Quản lí đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực ở các trường đại học sư phạm việt nam

360 1 0
Quản lí đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực ở các trường đại học sư phạm việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUẢN LÍ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUẢN LÍ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÍ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 62 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Thành phố Hồ Chí Minh - 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu .2 3.2 Đối tượng nghiên cứu .2 Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Xây dựng sở lí luận quản lí đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận lực trường đại học sư phạm Việt Nam .3 6.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lí đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận lực trường đại học sư phạm Việt Nam 6.3 Xây dựng biện pháp quản lí đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận lực trường đại học sư phạm Việt Nam 6.4 Thực nghiệm số biện pháp quản lí đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận lực trường đại học sư phạm Việt Nam Giới hạn phạm vi nghiên cứu 7.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu 7.2 Phạm vi đối tượng khảo sát 7.3 Phạm vi chủ thể quản lí 7.4 Thời gian thực Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu .4 8.1 Phương pháp luận 8.1.1 Tiếp cận hệ thống – cấu trúc 8.1.2 Tiếp cận lịch sử - logic 8.1.3 Tiếp cận thực tiễn 8.1.4 Tiếp cận quản lí theo thành tố đào tạo 8.2 Phương pháp nghiên cứu 8.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 8.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.2.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án .8 9.1 Ý nghĩa khoa học 9.2 Ý nghĩa thực tiễn .8 10 Cấu trúc luận án CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 10 1.1 Tổng quan nghiên cứu quản lí đào tạo giáo viên trung học phổ thơng theo tiếp cận lực trường Đại học sư phạm Việt Nam .10 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu đào tạo giáo viên đại học theo tiếp cận lực 10 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu quản lí đào tạo giáo viên đại học theo tiếp cận lực 15 1.1.3 Khái qt kết nghiên cứu cơng trình khoa học công bố 23 1.2 Các khái niệm 28 1.2.1 Khái niệm đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận lực 28 1.2.2 Khái niệm quản lí đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận lực 33 1.3 Lí luận đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận lực 37 1.3.1 Nhận thức đào tạo giáo viên THPT theo tiếp cận lực 37 1.3.2 Lí luận đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận lực 38 1.4 Lí luận quản lí đào tạo giáo viên trung học phổ thông trường đại học sư phạm theo tiếp cận lực 47 1.4.1 Nhận thức quản lí đào tạo giáo viên THPT theo tiếp cận lực 47 1.4.2 Lí luận quản lí đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận lực .49 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí đào tạo giáo viên theo tiếp cận lực 64 1.5.1 Yếu tố đội ngũ cán quản lí cấp khoa, môn .64 1.5.2 Yếu tố đội ngũ giảng viên .65 1.5.3 Yếu tố đội ngũ sinh viên sư phạm .66 1.5.4 Yếu tố quản lý chương trình đào tạo theo tiếp cận lực 66 1.5.5 Yếu tố thuộc quy định, quy chế hỗ trợ phòng, ban 67 1.5.6 Yếu tố thị trường giáo dục đào tạo 68 TIỂU KẾT CHƯƠNG 69 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VIỆT NAM 70 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng đào tạo giáo viên trung học phổ thơng quản lí đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận lực trường đại học sư phạm Việt Nam 70 2.1.1 Mẫu nghiên cứu 70 2.1.2 Mô tả công cụ nghiên cứu 73 2.1.3 Thang đo quy ước xử lí thơng tin 75 2.1.4 Độ tin cậy thang đo .76 2.1.5 Quy trình thu thập thơng tin 76 2.2.Thực trạng đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận lực trường đại học sư phạm Việt Nam 77 2.2.1 Thực trạng nhận thức 77 2.2.2 Thực trạng xác định mục tiêu đào tạo theo tiếp cận lực .80 2.2.3 Thực trạng xây dựng nội dung đào tạo theo tiếp cận lực .82 2.2.4 Thực trạng tổ chức dạy học theo tiếp cận lực 85 2.2.5 Thực trạng đánh giá kết dạy học theo tiếp cận lực 89 2.2.6 Thực trạng xây dựng điều kiện môi trường theo tiếp cận lực 92 2.3.Thực trạng quản lí đào tạo giáo viên trung học phổ thơng theo tiếp cận lực trường đại học sư phạm Việt Nam 99 2.3.1 Thực trạng nhận thức quản lí đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận lực trường đại học sư phạm Việt Nam .99 2.3.2 Thực trạng quản lí mục tiêu theo tiếp cận lực .101 2.3.3 Thực trạng quản lí nội dung đào tạo theo tiếp cận lực 106 2.3.4 Thực trạng quản lí dạy học theo tiếp cận lực .111 2.3.5 Thực trạng quản lí đánh giá kết dạy học theo tiếp cận lực 117 2.3.6 Thực trạng quản lí điều kiện mơi trường theo tiếp cận lực 123 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận lực trường đại học sư phạm Việt Nam 141 2.4.1 Yếu tố thuộc đội ngũ cán quản lí cấp khoa, mơn 141 2.4.2 Yếu tố thuộc đội ngũ cán quản lí cấp phịng, ban, trung tâm 142 2.4.3 Yếu tố thuộc đội ngũ giảng viên 143 2.4.4 Yếu tố thuộc đội ngũ sinh viên sư phạm 144 2.4.5 Yếu tố thuộc quản lý chương trình đào tạo theo TCNL 146 2.4.6 Yếu tố quy định, quy chế hỗ trợ phòng, ban chức 147 2.4.7 Yếu tố thuộc thị trường giáo dục đào tạo 148 2.5 Đánh giá chung thực trạng 150 2.5.1 Ưu điểm .150 2.5.2 Hạn chế 151 TIỂU KẾT CHƯƠNG 154 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÍ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VIỆT NAM 156 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp .156 3.2 Biện pháp quản lí đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận lực trường Đại học sư phạm Việt Nam 158 3.3 Mối quan hệ biện pháp 184 3.4 Khảo sát cần thiết khả thi biện pháp quản lí 185 3.4.1 Mục đích, nội dung, đối tượng phương pháp khảo sát 185 3.4.2 Kết khảo sát .186 3.5 Thực nghiệm biện pháp 192 3.5.1 Mục đích thực nghiệm .192 3.5.2 Nội dung thực nghiệm .192 3.5.3 Giả thuyết thực nghiệm 192 3.5.4 Tiến trình thực nghiệm 193 3.5.5 Khách thể nghiên cứu 195 3.5.6 Xác định biến thực nghiệm .200 3.5.7 Kiểm soát 02 nhóm tham gia thực nghiệm .201 3.5.8 Công cụ thực nghiệm .201 3.5.9 Kết thực nghiệm 204 3.5.10 Thảo luận kết thực nghiệm 217 TIỂU KẾT CHƯƠNG 219 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 220 Kết luận 220 Khuyến nghị 223 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ .229 PHỤ LỤC 239 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê cỡ mẫu điều tra giáo dục 72 Bảng 2.2: Thống kê cỡ mẫu vấn 73 Bảng 2.3: Quy ước xử lý thông tin 76 Bảng 2.4 Kết nghiên cứu thực trạng nhận thức đào tạo theo tiếp cận lực giảng viên 78 Bảng 2.5 Kết nghiên cứu thực trạng mức độ thường xuyên hiệu xác định mục tiêu đào tạo giáo viên theo TCNL giảng viên thực .80 Bảng 2.6 Kết nghiên cứu thực trạng mức độ thường xuyên mức độ hiệu xây dựng nội dung đào tạo theo TCNL giảng viên thực .82 Bảng 2.7 Kết nghiên cứu thực trạng mức độ thường xuyên mức độ hiệu dạy học theo TCNL giảng viên thực 85 Bảng 2.8 Kết nghiên cứu thực trạng mức độ thường xuyên mức độ hiệu đánh giá kết dạy học theo TCNL giảng viên thực 89 Bảng 2.9 Kết nghiên cứu thực trạng xây dựng điều kiện môi trường hỗ trợ đào tạo theo TCNL giảng viên (khoa, phòng, ban, trung tâm) thực 92 Bảng 2.10 Kết nghiên cứu thực trạng điều kiện môi trường hỗ trợ đào tạo theo TCNL chuyên viên (khoa, phòng, ban, trung tâm) thực .94 Bảng 2.11 Kết nghiên cứu thực trạng nhận thức cơng tác quản lí đào tạo theo tiếp cận lực Ban chủ nhiệm khoa tổ trưởng/phó mơn .99 Bảng 2.12 Kết nghiên cứu thực trạng quản lý mục tiêu đào tạo theo TCNL Ban chủ nhiệm khoa tổ trưởng/phó mơn chủ trì thực 101 Bảng 2.13 Kết nghiên cứu thực trạng quản lý nội dung đào tạo theo TCNL việc quản lí Ban chủ nhiệm khoa tổ trưởng/phó mơn chủ trì thực 106 Bảng 2.14 Kết nghiên cứu thực trạng quản lý dạy học theo TCNL Ban chủ nhiệm khoa tổ trưởng/phó mơn chủ trì thực 111 Bảng 2.15 Kết nghiên cứu thực trạng quản lý đánh giá kết dạy học theo TCNL Ban chủ nhiệm khoa tổ trưởng/phó mơn chủ trì thực 117 Bảng 2.16 Kết nghiên cứu thực trạng quản lí điều kiện mơi trường hỗ trợ đào tạo theo TCNL Ban chủ nhiệm khoa tổ trưởng/phó mơn thực 123 Bảng 2.17 Kết nghiên cứu thực trạng quản lí điều kiện mơi trường hỗ trợ hoạt động đào tạo giáo viên theo TCNL CBQL phòng ban, trung tâm thực .130 Bảng 2.18 Yếu tố thuộc đội ngũ cán quản lí cấp khoa, môn 141 Bảng 2.19 Yếu tố thuộc đội ngũ cán quản lí cấp phòng, ban, trung tâm .142 Bảng 2.20 Yếu tố thuộc đội ngũ giảng viên .143 Bảng 2.21 Yếu tố thuộc đội ngũ sinh viên sư phạm 144 Bảng 2.22 Yếu tố thuộc quản lý chương trình đào tạo theo tiếp cận lực 146 Bảng 2.23 Yếu tố quy định, quy chế hỗ trợ phòng, ban chức 147 Bảng 2.24: Yếu tố thuộc thị trường giáo dục đào tạo 149 Bảng 3.1: Thống kê đối tượng khảo nghiệm biện pháp quản lí .185 Bảng 3.2: Kết khảo sát biện pháp nâng cao nhận thức cho cán quản lí giảng viên đổi quản lí đào tạo GV THPT theo tiếp cận lực 186 Bảng 3.3: Kết khảo sát nhóm biện pháp kiểm tra-đánh giá xây dựng mục tiêu, nội dung, yếu tố đào tạo giáo viên khác quản lí đào tạo GV THPT theo TCNL 187 Bảng 3.4: Kết khảo sát biện pháp kiểm tra-đánh giá giảng viên phù hợp hoạt động dạy học so với nhu cầu học tập phát triển lực nghề nghiệp 188 Bảng 3.5: Kết khảo sát biện pháp chỉ đạo giảng viên đổi hình thức, phương pháp kiểm tra-đánh giá kết học tập trọng thực hành, thực nghiệp sử dụng thang đo rubrics đánh giá kết học tập 189 Bảng 3.6: Kết khảo sát biện pháp đổi kiểm tra-đánh giá cố vấn học tập 190 Bảng 3.7: Kết khảo sát biện pháp chỉ đạo cải tiến dịch vụ hỗ trợ đào tạo tài chính, tư vấn hướng nghiệp, hỗ trợ việc làm cho sinh viên sư phạm .191 Bảng 3.8: Mơ tả giới tính 196 Bảng 3.9: Thành phần gia đình 196 Bảng 3.10: Nơi thường trú .197 Bảng 3.11: Số buổi làm thêm/tuần 197 Bảng 3.12: Thời gian làm tập nhà ngày 198 Bảng 3.13: Tỉ lệ thời gian tham gia học phần 199 Bảng 3.14: Điểm trung bình tất mơn học SV học kỳ II/2019 – 2020 199 Bảng 3.15: Thống kê khác biệt điểm trung bình học kỳ 199 Bảng 3.16: Kiểm định khác biệt điểm trung bình hai nhóm 200 Bảng 3.17: Số học phần học tập học kỳ I/2020-2021 200 Bảng 3.18: Kết nhận xét thang đo chuyên gia 202 Bảng 3.19: Kết đánh giá lực dạy học giáo dục SVSP giảng viên 208 Bảng 3.20: Thống kê kết học tập PTNL nhóm thực nghiệm 209 Bảng 3.21: Thống kê kết học tập PTNL nhóm đối chứng 210 Bảng 3.22: So sánh khoảng cách điểm trung bình hai nhóm 211 Bảng 3.23: So sánh điểm trung bình kết học tập học kỳ II/2019-2020 212 Bảng 3.24: Kiểm định độc lập kết học tập học kỳ II/2019-2020 hai nhóm 212 Bảng 3.25: Kiểm định điểm trung bình trước sau thực nghiệm 212 Bảng 3.26: Kiểm định ý nghĩa thống kê ĐTB trước sau thực nghiệm 213 Bảng 3.27: Kiểm định điểm trung bình trước sau thực nghiệm 213 Bảng 3.28: Kiểm định ý nghĩa thống kê ĐTB trước sau thực nghiệm 213 Bảng 3.29: Kiểm định điểm trung bình trước sau thực nghiệm 214 Bảng 3.30: Kiểm định ý nghĩa thống kê ĐTB trước sau thực nghiệm 214 Bảng 3.31: Kiểm định điểm trung bình trước sau thực nghiệm .214 Bảng 3.32: Kiểm định ý nghĩa thống kê ĐTB trước sau thực nghiệm .215 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình 1.1: Mơ hình đào tạo theo tiếp cận lực 31 Hình 1.2: Mơ hình đào tạo theo TCNL Voorhees (2001) 31 Hình 1.3: Mơ hình định nghĩa quản lý đào tạo giáo viên THPT theo TCNL 35 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ mối liên hệ biện pháp quản lí 185 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Stt Từ viết tắt Từ viết đầy đủ BLQ Bên liên quan CBQL Cán quản lý CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất ĐC Đối chứng ĐG Đánh giá ĐG HP Đánh giá học phần DH Dạy học ĐHSP Đại học Sư phạm 10 ĐT Đào tạo 11 ETEP Enhancing Teacher Education Program (Chương trình phát triển trường sư phạm để nâng cao lực đội ngũ giáo viên cán quản lý sở giáo dục phổ thông) 12 GD&ĐT Giáo dục Đào tạo 13 GV Giảng viên 14 KQDH Kết dạy học 15 KQHT Kết học tập 16 KT Kiểm tra 17 NH Người học 18 PPGD Phương pháp giảng dạy 19 QLGD Quản lý giáo dục 20 QTDH Quá trình dạy học 21 SV Sinh viên 22 SVSP Sinh viên sư phạm 23 TCNL Tiếp cận lực 24 THPT Trung học phổ thông 25 TN Thực nghiệm 26 TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Lí nghiên cứu Trong nhiều năm trở lại đây, Việt Nam thể tâm mạnh mẽ việc triển khai chủ trương, sách lớn nhằm đổi hệ thống quản lí giáo dục đại học Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (2013) xác định “để nhanh chóng đáp ứng yêu cầu đất nước giai đoạn mới, giáo dục đại học nước ta phải đổi cách mạnh mẽ, tồn diện” Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (2013) chỉ “… chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu, giáo dục đại học; quản lí giáo dục đào tạo nhiều yếu kém…" Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (2013) xác định giải pháp nội dung số mục III nhiệm vụ, giải pháp gồm: "Đổi công tác quản lí giáo dục, đào tạo, …cần coi trọng quản lí chất lượng." Quốc hội khóa 14 (2018) quy định chế tự chủ đại học, có tự chủ học thuật tự chủ quản lí đào tạo đại học điểm b), khoản 1, điều 29 Đây thực thách thức lớn hệ thống trường sư phạm phải đổi cải tiến mạnh mẽ cơng tác quản lí đào tạo giáo viên để đáp ứng tốt nhu cầu thực tiễn sở giáo dục phổ thơng địa phương nói chung Những văn từ Nghị Trung ương đến Luật giáo dục đại học nhấn mạnh đến nhu cầu cấp bách cần đổi mạnh mẽ cơng tác quản lí giáo dục đào tạo, có giáo dục đại học cần trọng quản lí bảo đảm chất lượng đào tạo sinh viên đáp ứng tốt nhu cầu việc làm nhu cầu phát triển xã hội Ở phương diện học thuật, giáo dục đại học giới Việt Nam đối diện với nhiều khó khăn thách thức; xu hướng đào tạo để phát triển lực lại cắt giảm thời gian đào tạo, đào tạo theo nhiều hình thức khác nhau, học lúc nhiều ngành, nhiều bằng… ngày trở nên phổ biến (Lê Hoàng Vũ, 2012); đào tạo để đáp ứng mục tiêu, yêu cầu phát triển kinh tế vấn đề thu hút quan tâm lớn nhiều quốc gia Trọng tâm quản lí trường đại học quản lí đào tạo hay học thuật (Xiang Xianming, 2006), tác động hay lực quản lí đào tạo tác động trực tiếp đến kết đào tạo sinh viên hay chất lượng giáo dục nói chung Khác với giảng dạy – hoạt động thiên truyền đạt kiến thức, quản lí đào tạo quan tâm hỗ trợ sinh viên suốt khoá học, từ đầu vào đầu ra, kể tâm tư nguyện vọng, khả xin việc làm sau tốt nghiệp Bên cạnh đó, quản lí đào tạo cịn có trách nhiệm liên quan đến xây dựng phát triển sách giáo dục, chương trình đào tạo hỗ trợ công tác giảng dạy giảng viên, thực hố chương trình đào tạo thành thực (Xiang Xianming, 2006)

Ngày đăng: 17/05/2023, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan