢNHHƯỞNGĐẾNSỰTHAYĐỔIVÀSỰĐỔIMỚICỦATỔCHỨC Arie Y. Lewin & Jisung Kim Ngành khoa học xã hội đã được khám phá và được thể hiện qua các luận điểm về văn hóa, lịch sử, chính trị, xã hội và khía cạnh kinh tế của một quốc gia, nó ảnhhưởngđến thực tiễn quản lý vàsự thích ứng mang tính chiến lược củatổchức (Adler, Doktor và Redding, 1986; Badie và Birnbaum, 1983; Chandler, 1990; Clegg và Reddings, 1990; Djelic, 1998; Fligstein, 1996; Hickson và McMillan, 1981; Lammers, 1978; Lange và Regini, 1989; Meyer, 1994; Nelson, 1993; Putnam, 1993; Skocpol, 1985; Stinchcombe, 1965; Warner, 1997; Weber, Hsee, và Sokolowska, 1998; Whitley, 1999). Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu chỉ tập trung đến một phần trong những mối quan hệ, phản ánhsự định hướngvà thường liên quan đến những vấn đề về lịch sử mà không dựa trên cơ sở lý thuyết của những sự kiện đã được khảo sát. Kết quả là một lý thuyết rời rạc trong quản lý so sánh (Redding, 1997). Sựgiả định ẩn làm nền tảng cho những lý thuyết về sự chọn lọc thích nghi đã được xem xét bởi Lewin, Weigelt, và Emory (chương 5 của cuốn sách này) là sự áp dụng phổ biến trong việc giải thích hiện tượng của quá trình thích nghi vàsự chọn lọc. Những lý thuyết củasự thích nghi vàsự chọn lọc đã xem xét lại trong quyển sách này, ví dụ, không có liên quan đặc biệt khi đề cập đếnsự kiện xảy ra ngẫu nhiên tùy thuộc vào hiệu ứng vừa phải củaquốcgiađối với một vài trường hợp ngoại lệ (ví dụ, lý thuyết thuộc về thể chế). Mặc dù lý thuyết thuộc về thể chế đưa vai trò của bang vào trong sựthayđổicủatổchức (phép đẳng cấu cưỡng ép và có tính quy chuẩn) tập trung vào những quá trình thuộc về thể chế như là những ảnhhưởng ban đầu phổ biến củasựthay đổi. Tuy nhiên, lý thuyết thuộc về thể chế cung cấp những khung hữu ích cho việc tổng hợp, kiểm tra, và 3 phát triển nhiều hơn những lý thuyết thuộc về xã hội học vàsựthayđổitổchức (Elder, 1976; Kohn, 1987). Chương này xây dựng dựa trên một quan điểm đồng tiến hóa (Lewin, Long, và Carroll, 1999) và một cách tiếp cận đa cấp độ (Lammers, 1978), chúng ta xem xét lại những động lực và những sự phức tạp của những mối quan hệ trong số những hình thái thuộc về thể chế, những thực tiễn quản lý, vàsựthayđổivàsựđổimới thuộc về tổ chức. Việc hiểu được những sựthayđổi do tiến hóa tạo ra tại cấp độ thể chế là một điều cần thiết để giải thích một vài nguyên nhân và những nguồn gốc củasựthayđổivàsựđổimới tại cấp độ công ty. Kết hợp với những quan điểm thuộc về sinh thái và thể chế, những nhà nghiên cứu đề nghị rằng những quá trình thuộc về thể chế và kỹ thuật nên được xem như là những quá trình quan trọng thuộc về môi trường mà tạo nên những hình thức và hành vi thuộc về tổchứcvà tạo thành những tiêu chuẩn chọn lựa cho sự tồn tại thuộc về tổchức (Baum, 1996; Singh và Lumsden, 1990). Chúng ta tranh luận rằng hình thái cụ thể của một quốcgia hợp pháp hóavà được phản ánh đặc biệt qua những thực tiễn quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và những tổchức công mà chứng tỏ tác động vừa phải của những hình thức chủ nghĩa tư bản củaquốcgia vào sựđổimớivàsựthayđổi thuộc về tổ chức. Bài thuyết trình về những thực tiễn quản lý phản ánh những hình thái cụ thể của một quốcgia được xác định bởi những nhân tố thuộc về lịch sử, văn hóa, chính trị, kinh tế và xã hội bao gồm một tài liệu văn bản lâu đờivà đang phát triển trong khoa học xã hội (ví dụ, liên quan tới việc phát triển kinh tế, khoa học thuộc về chính trị, môn xã hội học, quản trị quốc tế, chiến lược, tâm lý xã hội, vân vân). Sự tranh luận cơ bản đã tìm thấy trong tài liệu văn bản này là những quốcgia đó phát triển dần dần những hình thái duy nhất của chính trị và những thể chế kinh tế, nhưng giao ước xã hội, và những hệ thống giáo dục mà phản ánh luật lệ chung củavăn hóa, những giá trị, và lịch sửcủa một quốc gia. Với “sự toàn cầu hóa” về những hoạt động của doanh nghiệp, câu hỏi đặt ra và những nhân tố cụ thể của một quốcgiaảnhhưởng như thế nào đến những thực tiễn quản lý đã làm nổi bật một khả năng quan trọng. 4 Chúng ta xem xét một loạt những sự tranh luận có tính chất lý thuyết và những 5 nghiên cứu thực nghiệm bao gồm những hình thái về thể chế vàsựảnhhưởngcủa những 6 hình thái về thể chế đến những thực tiễn quản lý. Chúng ta chấp nhận nghiên cứu trước 7 đó về thể chế và những nhân tố quản lý (Lewin và những đồng nghiệp, 1999; Whitley, 8 1996) trong việc chọn lựa những khía cạnh của hình thái thể chế và những thực tiễn quản 9 lý. Chúng ta phát triển một khung tích hợp hình thái thể chế và những thực tiễn quản lý để cấu thành nên những sự tranh luậncủa chúng ta và khám phá sựvận động của những mối quan hệ. Đặc biệt, chúng ta tranh luận rằng những thực tiễn quản lý như những cấu trúc củasự cai quản, quyền lực và kiểm soát, những mối quan hệ về sự thuê mướn nhân công, và những mô hình chiến lược phản ánh những hình thái thể chế của một quốcgia như là những điều kiện thành lập củaquốc gia, vai trò của chính phủ, hệ thống pháp lý, thị trường vốn, hệ thống giáo dục, vàvăn hóa, mà giữ vai trò như những ràng buộc về dân số vàsựthay đổi, sựđổimới tại cấp độ thuộc về tổchức (xem hình vẽ 11.1) Những thực tiễn quản lý phát triển dần dần như một kết quả không bao giờ chấm dứt tác động qua lại giữa những sựthayđổi trong hình thái thuộc về thể chế bên trong những tổchức đã được gắn sâu vào, những vận động của cấp độ dân số, vàmôi trường vĩ mô. Mục đích Nh ững nhân tố thuộc về thể chế - Những điều kiện thành lập - Vai trò của chính phủ - Hệ thống luật pháp - Thị trường vốn - Hệ thống giáo dục - Vănhóa Nh ững thực tiễn quản lý - Cấu trúc củasự cai quản - Quyền lực và kiểm soát - Mối quan hệ thuê mướn nhân công - Mô hình chiến lược S ự thích nghi, sựthay đổi, v à s ự đổimới thuộc về tổchức Hình v ẽ 11.1 : Khung nh ững ảnh h ư ởng củaquốcgiađếnsự thích nghi của công ty 10 của chương này, chúng ta sử dụng quốc gia, đất nước, vàvănhóa như một sự chọn lựa cho tác động vừa phải của một quốcgiađến quản lý chiến lược vàsựthayđổi thuộc về tổ chức. Một cách tương tự, liên quan các yếu tố đất nước, liên quan các yếu tốquốc gia, liên quan các yếu tố đa văn hóa, và những nghiên cứu đối chiếu được dùng như những nghiên cứu thay thế. Chúng ta sử dụng cụm từ vừa phải để diễn đạt bằng lời quan điểm của chúng ta về những tác động cụ thể đếnquốcgia tạo ra những sự kiện xảy ra ngẫu nhiên làm cho dịu đi những tác động có tính chất lý thuyết của những mối quan hệ trong số những khái niệm (Child và Kieser 1981; Fligstein 1996). Chúng ta tập trung vào nước Mỹ, Nhật Bản, và Đức trong khảo sát của chúng ta vì những sự thảo luận cụ thể cho ý nghĩa cốt yếu về những sự tranh luậncủa chúng ta, vì mỗi nước trong số ba nước đó đại diện cho một nền kinh tế dẫn đầu ở chính châu lục đó mà là nguồn gốc của những sự khác biệt nhau thuộc về thể chế, và vì những hình thái cụ thể củaquốcgia dựa trên một kế hoạch chi tiết về tăng trưởng tương đốivà quan trọng. Chúng ta không tranh luận rằng những quốcgia đó trong cùng một châu lục thì khác biệt với nhau. Trong thực tế, chúng thì khác biệt ở những châu lục khác nhau (Kim, 1998; Whitley, 1996). Ba nước trên, chúng ta tập trung vào tính đại diện tiêu biểu cả mặt học thuật và người đang thực hiện một kỹ năng, vì những ví dụ và những trường hợp thì tương đối dễ dàng hơn so với những quốcgia khác. Tuy nhiên, khi cần thiết, chúng ta bao gồm cả những trường hợp của những quốcgia khác để giúp đỡ minh họa những quốcgia trông có vẻ giống nhau có những sự tác động khác biệt nhau như thế nào về những thực tiễn quản lý. Những nền tảng khái niệm của các hình thái thể chế Nhà nước vàmối quan hệ của nó với xã hội được quan tâm ngày càng cao (Badie và Birnbaum, 1983; Hickson và McMillan, 1981; Warner, 1997). “Cha đẻ” của các lý thuyết xã hội học - Marx, Durkheim, và Weber – mang đếnsự khác biệt không quan trọng giữa các nhà nước vàsựảnhhưởngcủa chúng đến xã hội. Tuy nhiên, hệ thức có [...]... và cộng sự (1986) cho rằng văn hóaảnhhưởngđến hình thức vàchức năng vẻ bề ngoài của một cấu trúc xã hội Ruigrok và Achtenhagen (1999) đã tìm ra một sự bao quá toàn bộ ảnh hưởngđếnvănhóaquốc gia trong các tổchức phát ngôn của Đức, nơi mà có sự đồng nhất rất cao về vănhóatổchức Chui, Lloyd và Kwok (2002) s ử dụng dữ liệu từ 22 nước vàthấy rằng văn hóaquốcgia có liên quan đến cấu trúc của. .. dục của Mỹ không cân đối so với các nơi khác trên thế giới Giá trị vănhóacủa một quốcgia được dựa trên hệ thống giáo dục củaquốcgia đó và có thể ảnhhưởngđến cấu trúc và những chỉ dẫn củatổchức So sánh giữa Pháp và Anh, Calori và cộng sự (1997) cho rằng chính sách giáo dục củaquốcgiahướng tới sự tập trung quyền lực hay sự phân quyền Hệ thống giáo dục trung học cơ sở của Pháp nhấn mạnh đến. .. chính phủ về tác động của những thực tiễn quản lý vàsựthayđổi thuộc về tổchức là sự cai quản giao dịch vàsự phân phối quyền lợi tài sản Murtha và Lenway (1994) phát triển một nguyên tắc phân loại của những hệ thống chính phủ mà định nghĩa sự cai quản giao dịch như sự cân đốicủa những giao dịch liên tổchức được cai quản bởi cơ chế giá, có liên quan đếnsự cân đốicủa những giao dịch được cai quản... trị, vàsự tham gia xã hội, s ự nghi ngờ lẫn nhau, vàsự tham nhũng, và tất cả được coi là bình thường Ngay tại đây, sự tham gia vào các hiệp hội đô thị thì ít ỏi Putnam tiếp tục cho rằng những thể chế chính thức đang thayđổi có thể làm thayđổi thực tiễn chính trị, nhưng những sựthayđổi thuộc về thể chế thì chậm, phản ánhsựảnhhưởngvà bản chất củasự phụ thuộc vào đường lối Những tiến bộ trong sự. .. sựđổimới khoa học và kỹ thuật cũng ảnhhưởngđến hình thái thuộc về thể chế của những hệ thống đổimớiquốcgia (Nelson, 1993) Nelson và những đồng nghiệp của ông đã chứng minh rằng những quốcgia tiến hóa ở những hình thái khác nhau của những hệ thống đổimớiquốcgia bao gồm một tập hợp tương tự nhau “những tác nhân thể chế” (trang 9), chẳng hạn như các phòng thí nghiệm nghiên cứu quốcgiavà các... thái cụ thể củaquốc gia, lịch sửquốc gia, những điều kiện địa lý, và những rủi ro lịch sử cụ thể giữ vai trò của những 14 ràng buộc về mặt hành vi củatổchứcvà con người Theo Stinchombe (1965), chúng ta dựa vào bối cảnh lịch sử liên quan đến những điều kiện thành lập của một quốc gia, đến những hình thức củatổchứcvà những thực tiễn quản lý Mặc dù những thực tiễn quản lý hiện đại của Nhật Bản... vì sự khác biệt củaquốcgia mà ta có thể quan sát được có thể là sự khác biệt tình huống, nó không giống với sự khác biệt văn hóa, như sự phát triển kinh tế xã hội vàsự dân chủ (Chila, 1981; Schueider, 1989; Schwartz và Sagie, 2000; Triandis, 1994; Weber và cộng sự, 1998) Schwartz và Sagie cho thấysự quan trọng củavấn đề vănhóa cốt lõi như sự tự chủ, sự khuyến khích, sự phổ biến, lòng nhân từ và. .. hoặc hệ thống giá trị củaquốcgia (Lewin và những đồng nghiệp, 1999) Những sựthayđổi trong những ràng buộc thể chế hóa chính thức thường tụt lại sau những sựthayđổi đang nổi lên của những ràng buộc không chính thức Ví dụ, sự nổi lên vàsự kết tinh của các phong trào xã hội như bảo vệ môi trường và quyền tự do cá nhân trước việc ban hành những luật mới mà biểu thị sựthayđổiđến những ràng buộc... chủ nghĩa thực dụng vàhướng tới học cá nhân hơn (Calori và cộng sự, 1997) Calori và cộng sự (1997) cho rằng, theo một nền giáo dục triết học tại Anh, người quản lý ở Anh có sự phát triển trong việc ủy quyền và đưa ra quyết định và phân quyền trong tổchức Văn hóaVănhóa là gắn liền với lịch sửcủa 1 đất nước và ảnh hưởngđến hành động quản lý cũng như diện mạo cấu hình của 1 quốcgia như: chính phủ,... niệm về vănhóavà có hàng loạt nghiên cứu đã được công bố trong những năm gần đây (Darlington, 1996; Kroeber và Kluckhohn, 1985) Nó nằm ngoài giới hạn của chương này để có đưa vào tất cả và trình bày lý thuyết một cách thấu đấu Thay vào đó, chúng tôi cố gắng phân tích sự khác biệt về vănhóa có thể ảnhhưởngđếnhướng đi của doanh nghiệp Xác định sự khác biệt quốcgia từ sự khác biệt vănhóa là rất . Huỳnh Gia Xuyên Trần Phạm Thanh Vân Trần Quốc Tế Vũ Thị Bích Vân TP.HCM, Tháng 06 – 2010 2 CHƯƠNG 11 QUỐC GIA VÀ VĂN HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THAY ĐỔI VÀ SỰ ĐỔI MỚI CỦA TỔ CHỨC. của bang vào trong sự thay đổi của tổ chức (phép đẳng cấu cưỡng ép và có tính quy chuẩn) tập trung vào những quá trình thuộc về thể chế như là những ảnh hưởng ban đầu phổ biến của sự thay đổi. . quản lý, và sự thay đổi và sự đổi mới thuộc về tổ chức. Việc hiểu được những sự thay đổi do tiến hóa tạo ra tại cấp độ thể chế là một điều cần thiết để giải thích một vài nguyên nhân và những