1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán nguyên vật liệu tại việt nam hiện nay

37 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 203,5 KB

Nội dung

 PAGE Đề án môn học GVHD Nguyễn Thị Mai Anh LỜI MỞ ĐẦU Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố đầu vào không thể thiếu được của bất kỳ một doanh nghiệp nào Tổ chức hạch toán kế toán nguyên vật liệu[.]

Đề án môn học GVHD: Nguyễn Thị Mai Anh LỜI MỞ ĐẦU Nguyên vật liệu yếu tố đầu vào thiếu doanh nghiệp Tổ chức hạch toán kế toán ngun vật liệu có ý nghĩa thiết thực khơng phục vụ cho công tác quản lý nguyên vật liệu mà cịn tiền đề để tính chi phí giá thành sản phẩm doanh nghiệp Có thể thấy, yếu tố định giành thắng lợi cạnh tranh sản phẩm tiêu thụ chất lượng giá Nhiệm vụ doanh nghiệp không ngày sản xuất nhiều sản phẩm với chất lượng cao mà cịn phải tìm biện pháp để hạ giá thành sản phẩm Mà chất lượng sản phẩm lại phụ thuộc vào nguyên vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm Hơn nữa, chi phí nguyên vật liệu lại chiếm phần lớn giá thành sản phẩm sản xuất Do vậy, ta khẳng định nguyên vật liệu yếu tố định thành bại doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất Nhận thức vấn đề đồng thời khuyến khích giáo Th.s Nguyễn Thị Mai Anh, em chọn đề tài: “Kế toán nguyên vật liệu Việt Nam nay” Ngoài lời mở đầu kết luận, kết cấu đề án gồm phần: Phần I: Lý luận chung kế toán nguyên vật liệu Phần II: Thực trạng số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu Việt Nam Do trình độ cịn hạn chế, đề án khơng thể tránh khỏi thiều sót định Em mong góp ý, bảo để đề án em hoàn thiện SVTH: Đào Đại Sơn Mã SV: BH239119 Đề án môn học GVHD: Nguyễn Thị Mai Anh Phần I Lý luận chung kế toán nguyên vật liệu I Nguyên vật liệu tầm quan trọng kế toán nguyên vật liệu doanh nghiệp 1.1 Khái niệm nguyên vật liệu Nguyên vật liệu đối tượng lao động mua tự chế biến cần thiết trình hoạt động sản xuất doanh nghiệp thể dạng vật hố như: sắt, thép doanh nghiệp khí chế tạo, sợi doanh nghiệp dệt, da doanh nghiệp đóng giày, vải doanh nghiệp may mặc… Nguyên vật liệu tham gia vào chu kỳ sản xuất kinh doanh định toàn giá trị chuyển hết lần vào chi phí kinh doanh kỳ 1.2 Đặc điểm nguyên vật liệu - Nguyên vật liệu có hình thái biểu dạng vật hoá - Nguyên vật liệu tham gia vào chu kỳ sản xuất kinh doanh định Khi tham gia vào chu kỳ sản xuất dạng tác động lao động chúng bị tiêu hao toàn thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo hình thái vật chất sản phẩm - Việc tiến hành sản xuất có thuận lợi hay khơng phụ thuộc nhiều vào trình cung cấp nguyên vật liệu có kịp thời, đầy đủ tiêu chuẩn chất lượng hay khơng Q trình cung cấp góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, giúp sản phẩm cạnh tranh thị trường SVTH: Đào Đại Sơn Mã SV: BH239119 Đề án môn học GVHD: Nguyễn Thị Mai Anh II Phân loại, tính giá tổ chức chứng từ kế toán nguyên vật liệu 2.1 Phân loại nguyên vật liệu (NVL) * Căn vào vai trò tác dụng NVL trình sản xuất - kinh doanh - Nguyên liệu vật liệu (NVLC): Là nguyên liệu, vật liệu mà sau q trình gia cơng chế biến cấu thành hình thái vật chất sản phẩm - Vật liệu phụ (VLP): vật liệu có tác dụng phụ trình sản xuất – kinh doanh, sử dụng kết hợp với NVLC để hoàn thiện nâng cáo tính năng, chất lượng sản phẩm sử dụng để đảm bảo cho công cụ lao động hoạt động bình thường, dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý - Nhiên liệu: Là thứ dùng để tạo nhiệt than đá, than củi, xăng, dầu… - Phụ tùng thay thế: Là loại vật tư sử dụng cho hoạt động sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ - Thiết bị vật liệu XDCB: Là loại thiết bị, vật liệu phục vụ cho hoạt động xây lắp, XDCB - Vật liệu khác: Là loại vật liệu đặc chủng doanh nghiệp phế liệu thu hồi Cách phân loại đáp ứng yêu cầu phản ánh tổng quát mặt giá trị loại NVL SVTH: Đào Đại Sơn Mã SV: BH239119 Đề án môn học GVHD: Nguyễn Thị Mai Anh * Căn vào nơi sử dụng NVL: - NVL dùng phận sản xuất Nguyên vật liệu trực tiếp Nguyên vật liệu gián tiếp - Vật liệu dùng phận bán hàng - Vật liệu dùng phận quản lý doanh nghiệp - Vật liệu dùng cho XDCB, SCL TSCĐ - NVL dùng cho phận khác 2.2 Tính giá nguyên vật liệu Tính giá NVL công tác quan trọng việc tổ chức hạch tốn NVL Tính giá NVL việc dùng thước đo tiền tệ để biểu giá trị NVL theo nguyên tắc định Áp dụng điều 04 chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 hàng tồn kho ban hành theo định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 Bộ Tài chính: “Hàng tồn kho tính theo giá gốc Trường hợp giá trị thực thấp giá gốc phải tính theo giá trị thực được” Trong đó: Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: chi phí thu mua, chi phí chế biến chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để hàng tồn kho địa điểm trạng thái Giá trị thực được: giá bán ước tính hàng tồn kho kỳ sản xuất kinh doanh bình thường trừ (-) chi phí ước tính đẻ hồn thành sản phẩm chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng SVTH: Đào Đại Sơn Mã SV: BH239119 Đề án môn học GVHD: Nguyễn Thị Mai Anh Như phù hợp với chuẩn mực kế tốn hàng tồn kho cơng tác hạch tốn NVL doanh nghiệp, NVL tính theo giá thực tế 2.2.1 Tính giá NVL nhập vào * Nguyên tắc tính: - Thời điểm tính giá doanh nghiệp kiểm nhận NVL nhập kho đưa vào sử dụng khơng qua kho Chỉ tiêu tính giá giá thực tế Giá thực tế NVL loại giá hình thành sở chứng từ hợp lệ chứng minh khoản chi hợp pháp doanh nghiệp để tạo NVL Giá thực tế NVL nhập kho xác định tùy theo nguồn nhập - Tính giá dựa sở dồn tích - Kết hợp hài hồ ngun tắc phù hợp nguyên tắc trọng yếu xử lý chi phí thu mua * Tính giá NVL theo phương thức hình thành + Tính giá NVL thu mua: Gtt = Ghđ + Tn + Cm – Ck – Th Gtt: giá thực tế NVL nhập vào Ghđ: Giá toán cho người bán (tính theo giá thu tiền lần) Tn: Thuế ngồi giá tốn phải nộp q trình mua Cm: Chi phí thu mua Ck: Chiết khấu thơng mại, giảm giá hưởng Th: Thuế giá tốn hồn lại * Tính giá NVL hình thành theo phương thức khác SVTH: Đào Đại Sơn Mã SV: BH239119 Đề án môn học GVHD: Nguyễn Thị Mai Anh - Đối với NVL gia công chế biến xong nhập kho giá thực tế bao gồm giá xuất chi phí gia cơng chế biến, chi phí vận chuyển, bốc dỡ - Đối với NVL nhận vốn góp liên doanh cổ phần giá thực tế NVL giá trị bên tham gia góp vốn thừa nhận - Đối với NVL vay, mượn tạm thời đơn vị khác, giá thực tế nhập kho tính theo giá thị trường số NVL - Đối với phế liệu thu hồi từ trình sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp giá thực tế tính theo đánh giá thực tế theo giá bán thị trường 2.2.2 Tính giá NVL xuất kho * Nguyên tắc tính: - Thời điểm tính giá xuất kho NVL cuối kỳ hạch toán - Giá NVL xuất kho phải tính theo giá phí - Giá NVL xuất kho phải phù hợp với khối lượng xuất - Phương pháp tính giá NVL phải thích hợp với đặc điểm NVL doanh nghiệp - Phương pháp tính giá xuất kho phải quán - Các phương pháp tính giá xuất kho thơng dụng * Giá thực tế đích danh (tính trực tiếp): - Phương pháp thích hợp với doanh nghiệp có điều kiện bảo quản riêng lô NVL nhập kho - Khi xuất kho lơ tính theo giá thực tế nhập kho đích danh lơ - Ưu điểm: cơng tác tính giá thực kịp thời kế tốn theo dõi SVTH: Đào Đại Sơn Mã SV: BH239119 Đề án môn học GVHD: Nguyễn Thị Mai Anh thời hạn bảo quản lô NVL - Nhược điểm: Địi hỏi cơng tác xếp, bảo quản phải tỷ mỷ, tốn công sức * Phương pháp Nhập trước - Xuất trước: - Giá thực tế xuất kho tính sở giả định lô NVL nhập vào kho trước xuất dùng trước, vậy, lượng NVL xuất kho thuộc lần nhập tính theo giá thực tế lần nhập - Ưu điểm: tính giá xuất kho kịp thời - Nhược điểm: phải tính giá theo danh điểm phải hạch toán chi tiết NVL kho theo loại giá nên tốn nhiều công sức, chi phí kinh doanh doanh nghiệp khơng phản ứng kịp thời với giá thị trường - Điều kiện vận dụng: thích hợp với doanh nghiệp có danh điểm NVL số lần nhập kho danh điểm không nhiều * Phương pháp Nhập sau - Xuất trước: - NVL tính giá thực tế xuất kho sở giả định lô NVL nhập vào kho sau xuất dùng trước, việc tính giá xuất NVL làm ngược lại với phương pháp Nhập trước - Xuất trước - Về ưu, nhược điểm điều kiện vận dụng phương pháp Nhập sau - Xuất trước giống phương pháp Nhập trước - Xuất trước, sử dụng phương pháp Nhập sau - Xuất trước giúp cho chi phí kinh doanh doanh nghiệp phản ứng kịp thời với giá thị trường * Phương pháp giá thực tế bình quân kỳ dự trữ: SVTH: Đào Đại Sơn Mã SV: BH239119 Đề án môn học GVHD: Nguyễn Thị Mai Anh Theo phương pháp này, vào giá thực tế NVL tồn đầu kỳ nhập kỳ, kế tốn xác định giá bình quân đơn vị NVL Căn vào lượng NVL xuất kỳ giá đơn vị bình quân để xác định giá thực tế xuất kỳ - Điều kiện vận dụng: doanh nghiệp có danh điểm NVL số lần nhập, xuất danh điểm nhiều - Trình tự tính giá: Giá thực tế xuất kho kỳ Lượng xuất kho Giá thực tế danh điểm NVL tồn đầu kỳ nhập kho Giá đơn vị bình quân = Giá đơn vị bình quân kỳ x = kỳ Khối lượng danh điểm NVL tồn đầu kỳ nhập kho kỳ - Ưu điểm: giảm nhẹ việc hạch toán chi tiết NVL không phụ thuộc vào số lần nhập, xuất danh điểm NVL - Nhược điểm: dồn cơng việc vào cuối kỳ phải tính giá theo danh điểm * Phương pháp giá thực tế bình quân sau lần nhập: - Sau lần nhập, kế tốn phải xác định giá bình qn danh điểm NVL Căn vào giá đơn vị bình quân lượng NVL xuất kho lần nhập để kế toán xác định giá thực tế NVL xuất kho - Ưu điểm: Cho phép kế toán tính giá NVL xuất kho kịp thời - Nhược điểm: Khối lượng cơng việc tính tốn nhiều phải tiến hành tính giá theo danh điểm NVL SVTH: Đào Đại Sơn Mã SV: BH239119 Đề án môn học GVHD: Nguyễn Thị Mai Anh - Điều kiện áp dụng: Chỉ sử dụng doanh nghiệp có danh điểm NVL số lần nhập loại không nhiều * Phương pháp hệ số giá (Phương pháp giá hạch toán): + Điều kiện vận dụng: - Doanh nghiệp có nhiều danh điểm NVL - Nghiệp vụ nhập - xuất vật liệu diễn thường xuyên - Xây dựng hệ thống giá hạch tốn (Ght) - Trình tự tính giá: - Trong kỳ dùng giá hạch tốn để theo dõi tình hình nhập, xuất NVL - Cuối kỳ xác định hệ số giá cho loại NVL (hệ số giá VLC, VLP) + Ưu điểm: - Giảm nhẹ khối lượng cơng việc liên quan đến tính giá - Kết hợp chặt chẽ hạch toán chi tiết với hạch tốn tổng hợp cơng tác tính giá - Đánh giá tình hình thực kế hoạch cung cấp NVL + Nhược điểm: Tính giá phải thực vào cuối kỳ * Phương pháp trị giá hàng tồn cuối kỳ: Gtt NVL tồn kho cuối kỳ = Số lượng tồn kho cuối kỳ * Đơn giá NVL nhập kho lần cuối Gtt NVL xuất kho = Gtt NVL nhập kho + Gtt NVL tồn kho đầu kỳ - Gtt NVL tồn kho cuối kỳ SVTH: Đào Đại Sơn Mã SV: BH239119 Đề án môn học GVHD: Nguyễn Thị Mai Anh III Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu 3.1 Phương pháp thẻ song song: Theo phương pháp này, thủ kho vào chứng từ nhập, xuất NVL để ghi “Thẻ kho” (mở theo danh điểm kho) Kế toán NVL dựa chứng từ nhập, xuất NVL để ghi số lượng tính thành tiền NVL nhập, xuất vào “Thẻ kế toán chi tiết vật liệu” (mở tương ứng với thẻ kho) Cuối kỳ, kế toán tiến hành đối chiếu số liệu “Thẻ kế toán chi tiết vật liệu” với “Thẻ kho” tương ứng Thủ kho chuyển đến, đồng thời từ “Sổ kế toán chi tiết vật liệu, kế toán lấy số liệu để ghi vào “Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn vật liệu” theo danh điểm, loại NVL để đối chiếu với số liệu kế toán tổng hợp nhập, xuất vật liệu * Trình tự Phiếu nhập Sổ chi Thẻ kho tiết Sổ tổng hợp Nhập-Xuất-Tồn vật tư Phiếu xuất Ghi hàng ngày Sổ báo cáo tổng hợp Ghi cuối tháng Đối chiếu + Ưu điểm: đơn giản khâu ghi chép, đối chiếu số liệu phát sai SVTH: Đào Đại Sơn Mã SV: BH239119

Ngày đăng: 17/05/2023, 11:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w