Tình hình hoạt động của các DNNN và một số các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trong các DNNN ở Việt Nam hiện nay
Lời nói đầu Trong quá tình hội nhập Kinh tế quốc tế, vấn đề nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh trạnh của doanh ngiệp nhà nước ( DNNN) được đặt ra hết sức cấp bách. Đảng ta cũng chỉ rõ “ Chính sách tài chính quốc gia hướng vào việc tạo ra vốn và sử dụng vốn có hiệu quả trong toàn xã hội, tăng nhanh sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân”. Trong đó vấn đề sử dụng vốn có hiệu quả là một trong những vấn đề được Chính Phủ, xã hội và các Doanh nghiệp đặc biệt quan tâm. Đại hội §ảng toàn quốc lần thứ VI đánh dấu một bước ngoặc đổi với chính sách và cơ chế kinh tế nói chung, thị trường và Sản xuất kinh doanh nói riêng. Các DNNN được quyền tự chủ hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nhưng cùng với nó, DNNN phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường. Các DNNN đều phải chịu trách nhiệm trước đồng vốn mình bỏ ra, làm sao cho có lãi để hòng mong sự tồn tại và phát triển được. Chế độ này không còn như chế độ bao cấp ngày xưa, nếu làm ăn thua lỗ sẽ do Nhà nước gánh hết. Vì vậy DN luôn tìm mọi giải pháp sao cho sử dụng vốn có hiệu quả nhất. Vốn là một yếu tố cần thiết và quan trọng để tiến hành sản xuất kinh doanh, đồng thời nó cũng là tiền đề để các doanh nghiệp tồn tại, phát tiển và đứng vững trong cơ chế thị trường. Tuy nhiên, hiện nay DNNN cũng đang đứng trước khó khăn bất lợi về vốn, bộ máy chậm thích ứng với sự biến đổi của thị trường, lắm tầng nấc, trung gian, nhiều sự ràng buộc lẫn nhau, phần lớn cán bộ rất thụ động. Mặt khác, DNNN là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế quốc gia, giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế Nhà nước. Có ý nghĩa quyết định đến sự nghiệp Công nghiệp hoá, hiện Đại hoá đất nước và trong quá trình hội nhập. Vậy huy động vốn ở đâu- sử dụng vốn đầu tư như thế nào cho hiệu quả không chỉ là câu hỏi cho các DNNN mà con cho hầu hết các doanh nghiệp đang hoạt động trong nền kinh tế thị trường. Do đó, đi tìm lời giải về vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho khu vực DNNN là vấn đề mang tính thời sự và thiết thực. Qua nghiên cứu và được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Từ Quang Phương, em quyết định chọn đề tài “ Tình hình hoạt động của các DNNN 1 và một số các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trong các DNNN ở Việt Nam hiện nay”. Song do kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên đề tài này không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến quý báu của thầy giáo để việc nghiên cứu của em ngày càng hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 2 I. VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ- ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NN TRONG NẾN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG: 1. Khái niệm về vốn: Để tiến hành bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào cũng cần phải có một lượng vốn nhất định. Trong nền kinh tế thị trường, vốn là điều kiện tiên quyết, có ý nghĩa quyết định tớI các bước tiếp theo của quá trình kinh doanh. Với vai trò và tầm quan trọng như vậy, việc nghiên cứu phải bắt đầu từ việc làm rõ khái niệmcơ bản của vốn sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Theo quan điểm của Mac, vốn là giá trị đem lại giá trị thặng dư, là một đầu vào của quá tình sản xuất. Tuy định nghĩa của Mac mang một tầm khái quát lớn nhưng do bị hạn chế bởI những điều kiện khách quan lúc bấy giờ nên Mac đã quan niệm chỉ có khu vực sản xuất vật chất mới tạo ra giá trị thặng dư cho nền kinh tế. Paul. A, Samuelson, nhà kinh tế học thuộc trường phái “ tân cổ điển” đã thừa kế quan niệm về yếu tố sản xuất của trường phái cổ điển và phân chia các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất ra thành ba loại chủ yếu là đất đai, lao động và vốn. Theo ông, vốn là các hàng hoá được sản xuất ra để phục vụ cho một quá tình sản xuất mới, là đầu vào cho hoạt động sản xuất của một DN, đó là máy móc, trang thiết bị, nhà xưởng, nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ… Trong quan niệm về vốn của mình, Samuelson không đề cập đến các tài sản tài chính, những giấy tờ có giá có thể chuyển đổi đem lại lợi nhuận cho DN, ông đã đồng nhÊt vốn với tài sản cố định của DN. Còn trong cuốn kinh tế học của David Begg, tác giả đã đưa ra hai định nghĩa: Vốn hiện vật và vốn tài chính của DN. Vốn hiện vật là dự trữ các hàng hoá đã sản xuất ra các hàng hoá khác, vốn tài chính là tiền và các giấy tờ có giá của DN. Như vậy, David Begg đã bổ sung vốn tài chính vào định nghĩa vốn của Samuelson. 3 Nhỡn chung, thc cht vn chớnh l biu hin bng tin, l giỏ tr bng tin, l giỏ tr cu ti sn m doanh nghip ang nm gi. Trong nn kinh t th trng, vn c quan nim l ton b giỏ tr ng ra ban u v trong cỏc quỏ trỡnh sn xut tip theo ca doanh nghip. Vn l mt u vo ca quỏ trỡnh sn xut kinh doanh, cỏc tỏc gi ó thng nht vn vi ti sn ca DN. Vn v ti sn l hai mt hin vt v giỏ tr ca mt b phn ngun gc sn xut m DN huy ng vo quỏ trỡnh sn xut và kinh doanh. 2. c trng c bn ca vn: - Vn pha i din cho mt lng ti sn nht nh , cú ngha l vn c biu hin bng giỏ t ca ti sn hu hỡnh v vụ hỡnh ca doanh nghip. - Vn phi vn ng sinh li, t c mc tiờu kinh doanh ca doanh nghip - Vn phi c tớch t v tp trung n mt lng nht nh, cú nh vy mi cú th phỏt huy tỏc dng u t vo sn xut kinh doanh. - Vn phi gn lin vi ch s hu nht nh, khụng th cú ng vn vụ ch v khụng ai qun lý. - Vn c quan nim nh mt hng hoỏ c bit, cú th mua bỏn quyn s dng vn trờn th trng. 3. Phõn loi vn: Hin nay, cú rt nhiu cỏch phõn loi vn theo cỏc giỏc tip cn khỏc nhau. a. Theo ngun hỡnh thnh, vn doanh nghip chia lm hai loi l vn ch s hu v vn vay: - Vn ch s hu l ngun vn ca cỏc ch s hu, ngun úng gúp ca cỏc nh u t. Vn ny khụng phi l khon n v doanh nghip khụng cn phi cam kt thanh toỏn. Ngun vn ny cho bit c tim lc ti chớnh ca mt doanh nghip vỡ õy l cỏi m DN thc s cú. Vn ch s hu bao gm vn phỏp nh v vn t b sung. Vn phỏp nh l s vn ti thiu cỏc DN phi cú thnh lp. L s vn do phỏp lut quy nh i vi tng 4 hoạt động và nghành nghề kinh doanh. Vốn tự bổ sung là vốn do DN tự huy động đựơc , chủ yếu lấy từ lợi nhuận để lại của DN. - Vốn vay là nguồn vốn chiếm tỷ lệ lớn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vì đối với một DN hoạt động trong nền kinh thế thị trường, vốn chủ sở hữu đóng vai trò quan trọng nhưng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn. Để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, DN phải tăng cường huy động các nguồn vốn khác dướI hình thức vay nợ, liên doanh liên kết, phát hành trái phiếu và các hình thức khác. b. Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn có thể chia vốn của DN thành hai loại là vốn thường xuyên và vốn tạm thời: - Vốn thường xuyên bao gồm vốn của chủ sở hữu và vốn vay dài hạn, đây là nguồn vốn có tính chất ổn định mà DN có thể sử dụng. Nguồn vốn này được dành cho việc đầu tư mua sắm tài sản cố định và một số tài sản lưu động tối thiểu thường xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp - Vốn tạm thời là nguồn vốn có tính ngắn hạn mà DN có thể sử dụng để đáp ứng những nhu cầu tạm thời, bất thường trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn này là các khoản vay ngắn hạn từ ngân hàng và các tổ chức tín dụng. c. Căn cứ vào vai trò và đặc điểm chu chuyển giá trị của vốn khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, có thể chia vốn sản xuất kinh doanh của DN thành hai bộ phận là vốn cố định và vốn lưu động. - Vốn cố định là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh ứng ra hình thành tài sản cố định của DN. Vốn CĐ dùng để mua sắm các tài sản cố định có hình thái vật chất và không có hình thái vật chất. Vì thế, vốn cố định quyết định quy mô của tài sản CĐ, đặc điểm vận động của tài sản cố định lại quyết định đạec điểm tuần hoàn và chu chuyển của vốn CĐ. Giá trị của tài sản cố định được khấu hao dần vào quá trình sản xuất. - Vốn lưu động là những tài sản ngắn hạn thường xuyên luân chuyển trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nó chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất đến chu kỳ sản xuất sau lại phải sử dụng các đối tượng lao động 5 khác. Vì vậy, giá trị của nó được dịch chuyển một lần vào giá trị sản phẩm tiêu thụ. Đặc điểm này quyết định sự vận động của vốn lưu động hay hình thái vốn lưu động. d. Căn cứ vào cơ cấu vốn, vốn trong SXKD của DN được chia thành vốn sản xuất và vốn đầu tư. - Vốn sản xuất là toàn bộ giá trị tư liệu sản xuất được DN sử dụng hợp lý và có kế hoạch vào việc sản xuất những sản phẩm theo kế hoạch. Vốn này được huy động từ nhiều nguồn khác nhau, tuỳ từng loại hình của DN. Vốn sản xuất bao gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động. Đây là hai yếu tố cơ bản để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong bất kỳ đơn vị kinh tế nào. Đối tượng lao động tạo nên thực thể sản phẩm còn tư liệu lao động là phượng tiện để chuyển hoá đối tượng lao động thành thực thể sản phẩm . Giữa chúng có mốI quan hệ khăng khít không thể tách rờI trong quá trình sản xuất. - Vốn đầu tư là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân và vốn huy động từ các nguồn khác được đưa vào sử dụng trong quá trình sản xuất xã hội, nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo ra tiềm lực mới. Quá trình sử dụng vốn đầu tư xét về mặt bản chất chính là quá trình thực hiện sự chuyển hoá vốn bằng tiền thành vốn hiện vật để tạo nên những yếu tố cơ bản của sản xuẩt kinh doanh. 4. Vai trò của vốn đối với DNNN trong nền cơ chế thị trường: Về mặt pháp lý: Khi muốn thành lập, điều kiện đầu tiên là DN phải có một lượng vốn nhất định do pháp luật quy định cho từng loại DN.Ngược lại, việc thành lập DN không thể thực hiện được theo điều 4-chượng II Quy chế quản lý Tài chính và Hạch toán kinh doanh đối với DNNN. Nếu trong quá trình hoạt động kinh doanh, vốn điều lệ của DN không đạt điều kiện mà pháp luật quy định,thì cơ quan có thẩm quyền quyết định thành lập DN đó phải cấp bổ sung vốn điều lệ cho DN, hoặc giảm nghành nghề kinh doanh cho doanh nghiệp hoặc phải tuyên bố chấm dứt hoạt động như: phá sản, giải thể, sát nhập…Như vậy, vốn có thể được xem như là điều kiện tiên quyết đảm bảo sự tồn tại tư cách pháp nhân của DN trước PL. 6 V mt kinh t: Trong hot ng sn xut kinh doanh, vn l yu t quyt nh s tn ti v phỏt trin ca DN. Vn khụng nhng m bo kh nng mua sm mỏy múc thit b, nh xng m nú cũn m bo quỏ trỡnh sn xut c din ra liờn tc. Vn quyt nh nng lc ca DN, nú xỏc lp v th ca DN ú trờn thng trng. iu kin cn trng thi buI hin nay l phi khng ngng nõng cao mỏy múc thit b, cụng ngh cú th tin kp vi cỏc nc khỏc mun t c iu ny thỡ cn phi cú vn. Vn cng quyt nh s m rng phm vi hot ong ca doanh nghip. Cú vn giỳp DN u t v m rng sn xut, xõm nhp th trng mi, t ú m rng th trng tiờu th sn phm, nõng cao uy tớn ca DN trờn th trng. 5 . Nhng vn liờn quan n hiu qu s dng vn: 5.1 Quan nim v hiu qu s dng vn trong sn xut kinh doanh: ể ỏnh giỏ trỡnh qun lý, iu hnh hot ng sản xut kinh doanh ca DN, Ngi ta s dng thc o hiu qu s dng vn sn xut kinh doanh cu DN ú. Hiu qu SXKD c ỏnh giỏ trờn hai giỏc l hiu qu kinh t v hiu qu xó hi. Trong phm vi ca DN, ngi ta ch yu quan tõm n hiu qu kinh t. õy l mt phm trự kinh t phn ỏnh trỡnh s dng cỏc ngun lc ca cỏc DN t c kt qu cao nht trong quỏ trỡnh kinh doanh vi chi phớ thp nht. Hiu qu l mt khỏi nim c s dng khỏ rng rói trong ngụn ng hin i. c bit, trong khoa hc kinh t, khỏi nim ny cú mt v trớ rt quan trng. Tuy nhiờn, khụng phi khi nào nú cng c hiu mt cỏch rừ rng, thng nht. Trong Kinh t hc ca P.A. Samuenlson v W.D>Nordhaus, dI gúc ton b nn kinh t Hiu qu tc l s dng mt cỏch hu hiu nht cỏc ngun lc ca nn kinh t ể tho món nhu cu mong mun ca con ngi. Trong cun i t in kinh t th trng: H Vnh aò vit: Hiu qu kinh t cũn gi l hiu ớch kinh t , l so sỏnh gia chim dng v tiờu hao trong hot ng kinh t ( bao gm lao ng vt hoỏ v lao ng sng ) 7 với thành quả có ích đạt được. Nói một cách đơn giản, đó là sự so sánh giữa đầu vào và đầu ra, giữa chi phí và kết quả. Nó là thước đo khách quan để đánh giá các chính sách kinh doanh, hoạt động kinh tế. Nói chung, sản phẩm có ích cho xã hội được sản xuất ra cùng một số lượng, chất lượng thì lượng lao động chiếm dụng và tiêu hao ít thì hiệu quả kinh tế sẽ cao, ngược lại là kém. Trong hoạt động kinh tế, dướI góc độ tổng thể, để sản xuất ra của cảI vật chất cần sử dụng các nguồn lực như vốn, lao động, đất đai…Vốn ở đây được hiểu là máy móc, thiết bị…những sản phẩm không được sử dụng cho tiêu dùng của các hộ gia đình, mà tiếp tục đóng vai trò đầu vào, là phượng tiện sản xuất cho quá trình sản xuất tiếp theo. Các nguồn lực trên là khan hiếm. Do đó, nảy sinh vấn đề cần sử dụng như thế nào để có lợi ích cao nhất từ những nguồn lực hạn chế cho trước. Đó là vấn đề hiệu quả. Hiệu quả kinh tế là khái niệm phản ánh mức độ sử dụng có ích các nguồn lực khan hiếm nhằm thoả mãn nhu cầu của mọi người. Nâng cao hiệu quả kinh tế là mục tiêu của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và cũng là mục tiêu chung của toàn xã hội. Về mặt lượng, hiệu quả kinh tế biểu hiện mốI tương quan kết quả thu được và chi phí bỏ ra để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Kết quả thu được càng cao so với chi phí bỏ ra thì hiệu quả kinh tế càng cao. Về mặt chất, việc đạt được hiệu quả kinh tế cao phản ánh năng lực và trình độ quản lý, đồng thời cũng đòi hỏi sự gắn bó giữa việc đạt được những mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội. Trong nền kinh tế thị trường, khi tiến hành sản xuất kinh doanh, mỗi DN đều có mục tiêu khác nhau tuỳ thuộc vào giai đoạn phát triển và điều kiện của từng DN. Các DN đều theo đuổI nhiều mục tiêu khác nhau nhưng suy cho cùng đều hướng tớI việc làm tăng giá trị tài sản của mình. Vì vậy, DN hết sức quan tâm vấn đề làm sao để việc sử dụng nguồn vốn mình có nhằm đạt hiệu quả cao nhất với chi phí đầu vào thấp nhất có thể. Hiệu quả sử dụng vốn của DN là quan hệ giữa đầu ra và đầu vào cuả quá trình kinh doanh hay cụ thể là quan hệ giữa toàn bộ kết quả kinh doanh với toàn bộ chi phí của quá trình sản xuất kinh doanh đó. 5.2 Vai trò của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư: 8 Trước hết, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ đầu tư sẽ đem lại cái lợi cho DN là nhiều nhất. Vì vậy, đây là mục tiêu của hầu hết các DN. Để đảm bảo quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh cuả các DN, cần phải có ba yếu tố cơ bản : Vốn, lao động, kỹ thụât, công nghệ. Hiện nay, nước ta đang có nguồn lao động dồI dào, việc thiếu lao động chủ yếu chỉ ở những ngành đòi hỏi công nghệ, chuyên môn cao. Những vấn đề này chúng ta hoàn toàn có thể khắc phục được nếu chúng ta có tiền để đào tạo và đào tạo lại. Vấn đề công nghệ, kỹ thuật cũng không khó khăn phức tạp vì có thể nhập kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nước ngoài nếu chúng ta có khả năng về vốn và quản lý sử dụng vốn có hiệu quả trong hoạt động này. Vốn gốc, nếu biết khai thác và sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả sẽ làm cho nguồn vốn này sẽ tăng dần và giúp cho việc giải quyết các vấn đề trên nêu ra. Tạo điều kiện cho DN tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường , mở rộng xuất khẩu, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Mỗi DN lại là một tế bào kinh tế trong tổng thể các thành phần kinh tế. Nếu mỗi DN làm ăn có lãi, tất nhiên là phải sử dụng vốn có hiệu quả, thì sẽ đóng góp nên một phần nhỏ của nó cho toàn nền kinh tế phát triển. Hiệu quả kinh doanh cao nhất khi số vốn bỏ vào kinh doanh là tối thiểu và đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tức là một hình thức tiết kiệm tối đa số vốn bỏ ra và sử dụng hợp lý số vốn đó để có thể thu được một đơn vị lợi nhuận max. Trước đây, trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, DNNN coi nguồn vốn cấp phát từ ngân sách nhà nước đồng nghĩa với “ cho không” , nên khi sử dụng nhiều doanh nghiệp không cần quan tâm đến hiệu quả , kinh doanh thua lỗ đã có Nhà nước bù đắp. Điều đó gây ra tình trạng vô chủ trong quản trị và sử dụng vốn dẫn đến lãng phí vốn và hiệu quả kinh donah thấp. Theo số liệu thống kê cho thấy việc sử dụng tài sản cố định chỉ đạt 50%-60% công suất thiết kế, phổ biến chỉ hoạt động 1 ca trên ngày, vì vậy hệ số sinh lời của đồng vốn thấp. Khi nước ta chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, các doanh nghiệp buộc phải 9 chuyển mình theo cơ chế mới, mới có thể tồn tại và phát triển được. Cạnh tranh gay gay gắt giữa thành phần DNNN với các thành phần kinh tế khác. BởI vậy, không chỉ DNNN mà đã là DN thì luôn phải đặt hiệu quả sử dụng vốn lên hàng đầu. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp phaỉ đảm bảo các điều kiện sau: - Phải khai thác nguồn vốn một cách triệt để nghĩa là không để vốn nhàn rỗI mà không sử dụng, không sinh lời - Phải sử dụng vốn một cách hựp lý và tiết kiệm - Phải quản trị vốn một cách chặt chẽ nghĩa là không để vốn bị sử dụng sai mục đích , không để vốn thất thoát do buông lỏng quản trị. Ngoài ra ,doanh nghiệp phaỉ thường xuyên phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn để nhanh chóng có biện pháp khắc phục những mặt hạn chế và phát huy những ưu điểm của DN trong quản trị và sử dụng vốn. 6. Các chỉ tiêu nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của DN: 6. 1. Các chỉ tiêu đánh giá tổng hợp Từ định nghĩa chung về hiệu quả là đánh giá mức độ sử dụng có ích các nguồn lực, một số tác giả đã cụ thể hoá thành so sánh giữa kết quả và chi phí và đã ứng ụng 2 phương pháp so sánh trong toán học là hiệu số và tỷ số. Từ đó: a. Hiệu quả = Kết quả - Chi phí = Doanh thu – Chi phí = Lợi nhuận. b. Hiệu quả = Kết quả/Chi phí. Hoặc có thể sử dụng : Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn = doanh thu Tæng sè vèn sö dông b×nh qu©n trong kú Chỉ tiêu này còn được gọi là vòng quay của toàn bộ vốn, nó cho biết một đồng vốn đem lại bao nhiêu đồng doanh thu, vì vậy nó càn lớn càng tốt. Lợi nhuận Doanh lợi vốn= 10 [...]... Lao ng Thng binh Xó hi, s lao ng khụng cú vic trong DNNN l khong 6% mt s a phng t l ny cũn cao hn nh HI Dng, Nam nh, H Tnh v v nng cao hn na hiu qu kinh t xó hi v sc cnh tranh ca cỏc DNNN, ỏn sp xp DNNN ó c xõy dng Theo ú, d kin n nm 2003 c nc s cũn khong 3000 DNNN Nm 2005 cũn 2000 DNNN Nh vy , trong 3 nm t 2000-2002 s DNNN phi sp xp l 2280 DN ( trong ú DNNN cú vn trờn 10 t ng l 216 DN, chim 9.5%... mụ của cỏc DNNN cũn bộ v dn trI, trựng chộo về ngnh ngh n nay, vn bỡnh quõn trong cỏc DNNN ch khong 22 t ng ( tng ng 1.5 triu USD) õy l s vn quỏ nh bộ so vi vai trũ ca DNNN v so vi cỏc DNNN ca cỏc nc trong khu vc S DNNN cú vn 5 t ng tr xung chim tI 65,45% s DNNN cú vn trờn 10 t ng ch chim gn 21% Cỏc DNNN dn trI trờn tt c cỏc ngnh ngh t sn xut n thng mI, dch v gõy tỡnh trng phõn tỏn manh mỳn v vn, trong. .. trong tỡnh trng thiu vn Xột chung cỏc DNNN hiện nay cú tI 60% s DNNN khụng vn phỏp nh theo quy nh Nghiờm trng hn l do thiu vn nờn cỏc DNNN khụng cú kh nng u t i mi trang thit b, hin i hoỏ cụng ngh, khụng cú kh nng cnh tranh Hin tng ng vt t kộm phm cht l rt ln trong cỏc DNNN hin nay, mt s DN li trụng ch vo nh nc, khụng cú bin phỏp x lý kp thi Ti H Chớ Minh, ng hng kộm phm cht l 2256 t chim 10% trong. .. DNNN t 12080 DNNN vo u nm 1990 xung cũn 5280 DNNN hin nay S doanh nghip NN ngy cng gim i ch yu l do sỏt nhp gii th Trong ú, gii th hu ht cỏc DNNN cp huyn, quy mụ quỏ nh bộ, khụng cú iu kin tn ti trong c ch th trng iu ny gúp phn tng s tớch t tp trung vn, tng quy mụ doanh nghip Ch cũn cú 17 tng cụng ty 91 v 70 tng cụng ty 90 Hai l, nõng cao rừ rt trỡnh tớch t v tp trung , tng quy mụ vn ca DNNN , S DNNN. .. ln ca cỏc DN, trong ú c bit nhn mnh l h thng doanh nghip nh nc Nhỡn li trong nhng nm i mi, DNNN ó khụng ngng c cng c phỏt trin nhm phỏt huy vai trũ ch o ca nú trong nn kinh t th trng theo nh hng XHCN Trong cuc khng khong ti chớnh khu vc t gia nm 1997 n nm 1998 cng cho thy rừ vai trũ ca DNNN trong nn kinh t quc dõn Trong úng gúp chung ú th hin trờn hu ht cỏc lnh vc cụng nghip v hot ng XNK Trong sn xut... ng 72644 t ng, trong khi kh nng thanh toỏn ca cỏc DNNN rt thp N quỏ hn hoc khú ũi chim t l khụng nh ang l gỏnh nng i vi cỏc DNNN Ngoi phn vn u t ban u khi thnh lp, hng nm DNNN cũn phi vay tI 85% vn t nh nc vi lói sut u ói Trong khi ngõn sỏch luụn thiu ht nhng Nh nc vn dnh mt t lờ ỏng k h tr cho mt s DNNN. Trong ba nm 1997-1999, ngõn sỏch Nh nc ó u t trc tip cho cỏc DNNN gn 8000 t ng Trong ú 6482 t... lch trong hch toỏn kinh doanh 2.1.2 Thi k i mi kinh t t 1986 n nay: Chuyn sang nn kinh t th trng cú s qun tr điu tiột cu nh nc, cỏc DNNN c t ch động sn xut kinh doanh T õy vn vn tr thnh vn sng cũn ca mi DNNN Trong thi k 1986-1990, cỏc DNNN c hỡnh thnh trờn quy mụ rng ln c cp qun huyn v khụng cú s liờn kt cht ch gia cỏc doanh nghip Trung ong v a phng n nm 1990, c nớc cú 12080 DNNN Cỏc doanh nghip trong. .. sn c nh trong cỏc DNNN chim 70-80% nhng ch cung cp 44% Tng sn phm trong nc Nm 1998, s DNNN thc s cú hiu qu ch chim khong 40%, s b thua l liờn tc chim tI 20%( nu tớnh khu hao TSC thỡ t l ny cũn cao hn), cũn li 40% l cỏc doanh nghip trong tỡnh trng bp bờnh, núi chung l cha cú hiu qu Ch xột riờng cỏc DNNN thuc Thnh ph H Ni t 1995 dn 1998 ta thy nhiu doanh nghip thuc thnh ph qun tr lm n cú lói, trong ú... 39.22% trong tng trng GDP trong khi ú vi tng trng GDP 6.79% ca nm 2000 thỡ TFP úng gúp l 1.86%( chim t l 27.4 %trong tng trng GDP) úng gúp ca yu t vn u t nm 2001 l 2.24%( chim t l 32.8% trong tng trng GDP) úng gúp ca yu t lao ng nm 2001 l 1.91%( chim t l 27.98% tng trng GDP) 2.5 Nhng kt qu t c v nhng tn ti trong cỏc doanh nghip Nh nc hin nay: 2.5.1 Nhng kt qu t c T khi i mi nn kinh t n nay, h thng DNNN. .. NPV=Cfi/(1+r)n + Thụng qua ch tiờu NFV lói quy v thi im trong tng lai NFV=Cfi*(1+r)n Ch tiờu ỏnh giỏ hiu qu Kinh t xó hi -Ph thuc vo mc úng gúp vo ngõn sỏch nh nc -S ch lm vic tng thờm tng nm v c I d án S lm vic tng thờm = S lao ng thu hỳt thờm - S lao ng mt vic lm II Khỏi quỏt tỡnh hỡnh hot ng v hiu qu s dng vn trong cỏc DNNN Vit Nam hin nay: 1 Vai trũ ca DNNN trong nn kinh t th trng: Kt thỳc nm 2000, nc ta . nhiệt tình của thầy giáo Từ Quang Phương, em quyết định chọn đề tài “ Tình hình hoạt động của các DNNN 1 và một số các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả. thiểu và đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tức là một hình thức tiết kiệm tối đa số vốn bỏ ra và sử dụng hợp lý số vốn đó