1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu của công ty dệt minh khai

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 357,5 KB

Nội dung

Đề cương lập quy hoạch HTCN khu vực Hoàng Mai đến năm 2020, định hướng năm 2030 MỤC LỤC 1LỜI NÓI ĐẦU 2CHƯƠNG I VAI TRÒ VÀ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU Ở CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 2I NHỮNG VẤN[.]

MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG I:VAI TRỊ VÀ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU Ở CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU Khái niệm 2 Bản chất 2 II VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN Sơ lược tình hình xuất DN Việt Nam thời gian qua Vai trò hoạt động xuất DN Việt Nam Một số hình thức xuất nước ta CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY DỆT MINH KHAI I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY DỆT MINH KHAI Lịch sử hình thành phát triển Công ty dệt Minh Khai Chức nhiệm vụ Công ty dệt Minh Khai Cơ cấu tổ chức hoạt động Công ty dệt Minh Khai Đặc điểm sản xuất kinh doanh 9 10 II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CƠNG TY Tình hình xuất Cơng ty thời gian qua Chính sách giá xuất Công ty Kênh phân phối thị trường xuất Công ty 11 11 17 17 III ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY DỆT MINH KHAI 18 Những thành tựu mà Cơng ty đạt Những khó khăn tồn Nguyên nhân tồn 20 18 18 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY DỆT MINH KHAI TRONG THỜI GIAN TỚI 21 I ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 21 II PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY DỆT MINH KHAI THỜI GIAN TỚI 21 III MỘT SỐ GIÁI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY DỆT MINH KHAI 22 Tổ chức tốt công tác điều tra nghiên cứu thị trường 23 Hoàn thiện kênh phân phối xuất thị trường truyền thống, mở rộng xuất sang thị trường 23 Phấn đấu hạ giá thành sản phẩm 24 Đào tạo nhân lực, bồi dưỡng đội ngũ công nhân tay nghề cao tăng cường công tác bồi dưỡng, đào tạo cán quản lý 25 IV MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 26 Kiến nghị với nhà nước Kiến nghị với Công ty 27 V KẾT LUẬN 27 26 LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, với mục tiêu đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đồng thời bước tham gia hội nhập kinh tế khu vực giới, việc đẩy mạnh xuất Nhà nước đặc biệt coi trọng Xuất phát triển đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước, giải công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, thúc đẩy ngành công nghiệp khác phát triển Ngành dệt may nước ta ngành công nghiệp mũi nhọn trình cơng nghiệp hố - đại hóa đất nước Công ty dệt Minh Khai doanh nghiệp dệt Nhà nước đứng đầu ngành công nghiệp nhẹ Hà nội, có thành tựu đáng kể công đổi Trong thời gian qua Cơng ty dệt Minh Khai ln hồn thành nhiệm vụ sản xuất tiêu kinh tế Nhà nước giao ngày chiếm lĩnh thị trường khó tính Nhật Bản, EU, Mỹ…đồng thời tạo uy tín cơng ty thị trường quốc tế Tuy nhiên, bối cảnh tự hoá thương mại ngày nay, công ty vấp phải cạnh tranh gay gắt đối thủ cạnh tranh lớn mạnh ngành dệt may Trung Quốc, Thái Lan, Indonexia…đặc biệt Trung Quốc Đây thách thức to lớn địi hỏi cơng ty phải có biện pháp giải quyết, nhằm tăng sức cạnh tranh, đẩy mạnh xuất khẩu, nâng cao uy tín cơng ty trường quốc tế Sau thời gian tìm hiểu kiến thức tích luỹ nhà trường giúp em viết đề tài :“Thực trạng giải pháp thúc đẩy xuất Công ty dệt Minh Khai” Em mong muốn giải pháp mà em đề xuất giúp công ty đạt kết cao hoạt động xuất Đề tài gồm nội dung sau: Chương 1: Vai trò nội dung hoạt động xuất Doanh Nghiệp Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất Công ty dệt Minh Khai Chương 3: Giải pháp thúc đẩy xuất Cơng ty dệt Minh Khai Có nội dung báo cáo này, em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn bảo tận tình thầy giáo TS Trần Văn Bão, tài liệu Công ty dệt Minh Khai q trình em hồn thành đề tài Do thời gian có hạn kinh nghiệm thực tiễn nhiều hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy em kính mong giúp góp ý thầy bạn sinh viên để em có điều kiện hồn thiện kiến thức Hà nội, 2011 Sinh viên thực hiện: Trương Thị Thu Huyền Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương Mại- K11B Sinh viên: Trương Thị Thu Huyền Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương Mại – K11B Trang CHƯƠNG I: VAI TRÒ VÀ NỘI DUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU Ở CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU Khái niệm Xuất hàng hoá việc bán hàng hoá quốc gia cho quốc gia khác sở toán tiền tệ Hàng hoá vận chuyển qua biên giới quốc gia, tiền tệ ngoại tệ hai quốc gia Hoạt động xuất hình thức hoạt động ngoại thương xuất từ lâu đời ngày phát triển Hoạt động xuất khác với hoạt động buôn bán nước Nếu buôn bán nội địa, hàng hóa vận chuyển phạm vi quốc gia, đồng tiền toán đồng nội tệ quốc gia bên chủ thể có chung quốc tịch hoạt động xuất khẩu, hàng hoá vận chuyển qua biên giới quốc gia, đồng tiền toán ngoại tệ hai bên bên chủ thể phải có quốc tịch hai nước khác Hoạt động xuất khẩu, diễn lĩnh vực, điều kiện kinh tế, từ xuất hàng hoá tiêu dùng dịch vụ, tư liệu sản xuất, máy móc thiết bị kỹ thuật cơng nghệ cao Tất hoạt động nhằm mang lại lợi ích kinh tế cho quốc gia tham gia Bản chất Hoạt động xuất hình thức biểu hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế Nó biểu thơng qua trao đổi hàng hoá dịch vụ nước cho nước khác dùng tiền tệ làm phương tiện trao đổi Đằng sau việc trao đổi mối quan hệ xã hội phản ánh phụ thuộc lẫn kinh tế người sản xuất hàng hoá riêng biệt quốc gia Với ý nghĩa đó, hoạt động xuất đóng vai trị việc khai thác tiềm đất nước Hoạt động xuất cần thiết mở rộng khả tiêu dùng nước nhập khai thác lợi so sánh nước xuất Thực tế cho thấy, quốc gia cá nhân sống riêng rẽ, biệt lập với bên mà tồn phát triển Thương mại quốc tế cho phép đa dạng hoá mặt hàng tiêu dùng với chất lượng số lượng cao so với ranh giới khả sản xuất nước, thực chế độ tự cung tự cấp, khơng bn bán với nước ngồi Vì vậy, phụ thuộc lẫn quốc gia ngày tăng Tuy nhiên, xét cách cụ thể nguyên nhân sâu xa việc trao đổi mua bán xuất phát từ đa dạng điều kiện tự nhiên nên nước chun mơn sản xuất số mặt hàng có lợi xuất để đổi lấy hàng nhập từ nước khác nhằm mục đích lợi nhuận Nhưng khác điều kiện sản xuất lý để thúc đẩy nước mở rộng quan hệ trao đổi buôn bán với Quan trọng hai bên có lợi có khác sở thích lượng cầu hang Sinh viên: Trương Thị Thu Huyền Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương Mại – K11B Trang hố Chính vậy, nước ta với xuất phát điểm thấp chi phí sản xuất lớn tất mặt hàng cường quốc kinh tế, trì quan hệ thương mại với nước Trong năm qua, vấn đề phát triển ngoại thương nói chung hoạt động xuất nói riêng ln mục tiêu chiến lược để phát triển kinh tế Đảng Nhà nước ta coi trọng đặt lên hàng đầu II VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY Sơ lược tình hình xuất doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua Từ Nhà nước ta bắt đầu thực sách đổi mới, kinh tế Việt Nam bước đầu vào phát triển ổn định Tốc độ phát triển kinh tế bình quân giai đoạn 2000-2004 đạt 8,2%; giai đoạn 2004-2010 đạt 6,7%; tổng sản phẩm nước (GDP) tăng bình quân hàng năm 10 năm 7,5% (chiến lược đề 6,9-7,5%) Có kết phần đóng góp hoạt động kinh tế đối ngoại Hoạt động ngoại thương doanh nghiệp Việt Nam, có hoạt động xuất khẩu, có bước tăng trưởng đáng kể Nếu xét riêng xuất khẩu, thấy rõ tiến đáng kể qua thời kỳ Bảng 1: Kim ngạch xuất qua năm (Đơn vị: triệu USD) Năm Giá trị 2003 2004 5.448,9 7.255,9 2005 9.185 2006 9.361 2007 11.523 2008 14.455 2009 15.1 2010 16.53 (Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam) Ngoài tỷ trọng nhóm hàng xuất có chuyển dịch qua giai đoạn Từ 2000- 2010, tỷ trọng nhóm hàng nơng lâm thuỷ sản có xu hướng giảm dần cấu xuất chiếm 68% năm 2000 đến năm 2010 chiếm 19,8% Trong nhóm hàng cơng nghiệp nặng khoáng sản tăng dần qua năm đạt 35,6% vào năm 2010 Sự thay đổi doanh nghiệp Việt Nam tăng dần xuất dầu thô Hàng cơng nghiệp thủ cơng mỹ nghệ có xu hướng tăng dần đạt mức 34,3% vào năm 2010 Tỷ trọng hàng nguyên liệu thô giảm tỷ trọng mặt hàng qua chế biến tăng giúp cho giá trị xuất Việt Nam tăng lên Bởi xuất hàng nguyên liệu thô, ngoại tệ thu thấp đồng thời lại không thúc đẩy sản xuất nước phát triển tạo việc làm cho người lao động Sự biến động tình hình kinh tế khu vực giới với chuyển dịch tích cực cấu xuất kéo theo thay đổi thị trường xuất Thị trường xuất so với thời kỳ trước năm 90 mở rộng nhanh theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá Kim ngạch xuất doanh nghiệp Việt Nam vào nước Nhìn vào tốc độ tăng kim ngạch xuất qua năm ta thấy tín hiệu đáng mừng, đồng thời thấy thách thức mà mặt hàng xuất khâủ ta gặp phải gia nhập sâu vào thị trường giới Do đòi hỏi Nhà nước phải có Sinh viên: Trương Thị Thu Huyền Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương Mại – K11B Trang sách đắn kịp thời doanh nghiệp phải tự nỗ lực vươn lên đứng vững trước cạnh tranh mạnh mẽ kinh tế khu vực giới Vai trò hoạt động xuất doanh nghiệp Việt Nam 2.1 Xuất động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, giúp chuyển dịch cấu kinh tế Hoạt động xuất có ý nghĩa quan trọng cần thiết nước ta Với kinh tế chậm phát triển, sở vật chất, kỹ thuật lạc hậu, không đồng nước ta việc đẩy mạnh xuất tạo thêm cơng ăn việc làm cải thiện đời sống, tăng thu ngoại tệ, thúc đẩy phát triển kinh tế chiến lược lâu dài Để thực chiến lược lâu dài phải nhận thức rõ ý nghĩa việc xuất hàng hố: - Thơng qua việc xuất mặt hàng mạnh phát huy lợi so sánh, sử dụng hợp lý nguồn lực, trao đổi thành tưu khoa học công nghệ tiên tiến - Thông qua hoạt động xuất khẩu, tính cạnh tranh nâng cao nên chất lượng hàng hố khơng ngừng tăng lên, tạo điều kiện nâng cao lực sản xuất thể nội lực kinh tế đất nước Mặt khác hoạt động xuất góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất nước phát triển Từ tạo điều kiện thuận lợi cho hàng loạt ngành sản xuất khác phát triển, đồng thời thúc đẩy ngành dịch vụ hỗ trợ hoạt động xuất ngành bảo hiểm, hàng hải, thông tin liên lạc quốc tế dịch vụ tài quốc tế đầu tư Xuất tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện thuận lợi mở rộng khả cung cấp đầu tư trở lại cho sản xuất, tạo tiền đề kinh tế kỹ thuật đồng thời nâng cao lực sản xuất nước Điều chứng tỏ xuất phương tiện quan trọng để tạo vốn đưa kỹ thuật công nghệ nước ngồi vào Việt Nam nhằm đại hố kinh tế đất nước 2.2 Xuất tạo nguồn vốn, nguồn ngoại tệ lớn góp phần quan trọng vào việc cải thiện cán cân toán Cần khẳng định nhập siêu tình trạng chung nước phát triển Tình trạng khơng dễ khắc phục sớm chiều Ở nước này, nhu cầu mặt lớn khả kinh tế có Để thoả mãn nhu cầu cho phát triển sản xuất đời sống nhân dân, việc nhập đòi hỏi ngày mở rộng Tuy nhiên, nhập siêu hồn cảnh khơng tích cực dẫn đến cân cán cân thương mại từ dẫn tới cân cán cân toán Điều trở nên nguy hiểm , đặc biệt thời kỳ kinh tế giới biến động thường xuyên Việt Nam nước phát triển, nhu cầu nhập lớn Cho nên việc xuất nhập tất yếu Nhưng việc nhập nhiều nên kéo dài thời gian ngắn với trình phát triển sản xuất cần đồng thời đẩy mạnh xuất Điều tạo vững cho phát triển kinh tế đất nước Sinh viên: Trương Thị Thu Huyền Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương Mại – K11B Trang 2.3 Xuất có tác dụng tích cực đến việc giải công ăn việc làm cải thiện đời sống cho người lao động Việt Nam nước có dân số đông, cấu dân số thuộc loại dân số trẻ Số người độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ lớn tổng số 80 triệu người Hàng năm, số người độ tuổi lao động bổ sung khoảng 1,5-2 triệu người Việc giải việc làm cho số người hồn tồn khơng đơn giản Hơn nữa, số dân làm việc ngành nông nghiệp nước ta lớn nên cịn phải tính đến số người thất nghiệp theo mùa vụ Thực tế cho thấy vấn đề thất nghiệp vấn đề nan giải mà Việt Nam nhiều nước khác cần phải giải - Xuất tạo nguồn vốn để nhập sản phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống hàng ngày, nâng cao chất lượng sống vật chất lẫn tinh thần - Thông qua xuất khẩu, quy mô ngành sản xuất hàng xuất mở rộng, có thêm nhiều ngành nghề từ thu hút nhiều lao động vào làm việc - Xuất phát triển tiền đề cho quan hệ kinh tế đối ngoại khác du lịch, xuất sức lao động, tạo điều kiện đưa lực lượng lao động tham gia vào trình phân cơng lao động quốc tế Đây nhân tố quan trọng giải tình trạng thất nghiệp 2.4 Hoạt động xuất sở để mở rộng thúc đẩy mối quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta Với đường lối kinh tế “đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp”, Đảng ta chủ trương đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, đẩy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại Mặc dù xuất lĩnh vực kinh tế đối ngoại lại có quan hệ mật thiết với lĩnh vực lại thu hút đầu tư trực tiếp, vay tín dụng quốc tế, hợp tác triển khai công nghệ Thực tiễn thời gian qua chứng tỏ phát triển hoạt động xuất ngành có liên quan thúc đẩy phát triển quan hệ tín dụng- vay nợ quốc tế, đầu tư, mở rộng vận tải quốc tế…Mặt khác, quan hệ kinh tế đối ngoại lại tạo tiền đề cho mở rộng xuất Một số hình thức xuất doanh nghiệp Việt Nam 3.1 Xuất uỷ thác Hoạt động xuất uỷ thác hoạt động hình thành doanh nghiệp nước có nhu cầu xuất số loại hàng hố khơng đủ điều kiện để xuất uỷ thác cho doanh nghiệp có chức giao dịch ngoại thương tiến hành đàm phán với đối tác nước để làm thủ tục xuất hàng hoá theo yêu cầu bên uỷ thác hưởng khoản thù lao gọi phí uỷ thác Sinh viên: Trương Thị Thu Huyền Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương Mại – K11B Trang Trong hoạt động xuất uỷ thác, doanh nghiệp nhận uỷ thác bỏ vốn, xin hạn ngạch (nếu có), khơng phải nghiên cứu thị trường tiêu thụ tiêu thụ hàng mà phải đứng thay mặt bên uỷ thác tìm giao dịch với bạn hàng nước ngoài, ký hợp đồng làm thủ tục xuất hàng hoá thay mặt bên uỷ thác khiếu nại, đòi bồi thường với bên nước ngồi có tổn thất 3.2 Xuất tự doanh Xuất tự doanh hoạt động xuất độc lập doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập sở nghiên cứu kỹ thị trường ngồi nước, tính tốn đầy đủ chi phí đảm bảo kinh doanh xuất có lãi, phương hướng, sách, pháp luật quốc gia quốc tế Trong xuất tự doanh, doanh nghiệp phải đứng mũi chịu sào trước tất việc Doanh nghiệp phải xem xét cách kỹ từ bước nghiên cứu thị trường đến việc ký kết hợp đồng thực hợp đồng doanh nghiệp phải tự bỏ vốn ra, chịu chi phí rủi ro xảy 3.3 Xuất liên doanh Đây hoạt động xuất hàng hoá sở liên kết kinh tế cách tự nguyện doanh nghiệp nhằm phối hợp khả để giao dịch đề chủ trương, biện pháp có liên quan đến hoạt động xuất khẩu, thúc đẩy hoạt động phát triển theo hướng có lợi cho tất bên, chia lãi chịu lỗ So với hình thức xuất tự doanh hình thức này, doanh nghiệp phải chịu rủi tro doanh nghiệp liên doanh xuất góp phần vốn định, quyền hạn trách nhiệm bên phân theo số vốn góp 3.4 Xuất đổi hàng Xuất đổi hàng với trao đổi bù trừ hai loại nghiệp vụ chủ yếu bn bán đối lưu, hình thức xuất gắn liền với nhập khẩu, tốn theo hình thức khơng phải dùng tiền mà chuyển hàng hố Để thực hình thức xuất hàng hố nhập hàng hoá xuất phải tương đương giá trị, tính quý phải cân giá cả, bạn hàng bán mua Trên khái quát số hình thức xuất áp dụng phổ biến nước ta Bên cạnh cịn có hình thức khác chưa áp dụng nhiều Sinh viên: Trương Thị Thu Huyền Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương Mại – K11B Trang CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CƠNG TY DỆT MINH KHAI Cơng ty dệt Minh Khai doanh nghiệp Nhà nước, đơn vị lớn Sở công nghiệp Hà Nội thành lập năm 1974 theo định số 25 - QĐUB UBND thành phố Hà Nội ngày 20-3-1974 Tên Công ty : Công ty dệt Minh Khai Tên giao dịch quốc tế: Minh Khai Textile Company Trụ sở chính: 423 Đường Minh Khai - Hà Nội I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY DỆT MINH KHAI Lịch sử hình thành phát triển Công ty dệt Minh Khai Các giai đoạn phát triển Công ty dệt Minh Khai gắn liền với phát triển ngành công nghiệp Hà Nội riêng kinh tế Việt Nam nói chung Cơng ty dệt Minh Khai (trước nhà máy dệt khăn mặt khăn tay) khởi công xây dựng từ cuối năm 1960, đầu năm 1970 Tuy nhiên, chiến tranh phá hoại giặc Mỹ, đến năm 1974, Công ty xây dựng xong thức thành lập theo định UBND thành phố Hà Nội Với nỗ lực cán công nhân viên Công ty, với quan tâm giúp đỡ quan, ban ngành cấp thành phố, năm tiếp theo, Cơng ty dần vào ổn định, hồn thiện nhà xưởng, hiệu chỉnh lại máy móc thiết bị, đào tạo thêm lao động để tăng cường sản xuất Nhiệm vụ chủ yếu lúc Công ty sản xuất khăn mặt, khăn bông, khăn tắm… phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nội địa Từ năm 1981 - 1989 thời kỳ phát triển với tốc độ cao Cơng ty Trong giai đoạn này, để giải khó khăn vấn đề cung cấp nguyên vật liệu thị trường, chủ động sản xuất kinh doanh, Công ty chuyển hướng để xuất (cả hai thị trường XHCN TBCN) chủ yếu Năm 1988, Công ty Nhà nước cho phép thực xuất trực tiếp doanh nghiệp miền Bắc Nhà nước cho phép làm thí điểm xuất nhập trực tiếp nước Những năm đầu thập kỷ 90 kỷ 20, kinh tế nước ta chuyển mạnh sang chế quản lí với việc hệ thống XHCN sụp đổ Đông Âu Liên Xô (cũ) làm cho nhiều doanh nghiệp nhà nước có Cơng ty dệt Minh Khai gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, giúp đỡ nhà nước (đặc biệt Sở công nghiệp Hà Nội) với nỗ lực cán công nhân viên Công ty, Công ty dệt Minh Khai đầu tư thêm nhiều trang thiết bị nhằm bước nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, chăm lo tốt đời sống cán công nhân viên hoàn thành nhiệm vụ nhà nước giao Sinh viên: Trương Thị Thu Huyền Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương Mại – K11B Trang nhập nói chung hàng dệt may nói riêng Việt Nam thị trường này.Vì số lượng sản phẩm xuất Công ty dệt Minh Khai bị giảm xuống - Sau khủng hoảng khu vực nước xuất hàng dệt may lớn Indonesia, Thái lan, Ấn Độ, phục hồi, với Trung Quốc bắt đầu chương trình phát triển mạnh mẽ trước việc đổi công nghệ, trang thiết bị, khuyến khích đầu tư, trọng đào tạo nguồn nhân lực nên nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm họ Trong đóViệt Nam, sau khủng hoảng giá nhân công Việt Nam lĩnh vực sản xuất hàng dệt may xuất lại trở nên cao so với Trung Quốc nước khác khu vực Do giá hàng dệt may xuất Việt Nam cao nước khu vực khoảng 10-15% cao giá hàng Trung Quốc 20% Hơn nữa, suất lao động cơng nhân Việt Nam cịn thấp 50-70% so với nước khu vực Với khả xuất hàng dệt may Việt Nam tránh khỏi cạnh tranh gay gắt với đối thủ cạnh tranh lớn mạnh thị trường EU - Việt Nam thâm nhập vào thị trường EU nên hiểu biết thị trường Cơng ty cịn q ỏi, thiếu thơng tin thị trường giá cả, thị hiếu mặt hàng ưa chuộng, kinh nghiệm thương trường cịn thiếu Cơng ty thực xuất sản phẩm sang thị trường EU chủ yếu thông qua số Công ty thương mại trung gian nước Tổng công ty dệt may Việt Nam Vinatex, Tổng công ty xuất nhập mỹ nghệ Artexport công ty thương nhân Việt kiều Khơng có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nên Công ty thiếu hiểu biết nhu cầu sở thích thực người tiêu dùng cộng đồng nước EU Tuy nhiên Cơng ty có lợi chất lượng sản phẩm xuất Nếu thị trường Nhật Bản chấp nhận sản phẩm Cơng ty có nghĩa tạo nên uy tín hình ảnh cho sản phẩm Công ty cácdoanh nhân thị trường quốc tế Do khả thâm nhập vào thị trường có địi hỏi chất lượng cao EU hồn tồn thực hố * Thị trường Châu Á Bên cạnh hai thị trường nhập hàng dệt may lớn Nhật Bản EU, Cơng ty dệt Minh Khai cịn thực xuất sang số nước Châu Á Đài Loan, Hơng Kơng, Hàn Quốc Nói chung tỷ trọng xuất sang thị trường nước thấp khách hàng khơng thường xun Công ty Các nước quốc gia sản xuất xuất khăn nên Công ty chủ yếu xuất sang thị trường loại sản phẩm áo choàng tắm, ga trải giường, cịn có số loại khăn ăn Giá trị kim ngạch xuất Công ty vào thị trường Châu Á nhỏ bé chưa xứng đáng với tiềm tiêu dùng thị trường đông dân Năm 2006 kim ngạch xuất Công ty vào thị trường 152.700 USD đạt tỷ trọng 4,65% Năm 2007 đạt 160.900 USD chiếm 3,94% tổng kim ngạch xuất Theo đà tăng trưởng này, năm 2008 kim ngạch xuất Công ty sang nước đạt 168.660 USD Trong hai năm trở lại số lại tụt giảm Năm 2009, mức xuất đạt 150.000 USD sang đến năm 2010 giảm xuống 57.000 USD Sinh viên: Trương Thị Thu Huyền Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương Mại – K11B Trang 13 Kết cho thấy mức tăng trưởng kim ngạch xuất Công ty thị trường Châu Á khơng ổn định có xu hướng giảm xuống Công ty chưa trọng tới việc xây dựng, củng cố phát triển vị có quan hệ làm ăn nhỏ lẻ với khách hàng Châu Á Tuy nhiên, lợi Công ty thị trường sản phẩm áo choàng tắm Đây sản phẩm cao cấp, sản xuất năm gần có chất lượng tốt kiểu dáng mẫu mã đẹp hợp thời trang nên người tiêu dùng ưa chuộng 1.2 Phân tích tình hình xuất theo mặt hàng Từ nhà nước chuyển đổi chế quản lý theo chế thị trường, năm qua gặp phải nhiều khó khăn song Công ty đứng vững thị trường, sản phẩm sản xuất đạt chất lượng tốt, màu sắc đẹp, độ bền cao Mặt hàng xuất Cơng ty gồm có: khăn ăn, khăn mặt, khăn tay, áo choàng tắm số sản phẩm khác như: thảm chùi chân, ga trải giường, khăn bếp Ngay từ chuyển đổi sang kinh doanh xuất chính, Cơng ty dệt Minh Khai xác định sản phẩm xuất khăn dệt loại Hàng năm việc xuất sản phẩm mang lại cho Công ty nguồn lợi nhuận xuất cao doanh thu xuất lớn Năm 2007 kim ngạch xuất khăn đạt 3.037.000 USD Năm 2008 có khó khăn thị trường tỷ giá hối đối khơng ổn định nên kim ngạch xuất đạt 2.626.000 USD Trong năm vừa qua giá trị xuất tăng lên với kim ngạch xuất năm 2009 3.312.960 USD năm 2010 đạt 3.020.500 USD Bảng : Kim ngạch xuất theo mặt hàng Đơn vị:1000 USD Năm 2007 GT % Khăn bơng 3.037,5 75 Áo chồng tắm 405 10 Màn tuyn 607,5 15 Tổng 4.05 100 TTXK Năm 2008 GT % 2.623,6 70 374,8 10 749,6 20 3.748 100 Năm 2009 GT % 3.312,96 71 412,96 8,9 914,05 20 4.64 100 Năm 2010 GT % 3.020,5 70 517,8 12 776,7 18 4.315 100 (Nguồn: Phòng Kế hoạch Thị trường) Sở dĩ nhóm sản phẩm có giá trị xuất cao có đa dạng kiểu dáng, mẫu mã, màu sắc phong phú vàng, trắng, xanh hồng Một số loại sản phẩm cịn trang trí in hình giống, hoa văn bắt mắt hấp dẫn người tiêu dùng ưa chuộng Hơn nữa, sản phẩm khăn bơng lại có chất lượng tốt, khăn dày dặn, thấm nước, độ mềm mại cao, tạo thoải mái sử dụng nên khả xuất sản phẩm cao tốc độ tiêu thụ cao Sản phẩm áo choàng tắm sản phẩm Công ty năm gần Tuy đưa vào sản xuất chưa lâu song giá trị kim ngạch xuất mặt hàng áo choàng tắm có vị trí đáng kể khoảng 10% tổng kim ngạch xuất Công ty Đây loại sản phẩm cao cấp có giá thành cao chất lượng tốt nên sản phẩm khách hàng Nhật Bản, Châu Á ưa chuộng Năm 2007 giá trị xuất áo choàng tắm đạt 405.000 USD chiếm 10% tổng kim ngạch xuất Trong năm tỷ trọng xuất mặt hàng dừng lại mức 10% Đó Cơng ty sản xuất 12 loại áo choàng tắm, kiểu dáng mẫu mã cịn thiếu đa dạng Hơn sản phẩm lại có giá bán cao phục vụ cho nhóm người tiêu dùng có thu nhập cao chủ yếu nên chưa mở rộng thị trường tiêu thụ.Vì thời gian tới Cơng ty cần có hướng mở rộng thị trường xuất cho sản phẩm Sinh viên: Trương Thị Thu Huyền Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương Mại – K11B Trang 14 Đối với mặt hàng xuất tuyn, mặt hàng mà Công ty chủ yếu tiêu thụ nước, xuất thị trường nước Sản phẩm xuất chủ yếu thông qua Đan Mạch đưa sang thị trường Châu Phi Việc thực xuất mặt hàng Cơng ty thực theo chương trình phòng chống sốt rét Liên Hợp Quốc nên kim ngạch xuất không cao Giá trị kim ngạch xuất mặt hàng chiếm khoảng 1520% tổng kim ngạch xuất Vì để đẩy mạnh hoạt động xuất Công ty năm tới Công ty cần có biện pháp để thúc đẩy việc xuất mặt hàng đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng, ký kết nhiều hợp đồng xuất 1.3 Phân tích hoạt động xuất theo phương thức xuất Công ty dệt Minh Khai tiến hành xuất sản phẩm nước theo hai phương thức: - Xuất trực tiếp cho siêu thị công ty thương mại Nhật Bản - Xuất gián tiếp thông qua cơng ty thương mại trung gian ngồi nước Đối với hình thức xuất trược tiếp, Cơng ty áp dụng chủ yếu cho thị trường Nhật Bản Công ty tiến hành xuất trực tiếp dựa sở phịng kế hoạch thị trường Hiện Cơng ty chưa có chi nhánh xuất đặt thị trường truyền thống để làm công tác thăm dò nghiên cứu thị trường bán hàng khả tài cịn hạn chế Trong năm qua, Công ty dệt Minh Khai chủ yếu thực xuất trực tiếp, tỷ trọng xuất theo phương thức đạt mức cao, 95% kim ngạch xuất Kim ngạch xuất trực tiếp qua năm tăng, đặc biệt năm 2010 đạt 4.565.000USD Bảng 4: Kim ngạch xuất theo phương thức xuất Đơn vị: 1000USD TTXK XK trực tiếp XK gián tiếp Tổng KNXK Năm 2006 Năm 2007 GT % GT % 3.15 96 3.928,5 97 131 121,5 3.281 100 4.05 100 Năm 2008 Năm 2009 GT % GT % 3.673 98 4.565,7 98,4 74 74,3 1,6 3.748 100 4.64 100 Năm 2010 GT % 4.284,8 99,3 30,2 0,7 4.315 100 (Nguồn: Phòng Kế hoạch thị trường) Công ty tạo mối thiện cảm tạo dựng hình ảnh uy tín với khách hàng Nhật Bản nên khách hàng tin tưởng, hàng năm ký kết hợp đồng với số lượng lớn Đối với thị trường khác, Công ty chủ yếu sử dụng hình thức xuất gián tiếp Điều giúp Cơng ty tiếp cận thâm nhập vào thị trường thông qua nhà nhập trung gian công ty thương mại trung gian Khác với hình thức xuất trực tiếp, kim ngạch xuất gián tiếp năm sau lại giảm so với năm 2008 Nguyên nhân Công ty chưa chiếm lĩnh thị trường 1.4 Phân tích tình hình kim ngạch xuất qua năm Bảng 5: Kim ngạch xuất giai đoạn 2006 - 2010 Đơn vị: USD Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng KNXK 3.281.900 4.050.000 3.478.000 4.640.000 4.315.000 (Nguồn: Phòng Kế hoạch thị trường) Sinh viên: Trương Thị Thu Huyền Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương Mại – K11B Trang 15 Qua bảng ta thấy KNXK Công ty tăng không Năm 2006 giá trị KNXK Công ty đạt 3.281.900 USD, tăng lên 4.050.000 USD vào 2007 Đây nỗ lực lớn Cơng ty Do năm 2006 tình hình suy thối kinh tế khu vực kinh tế Nhật Bản bị ảnh hưởng mà chịu tác động mạnh mẽ làm cho kinh tế Nhật Bản rơi vào tình trạng suy thối Điều ảnh hưởng khơng nhỏ tới tình hình sản xuất kinh doanh xuất Công ty Qua năm 2008 giá trị KNXK giảm xuống 3.478.000 USD Các năm 2008, 2009 giá trị KNXK có tăng tốc độ tăng khơng cao chí năm 2009 giảm từ 4.640.000 xuống cịn 4.315.000 USD Ngun nhân tình trạng cạnh trang gay gắt đối thủ cạnh tranh lớn mạnh lĩnh vực xuất hàng dệt may Trung Quốc, Thái Lan, Indonexia… Đây bất lợi lớn Công ty, buộc Công ty phải có biện pháp đối phó với vấn đề Nhưng nhìn chung Cơng ty thấy lực sản xuất Công ty tiềm tàng Chất lượng, mẫu mã sản phẩm Công ty khách hàng Nhật Bản ưa chuộng Đó hội giúp Công ty phát triển sản xuất, điều kiện thuận lợi để Công ty đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng năm Chính sách giá xuất Cơng ty Giá có ảnh hưởng nhiều đến khả cạnh tranh Công ty thị trường xuất Hiện sách giá xuất mà Cơng ty dệt Minh Khai áp dụng sách giá thống thị trường Mặt khác Công ty xuất theo điều kiện FOB, chi phí cho sản phẩm xuất chủ yếu thay đổi theo khối lượng lô hàng xuất nên Công ty dệt Minh khai định phải áp dụng sách giá Hơn nữa, áp dụng sách giá này, Cơng ty khơng phải tính tốn nhiều lần điều tiết kiệm thời gian chi phí Nhưng giá sản phẩm xuất Công ty trở nên linh hoạt so với biến động giá thị trường Trong xu tự cạnh tranh ngày vấn đề thị trường yếu tố sống doanh nghiệp xuất Việc áp dụng sách giá trở nên khơng thích hợp với điều kiện thị trường cạnh tranh thị trường quốc gia làm cản trở việc xuất sản phẩm Công ty khơng tối đa hóa lợi nhuận cho Cơng ty Hiện mức giá xuất mà Công ty áp dụng cao giá nội địa Hơn sản phẩm khăn sản phẩm thiết yếu lại khó xác định khối lượng nhu cầu Vì Cơng ty khó xác định khối lượng sản phẩm bán Như khó xác định lợi nhuận khả rủi ro cao khó cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh nước nước đặc biệt với Trung Quốc Kênh phân phối thị trường xuất Công ty Công ty dệt Minh Khai chủ yếu thực xuất sản phẩm khăn sang thị trường Nhật Bản Kênh phân phối xuất thị trường Nhật Bản Công ty xây dựng sau: Công ty dệt Minh Khai Nhà nhập Người bán lẻ Người tiêu dùng cuối Kênh phân phối xuất thị trường xuất Nhật Bản cịn q đơn giản có hai thành viên Sinh viên: Trương Thị Thu Huyền Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương Mại – K11B Trang 16 Thành viên thứ kênh phân phối nhà nhập Nhật Bản bao gồm Công ty thương mại ASAHI, ITOCHO, VINASEIKO, HOUEI, DAIEI, FUKIEN nhà phân phối sản phẩm Cơng ty Sản phẩm khăn bơng Cơng ty có nhãn hiệu riêng để tiêu thụ thị trường Nhật Bản buộc phải sử dụng thương hiệu nhà phân phối đến tay người tiêu dùng Thành viên thứ hai kênh phân phối nhà bán lẻ Trên thị trường Nhật Bản siêu thị, khách sạn, nhà hàng Với kênh phân phối năm qua Công ty dệt Minh khai bước xâm nhập chiếm lĩnh thị trường Nhật Bản Tuy nhiên yếu điểm Cơng ty Cơng ty khơng trực tiếp nhận thông tin từ người tiêu dùng cuối Trong năm tới Cơng ty cần có biện pháp mở rộng kênh phân phối để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm xuất Công ty III ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY DỆT MINH KHAI Những thành tựu mà Công ty đạt Thứ nhất, chất lượng sản phẩm Công ty khách hàng thừa nhận sản phẩm có chất lượng tốt Đây lợi có ảnh hưởng quan trọng tới khả cạnh tranh Công ty thị trường xuất Công ty dệt Minh Khai với mục tiêu kinh doanh coi trọng chữ tín ln đặt vấn đề chữ tín lên hàng đầu, đáp ứng nhu cầu khách hàng Nhật chất lượng sản phẩm lẫn mẫu mã, giá đảm bảo giao hàng hạn hợp đồng quy định Điều tạo nên danh tiếng uy tín cho Cơng ty Đồng thời ban lãnh đạo Công ty áp dụng thành công hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000 tổ chức GLOBAL Anh cấp chứng hệ thống đạt tiêu chuẩn ISO quốc tế vào năm 2001.Từ phát huy tác dụng tích cực làm cho suất chất lượng tăng lên Mặt khác cịn kết đồn kết, tinh thần trách nhiệm cao cán cơng nhân viên tồn Cơng ty Thứ hai, Cơng ty có nguồn nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất ổn định Để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất yêu cầu khách hàng Công ty dệt Minh Khai năm qua phải nhập nguyên liệu sợi bông, sợi polieste loại hoá chất, thuốc nhuộm nhập với khối lượng lớn từ nước Ấn độ, Pakixtan, Indonesia, Nhật Bản Trong q trình mua hàng Cơng ty xây dựng mối quan hệ thân thiện với nhà cung ứng đâù vào nước ngồi Cơng ty tranh thủ giúp đỡ bạn hàng, ký kết hợp đồng mua hàng với điều khoản ưu đãi Đây điều kiện thuận lợi để Cơng ty chủ động sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhanh chóng kịp thời đơn đặt hàng thị trường xuất Những khó khăn tồn Bên cạnh thuận lợi tạo điều kiện cho Công ty hoạt động kinh doanh xuất khẩu, tiền đề để Cơng ty thâm nhập phát triển thị trường Cơng ty dệt Minh Khai gặp nhiều khó khăn hạn chế khả cạnh tranh Công ty thị trường xuất 2.1 Công tác marketing chưa hồn thiện Cơng tác marketing Cơng ty nằm tình trạng chung chung phịng kế hoạch thị trường, hoạt động mức đơn giản Hoạt động điều tra nghiên cứu thị trường chủ yếu tiến hành gián tiếp thông qua nghiên cứu tài liệu sách báo thị trường Bộ thương mại bạn hàng cung cấp, thông qua thương vụ, đại sứ quán Việt Nam nước ngồi để tìm hiểu nghiên cứu thị trường Hoạt động quảng cáo xúc tiến Sinh viên: Trương Thị Thu Huyền Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương Mại – K11B Trang 17

Ngày đăng: 17/05/2023, 10:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w