1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trường ca về thời chống mỹ trong văn học hiện đại việt nam nguyễn thị liên tâm

174 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 1 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Nếu vi phạm tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Hƣởng MỤC LỤC MỞ ĐẦU ………………………………………………………… Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ GIỚI THUYẾT VỀ NỮ QUYỀN, Ý THỨC NỮ QUYỀN … 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài …………………… 1.2 Giới thuyết nữ quyền ý thức nữ quyền…………… 28 Chƣơng 2: Ý THỨC NỮ QUYỀN TRONG THƠ NỮ VIỆT NAM TRƢỚC 1986 ………………………………………… 42 2.1 Ý thức nữ quyền thơ nữ cổ điển ………………… 42 2.2 Ý thức nữ quyền thơ nữ đầu kỷ XX ………………… 54 2.3 Ý thức nữ quyền thơ nữ giai đoạn từ 1945 đến 1975 …… 61 2.4 Ý thức nữ quyền thơ nữ từ 1975 đến 1985 ………………… 66 Chƣơng 3: CÁC CẤP ĐỘ THỂ HIỆN Ý THỨC NỮ QUYỀN TRONG THƠ NỮ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1986 ĐẾN NAY ………………………………………………………… 71 3.1 Hành trình xác lập thể nữ ……………………………… 72 3.2 Thiết tạo quan niệm người phụ nữ ………………… 102 3.3 Bi kịch nhận thức ý thức phản tỉnh ………………… 107 Chƣơng 4: MỘT SỐ PHƢƠNG THỨC NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN Ý THỨC NỮ QUYỀN TRONG THƠ NỮ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1986 ĐẾN NAY ……………………………… 120 4.1 Biểu tượng thơ gắn với người phụ nữ ………………… 120 4.2 Giọng điệu ……………………………………………………… 130 4.3 Ngôn ngữ ……………………………………………… 140 KẾT LUẬN …………………………………………… 146 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ … 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………… 152 DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng Trang 3.1 Số lượng thơ nói nhu cầu giải phóng ……… 85 3.2 Số lượng thơ thể khao khát làm Mẹ……………… 95 4.1 Hệ thống biểu tượng gắn với người phụ nữ……… 121 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong bối cảnh thời đại mới, văn học nói chung, thơ nói riêng có chuyển biến mạnh mẽ, đó, khơng thể khơng nhắc tới xuất khẳng định tiếng nói đội ngũ tác giả nữ trẻ Điều kiện giao lưu hội nhập quốc tế, đời sống xã hội, tư tưởng, văn hóa cởi mở giúp cho họ thể ngã, cá tính sáng tạo độc đáo Điều khiến cho ý thức nữ quyền xuất văn học mạnh mẽ hết Nhiều vấn đề nữ quyền đặt quan niệm vai trị, vị trí người phụ nữ sống văn chương; đặc trưng thể nữ; nhu cầu quyền lợi người phụ nữ…thậm chí tất cảm xúc đời thường, thầm kín khát vọng tình yêu, nhu cầu giải phóng năng, khát vọng làm mẹ, bi kịch nhận thức niềm tin, cảm thức nỗi buồn cô đơn…, thể cách chân xác sáng tác bút nữ Trên ý nghĩa vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu ý thức nữ quyền thơ trẻ đương đại, giai đoạn từ năm 1986 đến việc làm cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.2 Trong sáng tạo nghệ thuật nói chung thơ ca nói riêng, hệ nhà thơ nữ trẻ giai đoạn từ 1986 đến mang đến cho đời sống văn học tiếng nói mẻ, đầy đam mê nhiệt huyết Họ dám sống sống cho nghệ thuật Họ khao khát giải phóng nội tâm, khao khát thể suy nghĩ ngã riêng tư, khao khát muốn nói tất họ suy nghĩ mà trước lí khách quan chủ quan mà cha anh họ không nhắc đến, có nhắc tới chưa đầy đủ, thấu triệt Họ nguồn sinh lực dồi báo hiệu tiềm mạnh mẽ, đầy sáng tạo cho thơ ca nước nhà Họ người đưa thơ ca Việt lên tầm cao mới, phẩm chất mới, diện mạo Trong số sáng tác thu hút quan tâm dư luận chắn phải nhắc tới tên tuổi Dư Thị Hoàn, Đinh Thị Như Thúy, Tuyết Nga, Phạm Thị Ngọc Liên, Phan Thị Vàng Anh, Dạ Thảo Phương, Phan Huyền Thư, Ly Hồng Ly, Lê Ngân Hằng, Bình Nguyên Trang, Lê Thị Mỹ Ý, Vi Thùy Linh, Lê Vi Thủy, Lê Viết Hoàng Mai, Nhật Lệ, Khương Hà, Thanh Xuân, Nguyệt Phạm, Trương Quế Chi… Trong sáng tác họ, nhận thấy vấn đề ý thức nữ quyền đề cập tới cách trực diện, với muôn sắc điệu Nghiên cứu ý thức nữ quyền thơ họ, muốn hướng đến việc khẳng định tài năng, vị trí, lĩnh phong cách thơ tác giả nữ giai đoạn từ 1986 đến nay, góp phần vào việc khái quát diện mạo thơ đương đại nói chung 1.3 Số lượng viết, nghiên cứu thơ trẻ ý thức nữ quyền thơ trẻ nói chung phong phú Tuy nhiên, hầu hết công trình nghiên cứu dừng lại vài khía cạnh nội dung, nghệ thuật đề cập đến một, hai tượng đơn lẻ Trong số cơng trình này, có ý kiến khen, chí khen hết lời; lại có ý kiến phê, chí phê hết lời Ở đó, khơng ngoại trừ ý kiến chủ quan, thiên cảm tính với góc nhìn, quan điểm đánh giá khác nhau, lại chưa thâm nhập vào giới nghệ thuật thơ nữ trẻ đương đại Vì vậy, việc khảo sát diện rộng ý thức nữ quyền việc thể ý thức nữ quyền thơ nữ giai đoạn từ 1986 đến (qua số trường hợp tiêu biểu) giúp chúng tơi có cách nhìn, phương diện đánh giá khách quan hơn, chân xác đóng góp họ cho văn học dân tộc Đồng thời qua đề tài nghiên cứu, hướng tới việc khơi gợi học, kinh nghiệm nghệ thuật tìm đường hội nhập thơ trẻ Việt Nam với giới Đó lí mà lựa chọn vấn đề “Ý thức nữ quyền thơ nữ Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến (qua số trường hợp tiêu biểu)” làm đề tài nghiên cứu luận án Mục đích nghiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài nghiên cứu này, hướng đến việc làm rõ thêm vấn đề lý thuyết nữ quyền, việc tiếp nhận ý thức nữ quyền phương Tây vào thực tiễn nghiên cứu đời sống văn học Việt Nam; việc tác giả Việt Nam (trong trường hợp thơ nữ giai đoạn từ 1986 đến nay) tiếp nhận thể ý thức nữ quyền sáng tạo nghệ thuật hai phương diện nội dung nghệ thuật, từ hướng đến hình dung nét tiêu biểu đặc trưng hệ hình thơ ca nữ Việt Nam giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Giới thiệu tổng quan vấn đề nữ quyền, nữ quyền luận phương Tây du nhập lí thuyết nữ quyền luận vào văn học Việt Nam đương đại; - Khái lược nữ quyền thể ý thức nữ quyền văn xuôi thơ Việt Nam; - Sự thể ý thức nữ quyền thơ nữ Việt Nam giai đoạn trước 1986; - Các cấp độ thể ý thức nữ quyền thơ nữ Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến nay; - Một số phương thức nghệ thuật thể ý thức nữ quyền thơ nữ Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu ý thức nữ quyền thơ đội ngũ tác giả nữ tiêu biểu sau đây: (1) Dư Thị Hoàn (1946), (2) Phạm Thị Ngọc Liên (1952), (3) Tuyết Nga (1960), (4) Đinh Thị Như Thúy (1965), (5) Lê Ngân Hằng (1971), (6) Phan Huyền Thư (1972), (7) Ly Hồng Ly (1975), (8) Bình Ngun Trang (1977), (9) Vi Thùy Linh (1980) (10) Trương Quế Chi (1987) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài luận án, sở giới thuyết thơ nữ Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến nay, xét mặt chung, khẳng định hình thành lực lượng, đội ngũ tác giả nữ văn học Việt Nam Chúng lựa chọn phạm vi nghiên cứu luận án thơ 10 tác giả nữ tiêu biểu sau Cụ thể: (1) Dƣ Thị Hoàn (1946) với tập thơ Lối nhỏ (Hội Văn học nghệ thuật Hải Phòng, 1988); (2) Phạm Thị Ngọc Liên (1952) với tập thơ: Những vầng trăng mọc (Nxb Trẻ, 1989), Em muốn giang tay trời mà hét (Nxb Hội Nhà văn, 1992) Thức đến sáng mơ (Nxb Văn nghệ, 2004); (3) Tuyết Nga (1960) với tập thơ: Viết trước tuổi (Nxb Hội Nhà văn, 1992), Ảo giác (Nxb Hội Nhà văn, 2002) Hạt dẻ thứ tư (Nxb Hà Nội, 2008); (4) Đinh Thị Nhƣ Thúy (1965) với tập thơ: Cùng qua mùa hạ (Nxb Văn nghệ, 2005), Phía bên cầu (Nxb Phụ nữ, 2007) Ngày linh hương nở sáng (Nxb Hội Nhà văn, 2011); (5) Lê Ngân Hằng (1971) với tập thơ: Xe chở mùa (Nxb Hội Nhà văn, 2003), Orient - Trên vòm (Nxb Hội Nhà văn, 2006) Harvest - mùa màng đọc lại nỗi đau (Nxb Hội Nhà văn, 2013); (6) Phan Huyền Thƣ (1974) với tập thơ: Nằm nghiêng (Nxb Hội Nhà văn, 2002) Rỗng ngực (Nxb Văn học, 2005); (7) Ly Hoàng Ly (1975) với tập thơ Cỏ trắng (Nxb Hội Nhà văn, 1999) Lô lô (Nxb Hội Nhà văn, 2005); (8) Bình Nguyên Trang (1977) với tập thơ Chỉ em bình pha lê biết (Nxb Hội Nhà văn, 2003) Những hoa thiền (Nxb Hội Nhà văn, 2012); (9) Vi Thùy Linh (1980) với tập thơ: Khát (Nxb Hội Nhà văn, 1999), Linh (Nxb Thanh niên, 2000), Đồng tử (Nxb Văn nghệ, 2005), Vili in love (Nxb Văn nghệ, 2008) Phim đơi - tình tự chậm (Nxb Thanh niên, 2010) (10) Trƣơng Quế Chi (1987) với tập thơ Tôi lớn (Nxb Trẻ, 2005) Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu luận án Ngoài phương pháp luận chung nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, thực đề tài nghiên cứu này, xác định việc triển khai nguyên tắc phương pháp luận riêng sau đây: - Đặt văn học nghê thuật chỉnh thể kiến trúc thượng tầng để thấy mối quan hệ ảnh hưởng qua lại văn học nghệ thuật với sở hạ tầng (cơ sở kinh tế) yếu tố khác hệ thống kết cấu hình thái ý thức xã hội với thiết chế trị - xã hội tương ứng (chính trị, pháp luật, khoa học, triết học, đạo đức, tôn giáo,…) Cụ thể đặt văn học mang nội dung ý thức nữ quyền mối quan hệ với sở kinh tế với hệ ý thức xã hội thiết chế trị xã hội tương ứng để thấy nguyên nhân xuất trình phát triển văn học mang nội dung ý thức nữ quyền văn học dân tộc; - Vận dụng linh hoạt lý thuyết phương Tây, cụ thể lý thuyết nữ quyền nghiên cứu thực tiễn đời sống văn học Việt Nam Chúng cho rằng, việc áp dụng, vận dụng lý thuyết phương Tây để khám phá văn học dân tộc cần thiết mang lại kết luận khoa học lí thú bổ ích Tuy thế, việc vận dụng cần linh hoạt, tránh cực đoan cứng nhắc; - Nhìn nhận cấp độ nội dung phương thức nghệ thuật thể ý thức nữ quyền thơ nữ Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến từ thực tiễn đời sống văn hóa, trị - xã hội dân tộc, nhìn khn khổ chế định văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến đại Cách làm giúp cho vấn đề đặt trình nghiên cứu trở nên khách quan trung thực hơn, tránh thiên kiến, định kiến, ngợi ca hết lời, phê phán hết lời 4.2 Phương pháp nghiên cứu luận án Từ nguyên tắc phương pháp luận trên, để hồn thành nghiên cứu này, chúng tơi sử dụng phối hợp phương pháp sau đây: - Phương pháp thống kê - phân loại: Thống kê phân loại sáng tác tác giả nữ theo nội dung triển khai luận án Quá trình thống kê phân loại tham chiếu từ hai tiêu chí định lượng (ở luận điểm, luận thực cần thiết) định tính để việc minh chứng cho luận điểm có tính thuyết phục - Phương pháp phân tích tác phẩm văn học: Đây phương pháp sử dụng xuyết suốt luận án nhằm tường giải bình luận, đánh giá giá trị thơ nữ từ phương diện thể ý thức nữ quyền hai phương diện nội dung nghệ thuật Việc phân tích sở tiếp cận hệ thống chỉnh thể đơn vị tác phẩm, kết hợp với yếu tố khác thời đại, trào lưu, khuynh hướng cá tính sáng tạo - Phương pháp so sánh văn học: Đây phương pháp sử dụng nhằm so sánh việc thể ý thức nữ quyền bút phạm vi khảo sát luận án thấy cần thiết So sánh giúp cho người nghiên cứu thấy rõ đặc điểm cá tính sáng tạo thi sĩ trình vận động thơ trẻ nói chung thơ nữ giai đoạn từ 1986 đến nói riêng - Phương pháp loại hình học văn học: Loại hình học văn học hướng tới việc đặc điểm chung thơ nữ bao gồm cấp độ nội dung số phương thức nghệ thuật thể ý thức nữ quyền Tuy nhiên, để tránh sơ lược hóa khiên cưỡng vấn đề, chúng tơi dành quan tâm tới cá tính sáng tạo bút nữ điểm độc đáo người tranh chung lực lượng sáng tác trẻ - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Nhìn nhận, đánh giá việc thể ý thức nữ quyền thơ nữ Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến bối cảnh lịch sử, hội nhập văn hóa quốc tế vài thập niên trở lại đây, phát triển chung ý thức xã hội, vận dụng kiến thức Lịch sử, Văn hóa học, Ngôn ngữ học, Luật học, Tâm lý học, Xã hội học… để tìm hiểu biểu ý thức nữ quyền sáng tác tác giả thơ nữ từ 1986 đến hai phương diện nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Đóng góp khoa học luận án 5.1 Luận án cơng trình khoa học đặt nghiên cứu cách hệ thống nữ quyền thơ nữ Việt Nam giai đoạn từ năm 1986 đến (qua số trường hợp tiêu biểu) Trong đó, vấn đề lý thuyết giới, nữ quyền, thể ý thức nữ quyền thơ nữ Việt Nam trước 1986 làm rõ Đặc biệt, cấp độ nội dung nghệ thuật việc thể ý thức nữ quyền thơ nữ đương đại, từ năm 1986 đến khảo sát, mô tả tổng kết tương đối đầy đủ 5.2 Cơng trình đồng thời tài liệu tham khảo hữu ích cho giới nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam đại 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Đề tài có ý nghĩa lý luận: Khái quát tương đối đầy đủ số phương diện quan trọng lịch sử nội dung quan trọng lý thuyết Nữ quyền phương Tây đặc biệt cách thức vận dụng lý thuyết vào nghiên cứu thực thể văn học Việt Nam; - Đề tài có ý nghĩa thực tiễn: Từ nhìn ý thức nữ quyền, chúng tơi có nhận định, đánh giá cấp độ nội dung phương thức nghệ thuật thơ nữ Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến (qua số trường hợp tiêu biểu) Cấu trúc luận án Đề tài trình bày theo quy định Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả có liên quan đến đề tài luận án, Tài liệu tham khảo, nội dung triển khai chương: - Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu giới thuyết nữ quyền, ý thức nữ quyền (32 tr, từ tr.8 - tr.39); - Chương 2: Ý thức nữ quyền thơ nữ Việt Nam trước 1986 (29 tr, từ tr.40 - tr.68); - Chương 3: Các cấp độ thể ý thức nữ quyền thơ nữ Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến (47 tr, từ tr.69 -115); - Chương 4: Các phương thức thể ý thức nữ quyền thơ nữ Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến (25 tr, từ tr.116 -140) 69 Phạm Thị Thu Huyền (2012), Ý thức phái tính sáng tác văn xuôi nữ từ sau 1975 (Nguyễn Thị Thu Huệ, Trần Thùy Mai, Y Ban, Phạm Thị Hoài, Đỗ Hoàng Diệu), Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng 70 Hoàng Hưng, “Thơ Việt chờ phiên đổi gác”, www.talawas.org/tala DB/showFile.php?res=866&rb=0101 71 Nguyễn Giáng Hương, Văn học phái nữ vài xu hướng văn chương nữ quyền Pháp kỷ XX, nguồn: http://khoavanhoc-ngonngu edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=1481%3Avnhc-ca-phai-n-va-mt-vai-xu-hng-vn-chng-n-quyn-phap-th-k-xx&catid=94% 3Alylun-va-phe-binh-vn-hc&Itemid=135&lang=vi 72 Nguyễn Thị Thu Hương (2015), “Vấn đề nữ quyền hệ thống pháp luật Việt Nam”, Nữ quyền vấn đề lí luận thực tiễn (kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr.217-226 73 Inrasara (2008), Song thoại với mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 74 Inrasara (2004), “Chất liệu ngôn ngữ nhà thơ đương đại”, Phụ Thơ, Báo Văn nghệ, số 11/ tháng 75 Inrasara, Thơ Việt đương đại, khuynh hướng sáng tác, nguồn: http:// bichkhe.org/home.php?cat_id=147&id=1611 76 John C Schafer (2013), “Những quan niệm đương đại giới nữ Việt Nam (nhìn từ văn văn hóa quy chiếu trình sáng tạo tiếp nhận tự truyện: Lê Vân: yêu sống”, Nguyễn Trương Quý dịch, Nghiên cứu văn học, (8), tr.22-39 77 Judith Lorber, Chủ nghĩa nữ quyền cải cách giới tính, Hồ Liễu dịch, nguồn: http://www.nhavanvietnam.com/?p=442 78 Ellen Messer - Davidow (2013), “Lý thuyết phê bình nữ quyền: từ phê bình xã hội đến phân tích diễn ngơn (1963-1973”, Đặng Thị Thái Hà dịch, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (8), tr.3-21 79 Nguyễn Thụy Kha (2001), “Thơ Vi Thùy Linh - khát vọng trẻ”, Báo Người Hà Nội, số ngày 24/02 157 80 Nguyễn Thụy Kha (2002), “Phan Huyền Thư - nằm nghiêng cách tân”, Báo Sinh viên Việt Nam, số 20 ngày 29/7 81 Châm Khanh, Phụ nữ văn chương, nguồn: http://www.tienve.org /home/literature/viewLiterature.do;jsessionid=06780090C8DD71FFE50A457FA DCA2885?action=viewArtwork&artworkId=279 82 Trần Thiện Khanh, “Vi Thùy Linh kiểu tư lời”, nguồn: http://vietvan.vn/vi/bvct/id981/Vi-Thuy-Linh-va-mot-kieu-tu-duy-ve-loi/ 83 Nguyễn Vy Khanh, “Tản mạn dục - tính nữ quyền”, nguồn: http:// vanchuongplusvn.blogspot.com/2012/02/nguyen-vy-khanh-tan-man-ve-duc-tinhva.html 84 Khrapchenko M.B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 85 Phan Khôi (1929), “Về văn học phụ nữ Việt Nam”, Phụ nữ tân văn, Sài Gịn, (1) 86 Phan Khơi (1929), “Văn học với nữ tánh”, Phụ nữ tân văn, Sài Gịn, (2) 87 Phan Khơi (1929), “Lại nói vấn đề văn học với nữ tánh”, Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, (6) 88 Nguyễn Thị Kiêm (1932), “Nữ lưu văn học”, Phụ nữ tân văn, số 131 89 Thụy Khuê (2006), “Vi Thùy linh, nhục cảm sáng tạo”, http:// thuy khue.free.fr/stt/v/VTLinh.html 90 Thụy Khuê (2006), “Ly Hoàng Ly bóng đêm”, http://thuykhue.free.fr /stt/l/bongdem.html 91 Trần Hồng Thiên Kim, “Thơ nữ trẻ đương đại: khẳng định mới”, nguồn:http://www.thotre.com/luutru/indexphp?menu=detail&mid=40 &nid =1 92 Trần Hoàng Thiên Kim, “Nỗi cô đơn thơ nữ trẻ đương đại”, http://tuoitre.vn/Ao-trang/254127/noi-co-don-trong-tho-nu-tre-duong-dai.htm 93 Trần Hoàng Thiên Kim, “Nhận diện thơ nữ trẻ đương đại”, nguồn: http://suckhoedoisong.vn/20081024105445171p0c15/nhan-dien-tho-nu-tre-du ong-dai.htm 158 94 Trần Hoàng Thiên Kim, “Sex văn học trẻ”, nguồn: http://vnca.cand com.vn/vi-VN/diendan/2008/12/53392.cand 95 Trần Hoàng Thiên Kim, “Thơ nữ trẻ đương đại hành trình tìm kiếm tơi mới”, http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=20376 96 Lý Lan, “Phê bình văn học nữ quyền”, nguồn: http://tiasang.com.vn /Default.aspx?tabid=115&News=2707&CategoryID=41 97 Mã Giang Lân (2003), Văn học Việt Nam 1945-1954, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 Mã Giang Lân (2004), Tiến trình thơ đại Việt Nam, tái lần thứ hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 Mã Giang Lân (2005), “Thơ mở rộng biên độ”, Phụ Thơ, Báo Văn nghệ, số tháng 10 100 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 101 Nguyễn Hữu Lê, “Tính dục văn học Việt Nam nhìn đạo lí hồn nhiên đạo lý học thuyết”, http://www.tienve.org/home/literature/view Literature.do; sessionid=F301B5426A0E4892432CB77151916286? action= viewArtwork&artworkId=284 102 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, tái lần thứ nhất, Nxb Giáo dục, Hà Nội 103 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn đồng chủ biên (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 104 Nguyễn Văn Long chủ biên (2012), Phê bình văn học Việt Nam 1975 - 2005, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 105 Hà Linh thực hiện, “Vi Thùy Linh - kẻ si tình chung thân với nghệ thuật”, nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/vi-thuy-linh-ke-sitinh-chung-than-voi-nghe-thuat-1887086.html 106 Vi Thùy Linh (2001), “Thơ tự - vật lộn tiếp diễn sáng tạo tiếp nhận”, Về dòng văn chương (Phạm Việt Phương Huỳnh Phan Anh dịch), Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 159 107 Phạm Thị Ngọc Liên, “Nhục cảm văn chương”, nguồn: http://giaitri vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/nhuc-cam-trong-van-chuong-2140399 108 Nguyễn Phương Linh (2010), “Ly Hoàng Ly sinh để làm nghệ thuật”, http://vhnt org.vn/NewsDetails.aspx?NewID=140&cate=138 109 Phạm Thị Ngọc Liên (1989), Những vầng trăng mọc mình, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 110 Phạm Thị Ngọc Liên (1992), Em muốn giăng tay trời mà hét, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 111 Phạm Thị Ngọc Liên (2004), Thức đến sáng mơ, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 112 Vi Thùy Linh (1999), Khát, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 113 Vi Thùy Linh (2003), Linh, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 114 Vi Thùy Linh (2005), Đồng tử, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 115 Vi Thùy Linh (2008), ViLi in love, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 116 Vi Thùy Linh (2010), Phim đơi - Tình tự chậm, Nxb Thanh niên, Hà Nội 117 Vũ Quỳnh Loan (2005), Thơ Vi Thùy Linh, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 118 Dương Kiều Minh (2008), “Thơ văn xi - vài cảm nhận ban đầu”, Tạp chí Thơ, (6), tr.56-59 119 Trường Lưu (1996), Chủ nghĩa nhân văn văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 120 Phương Lựu (1998), “Suy nghĩ đặc điểm nữ văn sĩ”, Tạp chí Tác phẩm mới, số 121 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học - Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 122 Phương Lựu chủ biên (2011), Lí luận văn học, tập, in lần thứ tư, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 123 Phương Lựu chủ biên (2011), Lí luận văn học, in lần thứ tư, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 160 124 Phương Lựu chủ biên (2012), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, in lần thứ 3, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 125 Phương Lựu (2012), Lí luận văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 126 Ly Hoàng Ly (1999), Cỏ trắng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 127 Ly Hồng Ly (2005), Lơ lơ, Nxb Hội Nhà văn, Tp Hồ Chí Minh 128 John J Macionis (2004), Giới tính giống phái, Xã hội học, Nxb Thống kê, Hà Nội 129 Nguyễn Hữu Hồng Minh (2002), “Thơ Việt Nam từ góc nhìn hệ”, Tạp chí Tia sáng, (1) 130 Lê Trà My (2015), “Trở với thể nữ (Một cách nhìn nữ quyền sáng tác Y Ban)”, Nữ quyền vấn đề lí luận thực tiễn (kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr.311-316 131 Tuyết Nga (1992), Viết trước tuổi mình, Nxb Nghệ An, Nghệ An 132 Tuyết Nga (2002), Ảo giác, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 133 Tuyết Nga (2008), Hạt giẻ thứ tư, Nxb Văn học, Hà Nội 134 Nguyễn Thị Việt Nga (2012) Vấn đề thân phận người tiểu thuyết đô thị miền Nam 1954 - 1975, Luận án tiến sĩ văn học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 135 Lê Thành Nghị (2009), “Khi khát vọng tơi trữ tình đánh thức” http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c174/n3367/Khi-khat-vong-ca-nhan-cuacai-toi-tru-tinh-duoc-danh-thuc.html 136 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam - hình thức thể loại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 137 Phạm Xn Ngun (2001), “Thơ Linh”, Tạp chí Sơng Hương, (4) 138 Vương Trí Nhàn (1996), “Phụ nữ sáng tác văn chương”, Tạp chí Văn học, (6) 161 139 Vương Trí Nhàn, “Văn học sex: chấp nhận để tìm cách đổi khác”, nguồn: http://www.tienphong.vn/van-nghe/42654/Van-hoc-sex-Chap-nhan-de-tim-cachdoi-khac.html 140 Ý Nhi (2010), Tuyển tập Ý Nhi, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 141 Nicholas Davidson, Lược sử nữ quyền Hoa Kì, Hồ Liễu dịch, nguồn: http://triethoc.edu.vn/vi/chuyen-de-triet-hoc/truong-phai-triet-hoc/thuyet-nuquyen/luoc-su-ve-nu-quyen-hoa-ki_117.html 142 Nhiều tác giả (1977), Thơ văn Lý - Trần, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 143 Nhiều tác giả (1978), Thơ văn Lý - Trần, Tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 144 Nhiều tác giả (1988), Thơ văn Lý - Trần, Tập - thượng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 145 Nhiều tác giả (2000), Tuyển thơ tác giả nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 146 Nhiều tác giả (2005), Tuyển tập thơ văn nữ Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 147 Nhiều tác giả (2008), Almanach Người mẹ Phái đẹp, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 148 Nhiều tác giả (2008), Thơ nữ Việt Nam từ xưa đến nay, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 149 Nhiều tác giả (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Viện Văn học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 150 Vũ Nho (sưu tuyển) (2009), 33 gương mặt thơ nữ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 151 Lê Lưu Oanh (1996), Thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 152 Võ Phiến (1988), “Văn học miền nam tổng quan”, http//: vitnamvanhien 153 Hoàng Phê (chủ biên) (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 154 Đặng Phùng Quân, “Từ lý luận phụ nữ: Từ Simone de Beauvoir đến Judith Butler”, nguồn: http://www.gio-o.com/dangphungquanLyLuanPhuNu.html.] 155 Nguyễn Hưng Quốc (2000), Nữ quyền luận, nguồn: http://www.tienve.org /home/ literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork&artworkId=3822 162 156 Nguyễn Hưng Quốc, “Nữ quyền luận đồng tính luận”, nguồn: http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork&a rtworkId=3469 157 Nguyễn Hưng Quốc (1999), “Chuyện hiếp dâm vấn đề phái tính văn học Việt Nam”, nguồn:http://www.tienve.org/home/viet/viewViet Journa ls.do?action=viewArtwork&artworkId=276 158 Samuel Enoch Stumpf & Donald C Abel (2004), Nhập môn triết học phương Tây, Lưu Văn Hy biên dịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 159 Arthur Schopenhauer (2006), Siêu hình tình yêu - Siêu hình chết, (Hồng Thiên Nguyễn dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 160 Nguyễn Thanh Sơn (2001), “Linh ơi…!”, Báo Người Hà Nội, số 8/ ngày 24-02 161 Nguyễn Thanh Sơn (2002), Phê bình văn học tơi, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 162 Nguyễn Thanh Sơn (2002), “Nằm nghiêng - Phan Huyền Thư”, Báo Thể thao văn hóa, số 89 163 ChuVăn Sơn (2007), Thơ điệu hồn cấu trúc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 164 Chu Văn Sơn, Vi Thùy Linh - thi sĩ quyền, nguồn: http://tonvinh vanhoadoc.vn/van-hoc-tre/tac-gia-tre/2840-vi-thuy-linh-thi-si-cua-ai-quyen html 165 Trần Đăng Suyền (2012), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 166 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 167 Trần Đình Sử chủ biên (2007), Tự học số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 168 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 169 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập Trần Đình Sử, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 170 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Huế 171 Trần Đình Sử chủ biên (2008), Tự học số vấn đề lí luận lịch sử, phần 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 172 Trần Đình Sử chủ biên (2011), Giáo trình lí luận văn học, tập 1, in lần thứ 4, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 163 173 Trần Đình Sử (2011), Giáo trình lí luận văn học, tập 3, in lần thứ 4, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 174 Trần Đình Sử (2012), Lí luận văn học, tập 2, in lần thứ tư, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 175 Nguyễn Trọng Tạo (2002), Trình diễn thơ, Phụ Thơ, Báo Văn nghệ, số 7/1502 176 Đoàn Minh Tâm (2006), “Rỗng ngực - vài cảm nhận”, http://giaitri.vnex press.net/tin-tuc/sach/lang-van/rong-nguc-vai-cam-nhan-1974267.html 177 Lê Văn Tấn, Nguyễn Thị Hưởng (2013), Hành trình nghiên cứu ngữ văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 178 Nguyễn Thanh Tâm, “Vi Thùy Linh - quyền lực lời”, nguồn: http://m.go.vn/edu/pages/e-tap-chi/MagazinePage.aspx?m=3&mc=10 &n=12458 179 Nguyễn Thanh Tâm, “Một số tượng văn học bật thời kỳ đổi mới”, nguồn: http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=16683 180 Đặng Tiến (2009), Thơ thi pháp chân dung, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 181 Hoài Thanh, Hoài Chân (2008), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 182 Nguyễn Bá Thành (1995), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 183 Nguyễn Bá Thành (2006), Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 184 Nguyễn Bá Thành (2012), Giáo trình tư thơ đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 185 Nguyễn Văn Thắng (2008), Thơ làng quê phong trào Thơ Mới 19321941, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 186 Đoàn Cầm Thi, “Chiến tranh, tình yêu tình dục văn học Việt Nam đương đại”, nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/chien-tranhtinh-yeu-tinh-duc-trong-van-hoc-vn-duong-dai-22-1973865 187 Nguyễn Huy Thiệp, “Tính dục văn học hơm nay”, nguồn: http://vietbao.vn/Van-hoa/Tinh-duc-trong-van-hoc-hom-nay/20563695/103/ 164 188 Ngô Đức Thịnh (2010), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 189 Ngô Đức Thịnh (2010), Lên đồng, hành trình thần linh thân phận, Nxb Thế giới, Hà Nội 190 Hoàng Bá Thịnh (2008), Giáo trình Xã hội học giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 191 Trần Nho Thìn (2010), “Nho giáo nữ quyền”, Tham luận trình bày Hội thảo khoa học quốc tế Nho giáo Việt Nam văn hóa Đơng Nam Á, nguồn: http://www.nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phe-binh/trannho-thin-nho-giao-va-nu-quyen.html 192 Trần Nho Thìn (2009), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, tái lần thứ nhất, Nxb Giáo dục, Hà Nội 193 Trần Nho Thìn, Nho giáo quyền phụ nữ lịch sử, nguồn: http://www.reds.vn/index.php/tri-thuc/triet-hoc/3774-nho-giao-va-quyen-cuaphu-nu-trong-lich-su 194 Đỗ Thị Thoan, Thơ nữ: giới vấn đề, nguồn: http://phi.hnue.vn /Nghiencuu/VanhocVietNamhiendai/tabid/103/newstab/25/Default.aspx 195 Võ Thị Thoa (2013), “Vấn đề tình dục văn học Việt Nam sau 1975”, http://tapchivan.com/tin-van-hoc-viet-nam-van-de-tinh-duc-trong-van-hoc-vietnam-sau-1975-%28vo-thi-thoa%29-657.html 196 Lưu Khánh Thơ (1994), Thơ tình Xuân Diệu, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ Văn, Viện Văn học, Hà Nội 197 Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 198 Lưu Khánh Thơ, “Suy nghĩ thơ hôm nay”, Phụ Thơ, Báo Văn nghệ, quý III/2003 199 Lưu Khánh Thơ, “Cách tân nghệ thuật thơ trẻ đương đại”, nguồn: http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=12201 200 Lưu Khánh Thơ (2008), “Thơ văn xuôi vận động thể loại thơ sau 1975”, Tạp chí Thơ, (6), tr 40-51 165 201 Lưu Khánh Thơ, “Vi Thùy Linh phiêu du Phim đơi tình tự chậm”, nguồn: ttp://vnca.cand.com.vn/vi-vn/doisongvanhoa/2011/6/56116.cand 202 Chu Thị Thơm (2002), “Nằm nghiêng - báo động tính thẩm mĩ tập thơ”, Báo Giáo dục Thời đại, số đặc biệt tháng 203 Bích Thu (1998), Theo dịng văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 204 Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (11), tr.15-28 205 Bích Thu (2015), “Nỗ lực đổi thơ nữ đương đại”, Văn học Việt Nam đại sáng tạo tiếp nhận, Nxb Văn học, Hà Nội 206 Lý Hoài Thu (2002), “Sự vận động thể loại văn xuôi văn học thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (1), tr.55-59 207 Lý Hoài Thu (2008), “Hồi ký bút ký văn học thời kỳ đổi mới”, Trong sách Đồng cảm sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 208 Lý Hồi Thu (2001), “Tiểu thuyết - tầm vóc thực số phận người”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (2) 209 Mai Thị Thu (2016), Tinh thần nữ quyền văn xuôi Việt Nam sau 1986, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 210 Vũ Hồng Thuật (2003), “Cần tiếng nói đồng tình”, Phụ Thơ, Báo Văn nghệ, số 6/ tháng 12 211 Hoàng Vũ Thuật, “Cội nguồn hành trình thơ hơm nay”, nguồn: http://hoangvuthuat.vnweblogs.com/archives/2752/200906 212 Đinh Thị Như Thúy (2005), Cùng qua mùa hạ, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 213 Đinh Thị Như Thúy (2007), Phía bên cầu, Nxb Phụ nữ, Tp Hồ Chí Minh 214 Đinh Thị Như Thúy (2011), Ngày linh hương nở sáng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 215 Đỗ Lai Thúy biên soạn (2001), Nghệ thuật thủ pháp (Lí thuyết chủ nghĩa hình thức Nga), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 216 Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, Nxb Tri thức, Hà Nội 166 217 Đỗ Lai Thúy (2011), Hồ Xuân Hương - hoài niệm phồn thực, Nxb Tri thức, Hà Nội 218 Đỗ Lai Thúy (2012), Mắt thơ - phê bình phong cách Thơ Mới, in lần thứ 5, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 219 Đỗ Lai Thúy (2012), Thơ mỹ học khác, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 220 Lộc Phương Thủy (2002), Andre Gide - Đời văn tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 221 Lộc Phương Thủy (2005), Tiểu thuyết Pháp kỷ XX - truyền thống cách tân, Nxb Văn học, Hà Nội 222 Lộc Phương Thủy (2007) (chủ biên), Lý luận phê bình văn học giới kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 223 Đặng Thu Thủy (2011), Thơ trữ tình Việt Nam từ thập kỉ 80 đến nay, đổi bản, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 224 Phan Huyền Thư (2001), Xin lỗi thơ khơng dành cho bạn, Tạp chí Tia sáng, ngày 01 tháng 225 Phan Huyền Thư (2002), Nằm nghiêng, Nx Hội Nhà văn, Hà Nội 226 Phan Huyền Thư (2005), Rỗng ngực, Nxb Văn học, Hà Nội 227 Phan Trọng Thưởng (2001), Văn chương - tiến trình - tác giả - tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 228 Phan Trọng Thưởng (2005), “Văn học Việt Nam 60 năm nhìn lại (19452005)”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (9), tr.3-12 229 Phan Trọng Thưởng (2005), “Vì mĩ học phê bình”, Lý luận phê bình văn học - Đổi phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 230 Đặng Tiến (2009), Thơ - thi pháp & chân dung, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 231 Tess Cosslett, Celia Lury, Penny Summerfield (chủ biên) , Nữ quyền tự truyện, Nguyễn Thị Thanh Xuân dịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 232 Trần Văn Toàn (2010), Tả thực với việc đại hóa văn xi quốc ngữ giai đoạn giao thời, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 167 233 Trần Văn Tồn (2013), “Diễn ngơn giới tính thi pháp nhân vật (trường hợp Dũng Đoạn tuyệt Nhất Linh)”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (8), tr.4050 234 Trần Văn Toàn, Vấn đề tính dục văn học Việt Nam, nguồn: http:// vietvan.vn/vi/bvct/id344/Van-de-tinh-duc-trong-van-hoc-Viet-Nam/ 235 Trần Văn Tồn, Về diễn ngơn tính dục văn xuôi nghệ thuật Việt Nam (từ đầu kỷ 20 đến 1945), nguồn: http://khoavanhoc.edu.vn/index php?option=com_content&view=article&id=145:dienngon-tinhduc-vanxuoinghethuat-vietnam&catid=70:gii-trong-vn-hc-va-ngon-ng-hc-29-42009&Itemid=204 236 Trần Văn Tồn, “Nam tính hóa nữ tính - đọc“Đoạn tuyệt” Nhất Linh từ góc nhìn giới tính”, nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=7686 237 Hồng Ngọc Tuấn (1999), “Dục tính văn chương vấn đề đạo đức”, http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do?action=viewArtwork&art workId=1620 238 Nhật Tuấn (2013), Cảm xúc thơ Đinh Thị Như Thúy”, http://www.bbc.co.uk/vietnamese/culture_social/2013/09/130924_dinh_thi_nhu_ thu y_poetry 239 Hồng Ngọc Tuấn, “Dục tính văn chương vấn đề đạo đức, http://www.tienve.org 240 Phạm Nữ Hương Trà (2013), Vần nhịp thơ nữ Việt Nam đương đại, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân ngơn ngữ học, Trường ĐHKHXH & NV - Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 241 Lê Ngọc Trà (1991), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 242 Lê Ngọc Trà (2007), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (1) 243 Bình Nguyên Trang (2003), Chỉ em bình pha lê biết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 244 Bình Ngun Trang (2012), Những bơng hoa thiền, Nxb Văn học, Hà Nội 168 245 Vân Trang, Ngô Hoàng, Bảo Hưng sưu tầm biên soạn (1997), Văn học 1975 - 1985, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 246 Nguyễn Mạnh Trinh, Tình dục văn chương xã hội chủ nghĩa, nguồn: http://thoibao.com/2013/11/19/tinh-du%CC%A3c-trong-van-chuong-xhcn/ 247 Trần Văn Trọng, Ý thức nữ quyền thơ Đạm Phương nữ sĩ, nguồn: http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phe-binh/y- thuc-nu-quyen-trong-tho-dam-phuong-nu-su.html 248 Lê Thị Dục Tú (1997), Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 249 Lê Dục Tú (1999), “Văn học năm 1998 - có mới?”, Tạp chí Văn học, (1), tr.4954 250 Lê Dục Tú (2008), “Những đóng góp bút nữ phong trào thơ mới, http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c84/n239/Nhung-dong-gop-cua-caccay-but-tho-nu-trong-phong-trao-tho-moi.html 251 Nguyễn Đình Tú, Văn trẻ đội ngũ vài khuynh hướng sáng tác gần đây, nguồn: http://vietvan.vn/vi/bvct/id329/Van-tre,-doi-ngu-va-mot-vai-khuy nh huong-sang-tac-gan-day/ 252 Nguyễn Đức Tùng (2009), “Những kỷ niệm văn học miền Nam”, Tạp chí Sơng Hương (244/6) 253 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 254 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội 255 Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 256 Tzvetan Todorov (2004), M Bakhtin - Nguyên lý đối thoại (Đào Ngọc Chương dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 257 Eco Umberto (2004), Đi tìm thật biết cười, Nxb Hội Nhà văn - Trung tâm văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 169 258 Hồ Khánh Vân, Một vài lý giải tượng tự thuật sáng tác văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ 1990 đến nay, nguồn: http:// pctu.edu.vn/Trangch%E1%BB%A7/Khoa/Khoah%E1%BB%8DcXHNV/T%C3 %A0inguy%C3%AAn/tabid/161/cate/99/ADId/444/AId/436/Default.aspx 259 Hồ Khánh Vân, “Ý thức nữ quyền phát triển bước đầu văn học nữ Nam Bộ tiến trình đại hóa văn học dân tộc đầu kỷ XX”, nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=2813 260 Viện Văn học (1990), Văn học thực, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 261 Viện văn học (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 262 Võ Khánh Vinh chủ biên (2010), Giáo dục quyền người: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 263 Võ Khánh Vinh chủ biên (2011), Quyền người, Giáo trình giảng dạy Sau đại học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 264 Võ Khánh Vinh chủ biên (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền kinh tế, văn hố xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 265 Võ Khánh Vinh chủ biên (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền dân trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 266 Võ Khánh Vinh chủ biên (2011), Quyền người: Tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội, tái lần 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 267 Võ Khánh Vinh chủ biên (2011), Quyền người: Tiếp cận đa ngành liên ngành luật học, tái lần 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 268 L.X Vưgotxki (1995), Tâm lý học nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội - Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 269 Trần Ngọc Vương (1997), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 270 Trần Ngọc Vương (2010), Thực thể Việt nhìn từ tọa độ chữ, Nxb Tri Thức, Hà Nội 170 271 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam, tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 272 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2013), Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn xi Việt Nam đương đại, Luận án tiến sĩ Văn học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 273 Lê Thị Hà Xuyên (2015), “Một số vấn đề lý luận chủ nghĩa nữ quyền đương đại phương Tây”, Nữ quyền vấn đề lí luận thực tiễn (kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, tr.22-30 274 Nguyễn Hải Yến, Chủ nghĩa nữ quyền văn học, nguồn: http://judakjudak.blogspot.chhhom/2010/11/chu-nghia-nu-quyen-trong-van-hocbai.html?zx=1aabea3087e4ce1b 275 Cát Yên (2006), “Trương Quế Chi: Tìm kiếm hành trình “đang lớn”?”, Báo Tiền phong, số ngày - - 2006, tr 08 171

Ngày đăng: 17/05/2023, 17:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w