Dư1. Trình bày nguyên tắc thu hải dược liệu và các phương pháp ổn định dược liệu.2. Nếu các phương pháp để đánh giá dược liệu. Trình bày phương pháp cảm quan, định lượng tro để đánh giá dược liệu. Liệt kê tên, bộ phận dùng của các dược liệu có chứa Tinh bột. 3. Trình bày cấu trúc hóa học của glycosid tim. Nếu sự liên quan giữa cấu trúc và tác dụng của hợp chất glycosid tim. Liệt kê tên, bộ phận dùng của các dược liệu có chứa Glycosid tim. 4. Nêu định nghĩa và trình bày tính chất của saponin. Liệt kê tên, bộ phận dùng của các dược liệu có chứa Saponin. 5. Trình bày phương pháp chiết xuất saponin. Nếu các tác dụng, công dụng của saponin? Liệt kê tên, bộ phận dùng của các dược liệu có chứa Saponin. 6. Trình bày đặc điểm cấu trúc của 3 nhóm anthranoid. Trình bày các phương pháp định tính, định lượng anthranoid trong dược liệu. 7. Trình bày phương pháp chiết xuất, tác dụng sinh lý và công dụng của anthranoid. Liệt kê tên, bộ phận dùng của các dược liệu có chứa anthranoid.8. Nêu các tác dụng sinh học của flavonoid. Liệt kê tên, bộ phận dùng của các dược liệu có chứa flavonoid. 9. Trình bày các nhóm phân loại, các tính chất của flavonoid. Liệt kê tên, bộphận dùng của các dược liệu có chứa flavonoid.10. Trình bày các tác dụng và công dụng của coumarin. Liệt kê tên, bộ phận dùng của các dược liệu có chứa coumarin. 11. Trình bày khái niệm chung về tanin, tính chất và tác dụng của tanin. Liệt kê tên, bộ phận dùng của các dược liệu có chứa tanin.12. Trình bày định nghĩa và tính chất chung của alcaloid. Liệt kê tên, bộ phận dùng của các dược liệu có chứa alcaloid.13. Trình bày phương pháp chiết xuất alcaloid trong dược liệu. Liệt kê tên, bộ phận dùng của các dược liệu có chứa alcaloid.14. Trình bày phương pháp định tính alcaloid trong dược liệu. Liệt kê tên, bộ phận dùng của các dược liệu có chứa alcaloid.
Dược liệu - Dược cổ truyền Trình bày nguyên tắc thu hải dược liệu phương pháp ổn định dược liệu Nếu phương pháp để đánh giá dược liệu Trình bày phương pháp cảm quan, định lượng tro để đánh giá dược liệu Liệt kê tên, phận dùng dược liệu có chứa Tinh bột Trình bày cấu trúc hóa học glycosid tim Nếu liên quan cấu trúc tác dụng hợp chất glycosid tim Liệt kê tên, phận dùng dược liệu có chứa Glycosid tim Nêu định nghĩa trình bày tính chất saponin Liệt kê tên, phận dùng dược liệu có chứa Saponin Trình bày phương pháp chiết xuất saponin Nếu tác dụng, công dụng saponin? Liệt kê tên, phận dùng dược liệu có chứa Saponin Trình bày đặc điểm cấu trúc nhóm anthranoid Trình bày phương pháp định tính, định lượng anthranoid dược liệu Trình bày phương pháp chiết xuất, tác dụng sinh lý công dụng anthranoid Liệt kê tên, phận dùng dược liệu có chứa anthranoid Nêu tác dụng sinh học flavonoid Liệt kê tên, phận dùng dược liệu có chứa flavonoid Trình bày nhóm phân loại, tính chất flavonoid Liệt kê tên, phận dùng dược liệu có chứa flavonoid 10 Trình bày tác dụng công dụng coumarin Liệt kê tên, phận dùng dược liệu có chứa coumarin 11 Trình bày khái niệm chung tanin, tính chất tác dụng tanin Liệt kê tên, phận dùng dược liệu có chứa tanin 12 Trình bày định nghĩa tính chất chung alcaloid Liệt kê tên, phận dùng dược liệu có chứa alcaloid 13 Trình bày phương pháp chiết xuất alcaloid dược liệu Liệt kê tên, phận dùng dược liệu có chứa alcaloid 14 Trình bày phương pháp định tính alcaloid dược liệu Liệt kê tên, phận dùng dược liệu có chứa alcaloid 15 Nêu định nghĩa, tính chất lý hóa tinh dầu Liệt kê tên, phận dùng dược liệu có chứa tinh dầu 16 Trình bày phương pháp phát tạp chất chất giả mạo tinh dầu Liệt kê tên, phận dùng dược liệu có chứa tinh dầu 17 Nêu tác dụng sinh học ứng dụng tinh dầu Liệt kê tên, phận dùng dược liệu có chứa tinh dầu 18 Trình bày định nghĩa, chiết xuất, cơng dụng chất Nhựa Liệt kê tên, phận dùng dược liệu có chứa chất nhựa 19 Trình bày định nghĩa, phân loại công dụng lipid Liệt kê tên, phận dùng dược liệu có chứa chất nhựa 20 Trình bày phận dùng, thành phần hóa học, cơng dụng, liều dùng Ơng mật, Răn 21 Trình bày ứng dụng thuyết âm dương tổ chức sinh lý học thể, phối hợp thuốc chế biến thuốc 22 Trình bày vật dụng thuyết ngũ hành vào quy kinh, chế biến thuốc vào điều trị 23 Định nghĩa thuốc cổ truyền, cổ phương, cổ phương gia giám, thuốc gian truyền? Trình bày tương tác thuốc Y học cổ truyền 24 Trình bày định nghĩa, phân loại, tính chất chung, cơng năng, lưu ý, thuốc giải biểu? Liệt kê tên vị thuốc, phận dùng vị thuốc giải biểu 25 Trình bảy định nghĩa, đặc điểm, phân loại thuốc khử hàn Liệt kê tên vị thuốc, phận dùng vị thuốc khử hàn 26 Trình bày tác dụng, ý sử dụng, kiêng kỵ thuốc hóa đờm, khái, bình suyễn Liệt kể tên vị thuốc, phận dùng vị thuốc nhóm 27 Trình bày tác dụng, cơng dụng, phân loại nhóm thuốc an thần Liệt kê tên vị thuốc, phận dùng vị thuốc an thần 28 Trình bày tác dụng, định nhóm thuốc Bình can tức phong Liệt kê tênvị thuốc, phận dùng vị thuốc Bình can tức phong 29 Trình bày lưu ý sử dụng thuốc bổ dưỡng Liệt kê tên vị thuốc, phận dùng vị thuốc bổ dưỡng 30 Phân biệt chứng bệnh đờm hàn đờm nhiệt Trình bày tác dụng, ý sử dụng, kiêng kỵ thuốc hóa đờm, khái, bình suyễn Liệt kê tên vị thuốc, phận dùng vị thuốc trừ đờm 31 Phân biệt tác dụng, công dụng nhóm thuốc Hành khí giải uất Phá giáng nghịch Liệt kê tên vị thuốc, phận dùng vị thuốc Hành khí giải uất 32 Nêu định nghĩa thuốc trừ phong thấp Liệt kê tên vị thuốc, phận dùng vị thuốc trừ phong thấp 33 Trình bày tính chất chung nhóm thuốc Bổ khí, Bổ huyết Liệt kê tên vị thuốc, phận dùng vị thuốc bổ dưỡng 34 Trình bày định nghĩa, cơng dụng, phối hợp thuốc nhóm thuốc Tiêu đạo Liệt kê tên vị thuốc, phận dùng vị thuốc tiêu đạo 35 Trình bày định nghĩa, công năng, chủ trị, phân loại, lưu ý dùng nhóm thuốc Tả hạ Liệt kê tên vị thuốc, phận dùng vị thuốc tả hạ 36 Trình bày định nghĩa, định nhóm thuốc Trục thủy Liệt kê tên vị thuốc, phận dùng vị thuốc Trục thuỷ 37 Trình bày định nhóm thuốc cố tỉnh sáp niệu sáp trường tả Liệt kê tên vị thuốc, phận dùng vị thuốc nhóm 38 Nêu mục đích chế biển thuốc cổ truyền Trình bày mục đích chế biến để tăng hiệu lực điều trị Liệt kê tiêu chuẩn thuốc sau chế biên 39 Liệt kê phương pháp chế biến theo Hóa chế Trình bày kỹ thuật, mục đích dược liệu chế biến theo phương pháp Nung Sao trực tiếp 40 Liệt kê phương pháp chế biến Thủy hóa hợp chế Trình bày kỹ thuật, mục đích dược liệu chế biến theo phương pháp Chưng, hãm ĐỀ CƯƠNG DƯỢC LIỆU- DƯỢC CỔ TRUYỀN Câu 1: Trình bày nguyên tắc thu hái dược liệu và các phương pháp ổn định dược liệu? ( slide cô oanh) Những nguyên tắc chung: - Đúng dược liệu, phần dùng, thời vụ - Những phận mặt đất nên hái vào lúc khô ráo, phận dưới đất đào lúc ẩm ướt - Động tác thu hái phải khéo léo, nhẹ nhàng, không làm giập nát phận cần thu hái lại vườn, tránh để lẫn đất cát, tạp chất, phần hỏng không dùng - Thu hái lúc trời nắng ráo: phơi sấy & bảo quản - Cây có tinh dầu: sáng sớm, lúc mặt trời chưa mọc Rễ, thân rễ, củ: nên thu hoạch vào thời kỳ mùa thu mùa đông Lúc đó, rễ thân rễ chứa nhiều hoạt chất Song có trường hợp đặc biệt rễ bồ công anh cần thu hái vào mùa hè lúc rễ mới có nhiều hoạt chất cần cho việc chữa bệnh Rễ thân rễ nói chung đào vào lúc ẩm ướt sau phải rửa đất cát trước phơi sấy chế biến Thân: - Thu vào mùa thu đông rụng - Chặt thân xong, bóc vỏ để nước dễ dàng, gỗ đỡ bị mục Vỏ cây: - Thường thu hoạch vào mùa xuân, thời kỳ nhựa hoạt động mạnh, nhiều hoạt chất, vỏ dễ bóc Đơi thu hái vào mùa thu tàn lụi - Vỏ thường lấy cành trung bình vỏ cành già thường có nhiều tế bào chết, hoạt chất Lá và có hoa: - Lá bánh tẻ: Thường thu hái cho thời kỳ quang hợp mạnh nhất, đặc biệt thời kỳ bắt đầu hoa phát triển thường chứa nhiều họat chất - Để bảo vệ nên hái bằng tay Có thể dùng dao, kéo để cắt cành nhỏ bứt - Khi hái độc nên mang găng tay ( Cà độc dược, Trúc đào…) - Lá hái đựng vào đồ đựng có mắt thưa, tránh ép mạnh làm giập na”t, hấp hơi, thâm đen Búp cây: Hái vào mùa xuân nẩy nhiều chồi chưa xòe Hoa: - Thu hái hoa nở bắt đầu nở, không đợi thu hái lúc thụ phấn xong hoa sẽ dễ rụng chất lượng sẽ giảm - Hoa trước nở: nụ Hòe, Đinh hương, Kim ngân - Hái hoa nở: Hồng hoa, Cà độc dược Quả: - Quả mọng: thu hái trước chín vừa chín lúc dịch nhầy - Hái lúc trời mát - Quả khô: nên hái trước khô hẳn Hạt: Thu hái chín già Có phải lấy hạt sớm để tránh nứt làm rơi hạt đậu, sen, ý dĩ Các phương pháp Có phương pháp sử dụng để ổn định dược liệu: Phương pháp phá hủy enzym bằng cồn sôi Phương pháp dùng nhiệt ẩm Phương pháp dùng nhiệt khô Câu 2: Nêu các phương pháp để đánh giá dược liệu Trình bày phương pháp cảm quan, định lượng tro để đánh giá dược liệu Liệt kê tên, bộ phận dùng của các dược liệu có chứa Tinh bột? Các phương pháp để đánh giá dược liệu là: - Cảm quan Sử dụng kính hiển vi Phương pháp hóa học Phương pháp vật lí Xác định độ ẩm Định lượng tro Phương pháp sắc kí Phương pháp cảm quan(trang 13 dược liệu 1) Phương pháp cảm quan dùng giác quan người để đánh nhìn bên ngồi hình dáng, kích thước, màu sắc, đối với vài dược liệu phải bẻ để quan sát bên Mùi đặc điểm nhiều dược liệu chứa tinh dầu, nhựa Vị cam thảo, cỏ ngọt, long nhãn Chua với dược liệu chứa acid hữu Đắng với dược liệu chứa alcaloid, glycosid Cay ớt, gừng, hạt tiêu Định lượng Tro (trang 15,16 Dược liệu 1) Tro toàn phần: Tro tồn phần khối lượng cắn cịn lại sau nung cháy hồn tồn dược liệu Để so sánh kết cần tiến hành điều kiện định Tro không tan acid hydrocloric: Tro khơng tan acid hydrocloric: Thêm vào tro tồn phần 5ml HCl 10% đậy chén nung bằng mặt kính đồng hồ đem đun cách thuỷ 10 phút Dùng 5ml nước cất rửa mặt kính đồng hồ Dùng nước rửa pha lỗng dung dịch cịn lại chén, lọc dung dịch qua giấy lọc không tro, Rửa cắn giấy lọc bằng nước cất nóng nước rửa khơng cịn phản ứng ion cloid nữa, chuyển giấy lọc có chứa cắn vào chén nung sấy khô, đốt nung nhiệt độ 500oC khối lượng không đổi Trừ trường hợp đặc biệt mộc tặc cho biểu thị chủ yếu cấu tạo silicoxyd, dược liệu không làm kĩ Tro không tan acid hydrocloric: Tro sulfat: Tro sulfat tro lại nhỏ acid sulfuric lên dược liệu đem nung Phương pháp cho kết ổn định phương pháp tro tồn phần carbonat oxyd chuyển thành sulfat Tên, bộ phận dùng của các dược liệu chứa tinh bột: - Cát (Củ sắn dây) - Mạch nha (hạt) - Ý dĩ (hạt) - Sen (nhiều phận) - Hoài sơn (thân rễ) - Trạch tả (thân rễ) Câu 3: Trình bày cấu trúc hóa học của glycoside tim Nêu liên quan giữa cấu trúc và tác dụng của hợp chất glycoside tim Liệt kê tên, bộ phận dùng của các dược liệu có chứa glycoside tim? (Trang 149 dược liệu 1) Cấu trúc hóa học của glycoside tim gồm phần Aglycon phần đường Phần aglycon: - Nhân hydrocacbon có cấu trúc steran Đính vào nhân có nhóm chức có oxy - Vịng lacton nối vào vị trí C-17 khung (được coi mạch nhánh) Có loại vịng lacton: + Loại thứ có carbon với nối đơi vị trí α −β , aglycon có vịng lacton có 23 carbon xếp vào nhóm cardenolid + Loại thứ hai có vịng carbon và nối đơi (vịng γ –pyron hay coumalin), aglycon có vịng lacton có 24 carbon xếp vào nhóm bufadienolid Phần đường: Nối vào OH C-3 aglycon Có 40 loại monosaccharid khác Các đường 2,6-desoxy quan trọng nhóm có đặc tính dễ bị thủy phân, cho phản ứng màu với thuốc thử Keller thuốc thử xanthydrol Mạch đường monosaccharide oligosaccharide Sự liên quan giữa cấu trúc và tác dụng của hợp chất glycoside tim - Phần định tác dụng lên tim glycoside tim phần aglycon bao gồm nhân steroid vòng lacton chưa bão hòa: + Nếu giữ vòng lacton thay nhân steroid bằng nhân benzene, naphtalen, tác dụng lên tim sẽ + Nếu giữ nguyên nhân steroid mà thay đổi vòng lacton như: bõa hòa nối đơi, mở vịng, thay vịng lacton bằng vịng lactam tác dụng giảm nhiều - Số lượng nhóm OH (phân cực) hấp thu: + Digitoxin (1 nhóm OH): hấp thu qua đường tiêu hóa, tích lũy + Oubian (nhiều nhóm OH): hấp thu qua đường tiêu hóa, dùng đường tiêm tĩnh mạch, thải trừ nhanh + Digoxin (2 nhóm OH): Hấp thu qua đường tiêu hóa, tốt Oubian, khơng hồn tồn Digitoxin + Nhóm OH C-14 quan trọng, thiếu nhóm tác dụng lên tim sẽ giảm nhiều + Nhóm OH C-3 hướng α làm giảm tác dụng -Vòng lacton hướng α giảm tác dụng lên tim - Ở dạng aglycon, hoạt tính nhóm Bufadienolid mạnh mẽ dẫn chất cardenolid tương ứng Nhóm Bufadienolid hay gây tác dụng phụ - Phần đường có ảnh hưởng đến tác dụng glycoside tim, chủ yếu ảnh hưởng lên độ hòa tan, hấp thu thải trừ Dược liệu chứa glycoside tim Bộ phận dùng Trúc đào Lá Thông thiên Hạt Strophanthus Hạt Strophanthus Việt nam Hạt Digitalis tía Lá Digitalis lơng Lá Đay Hạt Hành biển Củ Câu 4: Nêu định nghĩa và trình bày tính chất của saponin Liệt kê tên, bộ phận dùng của các dược liệu có chứa saponin? (Trang 204 dược liệu 1) Định nghĩa: Saponin hay saponosid nhóm glycoside có phần genin có cấu trúc triterpen hay steroid 27 cacbon gặp rộng rãi thực vật, tìm thấy động vật thân mềm biển hải sâm, biển Tính chất của saponin: -Saponin thường có vị đắng, mùi nồng, gây hắt - Đa số saponin dạng vơ định hình, khơng màu tới màu trắng ngà Một số saponin có mạch đường ngắn kết tinh Sapogenin thường chất kết tinh không màu - Tan nhiều cồn lỗng, dung mơi phân cực, tan hexan, benzene, eter - Sapogenin dẫn chất acetyl dễ kết tinh, có tính tan ngược lại - Saponin thường có khối lượng phân tử lớn, khó bị thẩm tích qua màng bán thấm Tinh chế saponin - Bị hấp phụ bởi: Kaolin, tinh bột, polyamide, then động vật - lam giảm sức mặt, tọa bọt nhiều lắc với nước - Tính phá huyết: làm vỡ hồng cầu nồng độ loãng - Saponin có tính chất kích ứng niêm mạc, hắt hơi, đỏ mắt, liều cao gây nôn mửa, lỏng - Độc với cá: làm tăng tính thấm biểu mơ hơ hấp, làm cá điện giải -Saponin tạo phức với cholesterol 3- β -hydroxysteroid khác Dược liệu chứa saponin Bộ phận dùng Cam thảo Thân rễ phơi, sấy khơ Rau má Tồn tươi khơ Nhân sâm Rễ củ Viễn chí Vỏ rễ Cát cánh Thân rễ Bồ kết Quả, hạt Ngưu tất Rễ củ Ngũ gia bì chân chim Vỏ thân Tam thất Rễ củ Táo nhân Nhân hạt Tỳ giải Thân rễ Khúc khắc Thân rễ Mạch môn Rễ củ Thiên môn Rễ củ Câu 5: Trình bày phương pháp chiết xuất saponin Nêu các tác dụng, công dụng của saponin? Liệt kê tên, bộ phận dùng của các dược liệu có chứa saponin (Trang 211- 214 sách dược liệu 1) * Phương pháp chiết xuất saponin: Chiết xuất dung môi - Đối với saponin trung tính acid: Loại chất béo bột dược liệu bằng cách chiết với ether dầu hỏa Sau chiết saponin bằng dung mơi methanol – nước tỉ lệ 4:1 Dưới áp suất giảm ta loại methanol - Đối với nhóm saponin kiềm thuộc nhóm spirosolan solanidan: Nồi cách thủy đun nóng kèm với bột dược liệu thêm methanol Dịch lọc đem bốc đến khô nồi cách thủy Chiết xuất cột sắt ký Diaion HP – 20: Bằng cách dung dịch mẫu nước nạp lên cột có chứa Diaion HP – 20 Tiếp tục q trình bằng (H2O – MeOH) với nồng độ MeOH tăng dần lên Chiết xuất sóng siêu âm: Đây phương pháp sử dụng sóng siêu âm với tần số phù hợp để tác động mạnh vào dược chất giúp tăng thẩm thấu dung môi đồng thời tăng hịa tan dược chất * Tác dụng, cơng dụng saponin Long đờm, chữa ho : Viễn chí, Cát cánh, Cam thảo, Thiên môn, Mạch môn Thuốc bổ, tăng cường sinh lực : Nhân sâm, Tam thất Giảm đau nhức xương : Ngưu tất, Thổ phục linh Hạ cholesterol máu : Ngưu tất, Cỏ xước Lợi tiểu : Rau má, Tỳ giải,Thiên môn, Mạch môn Chống viêm, kháng khuẩn, kháng nấm, ức chế virus Chống ung thư