1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Hiệu quả truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng thương mại ở Việt Nam

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 566,01 KB

Nội dung

Bài viết Hiệu quả truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng thương mại ở Việt Nam tập trung nghiên cứu về hiệu quả truyền tải chính sách tiền tệ qua một kênh tài trợ thay thế cho tín dụng ngân hàng, đó là kênh tín dụng thương mại.

Hiệu truyền tải sách tiền tệ qua kênh tín dụng thương mại Việt Nam Lê Hà Trang, Đoàn Ngọc Thắng, Vũ Thùy Linh, Mạnh Ngọc Yến Học viện Ngân hàng Ngày nhận: 06/02/2023 Ngày nhận sửa: 03/03/2023 Ngày duyệt đăng: 21/03/2023 Tóm tắt: Các nghiên cứu có Việt Nam chủ yếu tập trung vào kênh truyền tải truyền thống sách tiền tệ Bài báo tập trung nghiên cứu hiệu truyền tải sách tiền tệ qua kênh tài trợ thay cho tín dụng ngân hàng, kênh tín dụng thương mại Hồi quy liệu mảng tiến hành với số liệu từ 501 doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn quý 2- 2010 đến quý 2- 2020 Kết nghiên cứu cho thấy, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam khơng có khả sử dụng tín dụng thương mại nguồn tài trợ thay cho tín dụng ngân hàng điều kiện thắt chặt tiền tệ, từ giúp trì chí gia tăng hiệu truyền tải sách tiền tệ Tác động truyền tải sách tiền tệ thơng qua kênh tín dụng thương mại thể hiệu doanh nghiệp có xếp hạng tín dụng thấp bị suy yếu phần doanh nghiệp lớn, có khả sử dụng tín The effectiveness of monetary policy transmission through trade credit channel in Vietnam Abstract: Existing research in Vietnam mainly focuses on the traditional transmission channels of monetary policy This article investigates the effectiveness of monetary policy transmission through an alternative funding channel for bank credit, which is the trade credit channel Panel data regression was conducted with datasets from 501 Vietnamese enterprises in the period of the second quarter of 2010 to the second quarter of 2020 The results show that most enterprises in Vietnam not have the ability to use trade credit as an alternative fund for bank credit in the context of monetary tightening, thereby helping to maintain or even increase the transmission efficiency of monetary policy The transmission of monetary policy through the trade credit channel is most effective for enterprises with low credit ratings and is partly weakened for large enterprises, which can use trade credit as complementary short-term financing in the situation of credit supply shortage Keywords: Bank credit, Monetary policy, Trade credit, Transmission, Vietnam Doi: 10.59276/TCKHDT.2023.04.2488 Le, Ha Trang1; Doan, Ngoc Thang2; Vu, Thuy Linh3; Manh, Ngoc Yen4 Email: tranglh@hvnh.edu.vn1; ngocthangdoan@gmail.com2; linhvt@hvnh.edu.vn3; yenmn@hvnh.edu.vn4 Organization of all: Banking Academy of Vietnam © Học viện Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 39 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 251- Tháng 2023 Hiệu truyền tải sách tiền tệ qua kênh tín dụng thương mại Việt Nam dụng thương mại khoản tài trợ ngắn hạn bổ sung nguồn cung tín dụng bị thiếu hụt Từ khóa: Chính sách tiền tệ, Tín dụng ngân hàng, Tín dụng thương mại, Truyền tải, Việt Nam Giới thiệu Tác động thị trường tín dụng khơng hồn hảo lên kênh truyền tải sách tiền tệ (CSTT) tới kinh tế vấn đề gây tranh cãi Nhiều nhà kinh tế học tin “kênh tiền tệ” quan trọng hệ thống tài chưa phát triển (Mishkin, 2007) Trong đó, người ủng hộ “kênh tín dụng” tin tín dụng đóng vai trị quan trọng việc lan truyền cú sốc tiền tệ, hay điều chỉnh CSTT, tới kinh tế (Bernanke & Gertler, 1995; Ogawa & cộng sự, 2013; Anderson & Cesa-Bianchi, 2020) Kênh tín dụng hoạt động tài trợ doanh nghiệp (DN) lệ thuộc vào chi phí chênh lệch nguồn tài trợ bên nguồn tài trợ bên Theo lý thuyết kênh này, chi phí vốn cao giai đoạn suy thoái làm trầm trọng hố vấn đề thơng tin bất đối xứng, làm tăng khoản phí tài trợ bên ngồi làm khuếch đại tác động sách lãi suất lên DN Các DN gặp khó khăn việc tiếp cận thị trường tín dụng có xu hướng chịu ảnh hưởng vấn đề thông tin bất đối xứng nhiều Hiện tượng Bernanke Gertler (1995) đặt tên lý thuyết gia tốc tài Tuy nhiên, truyền tải CSTT thơng qua kênh tín dụng thực tế chưa nhận đồng thuận cao Romer Romer (1993) lập luận khoản vay không thực quan trọng CSTT thắt chặt trước hết ảnh hưởng tới lãi suất tiền gửi mà lãi suất cho vay Ngược lại, Bernanke Blinder 40 (1988) thấy cú sốc sách tác động tới danh mục đầu tư ngân hàng cách có hệ thống điều mà lý thuyết kênh tiền tệ khơng thể giải thích Tuy nhiên, khó để tách biệt DN bị tác động trì trệ hoạt động kinh doanh suy giảm nhu cầu tín dụng tương ứng, cắt giảm nguồn cung cho vay đốn theo lý thuyết kênh tín dụng ngân hàng (TDNH) Kashyap cộng (1993) giải khéo léo vấn đề nhận dạng việc DN phát hành nhiều thương phiếu giai đoạn thắt chặt tiền tệ Điều gợi ý DN sử dụng nhiều hình thức tín dụng thay cắt giảm nguồn cung TDNH, số sử dụng tín dụng thương mại (TDTM) TDTM định nghĩa khoản vay người bán hàng cung cấp cho khách hàng tương ứng với doanh số bán hàng Theo Chen cộng (2019), DN tiếp cận TDTM chi phí vay vốn cao làm DN dự chuyển từ vay ngân hàng qua loại hình tài trợ Ngồi ra, TDTM thơng thường coi hình thức tài trợ ngắn hạn mức độ sử dụng chúng phụ thuộc nhiều vào quy mơ đặc tính khác DN Vì vậy, cần chứng thực nghiệm để tìm hiểu thêm chế truyền tải CSTT thông qua kênh TDTM Trong viết này, sử dụng DN Việt Nam để kiểm định giả thuyết kênh TDTM hai lý Thứ nhất, DN nhỏ đóng vai trị quan trọng truyền tải CSTT qua kênh tín dụng Trong đó, theo Sách trắng DN Việt Nam năm 2022, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 251 - Tháng 2023 LÊ HÀ TRANG - ĐOÀN NGỌC THẮNG - VŨ THÙY LINH - MẠNH NGỌC YẾN tính tới cuối năm 2020, DN có quy mơ siêu nhỏ nhỏ có chiếm tỷ lệ cao lên tới 69,9% số DN nước, DN quy mô nhỏ chiếm 23,9%, DN quy mô vừa chiếm 3,5%, DN quy mô lớn chiếm 2,6% Hơn nữa, từ số liệu khảo sát DN Ngân hàng Thế giới Việt Nam năm 2015 (Enterprise Survey, 2015) cho thấy, tổng số 928 DN có khoảng nửa số DN sử dụng TDTM khoảng 35% báo cáo họ gặp khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn, đó, có 41,5% tổng số 166 DN nhỏ 41,2% tổng số 391 DN vừa Thứ hai, thị trường tài Việt Nam phát triển Việt Nam kinh tế dựa chủ yếu vào hệ thống ngân hàng có phát triển nhanh hai sàn giao dịch chứng khoán cho phép DN tiếp cận với nguồn vốn bên Trong suốt thời kỳ khủng hoảng, DN Việt Nam cung cấp bối cảnh hợp lý để kiểm tra khả truyền tải sách thông qua TDTM Trong viết này, dựa theo phng phỏp ca ệzlỹ v Yalỗn (2012) v Altunok v cộng (2020) kiểm định hiệu truyền tải CSTT thông qua kênh TDTM với số liệu DN Việt Nam giai đoạn 2010- 2020 Bên cạnh việc nghiên cứu toàn mẫu DN, nhóm tác giả cịn tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu khác biệt chế truyền tải sách tới nhóm DN với mức độ tiếp cận thị trường vốn từ thấp đến cao Các nghiên cứu chế truyền tải CSTT Việt Nam tiến hành tương đối nhiều chủ yếu tập trung vào kênh truyền thống lãi suất, giá tài sản TDNH Vì vậy, nhóm tác giả hy vọng cung cấp thêm góc nhìn vai trò kênh TDTM việc truyền tải CSTT tới DN kinh tế Việt Nam, đặc biệt nghiên cứu quan tâm tới thay đổi khả truyền tải sách nhóm DN khác Tổng quan nghiên cứu Tìm hiểu kênh truyền tải CSTT chủ đề nhận nhiều quan tâm từ 20 năm nay, điển hình với nghiên cứu Taylor (1995) Mishkin (1996) Trong kênh tín dụng nghiên cứu truyền tải CSTT tập trung chủ yếu vào hai kênh kênh bảng cân đối kế toán kênh TDNH Kênh thứ hai, kênh TDNH thường coi vơ quan trọng DN, đặc biệt DN nhỏ, bị hạn chế khả tiếp cận tín dụng bên ngồi, đó, việc thiếu nguồn tài bên ngồi sẵn có chịu phụ thuộc vào khoản vay ngân hàng Nhiều nghiên cứu chứng thực giai đoạn thắt chặt tiền tệ ảnh hưởng chủ yếu đến DN nhỏ, non trẻ, yếu tài khoản, khả tiếp cận khoản vay ngân hàng bị hạn chế, từ gây suy giảm tương ứng tổng đầu tư kinh tế (Bernanke Blinder, 1988; Gertler Gilchrist, 1994; Oliner Rudebush, 1996) Tuy nhiên, DN tiếp cận nguồn tài bên ngồi để lấp đầy khoảng trống tài chính, giảm thiểu tác động CSTT thắt chặt hoạt động kinh tế họ TDTM coi hình thức thay cho TDNH, có vai trị quan trọng nước phát triển với hệ thống tài phát triển (Frank Maksimovic, 1998), qua kênh TDTM giảm thiểu tác động truyền tải CSTT kênh TDNH truyền thống Meltzer (1960) người đề xuất kênh TDTM hoạt động ngược lại với kênh TDNH Đối với nghiên cứu lý thuyết, Duca (1986) Jaffe Stiglitz (1990) cho TDTM sử dụng để giảm bớt rào cản tín dụng Theo Biais Gollier (1997), việc cung cấp TDTM người bán cung Số 251 - Tháng 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 41 Hiệu truyền tải sách tiền tệ qua kênh tín dụng thương mại Việt Nam cấp tín hiệu có giá trị cho ngân hàng người mua xứng đáng nhận tín dụng Do đó, ngân hàng cung cấp cho người mua nhiều tín dụng mức mà lẽ ngân hàng phải cung cấp Wilner (2000) đề xuất mối quan hệ dài hạn nhà cung cấp người mua khiến chủ nợ thương mại phụ thuộc đưa nhiều nhượng đàm phán lại nợ so với chủ nợ không phụ thuộc Khi lãi suất cho vay tăng, chủ nợ thương mại phụ thuộc hạn chế điều khoản tín dụng (tức lãi suất TDTM tăng), thay đổi lãi suất TDTM nhỏ thay đổi lãi suất thị trường tín dụng, ngụ ý chủ nợ thương mại giảm bớt ảnh hưởng biến động lãi suất ngân hàng Như vậy, thời kỳ CSTT thắt chặt, TDTM trở nên rẻ tương đối so với TDNH, thúc đẩy công ty chuyển sang TDTM giá vay ngân hàng thực tế vượt chi phí TDTM thực tế (bao gồm chi phí tiềm ẩn) Mateut (2005) đưa mơ hình nghiên cứu DN tiếp cận với ba nguồn tài bên ngồi: thị trường vốn, ngân hàng TDTM Nghiên cứu phát gia tăng lãi suất thị trường tạo ảnh hưởng chất lượng tất thị trường tín dụng Sau thắt chặt tiền tệ, hoạt động cho vay thị trường giảm xuống; cho vay ngân hàng giảm, TDTM tăng kênh thay nhóm DN khả tiếp cận với TDNH Do đó, TDTM xoa dịu tác động sách thắt chặt tiền tệ Đối với nghiên cứu thực nghiệm, nhiều chứng việc TDTM sử dụng rộng rãi thời kỳ thắt chặt tiền tệ tìm thấy Ngay từ năm 1960, Meltzer quan sát thấy CSTT bị thắt chặt, DN có số dư tiền mặt tương đối lớn tăng thời gian trung bình 42 khoản gia hạn tín dụng việc mở rộng TDTM dường có lợi cho DN gặp khó khăn tiếp cận TDNH Brechling Lipsey (1963) phát tín dụng thương mại có xu hướng tăng thời kỳ thắt chặt tiền tệ Petersen Rajan (1997) tìm thấy chứng DN Mỹ sử dụng TDTM tương đối nhiều tín dụng từ tổ chức tài khơng sẵn có TDTM theo trật tự phân hạng thấp so với vay từ tổ chức tài thân thiết Điều ngụ ý DN dựa vào TDTM DN bị giới hạn tín dụng tổ chức cho vay họ Các DN đáng tin cậy với khả tiếp cận với tổ chức tín dụng nhiều cung cấp nhiều nguồn tài Tương tự, Calomiris cộng (1995) nhận thấy DN Mỹ phát hành thương phiếu cung cấp nhiều TDTM Vì vậy, DN có khả tiếp cận nguồn tài ngắn hạn cung cấp nhiều tín dụng ngắn hạn Tương tự, nhiều chứng thực nghiệm Mỹ, Anh, thổ Nhĩ Kỳ, Cộng hòa Séc xu hướng mở rộng tỷ lệ TDTM so với TDNH CSTT tht cht (ệzlỹ v Yalỗn, 2012; Fidrmuc v cộng sự, 2010; Mateut, 2005; Choi Kim, 2003) Sử dụng liệu khảo sát DN sản xuất nhỏ Mỹ, Alphonse cộng (2006) kết luận TDTM vừa thay vừa bổ sung cho TDNH Cụ thể, DN không tiếp cận với nguồn tài ngân hàng phải sử dụng TDTM để thay Đồng thời, nhiều DN sử dụng TDTM, họ mắc nợ ngân hàng nhiều Điều xác nhận cho lý thuyết báo hiệu TDTM Biais Gollier (1997) đề xuất Do thường xuyên sử dụng TDTM, DN bị giới hạn tín dụng tiết lộ số thông tin cá nhân cho ngân hàng, sau ngân hàng sẵn sàng cấp thêm vốn cho DN bị giới hạn tín dụng Tuy nhiên, tác giả thừa nhận tập Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 251 - Tháng 2023 LÊ HÀ TRANG - ĐOÀN NGỌC THẮNG - VŨ THÙY LINH - MẠNH NGỌC YẾN trung vào vai trò báo hiệu mà bỏ qua khía cạnh quan trọng khác TDTM Mức độ truyền tải CSTT qua kênh TDTM thay đổi đặc tính DN Mateut (2005) cung cấp chứng thực nghiệm cho thấy giai đoạn thắt chặt tiền tệ có tác động mạnh tới DN nhỏ, giảm dần quy mô khả tiếp cận TDNH DN tăng lên Điều phù hợp với lý thuyết gia tốc tài ủng hộ nghiên cứu Özlü v Yalỗn (2012) v Fidrmuc v cng s (2010) Nilsen (2002) DN nhỏ cho bị hạn chế tín dụng nhận lượng TDTM lớn thời kỳ thắt chặt tiền tệ, ngụ ý nhu cầu tín dụng họ ổn định Các DN khơng cịn cung cấp lượng TDNH mong muốn thời kỳ thắt chặt tiền tệ buộc phải chuyển sang TDTM giải pháp thay Tuy nhiên, DN lớn khơng có xếp hạng tín dụng thị trường vốn dường khó tiếp cận khoản vay ngân hàng phải tăng cường sử dụng TDTM điều kiện tiền tệ thắt chặt Nói cách khác, DN lớn có xếp hạng tín dụng cơng nhận tránh sử dụng TDTM Hàm ý thân quy mô số hồn hảo chất lượng tín dụng Preve (2003) sử dụng liệu mảng lớn DN sản xuất nhỏ Mỹ để nghiên cứu mối quan hệ khó khăn tài TDTM Ơng tách DN kiệt quệ tài khỏi DN kiệt quệ kinh tế phát DN kiệt quệ tài nhận nhiều TDTM từ nhà cung cấp họ, xác nhận dự đoán Frank Maksimovic (1998) Hơn nữa, Preve (2003) nhận thấy việc sử dụng TDTM tăng lên khoảng thời gian DN gặp khó khăn tài Đồng thời, DN mở rộng TDTM cho khách hàng họ Mặt khác, DN gặp khó khăn kinh tế lại hành xử khác đi, giảm việc sử dụng TDTM cung cấp nhiều TDTM cho khách hàng họ, nỗ lực giành thị phần cải thiện tình hình kinh tế họ Altunok cộng (2020) điều tra kênh TDTM Hoa Kỳ Meltzer (1960) đề xuất Họ ước tính mơ hình cung cầu TDTM dạng rút gọn liệu cấp DN hàng quý cho hầu hết DN đại chúng từ năm 1988 đến năm 2007 Họ sử dụng phương pháp để phân biệt DN dựa khả tiếp cận vốn cách sử dụng số Whited Wu (2006) Altman (1968) CSTT thắt chặt tạo mở rộng khoản phải thu nhiều khoản phải trả, tức gia tăng TDTM rịng Ngồi ra, việc mở rộng khoản phải thu phải trả thay đổi theo khả tiếp cận vốn DN Các DN có khả tiếp cận thị trường tài tốt khơng cần dựa vào TDTM nguồn cung tín dụng bị hạn chế Như vậy, chế truyền tải CSTT thông qua kênh TDTM đề cập đến số nghiên cứu quốc tế chủ yếu tập trung vào quốc gia phương Tây Mỹ Châu Âu Tại Việt Nam, chế truyền tải CSTT quan tâm thông qua kênh truyền thống, chưa có chứng thực nghiệm liên quan đến kênh truyền tải phụ TDTM Dựa phân tích, hiệu truyền tải CSTT qua kênh TDTM hiểu khả ngăn chặn DN sử dụng TDTM nhằm tiếp cận nguồn vốn giai đoạn thực thi CSTT thắt chặt Nói cách khác, CSTT khơng hiệu NHTW thực CSTT thắt chặt, DN có mức xếp hạng tín dụng cao vay vốn từ ngân hàng nhiều sau cho DN có mức xếp hạng tín dụng thấp vay lại thông qua TDTM Ngược lại, truyền tải CSTT Số 251 - Tháng 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 43 Hiệu truyền tải sách tiền tệ qua kênh tín dụng thương mại Việt Nam qua kênh TDTM hiệu CSTT thắt chặt gây tác động thu hẹp tỷ lệ sử dụng TDTM người bán (các khoản phải thu) người mua (các khoản phải trả) Cụ thể, DN có mức xếp hạng tín dụng thấp có rào cản tài cao cung cấp nhiều khoản phải thu nhận khoản phải trả; DN có mức xếp hạng tín dụng cao có rào cản tài thấp cung cấp khoản phải thu nhận nhiều khoản phải trả Phương pháp liệu nghiên cứu Cơ chế truyền tải CSTT thông qua kênh TDTM thể tác động biện pháp thắt chặt tiền tệ tới tỷ lệ khoản phải thu (TDTM người bán), phải trả (TDTM người mua) chênh lệch phải thu phải trả (TDTM ròng) DN Cơ chế truyền tải coi có hiệu tạo tác động thu hẹp tỷ lệ sử dụng TDTM DN, ngược lại Dựa trờn cỏc nghiờn cu ca ệzlỹ v Yalỗn (2012) v Altunok cộng (2020), mơ hình nghiên cứu định cho khoản phải thu cho khoản phải trả là: ARAssetsit = α + βTighteningt-1 + θAPAssetsi,t-1 + δXi,t-1 + μi + εit (1) APAssetsit = α + γTighteningt-1 + φARAssetsi,t-1 + δXi,t-1 + μi + εit (2) APAssetsit = α + γTighteningt-1 + θAPAssetsi,t-1 + φARAssetsi,t-1 + δXi,t-1 + μi + εit (3) i t số đại diện cho doanh nghiệp quý Biến phụ thuộc: ARAssets, APAssets, NTCAssets Biến phụ thuộc phản ánh TDTM, bao gồm khoản phải thu khoản phải trả Biến số phản ánh khoản phải thu, ARAssets, tỷ số giá trị khoản phải thu tài sản Biến số phản ánh khoản phải trả, APAssets, tỷ số giá trị khoản phải trả tài 44 sản NTCAssets phản ánh tín dụng thương mại rịng, tức chênh lệch ARAssets APAssets Biến giải thích chính: Chính sách tiền tệ thắt chặt: Tightening Xác định lập trường CSTT Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thách thức NHNN sử dụng đa công cụ Anwar Nguyen (2018) cho lập trường CSTT NHNN dựa thay đổi cung tiền mở rộng M2 Nhóm tác giả lọc liệu cung tiền M2 cách sử dụng phương pháp Hodrick-Prescott giữ thành phần theo chu kỳ Tất tỷ lệ tăng trưởng tính tỷ lệ phần trăm thay đổi suốt mười hai tháng qua trừ có quy định khác Độ lệch chuẩn chuỗi sử dụng làm ngưỡng để phân loại dao động Chúng đánh dấu thay đổi thắt chặt (nới lỏng) thành phần chu kỳ giảm (tăng) nhiều độ lệch chuẩn (Bernanke, 1990; He & Pauwels, 2008; Xiong, 2012) Phần cịn lại coi khơng thay đổi Biến Tightening biến giả, nhận giá trị quý NHNN thực CSTT thắt chặt, cho trường hợp cịn lại Biến kiểm sốt: Xi,t-1 bao gồm biến cụ thể sau: lnA logarit tự nhiên tổng tài sản DN, đặc trưng cho quy mô tài sản danh tiếng DN SalesA tỷ lệ doanh thu tài sản DN, thể khối lượng bán hàng DN CASHEQA tỷ lệ tiền khoản tương đương tài sản, đại diện cho nguồn tài trợ cho TDTM Biến RSI đo tỷ số chi phí nghiên cứu phát triển (R&D) so với tài sản dùng để phản ánh khoản đầu tư quan hệ doanh nghiệp (các công ty tiến hành nghiên cứu mang lại sáng chế có nhiều khả tạo RSI đó, đầu có nhiều khả đầu vào nhất/chuyên biệt cho cơng ty hạ nguồn chuỗi Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 251 - Tháng 2023 LÊ HÀ TRANG - ĐOÀN NGỌC THẮNG - VŨ THÙY LINH - MẠNH NGỌC YẾN Bảng Thống kê mô tả biến Số quan sát Trung vị Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ Giá trị lớn ARAssets 10.262 21.08 16.46 0.00 267.41 APAssets 10.262 12.00 12.34 0.00 270.77 NTCAssets 10.262 9.09 15.66 -138.34 255.84 lnA 10.262 6.20 1.36 2.53 11.00 ROA 10.262 0.01 0.06 -4.67 0.50 SalesA 10.262 0.24 0.23 0.00 2.40 CASHEQA 10.262 0.03 0.06 0.00 0.68 Tightening 10.262 0.11 0.32 0.00 1.00 RSI 10.262 0.05 0.07 -0.01 0.55 Nguồn: Tổng hợp nhóm tác giả cung ứng Các cơng ty tạo RSI sản xuất sản phẩm độc đáo có nhiều khả quảng cáo cơng ty sản xuất hàng hóa) ROA tỷ số lợi nhuận ròng tài sản Để nghiên cứu thực trạng hiệu CSTT qua kênh TDTM, dựa theo nghiờn cu ca ệzlỹ v Yalỗn (2012) v Altunok v cộng (2020), thu thập số liệu DN Việt Nam niêm yết sàn chứng khoán từ sở liệu FiinPro Số liệu thu thập theo quý, quý năm 2010 đến quý năm 2020, dựa tính sẵn có số liệu Chúng tơi sử dụng số liệu DN công nghiệp nhằm phù hợp với lý thuyết kinh tế TDTM Sau làm số liệu phần mềm Stata 16, chúng tơi có 501 DN với 10.262 quan sát Bảng mô tả thống kê biến Quy trình phân tích tiến hành sau: Đầu tiên, sử dụng phần mềm Stata 16, nhóm tác giả hồi quy cho tồn mẫu, sau hồi quy mơ hình theo tứ phân vị dựa vào rào cản tài Chúng tạo số ZSCORE phản ánh khả phá sản thời gian ngắn DN (Altman, 1968; MacKie-Mason, 1990) ZSCORE nhận giá trị thấp có nghĩa khả phá sản thấp, ngụ ý khả tiếp cận thị trường tài cao (tốt); ZSCORE nhận giá trị cao có nghĩa khả tiếp cận thị trường vốn thấp (rất kém) Chúng xếp DN mẫu theo số ZSCORE để phân chia thành nhóm (tứ phân vị), chia thành nhóm quan sát (mỗi nhóm chiếm 25% DN mẫu), nhằm xác định khả tiếp cận thị trường vốn liệu DN có gặp rào cản tài khơng Cụ thể, DN có khả tiếp cận thị trường vốn cao (tốt nhất) nằm tứ phân vị (nhóm DN có số ZSCORE thấp nhất), giảm dần theo tứ phân vị Tứ phân vị nhóm DN có rủi ro phá sản cao (chỉ số ZSCORE cao nhất), hay khả tiếp cận thị trường vốn thấp (kém nhất) Kỳ vọng kết hiệu truyền tải CSTT qua kênh TDTM mô tả Bảng Theo tổng quan nghiên cứu, đưa kỳ vọng tác động CSTT khả sử dụng TDTM tứ phân vị 4, tức nhóm DN có khả tiếp cận thị trường vốn cao thấp Kết ước lượng cho tứ phân vị ý nghĩa rõ ràng Kết thảo luận Số 251 - Tháng 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 45 Hiệu truyền tải sách tiền tệ qua kênh tín dụng thương mại Việt Nam Bảng Kỳ vọng dấu Tứ phân vị Tiêu chí Giải thích mơ hình (1) Giải thích mơ hình (2) Toàn mẫu β,γ0 γ

Ngày đăng: 17/05/2023, 19:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w