1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện

110 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Đào Tạo, Bồi Dưỡng Cán Bộ Lãnh Đạo, Quản Lý Cấp Huyện
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 845,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Trong trình xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế, đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng, đƣợc Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Cán gốc cơng việc, gốc có tốt tốt” Đặc biệt, bối cảnh nay, Đảng Nhà nƣớc ta xác định việc đào tạo bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nói chung cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện nói riêng nhiệm vụ trị hàng đầu Nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng lần thứ 3, khóa VIII nhấn mạnh “Cán nhân tố định đến thành bại cách mạng” Cụ thể, Chƣơng trình tổng thể Cải cách hành nhà nƣớc giai đoạn 2011 - 2020 Đảng Nhà nƣớc ta đƣa mục tiêu “Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có đủ phẩm chất lực trình độ, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân phát triển đất nước” Theo đó, nhiệm vụ đặt cho cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện đạt trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lực, kỹ năng, phẩm chất đạo đức; phù hợp với chức danh ngạch bậc công tác, có lực thực thi nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội có tính cấp thiết Cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện có ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng hoạt động quan, tổ chức, nhân tố định thành bại chế độ, đất nƣớc Cũng tầm quan trọng nhƣ nên Đảng Nhà nƣớc ta ln có quan tâm đặc biệt đến đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp, phát hiện, tuyển chọn, quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng họ có đủ tài, đức, đủ lực tổ chức, lãnh đạo, quản lý biết cách tổ chức thực hiện, đạo xác, hiệu nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Vai trị cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện rõ nhƣng để đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện xứng đáng với vai trị hồn thành đƣợc trọng trách ngồi việc tự rèn luyện, trau dồi, công tác “huấn luyện cán bộ” - đào tạo, bồi dƣỡng thƣờng xuyên, suốt đời có ý nghĩa quan trọng Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “Đảng phải ni dạy cán người làm vườn vun trồng cối quý báu” Thật vậy, với vị trí “những cối quý báu”, đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp phải không ngừng nghiên cứu, học tập lý luận trị, nghiệp vụ, chuyên môn, công nghệ đại, hội nhập quốc tế, kiến thức, kỹ quản lý nhà nƣớc, kiến thức, kỹ năng, phƣơng pháp quản lý đại gắn với vị trí việc làm để vận dụng sáng tạo vào công tác tham mƣu, quản lý, điều hành đem lại chất lƣợng, hiệu thực thi công vụ Đặc biệt, thông qua đào tạo, bồi dƣỡng, cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện đƣợc nâng cao nhận thức vị trí chức danh, phát triển tƣ đổi mới, sáng tạo, tƣ chiến lƣợc, liêm sáng tạo, có lực hoạch định thực thi sách, có khát vọng thành cơng, góp phần hoàn thiện “nâng tầm cán bộ” lĩnh, phẩm chất, lực hiệu thực thi công vụ Pháp luật đào tạo, bồi dƣỡng lãnh đạo, quản lý nói chung cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện nói riêng nƣớc ta bƣớc đƣợc hoàn thiện, Đảng, Nhà nƣớc xã hội quan tâm đến việc đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn, lực, phẩm chất cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện, song thực tế chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện nƣớc ta chƣa cao, chƣa hiệu Một phận cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng qua nhiều trƣờng, lớp nhƣng trình độ, lực, phẩm chất chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu đòi hỏi thực tiễn lãnh đạo, quản lý địa phƣơng tƣơng lai Tỉnh Thừa Thiên Huế có đơn vị hành cấp huyện, có Thành phố Huế - đô thị loại 1, thị xã (Hƣơng Thủy, Hƣơng Trà) huyện (Phú Lộc, Phú Vang, Phong Điền, Quảng Điền, Nam Đơng, A Lƣới), dù tình hình trị - an ninh, trật tự, xã hội tƣơng đối ổn định, kinh tế tăng trƣởng với tốc độ cao, song nhìn chung tốc độ phát triển kinh tế tỉnh thấp, nguồn thu ngân sách hạn hẹp, GDP bình quân đầu ngƣời thấp so với tiềm mạnh địa phƣơng Dƣới đạo trực tiếp Tỉnh ủy, đảng ủy cấp, đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý huyện, thị, thành phố (sau gọi tắt cấp huyện) tỉnh Thừa Thiên Huế có trƣởng thành phát triển tất lĩnh vực, tích cực tham gia đầy đủ lớp đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ lãnh đạo, giữ vững phẩm chất đạo đức sáng, có phong cách, lối sống giản dị; nhiều cán tích cực tìm hiểu, nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật phát triển kinh tế, trị, văn hóa - xã hội địa phƣơng Xác định đƣợc tầm quan trọng pháp luật công tác đào tạo, bồi dƣỡng nhằm trang bị, cập nhật kiến thức kỹ lãnh đạo, quản lý, đạo, điều hành công tác; bồi dƣỡng rèn luyện kỹ lãnh đạo, quản lý thiết yếu gắn với chức danh, yêu cầu vị trí việc làm cán lãnh đạo, quản lý góp phần nâng cao lực, thực thi chức trách, nhiệm vụ đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý tiến trình cải cách hành chính, hội nhập quốc tế xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhằm triển khai thực văn bản, quy định Đảng Nhà nƣớc công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, lãnh đạo, quản lý cấp huyện, thời gian qua Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế ban hành văn đạo, hƣớng dẫn Đảng trực thuộc chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện phải đáp ứng đầy đủ điều kiện, tiêu chuẩn cấp Tuy nhiên, nhìn chung cịn số cấp ủy Đảng chƣa nhận thức đƣợc đầy đủ sâu sắc vị trí, tầm quan trọng việc thực pháp luật đào tạo, bồi dƣỡng cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện Bên cạnh đó, cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nâng cao trình độ cho cán bộ, trình độ lý luận trị, quản lý nhà nƣớc, ngoại ngữ, tin học,… Đào tạo, bồi dƣỡng chƣa gắn với tiêu chuẩn chức danh quy hoạch kế hoạch sử dụng cán Đào tạo cán chủ yếu chuẩn hóa mặt lý luận trị, có lúc chƣa trọng mức đào tạo chiều sâu chuyên môn theo yêu cầu, tiêu chuẩn chức danh đảm nhận Thiếu chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện… Với lý đó, tác giả chọn đề tài: "Pháp luật đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện - từ thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế" làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Luật Hành - Hiến pháp mang tính thiết thực để nêu lên thực trạng, giải pháp hoàn thiện nâng cao chất lƣợng thực pháp luật đào tạo, bồi dƣỡng cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện đảm bảo đáp ứng đầy đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định Đảng Nhà nƣớc nhằm nâng cao nhận thức, lực thực thi công vụ đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Vấn đề nội dung nhận đƣợc quan tâm nhà lãnh đạo, cấp ủy đảng, nhà nƣớc, nhà nghiên cứu khoa học nƣớc quan tâm nghiên cứu Trong số đề tài nghiên cứu, sách, tạp chí có liên quan đƣợc công bố nhƣ: Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2003), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tổ chức Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (2009), Đề tài “Nghiên cứu giải pháp chủ yếu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị Thừa Thiên Huế” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở năm 2010 ThS.Trƣơng Thị Bạch Yến (Chủ đề tài) cộng Học viện Chính trị Khu vức (Đà Nẵng) “Vấn đề chuẩn hoá đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn nay” Hà Thị Nhung (2014), Đề tài luận văn “Đào tạo cán bộ, công chức cấp xã huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội” Đỗ Hoàng Đức (2015), Đề tài luận văn “Hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức bệnh viện Mắt Trung ương” Phạm Thị Thảo Hiền (2016), Đề tài luận văn“Quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Tổng cục Thuế, Bộ Tài chính” Trần Thanh Sang (2018), Đề tài luận án “Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán cấp xã Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn nay” Lê Hồ Sơn, Nguyễn Duy Trình (2018), “Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt quyền cấp huyện tỉnh Thừa Thiên Huế”, Thừa Thiên Huế Nhìn chung, viết, cơng trình đƣa sở lý luận thực tiễn cán bộ, công chức nhƣ số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, cán chủ chốt cán lãnh đạo, quản lý Tuy nhiên, nghiên cứu đề cập đến đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức nói chung, chƣa sâu nghiên cứu cách chuyên biệt vấn đề pháp luật đào tạo, bồi dƣỡng cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện Đề tài "Pháp luật đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện - từ thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế" cơng trình sâu nghiên cứu cách chuyên biệt đào tạo, bồi dƣỡng cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế theo văn bản, quy định pháp luật Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng, bất cập, hạn chế việc thực pháp luật đào tạo, bồi dƣỡng cán lãnh đạo, quản lý huyện, thị xã, thành phố địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế từ đề phƣơng hƣớng, giải pháp bản, cụ thể nhằm hoàn thiện, đổi mới, nâng cao chất lƣợng, hiệu việc thực pháp luật đào tạo, bồi dƣỡng cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện địa bàn tỉnh Vì vậy, đề tài nghiên cứu luận văn khơng trùng với cơng trình khoa học đƣợc cơng bố Mặc dù vậy, cơng trình khoa học tài liệu có giá trị tham khảo cho việc nghiên cứu hoàn thiện luận văn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục tiêu nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật đào tạo, bồi dƣỡng cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện luận văn đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao chất lƣợng việc thực pháp luật đào tạo, bồi dƣỡng cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, nhiệm vụ cụ thể cần thực nhƣ sau: Làm rõ số vấn đề lý luận công chức, viên chức; cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện đào tạo, bồi dƣỡng cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện; pháp luật đào tạo, bồi dƣỡng cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện; Đánh giá thực tiễn thực pháp luật đào tạo, bồi dƣỡng cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện địa bàn tỉnh; Đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện, nâng cao chất lƣợng, hiệu thực pháp luật đào tạo, bồi dƣỡng cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu việc thực pháp luật đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý thuộc huyện, thị xã thành phố Huế địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nhiệm kỳ 2015 - 2020 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Luận văn đƣợc thực sở phƣơng pháp luận vật biện chứng lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trƣơng Đảng, pháp luật Nhà nƣớc ta xây dựng Đảng, công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện, hoàn thiện nâng cao chất lƣợng thực pháp luật đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý cấp huyện; kiến thức khoa học chung trị học, xã hội học,… Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng kết hợp phƣơng pháp: sƣu tầm tài liệu, số liệu thống kê; tổng hợp từ thực tiễn; phân tích, so sánh, đánh giá Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Thơng qua việc nghiên cứu, đề tài luận văn góp phần làm sáng rõ thêm sở lý luận thực tiễn pháp luật đào tạo, bồi dƣỡng cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện - từ thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế Trên sở đánh giá thực tiễn thực pháp luật đào tạo, bồi dƣỡng cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện, luận văn đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện nâng cao chất lƣợng, hiệu việc thực pháp luật đào tạo, bồi dƣỡng cán lãnh đạo, quản lý huyện, thị xã, thành phố địa bàn tỉnh giai đoạn Luận văn tài liệu tham khảo sở đào tạo, bồi dƣỡng nghiên cứu lĩnh vực công tác cán bộ; nêu thực trạng đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp có giá trị tham khảo công tác tổ chức xây dựng Đảng, tổ chức cán bộ; vận dụng vào công tác quản lý, tổ chức lớp đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý nhằm nâng chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý cấp huyện đáp ứng yêu cầu xu hội nhập quốc tế Đồng thời, luận văn nguồn tài liệu tham khảo phục vụ cho trình học tập nghiên cứu đề tài công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, cơng chức Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chƣơng: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật đào tạo, bồi dƣỡng cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện Chương 2: Đào tạo, bồi dƣỡng cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện thực tiễn thực pháp luật đào tạo, bồi dƣỡng cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Phƣơng hƣớng, giải pháp hoàn thiện pháp luật đào tạo, bồi dƣỡng cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện nâng cao hiệu hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP HUYỆN 1.1 Đào tạo, bồi dƣỡng cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện 1.1.1 Cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện Trƣớc hết, lãnh đạo, quản lý đƣợc hiểu hoạt động Lãnh đạo q trình theo cá nhân ảnh hƣởng đến cá nhân nhóm cá nhân khác để đạt đƣợc mục tiêu chung [40] Nói đến lãnh đạo nói đến khả thuyết phục gây ảnh hƣởng đến ngƣời khác để hoàn thành mục tiêu mong muốn Quản lý tác động có tổ chức hƣớng đích chủ thể quản lý lên khách thể quản lý nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề [21] Quản lý bao gồm chức năng: lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, điều hành, nhân sự, kiểm tra, tài Theo cách hiểu thứ hai, lãnh đạo, quản lý thƣờng gắn liền với chức danh quản lý, lãnh đạo tổ chức Lãnh đạo quản lý có mối quan hệ mật thiết với Lãnh đạo chức nhà quản lý Muốn quản lý tốt phải có phong cách lãnh đạo phù hợp Nhà lãnh đạo có nhiều hội gây ảnh hƣởng tới cá nhân tổ chức có vị trí quản lý Theo Quy định 2540-QĐ/TU, ngày 14/4/2020 Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế tiêu chuẩn chức danh cán lãnh đạo, quản lý thuộc diện Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy quản lý (sửa đổi, bổ sung Quy định 1050QĐ/TU, ngày 11/01/2018 Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy tiêu chuẩn chức danh cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý) chức danh cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện bao gồm: Ủy viên ban thƣờng vụ cấp ủy cấp 10 huyện, Bí thƣ cấp ủy cấp huyện, Phó Bí thƣ cấp ủy cấp huyện, Chủ tịch hội đồng nhân dân cấp huyện, Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện, Phó Chủ tịch hội đồng nhân dân cấp huyện, Phó Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện, Trƣởng ban đảng cấp huyện Chủ nhiệm ủy ban kiểm tra cấp huyện 1.1.2 Đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện Đào tạo, bồi dƣỡng cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện nội dung quan trọng công tác quản lý sử dụng cán lãnh đạo, quản lý Thông qua đào tạo, bồi dƣỡng nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng, phƣơng pháp thực nhiệm vụ, công vụ cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện, góp phần xây dựng đội ngũ cán chuyên nghiệp, có đủ lực xây dựng hành tiên tiến, đại, đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập quốc tế Đào tạo, bồi dƣỡng để nâng cao trình độ lực làm việc cho cán bộ, cơng chức nói chung cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện nói riêng công việc thƣờng xuyên diễn suốt đời ngƣời công chức kể từ bƣớc vào công vụ họ rời khỏi công vụ Chất lƣợng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện yếu tố quan trọng, đóng vai trị định đến chất lƣợng, hiệu việc tham mƣu xây dựng sách, xây dựng chiến lƣợc tổ chức thực sách Đảng Nhà nƣớc nhƣ quản lý ngành, lĩnh vực địa phƣơng việc phát triển kinh tế - xã hội 1.2 Pháp luật đào tạo, bồi dƣỡng cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện 1.2.1 Khái niệm pháp luật đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, lãnh đạo, quản lý cấp (trong có đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện) hệ thống quy phạm pháp luật quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh liên quan đến hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý cấp nhằm đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý cấp 96 theo kịp với đòi hỏi nhiệm vụ tình hình mới; đội ngũ đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng đáp ứng yêu cầu thời đại mới, có chất lƣợng cao, lực lƣợng then chốt tạo nên chuyển biến mạnh mẽ vững nghiệp xây dựng, phát triển huyện tỉnh thời kỳ Tỉnh Thừa Thiên Huế có vị trí chiến lƣợc quan trọng, cực phát triển kinh tế quan trọng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung; song thực tế đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý huyện tƣơng đối khơng đồng đều, chênh lệch trình độ, lực địa phƣơng khác quản lý Nhà nƣớc lĩnh vực hành địa phƣơng đảm nhận đạo, thực hiện; nhƣ tác động yếu tố khách quan lẫn chủ quan ngày mở rộng sâu sắc, vừa tạo cho tỉnh thời cơ, vận hội đòi hỏi cán lãnh đạo, quản lý phải không ngừng học tập, trau dồi kiến thức thực tiễn nhƣ kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, nổ lực nắm bắt thời để xây dựng phát triển quê hƣơng Trên sở luận điểm tác giả vận dụng quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam chiến lƣợc cán thời kỳ để tiếp cận thực tiễn thực pháp luật đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện tỉnh; đồng thời phân tích, đánh giá kết đạt đƣợc, hạn chế tồn tại, tìm nguyên nhân để đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp hoàn thiện nâng cao chất lƣợng, hiệu việc thực pháp luật đào tạo, bồi dƣỡng cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện, tỉnh Thừa Thiên Huế đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn Trƣớc hết đòi hỏi phải có quan tâm lãnh đạo, đạo tổ chức, cấp ủy đảng, quan tham mƣu công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh tạo điều kiện để đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng, trau dồi kiến thức, phẩm chất đạo đức cách mạng, tạo điều kiện chế, sách, chế độ đãi ngộ, bố trí cán vị trí sở trƣờng; thực 97 đắn hiệu công tác đào tạo, bồi dƣỡng; tham mƣu, phối hợp thực nhiệm vụ liên quan sở đào tạo; đặc biệt nỗ lực tâm phấn đấu vƣơn lên, tự học tập, tự rèn luyện, tu dƣỡng hoàn thiện thân cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện Trong phạm vi luận văn cao học, tác giả đề cập đến phƣơng hƣớng giải pháp đƣợc xem quan trọng Với kiến thức kinh nghiệm định, tác giả tâm huyết với đề tài có nhiều cố gắng song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, bất cập Tác giả mong nhận đƣợc dẫn, góp ý q thầy giáo, nhà nghiên cứu, bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc áp dụng cách hiệu thực tiễn Tóm lại, nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa quê hƣơng Thừa Thiên Huế trình hội nhập kinh tế quốc tế đặt yêu cầu việc thực pháp luật đào tạo, bồi dƣỡng cán nói chung, đào tạo, bồi dƣỡng cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện nói riêng Việc tiếp tục hồn thiện thể chế, sách cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng nhằm xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi nhiệm vụ quan trọng Đòi hỏi thời gian tới, cần thực đồng giải pháp nêu Đặc biệt, tiếp tục nâng cao nhận thức, tạo thống quan điểm tâm trị việc thực giải pháp hồn thiện thể chế, sách cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện./ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Chấp hành Trung ƣơng (1997), Nghị số 03-NQ/TW, ngày 16/6/1997, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa VIII chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Hà Nội; Ban Chấp hành Trung ƣơng (2008), Nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa VIII Chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Hà Nội; Ban Chấp hành Trung ƣơng (2013), Quy định số 164-QĐ/TW, ngày 01/02/2013 chế độ bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cán lãnh đạo, quản lý, Hà Nội; Ban Chấp hành Trung ƣơng (2018), Nghị số 26-NQ/TW, ngày 19/5/2018 tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược, đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ, Hà Nội; Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thừa Thiên Huế (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XV, VP Tỉnh ủy 2015, Thừa Thiên Huế; Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thừa Thiên Huế (2020), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XVI, VP Tỉnh ủy 2020, Thừa Thiên Huế; Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (2020), Quy định số 2540QĐ/TU, ngày 14/4/2020 tiêu chuẩn chức danh cán lãnh đạo, quản lý thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý, Thừa Thiên Huế; 99 Ban Tổ chức Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (2009), Đề tài “Nghiên cứu giải pháp chủ yếu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị Thừa Thiên Huế”, Thừa Thiên Huế; Trần Thanh Bình - Chủ nhiệm đề tài (2011), Nghiên cứu giải pháp chủ yếu ĐTBD đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị Thừa Thiên Huế thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài cấp tỉnh, Thừa Thiên Huế; 10 Bộ Chính trị (2012), Kết luận số 24-KL/TW, ngày 05/6/2012 đẩy mạnh công tác quy hoạch luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý đến năm 2020 năm tiếp theo, Hà Nội; 11 Bộ Chính trị (2019), Nghị số 54-NQ/TW, ngày 10/12/2019 xây dựng phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Hà Nội; 12 Bộ Nội vụ (2011), Thông tƣ số 03/2011/TT-BNV, ngày 25/01/2011 Hướng dẫn thực số điều Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2010 Chính phủ ĐTBD cơng chức, Hà Nội; 13 Bộ Nội vụ (2018), Thông tƣ số 01/2018/TT-BNV, ngày 08/01/2018 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 101/2017/NĐ-CP, ngày 01/9/2017 Chính phủ, Hà Nội; 14 Chính phủ (2009), Quyết định số 1677/QĐ-TTg, ngày 10/9/2010 Đề án Tiếp tục đổi nội dung chương trình ĐTBD cán lãnh đạo, quản lý cán lý luận trị, hành Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; 15 Chính phủ (2010), Nghị định số 06/2010/NĐ-CP, ngày 25/01/2010 quy định người công chức, Hà Nội; 16 Chính phủ (2010), Nghị định số 24/2010/NĐ-CP, ngày 15/3/2010 quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý cơng chức, Hà Nội; 100 17 Chính phủ (2011), Nghị số 30c/NQ-CP, ngày 08/11/2011 ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội; 18 Chính phủ (2017), Nghị định số 101/2017/NĐ-CP, ngày 01/9/2017 đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội; 19 Đỗ Hồng Đức (2015), Đề tài luận văn “Hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức bệnh viện Mắt Trung ương”; 20 Phạm Thị Thảo Hiền (2016), Đề tài luận văn“Quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Tổng cục Thuế, Bộ Tài chính”; 21 Học viện Hành Quốc gia (2010) Giáo trình Quản lý học đại cương, Hà Nội; 22 Hà Thị Nhung (2014), Đề tài luận văn “Đào tạo cán bộ, công chức cấp xã huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội”; 23 Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến Pháp 2013; 24 Quốc Hội (2008), Luật số 22/2008/QH12, ngày 13/11/2008 Luật cán bộ, công chức, Hà Nội; 25 Quốc Hội (2010), Luật số 58/2010/QH12, ngày 15/11/2010 Luật viên chức, Hà Nội; 26 Quốc Hội (2019), Luật số 52/2019/QH14, ngày 25/11/2019 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật cán bộ, công chức Luật viên chức, Hà Nội; 27 Lê Hồ Sơn, Nguyễn Duy Trình (2018), “Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt quyền cấp huyện tỉnh Thừa Thiên Huế”, Thừa Thiên Huế; 28 Trần Thanh Sang (2018), Đề tài luận án “Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán cấp xã Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn nay”; 101 29 Thủ tƣớng Chính phủ (2016), Quyết định số 163/QĐ-TTg, ngày 25/01/2016 phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 - 2025, Hà Nội; 30 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (2017), Kết luận số 42-KL/TU, ngày 27/4/2017 quy hoạch, luân chuyển, đạo tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán tỉnh Thừa Thiên Huế từ đến năm 2025, Thừa Thiên Huế; 31 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (2017), Báo cáo số 234-BC/TU, ngày 11/12/2017 tổng kết thực Nghị Trung ương (khóa VIII) chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Thừa Thiên Huế; 32 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (2018), Quy định số 1050-QĐ/TU, ngày 10/01/2018 tiêu chuẩn chức danh cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo quản lý”, Thừa Thiên Huế; 33 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (2018), Kế hoạch số 79-KH/TU, ngày 27/8/2018 thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược, đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ, Thừa Thiên Huế; 34 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2003), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội; 35 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2010), “Đề án quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020”, Thừa Thiên Huế; 36 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2013), Quyết định số 06/2013/QĐ-UBND, ngày 29/11/2013 quy định số sách hỗ 102 trợ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, Thừa Thiên Huế; 37 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2019), Quyết định số 46/2019UBND, ngày 23/8/2019 ban hành quy định mức chi đào tạo, bồi dưỡng sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, Thừa Thiên Huế; 38 Vụ Quản lý đào tạo, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2011), Cơng tác ĐTBD cán lãnh đạo, quản lý theo chức danh Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Đề tài cấp 39 Trƣơng Thị Bạch Yến (2010), “Vấn đề chuẩn hoá đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn nay”, Thừa Thiên Huế; Tiếng Anh 40 Peter G Northouse, Leadership: Theory and Pratice; SAGE Publications, (2007) 103 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng thơng tin tình hình tự nhiên, dân số đơn vị hành cấp huyện tỉnh Thừa Thiên Huế; Phụ lục 2: Bảng tổng hợp số lƣợng, cấu độ tuổi, giới tính thành phần dân tộc cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện tỉnh Thừa Thiên Huế tính đến tháng năm 2020; Phụ lục 3: Bảng tổng hợp chất lƣợng trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện tỉnh Thừa Thiên Huế tính đến tháng năm 2020; Phụ lục 4: Bảng tổng hợp chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện tỉnh Thừa Thiên Huế tính đến tháng năm 2020; Phụ lục 5: Bảng thống kê thu nhập bình quân đầu ngƣời hàng tháng tỷ lệ hộ nghèo huyện, thị xã, thành phố Huế; Phụ lục 6: Bản đồ địa giới hành huyện, thị xã Thành phố Huế tỉnh Thừa Thiên Huế 104 Phụ lục BẢNG THƠNG TIN TÌNH HÌNH TỰ NHIÊN, DÂN SỐ CỦA ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH CẤP HUYỆN CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Đơn vị hành Diện tích cấp huyện (km2) (ngƣời) (ngƣời/km2) 5.027,3 1.143572 227,47 Thành phố Huế 70,67 354124 5011 Huyện Phong Điền 948,23 92938 98 Huyện Quảng Điền 165,05 85760 526 Thị xã Hƣơng Trà 517,1 116147 225 Huyện Phú Vang 278,24 182141 655 Thị xã Hƣơng Thuỷ 454,66 101353 223 Huyện Phú Lộc 720,36 138123 192 Huyện A Lƣới 1225,21 47115 38 Huyện Nam Đơng 647,78 25871 40 Tổng số Dân số trung bình Mật độ dân số (Nguồn: Niên Giám thống kê Thừa Thiên Huế năm 2020) 105 Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP VỀ SỐ LƢỢNG, CƠ CẤU ĐỘ TUỔI, GIỚI TÍNH VÀ THÀNH PHẦN DÂN TỘC CỦA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP HUYỆN Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Tính đến tháng 6/2020) Thành phần Đối tƣợng Tổng số Giới tính Độ Độ tuổi dân tộc Thiểu 41- Kinh 102 91 11 88 14 15 33 39 13 48,9 Bí thƣ Huyện ủy 7 0 1 51,8 Phó Bí thƣ Huyện ủy 18 18 16 1 49,9 Chủ tịch HĐND huyện 9 0 53,0 Chủ tịch UBND huyện 9 0 50,7 Phó Chủ tịch HĐND huyện 17 15 17 0 7 48,6 Phó Chủ tịch UBND huyện 19 18 18 0 47,5 97 87 10 87 10 17 31 17 17 47,9 Ban Thƣờng vụ Huyện ủy 55

Ngày đăng: 04/06/2022, 09:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành Trung ƣơng (1997), Nghị quyết số 03-NQ/TW, ngày 16/6/1997, Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa VIII về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ƣơng
Năm: 1997
2. Ban Chấp hành Trung ƣơng (2008), Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 3 khóa VIII về Chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về Chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đấtnước
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ƣơng
Năm: 2008
3. Ban Chấp hành Trung ƣơng (2013), Quy định số 164-QĐ/TW, ngày 01/02/2013 về chế độ bồi dưỡng, cập nhật kiến thức đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về chế độ bồi dưỡng, cập nhật kiến thức đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ƣơng
Năm: 2013
4. Ban Chấp hành Trung ƣơng (2018), Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 19/5/2018 về tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược, đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấpchiến lược, đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ƣơng
Năm: 2018
5. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XV, VP Tỉnh ủy 2015, Thừa Thiên Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hộiđại biểu Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XV
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế
Năm: 2015
6. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế (2020), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XVI, VP Tỉnh ủy 2020, Thừa Thiên Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hộiđại biểu Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XVI
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế
Năm: 2020
7. Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (2020), Quy định số 2540- QĐ/TU, ngày 14/4/2020 về tiêu chuẩn chức danh cán bộ lãnh đạo, quản lý thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý, Thừa Thiên Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: về tiêu chuẩn chức danh cán bộ lãnh đạo, quản lý thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý
Tác giả: Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế
Năm: 2020
8. Ban Tổ chức Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (2009), Đề tài “Nghiên cứu các giải pháp chủ yếu về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị ở Thừa Thiên Huế”, Thừa Thiên Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu cácgiải pháp chủ yếu về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chủ chốt tronghệ thống chính trị ở Thừa Thiên Huế”
Tác giả: Ban Tổ chức Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế
Năm: 2009
9. Trần Thanh Bình - Chủ nhiệm đề tài (2011), Nghiên cứu các giải pháp chủ yếu về ĐTBD đội ngũ cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị ở Thừa Thiên Huế thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài cấp tỉnh, Thừa Thiên Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các giải phápchủ yếu về ĐTBD đội ngũ cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị ởThừa Thiên Huế thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Trần Thanh Bình - Chủ nhiệm đề tài
Năm: 2011
10. Bộ Chính trị (2012), Kết luận số 24-KL/TW, ngày 05/6/2012 về đẩy mạnh công tác quy hoạch và luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý đến năm 2020 và những năm tiếp theo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về đẩymạnh công tác quy hoạch và luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý đếnnăm 2020 và những năm tiếp theo
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2012
11. Bộ Chính trị (2019), Nghị quyết số 54-NQ/TW, ngày 10/12/2019 về xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: vềxây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìnđến năm 2045
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2019
12. Bộ Nội vụ (2011), Thông tƣ số 03/2011/TT-BNV, ngày 25/01/2011 Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ về ĐTBD công chức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày05 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ về ĐTBD công chức
Tác giả: Bộ Nội vụ
Năm: 2011
13. Bộ Nội vụ (2018), Thông tƣ số 01/2018/TT-BNV, ngày 08/01/2018 hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 101/2017/NĐ-CP, ngày 01/9/2017 của Chính phủ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 101/2017/NĐ-CP,ngày 01/9/2017 của Chính phủ
Tác giả: Bộ Nội vụ
Năm: 2018
14. Chính phủ (2009), Quyết định số 1677/QĐ-TTg, ngày 10/9/2010 Đề án Tiếp tục đổi mới nội dung các chương trình ĐTBD cán bộ lãnh đạo, quản lý và cán bộ lý luận chính trị, hành chính ở Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề ánTiếp tục đổi mới nội dung các chương trình ĐTBD cán bộ lãnh đạo,quản lý và cán bộ lý luận chính trị, hành chính ở Học viện Chính trị -Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
15. Chính phủ (2010), Nghị định số 06/2010/NĐ-CP, ngày 25/01/2010 quy định những người là công chức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: quyđịnh những người là công chức
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2010
16. Chính phủ (2010), Nghị định số 24/2010/NĐ-CP, ngày 15/3/2010 quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: quyđịnh về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2010
17. Chính phủ (2011), Nghị quyết số 30c/NQ-CP, ngày 08/11/2011 về ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về banhành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn2011 - 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2011
18. Chính phủ (2017), Nghị định số 101/2017/NĐ-CP, ngày 01/9/2017 về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2017
19. Đỗ Hoàng Đức (2015), Đề tài luận văn “Hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức bệnh viện Mắt Trung ương” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức bệnh viện Mắt Trung ương
Tác giả: Đỗ Hoàng Đức
Năm: 2015
20. Phạm Thị Thảo Hiền (2016), Đề tài luận văn“Quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại Tổng cục Thuế, Bộ Tài chính” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản lý nhà nước về đàotạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại Tổng cục Thuế, Bộ Tài chính
Tác giả: Phạm Thị Thảo Hiền
Năm: 2016

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w