1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

De cuong tot nghiep ĐA KHOA CHẤN THƯƠNG

118 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP ĐA KHOA CHẤN THƯƠNG 2018 - 2019 *** Chú ý : Tài liệu mang tính chất tham khảo Đề cương làm mới, ĐÃ ĐƯỢC DUYỆT NỘI DUNG (kiểm tra chỉnh sửa) trước chuyển đến bạn sinh viên Tuy khơng hồn tồn đáp án hay barem chấm điểm phần chuẩn hóa kiến thức giúp bạn thuận tiện việc ôn tập _CHÚC CÁC BẠN ĐẠT ĐƯỢC KẾT QUẢ CAO TRONG KỲ THI SẮP TỚI_ _Keep calm and study hard to become a doctor_ CHÚ Ý : Với câu hỏi NGOẠI – CHẤN THƯƠNG, có thơng báo tùy vào việc xếp lại môn nhà trường, CÂU HỎI THỰC TẾ THI CÓ THỂ SẼ DÀI HOẶC NGẮN HƠN ĐÃ LÀM để phù hợp với thời lượng cấu trúc đề.! Thay đổi bao gồm gộp tách nội dung câu hỏi chủ đề Nội dung tổng thể bạn ơn thi khơng có thay đổi Tuy có số câu bị chỉnh sửa, muốn thông báo lại để bạn sinh viên nắm rõ Chúc bạn ôn thi thật tốt Câu hỏi tốt nghiệp Bộ mơn CHẤN THƯƠNG Câu 1: Trình bày phân loại CTSN; phân loại triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng máu tụ nội sọ? Câu 2: Trình bày cách sơ cứu nguyên tắc điều trị CTSN? Câu 3: Trình bày phân loại, tổn thương GPB, triệu chứng VTSH? Câu 4: Trình bày nội dung sơ cứu nguyên tắc điều trị VTSN? Câu 5: Trình bày chế, triệu sốc bỏng? Câu 6: Trình bày cách điều trị sốc bỏng? Câu 7: Trình bày nguyên nhân, tổn thương GPB, triệu chứng gãy hai xương cẳng tay? Câu 8: Trình bày biến chứng, sơ cứu gãy hai xương cẳng tay? Câu 9: Trình bành điều trị trường hợp gãy khơng di lệch di lệch; Chỉ định phẫu thuật, định cố định gãy hai xương cẳng tay? Câu 10: Trình bày nguyên nhân, tổn thương GPB, triệu chứng gãy hai xương cẳng chân? Câu 11: Trình bày biến chứng, sơ cứu gãy hai xương cẳng chân? Câu 12: Ttrình bày điều trị trường hợp gãy khơng di lệch di lệch; Chỉ định kéo nắn bó bột, định cố định ngoài, định khx gãy hai xương cẳng chân? Câu 13: Phân loại gẫy xương hở theo Gustilo, triệu chứng, sơ cứu gãy xương hở? Câu 14: Trình bày phân loại, chất, đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán, tiến triển điều trị u xương sụn? Câu 15: Trình bày phân loại, chất, đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán, tiến triển điều trị u tế bào khổng lồ? Đề cương tốt nghiệp - Bộ mơn CHẤN THƯƠNG Câu 1: Trình bày phân loại CTSN; phân loại triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng máu tụ nội sọ? * Trả lời: Phân loại: a, Tổn thương mổ: - Chấn động não b, Tổn thương cần phải can thiệp ngoại khoa: - Phù não - Dập não - Máu tụ nội sọ: + Máu tụ màng cứng + Máu tụ màng cứng + Máu tụ não - Vỡ vịm sọ có lún Máu tụ nội sọ Có loại máu tụ nội sọ - Máu tụ màng cứng + Là khối máu tụ nằm khoảng bên xương sọ, bên màng cứng + Nguồn chảy máu: từ xương sọ bị vỡ, đứt rách động mạch màng não thường gặp động mạch màng não , từ xoang tĩnh - Thường vị trí: vùng thái dương, cực trán máu tụ NMC hố sau - Máu tụ màng cứng + Là khối máu tụ nằm khoảng bên màng cứng, bên tổ chức não + Nguồn chảy máu Từ tĩnh mạch tổ chức não dập - Máu tụ não: + Là khối máu tụ nằm nhu mơ não, gặp máu tụ NMC DMC + Có thể riêng biệt phối hợp loại máu tụ khác Triệu chứng máu tụ nội sọ: * Lâm sàng: - Tri giác: + Có khoảng tỉnh: thời gian bệnh nhân tỉnh sau bệnh nhân lại mê Thời gian dài ngắn khác tùy trường hợp, khoảng tỉnh ngắn tiên lượng nặng, khoảng tỉnh dài tiên lượng tốt + Tri giác xấu dần: đánh giá qua độ mê kinh điển, đánh giá qua thang điểm Glasgow Tối đa 15đ, qua theo dõi số điểm giảm dần theo thời gian Về phương diện chẩn đoán máu tụ nội sọ, dấu hiệu tri giác có xấu dần có giá trị khoảng tỉnh + Điểm Glasgow thấp tiên lượng nặng - Dấu hiệu thần kinh thực vật: + Mạch có xu hướng chậm dần + Huyết áp có xu hướng tăng dần: cần hỏi tiền sử cao huyết áp để phân biệt + Hai dấu hiệu có kièm theo tri giác xấu khoảng tình não bị chèn ép khối máu tụ nội sọ + Nếu mạch nhanh, huyết áp tụt cầng nghi ngờ tổn thương phối hợp vỡ tạng đặc ổ bụngu có gãy xương lớn Hoặc chấn thương sọ não nặng, bệnh nhân tử vong + Nhịp thở đều, khôgn bị rối loạn nhiều tần số tiên lượng tốt Nếu nhịp thở không đều, tần số bị rối loạn, tiên lượng nặng + Nhiệt độ: nhiều có xu hương tăng dần, tiên lượng xấu - Dấu hiệu thần kinh khu trú: + Có thể có dấu hiệu liệt nửa người Thường gặp khối máu u tụ vùng thái dương, chèn ép hồi trán lên gây liệt bó tháp Liệt 1/2 người đối bên có khối máu tụ + Phản xạ Babinski (+) + Dãn đồng tử bên: khối máu tụ vùng thái dương chèn ép đẩy hồi hải mã vào khe Bichat Đè ép dây thần kinh số III bờ tự xương đá làm cho dây TK số III bị liệt gây giãn đồng tử Dãn đồng tử bên với khối máu tụ + Tùy theo mức độ đề ép màcó dấu hiệu TK khu trú khác + Những trường hợp khối máu tụ mãn tính hộp sọ xuất muộn sau chấn thương có biểu sau: - Hội chứng tăng áp lực nội sọ - Hội chứngr ối loạn chức thần kinh - Cần khai thác kỹ tiền sử bị chấn thương, nhiên nhiều bệnh nhân quên tiền sử chấn thương * Cận lâm sàng: - Xquang: chụp Xquang sọ không chuẩn bị thấy hình ảnh đường vỡ xương CLVT : Giúp chẩn đốn xác thương tổn biến chứng + Máu tụ màng cứng : Khối tăng tỉ trọng, hình thấu kính hai mặt lồi, nằm sát xương sọ + Máu tụ DMC : Khối tăng tỉ trọng, hình lưỡi liềm hay hình trăng khuyết + Máu tụ não : Khối tăng tỉ trọng khơng nằm nhu mơ não,có thể nhiều vị trí khác nhau, bờ khối máu tụ khơng - Chọc dị ống sống: + Nước não tủy chảy nhanh chứng tỏ có tăng áp ực nội sọ + Nước não tủy có máu xuất huyết màng nhện, dập não khối máu tụ màng cứng - Chụp động mạch não (AG) có hình ảnh động mạch não trước bị đẩy lệch từ 5mm trở nên có vùng vơ mạch hình thấu kích hai mặt lồi Câu 2: Trình bày cách sơ cứu nguyên tắc điều trị CTSN? * Trả lời: a, Tổn thương mổ: - Phải theo dõi tri giác nguyên tắc + Liên tục + So sánh lần thấy tri giác xấu khoảng tỉnh cần nghi ngờ máu tụ nội sọ phải nhanh chóng cho chụp CT-Scanner để chẩn đốn định - Lưu thơng đường hơ hấp + Hút đờm dãi, chất nôn dị vật Đề bệnh nhân nghiêng đầu bên tránh chất nôn trào ngược vào phổi Không để bệnh nhân gập cổ Để đầu cao góc 30 độ so với giường tốt + Nếu bệnh nhân khó thở, tím tái, co kéo hô hấp cần cho thở oxy liên tục, đủ điều kiện nên mở khí quản - Xử trí sốt cao: có sốt cao phải chườm đá nách, bẹn, trán để hạ nhiệt (khơng để q 39 độ) - Xử trí co giật: Co giật mà khả khơng có khối chèn ép não tiêm Phenobacbital 0,2-0,4g/24h Thận trọng dùng giảm đau an thần loại thuốc làm giảm tri giác gây khó cho việc theo dõi - Chống phù não: Manitol 20% thêm thuốc lợi tiểu - Chống rối loạn nước điện giải: truyền dung dịch Natriclorua 0,9%; dung dịch glucoza 5% dung dịch keo - Dùng kháng sinh: tránh bội nhiễm - Xử trí mê lâu: cần đặt sonde dày cho ăn sớm tránh tự tiêu Protid, cho thức ăn dễ tiêu, giàu dinh dưỡng b, Tổn thương cần can thiệp ngoại khoa: * Nếu bệnh nhân có tình trạng suy thờ nặng cần làm số công việc sau: - Nhanh chóng làm lưu thơng đường hơ hấp: + Móc dị vật đất cát khỏi mồm nạn nhân có điều kiện hút đờm dãi phương tiện sẵn có + Nằm ngửa cổ nghiêng bên tránh chất nôn trào ngược vào đường thở + Thở oxy liên tục + Nếu có điều kiện nên mở khí quản tốt - Kịp thời chuyển tuyến trên: dấu hiệu lâm sàng nghi ngờ có chèn ép não sau chấn thương cần nhanh chóng chuyện bệnh nhân nơi có điều kiện phẫu thuật tri giác cịn tốt chưa có rối loạn thần kinh thực vật trầm trọng * Tại nơi có điều kiện phẫu thuật: - Chỉ định mổ trường hợp sau: + Máu tụ nội sọ: mổ sớm tốt lấy máu tụ + Vỡ vịm sọ có lún q 1/2 thân xương: mổ để lấy mảnh xương lún cầm máu tổ chức năo + Các vỡ sọ mà có dò dịch não tủy cần mổ để bịt đường dị tránh nhiễm khuẩn - Khơng nên mổ: bệnh nhân tình trạng nặng 3-4 điểm Glasgow có rối loạn nặng nề hệ thống thần kinh thực vật Câu 3: Trình bày phân loại, tổn thương GPB, triệu chứng VTSH? * Trả lời: Phân loại: - VTSN: rách da đầu, vỡ xương vòm sọ rách màng não làm nước não tủy tổ chức não chảy ngồi - VTSN gây dị nước não tủy mũi, tai (do vỡ sọ) - Vết thương xuyên thấu não bạch khí hỏa khí - Vết thương chột não - Vết thương tiếp tuyến Giải phẫu bệnh: - Da đầu rách - Xương sọ vỡ - Màng não rách - Xương vụn - Dị vật - Dập não Triệu chứng: a, Lâm sàng: * Nạn nhân đến sớm trước 6h: - Toàn thân: + Bệnh nhân tình trạng hốt hoảng tình trạng chống kèm theo tổn thương phối hợp: tổn thương tạng ổ bụng, gãy xương lớn + Đa xanh, niêm mạc nhợt, chân tay lạnh vã mồ hơi, li bì thờ với xung quanh, mạch nhanh nhỏ khó bắt, huyết áp tụt - Tại chỗ: Có vết thương đầu, tùy nguyên nhân mà rộng hẹp khác Đối với vết thương chảy máu hay tự cầm, kiểm tra chỗ thấy dấu hiệu quan trọng sau: + Nước não tủy chảy qua vết thương + Có tổ chức não vết thương + Muốn kiểm tra vết thương tốt phải cao tóc nạn nhân Thậm trí cần phải đưa nạn nhân lên phịng mổ để đảm bạo vô khuẩn đủ điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra khám xét tỏn thương đồng thời hạn chế bỏ sót - Tri giác: + Thường nạn nhân tỉnh táo, song số nạn nhân sau chấn thương bị mê thời gian ngắn (do chấn động não) Nhưng dấu hiệu sinh tồn (mạch, huyết áp, nhiệt độ, nhịp thở) giới hạn bình thương Đó VTSN khơng gây tổn thương đến não thất vùng quan trọng + Đối với VTSN lớn va đập mạnh vào đầu tai nạn giao thông hỏa khí, bệnh nhân tri giác tùy mức dộ Việc đánh gia mức độ tri giác dựa vào bảng điểm Glasgow Điểm cao tiên lượng tốt, điểm thấp tiên lượng xấu - Dấu hiệu thần kinh khu trú: tùy theo vị trí tổn thương mà gây nên dấu hiệu thần kinh khu trú khác nhau: + Nếu vết thương vùng trước rãnh Rolando gây liệt nửa người bên đối diện + Nếu viết thương vùng trán trước, vùng đỉnh thường làm bệnh nhân khả nhận biết đồ vật cảm giác sâu khơng điển hình + Nếu tổn thương vùng thái dương, vùng chẩm bệnh nhân bị rối loạn thị lực, thị trường + Tổn thương tĩnh mạch dọc gây liệt chi *Bệnh nhân đến muộn: - Tồn thân: có hội chứng nhiễm trùng kèm theo nhiễm độc Thậm trí kèm theo hội chứng tăng áp lực nội sọ (đau đầu, nơn vọt) Có hội chứng não, màng não viêm màng não áp xe não - Tại chỗ: Vết thương sưng tấy, nhiễm bẩn viêm mủ, nhiều bốc mùi khó chịu Nếu nặng vết thương có giả mạc, có mủ lẫn nước não tủy chảy ra, não đùn hình nấm, tổ chức não vàng ngà, mủn nát - Dấu hiệu thần kinh khu trú: tùy vị trí tổn thương mà bệnh nhân bị liệt, rối loạn tâm thần, rối loạn ngôn ngữ b Triệu chứng cận lâm sàng: - Chụp Xquang không chuẩn bị: + Chụp tư thể thẳng, nghiêng, cần phải chụp tư tiếp tuyến với tổn thương (để phát dị vật nằm hộp sọ như: mảnh xương vỡ, mảnh kim khí, dị vật khác + Nếu có điều kiện : Chụp CT-Scanner (tìm tổn thương xương biến chứng khác áp xe não) - Chọc dò tủy sống: bệnh nhân đến muộn có nghi ngờ viêm màng não áp xe não Câu 4: Trình bày nội dung sơ cứu nguyên tắc điều trị VTSN? * Trả lời: Sơ cứu: - Đảm bảo tốt hô hấp: +Lưu thông hô hấp + Thở oxy cần thiết + Có điều kiện mở khí quản - Băng vô khuẩn che phủ vết thương: ý không băng ép chèn Mèche vào vết thương để cầm máu - Tiêm kháng sinh liều cao: + Tiêm huyết chống uốn ván SAT 1500đv ống + Nếu bệnh nhân có chống cần chống chống tích cực - Chú ý tránh: +Rửa vết thương huyết thuốc sát khuẩn + Không rắc kháng sinh trực tiếp lên vết thương + Không thăm dị vết thương dụng cụ (kể que thăm dị) + Khơng lấy dị vật vết thương + Không nhét vào hộp sọ có tổ chức não lịi ngồi + Không dùng thuốc giảm đau, an thần cho nạn nhân(vì thuốc làm ức chế hơ hấp, gây khó khăn cho việc theo dõi máu tụ não kèm theo) Nguyên tắc điều trị: a, Bệnh nhân đến sớm: Mổ sớm tốt - Mở rộng vết thương - Gặm rộng xương đến phần não lành, cầm máu xương cire - Cắt lọc màng não - Lấy dị vật: xương vụn, da, tóc mảnh kim khí - Hút hết não dập cầm máu kỹ - Đặt ơng dẫn lưu kín vơ trùng (ống dẫn lưu rút sau 24h) - Bằng cách khâu da đóng kín vết thương b, Bệnh nhân đến muộn: Chủ yếu điều trị nội khoa chăm sóc, theo dõi nạn nhân - Hồi sức chống nhiễm trùng, nâng cao thể trạng bệnh nhân - Thay hàng ngày vết thương - Khi hết hội chứng nhiễm trùng: mổ để giải tình trạng vết thương 10 Trả lời :  Lâm sàng: - Cơ năng: máu âm đạo: máu đỏ tươi lẫn máu cục, số lượng nhiều - Thực thể: + Tử cung to tương xứng tuổi thai + Thăm âm đạo thấy nhiều máu tươi lẫn máu cục, cổ tử cung mở Thường có phần thai thập thị cổ tử cung âm đạo Trường hợp bệnh nhân vào viện muộn, thai sẩy khơng cịn triệu chứng mà bật triệu chứng chảy máu - Toàn thân: tùy theo lượng máu mà triệu chứng toàn thân: da, niêm mạc, tinh thần, mạch, nhiệt độ,huyết áp khác Có thể có biểu choáng máu trường hợp máu nhiều  Cận lâm sàng: - Huyết học: số lượng hồng cầu, Hb, Hct giảm tùy thuộc lượng máu - Siêu âm: khơng thấy thai tử cung, thấy hình ảnh sót rau tử cung  Cách xử trí: - Hồi sức tích cực: bồi phụ khối lượng tuần hoàn truyền dịch, truyền máu - Khi tình trạng tồn thân cho phép gắp bọc thai ra, nạo sót rau, kiểm sốt tử cung (chú ý sử dụng thuốc giảm đau) đảm bảo buồng tử cung - Sử dụng thuốc tăng co: Oxytocin tiêm bắp truyền tĩnh mạch - Kháng sinh, chống viêm Câu 5: Trình bày triệu chứng LS, CLS cách xử trí thai lạc chỗ thể vỡ, máu cấp? Trả lời :  Lâm sàng: - Tồn thân: chống tình trạng chảy máu ạt, biểu hiện: vật 104 vã, chân tay lạnh, mạch nhanh, huyết áp hạ - Cơ năng: +Chậm kinh tắt kinh, rối loạn kinh nguyệt +Ra huyết đen, +Thường có đau bụng hạ vị dội, đột ngột làm bệnh nhân choáng ngất - Thực thể: +Khám bụng: Bụng căng, chướng, có cảm ứng phúc mạc khắp ổ bụng đặc biệt vùng hạ vị, gõ đục vùng thấp + Khám âm đạo: Túi sau đầy, ấn vào bệnh nhân đau chói(tiếng kêu Douglas) + Di động tử cung đau, có cảm giác tử cung bồng bềnh nước Khó xác định tử cung hai phần phụ bệnh nhân đau phản ứng nên khó khám  Cận lâm sàng: - β HCG (+) Tuy nhiên β HCG âm tính ta chưa loại trừ thai tử cung Định lượng nồng độ β - hCG thấy thấp so với thai nghén bình thường - Huyết học: số lượng hồng cầu, Hb, Hct giảm - Siêu âm: khơng có túi thai buồng tử cung  Xử trí: - Hồi sức tích cực, chống chống (nếu có) cho bệnh nhân, đảm bảo huyết áp truyền máu dung dịch thay - Vừa hồi sức vừa tiến hành phẫu thuật cấp cứu - Phẫu thuật cắt khối chửa, cầm máu, lau ổ bụng - Sau mổ: tiếp tục hồi sức theo sát bệnh nhân - Kháng sinh, giảm đau, chống viêm, dinh dưỡng tốt Câu 6: Trình bày yếu tố tiên lượng đẻ? Trả lời : Để tiên lượng đẻ có nhiều yếu tố Thông thường, người ta dựa vào yếu tố sau: 1.Về phía mẹ - Tuổi :35 105 - Bệnh lý toàn thân nặng: Tim, phổi, gan, thận, tăng huyết áp, đái tháo đường… - Dị tật bẩm sinh:dị dạng tử cung: tử cung có vách ngăn, tử cung đôi, tử cung sừng… - Cân nặng mẹ: nhẹ cân (70kg) - Khung chậu: méo, hẹp, lệch - Mẹ đẻ nhiều lần,tiền sử sản khoa nặng nề: thai lưu,đẻ non, sảy thai liên tiếp…,tiền sử vô sinh,đẻ băng huyết - Tinh thần mẹ: lo lắng,mệt mỏi,kiết sức - Rối loạn co tử cung: tăng, giảm - CTC: CTC dày cứng, phù nề, kht chóp→xóa mở 2.Về phía thai - Số lượng: sinh đôi,sinh ba - Trọng lượng thai - Ngôi: ngang, ngược - Thai non tháng, già tháng, suy thai mạn, thai SDD - Bệnh lý bẩm sinh 3.Phần phụ thai: - Rau: vị trí bất thường, bệnh lý bánh rau - Dây rau ngắn, dây rau dài, dây rau quấn cổ, sa dây rau… - Ối: đa ối, thiểu ối, ối vỡ non, ối vỡ sớm, nhiễm khuẩn nước ối - Đầu ối: dẹt, phồng, màng ối dày 4.Yếu tố khác: - Phong tục tập quán,xã hội, điều kiện kinh tế Câu 7: Trình bày triệu chứng LS, CLS thái độ xử trí bệnh U xơ tử cung? Trả lời :  Lâm sàng: U xơ tử cung thường có triệu chứng thường phát tình cờ biểu rối loạn kinh nguyệt Triệu chứng tồn thân: Có thể gặp tình trạng thiếu máu, mức độ phụ thuộc vào tình trạng máu Triệu chứng năng: - Rong kinh , cường kinh triệu chứng Máu kinh thường có 106 máu cục lẫn máu loãng Kinh kéo dài 7- 10 ngày dài - Đau vùng hạ vị vùng hố chậu, đau tăng lên trước có kinh Đau hoăc tức bụng kéo dài, khối u chèn ép vào tạng lân cận Triệu chứng thực thể: - Nhìn : Nếu khối u lớn thấy khối u gồ lên vùng hạ vị - Sờ nắn bụng : Khối u hạ vị có mật độ chắc, di động liên quan đến tử cung - Khám mỏ vịt : Nếu u xơ cổ tử cung thấy polyp có cuống nằm lỗ cổ tử cung - Khám âm đạo phối hợp với nắn bụng : Phát toàn tử cung to, chắc, nhẵn, ( có gồ ghề) không đau Nếu u xơ mạc phát cạnh tử cung khối u tương tự khối u phần phụ Khi lay cổ tử cung khối u di động theo  Cận lâm sàng: - Siêu âm: Kích thước tử cung tăng, đo kích thước u xơ tử cung kích thước nhân xơ tử cung - Chụp buồng tử cung có cảm quang phát polyp buồng tử cung - Soi buồng tử cung: Để chẩn đoán điều trị u xơ niêm mạc - Xét nghiệm tế bào cổ tử cung: Để phát tổn thương cổ tử cung kèm theo - CT Scanner: Được định trường hợp cần phân biệt với ung thư tiểu khung  Thái độ xử trí: Phụ thuộc vào : - Tuổi bệnh nhân - Nhu cầu sinh đẻ - Tình trạng thai nghén - Số lượng, vị trí, kích thước khối u - Biến chứng u xơ gây : chèn ép tạng xung quanh, máu=> nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân Lúc lựa chọn phương pháp điều trị nội khoa hay ngoại khoa phù hợp Câu 8: Trình bày triệu chứng LS, CLS cách xử trí viêm âm đạo cấp nấm Candida albicans? Trả lời : LS:  Cơ năng: + Ngứa nhiều vùng âm hộ, âm đạo + Khí hư màu trắng đục váng sữa, khơng 107 + Có thể kèm theo: tiểu khó, đau giao hợp  Thực thể: + Khám AH, AD viêm đỏ, xây xước nhiễm khuẩn gãi, nặng viêm TSM, đùi bẹn + Khí hư thường nhiều, màu trắng váng sữa, thành mảng dày dính vào thành âm đạo, có vết trợt đỏ CLS  Soi tươi nhuộm Gram tìm nấm men  Ni cấy môi trường Sabouraud: khuẩn lạc trắng đục kem, trịn, lồi, nhẵn bóng, kích thước to khuẩn lạc vi khuẩn  pH < 4.5 Xử trí: - Vệ sinh AD, quần áo lót sạch, phơi nắng trước măc - Không giao hợp thời gian điều trị Nếu có, bắt buộc phải dùng bao cao su để tránh lây nhiễm làm bệnh nặng thêm - Thuốc: thuốc sau Intraconazole 100mg uống 2v/ngày ngày Fluconazole 150mg uống 1v Miconazole 200mg đặt AD 1v trước ngủ ngày Clotrimazole 500mg đặt AD 1v Econazole 150mg đặt AD 1v trước ngủ ngày Nystatin 100.000 UI đặt 1v trước ngủ 14 ngày liên tục (kể có kinh) - Thay đổi pH môi trường dung dịch kiềm 108 Câu 9: Trình bày triệu chứng LS, CLS cách xử trí viêm niêm mạc tử cung sau đẻ? Trả lời : Nhiễm khuẩn hậu sản nhiễm khuẩn xuất phát từ phận sinh dục thời kỳ hậu sản  Lâm sàng:  Cơ năng: Sau đẻ 2-3 ngày sản dịch có mùi hơi, có máu, trường hợp bế sản dịch khơng có sản dịch chảy  Tồn thân Sốt nhẹ xuất 2-3 ngày sau đẻ  Thực thể  Tử cung co hồi chậm, mềm, ấn đau  Khám âm đạo: có nhiều dịch bẩn, hơi, có lẫn máu từ buồng tử cung chảy  Cận lâm sàng: - Công thức máu: bạch cầu tăng, chủ yếu bạch cầu đa nhân trung tính - CRP tăng - Siêu âm: tử cung kích thước to, thấy hình ảnh sót rau, sót màng - Lấy sản dịch xét nghiệm tìm vi khuẩn, làm kháng sinh đồ  Xử trí - Thuốc co hồi tử cung - Kháng sinh đường tiêm - Nong cổ tử cung trường hợp bế sản dịch - Cấy sản dịch, sau điều chỉnh kháng sinh theo kháng sinh đồ - Nạo buồng tử cung có sót rau, tốt sau dùng kháng sinh 24 giờ, chống viêm, chống dính 109 Câu 10: Trình bày triệu chứng LS, CLS cách xử trí bệnh lý rau tiền đạo tháng cuối thai kỳ? Trả lời :  Lâm sàng:  Cơ năng:Chảy máu âm đạo triệu chứng + Chảy máu thường xuất đột ngột, khơng có ngun nhân, khơng có triệu chứng báo trước + Lượng máu lần đầu, tự cầm, sau lại tái phát nhiều lần lần sau có khuynh hướng nhiều lần trước khoảng cách lần ngắn lại + Máu đỏ tươi lẫn máu cục  Thực thể: + Toàn trạng bệnh nhân biểu tương ứng lượng máu Mạch, huyết áp, nhịp thở bình thường hay thay đổi tuỳ theo máu nhiều hay + Nắn tử cung thường thấy đầu cao lỏng bất thường + Nghe tim thai: Tình trạng tim thai thay đổi tuỳ thuộc vào lượng máu + Khám âm đạo: * Kiểm tra mỏ vịt hay van âm đạo nhằm chẩn đoán phân biệt với nguyên nhân gây chảy máu từ tổn thương cổ tử cung âm đạo 110 * Nên hạn chế thận trọng khám âm đạo tay làm rau bong thêm, gây chảy máu ạt, nguy hiểm cho mẹ lẫn  Cận lâm sàng: - Siêu âm: + Xác định vị trí bám xác bánh rau + Theo dõi tiến triển rau tiền đạo thai kỳ  Xử trí  Dự phịng + Khun bệnh nhân vào viện để điều trị dự phòng cho lần chảy máu sau + Nghỉ ngơi giường, hạn chế lại tối đa + Chế độ ăn uống: đầy đủ dinh dưỡng, chống táo bón + Theo dõi phát triển thai bánh rau Xác định lại chẩn đoán rau tiền đạo thuộc loại nào, tuổi thai trọng lượng thai để có biện pháp xử lý cho phù hợp + Làm xét nghiệm máu công thức máu, hemoglobin, hematocrit, phân loại máu Chuẩn bị máu tươi để truyền cần thiết  Điều trị * Điều trị trì: thai chưa trưởng thành mức độ chảy máu không nhiều + Thuốc giảm co tử cung Spasmaverin, Salbutamol, Magné Sulfate + Kháng sinh + Viên sắt vitamin * Thúc đẩy nhanh trình tăng trưởng thai * Chấm dứt thai kỳ 111 + Nếu rau tiền đạo trung tâm nên chủ động mổ lấy thai thai đủ tháng để tránh chảy máu chuyển + Nếu chảy máu nặng, điều trị chảy máu khơng có kết nên chủ động mổ lấy thai để cầm máu cứu mẹ khơng kể tuổi thai Câu 11: Trình bày triệu chứng LS, CLS cách xử trí bệnh lý tiền sản giật? Trả lời :  Lâm sàng:  Cơ + Phù đến sớm nhất, phù chi Có thể kèm theo nhức đầu, buồn nơn, chóng mặt  Giảm lượng nước tiểu  Tăng cân đột ngột, thường nhiều 0,5 kg/tuần  Thực thể Cao huyết áp Huyết áp tối đa ≥ 140mmHg huyết áp tối thiểu ≥ 90mmHg Những trường hợp có huyết áp tối đa tăng 30mmHg huyết áp tối thiểu tăng 15mmHg so với trị số huyết áp chưa có thai cần quan tâm đặc biệt, xuất tiền sản giật - sản giật Lưu ý: Phải đo huyết áp lần cách giờ, sau nghỉ Phù + Phù tồn thân, khơng giảm nghỉ ngơi + Phù trắng, mềm, có dấu ấn lõm + Tăng cân nhanh, 0,5kg/tuần + Có thể phù nhiều, phù tồn thân + Trong số trường hợp, phù nhẹ, kín đáo, ấn lên mắt cá chân phát buổi sáng nặng mặt Thiểu niệu: lượng nước tiểu

Ngày đăng: 08/06/2021, 21:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w