1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyen de gdcd

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 483,5 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CHÂU THÀNH PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CHÂU THÀNH TRƯỜNG THCS THÂN CỬU NGHĨA ( ( ( CHUYÊN ĐỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG I LÝ DO MỞ CHUYÊN ĐỀ Vấn đề bạo lực học đường đang đượ[.]

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CHÂU THÀNH TRƯỜNG THCS THÂN CỬU NGHĨA š u š CHUYÊN ĐỀ: PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG I LÝ DO MỞ CHUYÊN ĐỀ - Vấn đề bạo lực học đường dư luận quan tâm tượng xã hội đến mức nguy hiểm nghiêm trọng xảy phạm vi nước nói chung trường THCS Thân Cửu Nghĩa nói riêng - Việc giáo dục đạo đức, nhân cách, kỹ sống cho học sinh việc làm thường xuyên cần phải thực nhiều hình thức khác Tuy nhiên, nhà trường việc tu dưỡng đạo đức cho học sinh trách nhiệm Thầy- Cô giáo, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm việc hình thành nhân cách học sinh Hiện nay, người giáo viên chủ nhiệm cần làm để ngăn chặn giúp học sinh phát triển toàn diện nhân cách trở thành người lao động sáng tạo, làm chủ thân, đất nước Đó lý chọn đề tài II NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Bạo lực học đường là gì - Bạo lực học đường hành vi xâm phạm có chủ ý, có ý đồ, thường gây hậu nghiêm trọng xảy phạm vi nhà trường, bạo lực học đường xâm hại học sinh học sinh, xâm hại học sinh người bên nhà trường ngược lại, xâm hại giáo viên học sinh ngược lại…Bạo lực xâm phạm đến sức khoẻ danh dự người bị hại, xâm phạm đến tính mạng nhân phẩm người bị hại Bạo lực không xảy phạm vi nhà trường mà nhiều xảy bên nhà trường - Hành vi đánh học sinh thời gian gần có tượng gia tăng Những vụ học sinh đánh “ đánh hội đồng” thường xảy ngồi trường Các em khơng đánh mà quay camera, tung lên mạng internet Hành động gây tổn thương tâm lý, tinh thần cho bạn trang lứa gây xúc xã hội Tính chất mức độ nghiêm trọng số việc xảy cho thấy xuống cấp đạo đức, lối sống, văn hóa ứng xử phận học sinh Dưới là hình ảnh Bạo lực học đường - Tình trạng bạo lực học đường gần xảy vụ em Hà Thanh Huy trường THCS Nguyễn Văn Trỗi bị đâm trước cổng trường Công an đến trường xác định có 11 đối tượng vụ gây thương tích Đối tượng thừa nhận hành vi cho “ Đành nhầm người” Công an điều tra xử lý theo quy định pháp luật Em Hà Thanh Huy điều trị bệnh viện - Hiện nay, bạo lực học đường xã hội đặc biệt quan tâm Bạo lực học đường ngày gia tăng số lượng quy mô với hậu khôn lường Đây trách nhiệm riêng mà gia đình, nhà trường tồn xã hội Ngun nhân khiến tình trạng học sinh đánh - Do đặc điểm đặc điểm tâm lý số học sinh muốn tự thể mình, thiếu kỹ sống Cha mẹ quan tâm đến cái, nhà trường chưa sát việc quản lý, giáo dục lối sống cho học sinh Nhiều em học sinh bị ảnh hưởng tiếp xúc với loại hình văn hố khơng lành mạnh, bị lơi trị chơi bạo lực, games online… - Nhiều học sinh đánh bạn lý “nhìn mặt thấy ghét”, “ỷ học giỏi mà chảnh”, có nhóm học sinh bắt nạt, trấn lột học sinh khác buộc em phải lấy cắp tiền bạc, tài sản gia đình cống nạp Tất điều cảnh báo khơng cẩn thận tư bạo lực ngấm dần vào em dễ dàng bộc phát lúc nào… Phần lớn học sinh tham gia vào vụ bạo lực học đường em gia đình có nhiều khó khăn, bất hạnh, thiếu quan tâm đến giáo dục không cách - Trường THCS Thân Cửu Nghĩa năm học qua xảy trường hợp em học sinh khối hiểu lầm câu nói: “ Mầy chảnh” mà xô sát đánh Nhà trường kịp thời có biện pháp xử lý Học sinh hứa khắc phục tiến - Bạo lực học đường không xảy học sinh cá biệt, mà đơi có em học sinh giỏi, có hạnh kiểm tốt Tuy nhiên đại đa số bạo lực học đường xảy em có học lực yếu-kém, nam có, nữ có.Từ học lực yếu-kém nên em nản học dẫn đến mê chơi, xa vào đường nghiện ngập Thiếu thốn tình cảm gia đình, bạn bè nên bất cần đời Hơn nữa, thiếu kèm cặp gia đình nên sống bng thả Khi thiếu thốn vật chất dẫn đến nói dối cha mẹ, lường gạt bạn bè trộm cắp, cướp của, giết người 3 Thực trạng tình hình vi phạm pháp luật người chưa thành niên Có nhiều nguyên nhân gây Song, xuất phát từ thực tiễn cơng tác đấu tranh phịng, chống vi phạm tội phạm, rút bốn nguyên nhân sau: 3.1 Đối với gia đình - Đây nguyên nhân chủ yếu, mơi trường sống gia đình có tác động ảnh hưởng sâu sắc tới trình phát triển nhân cách trẻ em Vai trò gia đình việc quản lý, giáo dục trẻ em quan trọng Gia đình tạo dựng mơi trường giáo dục tốt, có nề nếp kỷ cương điều kiện kinh tế có khó khăn có sống hạnh phúc, có lối sống sáng, lành mạnh Ngược lại, môi trường giáo dục gia đình khơng tốt ngun nhân dẫn đến đường vi phạm pháp luật Những thiếu sót, sai lầm từ phía gia đình do: + Lựa chọn phương pháp quản lý, giáo dục không đúng, như: thỏa mãn đáp ứng đầy đủ yêu cầu vật chất yêu cầu khơng đáng, khơng phù hợp với lứa tuổi điều kiện kinh tế gia đình Sự nuông chiều, bỏ qua lỗi lầm, nghĩa vụ cái, từ tạo thói quen, sống ích kỷ, ỷ lại Ngược lại, có gia đình bố mẹ thiếu hiểu biết nên thấy có lỗi khơng tìm cách khun răn mà lại dạy cách đánh đập, hành hạ dẫn đến vi phạm pháp luật người chưa thành niên Đánh đập, hành hạ + Gia đình thiếu trách nhiệm, khơng quan tâm việc quản lý giáo dục con, ỷ lại cho nhà trường xã hội Có trường hợp bỏ học hàng tháng, chơi qua đêm, nghiện hút có hành vi vi phạm pháp luật mà bố mẹ không hay biết, đến nhận thông báo quan công an hàng xóm, bạn bè mách bảo việc muộn + Một số gia đình có hồn cảnh đặc biệt bố mẹ ly hôn; bố mẹ chết sớm, sống với dì ghẻ bố dượng, mồ côi bố mẹ Những trẻ em rơi vào hoàn cảnh thường bị tổn thương tâm lý tự ti, mặc cảm, thiếu thốn tình cảm, thiếu quản lý, giáo dục dẫn đến phương hướng hành động dễ bị lôi kéo vào hành vi tiêu cực, phạm tội 3.2 Đối với nhà trường - Hiện nay, hầu hết trường học tổ chức cho học sinh tham gia ký cam kết không vi phạm pháp luật, thực tế có tính hình thức Trong đó, chương trình giáo dục pháp luật chưa trọng, chưa có nhiều giải pháp quản lý, giáo dục giúp đỡ học sinh chưa ngoan Khi phát học sinh vi phạm kỷ luật hình thức xử lý đuổi học, mà hình thức thiếu quản lý, giáo dục nên dễ đưa học sinh vào đường vi phạm pháp luật - Sự phối hợp trao đổi thông tin, liên lạc gia đình nhà trường thiếu chặt chẽ nên nhiều học sinh tự ý bỏ học lang thang Đây điều kiện để đối tượng xấu ngồi xã hội lợi dụng để lơi kéo em vào đường vi phạm pháp luật 3.3 Đối với xã hội - Do tác động mặt trái kinh tế thị trường với thiếu sót việc quản lý văn hóa – xã hội quan nhà nước, tổ chức xã hội, chưa đánh giá hết tính chất phức tạp, nghiêm trọng tình hình vi phạm tội phạm người chưa thành niên để đề ra, biện pháp phòng ngừa ngăn chặn đấu tranh kịp thời - Hệ thống pháp luật trẻ em người chưa thành niên thiếu đồng bộ, việc thi hành chưa nghiêm Sự phối hợp hoạt động quan bảo vệ pháp luật thiếu chặt chẽ, chưa thực hết trách nhiệm cơng tác phòng, chống vi phạm pháp luật người chưa thành niên, coi trách nhiệm chủ yếu gia đình nhà trường - Vai trị đoàn thể xã hội, đặc biệt Đoàn Thanh niên cơng tác giáo dục phịng ngừa vi phạm pháp luật người chưa thành niên mờ nhạt Nếu có chưa sở đồn quan tâm mức 3.4 Đối với thân người chưa thành niên Người chưa thành niên có đặc thù riêng, nhóm đối tượng cịn chưa hoàn thiện thể chất tinh thần Ở độ tuổi này, họ ln hướng tới ham thích lạ, hiếu động, thể tính anh hùng, có trường hợp nhìn thiếu thiện cảm hay xích mích nhỏ mà em thực hành vi phạm tội nghiêm trọng cố ý gây thương tích, giết người III GIẢI PHÁP Phương hướng - Xây dựng thực chế phát huy sức mạnh tổng hợp toàn hệ thống trị, nâng cao trách nhiệm vai trị chủ động ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội tầng lớp nhân dân tham gia phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh loại tội phạm, tệ nạn xã hội nói chung hành vi vi phạm pháp luật người chưa thành niên nói riêng - Phối hợp quan bảo vệ pháp luật; làm tốt vai trò nòng cốt, đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật người chưa thành niên - Xây dựng, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức tuyên truyền giáo dục ý thức chấp hành pháp luật để phục vụ kịp thời, có hiệu cho đấu tranh phòng chống tội phạm - Xây dựng môi trường sống lành mạnh xã hội, nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật hiệu lực quản lý Nhà nước Ngăn chặn kịp thời số loại tội phạm nguy hiểm người chưa thành niên thực hiện, đẩy lùi bước loại tệ nạn xã hội ma túy, cờ bạc, mại dâm 2 Giải pháp - Vai trị gia đình: Lựa chọn phương pháp giáo dục đúng, tăng cường trách nhiệm quản lý giáo dục cái, kiểm tra hoạt động ngày em để kịp thời uốn nắn, sửa chữa lệch lạc suy nghĩ hành động Xây dựng gia đình thực tổ ấm cho em lớn khôn trưởng thành, không vi phạm pháp luật, không phạm tội mắc tệ nạn xã hội - Phối hợp nhà trường gia đình, nhà trường quan chức khác việc quản lý, giáo dục em phòng chống vi phạm pháp luật học sinh - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật; ý thức tôn trọng pháp luật, trách nhiệm cơng dân phịng, chống vi phạm tội phạm, phổ biến rộng rãi gương người tốt, việc tốt; phản ảnh kịp thời tượng tiêu cực Xây dựng môi trường giáo dục thân thiện - Tăng cường giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh - Tạo khơng khí vui chơi mà học, học mà chơi - Trong gia đình, người lớn phải làm gương, giao tiếp ứng xử mực, mạnh dạn lên án loại bỏ bạo lực khỏi đời sống gia đình - Phối hợp chặt chẽ ba mơi trường giáo dục: gia đình - nhà trường - xã hội - Nhà trường cần phát huy trách nhiệm đội ngũ giáo viên chủ nhiệm việc kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng cá nhân học sinh - Tình thương, trách nhiệm phương thuốc hiệu nghiệm ngăn chặn bạo lực học đường IV BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG Ngăn chặn Bạo lực học đường: Phải gia đình - Ngay gia đình cha mẹ dùng bạo lực với Bước khỏi nhà, trẻ gặp hàng xóm bạo lực, bạo lực từ phim đến đời nên trẻ thường thấy: “mạnh được, yếu thua” Vì thế, khó tránh cảnh HS đánh Chung quy lại, HS nạn nhân thủ phạm - Học sinh biết sử dụng vũ khí để đánh nhau, chí cịn mời gọi “giang hồ” bên ngồi vơ trường để “xử” bạn Hậu có khơng trường hợp bị thương tật, nguy hiểm chết người Đừng bỏ rơi trẻ Hiện trẻ thường xun bị cha mẹ bỏ rơi Vì khơng yêu thương nên trẻ tự ti, dễ bị bạn bè ăn hiếp, đến bị dồn vào chân tường, trẻ phản kháng lại bạo lực… Mỗi ngày hỏi xem đâu, làm gì, với ai… để biết có mối quan hệ bất thường mà bảo vệ Sự vô cảm người lớn biến em thành đứa trẻ thích sử dụng nắm đấm… Biện pháp phòng chống BLHĐ hiệu giải tỏa đơn củng cố niềm tin trẻ” Giáo dục kỹ sống cho HS Các em cần rèn luyện kĩ giao tiếp để hạn chế câu nói khơng hay gây lòng bạn bè em Rèn luyện kĩ ứng xử để em có hành động thấu tình đạt lý, đạt tới giá trị nhân văn cao Rèn luyện kĩ kiềm chế cảm xúc để em biết kìm nén lúc xúc động, biết sống bao dung độ lượng với người Khơng trường khơng có học sinh xích mích, quan trọng phải phát sớm để ngăn chặn Người phát không thầy cô giáo, bảo vệ… mà bạn lớp Để học sinh giúp giáo viên phát vụ xích mích này, bắt buộc nhà trường phải giáo dục kỹ sống cho em - Thực phong trào thi đua - Được truyền đạt kiến thức cần thiết, "Trường lớp thân thiện, học em cịn cần giáo dục kỹ sinh tích cực", xây dựng yêu sống (Ảnh minh họa) thương, gắn kết thầy trò, học đường với xã hội phụ huynh học sinh Trao thứ em cần 4.1 Tổ chức giao lưu rộng rãi lớp, trường, tổ chức, đoàn thể Trong lớp, tổ chức buổi sinh hoạt tập thể, tham quan, dã ngoại để giáo dục tinh thần tập thể cho học sinh Tổ chức buổi giao lưu văn nghệ, thể dục thể thao lớp toàn khối, toàn trường để em hiểu gần gũi 4.2 Tổ chức giờ chơi “đóng kịch” tình bày tỏ lịng u thương và sự tôn trọng Thầy cô, cha mẹ thiết kế nhiều tình “đóng kịch” để chơi với em Sau đó, để phát huy tính tích cực, sáng tạo em Sau lần diễn kịch, cần có phân tích, đánh giá cách ứng xử, giúp em lựa chọn cách ứng xử tốt Đây cách làm hay để hình thành kỹ sống phù hợp với chuẩn mực đạo đức cho em 4.3 Làm gương cho em Thầy cô giáo, cha mẹ phải làm gương cho em thấy cách ứng xử khéo léo để em khâm phục làm theo cách có ý thức Nhà trường và công an cần ngăn chặn - Giáo viên chủ nhiệm đóng vai trị chủ đạo việc giáo dục đạo đức học sinh, nắm bắt tâm tư, tình cảm học sinh lớp chủ nhiệm Khi việc xảy GVCN người đứng giải - Đối với học sinh cá biệt GVCN cần có thời gian với em nhiều Phải thật khôn khéo: “mềm nắn, rắn buông” , thường xuyên theo dõi, động viên, nhắc nhở là dùng biện pháp kỷ luật - Kết hợp tốt với Đoàn, đội giáo dục em Tổ chức phong trào văn nghệ, TDTT trị trơi giải trí lành mạnh, tạo khơng khí vui tươi, thân thiện, gần gũi với em Kết hợp với hội cha mẹ học sinh giáo dục em học sinh cá biệt lớp Kết hợp tốt với gia đình biện pháp thiết thực Giao lưu văn nghệ - Lực lượng cơng an cần chủ động nắm tình hình phối hợp với nhà trường kịp thời phát hiện, xử lý băng nhóm quậy phá ngồi nhà trường Xử lý băng nhóm quậy phá và ngoài nhà trường Chúng ta cần làm gì - Tình trạng bạo lực học đường có chiều hướng gia tăng tất bậc học, cấp học Vì nhà trường: Hiệu trưởng, GVCN, GVBM, chủ động phối hợp với quyền địa phương, tổ chức đồn thể, gia đình HS, đặc biệt lực lượng CA; định kỳ tổ chức giao ban với công an địa phương quan chức để nắm tình hình, bàn biện pháp phối hợp phịng ngừa bạo lực học đường; phát động sâu rộng HS ý thức ngăn ngừa phòng chống bạo lực trường, lớp việc làm cụ thể khuyên ngăn bạn không gây bạo lực, trực tiếp gián tiếp (qua điện thoại, hộp thư góp ý) thơng báo cho thầy cô giáo, cho phụ huynh biết để kịp thời phát hiện, ngăn ngừa xử lý cá nhân, băng nhóm gây bạo lực - Chính quyền địa phương có biện pháp mạnh với băng nhóm thiếu niên hư hỏng địa phương, băng nhóm hình thành có tổ chức quan hệ với rộng rãi qua mạng internet Quản lý chặt chẽ điểm dịch vụ internet (về giấc truy cập, nội dung truy cập, đối tượng truy cập); có biện pháp kịp thời có việc xảy III KẾT LUẬN - Trên số nguyên nhân, giải pháp, phịng chống tình trạng “ bạo lực học đường” Q trình thực chun đề hẳn khơng thể tránh sai sót, tơi mong đóng góp ý kiến quý đồng nghiệp để chuyên đề hoàn thiện tốt hơn./ Thân Cửu Nghĩa, ngày 25 tháng 11 năm 2019

Ngày đăng: 19/05/2023, 20:02

w