1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích lợi suất danh mục thị trường trên thị trường chứng khoán việt nam giai đoạn 2000 2008

105 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Lợi Suất Danh Mục Thị Trường
Tác giả Lê Thị Hoài Thanh
Trường học Khoa Toán Kinh tế
Chuyên ngành Toán Tài Chính
Thể loại chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2008
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 3,27 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM (7)
    • 1.1 Hệ thống tài chính và sự ra đời thị trường chứng khoán Việt Nam (7)
      • 1.1.1 Hệ thống tài chính và vai trò của hệ thống tài chính (7)
      • 1.1.2 Hệ thống tài chính Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến nay (11)
      • 1.1.3. Thị trường chứng khoán Việt Nam (15)
        • 1.1.3.1. Lịch sử hình thành thị trường chứng khoán (15)
        • 1.1.3.2. Vai trò của thị trường chứng khoán (17)
      • 1.1.4 Các yếu tố tác động lên thị trường chứng khoán (19)
    • 1.2. Sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam (20)
      • 1.2.1. Năm 2000 – 2003 (20)
      • 1.2.2. Năm 2004 – 2006 (21)
      • 1.2.3. Năm 2006 – 2007 (23)
      • 1.2.4. Năm 2008 đến nay (27)
    • 1.3. Một số chỉ số phân tích thị trường (28)
      • 1.3.1. Một số chỉ số hiện nay trên thị trường (28)
        • 1.3.1.1 VN-Index, Hastc-Index (28)
        • 1.3.1.2. Chỉ số của công ty Biển Việt (34)
        • 1.3.1.3 Chỉ số P/E (40)
      • 1.3.2 Sử dụng chỉ số để phân tích thị trường (42)
    • 2.1 Lợi suất danh mục thị trường (44)
      • 2.1.1 Khái niệm (44)
      • 2.1.2 Vai trò của lợi suất danh mục thị trường (45)
      • 2.1.3 Mối liên hệ giữa lợi suất danh mục thị trường và lãi suất (45)
        • 2.1.3.1 Lợi suất danh mục thị trường hình thành trong cân bằng thị trường chứng khoán (45)
        • 2.1.3.2 Lãi suất hình thành trong cân bằng thị trường hàng hóa và tiền tệ (49)
        • 2.1.3.3 Mối liên hệ giữa lợi suất danh mục thị trường và lãi suất (57)
      • 2.1.4 Khó khăn trong việc quan sát danh mục thị trường và tính toán (58)
    • 2.2. Các mô hình sử dụng trong tính toán phân tích lợi suất danh mục thị trường (59)
      • 2.2.1 Mô hình CAPM và lợi suất danh mục thị trường (59)
        • 2.2.1.1 Mô hình CAPM (59)
        • 2.2.1.2. Lợi suất danh mục thị trường trong mô hình định giá tài sản vốn CAPM (63)
      • 2.2.2 Các mô hình tăng trưởng (64)
        • 2.2.2.1 Mô hình Harrod – Domar và tỷ lệ đầu tư (64)
        • 2.2.2.2 Mô hình Solow và sự tích luỹ vốn của nền kinh tế (66)
        • 2.2.2.3 Mô hình Gordon trong chính sách tài chính công ty (73)
      • 2.2.3 Các mô hình kinh tế lượng (75)
        • 2.2.3.1 Mô hình ARCH, GARCH (75)
        • 2.2.3.2 Mô hình chỉ số đơn (SIM) (76)
      • 2.2.4 Các mô hình suy diễn dự báo về lợi suất danh mục thị trường (77)
        • 2.2.4.1 Mô hình của lạm phát, tăng trưởng kinh tế và lợi suất thị trường vốn (77)
        • 2.2.4.2 Phương pháp ẩn suy từ thông tin thị trường Mỹ (81)
  • CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN LỢI SUẤT DANH MỤC THỊ TRƯỜNG VÀ PHÂN TÍCH (82)
    • 3.1 Tính toán chỉ số lợi suất danh mục thị trường của các cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam bằng dữ liệu lịch sử (82)
      • 3.1.1 Dữ liệu (82)
      • 3.1.2 Nguyên tắc hiệu chỉnh dữ liệu (82)
      • 3.1.3 Ước lượng lợi suất danh mục thị trường dựa trên thông tin thị trường chứng khoán Việt Nam (83)
    • 3.2 Ước lượng lợi suất thị trường từ việc chuyển đổi thông tin từ thị trường chứng khoán Mỹ (86)
    • 3.3 Ước lượng lợi suất danh mục thị trường thông qua mô hình lạm phát và tăng trưởng kinh tế (88)
    • 3.4 So sánh và phân tích (89)
      • 3.4.1 Giai đoạn 2000 đến 2004 (89)
      • 3.4.2 Giai đoạn 2005 đến 2008 (90)
  • KẾT LUẬN (94)

Nội dung

TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Hệ thống tài chính và sự ra đời thị trường chứng khoán Việt Nam

Lê Thị Hoài Thanh Toán Tài Chính 47

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh tế

Trong nền kinh tế thị trường, có rất nhiều loại thị trường Trong đó, bốn thị trường quan trọng nhất là thị trường hàng hoá, thị trường lao động, thị trường đất đai và thị trường vốn Thị trường vốn là nơi diễn ra sự phân bố vốn giữa những người thặng dư vốn và những người có nhu cầu sử dụng vốn.

Việc phân bổ nguồn vốn từ nơi thặng dư vốn đến nơi có nhu cầu sử dụng vốn được thực hiện bởi hệ thống tài chính mà nó gồm bốn thành phần cơ bản gồm: các tổ chức tài chính, các thị trường tài chính, các công cụ tài chính và cơ sở hạ tầng tài chính

Thị trường tài chính là những cơ chế giàn xếp cho phép các công cụ tài chính được mua bán, trao đổi.

- Phân loại thị trường tài chính theo chức năng:

+ Dựa trên thời hạn của tín dụng: tín dụng ngắn hạn (dưới 1 năm) hay dài hạn (từ 1 năm trở lên).

 Thị trường vốn + Dựa trên loại tín dụng: vay nợ ngân hàng, tín phiếu, trái phiếu hay cổ phiếu.

 Thị trường vay nợ ngân hàng

- Những phân loại khác của thị trường tài chính + Thị trường sơ cấp và thứ cấp

 Thị trường sơ cấp: nơi các công cụ tài chính được pháthành.

 Thị trường thứ cấp : nơi các công cụ tài chính đã phát hành được mua bán, trao đổi.

Lê Thị Hoài Thanh Toán Tài Chính 47

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh tế

+ Thị trường tài chính chính thức và phi chính thức

 Thị trường chính thức: được tổ chức và quản lý một cách hệ thống.

 Thị trường không chính thức: bao gồm những người cho vay lấy lãi, tổ chức tiết kiệm và cho vay phi chính thức, HTX tín dụng,…

*Các tổ chức tài chính

Tổ chức trung gian tài chính là tổ chức có chức năng chính là huy động vốn từ người tiết kiệm và chuyển nhượng vốn này tới các nhà đầu tư

Các tổ chức tài chính bao gồm : + Ngân hàng trung ương

+ Ngân hàng thương mại + Ngân hàng phát triển + Quỹ tín dụng, tổ chức tiết kiệm và cho vay + Các công ty bảo hiểm

+ Các ngân hàng thương nhân, ngân hàng đầu tư, công ty chứng khoán + Quỹ đầu tư

+ Quỹ lương hưu + Ngân hàng phát triển quốc tế và khu vực

Sơ đồ công cụ tài chính:

Lê Thị Hoài Thanh Toán Tài Chính 47

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh tế

Vốn thường được phân bổ qua hai kênh Kênh thứ nhất gọi là tài chính gián tiếp Ở đây, vốn được phân bổ qua các trung gian tài chính mà chủ yêú là các ngân hàng hay hiệp hội tiết kiệm, hiệp hội cho vay Kênh thứ hai gọi là tài chính trực tiếp, vốn được chuyển trực tiếp từ người thặng dư sang người có nhu cầu trên các thị trường trái phiếu và cổ phiếu Ở loại hình này, các ngân hàng đầu tư, các tổ chức môi giới chứng khoán, các sàn giao dịch chứng khoán đóng vai trò chính Sự phân biệt quan hai kênh chỉ mang tính tương đối Có những loại hình rất khó phân biệt được tài chính trực tiếp hay tài chính gián tiếp Ví dụ, cũng đầu tư chứng khoán, nhưng các nhà đầu tư không mua trực tiếp mà cũng góp vốn vào các quỹ hỗ tương (Muntual Fund), sau đó các quỹ này mới sử dụng tiền để mua các loại chứng khoán.

Trên thế giới hiện nay, hệ thống tài chính của các nước thường phát triển theo hai dạng chính gồm: hệ thống tài chính do thị trường chứng khoán đóng vai trò chủ yếu như các nước Anh, Mỹ… và hệ thống tài chính do các trung gian tài chính (các ngân hàng) đóng vai trò chính như các nước Đức, Nhật, Pháp… Nhưng dù hệ thống tài chính theo mô hình nào thì vai trò của các ngân hàng là rất lớn vì hệ thống ngân hàng đóng vai trò chính trong việc thực hiện chức năng thanh toán của nền kinh tế.

Có nhiều thước đo đánh giá sự phát triển của hệ thống tài chính, sự phát triển của hệ thống ngân hàng Thước đo được sử dụng rộng rãi nhất là độ sâu tài chính

Lê Thị Hoài Thanh Toán Tài Chính 47

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh tế

(tỷ lệ giữa tài sản tài chính và tài sản thực) mà nó được đo bằng tỷ lệ giữa tổng tài sản tài chính của tất cả các tổ chức tài chính, hoặc là cung tiền, hoặc là tín dụng cung ứng cho khu vực tư nhân hay tín dụng, hoặc là giá trị của thị trường chứng khoán so với GDP

1.1.2 Hệ thống tài chính Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến nay

Hiện ở Việt Nam có 5 ngân hàng thương mại quốc doanh chiếm hơn 70% thị phần tín dụng và huy động vốn; 37 ngân hàng cổ phần đô thị và nông thôn, chiếm 11% thị phần tín dụng và huy động vốn; 27 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 4 ngân hàng liên doanh chiếm 12% thị phần huy động vốn và tín dụng và đến cuối năm 2007 ngân hàng, tín dụng có sự đột biến với tốc độ tăng trưởng lên đến 40%. Một lượng tiền gần 300.000 tỉ đồng được đưa vào nền kinh tế, cao hơn rất nhiều nguồn vốn được cung ứng qua kênh chứng khoán và trở thành năm các tổ chức tín dụng cho vay nhiều nhất từ trước đến nay để đưa tổng dư nợ tín dụng cho nền kinh tế xấp xỉ 1 triệu tỉ đồng, bằng 90% GDP.Trong giai đoạn này, có một sự kiện rất quan trọng ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng Việt Nam nói riêng, hệ thống tài chính nói chung, đó là Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ được ký kết vào năm 2001 Theo hiệp định này, Thị trường tài chính ngân hàng Việt Nam từng bước được mở cho các doanh nghiệp của Hoa Kỳ và đến năm 2010, các tổ chức tài chính của Hoa Kỳ được đối xử bình đẳng như các tổ chức tài chính của Việt Nam Đây là điều kiện tốt để thị trường tài chính Việt Nam phát triển, nhưng cũng là một thách thức rất lớn cho các tổ chức tài chính trongnước, nhất là các ngân hàng thương mại.Ngày 28/07/2000, Trung tâm giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh chính thức được đưa vào hoạt động với hai Công ty niêm yết đầu tiên và Công ty cổ phần cơ điện lạnh (REE) và Công ty vật liệu Viễn thông (SACOM), 5 năm đầu (2001-

2005), các công ty niêm yết lên sàn chứng khoán vẫn còn nhỏ lẻ chập chững, tuy nhiên bắt đầu từ năm 2008 thị trường chứng khoán Việt Nam đã có những bước phát triển nhảy vọt, kết thúc năm 2007, giá trị thị trường của gần 250 doanh nghiệp niêm yết trên hai sàn giao dịch sẽ vào khoảng 470.000 tỉ đồng, gấp hơn hai lần năm

2006 và bằng 41% GDP và đến cuối năm 2008 trên sàn HOSE đã có 170 cổ phiếu

Lê Thị Hoài Thanh Toán Tài Chính 47

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh tế và 4 chứng chỉ quỹ được niêm yết và sàn HASTC có 168 cổ phiếu niêm yết (2 cổ phiếu chuyển sàn) Thị trường bảo hiểm Việt Nam cũng khá phát triển,năm 1999, Việt Nam đã mở rộng việc cấp giấy phép hoạt động kinh doanh bảo hiểm cho2 công ty liên doanh là Công ty liên doanh bảo hiểm Việt-úc (BIDV-QBE) và Công ty Bảo hiểm nhân thọ Bảo Minh CGM; và 4 công ty 100% vốn nước ngoài là: Công ty Bảo hiểm Allianz/AGP, Công ty Bảo hiểm Chinfon-Manulife, Công ty Bảo hiểm Nhân thọ Prudential và Công ty Bảo hiểm nhân thọ quốc tế Mỹ (AIG) Kể từ khi các công ty bảo hiểm nước ngoài được cấp phép thành lập tại Việt Nam, hoạt động trên thị trường bảo hiểm Việt Nam, nhất là bảo hiểm nhân thọ bắt đầu sôi động với sự phát triển rất nhanh của các công ty bảo hiểm nước ngoài như: Prudential, Manulife, AIA… Đến cuối năm 2004, trên thị trường bảo hiểm nhân thọ, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm hơn 60% thị phần, trong đó riêng Prudential chiếm đến 38%.

Chức năng cơ bản của một hệ thống tài chính là làm cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư Thị trường là công cụ hữu hiệu để khuyến khích tiết kiệm, sau đó dẫn truyền các khoản tiết kiệm này tới các hoạt động đầu tư mang lại suất sinh lời cao nhất. Tuy nhiên, không như các loại hàng hóa thông thường khác, tiền là một loại hàng hóa đặc biệt Thị trường tài chính (bao gồm thị trường vốn và thị trường tiền tệ), phụ thuộc rất nhiều vào niềm tin của các tác nhân tham gia thị trường, vào sự minh bạch và đầy đủ về thông tin, và vào khả năng thực thi các quy định pháp luật về điều tiết và quản lý thị trường của nhà nước Hơn thế, đầu tư là một hoạt động rủi ro và phụ thuộc rất nhiều vào các điều kiện thực tế cũng như kỳ vọng trên thị trường. Chính vì những lý do này mà nhà nước đóng một vai trò then chốt trong việc điều tiết thị trường để giảm thiểu những rủi ro có tính hệ thống Kể từ khi kiềm chế được lạm phát phi mã vào giữa những năm 1980, Việt Nam đã thành công trong việc đạt được một tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao và ổn định Cùng với quá trình phát triển và hội nhập của nền kinh tế, việc duy trì một môi trường kinh tế vĩ mô lành mạnh trở nên khó khăn hơn nhiều Lạm phát giờ đây đã trở thành mối lo ngại của cả người dân lẫn chính phủ, một phần là do mức lạm phát thực tế cao hơn nhiều so với số liệu công bố chính thức Kể từ năm 2003, doanh số bán lẻ danh nghĩa của

Lê Thị Hoài Thanh Toán Tài Chính 47

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh tế

Việt Nam liên tục tăng với tốc độ trên 20% mỗi năm Đầu tư tăng còn nhanh hơn nữa, trong khi lượng cung thực (đo bằng sản lượng thực cộng thâm hụt thương mại thực) chỉ tăng dưới 10% một năm Tốc độ tăng cung tiền liên tục ở mức trên dưới 25% mỗi năm kể từ năm 2003, và tín dụng nội địa cũng tăng trên 35% Trong khi nhập khẩu tăng đột biến trong mấy năm gần đây để đáp ứng với lượng cầu nội địa tăng thì đối với một số hàng hóa như khách sạn, văn phòng, điện, lao động có kỹ năng - hay nói chung là những hàng hóa chủ yếu được sản xuất trong nước - không thể tăng một cách tương ứng Kết quả là giá của những hàng hóa này phải tăng theo tốc độ tăng cung tiền Chính phủ Việt Nam đã quyết định tăng cung tiền nhằm duy trì tốc độ tăng trưởng cao trong một thời gian dài Tuy nhiên, khi sự mất cân đối giữa tốc độ tăng cung tiền và tốc độ tăng trưởng GDP trở nên ngày một lớn thì sức ép lạm phát bắt đầu xuất hiện.

Hình1.1: Chênh lệch giữa tốc độ tăng GDP và cung tiền ở Việt Nam và Trung Quốc

Như được minh họa trong hình , trong hai năm 2005 và 2006, GDP của Việt Nam tăng 17%, trong khi đó M2 (gồm tiền mặt trong lưu thông và tiền gửi ngân hàng) tăng tới 73% Trái lại, trong cùng giai đoạn này, GDP của Trung Quốc tăng 22% trong khi M2 chỉ tăng có 36% Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam thấp hơn của Trung Quốc nhưng tốc độ tăng cung tiền lại cao gần gấp đôi Kết quả là trong khi

Lê Thị Hoài Thanh Toán Tài Chính 47

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh tế chỉ số giá tiêu dùng ở Trung Quốc trong năm 2007 chỉ khoảng 6,5% thì ở Việt Nam lên tới 12,6% Cung tiền Việt Nam tăng nhanh một nguyên nhân chính là do nhịp độ tăng chi tiêu của nhà nước Tổng chi tiêu của nhà nước trong năm 2006 là 321 nghìn tỷ đồng, tăng 221.8 nghìn tỷ đồng (hay 45%) so với năm 2004 Như vậy, tốc độ tăng chi tiêu hàng năm của nhà nước trong giai đoạn 2004-2006 là 20,3% năm (tương đương với tốc độ tăng trưởng doanh số bán lẻ) Thế nhưng nếu các khoản chi tiêu này lại không được sử dụng một cách hiệu quả, chỉ đóng góp được chút đỉnh cho sản lượng (tức là không làm cho tổng cung tăng một cách tương ứng) thì tất yếu sẽ dẫn tới lạm phát.

Hiệu quả trong phân bổ nguồn lực sẽ quyết định kết quả của nền kinh tế, và rộng hơn, quyết định sự phát triển của xã hội Mặc dù thị trường chứng khoán (TTCK) đã phát triển rất nhanh trong thời gian qua nhưng hệ thống tài chính của Việt Nam vẫn chịu sự chi phối bởi các ngân hàng thương mại không được kiểm soát một cách hiệu quả với lượng nợ xấu khá lớn Đầu tư quá mức (gần 40% GDP) và hệ số ICOR 4,4 (có nghĩa là Việt Nam hiện cần 4,4 đơn vị đầu tư để tạo ra một đơn vị tăng trưởng) là rất cao so với các nước khác trong khu vực ở những giai đoạn phát triển tương đương như Việt Nam bây giờ (hệ số ICOR trung bình của các nước trong khu vực là khoảng 3) Việt Nam đang nỗ lực xây dựng một hệ thống tài chính hiện đại vào một thời điểm tương đối thuận lợi khi thị trường vốn quốc tế, đặc biệt ở Châu Á đang có tính thanh khoản rất cao

Lê Thị Hoài Thanh Toán Tài Chính 47

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh tế

1.1.3 Thị trường chứng khoán Việt Nam

1.1.3.1 Lịch sử hình thành thị trường chứng khoán

Sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam

2003 February March April May June July August September October November December 2004

Hình 1.2: Biến động Vnindex từ 2000 đến 2003 Đây là giai đoạn đầu của thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2000 mới có

5 cổ phiếu lên sàn đến cuối năm 2003 con số này là 22 Thị trường biến động khó lường có những lúc VN-Index lên đến đỉnh ( 571.04 điểm vào ngày 25.06.2001) rồi lại chạm đáy

(ở mức 130.9 ngày 24.10.2003) Thông tin trên thị trường chứng khoán Việt Nam còn thiếu tính minh bạch, trung thực cũng như chưa kịp thời Bên cạnh đó, các nhà đầu tư lại chưa có hiểu biết đúng đắn về chứng khoán và thị trường chứng khoán. Các thông tin về lợi nhuận, chi phí, các chiến lược phát tiển của công ty trong tương lai các chỉ số tài chính EPS, P/E…gần như không được quan tâm bởi các nhà đầu tư

Lê Thị Hoài Thanh Toán Tài Chính 47

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh tế cá nhân Trong thời gian này hầu hết các giao dịch dựa vào “tin đồn” Do đó, trên thị trường các giao dịch diễn ra chủ yếu theo “hiệu ứng đám đông”

Hình 1.3: Biến động Vnindex từ 2004 đến 2005 Đầu năm 2004 có 22 công ty được niêm yết đến cuối năm 2005 con số này cũng chỉ là 32 Thị trường cổ phiếu sau một thời gian dài rơi vào tình trạng trầm lắng đã có sự hồi phục và tăng trưởng mạnh mẽ Chỉ số VN-Index đã tăng từ 166,94 điểm vào cuối năm 2003 lên gần 280 điểm vào hồi đầu tháng 4 (tăng 67,7%) và đứng ở mức khá ổn định là 230 điểm.

Việc giá cổ phiếu tăng mạnh đã làm cho các nhà đầu tư quan tâm hơn đến thị trường chứng khoán Trên thị trường không chính thức, các hoạt động mua bán cổ phiếu diễn ra hết sức sôi động với hơn 100 loại cổ phiếu được giao dịch khá thường xuyên, tiêu biểu là cổ phiếu của Công ty Sữa Việt Nam, Giống Cây trồng miền Nam, Dầu Tường An, Dược Hậu Giang, Bảo Minh.

Bên cạnh đó, với nỗ lực đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước và được khích lệ bởi sự tăng trưởng trở lại của thị trường chứng khoán, các

Lê Thị Hoài Thanh Toán Tài Chính 47

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh tế đợt đấu giá bán cổ phần ra công chúng đã thu hút sự quan tâm rất lớn của công chúng và giới đầu tư.

Các đợt phát hành trái phiếu Chính phủ cũng đã diễn ra đều đặn với mức độ thành công vượt hẳn so với năm trước Trên thị trường giao dịch, nghiệp vụ mua bán trái phiếu có kỳ hạn (repo) đã giúp tăng tính thanh khoản cho thị trường trái phiếu và thực sự đem lại lợi ích cho các đối tượng tham gia mua bán trái phiếu Các đơn vị chiếm thị phần lớn trên thị trường trái phiếu cũng thu được lợi nhuận đáng kể từ nghiệp vụ này, nổi bật là Công ty Chứng khoán Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Cùng với tốc độ tăng trưởng khá cao của nền kinh tế Việt Nam, tình hình hoạt động kinh doanh của phần lớn các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán cũng đạt những kết quả khả quan, đặc biệt các công ty này đã có những tiến bộ đáng kể trong công tác công bố thông tin.

Thời gian này cũng chứng kiến sự tham gia mạnh mẽ hơn của các quỹ đầu tư chứng khoán như VEIL, PXP Fund, VF1, giúp cho thị trường hoạt động ổn định hơn.

Bên cạnh những thành công trên, thị trường chứng khoán Việt Nam trong năm

2004 – 2005 cũng bộc lộ một số mặt hạn chế Số lượng công ty niêm yết mới và nhà đầu tư tham gia thị trường còn hạn chế Tình trạng thiếu minh bạch về thông tin vẫn xảy ra

Tuy vậy cuối quý bốn năm 2005 có rất nhiều tín hiệu tốt cho một năm 2006 bùng nổ.

Lê Thị Hoài Thanh Toán Tài Chính 47

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh tế

Hình 1.4: Biến động Vnindex từ 2005 đến 2006 1.2.3.Năm 2006 – 2007

2007 February March April May June July August September October November December 2008

Hình 1.5: Biến động Vnindex năm 2006 và 2007

Lê Thị Hoài Thanh Toán Tài Chính 47

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh tế

Vào cuối năm 2007 trên hai sàn, có 249 công ty niêm yết và chứng chỉ quỹ (sàn TP.HCM 138, sàn Hà Nội 111) Mặc dù tăng khá so với thời điểm khi mới hoạt động cũng như một số thời điểm trước đây (cuối năm 2006 có 193, cuối năm 2005 có 41),Số công ty chứng khoán hiện có là 74, cao hơn số 55 của 2006 và 14 của

2005 Số công ty quản lý quỹ hiện có 24, tăng so với 18 của 2006 và 6 của 2005.

Tổng khối lượng cổ phiếu niêm yết đạt trên 5,5 tỉ đồng, cao gấp hơn 2 lần cuối năm 2006 và gấp 15 lần năm 2005

Tổng giá trị vốn hóa thị trường - một trong những chỉ báo có tầm quan trọng hàng đầu phản ánh quy mô thị trường chứng khoán đã đạt khoảng 491 nghìn tỉ đồng (sàn TP.HCM 361 nghìn tỉ đồng, sàn Hà Nội 130 nghìn tỉ đồng) So với GDP tính theo giá thực tế năm 2007, thì tổng giá trị vốn hóa thị trường chứng khoán Việt Nam đạt 43%Tuy nhiên, nếu tính bằng USD theo tỷ giá hối đoái, thì tổng giá trị vốn hóa thị trường của Việt Nam mới đạt khoảng 30,7 tỉ USD, còn thấp xa so với quy mô của các thị trường trong khu vực, ở châu Á và trên thế giới.

Số lượng công ty niêm yết tăng lên, nhưng các "đại gia" mới chỉ có lác đác. Các "đại gia" đã niêm yết có giá trị vốn hóa thị trường đạt trên 1.000 tỉ đồng (tức đạt trên 62,5 triệu USD) ở cả hai sàn mới đạt 70 (sàn TP.HCM 53, sàn Hà Nội 17), trong đó số đạt từ 10 nghìn tỉ đồng trở lên (tức trên 625 triệu USD) mới có 12 (sàn TP.HCM có 9, đứng đầu là VNM trên 29,4 nghìn tỉ đồng, tiếp đến là STB gần 28,7 nghìn tỉ đồng, DPM trên 27,5 nghìn tỉ, FPT trên 20,4 nghìn tỉ, SSI trên 19,8 nghìn tỉ, PPC trên 19 nghìn tỉ, PVD 16,3 nghìn tỉ, HPG trên 12,4 nghìn tỉ, VIC 12,4 nghìn tỉ; sàn Hà Nội có 3, đứng đầu - đồng thời cũng đứng đầu cả nước - là ACB gần 42,6 nghìn tỉ, tiếp đến là KBC 17,8 nghìn tỉ, PVS trên 11,9 nghìn tỉ) Như vậy, công ty niêm yết giá trị vốn hóa thị trường lớn nhất Việt Nam đạt chưa được 2,7 tỉ USD và số công ty niêm yết đạt từ 1 tỉ USD trở lên hiện mới có 10

Số nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán chính thức có trên 307 nghìn tài khoản, mặc dù tăng nhanh so với các thời điểm trước đây, nhưng so với dân số thì

Lê Thị Hoài Thanh Toán Tài Chính 47),,(

Một số chỉ số phân tích thị trường

1.3.1 Một số chỉ số hiện nay trên thị trường 1.3.1.1 VN-Index, Hastc-Index

Lê Thị Hoài Thanh Toán Tài Chính 47),,(

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh tế a Vn-Index

Chỉ số VN-Index là chỉ số chính được sử dụng trên thị trường chứng khoán Việt Nam, được tính cho tất cả các công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán

TP HCM Tuy thời gian tồn tại chưa lâu nhưng chỉ số cũng cho biết rất nhiều thông tin hữu ích cho các nhà đầu tư trên thị trường, bên cạnh đó vẫn còn nhiều hạn chế trong việc tính toán chỉ số khiến cho một thời gian nó không phản ánh đúng thị trường.

* Cách tính chỉ số VN-Index

VN-Index được tình bằng phương pháp Laspeyres với giá trị khởi điểm là 100 Chỉ số giá bình quân Laspeyres là chỉ số giá bình quân gia quyền giá trị, lấy quyền số là số cổ phiếu niêm yết thời kỳ gốc Như vậy kết quả tính sẽ phụ thuộc vào cơ cấu quyền số thời kỳ gốc: ồ Qo Pt

Trong đó: I L : Là chỉ số giá bình quân Laspeyres

Pt : Là giá thời kỳ báo cáo

Po : Là giá thời kỳ gốc

Qo : Là khối lượng (quyền số) thời kỳ gốc hoặc cơ cấu của khối lượng c (số lượng cổ phiếu niêm yết) thời kỳ gốc i : Là cổ phiếu i tham gia tính chỉ số giá n : Là số lượng cổ phiếu đưa vào tính chỉ số

Lê Thị Hoài Thanh Toán Tài Chính 47),,(

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh tế

Trong quá trình tính toán chỉ số, bên cạnh sự biến động về giá cổ phiếu làm thay đổi giá trị chỉ số, còn có một số các nhân tố khác làm thay đổi cơ cấu số cổ phiếu niêm yết như thêm, bớt, tách, gộp cổ phiếu Tính không liên tục của chỉ số, nghĩa là chỉ số ngày báo cáo không đồng nhất với ngày trước đó Do đó cần phải đưa thêm vào sự điều chỉnh này bằng hệ số chia của công thức trên:

Hệ số chia mới (d)= Số chia cũ x (Tổng GTTT các CP sau thay đổi)/(Tổng GTTT các CP trước thay đổi)

Trường hợp có CP mới đưa vào niêm yết, số chia mới được tính như sau:

Hệ số chia mới (d)= Số chia cũ x (Tổng GTTT của CP niêm yết cũ + GTTT của CP niêm yết mới)/(Tổng GTTT của các CP niêm yết cũ)

VN-Index = 100 x (Tổng GTTT các CP sau khi thay đổi)/(Hệ số chia mới)

Ví dụ: Tại phiên thứ nhất, ngày 28-7-2000 ta có kết quả giao dịch tại thời điểm gốc như sau:

Ký hiệu Giá thực hiện

Số lượng cổ phần Giá trị thị trường

(16.000 x 15 tr) + (17.000 x 12 tr) VN-Index = - x 100 = 100 (16.000 x 15 tr) + (17.000 x 12 tr)

Lê Thị Hoài Thanh Toán Tài Chính 47),,(

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh tế

Phiên thứ 2, ngày 31/7/2000: Giá CP REE là 16300 đ; Giá CP SAM là 17200 đ.

(16300 x 15 tr) + (17000 x 12 tr) VN-Index = - x 100 = 101,55 (16.000 x 15 tr) + (17.000 x 12 tr)

Phiên thứ 3, ngày 2-8-2000, giá REE là 16000 đ, giá SAM là 17500 đ và có thêm cổ phiếu HAP và TMS nhưng 2 cỏ phiếu này chưa tham gia vào tính chỉ số giá so chưa có giao dịch

(16600 x 15 tr) + (17500 x 12 tr) VN-Index = - x 100 = 103,38 (16.000 x 15 tr) + (17.000 x 12 tr)

Phiên thứ 4, ngày 4-8-2000, có thêm 2 cổ phiếu nữa là HAP và TMS tham gia giao dịch.

Tên CP Giá đóng cửa Số lượng niêm yết

Lê Thị Hoài Thanh Toán Tài Chính 47),,(

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh tế

Tổng GTTT của tất cả các cổ phiếu D1 = - x Hệ số gốc

Tổng GTTT của tất cả các CP cũ

Như vậy, phiên giao dịch ngày 4/8/2000, VN-Index đã tăng 1,28 điểm bằng 1,76% so với phiên trước. b HASTC-Index

Chỉ số HASTC-Index được tính toán bắt đầu từ ngày chính thức mở cửa phiên giao dịch đầu tiên của thị trường (ngày 14/7/2005), được gọi là thời điểm gốc Chỉ số này tính toán mức biến động giá của tất cả các cổ phiếu giao dịch trên Trung tâm GDCK Hà Nội Phương pháp tính chỉ số bằng cách so sánh tổng giá trị thị trường hiện tại với tổng giá trị thị trường của các cổ phiếu niêm yết tại thời điểm gốc Cụ thể: tại thời điểm gốc, chỉ số có giá trị = 100

 Công thức tính chỉ số

Lê Thị Hoài Thanh Toán Tài Chính 47),,(

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh tế

Tổng giá trị thị trường hiện tại (GTn) HASTC-Index = - x 100

Tổng giá trị thị trường gốc (GTo)

Pit: Giá thị trường của cổ phiếu I vào thời điểm hiện tại

Qit: Số lượng cổ phiếu niêm yết của cổ phiếu I vào thời điểm hiện tại.

Pio: Giá thị trường của cổ phiếu I vào ngày cơ sở (gốc) i : 1,……, n

Trong phiên giao dịch, chỉ số HASTC-Index sẽ được tính mỗi khi có một giao dịch cổ phiếu được thực hiện Như vậy, khi giá thực hiện của mỗi giao dịch cổ phiếu thay đổi thì chỉ số HASTC-Index sẽ thay đổi theo Chỉ số HASTC-Index phản ánh sự biến động giá trong suốt phiên giao dịch và tạo nên biểu đồ Hastc-Index trực tuyến Chỉ số HASTC-Index đóng cửa là chỉ số được tính bởi các mức giá đóng cửa của các cổ phiếu.

Ví dụ: Tại thời điểm đóng cửa phiên giao dịch thứ hai ngày 18/7/2005:

STT Mã CK Giá đóngSL Đăng ký giaoGiá trị thị trường

Lê Thị Hoài Thanh Toán Tài Chính 47),,(

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh tế cửa dịch

1.3.1.2 Chỉ số của công ty Biển Việt a CHỈ SỐ CBV-TOTAL

Chỉ số tổng hợp CBV-Total index là chỉ số đại diện cho giá giao dịch của tất cả 195 công ty đang được niêm yết trên toàn bộ hai sàn giao dịch chứng khoán, Hà Nội và thành phố HCM Với sự kết hợp này, chỉ số CBV-Total index nhằm mang tới cho nhà đầu tư một cách đánh giá tổng thể diễn biến tài chính của thị trường chứng khoán Việt Nam b CHỈ SỐ CBV-INDEX

Chỉ số tổng hợp CBV-Index là chỉ số đại diện cho giá giao dịch của 50 công ty hàng đầu đang niêm yết có tổng giá trị thị trường và tính thanh khoản cao nhất tại hai Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. (Số lượng các công ty trong danh mục CBV-Index sẽ được điều chỉnh theo biến động thực tế của thị trường) Với 50 công ty trên tổng số khoảng 200 công ty đang niêm yết hiện nay tại hai Trung tâm này, tổng giá trị thị trường của CBV- Index chiếm tới 90% tổng giá trị thị trường của cả nước Tổng giá trị giao dịch của CBV-Index cũng chiếm tới hơn 80% giá trị giao dịch toàn thị trường Chính vì

Lê Thị Hoài Thanh Toán Tài Chính 47),,(

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh tế vậy, CBV-Index hỗ trợ nhà đầu tư có được sự đánh giá chính xác hơn diễn biến tài chính của thị trường chứng khoán Việt Nam (TTCK VN)

Phương pháp tính chỉ số CBV dựa trên các phương pháp tính chỉ số chuẩn quốc tế Chỉ số CBV được tính theo sự biến động trung bình của giá trị thị trường điều chỉnh theo tỉ lệ phần trăm các cổ phiếu được bán ra cho công chúng Điều chỉnh chỉ số theo phần trăm cổ phiếu bán ra công chúng

Với phương pháp này, các chỉ số index phản ánh đúng sự thay đổi giá cả thị trường của các cổ phiếu được bán ra cho công chúng, chứ không phải là tổng số cổ phiếu mà công ty hiện có Cổ phiếu của các thành viên sáng lập, hội đồng quản trị, ban giám đốc và các cổ đông là đối tác chiến lược không được tính vì thông thường, họ không được phép được bán ra trong một thời gian dài, như vậy, tính thanh khoản sẽ rất thấp Các cổ phiếu của cổ đông sáng lập và thành viên ban điều hành không nhằm mục đích đầu tư mà là để quản lý kiểm soát, còn đối với các đối tác chiến lược là để giữ lại để có phần được kiểm soát và dựa vào triển vọng phát triển của công ty trong một thời gian dài.

*Cách tính theo phương pháp điều chỉnh

Trước tiên, sẽ tính tỉ lệ phần trăm cổ phiếu được bán ra công chúng ( IWF- Investable Weight Factors) theo công thức sau:

IWF= Số cổ phiếu được bán ra cho công chúng/ Tổng số cổ phiếu phát hành

Sau đó, chỉ số index điều chỉnh theo tỉ lệ phần trăm cổ phiếu được bán ra công chúng được tính như sau:

Trong đó, Pi là giá thị trường của cổ phiếu i, Qi là tổng số là số cổ phiếu phát hành, IWFi là ti lệ phần trăm cổ phiếu được bán ra công chúng Divisor là số chia

Lê Thị Hoài Thanh Toán Tài Chính 47),,(

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh tế của index Divisor sẽ được điều chỉnh sao cho CBV-Index không bị ảnh hưởng khi các công ty phát hành thêm cổ phiếu, các công ty mới được niêm yết hoặc rút ra khỏi thị trường chứng khoán

*Các chỉ số trong CBV-Index

Lợi suất danh mục thị trường

Danh mục thị trường là cách gọi ngắn hơn của danh mục đầu tư đại diện cho toàn thị trường Thị trường ở đây chính là thị trường vốn, thị trường chứng khoán. Đó là một danh mục đầu tư trong đó chúng ta giả tưởng rằng tất cả các hàng hóa có trên thị trường vốn sẽ đều có mặt với tỉ lệ ngang bằng trong rổ tài sản của chúng ta.Ví dụ , ở Mỹ người ta sử dụng các chỉ số có số lượng cổ phiếu tham gia kiến thiến tương đối lớn như FT 500 hoặc S&P 500 Tất nhiên 500 cũng chưa thể đại diện được cho thị trường, nhưng nó có khả năng thay thế khá tốt, vì có rất nhiều cố phiếu có đặc tính giống nhau, đồng biến, nên việc loại bớt một số tài sản có cùng tính chất vẫn đảm bảo danh mục vận hành theo các đặc tính chung của thị trường.

Lợi suất là tỷ lệ chênh lệch giữa kết quả thu được và vốn gốc nhà đầu tư bỏ ra. Lợi suất của thị trường được hiểu là lợi nhuận của thị trường được coi như một tổng thể, thị trường ở đây chính là một danh mục gồm tất cả các cổ phiếu được giao dịch trên thị trường Như vậy lợi suất danh mục thị trường là một bộ phận cấu thành của lợi nhuận đầu tư dựa trên việc tăng hoặc giảm các mức giá của các chứng khoán trên thị trường ta sẽ đánh giá được giá trị thị trường của công ty

Lợi suất danh mục thị trường phản ánh mức lãi yêu cầu chung trên các tài sản và hành vi của nhà đầu tư đồng thời lợi suất danh mục thị trường có quan hệ chặt chẽ với lãi suất Khi lợi suất danh mục thị trường cao hơn lãi suất cơ bản thì nhà đầu tư sẽ đầu tư vào chứng khoán thay vì gửi tiết kiệm ngân hàng và ngược lại

Lê Thị Hoài Thanh Toán Tài Chính 47),,(

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh tế

2.1.2 Vai trò của lợi suất danh mục thị trường

Chỉ số thị trường là các con số tiêu biểu cho các trị giá nghiêng về thành tố nào đó tạo nên chỉ số Thí dụ, chỉ số thị trường chứng khoán thì nghiêng về phần giá cả và số cổ phần đang hiện hành (do cổ đông và người mua giữ) của các loại chứng khoán Chỉ số chứng khoán Standard and Poor's 500 là một trong những chỉ số thông dụng nhất, nhưng vẫn có vô số các chỉ số khác theo dõi chứng khoán trong các nhóm công nghiệp khác nhau

Chỉ số lợi suất danh mục thị trường là một con số rất quan trọng,đặc biệt là trong đầu tư chứng khoán và vấn đề định giá doanh nghiệp, một đòi hỏi không thể thiếu để giải quyết được rất nhiều bài toán sử dụng vốn đầu tư cũng như các vấn đề tài chính liên quan Trong tình hình thị trường có nhiều biến động do tác động của các yếu tố khác nhau, các chuyên gia về tài chính đều nhận thấy rằng việc tính toán và công bố chính thức hệ thống các số liệu tài chính nói chung và chỉ số lợi suất danh mục thị trường nói riêng là rất cần thiết để tạo lập cho thị trường một cơ sở để định giá doanh nghiệp, định giá các tài sản tài chính và định giá các chứng khoán.

Chỉ số lợi suất danh mục thị trường được xây dựng dựa trên tất cả các tài sản trên thị trường vì vậy nó giúp nhà đầu tư có thể đánh giá và phân tích thị trường một cách tổng quát để từ đó có những quyết định đầu tư hợp lý và đúng đắn.

2.1.3 Mối liên hệ giữa lợi suất danh mục thị trường và lãi suất

2.1.3.1 Lợi suất danh mục thị trường hình thành trong cân bằng thị trường chứng khoán

Giả sử trên thị trường gồm có N loại tài sản rủi ro

Lợi suất của mỗi tài sản ri ~ N( r i ,  i 2 )  i  1 , N

Ta kí hiệu σij = COV ( ri,rj) (với i,j = 1,2, … , N) là hiệp phương sai của lợi suất tài sản i với lợi suất của tài sản j.

Ma trận hiệp phương sai của N lợi suất ( tài sản)

Lê Thị Hoài Thanh Toán Tài Chính 47

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh tế

Trong đó  i 2 là phương sai của lợi suất của tài sản i.

V là ma trận đối xứng xác định dương (âm) nên tồn tại ma trận nghịch đảo V -1 là ma trận đối xứng và cùng có tính xác định dương ( âm).

Gọi Vi là giá trị thị trường của tài sản rủi ro

V ồ  : là tổng giỏ trị thị trường của tất cả cỏc tài sản rủi ro trờn thị trường.

Bài toán: Chọn danh mục tối ưu với lợi suất kỳ vọng ( ) đã được ấn định trước.

Véc tơ tỷ trọng lợi suất các tài sản trong danh mục P

Lợi suất của danh mục P: rP = (W,r)

Phương sai của danh mục P:  2 P W`.V.W Cần xác định véc tơ w’ sao cho

Lê Thị Hoài Thanh Toán Tài Chính 47

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh tế

2 1 w’Vw  min Với điều kiện: (W, R ) = r (số ấn định trước)

  e là véc tơ trong đó các thành phần đều bằng 1.

[.]’ là ký hiệu cho ma trận chuyển vị

Ta có bài toán sau:

Mô hình trên là bài toán quy hoạch lồi toàn phương, do đặc điểm của ma trận

V là ma trận xác định dương -> hàm mục tiêu là hàm lồi chặt Điều kiện Kuhn Tucker vừa là điều kiện cần, vừa là điều kiện đủ.

L      r P     Điều kiện cần và đủ:

Lê Thị Hoài Thanh Toán Tài Chính 47

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh tế

+ g, h luôn xác định một cách duy nhất chỉ phụ thuộc vào V và R do đó g và h không thay đổi khi V và R không đổi + Danh mục P ứng với tỷ trọng W* được gọi là danh mục biên duyên ứng với lợi suất kỳ vọng r P

+ Khi cho ro thay đổi ro   ,   ta có tập hợp các danh mục biên duyên gọi là tập các danh mục biên duyên.

Lê Thị Hoài Thanh Toán Tài Chính 47

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh tế

Biểu diễn hình học của tập danh mục biên duyên:

Do danh mục thị trường M trùng với danh mục tiếp tuyến nên lợi suất danh mục thị trường được tính theo công thức: r r f f

2.1.3.2 Lãi suất hình thành trong cân bằng thị trường hàng hóa và tiền tệ a Khái niệm lãi suất

Lãi suất (rate of interest) là một phạm trù kinh tế mang tính chất tổng hợp, đa dạng và phức tạp, là một trong những biến số được theo dõi chặt chẽ nhất trong nền kinh tế Lãi suất luôn là vấn đề được bất cứ nhà đầu tư nào quan tâm, bởi nó sẽ quyết định lợi nhuận của họ, lãi suất cao hay thấp sẽ ảnh hưởng nhiều đến hoạt động đầu tư của các cá nhân, cũng như ảnh hưởng đến hoạt động tài chính của nhiều doanh nghiệp.

Lãi suất được quan niệm là "giá cả" giống như mọi loại giá cả hàng hóa khác trên thị trường Điều khác biệt duy nhất của lãi suất so với các loại giá cả khác là nó chính là giá của một loại hàng hóa rất trừu tượng Đó là cái giá phải trả cho

Lê Thị Hoài Thanh Toán Tài Chính 47

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh tế

"sự trì hoãn thanh toán, cụ thể hơn là chi phí cơ hội do việc không có sẵn tiền mặt gây ra, chẳng hạn bất tiện khi cần thanh toán mà không có tiền hoặc có nhu cầu sử dụng bây giờ nhưng không thể thỏa mãn được ngay lập tức, v.v Trong quan hệ tín dụng lãi suất được thể hiện là lãi suất cho vay đối với người cho vay.

Như vậy lãi suất là giá mà người vay phải trả để được sử dụng tiền không thuộc sở hữu của họ và là lợi tức người cho vay có được đối với việc trì hoãn chi tiêu Lãi suất được xem là loại giá cơ bản của thị trường tài chính và có ảnh hưởng quan trọng đến các hoạt động kinh doanh. b Sự hình thành lãi suất trong cân bằng thị trường hàng hoá và tiền tệ - Mô hình IS-LM

* Thị trường hàng hoá và đường IS

- Đường IS phản ánh những tổ hợp khác nhau giữa lãi suất (r) với sản lượng (Y) mà tại đó thị trường hàng hóa cân bằng (Y = AD).

C0 : là tiêu dùng tự định ( C0 > 0) Đây là phần chi tiêu không phụ thuộc vào thu nhập ,tiêu dùng cố định , nó là mức dân cư phải chi tiêu để đảm bảo cuộc sống của mình dù không có thu nhập nào,do đó C0 > 0.

(Y –T) : là thu nhập khả dụng ( phần thu nhập sau khi đã trừ đi khoản thuế nộp cho Nhà nước

0 < C Y < 1 : Điều này có nghĩa là khi thu nhập tăng thì tiêu dùng cũng tăng C Y > 0, nhưng mức tăng tiêu dùng không thể lớn hơn mức tăng thu nhập (C Y

1; cổ phiếu biến động ít hơn thì β < 1 Những cổ phiếu có β càng lớn tức là càng rủi ro thì có khả năng mang lại lợi suất cao hơn Hệ số β là thành phần then chốt của CAPM.

Chứng khoán có hệ số beta càng cao thì yêu cầu lợi suất phải càng cao

      chính là phần bù rủi ro( risk premium ).

Từ điều kiện cân bằng thị trường, nếu một danh mục P là danh mục khả thi thì danh mục đó phải được định giá sao cho P phải nằm trên đường CML.

Tuy nhiên trong thực tế, nếu có danh mục Q, tài sản i nào đó phi hiệu quả, có giá trên thị trường Trong trường hợp này giá danh mục Q và tài sản i được xác định

    Đây là chênh lệch lợi suất so với lợi suất phi rủi ro của danh mục Q bất kỳ.

2.2.1.2 Lợi suất danh mục thị trường trong mô hình định giá tài sản vốn CAPM

Trong mô hình CAPM lợi suất danh mục thị trường là một biến rất quan trọng cần phải xác định, đó là lợi suất của tất cả các cổ phiếu tạo nên danh mục thị trường.

Từ lợi suất danh mục thị trường ta sẽ xác định được phần bù rủi ro thị trường là chênh lệch giữa lợi suất danh mục thị trường và lãi suất phi rủi ro Theo mô hình CAPM chứng khoán càng rủi ro thì mức lợi suất kỳ vọng khi đầu tư vào chứng

Lê Thị Hoài Thanh Toán Tài Chính 47

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh tế khoán càng lớn Hệ số β là số đo về độ rủi ro thị trường của một chứng khoán Danh mục thị trường có β = 1 Các loại cổ phiếu có được xếp thứ bậc dựa trên cơ sở chúng chệch khỏi danh mục thị trường bao nhiêu Nếu một cổ phiếu biến động lớn hơn thị trường thì β > 1; cổ phiếu biến động ít hơn thì β < 1.

2.2.2 Các mô hình tăng trưởng

2.2.2.1 Mô hình Harrod – Domar và tỷ lệ đầu tư

Dựa vào tư tưởng của keynes, vào những năm 40 với sự nghiên cứu độc lập, hai nhà kinh tế Roy Harrod ở Anh và Evsay Domar ở Mỹ đã cùng đưa ra mô hình giải thích mối quan hệ giữa sự tăng trưởng và thất nghiệp ở các nước phát triển Mô hình này được sử dụng rộng rãi ở các nước đang phát triển để xem xét mối quan hệ giữa tăng trưởng và các nhu cầu về vốn.

Mô hình này coi đầu ra của bất kỳ một đơn vị kinh tế nào, dù là một công ty, một ngành công nghiệp hay toàn bộ nền kinh tế phụ thuộc vào tổng số vốn đầu tư cho nó.

Gọi S là tiết kiệm, Y là thu nhập quốc dân và s là tỷ suất tiết kiệm, ta có

Vì tiết kiệm là nguồn gốc của đầu tư, nên về mặt lý thuyết đầu tư luôn bằng tiết kiệm (St = It ), do đó cũng có thể viết:

TÍNH TOÁN LỢI SUẤT DANH MỤC THỊ TRƯỜNG VÀ PHÂN TÍCH

Tính toán chỉ số lợi suất danh mục thị trường của các cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam bằng dữ liệu lịch sử

TTCK VN đi vào hoạt động mới được khoảng 8 năm, số công ty niêm yết chưa nhiều, ngành nghề cũng chưa thật đa dạng Mặc dù Nhà nước đã có những nỗ lực để làm phong phú thêm hàng hóa cho TTCK (giảm 50% thuế thu nhập đối với những công ty niêm yết trước 31/12/2007) nhưng kết quả vẫn chưa khả quan Ngoài ra, với hai TTCK tập trung, nghiên cứu chỉ tập trung vào TTCK Tp Hồ Chí Minh (HoSE) chưa nghiên cứu phân tích TTCK Hà Nội (HaSTC) và cũng không nghiên cứu thị trường phi tập trung (OTC) mà hoạt động của thị trường này được coi là khá sôi nổi và chứa nhiều rủi ro Trong chuyên đề này em sử dụng số liệu là giá các cổ phiếu được công bố trên thị trường chứng khoán Việt Nam, từ ngày 28/07/2000 đến ngày 30/12/2008 (theo nguồn blooberg.com).

3.1.2 Nguyên tắc hiệu chỉnh dữ liệu

Dựa vào giá trị đóng cửa hàng ngày của cổ phiếu, ta xác định lợi suất cho từng cổ phiếu Vì TTCKVN niêm yết chưa được bao lâu nên không đủ dữ liệu để tính lợi suất theo tháng hoặc năm nên trong chuyên đề em tiến hành tính lợi suất theo ngày Lợi suất của cổ phiếu được tính theo một trong hai công thức sau:

Trong đó: Pt là giá cổ phiếu tại thời điểm t

Pt-1 là giá cổ phiếu tại thời điểm t -1

Rt là lợi suất của cổ phiếu tại thời điểm t

Lê Thị Hoài Thanh Toán Tài Chính 47

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh tế

Trong luận văn này, ta sẽ sử dụng công thức (a) để tính lợi suất của các cổ phiếu.

Ta tiến hành phân tích động thái của chuỗi giá chứng khoán thông qua việc phân tích chuỗi lợi suất Chuỗi lợi suất thường có đặc điểm là so với phân phối chuẩn, đồ thị hàm mật độ của chuỗi lợi suất nhọn hơn và lệch về bên trái Trong biến động ngắn hạn, các thành phần của chuỗi lợi suất không tương quan với nhau, giá chứng khoán càng giảm thì mức độ giao động trong giá càng lớn Vì vậy lợi suất của các cổ phiếu cần được hiệu chỉnh bằng phương pháp hiệu chỉnh chuỗi thời gian trong tài chính Phương pháp hiệu chỉnh này dựa trên mô hình phân tích chuỗi thời gian trong tài chính ARCH và GACH được ước lượng bằng phần mềm Eviews. Để mô tả ứng dụng mô hình phân tích chuỗi thời gian trong tài chính vào phân tích thị trường cổ phiếu Việt Nam bài viết này sử dụng chuỗi lãi suất của cổ phiếu Vip, các chuỗi lợi suất của các cổ phiếu còn lại được thực hiện với các bước tương tự Việc hiệu chỉnh được trình bày ở phần phụ lục.

3.1.3 Ước lượng lợi suất danh mục thị trường dựa trên thông tin thị trường chứng khoán Việt Nam Áp dụng phương pháp trung bình phương sai cho việc tính lợi suất danh mục thị trường cho các năm từ 2000 đến 2008 Trong mỗi năm tác giả phân đoạn thành những giai đoạn nhỏ để quan sát cụ thể về biến động thị trường và loại bỏ những thời kỳ giá cổ phiếu có biến động mạnh, gây cú sốc cho thị trường Kết quả tính toán được trình bày cụ thể cho năm 2008, các năm còn lại được tính tương tự.

Lê Thị Hoài Thanh Toán Tài Chính 47

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh tế

Lãi suất phi rủi ro được tính theo lãi suất trái phiếu chính phủ của trung tâm giao dịch chứng khoán TP HCM, kì hạn 10 năm, lãi suất trả sau cố định hàng năm là 8.95%/năm Khi đó lãi suất phi rủi ro Rf là lãi suất trả trước tương đương, ta có :

Vậy lợi suất danh mục thị trường tháng 1 đến tháng 2 năm 2008:

Lê Thị Hoài Thanh Toán Tài Chính 47

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh tế

Vậy lợi suất danh mục thị trường năm 2008 là :

Với các thao tác tương tự ta xác định được lợi suất danh mục thị trường chứng khoán Việt Nam trong các năm từ 2000 đến 2008 như sau:

Năm Số cổ phiếu Lợi suất danh mục thị trường (%) 27/8/2000 đến tháng

Lê Thị Hoài Thanh Toán Tài Chính 47

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh tế

Ước lượng lợi suất thị trường từ việc chuyển đổi thông tin từ thị trường chứng khoán Mỹ

Sau đây tác giả tính toán lợi suất danh mục thị trường Việt Nam dựa trên thông tin thị trường chứng khoán Hoa Kỳ cho năm 2007 và 2008.

Gọi Rp M là phần bù rủi ro thị trường Mỹ

Rf M là lãi suất phi rủi ro Mỹ

Ta có: Rp = E(Rm) - Rf => E(Rm) = Rp + Rf

Vậy lợi suất danh mục thị trường Mỹ được tính bằng công thức:

Phần bù rủi ro thị trường Mỹ được xác định là khoản phí thưởng được tạo ra giữa lợi suất của cổ phiếu so với lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ, năm 2007: R P M 6.42% , năm 2008: R P M = 5.65%

Lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 10 trên thị trường Mỹ lần lượt là 4.47%

Vậy lợi suất danh mục thị trường Mỹ năm 2007 và 2008 :

Trái phiếu Việt Nam, kỳ hạn 10 năm, có lợi suất đến khi đáo hạn lần lượt là Rf

Suy ra mức bù rủi ro quốc gia :

Lê Thị Hoài Thanh Toán Tài Chính 47

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh tế

Phần bù rủi ro tỷ giá bằng chênh lệch giữa lãi suất tiền gửi VND và lãi suất tiền gửi USD cùng kỳ hạn: Rpe = 3.28% (2007) và Rpe = 5.49% (2008).

Vậy lợi suất danh mục thị trường Việt Nam năm 2007 và 2008 là:

Tính toán tương tự cho năm 2005 và 2006 ta có kết quả sau:

Lãi suất trái phiếu quốc tế của Việt Nam : 7.125%

Lãi suất trái phiếu chính phủ Mỹ: 4.57%

 Mức bù rủi ro quốc gia (RPc): 2.555%

 Mức bù rủi ro ngoại hối (RPe): 0.41%

 Phần bù rủi ro thị trường Mỹ: 4.08%

 Lợi suất kì vọng trên thị trường Mĩ E(Rm) M = 8.65%

Lợi suất danh mục thị trường Việt Nam năm 2005

E(Rm) VN = E(Rm) M + RPc + RPe = 11.615%

Lãi suất trái phiếu quốc tế của Việt Nam : 6.3%

Lãi suất trái phiếu chính phủ Mỹ: 4.8%

 Mức bù rủi ro quốc gia (RPc): 1.5%

 Mức bù rủi ro ngoại hối (RPe): 3.55%

 Phần bù rủi ro thị trường Mỹ: 6.57%

 Lợi suất kì vọng trên thị trường Mĩ E(Rm) M = 8.96%

Lợi suất danh mục thị trường Việt Nam năm 2005

E(Rm) VN = E(Rm) M + RPc + RPe = 16.42%

Lê Thị Hoài Thanh Toán Tài Chính 47

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh tế

Ước lượng lợi suất danh mục thị trường thông qua mô hình lạm phát và tăng trưởng kinh tế

Với mô hình lạm phát và tăng trưởng kinh tế, để ước lượng lợi suất danh mục thị trường ta cần biết lạm phát, lợi suất cổ tức, tốc độ tăng trưởng thu nhập (hay tốc độ tăng trưởng cổ tức) và sự thay đổi trong lợi suất cổ tức.

Giai đoạn từ năm 2000 đến 2008, tăng trưởng GDP bình quân của Việt Nam là7.6%/năm, hệ số ICOR là 4.4, như vậy tỷ lệ đầu tư của Việt Nam gần 40%/năm, do đó tỷ lệ chi trả cổ tức trung bình của nền kinh tế là 60%/năm Cho rằng mức độ tăng dân số trung bình của Việt Nam là 1.5%, và tốc độ tăng dân số bằng tốc độ tăng lao động.

Năm 2008, chỉ số P/E thị trường là 9.5, vậy lợi suất cổ tức năm 2008 là:

Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2008 là 6.23% nên tốc độ tăng thu nhập là 4.73%.

Tỷ lệ lạm phát năm 2008 là 22%

Vậy lợi suất danh mục thị trường nằm 2008 là:

Lê Thị Hoài Thanh Toán Tài Chính 47

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh tế

Với cách tính tương tự ta có lợi suất danh mục thị trường các năm từ 2000 đến 2008 như sau:

Năm Tốc độ tăng trưởng kinh tế (%)

Lợi suất danh mục thị trường (%)

So sánh và phân tích

Tính toán lợi suất danh mục thị trường theo hai phương pháp mean variance và dựa vào mô hình tăng trưởng lạm phát cho ta kết quả tương đối giống nhau vào năm

2001, 2003, 2004 nhưng theo mô hình tăng trưởng và lạm phát thì cho ta kết quả lợi suất thị trường cao hơn và có sự chênh lệch khá lớn vào năm 2002 Điều này có thể giải thích như sau:

Lê Thị Hoài Thanh Toán Tài Chính 47

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh tế

Năm 2000, Việt Nam chặn được sự giảm sút về tốc độ tăng trưởng do khủng hoảng kinh tế từ năm 1997 và năm 2001 đã đưa tổng sản phẩm trong nước tăng 6,8%, năm 2002 là 6.7%, năm 2003 là 7.25% và năm 2004 là 7.7% Năm 2000 đánh dấu một mốc lớn là sự ra đời của thị trường chứng khoán Việt Nam, tuy nhiên do mới hình thành và còn có nhiều hạn chế thị trường chứng khoánViệt Nam vẫn chưa thực sự trở thành nơi huy động vốn cho nền kinh tế Năm 2000 và 2001, số huy động vốn qua kênh này bằng 0, năm 2002 là 0,035 nghìn tỷ đồng Hơn nữa, mặt bằng lãi suất từ ngân hàng giai đoạn 2000 – 2003 khoảng l0,8%/năm, lợi tức kỳ vọng của các cổ đông khoảng 15% năm, đó là số kỳ vọng quá cao Do đó, huy động vốn trên thị trường chứng khoán là "khá đắt" và khó thực hiện Như vậy sự phát triển của thị trường chứng khoán lúc này không phản ánh đầy đủ sự phát triển chung của nền kinh tế và lợi suất thị trường ước lượng trên thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ có xu hướng thấp hơn dựa trên sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế.

Năm 2002, với việc chỉ số VN-Index rớt thảm bại, có lúc tụt xuống chỉ còn 174,6 điểm, thấp nhất trong lịch sử, năm 2002 được coi là đại bại đối với giới đầu tư chứng khoán Việt Nam cả năm, chỉ có xấp xỉ 1.070 tỷ đồng giá trị cổ phiếu và trái phiếu được khớp lệnh, tăng 4% so với 2001 Kinh nghiệm tại các nước phát triển cho thấy, tăng trưởng của giao dịch chứng khoán thường lớn hơn nhiều lần so với tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, so với tốc độ tăng GDP là 6.7% thì sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam có xu hướng chậm hẳn lại, đó cũng là một trong những nguyên nhân chính để giải thích tại sao năm 2002 lợi suất thị trường tính theo hai phương pháp khác nhau nhiều đến thế.

Ngày 27/10/2005, trái phiếu quốc tế đầu tiên của Việt Nam được phát hành từ đó cho ta thêm một công cụ để tính lợi suất thị trường là ước lượng lợi suất thị trường dựa trên thông tin thị trường chứng khoán Mỹ.

Lê Thị Hoài Thanh Toán Tài Chính 47

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh tế

Từ 2005 đến 2008, lợi suất danh mục thị trường có sự chênh lệch lớn giữa phương pháp tính theo thị trường chứng khoán Việt Nam và phương pháp ước lượng từ việc chuyển đổi thông tin từ thị trường Mỹ, mô hình tăng trưởng lạm phát nhưng lại khá tương đồng giữa các kết quả tính theo mô hình chuyển đổi thông tin từ thị trường Mỹ và mô hình tăng trưởng, lạm phát.

Năm 2005, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam là khá cao đồng thời đây cũng là một năm hoạt động khá thành công của thị trường chứng khoán Việt Nam nhờ Chính phủ đã kịp thời ban hành và triển khai một loạt chủ trương, chính sách phát triển thị trường chứng khoán cũng như đẩy mạnh hơn nữa tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Cùng với tốc độ tăng trưởng khá cao của nền kinh tế Việt Nam, tình hình hoạt động kinh doanh của phần lớn các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán cũng đạt những kết quả khả quan, đặc biệt các công ty này đã có những tiến bộ đáng kể trong công tác công bố thông tin TTCK Việt Nam đã phần nào mang dáng dấp của một thị trường tài chính phát triển và hòa nhịp với sự phát triển chung của nền kinh tế vì vậy lợi suất thị trường năm 2005 là khá cao và xấp xỉ nhau theo ba phương pháp tính.

Kinh tế Việt Nam tăng trưởng vượt bậc trong hai năm 2006 và 2007 với tốc độ tăng trưởng lần lượt là 8.2% và 8.48% Năm 2006 là năm yếu tố thuận lợi mang tính vĩ mô như việc VN trở thành thành viên WTO, tổ chức thành công hội nghị quốc tế APEC và những sự kiện như việc Tổng thống Mỹ thăm TTGDCK TPHCM, các tổ chức tài chính quốc tế uy tín như Merry Lynch, HSBC công bố những báo cáo đánh giá lạc quan về triển vọng của VN Thị trường chứng khoán Việt Nam đã phát triển nhanh chóng trong năm 2006 cả về số lượng công ty niêm yết và chỉ số chứng khoán và tiếp tục như vậy cho hết năm 2007 Tuy nhiên trong khoảng từ giữa đến cuối năm 2006, tình trạng đầu tư vào cổ phiếu ở nước ta mang tâm lý “đám đông”, cả người có kiến thức và hiểu biết, cả những người mua, bán theo phong trào, cầu chứng khoán mạnh dẫn đến cổ phiếu bị định giá quá cao trong bối cảnh cung chứng khoán mới phát hành bị hạn chế qua đó đẩy TTCK vào tình trạng

Lê Thị Hoài Thanh Toán Tài Chính 47

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh tế

“nóng” và xuất hiện hiện tượng “bong bóng” Giá cổ phiếu lúc này cao hơn giá trị thực gấp nhiều lần, mặt khác lợi suất thị trường ước lượng theo phương pháp mean variance coi danh mục thị trường là toàn bộ cổ phiếu giao dịch trên thị trường chứng khoán và ước lượng lợi suất thông qua giá cổ phiếu giao dịch Vì giá được đẩy cao nên lợi suất thị trường theo phương pháp này cũng bị nâng cao so với thực tế Tuy nhiên lợi suất thị trường năm 2006 và 2007 vẫn cao hơn các năm trước do hai năm này nền kinh tế tăng trưởng khá cao.

Lợi suất danh mục thị trường năm 2008 khác nhau ở cả ba phương pháp ước lượng Điều này có thể được giải thích thông qua sự bất ổn kinh tế trong năm Năm

2008 với nhiều biến động và khó khăn từ khủng hoảng giá dầu, lương thực đến lạm phát rồi khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu Đặc biệt phải kể đến lạm phát năm 2008 lên đến 22%, nó đã làm lợi suất thị trường lên đến 32.98% theo phương pháp ước lượng theo mô hình lạm phát và tăng trưởng kinh tế Khi lạm phát tăng cao, tiền mất giá, người dân không muốn giữ tiền mặt hoặc gửi tiền trong ngân hàng bởi lẽ mức lãi suất danh nghĩa của tiền gửi thấp hơn tỉ lệ lạm phát Họ chuyển sang nắm giữ vàng, bất động sản, ngoại tệ mạnh khiến một lượng vốn nhàn rỗi đáng kể của xã hội nằm im dưới dạng tài sản “chết” Thiếu vốn đầu tư, không tích lũy để mở rộng sản xuất, sự tăng trưởng của doanh nghiệp nói riêng và cả nền kinh tế nói chung sẽ chậm lại, dẫn đến tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2008 chỉ đạt 6.23%, thấp hơn nhiều so với năm 2007 Kinh nghiệm từ TTCK các nước phát triển cho thấy lạm phát và giá cổ phiếu có mối liên quan tỉ lệ nghịch, bởi lẽ xu hướng của lạm phát xác định tính chất tăng trưởng Dù các doanh nghiệp kinh doanh vẫn có lãi, chia cổ tức ở mức cao nhưng tỉ lệ cổ tức không thể cao hơn tỉ lệ lạm phát Điều này khiến đầu tư chứng khoán không còn là kênh sinh lợi Từ đầu năm cho đến tháng 6 năm 2008 với những bất ổn của nền kinh tế thế giới cùng những khó khăn nội tại của chính nền kinh tế Việt Nam như lạm phát, thắt chặt cung tiền, bất động sản và chứng khoán cùng “xì hơi”,…đã tác động tiêu cực đến thị trường chứng khoán Đến tháng 7, tháng 8 những chính sách kinh tế vĩ mô để đẩy lùi lạm phát của chính phủ có dụng, thị trường bắt đầu có những dấu hiệu khởi sắc thì ngay sau đó là

Lê Thị Hoài Thanh Toán Tài Chính 47

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh tế cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã ảnh hưởng đến Việt Nam làm thị trường chứng khoán lại tụt dốc lần nữa Các cổ phiếu lần lượt giảm giá và dẫn đến lợi suất danh mục thị trường rất thấp theo phương pháp ước lượng trung bình phương sai. Với các chính sách vĩ mô của chính phủ cũng đã góp phần đẩy lãi suất tiền gửi tăng cao, và dẫn đến mức bù rủi ro hối đoái tăng manh, đây cũng là nguyên nhân dẫn đến lợi suất danh mục thị trường tính theo phương pháp ước lượng từ thông tin thị trường chứng khoán Mỹ khá cao Mặc dù năm 2008 thị trường chứng khoán Việt Nam có nhiều biến động tiêu cực nhưng như nhà đầu tư, tỷ phú Warrant Buffet đã nói “ Hãy biết sợ khi người khác đang tham lam và tham lam khi mọi người đang sợ hãi”, do vậy với những nhà đầu tư thông minh và sáng suốt thì chiến lược mua cổ phiếu vào lúc thị trường khủng hoảng là không có gì đáng ngạc nhiên.

Lê Thị Hoài Thanh Toán Tài Chính 47

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh tế

Ngày đăng: 19/05/2023, 15:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w