LIPID THỰC PHẨM VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN NHIỆT
Trang 1LIPID THỰC PHẨM VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH CHẾ
BIẾN NHIỆT
Trang 2Giáo viên hướng dẫn : NGUYỄN THỊ MAI
Trang 3TỔNG QUAN VỀ LIPID
Trang 5PHÂN LOẠI LIPIDE THEO THÀNH PHẦN CẤU TẠO
- Inozitol phospholipide
Trang 6PHÂN LOẠI LIPIDE THEO TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Lipid xà phòng hóa được.
Lipid không xà phòng hóa được (steroid).
Trang 7LIPIDE ĐƠN GIẢN
CERIDE (SÁP)
Trang 8TRIACYLGLYCEROL (Triglyceride)
Là ester cua glycerin và acid béo bậc cao
Trong tự nhiên tồn tại ở dạng đồng phân L
Không phân cực, không tan trong nước
Tan trong dung môi hữu cơ
Tỷ trọng nhỏ hơn nước
Trang 9PHÂN LOẠI GLYCRIDE THEO CẤU TẠO
Gồm có mono, di và triglycride
CH2 O CO R
CH OH
CH2 OH monoglycride
R1
R3e
Trang 10CERIDE (SÁP)
Sáp là những chất rắn ở điều kiện thường, có trong dịch tiết của động vật (sáp ong, sáp cá voi, sáp cá nhà táng…) hoặc ở dạng dự trữ của một số thực vật (sáp tạo thành lớp mỏng bao phủ trên bề mặt lá, thân, quả của nhiều cây).
Sáp có tác dụng bảo vệ là chính.
Trang 11Trạng thái thiên nhiên: steride và chất
trong thành phần cấu tạo của nó là sterol
có trong mỡ dưới da và trong máu Sterol
có cả trong động vật lẫn thực vật.
Tính chất:
Steride và sterol đều là những chất rắn không màu, không tan trong nước, tan trong eter, chloroform…
Steride có thể bị thủy phân bởi base hoặc enzym thích hợp.
Trang 12ciclopentanopehidrophenantrene mà 2 đại
diện quan trọng của chúng là cholesterol và egosterol
Trang 13Cholesterod = cholesterol ester = ester của cholesterol và acid béo
O
C O R
acid beo
cholesterol
Trang 14
-Egosterod = egosterol ester = ester của
egosterol và acid béo
egosterol
O
C O
Trang 15Lipid phức tạp
Phospholipid
Là ester của rượu đa chức với acid béo bậc cao Người ta còn có thêm thành phần phụ khác như gốc acid phosphoric hoặc nitơ
Phospholipid là chất rắn không màu Nhưng
dễ chuyển thànhcó màu do bị oxy hóa tại các liên kết đôi.
Dễ tan trong benzen, trong eter – dầu hóa, chloroform Không tan trong nước.
Trang 16Glycolypid
Là ester của rượu sphingozin và acid béo
ngoài ra trong tế bào còn có glucid và
dẫn xuất nito của galactose.
Được chia làm hai nhóm:
Xerebozit: có trong não
Gangliozit: tham gia vào cấu trúc của hệ thần kinh.
Trang 17Vai trò của chất béo đối với cơ thể
Tạo ra màng bán thấm lipoprotein.
Dự trữ năng lượng.
Chống giãm thân nhiệt.
Hòa tan vitamin: A, D, E, K
Bổ sung Cholesterol
Trang 18Bảng nhu cầu chất béo (theo Viện dinh
Trang 19Vai trò và hàm lượng của lipid trong
Tăng thêm giá trị dinh dưỡng cho thức ăn.
Chất nhũ hoá tạo cảm giác ngon miệng và tạo cấu trúc ở một số sản phẩm như bánh phủ
kem, sốt,…Từ đó kéo dài thời gian sử dụng
của sản phẩm
Trang 20SẢN PHẨM GIÀU LIPID VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN
Đặc điểm và tính chất của sản phẩm giàu lipid:
Đặc điểm :
Trang 21Ngày nay, khi chúng ta nhắc đến lipid
(chất béo hay mỡ) thì mọi người trong
chúng ta ai cũng liên tưởng đến những căn bệnh mãn tính do nó gây ra Song đó chỉ là một phần của vấn đề Vì lipid cũng là một chất dinh dưỡng quan trọng đối với cơ thể chúng ta, mà nếu thiếu nó sẽ gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng Vậy vai trò của
nó ra sao và như thế nào …
Trang 22 Vai trò và tính chất của sản phẩm giàu lipid:
Lipid là nguồn cung cấp năng lượng nhiều nhất trong bộ ba glucid, protein, lipid 1g lipid cho 9Kcal
Là dung môi cho các vitamin tan trong chất
béo như vitamin A, D, E, K và F
Chất béo là nguồn cung cấp nhiều chất quan
trọng cho cơ thể, các acid béo chưa no cần thiết và
nhiều hợp chất sinh học quan trọng khác.
Trang 23Chất béo là nguồn cung cấp nhiều chất quan trọng cho cơ thể, các acid béo chưa no cần thiết và nhiều
hợp chất sinh học quan trọng khác.
Lipid đóng vai trò quan trọng trong cấu trúc tế bào cũng như trong mọi hoạt động sống của tế bào Vai trò của lipid còn là dự trữ năng lượng bảo vệ cơ thể trước những thay đổi về nhiệt độ và những va chạm cơ học Lipid còn được sử dụng để chế biến thức ăn tạo ra hương vị thơm ngon cho món ăn, chúng còn gây cảm giác no lâu vì thức ăn chứa nhiều dầu mỡ ở lại lâu hơn trong dạ dày.
Trang 24Các phương pháp chế biến thực phẩm giàu lipid:
Nhiệt nóng:
Trong quá trình chế biến nóng, các chất dinh dưỡng chịu những biến đổi lý hóa một cách đa dạng Nếu không biết cách, nhiều chất bổ có thể bị mất đi một cách phí phạm, thậm chí bị biến đổi thành những
chất không có lợi cho sức khỏe Với hầu hết các
nhóm thực phẩm, việc nấu lâu trên lửa đều không
tốt.
Trang 25Quá trình chiên-rán:
Ở nhiệt độ không quá 102 độ C, lipit (dầu,
mỡ) không có biến đổi đáng kể ngoài hóa lỏng Khi đun lâu ở nhiệt độ cao, các acid béo không
no sẽ bị ôxy hóa, làm mất tác dụng có ích với cơ thể Các liên kết kép trong cấu trúc của chúng bị
bẻ gãy, tạo thành các sản phẩm trung gian như là peroxit, aldehyt, có hại đối với cơ thể.
Trang 26
Khi nướng thức ăn trên bếp lửa, mỡ chảy ra rơi xuống tạo mùi thơm nhưng thực chất đó là các
carbuahydro thơm, không tốt cho cơ thể và là một
trong các tác nhân gây ung thư.
Do vậy, không nên tái sử dụng dầu mỡ đã qua rán
ở nhiệt độ cao Không mua các thức ăn rán, quay bán sẵn (quẩy, bánh rán, gà quay) khi thấy chảo dầu, mỡ dùng cho việc chế biến không còn trong, đã được sử dụng nhiều lần và có màu đen cháy
Trang 423.2 Biến đổi về mặt hóa học :
3.2.1 Xảy ra phản ứng thủy phân :
- Bản chất của phản ứng : cắt từng liên kết este một tạo ra các axit béo tự do,tạo các
monoglycerit , diglycerit và triglycerit (glycerin) Phương trình phản ứng :
Trang 43- Điều kiện xảy ra phản ứng : lipid tiếp xúc với chất béo
- Nhiệt độ tăng sẽ làm phản ứng xảy ra nhanh hơn , khi có chất xúc tác ,đặc biệt là enzym lipase thì sự thủy phân lipid xảy ra nhanh hơn
monoglycerit
Trang 44- Dưới tác dụng của enzym lipase là enzyme có sẵn trong
nguyên liệu ,cũng như do vi sinh mang vào cũng gây ra hiện tượng thủy phân lipid Trường hợp thủy phân do enzim xúc tác thường xảy ra ở trên bề mặt tiếp xúc giữa lipid và nước
- Mặt hại của phản ứng thủy phân : tạo các axit béo làm
ôi chua dầu mỡ , tạo monoglycerit gây nhũ hóa làm
nước dung vẩn đục , có mùi khó chịu
- Mặt lợi : trong bảo quản rất có lợi vì tạo ra nhiều acid béo tự do làm giảm pH , làm cho khả năng tách nước ra của dầu mỡ là khó khăn nên đỡ hao hụt dầu
- Ngoài ra phản ứng thủy phân còn tạo ra xà phòng ứng dụng trong ngành hóa mỹ phẩm để tạo ra xà phòng
3.2.2 Xảy ra phản ứng đồng phân hóa :
- Phản ứng chỉ xảy ra đối với lipid có chứa axit béo không
no ở nhiệt độ cao , áp suất cao.
Trang 45- Dễ xảy ra trong quá trình chiên rán Phản ứng sẽ chuyển đồng phân từ dạng cis sang dạng trans làm chất béo khó tiêu hóa hơn , dễ hấp thụ cholesterol xấu
- Hạn chế phản ứng này xảy ra
ta nên chế biến thực phẩm
ở nhiệt độ vừa phải ,
tránh chế biến quá lâu.
độ nóng chảy của dầu mỡ ,làm dầu mỡ có cấu trúc bền
vững hơn dễ dàng trong vận chuyển , thuận lợi khi bảo
quản
3.2.3 Xảy ra phản ứng oxy hóa :
- Thường xảy ra trong quá quá trình chế biến nhiệt với thực phẩm giàu lipid mà trong quá trình chế biến
các sản phẩm tiếp xúc với oxi không khí
C C
H
R1
R2H
C C
H
R1
R2 H
Trans cis
Trang 46- Bản chất của sự oxi hóa là sự tấn công các gốc
axit béo tự do cũng như kết hợp bởi oxy phân tử , sản phẩm được tạo ra đầu tiên là hydro peroxit ,
từ đó tạo nên aldehit no hay không no , ceton ,
xetoacid , axitmono , dicacboxylic , aldeaxit ,…
- Khi lượng chất béo nhiều và lượng oxy tiếp xúc với chất béo nhiều và, khi chế biến nhiệt đặc biệt
ở nhiệt độ cao thì sự oxy hóa xảy ra mạnh
hơn ,lượng nối đôi trong phân tử axit béo càng
nhiều thì lipid bị oxy hóa càng nhiều
- Cơ chế của quá trình oxy hóa :
+ Giai đoạn phát sinh :
Trang 47+ Giai đoạn dây chuyền :
R* + → ROO* ( peroxit – chất khởi đầu phản ứng ) ROO* + RH → ROOH + R*
• Từ hydro peroxyt sẽ phân mạch để cho những gốc tự
do khác theo đường hướng sau:
ROOH → RO* + OH*
2ROOH → ROO* + + RO*
ROOH + RH → RO* + + R*
1
R
Trang 48+ Giai đoạn kết thúc : Xảy ra khi gốc tự do đủ lớn , đạt nồng độ cao Cα so với nối đôi, hoặc nguyên tử H của ác gốc peroxit có xu hướng phản ứng với sản phẩm đã
bị oxy hóa hơn là phản ứng với phân tử chưa bị oxy hóa do
chỗ trong sản phẩm đã bị oxy hóa thường chứa các liên kết
Cα so với nối đôi, hoặc nguyên tử H của – H có khả năng phản ứng hơn
- Trong quá trình chiên , dầu khi chiên bị oxy hóa , các acid béo
đã bị oxi hóa sẽ tạo sản phẩm là lactone và andehyde, các
hợp chất này sẽ tạo mùi cho món ăn chiên Hầu hết các hợp chất này có nguồn gốc từ acid linoleic
- Quá trình tự oxi hóa của các acid béo chưa bão hòa có thể gây
nổ bởi sự tạo thành các gốc tự do
4(O)
Trang 49- Các gốc này được giải phóng khi một acid béo chưa bão hòa tiếp xúc trực tiếp với oxi trong không khí với sự có mặt của kim loại như đồng, niken, iron Các acid béo bao gồm các acid béo liên kết (trong phân tử triacylglycerol)
và các acid béo tự do có sẵn trong dầu tinh khiết hoặc
được sinh ra từ phản ứng thủy phân trong suốt quá trình chiên
- Kết quả của quá trình này sẽ làm cho dầu cũng như món
ăn có màu sậm hơn, mùi vị khó chịu hơn, đặc biệt là dầu
sử dụng lại nhiều lần
Trang 50- Khi chiên các gốc tự do luôn được hình thành , các gốc
tự do được tạo thành khi dầu có chứa các acid béo chưa bão hòa bị đun nóng và có mặt của kim loại khởi đầu
như iron, đồng, niken Kim loại khởi đầu trong quá trình chiên có thể được tạo thành từ các nguồn :
- Lipid bị oxy hóa tạo ra mùi thơm đặc trưng cho món ăn
- Sự oxy hóa này lại có rất nhiều nguy hại đó là tạo ra
peroxit là chất gây ung thư , tạo ra các aldehit , ceton các axit hữu cơ khác gây độc
- Hạn chế sự oxy hóa : khi chiên hay nướng không nên
chiên quá cháy , không sử dụng dầu chiên đi chiên lại ,
sử dụng chất chống oxy hóa có nguồn gốc tự nhiên khi chế biến
Trang 513.2.4 Xảy ra phản ứng phân hủy
- Trong quá trình chiên dầu mỡ bị phân hủy rất mạnh ,
sự tạo thành của các sản phẩm của sự phân hủy không bay hơi là do sự oxi hóa và polymer hóa các acid béo
không bão hòa Sản phẩm của nó như chất xúc tác
trong phản ứng gốc và gia tăng sự phân hủy
- Các aldehyde ảnh hưởng đến hương vị của thực phẩm chiên ở nhiệt độ cao 2 – Trans – 4 – trans – decadienal góp phần làm cho hương vị dịu nhẹ trong khi các
aldehyde khác tạo mùi khó chịu Biểu hiện đầu tiên của
sự phân hủy mạnh chất béo là hiện tượng sinh khói
- Sự tạo thành dimer và một số các oligomer khác là dấu hiệu của sự phân hủy chất béo
Trang 52- Nhiệt độ sinh khói của các loại dầu:
Trang 53 Sự hiện diện của ánh sáng, có bị lọt gió không.
Thời gian dầu bị đun nóng trên bếp
Số lần dùng lại dầu
Pha trộn nhiều loại dầu với nhau sẽ làm giảm nhiệt độ bốc khói của dầu
3.3 Sự nhũ hóa của chất béo khi chế biến :
- Nhũ tương là hệ phân tãn hai chất lỏng không trộn lẫn vào nhau mà một trong hai có dạng những giọt nhỏ của pha bị phân tán, còn chất lỏng kia dưới dạng chất lỏng pha (tác nhân) phân tán liên tục
- Mức độ nóng chảy của từng loại mỡ :
Mỡ bò: 42 – 530C
Mỡ gà: 33 – 400C
Mỡ lấy từ xương bò: 36 – 440C
Mỡ cừu: 44 – 540C
Trang 54Mỡ heo: 28 – 480C
Mỡ gia cầm: 26 – 460C
Mỡ ngỗng: 26 – 340C
Mỡ thỏ : 500C
- Khi nấu, chất béo chuyển dần từng phần nhỏ từ sản
phẩm vào nước theo mức độ nóng chảy của nó Lượng
chất béo được tách ra từ những sản phẩm khác nhau khi nấu thường chênh lệch nhau nhiều , phụ thuộc vào :
Hàm lượng và tính chất sắp xếp của chất béo trong sản phẩm
Thời gian nấu
Kích thước của những miếng sản phẩm
- Sự nhũ tương hóa khi nấu thịt và xương làm cho nước
dùng vẩn đục , bề mặt tiếp xúc của chất béo với nước sôi
sẽ tăng mạnh, và do đó tạo điều kiện thuận lợi hơn cho
sự phân giải mỡ Qua sự phân giải này, các acid béo được hình thành chủ yếu là acid stearic và palmitic
Trang 55- Sự nhũ hóa lipid khi chế biến nhiệt xảy ra khi lipid bị
thủy phân tạo thành các monoglicerit và các diglicerit làm lipid bị nhũ hóa dẫn đến dầu bị hao hụt khi chế
biến Trong phản ứng xà phòng hóa cũng xảy ra sự nhũ hóa lipid
- Sự nhũ hóa được ứng dụng trong chế biến sữa , socola ,
để tạo hệ đồng nhất , tạo cảm quan cho sản phẩm
Nhưng khi chế biến nhiệt với thực phẩm giàu lipid thì
sự nhũ hóa lipid là không có lợi vì thế ta nên hạn chế
bằng cách kiểm soát hàm lượng chất béo , nhiệt độ ,tốc
độ khuấy trộn khi chế biến sao cho thích hợp
Trang 57A/ Ôi khét do andehyd (là quá trình khử chất béo).
R-CH=CH-CH2COOH → RCHO +CO2
Điều kiện phản ứng xảy ra:nhiệt độ cao, ánh sáng ,độ ẩm,oxi của không khí.
Dầu mỡ là glycerin của acid béo, dầu mỡ bị oxi hóa gồm:
Trang 58CH2OH CH2
│ │
CHOH → CH O │ │
CH2OH CHO
B/ Ôi khét do aceton:
R -CH=CH-COOH → R-CH2-O-CH3
Trang 59C/ Ôi khét do oxi acid:
Acid béo không no → Peoxyt → oxyacid → aldehyd
R-CH=CH-R’-COOH → R1-CH-CH-R2 →
R1-CH2-CH-R2
O- O O
R-CHO + OHC-R’-COOH
Trang 604.1/ Sử dụng chất chống oxi hóa:
A/ Chất chống oxi hóa có sẵn trong tự
nhiên:
Tocoferrol (vitamin E): là chất dầu lỏng
không màu, bền với nhiệt
Acicd ascorbic (Vitamin C): là chất khử oxi hóa mạnh, kém bền nhạy với nhiệt
Trang 61Chất chống oxi hóa tổng hợp
BHT:(butylic Hydroxi tuluen) bột trắng kết tinh, bền nhiệt hơn BHA, không có mùi vị.
Trang 62BHA:(butylic hydroxyl Anizol) là chất rắn màu trắng, mùi thơm đặc trưng Faint.
Trang 63TBHQ (tertiary butylate hydroxy quinone):
Tan tốt trong dầu, bền nhiệt, ít bay hơi không
có mùi vị.
Trang 64Sử dụng chất kìm hãm
Thường dùng enzyme Glucose oxydase, superoxide dimuntase, catalase, …, enzyme này được sản xuất từ vi nấm Aspergillus niger, Penicillium notatum, glucose oxydase
có khả năng oxi hóa glucose thành acid gluconic và khử oxi của H2O2 Vì vậy được sử dụng để giảm glucose và loại oxi
Trang 65Phương pháp bảo quản sản phẩm sau khi chế biến:
Bảo quản ở nhiệt độ thấp và nhiệt độ cao.
Bảo quản bằng muối và đường.
Sử dụng hóa chất bảo quản.
Trang 66Bảo quản ở nhiệt độ thấp:
Phương pháp giảm đến nhiệt độ lạnh
Phương pháp làm lạnh đông
Bảo quản ở nhiệt độ cao:
Thanh trùng theo phương pháp Pasteur
Tiệt trùng
Khử trùng gián đoạn theo phương pháp tyndal
Phương pháp UHT (ultra hrigh temperation)
Trang 67Bảo quản bằng cách làm khô thực phẩm:
Trang 68Sử dụng hóa chất bảo quản:
Acid sunfurơ
Acid benjoic
Acid sorbic
Aldehyd sunfuro