BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI -🙞🙜🕮🙞🙜 - BÀI THẢO LUẬN KINH DOANH QUỐC TẾ Đề tài: Phân tích chiến lược kinh doanh quốc tế tập đoàn Unilever Giảng viên giảng dạy : Nguyễn Đức Xuân Lâm Mã lớp học phần : 2318ITOM1311 Nhóm :2 Hà Nội – Năm 2023 Danh sách thành viên nhóm STT Họ tên MSV 11 Trần Hùng Dũng 20D170187 12 Đặng Thị Duyên 20D170247 13 Nguyễn Vũ Tiến Dũng 21D160316 14 Nguyễn Trọng Đạt 21D160266 15 Trần Hồng Đăng 21D160164 16 Mai Trung Đức 21D160320 17 Đặng Thị Ngọc Hà 20D170189 18 Ngô Phương Nguyệt Hà 21D110227 19 Hoàng Thị Hài 21D160271 20 Hoàng Ngọc Hạnh 21D200119 Điểm LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Thương mại đưa môn Kinh doanh quốc tế vào chương trình giảng dạy Đặc biệt cảm ơn đến giảng viên môn - thầy Nguyễn Đức Xuân Lâm quan tâm giúp đỡ, giúp chúng em tích lũy thêm kiến thức để có nhìn toàn diện sâu sắc kinh doanh quốc tế Từ kiến thức mà thầy truyền tải, chúng em xin trình bày lại tìm hiểu chiến lược kinh doanh quốc tế thông qua thảo luận gửi đến thầy Vì kiến thức vô hạn mà tiếp nhận tri thức thân người có hạn Do đó, q trình làm khó tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy để thảo luận hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài II Cơ sở lý thuyết 2.1 Khái niệm vai trò chiến lược kinh doanh quốc tế 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh quốc tế .7 2.3 Các loại hình chiến lược kinh doanh quốc tế 2.3.1 Chiến lược quốc tế 2.3.2 Chiến lược toàn cầu .11 2.3.3 Chiến lược đa nội địa .12 2.3.4 Chiến lược xuyên quốc gia 14 III Giới thiệu Unilever 15 3.1 Giới thiệu doanh nghiệp .15 3.2 Chặng đường phát triển 15 3.3 Hoạt động kinh doanh 22 3.4 Mục tiêu phát triển .22 3.5 Sứ mệnh .23 3.6 Hệ thống phân phối 23 3.6.1 Hệ thống phân phối Unilever kênh phân phối truyền thống 23 3.6.2 Hệ thống phân phối Unilever kênh MT - Kênh siêu thị 24 IV Chiến lược kinh doanh quốc tế tập đoàn Unilever .24 4.1 Chiến lược quốc tế .24 4.2 Chiến lược đa quốc gia 27 4.3 Chiến lược kinh doanh xuyên quốc gia Unilever 30 4.4 Chiến lược xuyên quốc gia Unilever Việt Nam 34 V Đánh giá nhận định đề xuất kiến nghị hoàn thành chiến lược .38 5.1 Đánh giá, nhận định chiến lược kinh doanh quốc tế của Unilever 38 5.2 Đề xuất kiến nghị hoàn thành chiến lược 39 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thị trường tiêu dùng nhanh chưa “giảm nhiệt” cạnh tranh ngày có nhiều thương hiệu gia nhập sân chơi với quy mô chuỗi cửa hàng lớn mạnh chiến lược kinh doanh liên tục thay đổi Để thành cơng, hãng hàng phải có chiến lược phù hợp khác biệt Một số thương hiệu phải kể đến Unilever Unilever công ty đa quốc gia hàng đầu giới chuyên sản phẩm chăm sóc cá nhân, chăm sóc gia đình thực phẩm Unillever hoạt động 190 quốc gia vùng lãnh thổ với cam kết nâng cao chất lượng sống người dân tồn giới thơng qua sản phẩm dịch vụ Unilever khơng vươn xa, ngày mở rộng thị phần tên tuổi giới Với mong muốn hiểu Tập đoàn hàng đầu giới lĩnh vực sản xuất phân phối hàng tiêu dùng chiến lược kinh doanh quốc tế hiệu Unilever chúng em định chọn đề tài “Đề tài: Phân tích chiến lược kinh doanh quốc tế tập đoàn Unilever” II Cơ sở lý thuyết 2.1 Khái niệm vai trò chiến lược kinh doanh quốc tế a Khái niệm chiến lược kinh doanh quốc tế Chiến lược (strategy) thuật ngữ sử dụng lĩnh vực quân Trong lĩnh vực quân sự, thuật ngữ chiến lược thường sử dụng để kế hoạch lớn, dài hạn đưa sở tin đối phương làm đối phương khơng thể làm Như vậy, hiểu “chiến lược” phương hướng quy mô tổ chức dài hạn, chiến lược mang lại lợi cho tổ chức thông qua việc xếp tối ưu nguồn lực môi trường cạnh tranh nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường kỳ vọng nhà góp vốn Chiến lược kinh doanh quốc tế tập hợp mục tiêu, sách kế hoạch hoạt động doanh nghiệp nhằm đảm bảo phát triển quốc tế doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh quốc tế phận chiến lược kinh doanh phát triển cơng ty, bao gồm mục tiêu dài hạn mà công ty cần phải đạt thông qua hoạt động kinh doanh quốc tế, sách giải pháp lớn nhằm đưa hoạt động quốc tế công ty phát triển lên trạng thái cao chất Điều quan trọng để hình thành chiến lược tốt xác định rõ ràng mục tiêu cần đạt công ty dự kiến trước xem công ty đạt mục tiêu Điều địi hỏi cơng ty phải tiến hành phân tích khả mạnh để xác định mà cơng ty làm tốt đối thủ cạnh tranh b Vai trò chiến lược kinh doanh quốc tế Thực tế cho thấy có khơng người gia nhập thương trường, thị trường tồn cầu với số vốn không lớn lại gặt hái thành cơng vang dội, nhờ có chiến lược kinh doanh quốc tế đắn Chiến lược kinh doanh quốc tế kim nam, định hướng cho doanh nghiệp bước chinh phục thị trường toàn cầu, đánh bại đối thủ cạnh tranh Như thấy chiến lược kinh doanh quốc tế phần thiếu doanh nghiệp tham gia thương mại quốc tế Vai trò chiến lược kinh doanh quốc tế doanh nghiệp thể khía cạnh sau: Chiến lược kinh doanh quốc tế giúp cho doanh nghiệp nhận rõ mục đích, hướng tương lai, làm kim nam cho hoạt động doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh quốc tế giúp cho doanh nghiệp nắm bắt tận dụng hội kinh doanh, đồng thời có biện pháp chủ động đối phó với nguy mối đe dọa thương trường kinh doanh Chiến lược kinh doanh quốc tế góp phần nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, tăng cường vị doanh nghiệp, đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục bền vững Chiến lược kinh doanh quốc tế tạo vững cho doanh nghiệp đề định phù hợp với biến động thị trường Nó tạo sở vững cho hoạt động nghiên cứu triển khai, đầu tư phát triển đào tạo bồi dưỡng nhân sự, hoạt động mở rộng thị trường phát triển sản phầm Như vậy, cội nguồn thành công hay thất bại phụ thuộc vào yếu tố quan trọng doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh quốc tế cơng cụ chia sẻ tầm nhìn lãnh đạo doanh nghiệp cấp quản lý trực thuộc có thẩm quyền liên quan Thơng qua chiến lược kinh doanh quốc tế, cấp quản lý trực thuộc hiểu được, thống tầm nhìn với lãnh đạo, thơng qua có định hướng kinh doanh phù hợp Là sở để xây dựng cấu tổ chức hợp lý nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh, có khả tự vận hành hướng tới mục tiêu chiến lược đặt Là tảng để xây dựng kế hoạch kinh doanh chi tiết 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh quốc tế Các doanh nghiệp cạnh tranh mơi trường tồn cầu thường chịu tác động yếu tố Đó mức độ doanh nghiệp chịu sức ép liên kết toàn cầu, nâng cao hiệu quả, giảm chi phí sức ép việc địa phương hóa sản phẩm Hai sức ép tạo đòi hỏi trái chiều doanh nghiệp a Sức ép liên kết toàn cầu, tăng hiệu suất, giảm chi phí Q trình tồn cầu kinh doanh quốc tế diễn hàng ngày hàng giới Hiện nay, thị trường toàn cầu sản xuất tiêu thụ khoảng 20 phần trăm sản lượng giới dự báo thị trường toàn cầu tăng gấp 12 lần, tiêu thụ tới 80% sản lượng toàn cầu vào năm 2025 Tương tự vậy, trình hội nhập kinh tế tiếp tục diễn 30 năm tới sâu sắc có quy mơ lớn nhiều so với 10.000 năm trước Thị trường tồn cầu nhiều mặt hàng hóa chất, thẻ tín dụng, dịch vụ tài chính, kế tốn, thực phẩm, chăm sóc y tế, truyền thơng, sản phẩm lâm sản, công nghệ thông tin, ô tô, viễn thông, nhiều mặt hàng khác hình thành ngày rõ nét Các nhà quản trị, doanh nghiệp, ngành công nghiệp nhận phải điều chỉnh thích nghi với q trình Hay nói cách khác, q trình tồn cầu hóa thị trường khai thác hiệu lợi ích từ việc tiêu chuẩn hóa sản phẩm hai nhân tố tạo sức ép doanh nghiệp kinh doanh quốc tế điều kiện cạnh tranh Lợi ích hiệu tiêu chuẩn hóa: Các cơng ty đa quốc gia thực tiêu chuẩn hóa sản phẩm đầu ra, nguyên liệu mụa sắm đầu vào, quy trình phương pháp sách phạm vi tồn cầu hệ thống giúp công ty giảm đáng kể chi phí vận hành Ví dụ, qua việc quy định tiêu chuẩn máy móc, thiết bị q trình sản xuất, doanh nghiệp kinh doanh quốc tế đàm phán giảm giá nguyên liệu đầu vào giảm chi phí hàng tồn kho Với việc thiết kế sản phẩm toàn cầu hay thực quảng cáo, tiếp thị sản phẩm với thông điệp toàn cầu, doanh nghiệp tiết kiệm đáng kể thực tiêu chuẩn hóa hoạt động chuỗi giá trị Vì vậy, tiêu chuẩn hóa, sản xuất với số lượng lớn, lựa chọn địa điểm sản xuất tối ưu giới giúp doanh nghiệp khai thác lợi địa điểm, lợi ích quy mô lợi ích đường cong kinh nghiệm Q trình tự hóa thương mại, cắt giảm rào cản thương mại đầu tư, tham gia ngày đông đảo hầu hết quốc gia vào kinh tế toàn cầu, xuất trỗi dậy nhiều doanh nghiệp từ thị trường kinh tế yếu tố làm thúc đẩy mạnh mẽ trình tiêu chuẩn hóa hoạt động sản xuất – kinh doanh toàn cầu, khai thác hiệu suất, tối thiểu hóa chi phí doanh nghiệp kinh doanh quốc tế b Sức ép đáp ứng nhu cầu địa phương, địa phương hóa Các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế gặp nhiều sức ép phải điều chỉnh hoạt động theo điều kiện thị trường địa phương Chúng ta nhận khác biệt môi trường kinh doanh nước khác phương diện trị, luật pháp, kinh tế, văn hóa Những khác biệt có tác động tới hoạt động kinh doanh quốc tế vấn đề tiêu chuẩn sản phẩm, quy định tài chính, hệ thống kênh phân phối nguồn nhân lực Chính khác biệt tạo nên sức ép cho doanh nghiệp phải điều chỉnh, phải địa phương hóa hoạt động để thích nghi với mơi trường kinh doanh địa phương Ngồi ra, có hai yếu tố làm tăng sức ép doanh nghiệp việc phải điều chỉnh, địa phương hóa hoạt động mình, khác biệt thị hiếu sở thích cá nhân người tiêu dùng sách phủ nước sở Sự khác biệt thị hiếu sở thích người tiêu dùng Ngược lại với xu hướng tồn cầu hóa thị trường, số thị trường, xu hướng thị hiếu sở thích người tiêu dùng ngày phân tán khác biệt rõ nét Sự khác biệt xuất phát từ đời sống văn hóa quốc gia, kết lịch sử phát triển dân tộc, biểu chủ nghĩa dân tộc, yêu nước thịnh vượng mặt kinh tế nước Hay nói cách đơn giản, người tiêu dung ưa thích sản phẩm đáp ứng tốt phù hợp với phong cách sống Để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp kinh doanh quốc tế phải thay đổi thiết kế sản xuất sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng 2.3 Các loại hình chiến lược kinh doanh quốc tế Các công ty sử dụng chiến lược để cạnh tranh môi trường quốc tế: chiến lược quốc tế (international strategy), chiến lược đa nội địa/ chiến lược đa quốc gia (multidomestic strategy/ multinational), chiến lược toàn cầu (global stategy) chiến lược xuyên quốc gia (transnational strategy) Mỗi chiến lược có ưu nhược điểm Mỗi chiến lược có thích nghi khác sức ép giảm chi phí địa phương hóa đề cập đến 2.3.1 Chiến lược quốc tế • Ưu điểm Công ty chuyển giao lợi thị trường nước ngồi Nghĩa là, cơng ty thành lập nhà xưởng sản xuất, hình thức quảng cáo, thông điệp sản phẩm thị trường ngồi nước giống mơ hình sản xuất, marketing nước Tận 10