Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 201 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
201
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN HOÀNG HƯNG NÂNG CAO NĂNG LỰC TỔ CHỨC THỰC TIỄN CHO CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP HUYỆN LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH HÀ GIANG HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 9229001 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hồng Đình Cúc PGS.TS Hồng Anh HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng chưa công bố công trình khoa học Tác giả luận án Nguyễn Hồng Hưng LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu luận án tiến sĩ với đề tài: “Nâng cao lực tổ chức thực tiễn cho cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang nay” tác giả luận án xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hai thầy PGS TS Hồng Đình Cúc PGS.TS Hồng Anh trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho tơi suốt q trình thực luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Báo chí Tuyên truyền, Khoa Triết học, cảm ơn tập thể nhà khoa học Khoa Triết học đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thiện luận án này, cảm ơn Phòng Quản lý khoa học Phòng Đào tạo sau Đại học giúp đỡ thủ tục hành q trình tơi học tập bảo vệ luận án Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Hoàng Hưng MỤC LỤC MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Các cơng trình nghiên cứu lực tổ chức thực tiễn cán lãnh đạo, quản lý Các công trình đề cập đến lực tổ chức thực tiễn cho cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS Việt Nam nói chung tỉnh Hà Giang nói riêng 15 Khái quát kết cơng trình tổng quan vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 26 Chương 1: NĂNG LỰC TỔ CHỨC THỰC TIỄN CHO CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP HUYỆN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 30 1.1 Khái niệm lực tổ chức thực tiễn cho cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người dân tộc thiểu số 30 1.1.1 Khái niệm lực tổ chức thực tiễn .30 1.1.2 Thành tố cấu thành nhân tố tác động đến lực tổ chức thực tiễn 34 1.1.3 Khái niệm cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS 37 1.1.4 Khái niệm lực tổ chức thực tiễn cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS 42 1.2 Đặc điểm nâng cao lực tổ chức thực tiễn cho cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người dân tộc thiểu số 52 1.2.1 Nâng cao lực tổ chức thực tiễn cán lãnh đạo, quản lý q trình bổ sung, hồn thiện tổng thể yếu tố cấu thành lực tổ chức thực tiễn người lãnh đạo, quản lý 52 1.2.2 Nâng cao lực tổ chức thực tiễn cho cán lãnh đạo quản lý cấp huyện người DTTS trình tương tác hợp quy luật chủ thể khách thể lãnh đạo, quản lý 55 Tiểu kết chương .58 Chương 2: NĂNG LỰC TỔ CHỨC THỰC TIỄN CỦA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP HUYỆN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH HÀ GIANG HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 61 2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến lực tổ chức thực tiễn cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang 61 2.1.1 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiện kinh tế - xã hội .61 2.1.2 Ảnh hưởng văn hóa tộc người trình độ học vấn 63 2.2 Thực trạng lực tổ chức thực tiễn cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang 68 2.2.1 Đánh giá đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang 68 2.2.2 Ưu điểm lực tổ chức thực tiễn cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS tỉnh Hà Giang .76 2.2.3 Hạn chế nguyên nhân hạn chế lực tổ chức thực tiễn cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS tỉnh Hà Giang 89 2.3 Những vấn đề đặt từ thực trạng lực tổ chức thực tiễn cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang .105 2.3.1 Mâu thuẫn đổi nhận thức nâng cao lực tổ chức thực tiễn cho cán lãnh đạo, quản lý người DTTS với thực tế hạn chế chủ thể trình thực nội dung 105 2.3.2 Mâu thuẫn yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nhằm nâng cao lực tổ chức thực tiễn cho cán lãnh đạo, quản lý người DTTS với thực tế trình độ, lực cán lãnh đạo, quản lý 106 2.3.3 Mâu thuẫn điều chỉnh, bổ sung sách đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với thực tế, đồng thời khắc phục bất cập thực sách cán tỉnh Hà Giang .108 2.3.4 Mâu thuẫn chế đào tạo, bồi dưỡng với thực tế công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS 111 2.3.5 Mâu thuẫn tính phân tán tính tập trung việc thực nội dung phát triển nguồn cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS 112 2.3.6 Mâu thuẫn yêu cầu, mục tiêu thực dân chủ Đảng Nhà nước với thực tế thực dân chủ tỉnh Hà Giang 114 Tiểu kết chương 115 Chương 3: MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TỔ CHỨC THỰC TIỄN CHO CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP HUYỆN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH HÀ GIANG HIỆN NAY 117 3.1 Quan điểm nâng cao lực tổ chức thực tiễn cho cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang .117 3.1.1 Nâng cao lực tổ chức thực tiễn cho cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS phải gắn với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội miền núi tỉnh Hà Giang 117 3.1.2 Nâng cao lực tổ chức thực tiễn cho cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS cần dựa nguyên tắc coi trọng số lượng, chất lượng cấu cán DTTS hợp lý, đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ, bền vững 119 3.2 Một số giải pháp nâng cao lực tổ chức thực tiễn cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang .124 3.2.1 Xây dựng môi trường kinh tế - xã hội thuận lợi yếu tố quan trọng nâng cao lực tổ chức thực tiễn cho cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS tỉnh Hà Giang 124 3.2.2 Nâng cao trình độ học vấn nói chung đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng lực tổ chức thực tiễn nói riêng cho cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS tỉnh Hà Giang 129 3.2.3 Đẩy mạnh công đổi hội nhập tỉnh Hà Giang nhằm nâng cao lực tổ chức thực tiễn cho cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS 135 3.2.4 Đổi chế, sách đáp ứng yêu cầu nâng cao lực tổ chức thực tiễn cho cán lãnh đạo, quản lý người DTTS tỉnh Hà Giang .137 3.2.5 Xây dựng Quy chế thực dân chủ sở chế tự chủ để tạo điều kiện nâng cao lực tổ chức thực tiễn cho cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS tỉnh Hà Giang 141 3.2.6 Phát huy vai trò nhân tố chủ quan cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS nâng cao lực tổ chức thực tiễn 144 Tiểu kết chương 147 KẾT LUẬN .149 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LĐ, QL Lãnh đạo, quản lý DTTS Dân tộc thiểu số CNXH Chủ nghĩa xã hội BCH Ban chấp hành BTV Ban Thường vụ TDLL Tư lý luận DVBC Duy vật biện chứng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề nâng cao lực tổ chức thức tiễn cho cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS năm qua Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm, có nhiều sách, dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội miền núi biên giới phía Bắc nói chung tỉnh Hà Giang nói riêng Các sách, dự án bước đem lại kết tích cực, làm chuyển biến nhiều mặt kinh tế - xã hội địa phương Bên cạnh kết đạt được, tỉnh Hà Giang tỉnh nghèo, chậm phát triển, chưa tương xứng với u cầu thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, DTTS đa số Từ ảnh hưởng tiêu cực không thân dân tộc tỉnh Hà Giang mà tác động tới cục diện nước - nơi có vị trí chiến lược quan trọng mặt kinh tế, trị, xã hội, an ninh, quốc phịng Do chọn đề tài: "Nâng cao lực tổ chức thực tiễn cho cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang nay” nghiên cứu luận án, xuất phát từ lý sau: Thứ nhất, công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo đạt thành tựu quan trọng, tạo tiền đề đưa đất nước bước sang thời kỳ đầy triển vọng Thực tiễn 30 năm đổi chứng minh lãnh đạo Đảng nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam Song bên cạnh đó, cho thấy việc tổ chức thực tiễn thực đường lối, chủ trương, sách Đảng cịn nhiều hạn chế khiến cho đường lối, nghị Đảng chậm vào sống Nghị Đại hội Đảng lần thứ XII Đảng rõ:“Tiếp tục đẩy mạnh thực chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thể chế hóa nguyên tắc về… quan hệ đường lối trị đường lối cán bộ.”[42, tr 205] Nhận thức tầm quan trọng công tác cán bộ, cán DTTS, năm qua, Đảng, Nhà nước đề nhiều chủ trương, giải pháp để tạo nguồn, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng thực sách cán DTTS phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn Đó bước tích cực góp phần mang lại hiệu thiết thực cho việc xây dựng đội ngũ cán DTTS Bên cạnh đó, đường lối, chủ trương đắn đến khó vào sống triển khai thực tiễn thiếu đội ngũ cán có phẩm chất, lực, biết tổ chức thực đường lối, chủ trương hiệu sáng tạo Vì vậy, nâng cao lực tổ chức thực tiễn cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý có vai trị vơ quan trọng tiến trình phát triển đất nước nói chung, tỉnh Hà Giang nói riêng Trong điều kiện nay, vấn đề nâng cao lực tổ chức thực tiễn đòi hỏi khách quan cán lãnh đạo cấp, có trách nhiệm cấp huyện Tuy nhiên, trình đổi phát triển, đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS tỉnh Hà Giang nhiều hạn chế, bất cập Thứ hai, công tác cán Đảng ta coi trọng, văn kiện kỳ Đại hội Đảng tồn quốc, Đảng ta ln xác định nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Xuất phát quan điểm tư tưởng cán nhân tố định thành bại cách mạng, gốc công việc Công việc thành hay bại cán tốt hay kém, chân lý, kim nam cho nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta Tuy nhiên, chất lượng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện nói chung, cán người DTTS nói riêng chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ Thực tế rằng, cho dù huyện vùng cao biên giới Đảng Nhà nước ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, đội ngũ cán không đủ khả tổ chức thực dự án, hiệu chưa đạt mong muốn, chí có nơi cịn bị biến dạng q trình vận hành Chính vậy, việc xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS, nâng cao lực tổ chức thực tiễn, có ý nghĩa quan trọng phương diện lý luận thực tiễn Thứ ba, Hà Giang tỉnh mà người DTTS chiếm đa số, lực tổ chức thực tiễn cán lãnh đạo, quản lý người địa phương có hạn chế định; nhiều thị, nghị quyết, kết luận quán triệt triển khai thực chưa đạt mục tiêu, lúng túng, chậm trễ khâu triển khai, số dự án cấp huyện, cấp tỉnh thiếu tính khả thi dẫn đến hiệu quả, chưa vận dụng sáng tạo chủ trương, sách Đảng vào quản lý xã hội, thiếu hướng giải pháp then chốt phát triển kinh tế - xã hội; phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, yêu cầu thời kỳ đổi mới, chưa đảm bảo rút ngắn trình độ phát triển miền xuôi miền ngược, người DTTS đa số Để chăm lo đời sống cho đồng bào, xây dựng biên giới vững mạnh, đủ khả làm “phên dậu” vững tổ quốc, mở rộng quan hệ với nước láng giềng tình hình mới…thì cần phải tổ chức tốt máy tốt, có đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý người DTTS vững mạnh, đủ phẩm chất lực tương xứng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra, đồng thời nâng cao lực tổ chức thực tiễn cho họ có ý nghĩa then chốt, lẽ nghị Đảng có vào sống trở thành thực hay không, phần quan trọng tùy thuộc vào đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý DTTS cấp huyện Vai trò họ to lớn việc tổ chức, vận động nhân dân thực đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, tăng cường đoàn kết dân tộc, huy động tối đa nguồn lực, phát huy khả phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức sống đồng bào dân tộc Thứ tư, cơng tác cán nói chung khâu công tác cán DTTS nhiều hạn chế, bất cập, chưa đạt mục tiêu đề chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tổ chức thực tiễn tình hình mới, tình trạng mang tính phổ biến chồng chéo chức năng, nhiệm vụ dẫn tới yếu lãnh đạo, quản lý; tổ chức phối hợp hoạt động, chưa tận dụng phát huy hết vai trò, trách nhiệm mình; hoạt động cịn quan liêu, nặng hình thức, bỡ ngỡ, lúng túng, thiếu chủ động; lực điều hành, trình độ tổ chức thực tiễn nhìn chung cịn chưa đáp ứng u cầu Có lúc, có nơi cịn bng lỏng lãnh đạo, vi phạm dân chủ, làm trái, hiểu sai sách, pháp luật Nhà nước, khiến cho đồng bào dân tộc xúc…; thực tế giai đoạn phát triển địi hỏi cần có thay đổi rõ nét đặt yêu cầu cấp bách nâng cao lực tổ chức thực tiễn cho cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS tỉnh Hà Giang Do vậy, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng, tổng kết cách sâu sắc, từ rút vấn đề cần giải quyết, đưa số quan điểm giải pháp nhằm nâng cao lực tổ chức thực tiễn cho cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS phù hợp với yêu cầu q trình đổi tỉnh Hà Giang góp phần trực tiếp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, phát huy quyền làm chủ nhân dân, hiệu công tác xây dựng đảng quản lý nhà nước tỉnh Hà Giang Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận phân tích thực trạng lực tổ chức thực tiễn cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS tỉnh Hà Giang, luận án đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm nâng cao lực tổ chức thực tiễn cho cán lãnh đạo, quản lý người DTTS tỉnh Hà Giang, góp phần nâng cao hiệu hoạt động lãnh đạo, quản lý, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang giai đoạn 2.1 Nhiệm vụ Tổng quan tình hình nghiên cứu trình bày vấn vấn đề mà luận án tiếp tục nghiên cứu - Làm rõ số vấn đề lý luận lực tổ chức thực tiễn cho cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS - Khảo sát, đánh giá thực trạng, rõ nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt lực tổ chức thực tiễn cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS tỉnh Hà Giang - Đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm nâng cao lực tổ chức thực tiễn cho cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS tỉnh Hà Giang giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu lực tổ chức thực tiễn cho cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS tỉnh Hà Giang 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu lực tổ chức thực tiễn đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS tỉnh Hà Giang thời gian từ năm 2005 đến 2016 (1) - Phạm vi, địa bàn để khảo sát thực tế huyện tỉnh Hà Giang (Thành Lý chọn mốc thời gian năm 2005 đến 2016 vì: (Tính theo thời điểm hai nhiệm kỳ Đại hội lần thứ XIV đến Đại hội lần thứ XV Đảng tỉnh để khảo sát đánh giá thực trạng) PL14 Mục VI Đối với cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS tỉnh Hà Giang cần tiêu chuẩn gì: Có thiết phải kết hợp với người đa số (kinh) khơng? - Có: 50% - Khơng: 50% (Có 50% cho nên kết hợp hợp lý thành phần dân tộc theo thành phần dân số) Có cần thiết kết hợp người địa phương người nơi khác đến không? - Cần thiết: 48% - Không cần thiết: 8% - Nên kết hợp mức độ vừa phải: 50% Yêu cầu sức khỏe quan trọng không? - Rất quan trọng: 75% - Bình thường: 20% Cần vốn kiến thức hiểu biết Ma - Ly – Pho Châu Vân Sơn (tỉnh Vân Nam) Trung Quốc - Rất cần: 42% - Bình thường: 67% - Khơng cần: 5% Có cần biết tiếng Trung Quốc: - Rất cần: 26% - Bình thường: 67% - Khơng cần: 2% Những tri thức quan trọng cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người dân tộc thiểu số Hà Giang? - Kinh tế: 73% - An ninh - quốc phịng: 81% - Văn hóa - xã hội: 57% Theo đồng chí, để làm tốt cơng việc giao yêu cầu quan trọng nhất? - Bằng cấp: 75% - Kinh nghiệm: 59% - Kỹ năng: 20% PL15 Mục VII Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ địa phương mang tính đặc thù tỉnh Hà Giang cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS nên cải tiến, đổi theo hướng nào? Có nên tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng riêng biệt hay không? - Cần thiết: 73% - Không cần: 37% Cần đào tạo, bồi dưỡng mức độ loại kiến thức gì? - Về lý luận trị: + Cao cấp: 82% + Trung cấp: 30% + Sơ cấp: 8% - Về quản lý Nhà nước: + Trung - cao cấp: 96% + Sơ cấp: 5,9% - Về chuyên môn nghiệp vụ: + Trên đại học: 10% + Đại học: 96% + Sơ cấp: 4% Nguồn quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người dân tộc thiểu số kế cận địa phương theo đồng chí gồm nguồn nào? - Từ trường đại học - cao đẳng: 81% - Từ trường dân tộc nội trú: 67% - Từ đội xuất ngũ: 35% - Trưởng thành từ sở gửi đào tạo bồi dưỡng: 74% - Các nguồn khác: 15% PL16 Mục VIII Những vụ việc vi phạm kỷ luật Đảng, pháp luật Nhà nước địa bàn thường kiểm tra Đảng, quan bảo vệ pháp luật Nhà nước hay Nhân dân phát hiện: - Kiểm tra Đảng: 60% - Cơ quan bảo vệ pháp luật: 63% - Nhân dân: 71% - Báo chí: 15% Đồng chí thường tiến hành kiểm tra nào? - Thường xuyên: 88% - Định kỳ: 16% - Đột xuất: 22% Theo đồng chí, kiểm tra trách nhiệm quan kiểm tra hay cán bộ, lãnh đạo, quản lý? - Của quan kiểm tra: 26% - Của thân cán bộ, lãnh đạo quản lý: 95% - Là trách nhiệm 2: 50% (100% cán làm công tác kiểm tra trả lời công tác kiểm tra trách nhiệm thân cán lãnh đạo, quản lý) Khi phát tình có vấn đề cần kiểm tra, đồng chí thường: - Tự tiến hành kiểm tra: 36% - Phân công cấp thực kiểm tra: 44% - Chỉ đạo quan chuyên trách tiến hành kiểm tra: 88% Các vụ việc phải kiểm tra kéo dài mà không xử lý dứt điểm nguyên nhân nào? - Chờ ý kiến cấp trên: 35% - Tập thể khơng thống nhất: 15% - Tình cảm, nể nang khó giải quyết: 31% - Cán chưa nắm vững nghiệp vụ kiểm tra: 45% Để nâng cao lực kiểm tra Đảng cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người dân tộc thiểu số cần nắm vững: - Đường lối Đảng: 78% - Pháp luật Nhà nước: 95% - Các kiến thức mới: 20% - Kỹ nghiệp vụ: 50% Để xử lý trường hợp vi phạm đồng chí dựa vào: - Đường lối Đảng: 77% PL17 - Pháp luật Nhà nước: 84% - Kỹ kiểm tra - giám sát: 50% Để phát tổ chức cán bộ, đảng viên có tượng vi phạm kỷ luật, pháp luật cán chủ chốt nên dựa vào: - Tổ chức Đảng, quan pháp luật: 71% - Phát huy tinh thần đấu tranh đảng viên: 67% - Dựa vào quần chúng: 66% - Trau dồi lực, nghiệp vụ kiểm tra (thẩm tra, xác minh): 40% Đối với cán kiểm tra Đảng cần gửi đào tạo đâu: - Nghiệp vụ kiểm tra trường Chính trị: 35% - Đào tạo trường luật: 16% - Cả hai trường nêu trên: 65% 10 Đối với cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người dân tộc thiểu số làm công tác quản lý nhà nước, để nâng cao lực kiểm tra cần đào tạo kiến thức quan trọng: - Kiểm tra Đảng: 34% - Pháp luật Nhà nước: 85% PL18 Mục IX Những ý kiến sắc sảo, có giá trị tổng kết thực tiễn thường hình thành từ "kênh" nào? - Cơ sở tổng kết: 75% - Cá nhân cán bộ, lãnh đạo, quản lý cấp huyện: 16% - Chuyên môn: 9% - Cá nhân phát tập thể bàn bạc: 58% Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ đại hội theo đồng chí cụ thể hóa đường lối Đảng vào tình hình địa phương nào? - Rất cụ thể: 60% - Bình thường: 16% - Chung chung: 10% Những kinh nghiệm tổng kết từ huyện đồng chí báo cáo lên cấp (tỉnh, trung ương, đồng nghiệp) có vấn đề cấp đánh giá tốt nhân rộng phổ biến điển hình: - Có nhiều: 20% - Khơng có: 3,9% Nếu có kinh nghiệm hay phổ biến rộng rãi thường kinh nghiệm thuộc lĩnh vực nào? - An ninh - quốc phòng: 53% - Phát triển kinh tế: 46% - Giải vấn đề văn hóa - xã hội: 42% PL19 Mục X Để nắm bắt đường lối, chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước điều kiện đóng vai trị định: - Do trình độ người tiếp thu: 71% - Do đội ngũ báo cáo viên trình bày nghị quyết: 50% - Do nhiều tài liệu hỗ trợ cần thiết: 34% Sở dĩ đồng chí nắm vững chủ trương, đường lối Đảng pháp luật Nhà nước nhờ: - Tự nghiên cứu: 77% - Báo cáo viên tỉnh, huyện tốt: 23% - Nguồn tài liệu phong phú: 57% Những vấn đề lý luận chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng mà đồng chí nắm vững nhờ: - Học qua trường Chính trị tỉnh, Trung ương: 92% - Tự nghiên cứu: 59% - Các kênh khác: 29% Các "kênh" thông tin mà đồng chí thường xuyên theo dõi để nắm bắt thị, nghị quyết, chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước là: - Sự truyền đạt cấp trên: 69% - Từ phương tiện thông tin đại chúng: 77% - Từ kênh khác: 30% Ở địa phương đồng chí phủ sóng phát chưa? - Mới phủ sóng: 36% - Đã phủ sóng từ lâu: 47% - Chưa phủ sóng: 5% Ở huyện lỵ đồng chí phủ sóng truyền hình hay chưa? - Mới phủ sóng: 50% - Đã phủ sóng từ lâu: 26% - Chưa phủ sóng: 5% Ở địa phương đồng chí thường bắt sóng đài phát truyền hình nước nào? - Trung Quốc: 70% - Các nước khác: 10% Theo đồng chí đội ngũ báo cáo viên tỉnh triển khai nghị Đảng pháp luật Nhà nước mức độ nào? - Dễ hiểu: 67% - Khó hiểu: 13% PL20 Mục XI Cơ chế sách cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS miền núi, biên giới Hà Giang có vấn đề gì? Về chế độ đãi ngộ hợp lý chưa? - Hợp lý: 10% - Chưa hợp lý: 27% - Có mặt hợp lý, có mặt chưa: 65% Chính sách, chế tạo nguồn, bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người dân tộc thiểu số đáp ứng tốt nhu cầu chưa? - Phù hợp: 14% - Có mặt phù hợp, có mặt chưa phù hợp: 74% - Chưa phù hợp: 5% Mục XII Đồng chí vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Giới tính: - Nam: 87% - Nữ: 12% Dân tộc: - Kinh: 36% - Các dân tộc khác: 65% Độ tuổi: - Dưới 40 tuổi: 9% - Từ 41 - 45 tuổi: 36% - Từ 46 - 50 tuổi: 26% - Từ 51 - 55 tuổi: 24% - Từ 56 - 60 tuổi: 2% - Trên 60 tuổi: 0% Cương vị mà đồng chí cơng tác (nếu kiêm nghiệm đánh dấu vào ơ): - Bí thư: 14% - Phó bí thư: 10% - Thường vụ phụ trách lĩnh vực: + Trưởng Ban Tổ chức: 6,9% + Trưởng Ban Dân vận: 8% + Trưởng Ban Tuyên giáo: 8% + Trưởng Công an: 5% PL21 + Chủ nhiệm UBKT: 12% + Trưởng BCH quân sự: 6% + Thường vụ phụ trách lĩnh vực khác: 2% - Chủ tịch UBND: 9,6% - Chủ tịch HĐND: 14% - Phó chủ tịch HĐND: 4% - Phó chủ tịch phụ trách kiểm tra - tài chính: 10% - Phó chủ tịch phụ trách văn hóa - xã hội: 6% - Chủ tịch mặt trận: 8% - Trưởng, phó phịng, ban chun môn cấp huyện: 12% Lĩnh vực mà trước đồng chí cơng tác: - Cán sở: 24% - Công nhân: 6% - Nông dân: 3% - Quân đội: 25% -Từ trường Đại học, trung cấp: 22% - Công an: 10% - Doanh nghiệp: 5% - Giáo viên: 21% - Lĩnh vực khác: 14% Trình độ học vấn, chun mơn đồng chí: - Tôt nghiệp PTTH: 35% - Trung cấp chuyên nghiệp: 18% - Đại học chuyên ngành: 46% Trình độ lý luận trị: - TCCT: 40% - Cao cấp - cử nhân: 60% Trình độ quản lý nhà nước: - Chưa qua: 24% - Sơ cấp: 26% - Trung - cao cấp: 51% Trình độ ngoại ngữ: - Loại tiếng: + Trung: 6% + Anh: 28% + Ngoại ngữ khác: 1% PL22 - Trình độ: + A: 22% + B: 5% + C: 1% 10 Vốn hiểu biết đồng chí kinh tế thị trường: - Rất hiểu: 9% - Bình thường: 85% - Chưa hiểu lắm: 9% 11 Đồng chí nắm tình hình Trung Quốc mức độ để phục vụ cho lãnh đạo, quản lý hoạt động đối ngoại: - Nắm rõ: 5% - Khá rõ: 15% - Bình thường: 79% - Khơng quan tâm: 0% 12 Đồng chí có quan tâm lưu ý nhiều đến vấn đề bảo mật thông tin nội bộ, bảo quản tài liệu mật: - Rất lưu ý: 3% - Khá quan tâm: 14% - Bình thường: 79% - Khơng quan tâm: 0% PL23 PHỤ LỤC Nhận thức cán lãnh đạo quản lý cấp huyện người DTTS công việc họ phải thực Tổng số Nội dung Không Đúng việc (Tỷ lệ %) Số lượng (Tỷ lệ %) Tỷ lệ % (người) Chủ trì soạn thảo văn bản, nghị Ban Chấp hành nội dung hội nghị Đảng huyện 80 120 100 Chủ trì họp BCH, BTV Đảng 88 120 100 88 120 100 94 120 100 92 120 100 91 120 100 94 120 100 92 120 100 12 89 120 100 huyện Nắm nhiệm vụ trọng tâm, chịu trách nhiệm chủ yếu cơng tác trị, tư tưởng, công tác cán bộ, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội – an ninh huyện Phê duyệt nội dung kỳ họp Hội đồng nhân dân, UBND, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân, tổ chức trị xã hội Chủ trì họp BCH, BTV Đảng huyện Nghiên cứu giải pháp phát triển đảng viên, tạo nguồn để cấu vào máy Đảng, Nhà nước xã Quan tâm, chăm lo đời sống cho cán bộ, đảng viên toàn đảng Đề xuất với Đảng cấp đưa đào tạo đảng viên ưu tú, có lực để phục vụ cho huyện, xã sau đào tạo Tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra, giám sát việc chấp hành hiến pháp, pháp luật, văn quan Nhà nước cấp Nghị Hội Đồng Nhân dân huyện PL24 PHỤ LỤC Ý kiến cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS mức độ cần thiết yếu tố giúp họ thực tốt công việc giao Rất cần Tổng số Tương đối cần Lúc cần, lúc không Không cần lệ % Tỷ lệ % Tỷ lệ % Tỷ lệ % Số lượng (người ) 70 28 0 120 100 70 25 0 120 100 70 20 10 0 120 100 60 20 20 0 120 100 60 25 0 120 100 60 20 10 0 120 100 35 35 30 0 120 100 60 20 20 0 120 100 55 25 15 0 120 100 50 20 30 0 120 100 60 20 20 0 120 100 50 15 25 0 120 100 Nội dung câu hỏi Tỷ lệ % Hiểu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao Hiểu đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Hiểu văn pháp luật, nghị quyết, thị có liên quan tới cơng việc Hiểu tình hình thời sự, kinh tế, trị hàng ngày (kinh tế thị trường, tồn cầu hóa…) Hiểu nội dung công việc giao Hiểu cách thực công việc Kiến thức công nghệ thông tin Hiểu tâm tư, nguyện vọng nhân dân Hiểu tình hình địa phương, kinh tế, trị, xã hội 10 Hiểu biết khoa học quản lý 11 Hiểu cách thức, phương pháp tập hợp quần chúng 12 Hiểu nguyên tắc phối hợp hoạt động với tổ chức khác cấp Cần Tỷ Tỷ lệ % PL25 13 Biết xây dựng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương 14 Biết xây dựng kế hoạch hoạt động 15 Biết tổ chức, điều khiển hội nghị 16 Biết cảm hóa người khác 17 Biết định quyền hạn cho phép 18 Biết tập hợp quần chúng nhân dân 19 Biết nhìn người giao việc phù hợp 20 Biết thuyết phục, động viên người tham gia hoạt động chung 21 Biết phối hợp lực lượng hoạt động 22 Biết giải tình phát sinh hàng ngày 23 Biết kiểm tra, đôn đốc, đánh giá hiệu hoạt động thân người khác 24 Biết phổ biến đường lối, sách trước tập thể 25 Sự mềm dẻo linh hoạt 26 Sự nhanh nhạy hoạt động 27 Khẳ quan sát 28 Sự sáng tạo động 29 Khả thuyết phục, lôi 30 Khả đánh 55 15 25 0 120 100 50 20 30 0 120 100 50 30 20 0 120 60 20 20 0 50 30 20 0 50 25 25 45 45 10 40 40 45 100 120 100 120 100 120 100 0 120 100 20 0 120 100 45 10 0 120 100 60 30 10 0 120 100 45 15 25 0 120 100 65 25 15 0 120 100 70 15 15 0 120 100 60 15 25 0 120 100 55 20 15 0 120 100 50 20 20 0 120 100 70 15 15 0 120 100 70 20 0 120 100 PL26 giá người PL27 PHỤC LỤC Kết điều tra phiếu trưng cầu ý kiến * Đối tượng điều tra: Cán bộ, lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS Hà Giang * Địa phương điều tra: * Số lượng: 350 đồng chí * Cách tính: (%) ý kiến * Người lập phiếu: Nghiên cứu sinh STT Nội dung điều tra Lý đồng chí chọn cơng việc vùng biên giới? - Do ý thức thân - Do có khiếu hoạt động phong trào - Do khơng có điều kiện khác - Do cấp bố trí lựa chọn Năng lực tổ chức thực cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện thể mặt sau đây: - Khả thực mục đích hoạt động công tác xây dựng đảng điều hành quyền - Khả tổ chức có hiệu hoạt động công tác xây dựng đảng điều hành quyền địa phương - Khả giải tốt mâu thuẫn công tác - Khả sử dụng lực lượng, điều kiện vật chất, nhân lực công tác lãnh đạo, quản lý - Kỹ năng, kỹ xảo công việc kinh nghiệm hoạt động tổ chức thực tiễn Giữa lực nhận thức lực tổ chức thực tiễn có quan hệ với nào? - Rằng buộc, thúc đẩy lẫn - Khơng có quan hệ - Khó trả lời Những nhiệm vụ cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện ? - Giáo dục trị tư tưởng cho địa phương - Tổ chức hoạt động bề địa phương - Tổ chức hoạt động xây dựng đảng địa phương - Tổ chức hoạt động điều hành quyền thực thi nhiệm vụ địa phương Nâng cao lực tổ chức thực tiễn cán lãnh đạo, quản lý Tỷ lệ % 80 40 10 90 80 70 70 70 90 5 90 80 70 60 PL28 cấp huyện có cần thiết không? - Rất cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết Đánh giá đổi phù hợp nội dung, chương trình hoạt động cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện ? * Vấn đề đổi - Đổi - Có đổi - Khơng đổi * Sự phù hợp nội dung, chương trình với thực tiễn - Phù hợp - Chưa phù hợp - Khó trả lời * Kết cấu nội dung với thực tiễn - Phù hợp - Chưa phù hợp - Khó trả lời Chất lượng, nội dung tổ chức hoạt động cơng tác xây dựng đảng, điều hành quyền địa phương cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người DTTS nào? * Chất lượng - Tốt - Khá - Trung bình 10 60 30 * Số lượng - Hợp lý - Bất hợp lý 60 40 50 50 70 20 5 70 10