1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật phòng vệ thương mại ở Việt Nam

11 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

Bài viết phân tích thực trạng thi hành pháp luật về phòng vệ thương mại của Việt Nam và những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thi hành pháp luật về phòng vệ thương mại ở Việt Nam. Trên cơ sở phân tích đó, bài viết đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về phòng vệ thương mại của Việt Nam trong thời gian tới.

Chun mục: Thơng tin & Trao đổi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 04 (2017) Tạp chí Kinh tế Quản trị Kinh doanh Journal of Economics and Business Administration Chỉ số ISSN: 2525 – 2569 Số 04, tháng 12 năm 2017 MỤC LỤC Trần Thùy Linh, Trần Thị Bình An - Nâng cao hiệu thi hành pháp luật phòng vệ thương mại Việt Nam Vũ Xuân Trƣờng - Một số vấn đề chiến lược phát triển nguồn nhân lực nhằm xây dựng thương hiệu doanh nghiệp kỷ nguyên số………………………………………………………………… Nguyễn Văn Hùng, Đàm Văn Khanh - Thúc đẩy thu hút đầu tư vào tỉnh phía bắc Việt Nam Kinh nghiệm thành công tỉnh Quảng Ninh .13 Cù Phúc Thành, Nguyễn Thị Mai Hƣơng, Bế Hùng Trƣờng - Những thành tựu nguyên nhân thành tựu cải cách kinh tế Trung Quốc .17 Trần Thùy Linh, Đồng Đức Duy - Hợp đồng nhượng quyền thương mại nguy xác lập hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 23 Đỗ Minh Tuấn - Đề xuất số kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nơng thơn tỉnh Thanh Hóa q trình cơng nghiệp hóa thị hóa 28 Phạm Hồng Trƣờng, Nguyễn Quỳnh Hoa, Phạm Thị Linh - Tối thiểu hóa tổng thời gian hồn thành cơng việc c tr ng số hác tr n mô h nh máy đơn sản xuất 34 Trần Văn Nguyện, Vũ Việt Linh - Tăng trưởng xanh Việt Nam - Góc nhìn từ tác động lượng tăng trưởng kinh tế đến khí thải Các-bon: Bằng chứng toàn diện từ phương pháp ARDL .38 Trần Thanh Tùng, Nguyễn Thị Thu Hằng, Đỗ Thanh Phúc, Hồng Thanh Hải - Mơ hình phân tích yếu tố tác động đến cầu lao động doanh nghiệp tỉnh Thái Nguyên 45 Nguyễn Quang Huy, Trần Thị Kim Anh - Chế độ bảo hiểm thai sản theo luật bảo hiểm xã hội năm 2014 – Một số tồn phương hướng hoàn thiện 50 Trần Xuân Thủy, Nguyễn Thanh Tú, Nguyễn Ngọc Lý - Chất lượng tăng trưởng kinh tế thành phố Yên Bái: Thực trạng giải pháp .55 Bùi Đình Hịa, Đỗ Xn Luận, Bùi Thị Thanh Tâm, Lị Văn Tiến - Xác định nhu cầu xây dựng nhãn hiệu tập thể hộ trồng cà phê huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên 60 Lê Ngọc Nƣơng, Chu Thị Vân Anh - Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động cơng ty xây dựng cơng trình giao thông – Trường hợp nghiên cứu Công ty Cổ phần Quản lý Xây dựng Giao thông Thái Nguyên .68 Nguyễn Đức Thu, Nguyễn Vân Anh - Phát triển ền vững oanh nghiệp nh vừa lĩnh vực sản xuất vật liệu x y ựng tr n địa àn tỉnh Thái Nguyên 72 Hoàng Thái Sơn, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Văn Định, Vũ Thị Thanh Mai - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực công ty nhiệt điện Cao Ngạn 78 Lê Thị Anh Quyên - Thực trạng mua, bán nợ tổ chức tín dụng VAMC trái phiếu đặc biệt 85 Phạm Minh Hƣơng, Trần Văn Quyết, Nguyễn Thị Minh Huệ - Li n ết v ng thu hút đầu tư phát triển inh tế x hội hu vực Đông Bắc……………………………………………………….… 92 Trƣơng Đức Huy - Lựa ch n đánh giá hiệu tập phát triển thể lực cho nam sinh viên K52 trường Đại h c Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên 97 Chun mục: Thơng tin & Trao đổi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 04 (2017) NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT PHÒNG VỆ THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Trần Thùy Linh1, Trần Thị Bình An2 Tóm tắt Các biện pháp phịng vệ thương mại (PVTM) công cụ bảo hộ sản xuất nước hợp pháp khuôn khổ WTO Trong bối cảnh tự hóa thương mại tồn cầu, quốc gia phải cắt giảm hàng rào thuế quan khiến cho việc sử dụng biện pháp PVTM trở thành xu mạnh mẽ Chính doanh nghiệp xuất Việt Nam phải vất vả ứng phó với hàng trăm vụ kiện PVTM từ nước Nhưng ngược lại, Việt Nam có quy định PVTM từ 10 năm thực tiễn cho thấy số vụ việc áp dụng biện pháp PVTM để bảo vệ nhà sản xuất nước Việt Nam khiêm tốn Điều đặt vấn đề cần phải nâng cao hiệu thi hành pháp luật PVTM Việt Nam Từ khóa: Phịng vệ thương mại, tự vệ, chống bán phá giá, chống trợ cấp, hiệu thực thi EFFICIENT ENFORCEMENT OF TRADE REMEDIES LAW OF VIETNAM Abstract Trade Remedies (TRs) are legitimate domestic protection tools within the WTO In the context of global trade liberalization, countries have had to cut tariff barriers, resulting in the increasing trend of TRs measures employment Vietnamese exporters have struggled to cope with hundreds of TRs cases from other countries However, despite the introduction of TRs regulations over 10 years ago in Vietnam, the number of cases using TRs measures to protect Vietnamese producers is extremely modest This raises the question of how to improve the effectiveness of Vietnam's law enforcement on TRs Keywords: Trade Remedies, Safeguard, Anti-dumping, Subsidies, Effective Enforcement cần thiết bối cảnh hàng hố nước ngồi Đặt vấn đề tràn vào thị trường nước cắt giảm thuế, Trong thương mại quốc tế, biện pháp sản phẩm Việt Nam hông đủ chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ khả cạnh tranh Bởi vậy, việc tận dụng hiệu coi ba cột trụ hệ thống biện pháp biện pháp PVTM cơng cụ PVTM Mục đích an đầu việc xây dựng hợp pháp phù hợp cam kết thông lệ quốc tế biện pháp PVTM nhằm bảo đảm thương mại điều cần thiết tự công bằng, che chắn cho nhà sản xuất nước kh i thiệt hại cạnh tranh Thực trạng thi hành pháp luật không lành mạnh thương mại quốc tế PVTM Việt Nam Ngày nay, quốc gia coi PVTM Trong bối cảnh tự tồn cầu hóa biện pháp bảo hộ sản xuất nước So với thương mại, quốc gia cam kết dỡ b biện pháp bảo hộ khác thuế quan, hành cắt giảm sách thương mại mang tính hay hàng rào kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ… th rào cản biện pháp PVTM trở nên PVTM công cụ phổ biến, dễ sử dụng phổ biến o đ y iện pháp mà WTO cho lại công cụ hợp pháp WTO cho phép phép nước sử dụng nhằm tự bảo vệ Các vụ việc PVTM chiếm số lượng đáng ể trước tượng thương mại không lành tranh chấp WTO Trong mạnh từ bên bối cảnh biện pháp chống bán phá giá chống trợ cấp đặc biệt cần tự vệ sử dụng nhằm hạn chế hành vi cạnh tranh Các doanh nghiệp xuất Việt Nam không lành mạnh từ bên ngồi, biện pháp khơng xa lạ với việc bị kiện chống bán tự vệ lại sử dụng nhằm giúp ngành sản phá giá, chống trợ cấp hay tự vệ thị trường xuất nội địa thêm thời gian để điều chỉnh tăng nước ngồi Tính đến đ c 120 vụ kiện cường tự o h a thương mại PVTM có liên quan tới hàng xuất Việt Quá trình hội nhập kinh tế Thế Giới Việt Nam o nước khởi xướng điều tra (EU, Nam ngày vào chiều sâu với việc đàm Hoa Kỳ, Brazil, Thổ Nhĩ Kỳ…) Tuy nhi n, phán ký kết hàng loạt hiệp định Thương chiều ngược lại, doanh nghiệp Việt Nam lại mại tự o Điều đồng nghĩa với việc mở cửa thờ việc sử dụng biện pháp cho hàng h a nước vào Việt Nam tất PVTM công cụ hữu hiệu để hạn chế yếu Các biện pháp thương mại trở nên cạnh tranh không lành mạnh tăng mức Chun mục: Thơng tin & Trao đổi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 04 (2017) hàng hóa nhập vào Việt Nam, bảo vệ sản Báo cáo thường niên cục quản lý cạnh tranh, xuất nước Mặc dù pháp luật PVTM đ từ năm 2009 đến nay, Cơ quan điều tra đ tiến xây dựng ban hành từ năm 2004 hành 08 vụ việc điều tra (03 vụ việc chống bán vòng 10 năm đầu sau ban hành, không phá giá, 05 vụ việc tự vệ) Thông tin cụ thể có vụ việc PVTM thực thi biện pháp PVTM áp dụng thể qua Các biện pháp bắt đầu thực bảng sau: sử dụng khoảng năm trở lại đ y Theo Bảng 1: Các cơng cụ phịng vệ thương mại áp dụng giai đoạn 2009 - 2017 Số vụ dẫn Năm đến áp khởi Công cụ Số vụ điều Tên vụ việc dụng biện xƣớng PVTM tra pháp điều tra PVTM Tự vệ Vụ điều tra áp dụng biện pháp tự vệ 2009 01 thương mại sản phẩm Kính (SG01) Tự vệ Vụ điều tra áp dụng biện pháp tự vệ 2012 01 01 thương mại dầu thực vật (SG02) Chống bán Vụ điều tra áp dụng biện pháp Chống bán 2013 phá giá phá giá thép không gỉ cán nguội 01 01 (AD01) Tự vệ Vụ điều tra áp dụng biện pháp tự vệ 01 01 thương mại bột ng t (SG03) 2015 Tự vệ Vụ điều tra áp dụng biện pháp tự vệ 01 01 thương mại phôi thép thép dài (SG04) Chống bán Vụ điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá phá giá mặt hàng tôn mạ kẽm 01 01 (AD02) Tự vệ Vụ điều tra áp dụng biện pháp tự vệ 2016 thương mại sản phẩm tôn màu nhập từ Hàn Quốc 01 01 Đài Loan (SG05) Chống bán Vụ điều tra chống án phá giá mặt 01 01 phá giá hàng thép hình chữ H (AD03) Biện pháp tự Vụ điều tra áp dụng biện pháp tự vệ 2017 Đang tr nh điều tra vệ sản phẩm phân bón nhập (SG 06) Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên Cục Quản lý cạnh tranh Qua phân tích thực trạng vụ việc PVTM thực thi thời gian qua, thấy số vụ kiện PVTM doanh nghiệp nước khởi xướng hạn chế c xu hướng tăng l n, cho thấy cộng đồng Doanh nghiệp không hồn tồn thờ với việc sử dụng cơng cụ Việc sử dụng công cụ PVTM Việt Nam ường hông theo đường chung giống nước trước Về ản chất, iện pháp chống án phá giá chống trợ cấp c mục đích đưa cạnh tranh trở lại vị c n ằng hi c hành vi cạnh tranh hơng lành mạnh từ nhà xuất hẩu nước ngồi, hi đ iện pháp tự vệ lại c mục đích hạn chế cạnh tranh điều iện đặc iệt mang tính chất tạm thời ngành sản xuất nước c thể tồn tại, cạnh tranh hông ị thủ ti u quan hệ thương mại uy tr ền vững Mục đích iện pháp tự vệ tạo thị trường thu hút đối thủ cạnh tranh nước ngoài, nhằm ảo hộ thị trường nước trước nhập hẩu hàng h a mức, hông thể lường trước Thông thường công cụ PVTM mại quốc gia thường quan tâm sử dụng công cụ chống bán phá giá chống trợ cấp nhiều Các nước có xu hướng hạn chế sử dụng công cụ tự vệ, lẽ, việc áp dụng công cụ tự vệ không cẩn tr ng dẫn đến hậu quốc gia áp dụng phải bồi thường cho quốc gia bị áp dụng Ngược lại, Việt Nam hai biện pháp chống bán phá giá chống trợ cấp hông áp dụng nhiều, phần lớn vụ việc PVTM Việt Nam tự vệ Mặc dù vậy, từ vụ việc chống bán phá giá đầu ti n năm 2013, đến năm 2016 Việt Nam đ điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá vụ việc cho thấy tín hiệu thuận chiều đáng mừng Chuyên mục: Thông tin & Trao đổi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 04 (2017) Xu hướng sử dụng biện pháp PVTM Thế giới cho thấy Biện pháp sử dụng nhiều chống bán phá giá Các vụ kiện chống bán phá giá xảy giới ngày tăng số lượng chủ thể tham gia ngày mở rộng phạm vi hàng hoá áp dụng Theo số liệu WTO, từ năm 1995 đến giới đ tiến hành khoảng 5000 điều tra chống án phá giá, đứng đầu danh sách nước Ấn độ, Hoa Kỳ EU Trong bối cảnh tự o h a thương mại ngày gia tăng việc ký kết hiệp định thương mại tự (FTAs) dẫn tới lượng hàng nhập lớn ạt vào thị trường Việt Nam Nguy hàng nhập bán phá giá trở nên phổ biến Khả cạnh tranh kinh tế Việt Nam yếu Nhiều ngành sản xuất nước, đặc biệt ngành sản xuất non trẻ gặp nhiều h hăn việc cạnh tranh với hàng nhập Do đ , Việt Nam cần chủ động vận dụng quy định pháp luật để áp dụng biện pháp chống bán phá giá nói chung biện pháp PVTM n i ri ng để bảo hộ sản xuất nước cách hợp pháp có hiệu Những yếu tố ảnh hƣởng đến khả thi hành pháp luật PVTM Việt Nam Mặc dù Pháp luật PVTM Việt Nam đ h nh thành từ năm 2004, qua thực tiễn 10 năm thực thi thực trạng pháp luật nhu cầu áp dụng thực tiễn đặt nhiều vấn đề ảnh hưởng đến việc thực thi pháp luật, cụ thể là: Thứ nhất, Pháp luật PVTM Việt Nam đơn giản chưa đầy đủ Mặc đ xây dựng ban hành từ năm 2004, pháp lệnh biện pháp PVTM Việt Nam dựa hiệp định WTO mà hơng tính đến tình hình thực tế đất nước Cụ thể, qua tìm hiểu nhận thấy số điểm hạn chế pháp luật PVTM Việt Nam sau: - Quy định tỷ lệ đại diện doanh nghiệp đứng đơn y u cầu áp dụng biện pháp PVTM không phù hợp với thực tiễn Việt Nam Theo quy định Pháp lệnh PVTM, cá nhân, tổ chức nộp đơn y u cầu áp dụng biện pháp PVTM phải đảm bảo c lượng sản xuất chiếm 25% thị phần toàn ngành sản xuất nước Quy định tỷ lệ đại diện pháp lệnh hành vướng mắc g y h hăn cho việc khởi xướng điều tra nhiều vụ việc doanh nghiệp khó tập trung lại c ng đứng đơn để đảm bảo điều kiện tỷ lệ đại diện - Quy định việc cung cấp, thu thập bảo mật thông tin tr nh điều tra vụ việc PVTM chưa rõ ràng n n trình thực thi gặp vướng mắc Các pháp lệnh chưa quy định rõ quyền quan điều tra trường hợp n li n quan hông hợp tác cung cấp số liệu Điều trở ngại lớn cho quan điều tra tr nh giải vụ việc Thứ hai, hệ thống quan điều tra xử lý vụ việc PVTM Việt Nam yếu lực lượng kinh nghiệm áp dụng pháp luật Các biện pháp PVTM biện pháp hợp pháp khuôn khổ WTO áp dụng th a m n điều kiện chặt chẽ định Để áp dụng biện pháp PVTM, đặc biệt biện pháp chống bán phá giá chống trợ cấp, quan điều tra phải am hiểu sách inh tế nước mà Việt Nam c ý định áp dụng biện pháp đ Trong hi nước đ c 100 năm inh nghiệm thực thi biện pháp PVTM th quan điều tra xử lý vụ việc PVTM Việt Nam có 10 năm inh nghiệm Bên cạnh đ , lực lượng cán điều tra vừa m ng, lại hạn chế tr nh độ khó khắn Cơ quan c thẩm quyền điều tra vụ việc PVTM Việt Nam Cục quản lý cạnh tranh, trực thuộc Bộ Công thương Cơ quan đồng thời quan chịu trách nhiệm điều tra, xử lý vụ việc Cạnh tranh Bảo vệ Người tiêu dùng Do lúc thực quản lý nhà nước, điều tra, xử lý vi phạm mảng hoạt động phức tạp nên nhiều hoạt động Cục quản lý cạnh tranh chưa hiệu Thứ ba, nhận thức doanh nghiệp biện pháp khắc phục thương mại lực tham gia vụ việc khả đồn ết doanh nghiệp Việt Nam cịn nhiều hạn chế Theo khảo sát VCCI tiến hành vào năm 2015, 15 % số 1000 doanh nghiệp điều tra biện pháp thương mại, 63 % iết hông hiểu gần 20 % hiểu chút hành động Ít % số người h i đ hiểu rõ biện pháp khắc phục thương mại, 41 phần trăm số h nói h th a m n đầy đủ điều kiện bắt đầu trường hợp khắc phục thương mại Hiện nay, nhận thức doanh nghiệp biện pháp PVTM mặc đ nâng lên song doanh nghiệp bị động việc sử dụng công cụ Doanh nghiệp Việt Nam ước đầu quan tâm đến việc sử dụng công cụ PVTM chắn bảo Chuyên mục: Thông tin & Trao đổi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 04 (2017) vệ bị đe a nguy g y thiệt hại hàng hóa nhập từ nước ngồi có dấu hiệu cạnh tranh không lành mạnh hay tăng mức Trong hi đ , Doanh nghiệp nước coi việc sử dụng công cụ PVTM không công cụ bảo vệ mà cịn cơng cụ để thực chiến lược inh oanh Năng lực để tham gia vào vụ việc PVTM thể nhiều khía cạnh hiểu biết pháp luật PVTM, khả thu thập cung cấp chứng cứ, hệ thống kế tốn, tài minh bạch thơng tin, tinh thần đoàn kết doanh nghiệp Đối với yêu cầu doanh nghiệp Việt Nam hạn chế Thứ tư, thực trạng quản lý xuất nhập ảnh hưởng đến công tác điều tra áp dụng biện pháp PVTM hàng hóa nhập Trong nhiều năm qua, đặc iệt sau hi Việt Nam gia nhập WTO, cán c n thương mại Việt Nam t nh trạng th m hụt với mức độ ngày lớn Nếu giai đoạn 2000 - 2006, mức th m hụt cán c n thương mại trung bình hàng năm hoảng tỷ USD th từ năm 2007, nhập si u đ tăng l n mức đáng áo động, đến năm 2012, sau nhiều năm li n tục gia tăng nhập si u, Việt Nam xuất si u hoảng 284 triệu USD đến năm 2015, 2016 lại quay lại t nh trạng nhập si u, mặc mức thâm hụt đ cải thiện mức 501 triệu USD năm 2016 Tuy nhi n, lúc xuất si u, Việt Nam nhập si u từ Trung Quốc Mặc thương mại hai chiều Việt Nam Trung Quốc ngày tăng trưởng nhập si u xu hướng gia tăng o ch nh lệch tốc độ tăng xuất hẩu, nhập hẩu với thị trường há lớn Chính v vậy, rổ hàng h a xuất nhập hẩu nước ta, thị trường Trung Quốc chiếm 9,6% hàng xuất hẩu lại chiếm tới 28,8% hàng nhập hẩu T nh trạng nhập si u éo theo hệ định, số đ nguy g y thiệt hại hàng nhập hẩu ngành sản xuất nước Trước t nh h nh đ , pháp luật PVTM c tác ụng định việc giảm thiểu thiệt hại o hàng nhập hẩu g y thông qua việc điều tra, áp ụng iện pháp PVTM nhằm ảo vệ ngành sản xuất nước Một số giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật PVTM Việt Nam thời gian tới Việc nâng cao hiệu thực thi pháp luật PVTM Việt Nam thời gian tới cần giải pháp đồng bộ: Về hoàn thiện quy định pháp luật: Mới đ y Quốc hội đ thông qua Luật quản lý ngoại thương, đ quy định PVTM nằm Pháp lệnh ban hành từ 2004 đ hệ thống hóa nâng lên thành luật có hiệu lực từ ngày 1/1/2018 Các quy định Luật quản lý ngoại thương đ hắc phục hạn chế quy định tỷ lệ đại diện doanh nghiệp đứng đơn y u cầu tạo chế linh hoạt hơn, điều iện thuận lợi cho ngành sản xuất nước việc nộp hồ sơ ễ àng sử sụng công cụ PVTM; đồng thời đ hắc phục hạn chế hoảng chống áp thuế (giữa áp thuế sơ ộ áp thuế thức), quy định rõ quyền quan điều tra, lẩn tránh thuế vấn đề giải tranh chấp Tuy nhiên, thực tiễn thương mại quốc tế iến đổi hông ngừng, điều đòi h i quy định pháp luật PVTM phải vận động c thay đổi ph hợp, quy định phải c độ linh hoạt mềm ẻo, tránh việc quy định cứng nhắc Do đ , thời gian tới hi Luật quản lý ngoại thương c hiệu lực, nhà làm luật, nhà thực thi pháp luật Việt Nam cần phải thường xuy n cập nhật, h c h i inh nghiệm nước, đặc iệt Mỹ, EU để t m phương thức mới, giải pháp hiệu để ảo vệ sản xuất nước Đặc iệt ối cảnh EU Mỹ tiến hành cải cách sách PVTM m nh Về nâng cao nhận thức, lực cộng đồng doanh nghiệp: Các doanh nghiệp cần nhận thức việc áp dụng PVTM để bảo vệ doanh nghiệp việc áp dụng biện pháp PVTM tiến hành doanh nghiệp chủ động Do đ , oanh nghiệp cần nâng cao hiểu biết PVTM để bảo vệ mình, chủ động thu thập thông tin nhà sản xuất, xuất nước ngoài, nhà sản xuất nước, tích cực phối hợp, hợp tác với quan điều tra suốt vụ việc, phối hợp chặt chẽ với hiệp hội, doanh nghiệp thành viên, liên minh có lợi ích, chủ động giữ liên lạc với quan Nhà nước để hỗ trợ, sử dụng chuyên gia tư vấn luật sư, làm tốt quan hệ cơng chúng Khơng hiểu rõ ngành nghề inh oanh ằng mình, vấn đề phải cởi b tâm lý e ngại phải cung cấp số liệu cho Cục QLCT, theo quy định WTO số liệu sản lượng, thị phần, doanh thu, lợi nhuận, đầu tư… bảo mật phải DN cung cấp thật cụ thể, thật xác Nếu khơng cung cấp số liệu cho Cục QLCT việc hỗ trợ cho DN h hăn Về phía Nhà nước: Cần tăng cường số lượng nâng cao chất lượng đội ngũ cán ộ Chuyên mục: Thông tin & Trao đổi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 04 (2017) điều tra Đặc biệt cần quan tâm nghiên cứu tình hình kinh tế, giá hàng hóa, chiến lược xuất quốc gia c lượng xuất lớn vào Việt Nam Các quan c thẩm quyền phải chủ động theo dõi tình hình giới, dự báo kịp thời, nhằm hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp, bảo đảm bảo vệ hiệu sản xuất nước, đồng thời thích ứng với xu hướng giới Các quan quản lý xuất nhập quan quản lý PVTM cần có phối hợp thường xuyên, nhằm phát dấu hiệu cạnh tranh không lành mạnh từ hàng h a nước nhập vào Việt Nam từ đ c tư vấn, hỗ trợ kịp thời cho doanh nghiệp thực ước khởi động điều tra cần thiết Trong việc áp dụng công cụ PVTM cần nhận thức PVTM mặc xu hướng mạnh mẽ thương mại quốc tế song lại ao hai lưỡi PVTM mang lại tác động tích cực cho sản xuất nội địa, nhà sản xuất mặt hàng tương tự, mặt hàng đầu vào hay thượng nguồn nước như: Giảm bớt sức cạnh tranh hàng nhập khẩu; Bảo vệ doanh nghiệp nước, giúp h tăng sức cạnh tranh thị trường nội địa Nhưng ngược lại g y tác động tiêu cực khiến cho hàng h a đắt đ so với tự o thương mại, gây thiệt hại cho nhà sản xuất kinh doanh người tiêu dùng; Ảnh hưởng đến phát triển thương mại quốc tế, gây cô lập kinh tế nước xu tồn cầu hố; Gây tình trạng trì trệ kinh doanh nội địa, bảo hộ mạnh ngành công nghiệp linh hoạt, khiến hoạt động đầu tư inh oanh hơng cịn hiệu Do đ hông n n coi iện pháp PVTM biện pháp ưu ti n sử dụng mà nên coi van cuối c ng để đảm bảo an toàn cho sản xuất nước Một mặt cần thúc đẩy doanh nghiệp tìm hiểu, nắm chắc, chủ động sử dụng cần thận tr ng sử dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cục Quản lý Cạnh tranh Báo cáo thường niên Website: http://www.vca.gov.vn [2] Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Kết khảo sát doanh nghiệp khả kiện PVTM, tháng 8/2014 [3] Quốc hội (2017) Luật Quản lý ngoại thương 2017 [4] Ủy an Thường vụ Quốc hội (2004) Pháp lệnh số 22/2004/PL-UBTVQH11 ngày 20/8/2004 Chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam [5] Ủy an Thường vụ Quốc hội (2002) Pháp lệnh số 42/2002/PL-UBTVQH10 ngày 25/05/2002 Tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam [6] Ủy an Thường vụ Quốc hội (2004) Pháp lệnh số 20/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29/04/2004 Chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam Thơng tin tác giả: Trần Thùy Linh - Đơn vị công tác: Trường ĐH Kinh tế & QTKD - Địa email: dngbaolinh2@gmail.com Trần Thị Bình An - Đơn vị cơng tác: Trường ĐH Kinh tế & QTKD Ngày nhận bài: 10/11/2017 Ngày nhận sửa: 19/12/2017 Ngày duyệt đăng: 15/01/2018 Chuyên mục: Kinh tế & Quản lý - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 04 (2017) HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI VÀ NGUY CƠ XÁC LẬP HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƢỜNG Trần Thùy Linh1, Đồng Đức Duy2 Tóm tắt Hợp đồng nhượng quyền thương mại sở pháp lý làm hình thành quan hệ nhượng quyền thương mại Một yếu tố đảm bảo phát triển bền vững thành công hệ thống nhượng quyền đồng hệ thống Tính đồng hệ thống nhượng quyền đòi hỏi bên nhận quyền phải có nghĩa vụ tn thủ theo mơ hình kinh doanh bên nhượng quyền, thống yêu tố liên quan đến quy tr nh kinh doanh chất lượng hàng hóa, dịch vụ, giá cả, phương thức phục vụ, cách thức trí sở kinh doanh… Những điều kiện hạn chế khả lựa chọn bên nhận quyền, có tác động hạn chế cạnh tranh bên hệ thống nhượng quyền Trong trường hợp bên nhượng quyền lại nắm giữ vị trí thống lĩnh thị trường việc áp đặt điều khoản cho bên nhận quyền, hành vi bên nhượng quyền có nguy cao bị coi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vi phạm Luật cạnh tranh Từ khóa: Nhượng quyền thương mại, hợp đồng, cạnh tranh, lạm dụng, thống lĩnh thị trường FRANCHISE AGREEMENTS AND THE RISK OF ESTABLISHING THE DOMINANT ABUSIVE CONDUCTS Abstract A franchise agreement is the legal basis for forming a franchise relationship One of the factors ensuring the sustainable development and success of a franchise system is the consistency in the system The consistency of the franchise system requires the franchisee to be obliged to comply with the franchisor's business model, agree on the elements related to the business process such as the quality of the goods or services, prices, mode of service, layout of the business premises Such conditions limit the options of the franchisee, restricting competition between parties in the same system of transfer rights In cases where the franchisor holds the dominant market position by imposing terms on the franchisee, the acts of the high-risk franchisee shall be regarded as a dominant abusive conduct, violating Vietnamese Competition Law Keywords: Franchise, Contract, Competition, Abuse, Dominance thống chất lượng hàng hóa, dịch vụ, Đặt vấn đề giá cả, phương thức phục vụ, cách thức ài trí Hợp đồng nhượng quyền thương mại sở inh oanh… Những điều kiện đ (HĐNQTM) sở pháp lý làm hình thành hạn chế khả lựa ch n bên nhận quyền, quan hệ nhượng quyền thương mại (NQTM) c tác động hạn chế cạnh tranh bên n nhượng quyền bên nhận quyền, theo hệ thống nhượng quyền Trong đ n nhượng quyền cho phép bên nhận quyền trường hợp n nhượng quyền lại nắm giữ vị trí độc lập tiến hành việc mua bán hàng hóa, cung thống lĩnh thị trường việc áp đặt ứng dịch vụ theo phương thức kinh doanh điều khoản cho bên nhận quyền, mức gắn liền với đối tượng sở hữu trí tuệ bên độ đ coi để đảm bảo tính đồng nhượng quyền sở hữu kiểm soát, bên cho hệ thống nhượng quyền, hành vi bên nhượng quyền tiến hành việc hỗ trợ kiểm nhượng quyền c nguy cao ị coi lạm soát thường xuy n việc kinh doanh dụng vị trí thống lĩnh thị trường bên nhận quyền, đổi lại, bên nhận quyền trả Nhận diện điều khoản hợp cho n nhượng quyền khoản phí Nghiên cứu chất quan hệ nhượng đồng nhƣợng quyền thƣơng mại có nguy quyền thấy yếu tố àm phát sinh hành vi lạm dụng vị trí đảm bảo phát triển bền vững thành công thống ĩnh thị trƣờng hệ thống nhượng quyền đồng Trong quan hệ NQTM, n nhượng quyền hệ thống Mặc dù bên nhận quyền hồn thơng qua th a thuận với bên nhận quyền tr n toàn độc lập so với n nhượng quyền xong để sở HĐNQTM để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đảm bảo tính thống hệ thống nhượng thực việc giám sát chặt chẽ quyền nên điều khoản hợp đồng, toàn hệ thống nhượng quyền mà cụ thể bên n nhượng quyền ln u cầu bên nhận quyền nhận quyền Tính đồng yếu tố quan tr ng phải c nghĩa vụ tn thủ theo mơ hình kinh đảm bảo tồn hệ thống nhượng quyền doanh m nh, đảm bảo tính đồng Do đ , quan hệ HĐNQTM mặt lý yêu tố li n quan đến quy trình kinh doanh thuyết quan hệ hợp tác nh đẳng 23 Chuyên mục: Kinh tế & Quản lý - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 04 (2017) điều khoản HĐNQTM lại thường có xu hướng mang tính áp đặt n nhượng quyền bên nhận quyền Trên thực tế, với lý để đảm bảo tính thống hệ thống nhượng quyền, n nhượng quyền thường đặt điều khoản nhằm kiểm soát giá chất lượng sản phẩm định nguồn cung cấp nguyên liệu, áp đặt giá bán, phân chia thị trường… Chấp nhận nghĩa vụ điều kiện để bên nhận quyền gia nhập hệ thống hệ mang lại bên nhận quyền khơng thể cạnh tranh với n nhượng quyền n nhận quyền khác hệ thống Khi n nhượng quyền có vị trí thống lĩnh thị trường (nắm giữ 30% thị phần thị trường liên quan có khả g y hạn chế cạnh tranh cách đáng ể), tức có sức mạnh thị trường định điều khoản áp đặt cho bên nhận quyền c xu hướng vượt qua ranh giới việc đảm bảo tính đồng hệ thống đến mức bất hợp lý bị coi hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường quy định Điều 13 Luật cạnh tranh 2004, bao gồm hành vi (i) Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ ưới giá thành toàn nhằm loại b đối thủ cạnh tranh; (ii) Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng; (iii) Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho hách hàng; (iv) Áp đặt điều kiện thương mại khác giao dịch nhằm tạo bất nh đẳng cạnh tranh; (v) Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng; (vi) Ngăn cản việc tham gia thị trường đối thủ cạnh tranh Xét hình thức hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường thấy việc bên nhượng quyền đặt điều khoản HĐNQTM dễ rơi vào trường hợp lạm dụng vị trí thống lĩnh sau đ y: (i) Áp đặt giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý gây thiệt hại cho bên nhận quyền; (ii) Ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng; (iii) Buộc bên nhận quyền chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng NQTM Hành vi Áp đặt giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý gây thiệt hại cho bên nhận quyền hiểu n nhượng quyền đưa cho n nhận quyền mức giá cao so với mức giá thị 24 trường Theo khoản điều 27 Nghị định 116/2005/NĐ – CP, tính bất hợp lý thể cầu hàng hố, dịch vụ hơng tăng đột biến tới mức vượt công suất thiết kế lực sản xuất n nhượng quyền th a m n hai điều kiện sau đ y: (i) Giá án lẻ trung bình thị trường liên quan thời gian tối thiểu 60 ngày liên tiếp đặt tăng lần vượt 5%; tăng nhiều lần với tổng mức tăng vượt 5% so với giá đ án trước khoảng thời gian tối thiểu đ ; (ii) Không c iến động bất thường làm tăng giá thành sản xuất hàng hóa, dịch vụ đ vượt 5% thời gian tối thiểu 60 ngày liên tiếp trước bắt đầu tăng giá Nếu n nhượng quyền vi phạm quy định này, h bị cảnh cáo phạt tiền với mức phạt tối đa 10% tổng doanh thu n nhượng quyền năm tài trước năm thực hành vi vi phạm Ngoài ra, bên nhượng quyền phải loại b yêu cầu trái luật việc áp đặt giá bán bất hợp lý gây thiệt hại cho bên nhận quyền hợp đồng nhượng quyền c quy định (Điều 117.1, Điều 117.3( ) Điều 118.1, Luật Cạnh tranh 2004) Hành vi n nhượng quyền xảy hai trường hợp cụ thể: - B n nhượng quyền áp đặt mức phí nhượng quyền cao bất hợp lý mà bên nhận quyền phải chấp nhận muốn gia nhập hệ thống nhượng quyền - B n nhượng quyền lấy lý o đảm bảo tính thống hệ thống nhượng quyền thoả thuận bên nhận quyền phải mua tỷ lệ hàng hóa, dịch vụ định q trình kinh doanh từ n nhượng quyền, đồng thời áp đặt giá bán hàng hóa, dịch vụ cao bất hợp lý bên nhận quyền Rõ ràng, o n nhượng quyền nắm giữ vị trị thống lĩnh thị trường n n đ tạo cho khả chi phối giá hàng hóa, dịch vụ mà cung ứng, khơng phụ thuộc vào quy luật thị trường Bên nhận quyền đối tượng chịu tác động hành vi lạm dụng, biết rõ mức n nhượng quyền đưa ất hợp lý o ị hạn chế khả lựa ch n định ( n nhượng quyền giữ quyền chi phối thị trường) nên phải chấp nhận Ở hành vi áp đặt giá thứ nhất, việc bên nhượng quyền lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường thể rõ ràng Bởi bên nhượng quyền khơng giữ vị trí thống lĩnh thị trường bên nhận quyền hồn tồn chuyển sang t m hội gia nhập hệ thống nhượng quyền khác với mức phí hợp lý Việc nắm giữ vị trí thống lĩnh thị trường đ mang lại Chuyên mục: Kinh tế & Quản lý - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 04 (2017) cho n nhượng quyền lợi việc đặt th a thuận với bên nhận quyền, làm phá vỡ nh đẳng thể ý chí vốn ĩ nguyên tắc ản việc giao kết hợp đồng Sự can thiệp Luật cạnh tranh quy định cấm doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường áp đặt giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý vận dụng vào HĐNQTM hi n nhượng quyền đưa mức phí nhượng quyền bất hợp lý hồn tồn xác Tuy nhiên, hành vi thứ hai, thực tiễn cho thấy, kể n nhượng quyền khơng nắm giữ vị trí thống lĩnh thị trường, chất quan hệ NQTM, n nhượng quyền buộc bên nhận quyền phải mua hàng hóa, dịch vụ cung cấp áp đặt mức giá bất hợp lý cho bên nhận quyền Bên nhận quyền không chấp nhận mức giá o n nhượng quyền đưa ra, từ chối mua hàng hóa, dịch vụ n nhượng quyền phá vỡ tính hệ thống quan hệ nhượng quyền Do đ , hành vi thứ hai bên nhượng quyền có lợi lạm dụng lợi mà m nh c kể khơng nắm giữ vị trí thống lĩnh thị trường Sự can thiệp luật cạnh tranh với quy định hành rõ ràng chưa đủ trường hợp Hành vi Ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng, theo quy định Khoản 3, Điều 27, Nghị định 116/2005/NĐ-CP hiểu hành vi n nhượng quyền khống chế không cho phép bên nhận quyền bán lại hàng hóa thấp mức giá đ n nhượng quyền ấn định trước Thực tế cho thấy, quan hệ NQTM, n nhượng quyền c xu hướng th a thuận bên nhận quyền phải cam kết bán lại hàng hóa, sản phẩm theo mức giá định hông thấp mức giá định Hành vi này, xét từ g c độ Luật thương mại, hành vi ghi nhận nhằm đảm bảo tính thống hệ thống nhượng quyền Tính thống đặc trưng ản đồng thời yếu tố đảm bảo tồn hệ thống nhượng quyền Sự thống hệ thống nhượng quyền thể m i khía cạnh từ chất lượng sản phẩm, giá cả, cung cách phục vụ,… nhằm trì hình ảnh đặc trưng uy tr chất lượng đặc trưng sản phẩm/dịch vụ Việc tiến hành hoạt động kinh doanh tốt hay xấu thành viên hệ thống nhượng quyền thương mại làm tăng hay giảm uy tín tồn hệ thống, từ đ gây ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến lợi ích thành viên lại Tuy nhiên, xét từ g c độ Luật cạnh tranh, rõ ràng hành vi tác động trực tiếp đến quyền tự o xác định giá bán bên nhận quyền, mặt khác n nhượng quyền, bên nhận quyền hệ thống kinh doanh loại sản phẩm, dịch vụ nên hành vi hạn chế cạnh tranh bên nhận quyền hệ thống, đồng thời hạn chế bên nhận quyền cạnh tranh với n nhượng quyền Xa hành vi hạn chế khả cạnh tranh hệ thống nhượng quyền với đối thủ cạnh tranh hệ thống, lẽ, h hông giảm giá bán lại sản phẩm ưới mức tối thiểu mà n nhượng quyền đ ấn định Một hậu khác xảy với việc áp dụng chung mức giá bán thị trường, người tiêu dùng hội lựa ch n sản phẩm với giá điều kiện thị trường tồn cạnh tranh Bên cạnh đ , hành vi gián tiếp làm hội lựa ch n sử dụng hàng hóa/dịch vụ với mức giá hợp lý người tiêu dùng Quan hệ NQTM trường hợp đ chứa đựng hội mà từ đ n nhượng quyền thực hành vi ngược lại với lợi ích cạnh tranh Như vậy, từ g c độ Luật Thương mại, đ y hành vi ghi nhận, đáp ứng yêu cầu phát sinh từ chất hoạt động nhượng quyền Từ góc độ Luật Cạnh tranh, hành vi phá vỡ tính cạnh tranh thị trường, o đ cần kiểm sốt, chí ngăn cấm Theo luật cạnh tranh 2004, cấm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thực hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng Hậu gây thiệt hại cho khách hàng suy đoán, o đ , cần doanh nghiệp nhượng quyền thực hành vi áp đặt giá bán lại tối thiểu cho bên nhận quyền đ đủ yếu tố cấu thành vi phạm Nếu bên nhượng quyền vi phạm quy định này, h bị cảnh cáo phạt tiền với mức phạt tối đa 10% tổng doanh thu n nhượng quyền năm tài trước năm thực hành vi vi phạm Ngoài ra, n nhượng quyền phải loại b yêu cầu trái luật việc ấn định giá bán lại tối thiểu hợp đồng nhượng quyền c quy định (Khoản Điều 117, Khoản Điều 118 Khoản 3(d) Điều 117 Luật Cạnh tranh 2004) Như vậy, n nhượng quyền có vị trí thống lĩnh thị trường th a thuận vấn đề liên quan đến giá bán sản phẩm, hàng hóa hệ thống nhượng quyền với bên nhận quyền, bên nhượng quyền cần thận tr ng để tránh vi phạm quy định Luật cạnh tranh Hành vi buộc bên nhận quyền chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối 25 Chuyên mục: Kinh tế & Quản lý - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 04 (2017) tượng hợp đồng Theo Khoản 2, Điều 30, Nghị định 116/2005/NĐ-CP, hành vi buộc bên nhận quyền chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng hiểu hành vi n nhượng quyền, theo đ , n nhượng quyền buộc bên nhận quyền ngồi việc mua, bán hàng hố, dịch vụ đối tượng hợp đồng, bên nhận quyền phải mua hàng hóa, dịch vụ khác từ bên nhượng quyền từ nhà cung cấp hác n nhượng quyền định trước thực thêm nghĩa vụ nằm phạm vi cần thiết để thực hợp đồng Xét từ g c độ pháp luật hợp đồng, bên quan hệ phải chủ thể pháp lý độc lập, nh đẳng Do đ , phạm vi quyền nghĩa vụ liên quan trực tiếp thuộc phạm vi cần thiết để thực hợp đồng, bên nhận quyền hoàn toàn có quyền tự việc lựa ch n đối tác nhà cung cấp khác, việc n nhượng quyền buộc bên nhận quyền phải mua hàng hóa, dịch vụ khác từ n nhượng quyền từ nhà cung cấp hác bên nhượng quyền định trước thực thêm nghĩa vụ nằm phạm vi cần thiết để thực hợp đồng hành vi ngược lại với nguyên tắc tự do, bình đẳng quan hệ hợp đồng Từ g c độ quan hệ NQTM, hành vi n nhượng quyền lại phổ biến đươc coi cần thiết để bên nhượng quyền thực việc giám sát đảm bảo đồng chất lượng hàng hóa, dịch vụ uy tín tồn hệ thống Tuy nhiên, thực tế, n nhượng quyền có khả lấy lý o để đảm bảo tính đồng hệ thống mà vượt qua ranh giới cần thiết để đưa ràng buộc bên nhận quyền nhằm thực mục đích hác Chẳng hạn cố t nh đặt điều kiện để bên nhận quyền phải mua hành hóa, dịch vụ nhà cung ứng định để hưởng hoa hồng từ nhà cung ứng đ (trong nhà cung ứng khác đáp ứng điều kiện mà giá thành rẻ hơn), chí buộc bên nhận quyền mua sản phẩm, dịch vụ không trực tiếp tạo sản phẩm đặc trưng hệ thống, khơng thực ảnh hưởng đến tính đồng hệ thống… Nh n nhận từ g c độ pháp luật cạnh tranh, hành vi n nhượng quyền hành vi bán kèm, hành vi lạm dụng mang tính trục lợi, làm hạn chế hội cạnh tranh doanh nghiệp cung ứng khác kinh doanh sản phẩm mà n nhượng quyền buộc bên nhận quyền phải mua từ 26 nhà cung ứng định Theo quy định Khoản 5, Điều 13 Khoản 1, Điều 14, Luật Cạnh tranh 2004, hành vi bị coi vi phạm pháp luật cạnh tranh n nhượng quyền đạt ngưỡng thị phần từ 30% thị trường liên quan Quy định c nghĩa là, việc buộc bên nhận quyền chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng không bị cấm m i trường hợp Hành vi bị cấm hi n nhượng quyền đạt vị trí thống lĩnh tr n thị trường (30% thị phần), với vị trí đ , hành vi tr n bên nhượng quyền gây ảnh hưởng nghiêm tr ng đến cạnh tranh thị trường Theo quy định Khoản 5, Điều 13 Luật Cạnh tranh 2004 Khoản 2, Điều 30 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP, hành vi bán kèm bên nhượng quyền vi phạm bị cấm sản phẩm bán kèm “không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng” hay “nằm phạm vi cần thiết để thực hợp đồng” Tuy nhiên, việc pháp luật chưa c quy định cụ thể để giải thích sản phẩm, dịch vụ “khơng liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng” “nằm phạm vi cần thiết để thực hợp đồng” n n chưa sở chung h hăn để xác định hành vi n nhượng quyền lạm dụng cần thiết Kết luận gợi mở Quan hệ NQTM với đặc thù riêng, đặc biệt tính thống đồng hệ thống đ tạo điều khoản mang tính ràng buộc cao bên nhận quyền yêu cầu o n nhượng quyền đặt Những điều khoản đặt có thực xuất phát từ nhu cầu giám sát chất lượng sản phẩm, dịch vụ, đảm bảo tính đồng bộ, thống danh tiếng hệ thống nhượng quyền, c hi lạm dụng bên nhượng quyền để trục lợi từ bên nhận quyền, hách hàng Đặc biệt điều khoản ràng buộc giá hàng hóa, dịch vụ, điều khoản liên quan đến nguồn cung nguyên liệu, hàng hóa điều khoản vô phổ biến HĐNQTM lại điều khoản c nguy mang tính lạm dụng bị cấm theo quy định Luật cạnh tranh Do đ , vấn đề đặt vừa đảm bảo quyền cho bên quan hệ NQTM, tạo điều kiện cho phương thức kinh doanh phát triển đồng thời lại bảo vệ cạnh tranh, đảm bảo tôn tr ng quy định luật cạnh tranh Chuyên mục: Kinh tế & Quản lý - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 04 (2017) Về phía n HĐNQTM, đặc biệt hi n nhượng quyền vào vị trí thống lĩnh thị trường hi đặt điều khoản giá thay ấn định giá th n n đưa đề xuất hay khuyến cáo giá bán lại bên nhận quyền Việc đưa đề xuất không bị coi vi phạm Luật cạnh tranh Việt Nam Hơn nữa, bên nhượng quyền đưa đề xuất, khuyến cáo giá cịn bên nhận quyền hồn tồn tự việc xác định giá bán lại, o đ hông g y hạn chế cạnh tranh Đối với điều khoản ràng buộc nguồn cung hàng hóa thay ấn định nhà cung cấp, thể rõ ràng áp đặt bên nhận quyền phải chấp nhận việc mua hàng hóa, dịch vụ từ bên nhượng quyền th điều khoản hợp đồng nên cân nhắc việc đưa điều kiện chất lượng hàng hóa, dịch vụ đầu vào, khuyến cáo bên nhận quyền mua hàng hóa, dịch vụ từ bên nhận quyền hay từ bên thứ ba định để đảm bảo điều kiện đ nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm, uy tín danh tiếng tính đồng hệ thống Về phía Nhà nước cần cân nhắc việc điều chỉnh quy định Luật cạnh tranh có tính đến đặc th điều kiện hoạt động NQTM: - Cần nghiên cứu xem việc kiểm soát hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu chừng mực hợp lý? Việc áp đặt nghiêm ngặt giá từ n nhượng quyền rõ ràng mang tính hạn chế cạnh tranh việc đạt thống giá c tác động tích cực đảm bảo ổn định, phát triển hệ thống nhượng quyền, o đ việc kiểm soát hành vi ấn định giá bán lại n n theo hướng ghi nhận hành vi mang tính đề xuất, khuyến cáo từ bên nhượng quyền dẫn đến thống giá hệ thống nhượng quyền - Đối với quy định điều chỉnh hành vi buộc bên nhận quyền chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng quan hệ NQTM Việt Nam cần linh hoạt hơn, tính đến chất đặc thù tính đồng hệ thống nhượng quyền Thay cấm tuyệt đối hành vi buộc bên nhận quyền thực nghĩa vụ hông li n quan đến đối tượng hợp đồng hi n nhượng quyền đạt vị trí thống lĩnh vị độc quyền mà cần cân nhắc đến ngoại lệ việc điều chỉnh hành vi quan hệ nhượng quyền Có thể thừa nhận tính hợp pháp hành vi mua buộc bên nhận quyền mua hàng hóa/nguyên vật liệu th a m n hai điều kiện nhằm đảm bảo tính đồng hệ thống nhượng quyền hông ngăn cản khả mua hàng h a tương tự từ bên nhận quyền khác Có thể nói, việc kiểm sốt ngăn chặn bên n nhượng quyền thực hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền việc áp đặt nghĩa vụ bên nhận quyền cần thiết, song nhà làm luật cần ghi nhận ngoại lệ mang tính đặc thù quan hệ NQTM C giúp hoạt động nhượng quyền có khả phát triển đảm bảo môi trường cạnh tranh hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Ng c Cường Hoàn thiện khung pháp lý hợp đồng nhượng quyền thương mại Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 103, 8/2007 [2] Nghị định số 116/2005/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh [3] Quốc hội (2004) Luật cạnh tranh 2004 [4] Nguyễn Thị Tình (2015) Pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam Luận án Trường Đại h c Luật Hà Nội [5] Vũ Đặng Hải Yến Một số vấn đề pháp lý chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử Http://www.nclp.org.vn/thuc_tien_phap_luat/mot-so-van-111e-phaply-ve-chu-the-cua-hop-111ong-nhuong-quyen-thuong-mai?searchterm=nh%C6%B0%E1%BB%A3ng Thông tin tác giả: Trần Thùy Linh - Đơn vị công tác: Trường ĐH Kinh tế & QTKD - Địa email: dngbaolinh2@gmail.com Đồng Đức Duy - Đơn vị công tác: Trường ĐH Kinh tế & QTKD Ngày nhận bài: 23/11/2017 Ngày nhận sửa: 14/12/2017 Ngày duyệt đăng: 15/01/2018 27 ... nhằm ảo vệ ngành sản xuất nước Một số giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật PVTM Việt Nam thời gian tới Việc nâng cao hiệu thực thi pháp luật PVTM Việt Nam thời gian tới cần giải pháp đồng... KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 04 (2017) NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT PHÒNG VỆ THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Trần Thùy Linh1, Trần Thị Bình An2 Tóm tắt Các biện pháp phịng vệ thương mại (PVTM)... xuất nước Việt Nam khiêm tốn Điều đặt vấn đề cần phải nâng cao hiệu thi hành pháp luật PVTM Việt Nam Từ khóa: Phịng vệ thương mại, tự vệ, chống bán phá giá, chống trợ cấp, hiệu thực thi EFFICIENT

Ngày đăng: 02/02/2020, 02:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w