1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của rối loạn phân liệt cảm xúc

28 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

I PAGE 13 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÉ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NHÓM 4 LÍP II NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN PHÂN LIỆT CẢM XÚC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC HÀ NỘI 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÉ Y TẾ NHĨM - LÍP II NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN PHÂN LIỆT CẢM XÚC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC HÀ NỘI - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÉ Y TẾ Họ tên học viên Phan Thị Yến Nguyễn Thị Phước Bình Lâm Tường Minh Nguyễn Đăng Luyện Cao Thị Vịnh Phạm Hoàng Yến Hà Văn Diễn NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN PHÂN LIỆT CẢM XÚC Chuyên ngành: Tâm thần Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: TS NGƠ VĂN TỒN HÀ NỘI - 2009 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ICD 10 : 10th International classification of Diseases (Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10) RLPLCX : Rối loạn phân liệt cảm xúc Đặt vấn đề Rối loạn phân liệt cảm xúc (RLPLCX) rối loạn tâm thần thường gặp lâm sàng tâm thần học đề cập nhiều y văn từ kỷ XIX trở lại Rối loạn phân liệt cảm xúc phổ biến cộng đồng dân cư hầu hết quốc gia, rối loạn chiếm 0,8% dân số Hoa Kỳ [9], 0,5% dân số Óc [14] Điều cho thấy tầm quan trọng RLPLCX lĩnh vực bệnh học tâm thần Bệnh cảnh lâm sàng RLPLCX biểu triệu chứng đặc trưng tâm thần phân liệt bật đồng thời cách vài ngày với rối loạn cảm xúc (hưng cảm, trầm cảm, hỗn hợp) giai đoạn bệnh Tiến triển RLPLCX theo giai đoạn, giai đoạn bệnh thời kỳ ổn định Trong tiến triển RLPLCX, đặc biệt RLPLCX loại trầm cảm, không phát sớm điều trị kịp thời trở thành di chứng phân liệt có tới 10% bệnh nhân có ý tưởng hành vi tự sát [8], trở nên gánh nặng cho gia đình xã hội Từ trước đến có nhiều nghiên cứu lâm sàng bệnh học tâm thần phân liệt lâm sàng bệnh học hình thái rối loạn cảm xúc Tuy nhiên thể loại bệnh lý phân liệt cảm xúc Ýt nghiên cứu, đặc biệt Việt Nam Do việc tiếp cận nghiên cứu bệnh học lâm sàng RLPLCX nhằm làm sáng tỏ đặc điểm lâm sàng, quy luật phát sinh, phát triển, triệu chứng đặc trưng sớm định hướng chẩn đoán chọn lựa giải pháp điều trị hợp lý cho người bệnh việc làm hữu Ých cần thiết thầy thuốc chuyên ngành tâm thần Xuất phát từ lý chọn vấn đề: "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn phân liệt cảm xúc" Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh nhân rối loạn phân liệt cảm xúc điều trị Bệnh viện Tâm thần Trung ương I năm 2009 - 2011 Các yếu tố liên quan đến bệnh RLPLCX bệnh nhân Chương Tổng quan 1.1 Lịch sử nghiên cứu quan niệm rối loạn phân biệt cảm xúc Rối loạn phân biệt cảm xúc nhiều nhà tâm thần học giới nghiên cứu từ kỷ 19 với nhiều quan điểm không đồng cách phân loại có nhiều tên gọi khác Hai nhà tâm thần học Hoa Kỳ George H Kirby (1913); August Hoch (1921), mô tả bệnh nhân có biểu hỗn hợp triệu chứng phân biệt rối loạn cảm xúc có biểu tiến triển chu kỳ Vào năm 1960, ngành tâm thần học giới phát triển mạnh mẽ mặt Trong giai đoạn bệnh cảnh phân biệt cảm xúc ý lôi nhiều nghiên cứu Ở Hoa Kỳ nghiên cứu Vaillan cộng (1964); nghiên cứu Stepphen cộng (1966) nghiên cứu tiến triển tiên lượng bệnh tâm thần phân liệt Cũng vào năm 1960 trường phái tâm thần học Liên Xô, đại diện Xnhegiơnhepxki A.V nghiên cứu dài hạn rót dặc điểm chung là: tiến triển chu kỳ; bệnh cảnh biến đổi cảm xúc lên hàng đầu; có hoang tưởng chủ yếu hoang tưởng cảm thụ; kèm theo hội chứng căng trương lực; thuyên giảm rõ rệt, đầu gần khỏi hẳn Vào năm 1980 nhà nghiên cứu Hoa Kỳ như: Tsuang M.T, Levitt J.J Sympson J.C đưa ba luận điểm chủ yếu rối loạn phân liệt cảm xúc là: - Là biến thể tâm thần phân liệt rối loạn cảm xúc - Là rối loạn tách khỏi tâm thần phân liệt rối loạn cảm xúc - Là rối loạn nằm tâm thần phân liệt rối loạn cảm xúc Tổ chức Y tế Thế giới, bảng phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 (ICD 10) (1992) [3] đưa cách phân loại nhằm thống cách phân loại trên, rối loạn phân biệt cảm xúc tách thành thể riêng biệt, không thuộc vào thể bệnh lâm sàng tâm thần phân liệt biệt định chương F, mục F 25 1.2 Dịch tễ RLPLCX Theo Kaaplan, Sadock tần số mắc đời RLPLCX 1% (có thể thay đổi từ 0,5 - 0,8%) dân số [11] Ở nước ta có cơng trình nghiên cứu Nguyễn Viết Thiêm (1995) [1] rối loạn phân biệt cảm xúc chiếm 5,8% quần thể bệnh nhân nội trú Tuổi khởi phát rối loạn phân liệt cảm xúc: nghiên cứu Tsuang cộng (1986) [10] nhận thấy tuổi khởi p hát trung bình RLPLCX 29 tuổi Nữ có tuổi khởi phát muộn nam Tỷ lệ tử vong RLPLCX tự sát tương đương với rối loạn trầm cảm [7] 1.3 Bệnh nguyên, bệnh sinh RLPLCX Bệnh sinh RLPLCX giống bệnh sinh rối loạn cảm xúc tâm thần phân liệt [12] Nguyên nhân rối loạn cảm xúc bao gồm hai nguyên nhân tâm thần phân liệt rối loạn cảm xúc Trong số cơng trìn nghiên cứu cho thấy tiền sử gia đình, khía cạnh sinh học, đáp ứng điều trị dự phịng rối loạn có nét khác so với bệnh tâm thần phân liệt rối loạn cảm xúc [12] Nhiều liệu khẳng định tâm thần phân liệt, rối loạn cảm xúc RLPLCX có liên quan đến yếu tố di truyền [14] 1.4 Đặc điểm lâm sàng RLPLCX Tiêu chuẩn chẩn đoán tâm thần phân liệt theo ICD10: Chẩn đoán xác định có Ýt triệu chứng nhóm từ a đến d Ýt hai triệu chứng nhóm từ e đến i a) Tư vang thành tiếng, tư bị áp đặt hay bị đánh cắp, tư bị phát b) Các hoang tưởng bị kiểm tra, bị chi phối hay bị động, có liên quan rõ ràng với việc vận động thân thể thay chi có liên quan với ý nghĩ, hành vi hay cảm giác đặc biệt Tri giác hoang tưởng c) Các ảo bình luận thường xuyên hành vi bệnh nhân loại ảo khác xuất phát từ phận thể d) Các loại hoang tưởng dai dẳng khác khơng thích hợp mặt văn hố, tơn giáo hay trị, khả quyền lực siêu nhiên (thí dụ có khả điều khiển thời tiết, tiếp xúc với người giới khác) e) Ảo giác dai dẳng loại nào, có kèm theo hoang tưởng thống qua hay chưa hồn chỉnh, khơng có nội dung cảm xúc rõ ràng kèm theo ý tưởng dai dẳng xuất hàng ngày nhiều tuần hay nhiều tháng f) Tư gián đoạn hay thêm từ nói, đưa đến tư khơng liên quan hay lời nói khơng thích hợp hay ngơn ngữ bịa đặt g) Tác phong căng trương lực kích động, giữ nguyên dáng hay uốn sáp, phủ định, khơng nói hay sững sờ h) Các triệu chứng âm tính vơ cảm rõ rệt, ngôn ngữ nghèo nàn, đáp ứng cảm xúc cùn mịn hay khơng thích hợp thường đưa đến cách ly xã hội hay giảm sút hiệu suất lao động xã hội, phải rõ ràng triệu chứng không trầm cảm hay thuốc an thần kinh gây i) Biến đổi thường xuyên có ý nghĩa chất lượng tồn diện tập tính cá nhân biểu thích thú, thiếu mục đích, lười nhác, thái độ mê mải suy nghĩ thân cách ly xã hội Tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm theo ICD10: Các triệu chứng đặc trưng  Khí sắc giảm  Mất quan tâm thích thú  Giảm lượng dẫn đến tăng mệt mỏi giảm hoạt động Các triệu chứng phổ biến  Giảm sót tập trung chó ý  Giảm sút tính tự trọng lịng tin  Những ý tưởng bị tội khơng xứng đáng  Nhìn vào tương lai ảm đạm  Ý tưởng, hành vi tự huỷ hoại tự sát  Rối loạn giấc ngủ  Ăn Ýt ngon miệng Các triệu chứng thể (sinh học) trầm cảm Thức giấc sớm Ýt giê so với bình thường; trầm cảm nặng đôi với hoang tưởng, ảo giác; chậm chạp tâm lý vận động kích động, nặng sững sờ; từ chối ăn uống; sút cân (5% trọng lượng); dục năng, rối loạn kinh nguyệt Tiêu chuẩn chẩn đốn hưng cảm theo ICD10: Tăng khí sắc (đơi thể cáu kỉnh, kích động) Ý tưởng khuyếch đại, tự cao mức, lạc quan, tăng khả sáng tạo, nhu cầu nói khơng cưỡng Tăng lượng, dẫn đến tăng hoạt động Tư phi tán, liên tưởng mau lẹ, nói nhanh Tăng tình dục, có giải toả tình dục, giảm nhu cầu ngủ Rối loạn tập trung chó ý Mất khả kiềm chế, làm gián đoạn cơng việc Có thể có triệu chứng loạn thần hoang tưởng phù hợp với khí sắc (hoang tưởng tự cao, phát minh, yêu, liên hệ) hoang tưởng khơng phù hợp với khí sắc (hoang tưởng bị truy hại) Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn cảm xúc lưỡng cực hỗn hợp: Những giai đoạn trầm cảm hưng cảm thay cách nhanh chóng từ ngày (tuần, giờ) sang ngày (tuần, giờ) khác Chỉ làm chẩn đoán RLPLCX hỗn hợp hai nhóm triệu chứng cảm xúc (hưng cảm thay trầm cảm, ngược lại) phải bật phần lớn giai đoạn bệnh, phải kéo dài Ýt hai tuần Tiêu chuẩn chẩn đoán RLPLCX loại hưng cảm (F25.0) Khí sắc hưng phấn phải bật lên, có kết hợp khí sắc hưng phấn với cáu kỉnh kích động Trong giai đoạn Ýt phải hay tốt có hai triệu chứng tâm thần phân liệt điển hình (từ a đến d) xuất rõ ràng biệt định cho tâm thần phân liệt (mục F20) Tiêu chuẩn chẩn đốn RLPLCX loại trầm cảm (F25.1) Phải có trầm cảm bật với Ýt hai triệu chứng trầm cảm đặc trưng kết hợp hành vi tác phong bất thường ghi giai đoạn trầm cảm (mục F32) Trong giai đoạn Ýt phải có hay tốt có hai triệu chứng tâm thần phân liệt điển hình (từ a đến d) xuất rõ ràng biệt định cho tâm thần phân liệt (mục F20) 11 Sau thu thập số liệu, số liệu làm trước phân tích xử lý phần mềm Epi - Info 6.0 2.7 Thời gian nghiên cứu: Từ 01/2009 - 12/2011 2.8 Đạo đức nghiên cứu: - Nghiên cứu phải đồng ý người bệnh thân nhân; đồng ý Bệnh viện Tâm thần Trung ương I, Viện Sức khoẻ Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai; kết nghiên cứu phải phản hồi lại - Số liệu mã hố nhằm giữ bí mật thông tin cho bệnh nhân - Nghiên cứu nhằm mục đích phục vụ sức khoẻ nhân dân, khơng nhằm mục đích khác - Đề cương hội đồng chấm đề cương Trường Đại học Y Hà Nội Hội đồng khoa học kỹ thuật Bệnh viện Tâm thần Trung ương I, Viện Sức khoẻ Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai cthông qua nhằm đảm bảo tính khoa học khả thi 12 Chương Dự kiến kết nghiên cứu 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu Bảng 3.1 Tỷ lệ hình thái RLPLCX Thể bệnh N % p RLPLCX loại hưng cảm RLPLCX loại trầm cảm RLPLCX loại hỗn hợp Tổng sè Bảng 3.2 Đặc điểm tuổi, giới tình trạng nhân nhóm bệnh nhân nghiên cứu Đặc điểm Loại hưng RLPLCX Loại trầm Loại hỗn cảm cảm hợp n Tuổi Giới T.trạng hôn nhân 15 - 30 31 - 45 46 - 60 Nam Nữ Chưa kết hôn Kết hôn Ly hôn, % n % n % Tổng n % p 13 Bảng 3.3 Đặc điểm nghề nghiệp trình độ văn hố nhóm bệnh nhân nghiên cứu Đặc điểm Loại hưng RLPLCX Loại trầm Loại hỗn cảm cảm hợp n Nghề nghiệp Trình độ văn hoá % n % n Tổng % n p % Công chức Công nhân Nông dân Học sinh Sinh viên Tù Mù chữ Tiểu học TH sở TH phổ thông Trung cấp Đại học Bảng 3.4 Đặc điểm tuổi khởi phát bệnh nhóm bệnh nhân nghiên cứu Tuổi khởi phát Rối loạn phân liệt cảm xúc Loại Loại trầm Loại hỗn hưng cảm cảm n % p hợp 15 - 24 25 - 44 > 45 Tổng sè Tuổi khởi phát trung bình 3.2 Đặc điểm lâm sàng giai đoạn toàn phát Bảng 3.5 Đặc điểm loại hoang tưởng nhóm bệnh nhân nghiên cứu Các loại hoang tưởng Bị chi phối Rối loạn phân liệt cảm xúc Loại hưng Loại trầm Loại hỗn cảm cảm hợp n % 14 Bị xâm nhập Kỳ quái Hình thái khác Tổng sè Bảng 3.6 Đặc điểm rối loạn tri giác nhóm bệnh nhân nghiên cứu Các loại ảo giác Rối loạn phân liệt cảm xúc Loại hưng Loại trầm Loại hỗn cảm cảm hợp n % Ảo bình phẩm, đàm thoại Ảo lệnh, xui khiến Ảo giác khác Bảng 3.7 Đặc điểm tượng tâm thần tự động nhóm bệnh nhân nghiên cứu Hiện tượng tâm thần Rối loạn phân liệt cảm xúc Loại hưng Loại trầm Loại hỗn tự động cảm cảm n % hợp Tư bị đánh cắp Tư vang thành tiếng Tư bị áp đặt Bảng 3.8 Đặc điểm rối loạn hành vi tác phong nhóm bệnh nhân nghiên cứu Rối loạn hành vi tác Rối loạn phân liệt cảm xúc phong Hưng cảm Trầm cảm Hỗn hợp Cơn lang thang Hành vi dị kỳ Tác phong căng trương lực Các biểu hội n % 15 chứng âm tính Bảng 3.9 Khoảng thời gian tồn triệu chứng phân liệt nhóm bệnh nhân nghiên cứu Rối loạn phân liệt cảm xúc Thời gian Loại hưng cảm < tuần - tuần - tuần > tuần Tổng sè Loại trầm Loại hỗn cảm hợp n % p 16 Bảng 3.10 Đặc điểm hội chứng trầm cảm nhóm bệnh nhân nghiên cứu Các triệu chứng đặc Hội chứng trầm cảm Khí sắc giảm Mất quan tâm thích thú Giảm lượng dẫn đến tăng mệt mỏi, n % trưng giảm hoạt động Giảm tập trung, chó ý Giảm tính tự trọng lịng tự tin Các triệu Ý tưởng bị tội không xứng đáng chứng phổ Nhìn vào tương lai ảm đạm Ý tưởng hành vi tù huy hoại, tự sát biến Rối loạn giấc ngủ Ăn Ýt ngon miệng Hoang tưởng bị truy hại Các triệu Sững sờ trầm cảm chứg thể, Kích thích, cáu kỉnh Từ chối ăn uống sinh học Sút cân Bảng 3.11 Đặc điểm hội chứng hưng cảm Hội chứng hưng cảm n % Tăng Khí sắc Cáu kỉnh, kích động Hoạt động mức Các triệu Tác phong xâm nhập chứng kèm Rối loạn tập trung chó ý Ý tưởng khuyếch đại theo Hoang tưởng tự cao Bảng 3.12 Đặc điểm lâm sàng RLPLCX loại hỗn hợp nhóm bệnh nhân nghiên cứu Đặc điểm Lâm sàng Thời gian chuyển RLPLCX loại hỗn hợp Sững sờ trầm cảm Bồn chồn lại Ý tưởng bị truy hại Kích động Hành vi tự huỷ hoại, tự sát Ngày sang ngày khác n % 17 pha cảm xúc Giờ sang khác 3.3 Các yếu tố liên quan đến bệnh RLPLCX Bảng 3.13 Các yếu tố liên quan đến bệnh RLPLCX loại hưng cảm Bệnh Có Khơng Yếu tè nguy Nhân cách tiền bệnh lý (khép kín) Tiền sử gia đình có người bị bệnh tâm thần p Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Tiền sử nghiện rượu Khơng Tiền sử nghiện ma t Có Khơng Có Tiền sử chấn thương sọ não Khơng Bảng 3.14 Các yếu tố liên quan đến bệnh RLPLCX loại trầm cảm Tiền sử sang chấn tâm lý Bệnh Có Không Yếu tè nguy Nhân cách tiền bệnh lý (khép kín) Tiền sử gia đình có người bị bệnh tâm thần Tiền sử sang chấn tâm lý Tiền sử nghiện rượu Tiền sử nghiện ma tuý Tiền sử chấn thương sọ não Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Bảng 3.15 Các yếu tố liên quan đến bệnh RLPLCX loại hỗn hợp p

Ngày đăng: 19/05/2023, 11:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w