Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
2,83 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN MƠN HỌC QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO TẬP ĐOÀN UNILEVER VIỆT NAM Lớp học phần: DHQT15A Mã học phần: 420300101808 Nhóm: GVHD: ThS Võ Điền Chương Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 03 năm 2022 DANH SÁCH NHÓM STT Họ tên MSSV Lớp Trần Gia Bảo 19527421 DHMK15E Võ Thị Kim Cương 19479991 DHMK15B Nguyễn Cao Kỳ Duyên 19528361 DHMK15E Phạm Thị Thuý Hằng 19447871 DHMK15A Phạm Thị Kim Ngân 19489411 DHQT15D Dương Thị Trúc My 19520731 DHMK15E Phan Phương Nghi 20061131 DHQT16E Nguyễn Trà Như Nghĩa 18517261 DHMK15E Nguyễn Thị Phương Nhi 20095181 DHTMDT16C 10 Nguyễn Thị Thu Thảo 19502611 DHQT15G 11 Lê Phụng Trân 19446931 DHQT15A 12 Nguyễn Thị Tường Vi 19502251 DHQT15E Ghi Nhóm trưởng NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN LỜI CẢM ƠN Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập hoàn thành đề tài nghiên cứu Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Võ Điền Chương dày công truyền đạt kiến thức hướng dẫn chúng em trình làm Chúng em cố gắng vận dụng kiến thức học học kỳ để hoàn thành tiểu luận Nhưng kiến thức hạn chế khơng có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên khó tránh khỏi thiếu sót q trình nghiên cứu trình bày Rất kính mong góp ý q thầy để tiểu luận em hoàn thiện Một lần nữa, em xin trân trọng cảm ơn quan tâm giúp đỡ thầy cô giúp đỡ em trình thực tiểu luận Xin trân trọng cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 03 năm 2022 Nhóm thực Tất thành viên nhóm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm chiến lược 1.2 Các cấp chiến lược 1.2.1 Chiến lược cấp công ty 1.2.2 Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh .4 1.2.3 Chiến lược cấp chức 1.3 Các chiến lược đặc thù 1.3.1 Chiến lược tăng trưởng tập trung .5 1.3.2 Chiến lược phát triển hội nhập 1.3.3 Chiến lược phát triển đa dạng hóa .7 1.3.4 Chiến lược liên doanh 1.3.5 Chiến lược suy giảm 1.3.6 Chiến lược cắt giảm 1.3.7 Chiến lược thu hẹp 1.3.8 Chiến lược lý 1.4 Cơ sở xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp 1.4.1 Phân tích mơi trường bên 1.4.2 Phân tích mơi trường nội doanh nghiệp 12 1.5 Các công cụ để hoạch định lựa chọn chiến lược 16 1.5.1 Các công cụ để hoạch định chiến lược: 16 1.5.2 Ma trận hoạch định chiến lược sở định lượng (Ma trận QSPM) 20 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI ẢNH HƯỞNG ĐẾN H OẠT ĐỘNG KINH DOANH UNILEVER VIỆT NAM .23 2.1 Môi trường tổng quát 23 2.1.1 Môi trường kinh tế 23 2.1.2 Mơi trường trị, pháp luật 24 2.1.3 Môi trường tự nhiên 25 2.1.4 Mơi trường văn hóa-xã hội, dân số 25 2.1.5 Môi trường công nghệ 29 2.1.6 Ma trận EFE Unilever Việt Nam .30 2.2 Môi trường ngành 32 2.2.1 Đối thủ cạnh tranh 32 2.2.2 Khách hàng 33 2.2.3 Nhà cung cấp 34 2.2.4 Đối thủ tiềm ẩn 34 2.2.5 Sản phẩm thay 34 2.2.6 Ma trận CPM 35 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN TRONG CỦA TẬP ĐOÀN UNILEVER VIỆT NAM 42 3.1 Tổng quan Tập đoàn Unilever Việt Nam .42 3.1.1 Sự hình thành phát triển 42 3.1.2 Cơ cấu tổ chức 45 3.1.3 Ngành nghề kinh doanh 46 3.1.4 Tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu 48 3.2 Phân tích mơi trường nội Unilever Việt Nam 51 3.2.1 Marketing 51 3.2.2 Tài 51 3.2.3 Nhân 53 3.2.4 Hoạt động quản trị 53 3.2.5 Hệ thống thông tin 54 3.2.6 Ma trận IFE Unilever Việt Nam 54 CHƯƠNG 4: CHIẾN LƯỢC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHO TẬP ĐOÀN UNILEVER VIỆT NAM 56 4.1 Ma trận SWOT Unilever Việt Nam .56 4.2 Ma trận BCG Unilever Việt Nam 60 4.3 Lựa chọn chiến lược – Ma trận QSPM .64 4.3.1 Sơ lược ma trận QSPM .64 4.3.2 Ma trận QSPM Unilever Việt Nam 65 CHƯƠNG 5: CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ ĐỂ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC CH O TẬP ĐOÀN UNILEVER VIỆT NAM 69 5.1 Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm 69 5.2 Chiến lược thâm nhập thị trường .70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam hàng hố nước ngồi diễn liệt, đặc biệt sản phẩm có xuất xứ từ cơng ty đa quốc gia có mặt thống lĩnh thị trường Việt Nam Unilever Việt Nam số đại gia lớn thị trường hàng tiêu dùng, năm cung cấp lượng lớn mặt hàng thiết yếu cho sinh hoạt ngày người tiêu dùng Việt Nam như: kem đánh P/S, dầu gội đầu Sunsilk, bột giặt Omo, Clear… Tuy nhiên, bối cảnh công ty liên tục phải hoạt động môi trường cạnh tranh khốc liệt Các đối thủ cạnh tranh thường liên tục đưa sách nhằm thu hút khách hàng phía mình, sản phẩm ngày trở lên đa dạng hơn, người tiêu dùng đứng trước nhiều lựa chọn khác chủng loại nhãn hiệu hàng hoá Đồng thời nhu cầu khách hàng ngày phong phú Yêu cầu đặt sản phẩm công ty phải thoả mãn tối đa nhu cầu lợi ích khách hàng Câu hỏi đặt công ty phải làm để tồn chiếm lĩnh ưu môi trường cạnh tranh hay gắt Nếu muốn thành cơng doanh nghiệp khơng thể làm việc theo cảm hứng thờ trước nhu cầu khách hàng đối thủ cạnh tranh, mà phải xây dựng chiến lược cạnh tranh chiếm lĩnh thị phần phù hợp với giai đoạn phát triển Vì vậy, cơng ty cần định rõ điểm mạnh, điểm yếu nhằm xác định vị cạnh tranh, sẵn sàng tìm kẽ hở đối thủ cạnh tranh để cơng Đó công việc để thiết lập kế hoạch chiến lược cạnh tranh thị trường công ty Với mong muốn tìm hiểu sâu chiến lược cạnh tranh thị phần vận dụng lý thuyết vào thực tiễn qua Cơng ty Unilever Việt Nam, nhóm em định chọn đề tài “Phân tích chiến lược tập đoàn Unilever Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu Kinh doanh học vô tận doanh nghiệp, ngành nghề Kinh doanh thành cơng có bước chuẩn bị vững biết nắm bắt hội kịp thời Để làm tốt bước chuẩn bị người kinh doanh phải có kiến thức kinh nghiệm cần thiết để đưa chiến lược thật khôn khéo giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn rút nghiệm cho tương lai Vì vậy, đề tài được thực với mục tiêu phân tích chiến lược kinh doanh cho Unilever, sau đề xuất chiến lược kinh doanh cho công ty đến năm 2023 thơng qua phân tích yếu tố tác động xem xét hu hướng tiêu dùng Giúp công ty ngày tiến xa thị trường quốc tế Ý nghĩa nghiên cứu Mỗi đề tài thực mang ý nghĩa mặt khoa học lẫn thực tiễn Mức độ quan trọng đề tài mặt hay mặt mục tiêu mà đề tài hướng đến Do mục tiêu đề tài phân tích đề xuất chiến lược cho Unilever nên đề tài có nghĩa thực tiễn cho Unilever giúp cơng ty tiếp cận khía cạnh khác mơi trường kinh doanh thơng qua phân tích ma trận SWOT, ma trận QSPM ….Từ đó, cơng ty có nhìn bao quát thị trường, vị Đồng thời đưa chiến lược nhằm định hướng cho phát triển lâu dài Unilever tương lai CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm chiến lược Khái niệm Chiến lược có từ thời Hy Lạp cổ đại Thuật ngữ vốn có nguồn gốc sâu xa từ quân sự, xuất phát từ “strategos” nghĩa vai trị vị tướng qn đội Sau phát triển thành “nghệ thuật tướng lĩnh” – nói đến kỹ hành xử tâm lý tướng lĩnh Đến khoảng năm 330 trước công nguyên, tức thời Alexander Đại đế, chiến lược dùng để kỹ quản trị để khai thác lực lượng để đè bẹp đối phương tạo dựng hệ thống thống trị tồn cục Trong kinh doanh, có nhiều quan điểm khác chiến lược, khái niệm có nhiều điểm khác tùy thuộc vào quan niệm tác giả Theo Alfred Chandler: “Chiến lược tiến trình xác định mục tiêu dài hạn công ty, lựa chọn cách thức phương hướng hành động phân bổ tài nguyên thiết yếu để thực mục tiêu đó” Theo James B Quinn (1980) lại định nghĩa sau : “Chiến lược dạng thức kế hoạch phối hợp mục tiêu chính, sách trình tự hành động thành thể thống nhất” Theo William J Glueck (2009, trích từ Luận văn Thạc sĩ Trần Văn Thưởng, 2016): “Chiến lược kế hoạch mang tính thống nhất, tính tồn diện, tính phối hợp, thiết kế để đảm bảo mục tiêu công ty thực hiện” Theo Ngô Kim Thanh (2011), chiến lược kinh doanh nghệ thuật phối hợp hoạt động điều khiển chúng nhằm đạt tới mục tiêu dài hạn doanh nghiệp Từ khái niệm hiểu cách chung nhất, chiến lược tổng thể lựa chọn có gắn bó chặt chẽ với biện pháp cần thiết nhằm thực tầm nhìn doanh nghiệp tạo giá trị kinh tế bền vững bối cảnh thị trường định 1.2 Các cấp chiến lược Để chiến lược đề thực thành cơng cần có thống từ xuống phối hợp đồng phận chức Theo cấu trúc tổ chức doanh nghiệp, theo mức độ phạm vi bao quát chiến lược chia thành cấp sau: 1.2.1 Chiến lược cấp công ty Chiến lược cấp công ty hay doanh nghiệp bao hàm định hướng chung công ty, doanh nghiệp vấn đề tăng trưởng quản lý thành viên, việc phân bổ nguồn lực tài nguồn lực khác đơn vị thành viên Xác định cấu mong muốn sản phẩm, dịch vụ, lĩnh vực kinh doanh mà công ty doanh nghiệp tham gia kinh doanh Xác định ngành kinh doanh (hoặc ngành kinh doanh) mà công ty, doanh nghiệp phải tiến hành ngành cần kinh doanh (Ví dụ: liên kết với chi nhánh khác công ty kinh doanh độc lập ) Tại ngành kinh doanh, xác định đặc trưng, đề sách phát triển trách nhiệm cộng đồng công ty hay doanh nghiệp Chiến lược cơng ty quan trọng xác định tất định khác đưa tổ chức Các tổ chức nhỏ hơn, nhắm mục tiêu đến thị trường ngách cụ thể hoạt động với nhóm nhỏ sản phẩm / dịch vụ độc đáo, thấy việc phát triển chiến lược công ty dễ dàng nhiều có biến số cần xem xét Các tổ chức lớn phát triển thấy trình đơn giản nhiều, họ cần phải phân biệt với hoạt động hành vi xác định họ để tiếp cận với thị trường nắm lấy hội 1.2.2 Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh Đơn vị kinh doanh doanh nghiệp hiểu phận trực thuộc doanh nghiệp có thị trường, có đối thủ cạnh tranh, có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh riêng so với phận khác Trong doanh nghiệp có nhiều phận kinh doanh loại sản phẩm dịch vụ khác hoạt động thị trường khu vực khác Mỗi phận phải xây dựng cho chiến lược phát triển phù hợp với thị trường cạnh tranh phận Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh tập trung vào việc cải thiện vị cạnh tranh sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp ngành kinh doanh kết hợp sản phẩm thị trường mà doanh nghiệp tham gia kinh doanh Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh bao gồm chủ đề cạnh tranh mà doanh nghiệp lựa chọn để nhấn mạnh, cách thức mà tự định vị vào thị trường để đạt lợi cạnh Quốc, đe dọa nghiêm trọ ng đến doanh thu công t y T3.Các điều luật quy đị nh chưa rõ ràng, tình trạ ng nhũng nhiễu, tham cửa quyền nhân viên thuế vụ, hải quan, c ác phòng hành gâ y khơng khó khăn cho doanh nghiệp T4.Khí hậu Việt Na m nhiệt đới nóng ẩm nên số sản phẩm từ cơng ty mẹ Châu Âu không phù hợp với ngườ i Việt Nam T5.Thương mại điện tử phát triển dẫn đến việc c ó nhiều cơng ty tham gia thị trường có phư ơng thức quảng cáo, bán hàng linh động qua inter net với chi phí thấp, đe dọa đến cơng ty U nilever Việt Nam bán hà ng chủ yếu dựa vào hệ t hống phân phối truyền t hống phương thức qu ảng cáo chủ yếu dựa vào phương tiện truyền t hông đại chúng tốn nhiều chi phí T6.Các đối thủ thâm nhập thị trường nông thôn tốt nhờ sở vật chất hệ thống phân phối tốt 4.2 Ma trận BCG Unilever Việt Nam Ma trận BCG viết tắt Boston consulting group, dùng để đánh giá vị cạnh tranh hoạt động kinh doanh chiến lược doanh nghiệp Dựa vào lý thuyết phân tích ma trận BCG masan theo quy trình bước định sau: Bước 1: Phân đoạn chiến lược công ty Unilever đánh giá triển vọng SBU 1: Hạt nêm 2: Dầu gội 3: Kem đánh 4: Nước rửa chén Các SBU Thị phần Tăng trưởng ngành % Hạt nêm 0.5 25% Dầu gội 0.43 6% Kem đánh 0.65 4% Nước rửa chén 0.55 8% Hạt nêm Phân tích tiềm ngành hàng gia vị Việt Nam, Nielsen cho rằng: "Nhu cầu sử dụng hạt nêm cho bữa ăn gia đình Việt Nam lớn, cụ thể 30 triệu lít canh/ngày, nêm nếm cho chiên xào vào ngày cuối tuần tăng 18 triệu dĩa/ngày, nêm ướp vào kho 14 triệu nồi/ngày Thống kê Cơng ty Nghiên cứu thị trường Nielsen, từ đến năm 2022, năm, ngành hàng gia vị Việt Nam tăng trưởng từ 25-32% "plus" (tăng trưởng hai chữ số năm), nước mắm, nước tương, hạt nêm, bột ngọt, bột canh, sản phẩm gia vị tẩm ướp, dầu hào, tương ớt, tương cà mặt hàng cạnh tranh cao Theo thống kê Nielsen, Knorr dẫn đầu thị phần hạt nêm với gần 50% Tiếp theo Ajinomoto, đứng vị trí thứ ba Masan Maggi rớt xuống hàng thứ tư Dầu gội Cuộc chiến đại gia thị truờng dầu gội đầu Việt Nam (Unilever với nhãn hàng: Sunsilk, Clear, Dove, Lifebuoy; P&G với nhãn hàng: Pantene, Head&Shoulders, nhiều thương hiệu trội khác: Xmen, Double Rich, Enchanteur, Palmolive ) trải qua nhiều giai đoạn khốc liệt không ngừng diễn tiến Để thắng cuộc, nhãn hàng cần có đột phá công nghệ thấu hiểu khách hàng Hoạt động nghiên cứu thị truờng dành cho sản phẩm đuợc đẩy mạnh nhằm hỗ trợ mục tiêu thiết yếu Trong bối cảnh nghiên cứu sôi động, công ty Cổ phần W&S thực chuyên đề khảo sát đưa phân tích thú vị nhằm mơ tả đặc tính người tiêu dùng sản phẩm dầu gội đầu Thro nghiên cứu Dove chiếm 43.4%, vị thứ sau Clear, Sunsilk, Head&Shoulder, Ngành hàng tiêu dùng nói chung thị trường dầu gội đầu nói riêng có tốc độ tăng trưởng ổn định, tiềm lớn, khoảng 6%/ năm Kem đánh răng Theo tổng quan thị trường kem đánh Việt Nam Unilever Colgate chiếm gần 90% thị trường, Unilever chiếm thị phần 65%, theo sau Colgate với 25% P&G Crest chiếm 10% thị phần ỏi, hồn tồn mờ nhạt Báo cáo tổng quan: Thị trường ngành hàng tiêu dùng nhanh – FMCG năm 2021 tăng tăng 4% năm 2020 tăng 10% tổng giá trị Nước rửa chén Trong đó, theo báo cáo Euromonitor – Tập đoàn nghiên cứu thị trường Anh, năm 2019, tính riêng phân khúc chất tẩy rửa, phần lớn thị phần thuộc đại gia ngoại Unilever với 54,9%, P&G với 16% thị phần 28,1% lại "chiếc bánh" dành cho nhà sản xuất nội bột giặt NET, Lix, Vico, Đại Việt Hương,… chen chúc nhau, với hoạt động chủ chốt gia công cho hãng ngoại Theo báo cáo StoxPlus Trong năm tới, phân khúc chất tẩy rửa kì vọng tiếp tục trì vị thống trị với tốc độ tăng trưởng 7-8% giai đoạn 2017-2022 Ma trận BCG Unilever Chú thích Hạt nêm Nước rửa chén Kem đánh Dầu gội đầu Nhận xét Kem đánh Unilever hoạt động chiếm thị phần cao ngành hấp dẫn với mức tăng trưởng tốt Kem đánh nằm góc phần tư thứ II (Stars), có hội dài hạn tốt, có khả sinh lợi, vị chiến lược kem đánh có chiến lược như: - Hội nhập sau, trước, ngang - Thâm nhập thị trường - Phát triển thị trường - Phát triển sản phẩm Doanh nghiệp nên thực chiến lược “Phát triển thị trường”: Đầu tư phát triển rộng thêm hệ thống cửa hàng phân phối bán lẻ trải dài từ Bắc vào Nam đặc biệt cửa hàng nông thôn để tiếp cận thêm nhiều đồi tượng khách hàng, gia tăng hội khả sinh lợi Đồng thời thiết lập hệ thống phân phối, quản lý chặc chẽ nông thôn Nước rửa chén đang hoạt động chiếm thị phần cao ngành hấp dẫn với mức tăng trưởng tốt Nước rửa chén nằm góc phần tư thứ II (Stars), vị chiến lược nước rửa chén có chiến lược như: - Hội nhập sau, trước, ngang - Thâm nhập thị trường - Phát triển thị trường - Phát triển sản phẩm Doanh nghiệp nên thực chiến lược “Thâm nhập thị trường” : Đẩy mạnh đầu tư vào Marketing cho sản phẩm để thu hút lôi kéo thêm khách hàng, tăng trưởng thị phần cho sản phẩm nước rửa chén Hạt nêm hoạt động chiếm thị phần cao ngành hấp dẫn với mức tăng trưởng tốt Hạt nêm nằm góc phần tư thứ II (Stars) III (Question Marks) vị chiến lược nước rửa chén có chiến lược như: Với Stars - Hội nhập sau, trước, ngang - Thâm nhập thị trường - Phát triển thị trường - Phát triển sản phẩm Với Question Marks - Thâm nhập thị trường Phát triển thị trường Phát triển sản phẩm Loại bỏ Mặc dù hạt nêm Unilever có thị phần khơng lớn tốc độ tăng trưởng cao doanh nghiệp nên thực chiến lược “Phát triển thị trường”: Thực kênh phân phối đa kênh gồm online offline Kênh phân phối online làm nhiệm vụ tạo nhận thức rõ ràng tâm trí khách hàng sản phẩm/dịch vụ Kênh offline nơi cung cấp trải nghiệm đầy đủ nhất, thỏa mãn cho khách hàng Sự hỗ trợ lẫn hình thức bán hàng trực tuyến bán hàng trực tiếp chìa khóa cho phát triển Dầu gội đầu đang hoạt động chiếm thị phần tương đối ngành hấp dẫn với mức tăng trưởng tốt Dầu gội Unilever nằm góc phần tư III (Question Marks) vị chiến lược nước rửa chén có chiến lược như: - Thâm nhập thị trường - Phát triển thị trường - Phát triển sản phẩm - Loại bỏ Mặc dù dầu gội đầu Unilever nằm góc phần tư thứ III (Question Marks) Thị phần thấp không đến mức lo ngại, tốc độ tăng trưởng ngành cao công ty cân nhắc đầu tư thêm để tăng thị phần Ở trường hợp công ty nên: Phát triển sản phẩm cách cải tiến thêm mẫu mã chất lượng sản phẩm dầu gội Tăng cường quảng bá sán phẩm, bán hàng trang thương mại điện tử 4.3 Lựa chọn chiến lược – Ma trận QSPM 4.3.1 Sơ lược ma trận QSPM QSPM dựa ba yếu tố đầu vào chính, là: - Các yếu tố thành công quan trọng (CSF) đơn vị kinh doanh - Tầm quan trọng tương đối yếu tố thành công quan trọng - Làm đánh giá chiến lược cụ thể theo yếu tố thành công Đầu vào sử dụng để đánh giá hấp dẫn tương đối chiến lược khác Nó thể dạng số, “Tổng số điểm hấp dẫn” Điểm cao, chiến lược hấp dẫn Bước 1: Liệt kê yếu tố thành công quan trọng Bước 2: Phân bổ trọng số Bước 3: Liệt kê chiến lược Bước 4: Gán mức độ hấp dẫn Bước 5: Tính tích trọng số với điểm hấp dẫn Bước 6: Tổng số điểm hấp dẫn 4.3.2 Ma trận QSPM Unilever Việt Nam Vì nguồn lực cơng ty có hạn, nên doanh nghiệp phải lựa chọn chiến lược hấp dẫn số chiến lược khả thi để thực hiện, theo ma trận SWOT số chiến lược phù hợp với Unilever là: - Khác biệt hoá sản phẩm dịch vụ - Chiến lược thâm nhập thị trường - Chiến lược phát triển thị trường - Chiến lược định giá theo khu vực Ma trận hoạch định chiến lược QSPM công cụ giúp cho doanh nghiệp xác định chiến lược hấp dẫn Để xác định điểm hấp dẫn chiến lược ta tiến hành: − Liệt kê yếu tố ảnh hưởng bên bên − Phân loại mức độ hấp dẫn với công ty Khơng hấp dẫn: Có hấp dẫn đơi chút: Khá hấp dẫn: Rất hấp dẫn:4 AS: Số điểm hấp dẫn TAS: Tổng số điểm hấp dẫn Các yếu tố Các chiến lược Tầm Trọng Khác biệt Chiến lược Chiến lược Chiến lược quan số hóa sản thâm nhập phát triển thị định giá theo trọng phẩm dịch thị trường trường khu vực vụ AS TAS AS TAS AS TAS AS TAS Các yếu tố bên Bộ máy quản lý 0.12 0.36 0.24 0.48 0.24 Nguồn lực tài mạnh 0.12 0.36 0.36 0.36 0.24 Dây chuyển cung ứng sản xuất điều phối 0.11 0.22 - - 0.22 - - Hệ thống phân phối tối ưu 0.1 - - 0.1 0.4 - - Thực tốt MarketingR&D 0.12 0.48 0.48 - - - - Nguồn nhân lực chuyên môn cao 0.15 0.45 0.45 0.3 0.45 Dây chuyền cung ứng, sản xuất tải 0.05 - - 0.05 0.15 - - Quản trị khách hàng chưa chặt chẽ 0.06 - - 0.12 - - 0.12 Còn yếu khâu quản trị nhân lực 0.05 0.05 - - - - 0.05 Bộ máy quản lý cồng kềnh 0.07 0.14 - - - - - - Hiểu biết văn hố cịn hạn chế 0.05 0.15 - - 0.15 0.15 Tổng điểm hấp dẫn 1.0 2.24 1.65 2.06 1.25 Yếu tố bên Kinh tế tăng trưởng 0.05 - - 0.1 - - 0.15 Tình hình trị ổn định 0.07 - - 0.07 0.14 - - Pháp luật, nhà nước tạo điều kiện 0.06 0.06 0.12 0.12 0.12 Dân số tăng hàng năm 0.09 - - 0.18 - - - - Thị trường nông thôn phát triển 0.07 - - 0.14 0.28 0.21 Người tiêu dùng đại 0.1 0.4 0.4 - - 0.3 Công nghệ 0.08 0.32 - - - - - - Cách biệt thu nhập vùng 0.06 0.12 0.06 0.12 0.24 Một số điều luật khắt khe 0.08 - - 0.08 0.08 - - Các điều luật chưa rõ ràng 0.06 - - 0.06 0.06 - - Khí hậu khác biệt 0.09 0.09 - - - - - - Hệ thống phân phối truyền thống 0.09 0.18 - - - - - - Đối thủ cạnh tranh 0.1 0.3 - - - 0.4 Tổng số điểm hấp dẫn Tổng số điểm hấp dẫn chung 1.0 1.47 1.21 0.8 1.42 3.71 3.01 2.86 2.67 Nhận xét: Tổng số điểm hấp dẫn chiến lược khác biệt hóa sản phẩm dịch vụ lớn (3.71) nên nhà quản trị doanh nghiệp nên trọng vào việc tạo khác biệt từ thân sản phẩm/dịch vụ, đội ngũ nhân viên, khác biệt hình ảnh thương hiệu doanh nghiệp Bên cạnh chiến lược thâm nhập thị trường với tổng điểm 3.01 nên chiến lược nên lựa chọn doanh nghiệp Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm dịch vụ giúp cho công ty với mục tiêu sau: - Sự khác biệt hóa sản phẩm bảo vệ cơng ty khỏi đối thủ cạnh tranh mức độ mà khách hàng có lịng trung thành nhãn hiệu sản phẩm cơng ty - Lịng trung thành nhãn hàng tài sản vơ hình có giá trị bảo vệ cơng ty tất mặt CHƯƠNG 5: CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ ĐỂ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC CH O TẬP ĐOÀN UNILEVER VIỆT NAM 5.1 Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm Unilever sử dụng khác biệt hóa làm chiến lược chung để tạo lợi cạnh tranh Trọng tâm chiến lược kinh doanh việc nhấn mạnh vào tính đặc điểm làm cho sản phẩm công ty trở nên bật so với đối thủ cạnh tr anh Ví dụ, Unilever sản xuất sản phẩm chăm sóc cá nhân Dove Cream Bars đ ể đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng xà phịng khơng q gắt khơ Mặc dù có giá bán tương đối cao sản phẩm Unilever có tính cạnh tranh chúng bật so với phần lớn loại xà phòng tập trung nhiều v việc làm dưỡng ẩm Trong chiến lược này, công ty thu hút khách hàng vào sản phẩm thiết k ế đặc biệt Do đó, chiến lược chung phù hợp với tuyên bố tầm nhìn tuyên b ố sứ mệnh Unilever, nhằm mục đích hỗ trợ tính bền vững tồn cầu tăng cường thoải mái sống người tiêu dùng Mục tiêu chiến lược dựa chiến lược cạnh tranh chung khác biệt hóa g ty phát triển Unilever thông qua phát triển sản phẩm Mục tiêu tập trung vào v iệc phát triển sản phẩm bật so với đối thủ cạnh tranh thu hút khách hàng M ặt khác, mục tiêu tài liên quan đến chiến lược chung tăng doanh thu Unile ver nước phát triển, quốc gia mang lại hội tăng trưởng cao Sự kế t hợp mục tiêu chiến lược dẫn đến lợi cạnh tranh phản ánh thông qua sản phẩm hiệu tài mạnh mẽ thị trường hàng tiêu dùng Đặc biệt, với tầm quan trọng uy tín thương hiệu, năm qua Unilever Việt Nam đặc biệt trọng đến việc chống hàng giả để bảo vệ quyền lơi người tiêu dùng, bảo vệ sở hữu trí tuệ uy tín với thương hiệu hàng hố Các sản phẩm cơng ty có thêm TEM BẢO ĐẢM HÀNG THẬT, hay LOGO CHỐNG HÀNG GIẢ BẢO ĐẢM HÀNG THẬT nhằm giúp khách hàng Unilever nhận biết rõ ràng hàng thật – hàng giả mang lại cảm giác an tâm sử dụng 5.2 Chiến lược thâm nhập thị trường Thực chiến lược thâm nhập thị trường chiến lược bán hàng trang thương mại điện tử - Thiết lập cửa hàng trang TMĐT Thấy lợi to lớn từ thương mại điện tử nên Unilever kết nối với sàn TMĐT thông qua việc thiết lập cửa hàng hãng sàn e-Commerce Thơng qua cửa hàng hãng Unilever sàn thương mại điện tử Shopee, Lazada, … , hàng hóa Unilever diện tiếp cận đối tượng ngư ời tiêu dùng dễ dàng Các chương trình khuyến thực thuận lợi với mức độ phủ sóng dễ dàng, đa phương thức Lấy số liệu thực tế từ Shopee chẳng hạ n, bên cạnh trang thức Unilever Việt Nam với 1,1 triệu người theo dõi, thương hiệu Unilever vừa thực thương vụ M&A năm Pa ula’s Choice có riêng gian hàng hãng cho với 525K người t heo dõi - Tăng độ nhận diện thương hiệu Trong thị trường ngành hàng FMCG đầy cạnh tranh, việc gia tăng độ nhận diện t hương hiệu phần vô quan trọng thiếu Ngành FMCG với mứ c độ khác biệt sản phẩm không cao, người tiêu dùng dễ dàng sử dụng thươn g hiệu thay khơng tìm thấy thương hiệu sản phẩm mà mong muốn Do đó, nhờ có e-Commerce, hình ảnh thương hiệu sản phẩm Unilever Vietnam ngày càn g mở rộng, tiếp cận với người tiêu dùng tốt hơn, người tiêu dùng dù đâu nhìn thấy sản phẩm Unilever - Thiết kế website online thân thiện với người dùng Để giúp người dùng dễ dàng tìm kiếm sản phẩm, thiết kế website online áp dụng menu phân loại sản phẩm rõ ràng, lọc tìm kiếm sản phẩm nâng cao, gợi ý kết tìm kiếm cho khách hàng cịn nhiều tính khác, người dùng ngày chủ yếu sử dụng điện thoại di động để truy cập internet, giao diện website cần thân thiện tương thích thiết bị di động - Đề chương trình khuyến dịch vụ hậu thu hút người tiêu dùng: Tặng mã giảm giá, giao hàng miễn phí, bán hàng Flash sale, Giveaway, giảm giá với đơn hàng định, khuyến đặc biệt cho thẻ thành viên… Những chương trình khuyến luân phiên áp dụng theo giai đoạn 10/10, 11/11, 12/12 dịp lễ Tết, quà tặng, bảo hành, đổi trả… - Quản lý hệ thống giao dịch thương mại điện tử Quản lý sản phẩm bao gồm việc quản lý số lượng sản phẩm xuất ra, sản phẩm lại kho sản phẩm bán chạy doanh nghiệp, quản lý quy trình để dễ dàng theo dõi tình trạng tốn, vận chuyển chi tiết thơng tin, tình trạng đơn hàng khách hàng vừa kích mua sản phẩm - Thiết lập hệ thống chăm sóc khách hàng tích hợp tính livechat, trị chuyện trực tuyến Nếu khách truy cập có câu hỏi cần hỗ trợ vấn đề tính giúp họ điều hướng website nhanh chóng, tận tình giải đáp thắc mắc, tư vấn nhiệt tình cho khách hàng Mục tiêu chiến lược liên quan đến chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp thông qua việc tiếp thị mạnh mẽ sản phẩm Unilever thị trường hàn g tiêu dùng toàn cầu TÀI LIỆU THAM KHẢO Đàm Trí Cường Võ Điền Chương (2019) Giáo trình Quản trị chiến lược NXB Đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Ngơ Kim Thanh, 2011 Quản trị chiến lược Đại học kinh tế Quốc dân Nguyễn Thị Liên Hiệp Trần Anh Minh (2015), Quản trị học (Management), TPHCM: NXB Văn hóa - Văn nghệ Nguyễn Anh Tuấn (2017 ), Hoạch định chiến lược kinh doanh công ty TNHH Dịch vụ Linh Chi đến năm 2020 Luận văn Thạc sĩ ngành Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Dân lập Hải Phòng WEBSITE Dân Kinh Tế 2022 Tác động môi trường Vĩ mô đến hoạt động Marketing công ty Unilever Việt Nam - Dân Kinh Tế Tại [Truy cập 20/03/ 2022] Tác động môi trường Vĩ mô đến hoạt động Marketing công ty Unilever Việt Nam - Dân Kinh Tế (2022) Truy cập 20/03/2022, http://www.dankinhte.vn/tac-dong-cua-moi-truong-vi-mo-den-hoat-dongmarketing-cua-cong-ty-unilever-viet-nam/ Am hiểu công ty, tự tin vấn: Tập đoàn Unilever Việt Nam | Nguyễn Hoàng Vũ | Brands Vietnam (2022) Truy cập 03/03/2022, https://www.brandsvietnam.com/congdong/topic/508-Am-hieu-cong-ty-tu-tin phong-van-Tap-doan-Unilever Am hiểu cơng ty, tự tin vấn: Tập đồn Unilever Việt Nam | Nguyễn Hoàng Vũ | Brands Vietnam (2022) Truy cập ngày tháng năm 2022, https://www.brandsvietnam.com/congdong/topic/508-Am-hieu-cong-ty-tu-tin phong-van-Tap-doan-Unilever- Nguyễn Lê Hà Phương (2020), Phân tích mơi trường bên ngồi mơi trường bên doanh nghiệp, https://trithuccongdong.net/phan-tich-moitruong-ben ngoai-va-moi-truong-ben-trong-cua doanh nghiep.html? fbclid=IwAR1PttRB2eM7LzyDtMOZPxW8Bsueyo3ExDn5SAw2oc BHBucNEK6Mpy7BNo, truy cập ngày 21/2/2022 10 Minh Tú (2020), Môi trường vĩ mơ (Macroenvironment) gì? Ví dụ thực tế, https://hocmarketing.org/thuat-ngu/moi-truong-vi-mo-macroenvironmentla-gi, truy cập ngày 15/02/2022 11 Phân tích case study - Chiến lược ứng dụng Digital phát triển thị trường Unilever Việt Nam | Performance Marketing (2022) Truy cập ngày 01 tháng 2022, https://performancemarketing.asia/phan-tich-case-study-chienluoc-ung-dung-digital-trong-phat-trien-thi-truong-unilever-viet-nam/