An toàn người bệnh : Tài liệu đào tạo an toàn người bệnh trường cao đẳng y tế

199 2 0
An toàn người bệnh : Tài liệu đào tạo an toàn người bệnh trường cao đẳng y tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

An toàn người bệnh : Tài liệu đào tạo an toàn người bệnh trường cao đẳng y tế An toàn người bệnh : Tài liệu đào tạo an toàn người bệnh trường cao đẳng y tế An toàn người bệnh : Tài liệu đào tạo an toàn người bệnh trường cao đẳng y tế An toàn người bệnh : Tài liệu đào tạo an toàn người bệnh trường cao đẳng y tế An toàn người bệnh : Tài liệu đào tạo an toàn người bệnh trường cao đẳng y tếAn toàn người bệnh : Tài liệu đào tạo an toàn người bệnh trường cao đẳng y tế An toàn người bệnh : Tài liệu đào tạo an toàn người bệnh trường cao đẳng y tế

SỞ Y TẾ LẠNG SƠN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ TÀI LIỆU ĐÀO TẠO LIÊN TỤC AN TOÀN NGƯỜI BỆNH LƯU HÀNH NỘI BỘ LẠNG SƠN – 2022 MỤC LỤC Bài TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN NGƯỜI BỆNH Bài HƯỚNG DẪN PHÒNG NGỪA SỰ CỐ Y KHOA TRONG CÁC CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH 20 Bài PHÒNG NGỪA SỰ CỐ Y KHOA TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH NGƯỜI BỆNH VÀ CẢI TIẾN THƠNG TIN TRONG NHĨM CHĂM SĨC 37 Bài PHỊNG NGỪA SAI SĨT TRONG SỬ DỤNG THUỐC 49 Bài PHÒNG NGỪA SAI SÓT, SỰ CỐ Y KHOA TRONG PHẪU THUẬT 73 BÀI TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN TRONG CÁC CƠ SỞ Y TẾ VÀ GIẢI PHÁP 92 Bài QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ TRONG PHẠM VI KHUÔN VIÊN CƠ SỞ Y TẾ 111 Bài PHÒNG NGỪA SỰ CỐ Y KHOA TRONG MƠI TRƯỜNG CHĂM SĨC VÀ SỬ DỤNG TRANG THIẾT BỊ VẬT TƯ Y TẾ 149 Bài PHÒNG NGỪA, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG DO CHẤT THẢI Y TẾ, GIAI ĐOẠN 2021 - 2025 160 Bài TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN NGƯỜI BỆNH I MỤC TIÊU Sau học học viên có khả năng: Giải thích thuật ngữ liên quan an toàn người bệnh Trình bày tần suất cố y khoa hậu Phân loại nguyên nhân cố y khoa không mong muốn Phân biệt lỗi cá nhân (lỗi hoạt động) lỗi hệ thống (các yếu tố nguy tiềm tàng) Trình bày giải pháp bảo đảm an tồn người bệnh II NỘI DUNG Mở đầu Ngày nay, thành tựu y học việc chẩn đoán, điều trị giúp phát sớm điều trị thành công cho nhiều người bệnh mắc bệnh nan y mà trước khơng có khả cứu chữa, mang lại sống hạnh phúc cho nhiều người nhiều gia đình Tuy nhiên, theo chuyên gia y tế thách thức hàng đầu lĩnh vực y tế bảo đảm cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe an tồn cho người bệnh/khách hàng Các chuyên gia y tế nhận thực bệnh viện nơi an toàn cho người bệnh mong muốn mâu thuẫn với sứ mệnh bảo vệ sức khỏe tính mạng người Ở nước ta, số cố y khoa không mong muốn xảy gần gây quan tâm theo dõi toàn xã hội ngành y tế Khi cố y khoa không mong muốn xảy ra, người bệnh gia đình người bệnh trở thành nạn nhân, phải gánh chịu hậu tổn hại tới sức khỏe, tính mạng, tài chính, tai nạn chồng lên tai nạn Và cán y tế liên quan trực tiếp tới cố y khoa không mong muốn nạn nhân trước áp lực dư luận xã hội cần hỗ trợ tâm lý rủi ro nghề nghiệp xảy Bài viết nhằm trao đổi cách tiếp cận An toàn người bệnh từ góc nhìn hệ thống, từ quan điểm người bệnh, cán y tế thông qua việc cung cấp thông tin dịch tễ cố y khoa, cách phân loại cố, tìm hiểu nguyên nhân đề xuất giải pháp nhằm bảo đảm an toàn người bệnh sở tổng hợp nghiên cứu khuyến cáo Tổ chức y tế Thế giới nước tiên phong lĩnh vực an toàn người bệnh Các thuật ngữ Lỗi - Error: Thực công việc không quy định áp dụng quy định không phù hợp Sự cố - Event: Điều bất trắc xảy với người bệnh liên quan tới người bệnh Tác hại - Harm: Suy giảm cấu trúc chức thể ảnh hưởng có hại phát sinh từ cố xảy Tác hại bao gồm: bệnh, chấn thương, đau đớn, tàn tật chết người Sự cố không mong muốn - Adverse Events (AE): Y văn nước sử dụng thuật ngữ “sự cố không mong muốn” ngày nhiều thuật ngữ “sai sót chuyên môn, sai lầm y khoa” dễ hiểu sai lệch trách nhiệm cán y tế thực tế cố xảy cán y tế - Theo WHO: Sự cố không mong muốn tác hại liên quan đến quản lý y tế (khác với biến chứng bệnh) bao gồm lĩnh vực chẩn đoán, điều trị, chăm sóc, sử dụng trang thiết bị y tế để cung cấp dịch vụ y tế Sự cố y khoa phịng ngừa khơng thể phịng ngừa - Theo Bộ sức khỏe dịch vụ người Mỹ: Sự cố không mong muốn gây hại cho người bệnh hậu chăm sóc y tế y tế Để đo lường cố y khoa nhà nghiên cứu y học Mỹ dựa vào nhóm tiêu chí (1) Các cố thuộc danh sách cố nghiêm trọng; (2) Các tình trạng/vấn đề sức khỏe người bệnh mắc phải bệnh viện; Và (3) cố dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng cho người bệnh nằm Bảng Phân loại mức độ nguy hại cho người bệnh từ F-I, bao gồm: kéo dài ngày điều trị, để lại tổn thương vĩnh viễn, phải can thiệp cấp cứu chết người Dịch vụ y tế-lĩnh vực nhiều rủi ro Theo nhà nghiên cứu y học Mỹ, lĩnh vực y khoa lĩnh vực có nhiều rủi ro khách hàng Các chuyên gia y tế Mỹ nhận định “Chăm sóc y tế Mỹ khơng an toàn người dân mong đợi hệ thống y tế có thể, 44000 - 98000 người tử vong bệnh viện Mỹ hàng năm cố y khoa Số người chết cố y khoa bệnh viện Mỹ, cao tử vong tai nạn giao thông, Ung thư vú, tử vong HIV/AIDS ba vấn đề sức khỏe mà người dân Mỹ quan tâm Tiếp theo nghiên cứu Viện Y học Mỹ (Institute of Medicine) nước Úc, Anh, Canada, tiến hành nghiên cứu cố y khoa công bố kết sau: Bảng Sự cố y khoa Mỹ nước phát triển Năm Số NB Nghiên cứu Số Tỷ lệ NC cố (%) Mỹ (Harvard Medical Practice Study ) 1989 30.195 1133 3,8 Mỹ (Utah-Colorado Study) 1992 14.565 475 3,2 Mỹ (Utah-Colorado Study)* 1992 14.565 787 5,4 2353 16,6 1499 10,6 Úc ( Quaility in Australia Health Case 1992 14,179 Study) Úc ( Quaility in Australia Health Case 1992 14,179 Study)** Anh 2000 1014 119 11,7 Đan Mạch 1998 1097 176 9,0 Ghi chú: * Áp dụng phương pháp nghiên cứu Úc; ** Áp dụng phương pháp nghiên cứu Mỹ Bảng Sự cố y khoa phẫu thuật Bang Minnesota – Mỹ Số lượng Loại cố Tỷ lệ % Để sót gạc dụng cụ 31 37,0 Phẫu thuật nhầm phận thể 27 32,0 Chỉ định phẫu thuật sai 26 31,0 Phẫu thuật nhầm người bệnh 0,0 Tử vong sau phẫu thuật 0,0 Tổng 84 100 Nguồn: Adverse Health Events in Minnesota: Ninth annual Public report, January 2013 Sự cố y khoa phẫu thuật: WHO ước tính hàng năm có khoảng 230 triệu phẫu thuật Các nghiên cứu ghi nhận tử vong trực tiếp liên quan tới phẫu thuật từ 0,4-0,8% biến chứng phẫu thuật từ 3-16% Theo Viện nghiên cứu Y học Mỹ Úc gần 50% cố y khoa khơng mong muốn liên quan đến người bệnh có phẫu thuật Sự cố y khoa liên quan tới nhiễm khuẩn bệnh viện: WHO công bố NKBV từ 5-15% người bệnh nội trú tỷ lệ NKBV khoa điều trị tích cực từ 937%; Tỷ lệ NKBV chung Mỹ chiếm 4,5% Năm 2002, theo ước tính CDC Mỹ có 1,7 triệu người bệnh bị NKBV, 417,946 người bệnh NKBV khoa hồi sức tích cực (24,6%) Bảng Nhiễm trùng bệnh viện số bệnh viện Việt Nam Năm NKBV % 1.Phạm Đức Mục cộng (11 BVTW) 2005 5,8 2.Nguyễn Thanh Hà cộng (6BV phía Nam) 2005 5,6 3.Nguyễn Việt Hùng (36BV phía Bắc) 2006 7,8 Trần Hữu Luyện Giám sát NKVM 1000 NB có 2008 4,3 2011 39,4 Nghiên cứu phẫu thuật BVTW Huế Lê Thị Anh Thư Giám sát VPBV liên quan thở máy 170NB BV Chợ Rẫy Nguồn: Báo cáo KSNK Bộ Y tế / Bệnh viện Bạch mai tổ chức năm 2005, 2008, 2012 Các nghiên cứu bệnh viện nhiễm khuẩn bệnh viện báo cáo hội nghị, hội thảo KSNK cho thấy nhiễm khuẩn bệnh viện mắc từ 4,5%-8% người bệnh nội trú Phân loại cố y khoa Tùy theo mục đích sử dụng mà có cách phân loại cố y khoa khác Các cách phân loại bao gồm: Phân loại theo nguy người bệnh, phân loại theo báo cáo bắt buộc phân loại theo đặc điểm chuyên môn 4.1 Phân loại cố y khoa theo mức độ nguy hại người bệnh Theo kinh nghiệm số nước, cố y khoa phân loại theo cách khác nhau, tùy thuộc vào mục đích sử dụng Bao gồm phân loại theo mức độ nguy hại người bệnh, theo theo tính chất nghiêm trọng cố làm sở để đo lường đánh giá mức độ nguy hại cho người bệnh Bảng Phân loại cố y khoa theo mức độ nguy hại Mức độ Mức độ nguy hại Mô tả A Sự cố xảy tạo lỗi/sai sót B Sự cố xảy chưa thực NB Không nguy hại C Sự cố xảy NB không gây hại cho NB D Sự cố xảy NB đòi hỏi phải theo dõi E Sự cố xảy NB gây tổn hại sức khỏe tạm thời đòi hỏi can thiệp chuyên môn F Sự cố xảy NB ảnh hưởng tới sức khỏe kéo dài ngày nằm viện G Sự cố xảy NB dẫn đến tàn tật vĩnh viễn H Sự cố xảy NB phải can thiệp để cứu sống Nguy hại cho NB NB I Sự cố xảy người bệnh gây tử vong Nguồn: NCC MERP Index, Medication Errors Council Revises and Expended Index for categorizing Errors, June 12,2001 4.2 Danh mục cố y khoa sở y tế phải báo cáo Bảng Danh mục cố y khoa nghiêm trọng phải báo cáo 1) Sự cố phẫu thuật, thủ thuật - Phẫu thuật nhầm vị trí người bệnh - Phẫu thuật nhầm người bệnh - Phẫu thuật sai phương pháp người bệnh - Sót gạc dụng cụ - Tử vong sau phẫu thuật thường quy 2) Sự cố môi trường - Bị shock điện giật - Bị bỏng điều trị bệnh viện - Cháy nổ ơxy, bình ga, hóa chất độc hại 3) Sự cố liên quan tới chăm sóc - Dùng nhầm thuốc ( cố liên quan đúng) - Nhầm nhóm máu sản phẩm máu - Sản phụ chuyển chấn thương sản phụ có nguy thấp - Bệnh nhân bị ngã thời gian nằm viện - Loét tỳ đè giai đoạn 3-4 xuất nằm viện - Thụ tinh nhân tạo nhầm tinh trùng nhầm trứng - Khơng định xét nghiệm, chẩn đốn hình ảnh dẫn đến xử lý không kịp thời - Hạ đường huyết - Vàng da trẻ 28 ngày đầu - Tai biến tiêm/chọc dò tủy sống 4) Sự cố liên quan tới quản lý người bệnh - Giao nhầm trẻ sơ sinh lúc xuất viện - Người bệnh gặp cố y khoa sở y tế - Người bệnh chết tự tử, tự sát tự gây hại 5) Sự cố liên quan tới thuốc thiết bị - Sử dụng thuốc bị nhiễm khuẩn, thiết bị chất sinh học - Sử dụng thiết bị hỏng/thiếu xác điều trị chăm sóc - Đặt thiết bị gây tắc mạch khơng khí 6) Sự cố liên quan tới tội phạm - Do thầy thuốc, nhân viên y tế chủ định gây sai phạm - Bắt cóc người bệnh - Lạm dụng tình dục người bệnh sở y tế Nguồn: NQF, Serious Reportable Event in Health Care 2006 update 4.3 Phân loại cố y khoa theo đặc điểm chun mơn Hiệp hội an tồn người bệnh Thế giới phân loại cố y khoa theo nhóm cố gồm: 1) Nhầm tên người bệnh 2) Thông tin bàn giao không đầy đủ 3) Nhầm lẫn liên quan tới phẫu thuật 4) Nhầm lẫn liên quan tới thuốc có nguy cao 5) Nhiễm trùng bệnh viện 6) Người bệnh ngã Hậu cố y khoa Hậu sức khỏe: hậu cố y khoa không mong muốn làm tăng gánh nặng bệnh tật, tăng ngày nằm viện trung bình, tăng chi phí điều trị, làm giảm chất lượng chăm sóc y tế ảnh hưởng đến uy tín, niềm tin cán y tế sở cung cấp dịch vụ Tại Mỹ (Utah- Colorado): cố y khoa không mong muốn làm tăng chi phí bình qn cho việc giải cố cho người bệnh 2262 US$ tăng 1,9 ngày điều trị/người bệnh Theo nghiên cứu khác Viện Y học Mỹ chi phí tăng $2595 thời gian nằm viện kéo dài 2,2 ngày/người bệnh Ở Australia hàng năm: 470 000 NB nhập viện gặp cố y khoa, tăng 8% ngày điều trị (thêm 3,3 triệu ngày điều trị) cố y khoa, 18000 tử vong, 17000 tàn tật vĩnh viễn 280000 người bệnh khả tạm thời Tại Anh: Bộ Y tế Anh ước tính có 850.000 cố xảy hàng năm bệnh viện Anh quốc, tính chi phí trực tiếp tăng ngày điều trị lên tới tỷ bảng Bộ Y tế Anh phải sử dụng 400 triệu bảng để giải khiếu kiện lâm sàng năm 1998/1999 ước tính phí 2,4 tỷ bảng Anh để giải kiện tụng chưa giải Chi phí cho điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện lên tới tỷ bảng Anh hàng năm Con số kiện tụng lên tới 38000 lĩnh vực chăm sóc y tế gia đình 28000 đơn kiện lĩnh vực bệnh viện Tại Nhật Bản, theo số liệu tịa án, bình qn ngày người dân kiện đưa bệnh viện tòa từ 2-3 vụ Thời gian giải cố y khoa Nhật Bản trung bình năm/vụ khiếu kiện Các yếu tố liên quan tới cố y khoa Theo nhà nghiên cứu, yếu tố liên quan tới cố y khoa gồm: Yếu tố người hành nghề, yếu tố chuyên môn, yếu tố môi trường công việc yếu tố liên quan tới quản lý điều hành sở y tế 6.1 Yếu tố người 6.1.1 Sai sót khơng chủ định - Do thiếu tập trung thực công việc thường quy (bác sĩ ghi hồ sơ bệnh án, điều dưỡng tiêm phát thuốc cho người bệnh ) Các sai lầm không liên quan tới kiến thức, kỹ người hành nghề mà thường liên quan tới thói quen công việc - Do quên ( bác sĩ quên không định xét nghiệm cấp để chẩn đoán, điều dưỡng viên quên không bàn giao thuốc, quên không lấy bệnh phẩm xét nghiệm, ) - Do tình cảnh người hành nghề ( mệt mỏi, ốm đau, tâm lý, ) - Do kiến thức, kinh nghiệm nghề nghiệp hạn chế áp dụng quy định chuyên môn không phù hợp Tuy nhiên, số trường hợp cố y khoa không mong muốn xảy thầy thuốc có kinh nghiệm lúc thực cơng việc chun mơn có trách nhiệm với người bệnh 6.1.2 Sai sót chun mơn - Cắt xén làm tắt quy trình chun mơn - Vi phạm đạo đức nghề nghiệp 6.2 Đặc điểm chuyên môn y tế bất định - Bệnh tật người bệnh diễn biến, thay đổi - Y học khoa học chẩn đốn ln kèm theo xác suất - Can thiệp nhiều thủ thuật, phẫu thuật người bệnh dẫn đến rủi ro biến chứng bất khả kháng - Sử dụng thuốc, hóa chất đưa vào thể dễ gây sốc phản vệ, phản ứng v.v, 6.3 Môi trường làm việc nhiều áp lực - Môi trường vật lý ( tiếng ồn, nhiệt độ, diện tích ) - Mơi trường công việc ( tải, thiếu nhân lực, thiếu phương tiện ); Môi trường tâm lý (tiếp xúc với người ốm, tâm lý căng thẳng…) 6.4 Quản lý điều hành dây chuyền khám chữa bệnh - Một số sách, chế vận hành bệnh viện tiềm ẩn nhiều nguy làm gia tăng cố y khoa liên quan tới BHYT, tự chủ, khoán quản làm tăng lạm dụng dịch vụ y tế - Tổ chức cung cấp dịch vụ: Dây chuyền khám chữa bệnh phức tạp, ngắt quãng, nhiều đầu mối, nhiều cá nhân tham gia hợp tác chưa tốt Tham gia lớp đào tạo, huấn luyện, tập huấn, bồi dưỡng quản lý chất lượng quan, tổ chức nước thực Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 20 Lộ trình thực cơng tác quản lý chất lượng bệnh viện Giai đoạn I: 2013-2015 a) Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý chất lượng Sở Y tế, Y tế ngành bệnh viện; b) Mỗi bệnh viện tổ chức cử nhân viên tham dự khóa đào tạo, huấn luyện, tập huấn, bồi dưỡng quản lý chất lượng quan, tổ chức nước thực hiện; c) Bệnh viện áp dụng tiêu chí, tiêu chuẩn quản lý chất lượng Bộ Y tế ban hành thừa nhận để tự đánh giá cải tiến chất lượng; d) Khuyến khích bệnh viện áp dụng thí điểm mơ hình, phương pháp chất lượng tiêu chuẩn quản lý chất lượng Giai đoạn II: 2016 - 2018 a) Bệnh viện đánh giá hiệu việc áp dụng tiêu chí, tiêu chuẩn, số, mơ hình, phương pháp chất lượng; b) Đào tạo cán chuyên trách quản lý chất lượng bệnh viện; c) Tự nguyện đăng ký với tổ chức chứng nhận chất lượng để đánh giá chất lượng bệnh viện; d) Các quan quản lý tiến hành đánh giá, thẩm định công nhận chất lượng bệnh viện Giai đoạn III: Sau năm 2018 Bệnh viện tiếp tục áp dụng tiêu chí, tiêu chuẩn, số, mơ hình, phương pháp chất lượng đăng ký chứng nhận chất lượng theo hướng dẫn Bộ Y tế tổ chức chứng nhận chất lượng độc lập 183 BỘ Y TẾ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 16/2018/TT-BYT Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 THƠNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ KIỂM SỐT NHIỄM KHUẨN TRONG CÁC CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH Căn Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH12 ban hành ngày 23 tháng 11 năm 2009; Căn Nghị định số 75/2017/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư quy định kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định biện pháp phịng ngừa, kiểm sốt nhiễm khuẩn, hệ thống kiểm soát nhiễm khuẩn trách nhiệm thực kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước tư nhân (sau gọi tắt sở khám bệnh, chữa bệnh) Điều Giải thích từ ngữ Nhiễm khuẩn liên quan tới chăm sóc y tế (sau gọi tắt nhiễm khuẩn bệnh viện) nhiễm khuẩn xảy q trình người bệnh chăm sóc, điều trị sở khám bệnh, chữa bệnh Giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện trình thu thập, phân tích, diễn giải liệu nhiễm khuẩn bệnh viện cách hệ thống liên tục thông báo kịp thời kết tới người liên quan 184 Kiểm soát nhiễm khuẩn việc xây dựng, triển khai giám sát thực quy định, hướng dẫn, quy trình chun mơn kiểm sốt nhiễm khuẩn nhằm giảm thiểu nguy lây nhiễm vi sinh vật gây bệnh cho người bệnh, nhân viên y tế cộng đồng trình cung cấp dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh Phòng ngừa chuẩn biện pháp phòng ngừa áp dụng cho người bệnh khơng phụ thuộc vào chẩn đốn, tình trạng nhiễm trùng thời điểm khám, điều trị, chăm sóc dựa nguyên tắc coi máu, chất tiết chất tiết người bệnh có nguy lây truyền bệnh Chương II CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN TRONG CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH Điều Xây dựng, phổ biến hướng dẫn, quy định, quy trình, kế hoạch kiểm soát nhiễm khuẩn Xây dựng, phê duyệt phổ biến hướng dẫn, quy định, quy trình (gọi chung quy định) kiểm sốt nhiễm khuẩn theo quy định Thông tư Xây dựng, phê duyệt, phổ biến kế hoạch kiểm soát nhiễm khuẩn sở kế hoạch hành động quốc gia, mục tiêu chất lượng kiểm soát nhiễm khuẩn phù hợp với nguồn lực điều kiện thực tiễn sở khám bệnh, chữa bệnh theo giai đoạn Điều Giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh truyền nhiễm có nguy gây dịch Giám sát, phát hiện, báo cáo quản lý liệu nhiễm khuẩn bệnh viện, vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh, trường hợp mắc nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm có nguy gây dịch Thực biện pháp can thiệp kịp thời nhằm làm giảm nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh truyền nhiễm có nguy gây dịch, sử dụng kháng sinh hợp lý sở kết giám sát Điều Giám sát tuân thủ thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn Kiểm tra, giám sát tuân thủ quy định kiểm soát nhiễm khuẩn đặc biệt thực phẫu thuật, thủ thuật kỹ thuật xâm lấn khác tất người hành nghề, người làm việc khác (gọi chung nhân viên y tế), học sinh, sinh viên, 185 học viên (gọi chung học viên), người bệnh, người nhà người bệnh khách thăm sở khám bệnh, chữa bệnh Hướng dẫn, nhắc nhở nhân viên y tế, học viên, người bệnh, người nhà người bệnh khách thăm tuân thủ quy định kiểm soát nhiễm khuẩn Điều Vệ sinh tay Tổ chức thực quy định vệ sinh tay, trang bị sẵn có phương tiện, hóa chất vệ sinh tay cho nhân viên y tế, học viên, người bệnh, người nhà người bệnh, khách thăm vị trí khám bệnh, điều trị, chăm sóc người bệnh nơi có nhiều người tiếp xúc Kiểm tra, giám sát để bảo đảm việc tuân thủ quy định vệ sinh tay nhân viên y tế, học viên, người bệnh, người nhà người bệnh khách thăm Điều Phòng ngừa chuẩn, phòng ngừa dựa theo đường lây truyền sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân Tổ chức thực quy định phòng ngừa chuẩn, phòng ngừa dựa theo đường lây truyền sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân cho nhân viên y tế, học viên, người bệnh, người nhà người bệnh khách thăm Thực biện pháp cách ly phòng ngừa phù hợp người mắc nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm người bệnh nhiễm vi khuẩn đa kháng thuốc kháng sinh Hướng dẫn, nhắc nhở nhân viên y tế, học viên, người bệnh, người nhà người bệnh khách thăm phải tuân thủ biện pháp phòng ngừa chuẩn, phòng ngừa dựa theo đường lây truyền sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân khám bệnh, điều trị chăm sóc người bệnh Kiểm tra việc tn thủ phịng ngừa chuẩn, phòng ngừa dựa theo đường lây truyền sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân nhân viên y tế học viên, người bệnh, người nhà người bệnh khách thăm Điều Quản lý xử lý thiết bị, dụng cụ y tế Thực quản lý, xử lý dụng cụ y tế tập trung, kiểm soát việc xử lý thiết bị, dụng cụ y tế tái sử dụng bảo đảm an toàn, chất lượng Bảo quản thiết bị, dụng cụ y tế sau xử lý bảo đảm vô khuẩn trước sử dụng cho người bệnh 186 Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy định quản lý, xử lý thiết bị, dụng cụ y tế khoa, phòng Điều Quản lý xử lý đồ vải y tế Cung cấp đồ vải cho người bệnh, nhân viên y tế ngày cần Xử lý đồ vải tập trung khu giặt Đồ vải nhiễm khuẩn, đồ vải có máu, dịch tiết sinh học phải xử lý riêng bảo đảm an toàn Bảo quản đồ vải sau xử lý tủ, kệ bảo đảm sạch, vô khuẩn vận chuyển riêng phương tiện chuyên dụng Kiểm soát chất lượng thường xuyên kiểm tra, giám sát, quy trình xử lý đồ vải Nhân viên quản lý, xử lý đồ vải phải có kiến thức chun mơn xử lý đồ vải y tế Bố trí nơi giặt, sấy phơi đồ vải tập trung cho người nhà người bệnh Điều 10 Quản lý chất thải y tế Thực quản lý chất thải y tế theo quy định pháp luật Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ thực hành quản lý chất thải, bảo đảm chất thải phân loại, lưu giữ, vận chuyển, xử lý an toàn theo quy định pháp luật Điều 11 Vệ sinh môi trường bệnh viện Tổ chức thực hiện, kiểm tra vệ sinh môi trường theo quy định, bảo đảm chất lượng môi trường nước, mơi trường bề mặt, mơi trường khơng khí cho khu vực theo quy định Bộ Y tế quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Bố trí đủ nhà vệ sinh cho người bệnh, người nhà người bệnh nhân viên y tế Thực diệt chuột, côn trùng định kỳ Người làm công tác vệ sinh môi trường sở khám bệnh, chữa bệnh phải có kiến thức vệ sinh mơi trường Điều 12 An tồn thực phẩm Tổ chức kiểm tra an toàn thực phẩm vi sinh vật Giám sát, báo cáo trường hợp bị nhiễm khuẩn liên quan đến thực phẩm sử dụng sở khám bệnh, chữa bệnh 187 Phối hợp với quan quản lý an toàn thực phẩm địa bàn để triển khai hoạt động tuyên truyền, phổ biến cho sở chế biến, cung cấp thực phẩm, nhân viên y tế, người bệnh, người nhà người bệnh an toàn thực phẩm Điều 13 Phịng ngừa xử trí phơi nhiễm liên quan đến vi sinh vật Thiết lập hệ thống quản lý, giám sát, xử trí báo cáo tai nạn, rủi ro nghề nghiệp liên quan đến vi sinh vật nhân viên y tế Thực tiêm vắc xin phòng ngừa bệnh truyền nhiễm (viêm gan B, cúm, lao bệnh truyền nhiễm khác) cho nhân viên y tế có nguy phơi nhiễm Xây dựng danh mục bảo đảm sẵn có thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế để điều trị dự phòng cho nhân viên y tế bị phơi nhiễm với bệnh truyền nhiễm Điều 14 Phòng chống dịch bệnh Xây dựng kế hoạch ứng phó với dịch bệnh; phối hợp với sở y tế dự phòng sở y tế khác việc phòng, chống dịch bệnh tình khẩn cấp địa bàn theo phân công quan quản lý Chuẩn bị sẵn sở vật chất, trang thiết bị, thuốc, hóa chất, vật tư nhân lực tham gia phòng, chống dịch bệnh Tổ chức tập huấn cho nhân viên y tế phòng, chống dịch bệnh Thực chế độ thông tin báo cáo khai báo bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm theo quy định Điều 15 Quản lý hóa chất, vật tư dùng kiểm soát nhiễm khuẩn Xây dựng định mức, kiểm tra chất lượng quản lý việc sử dụng hóa chất, vật tư dùng kiểm soát nhiễm khuẩn Kiểm tra, quản lý việc sử dụng hóa chất, vật tư dùng kiểm soát nhiễm khuẩn bảo đảm an toàn, tiết kiệm hiệu Chương III HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN TRONG CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH Điều 16 Hệ thống kiểm soát nhiễm khuẩn Hệ thống kiểm sốt nhiễm khuẩn: Tùy theo quy mơ giường bệnh, sở khám bệnh, chữa bệnh phải thiết lập hệ thống kiểm soát nhiễm khuẩn bao gồm: 188 a) Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn b) Khoa phận kiểm soát nhiễm khuẩn c) Mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có từ 150 giường bệnh kế hoạch trở lên phải tổ chức hệ thống kiểm soát nhiễm khuẩn quy định Khoản Điều Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có 150 giường bệnh kế hoạch tối thiểu phải có phận kiểm sốt nhiễm khuẩn thuộc phịng kế hoạch tổng hợp, mạng lưới kiểm sốt nhiễm khuẩn có người phụ trách kiểm sốt nhiễm khuẩn làm việc toàn thời gian, tốt nghiệp ngành học thuộc khối ngành sức khỏe, có chứng chỉ, giấy chứng nhận văn kiểm soát nhiễm khuẩn Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khơng có giường bệnh nội trú tối thiểu phải phân công người phụ trách kiểm soát nhiễm khuẩn Điều 17 Tổ chức nhiệm vụ Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn Tổ chức: a) Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn người đứng đầu sở khám bệnh, chữa bệnh (sau viết tắt Giám đốc) định thành lập b) Chủ tịch hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn Giám đốc c) Thư ký Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn trưởng khoa kiểm soát nhiễm khuẩn người giao nhiệm vụ phụ trách kiểm soát nhiễm khuẩn d) Các thành viên Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn đại diện lãnh đạo khoa lâm sàng, cận lâm sàng phịng chức năng, tối thiểu phải có tham gia lãnh đạo phịng chức năng, khoa vi sinh/xét nghiệm, khoa dược số khoa lâm sàng có nguy nhiễm khuẩn bệnh viện cao Nhiệm vụ: a) Tư vấn cho Giám đốc kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh tư vấn việc sửa chữa, thiết kế, xây dựng cơng trình y tế sở phù hợp với kiểm soát nhiễm khuẩn b) Tham gia giám sát, đào tạo, nghiên cứu khoa học kiểm soát nhiễm khuẩn c) Xem xét, đánh giá định hướng việc thực kiểm soát nhiễm khuẩn sở Điều 18 Tổ chức nhiệm vụ khoa phận kiểm soát nhiễm khuẩn 189 Tổ chức: Tùy theo quy mô giường bệnh, sở khám bệnh, chữa bệnh tổ chức khoa phận kiểm soát nhiễm khuẩn a) Khoa kiểm soát nhiễm khuẩn tùy theo quy mơ bệnh viện có phận giám sát, khử khuẩn tiệt khuẩn, quản lý đồ vải vệ sinh môi trường Giám đốc định, tối thiểu phải có phận giám sát b) Trưởng khoa điều dưỡng trưởng khoa kiểm sốt nhiễm khuẩn phải có trình độ đại học trở lên tốt nghiệp ngành học thuộc khối ngành sức khỏe, có chứng giấy chứng nhận văn đào tạo kiểm soát nhiễm khuẩn, làm việc tồn thời gian khoa kiểm sốt nhiễm khuẩn c) Bộ phận kiểm sốt nhiễm khuẩn có trưởng phận người phụ trách kiểm sốt nhiễm khuẩn, có văn phân công phụ trách Giám đốc sở khám bệnh, chữa bệnh Nhiệm vụ: a) Đầu mối tham mưu cho Giám đốc biện pháp phòng ngừa kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh theo quy định Chương II Thông tư b) Tổ chức phối hợp với khoa, phòng liên quan triển khai thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thực biện pháp phòng ngừa kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh theo quy định Chương II Thông tư c) Xây dựng mô tả công việc cho nhân viên y tế khoa d) Xây dựng định mức, tiêu chuẩn kỹ thuật đề xuất mua sắm trang thiết bị, phương tiện, vật tư, hóa chất liên quan đến hoạt động kiểm soát nhiễm khuẩn kiểm tra, giám sát việc sử dụng đ) Hướng dẫn, đạo, kiểm tra, giám sát việc thực hoạt động kiểm soát nhiễm khuẩn thành viên mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn e) Tổ chức đào tạo, tập huấn kiểm soát nhiễm khuẩn cho nhân viên y tế học viên g) Tổ chức truyền thông kiểm soát nhiễm khuẩn cho nhân viên y tế, học viên, người bệnh, người nhà người bệnh khách thăm 190 h) Thực nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế đạo tuyến kiểm soát nhiễm khuẩn i) Thực nhiệm vụ khác theo phân công Giám đốc Điều 19 Tổ chức nhiệm vụ mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn Tổ chức: Mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn Giám đốc định thành lập giao nhiệm vụ, gồm đại diện khoa lâm sàng, cận lâm sàng Mỗi khoa cử bác sĩ điều dưỡng hộ sinh kỹ thuật y kiêm nhiệm tham gia mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn Nhiệm vụ: a) Tham gia tổ chức thực kiểm soát nhiễm khuẩn khoa theo phân công giám đốc hướng dẫn kỹ thuật trưởng khoa kiểm soát nhiễm khuẩn người phụ trách kiểm soát nhiễm khuẩn b) Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát nhân viên y tế, học viên, người bệnh, người nhà người bệnh khách thăm khoa thực quy định kiểm soát nhiễm khuẩn c) Định kỳ đột xuất báo cáo lãnh đạo khoa trưởng khoa kiểm soát nhiễm khuẩn người phụ trách kiểm soát nhiễm khuẩn tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện, tuân thủ thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn nhân viên y tế, học viên, người bệnh, người nhà người bệnh khách thăm khoa Điều 20 Nhiệm vụ quyền hạn trưởng khoa trưởng phận kiểm soát nhiễm khuẩn Nhiệm vụ: a) Tham mưu cho giám đốc kiểm soát nhiễm khuẩn b) Tổ chức thực chịu trách nhiệm nhiệm vụ khoa kiểm soát nhiễm khuẩn c) Tổng kết, báo cáo kết thực kiểm sốt nhiễm khuẩn tồn sở khám bệnh, chữa bệnh d) Thực nhiệm vụ khác theo phân công Giám đốc Quyền hạn: a) Thực quyền hạn chung trưởng khoa 191 b) Kiểm tra yêu cầu khoa, phòng, nhân viên y tế, học viên, người bệnh, người nhà người bệnh khách thăm sở khám bệnh, chữa bệnh thực quy định kiểm soát nhiễm khuẩn c) Đề xuất với giám đốc khen thưởng, kỷ luật cá nhân, tập thể có thành tích vi phạm quy định kiểm sốt nhiễm khuẩn Người phụ trách kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh có 150 giường bệnh kế hoạch khơng thành lập khoa kiểm sốt nhiễm khuẩn có nhiệm vụ quyền hạn trưởng khoa kiểm soát nhiễm khuẩn trừ Điểm a, Khoản Điều Người phụ trách kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh khơng có giường bệnh nội trú, tùy theo phạm vi chuyên môn sở có nhiệm vụ triển khai thực hiện, kiểm tra giám sát việc thực biện pháp phòng kiểm soát nhiễm khuẩn phù hợp Điều 21 Nhiệm vụ quyền hạn điều dưỡng trưởng khoa kiểm soát nhiễm khuẩn Nhiệm vụ: a) Thực nhiệm vụ chung điều dưỡng trưởng khoa b) Giúp trưởng khoa lập kế hoạch quản lý sử dụng trang thiết bị, phương tiện, vật tư, hóa chất phục vụ kiểm soát nhiễm khuẩn c) Tham gia xây dựng hướng dẫn quy định kiểm soát nhiễm khuẩn kiểm tra, giám sát việc thực d) Thực nhiệm vụ khác theo phân công trưởng khoa kiểm sốt nhiễm khuẩn Quyền hạn: Có quyền hạn điều dưỡng trưởng khoa khác có quyền kiểm tra giám sát hoạt động kiểm soát nhiễm khuẩn khoa, phòng sở khám bệnh, chữa bệnh Điều 22 Tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn phận giám sát Tổ chức: a) Bộ phận giám sát phận chuyên môn khoa kiểm sốt nhiễm khuẩn, có nhiệm vụ chun trách kiểm tra, giám sát kiểm soát nhiễm khuẩn 192 b) Bộ phận giám sát bao gồm nhân viên giám sát kiểm sốt nhiễm khuẩn chun trách có trình độ cao đẳng trở lên tốt nghiệp ngành học thuộc khối ngành sức khỏe, có chứng chứng nhận văn đào tạo giám sát kiểm soát nhiễm khuẩn c) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có từ 150 giường bệnh trở lên phải bảo đảm có nhân viên giám sát chuyên trách 150 giường bệnh Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có 150 giường bệnh phải có nhân viên giám sát chuyên trách d) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khơng có giường bệnh nội trú nhiệm vụ giám sát người phụ trách kiểm soát nhiễm khuẩn thực Nhiệm vụ: a) Thực giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện, kiểm tra, giám sát tuân thủ thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn quy định Điều Điều Thông tư b) Tham gia hoạt động giám sát khác giám sát môi trường, giám sát vi sinh, kiểm tra, giám sát thực quy định liên quan đến kiểm soát nhiễm khuẩn người bệnh, người nhà người bệnh khách thăm c) Thực nhiệm vụ khác theo phân công trưởng khoa kiểm soát nhiễm khuẩn Quyền hạn: Có quyền kiểm tra, giám sát hoạt động liên quan đến kiểm soát nhiễm khuẩn tất nhân viên y tế, học viên, người bệnh, người nhà người bệnh khách thăm sở khám bệnh, chữa bệnh Chương IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 23 Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực từ ngày 01 tháng 10 năm 2018 Thông tư số 18/2009/TT-BYT ngày 14 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn tổ chức thực cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh hết hiệu lực thi hành kể từ ngày Thơng tư có hiệu lực Điều 24 Điều khoản chuyển tiếp 193 Lãnh đạo khoa kiểm soát nhiễm khuẩn, người phụ trách kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh có 150 giường bệnh kế hoạch phải đào tạo tối thiểu theo chương trình đào tạo 03 tháng kiểm sốt nhiễm khuẩn trước ngày 01 tháng 01 năm 2021 Người phụ trách kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh khơng có giường bệnh nội trú phải đào tạo tối thiểu theo chương trình đào tạo 05 ngày kiểm soát nhiễm khuẩn trước ngày 01 tháng 01 năm 2021 Nhân viên thuộc phận giám sát phận khử khuẩn, tiệt khuẩn phải đào tạo tối thiểu theo chương trình đào tạo 03 tháng kiểm soát nhiễm khuẩn trước ngày 01 tháng 01 năm 2022 Nhân viên thuộc Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn phải đào tạo tối thiểu theo chương trình đào tạo 05 ngày kiểm sốt nhiễm khuẩn trước ngày 01 tháng 01 năm 2022 Cán phụ trách kiểm soát nhiễm khuẩn Sở Y tế phải đào tạo tối thiểu theo chương trình đào tạo 01 tháng kiểm soát nhiễm khuẩn trước ngày 01 tháng 01 năm 2021 Điều 25 Trách nhiệm thực Cục Quản lý Khám, chữa bệnh chịu trách nhiệm tổ chức triển khai, kiểm tra, giám sát việc thực Thơng tư tồn quốc Cục Khoa học cơng nghệ đào tạo: a) Chủ trì thẩm định chương trình, tài liệu đào tạo liên tục đào tạo chuyên sâu kiểm soát nhiễm khuẩn thuộc thẩm quyền b) Chỉ đạo sở khám bệnh, chữa bệnh thực đào tạo liên tục kiểm soát nhiễm khuẩn cho nhân viên y tế c) Chỉ đạo trường có đào tạo ngành học thuộc khối ngành sức khỏe đưa nội dung kiểm soát nhiễm khuẩn vào chương trình đào tạo cho sinh viên, học sinh; nâng cao lực cho đội ngũ giảng viên kiểm soát nhiễm khuẩn; đề xuất đầu tư sở thực hành, tiền lâm sàng bảo đảm chuẩn hóa, nâng cao chất lượng đào tạo kiểm soát nhiễm khuẩn Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: 194 a) Chịu trách nhiệm tổ chức triển khai, kiểm tra, đánh giá việc thực Thông tư địa bàn quản lý b) Phân công phận cán làm đầu mối phụ trách kiểm soát nhiễm khuẩn Sở Y tế Cán phụ trách kiểm sốt nhiễm khuẩn có trình độ đại học trở lên, tốt nghiệp ngành học thuộc khối ngành sức khỏe, có chứng chỉ, giấy chứng nhận văn đào tạo kiểm soát nhiễm khuẩn c) Báo cáo kết việc triển khai thực Thông tư định kỳ đột xuất theo yêu cầu quan quản lý nhà nước có thẩm quyền Y tế Bộ, Ngành chịu trách nhiệm tổ chức triển khai, kiểm tra, giám sát việc thực Thông tư sở khám bệnh, chữa bệnh trực thuộc Trách nhiệm người đứng đầu sở khám bệnh, chữa bệnh: a) Chịu trách nhiệm tồn diện cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh b) Tổ chức triển khai, kiểm tra, giám sát việc thực Thông tư cư sở khám bệnh, chữa bệnh c) Đầu tư sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, phương tiện, hóa chất, vật tư, bố trí nhân lực bảo đảm yêu cầu kiểm soát nhiễm khuẩn Khi thực xây sửa chữa, cải tạo sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, phương tiện phải có tham gia tư vấn Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn, khoa kiểm soát nhiễm khuẩn người phụ trách kiểm soát nhiễm khuẩn d) Chi đủ kinh phí cho hoạt động kiểm sốt nhiễm khuẩn tính vào cấu giá dịch vụ y tế đ) Bảo đảm nhân viên y tế tham gia hệ thống kiểm sốt nhiễm khuẩn có chứng giấy chứng nhận văn đào tạo kiểm sốt nhiễm khuẩn e) Xây dựng chương trình, tài liệu thực đào tạo, truyền thơng kiểm sốt nhiễm khuẩn cho nhân viên y tế đối tượng có liên quan phù hợp với quy định điều kiện thực tế sở khám bệnh, chữa bệnh g) Thực nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế kiểm soát nhiễm khuẩn h) Trường hợp sở khám bệnh, chữa bệnh ký hợp đồng cung cấp dịch vụ với đơn vị bên gồm giặt đồ vải, khử khuẩn, tiệt khuẩn thiết bị, dụng cụ, vệ sinh môi trường, xử lý chất thải, sở khám bệnh, chữa bệnh phải lựa chọn đơn 195 vị có đủ tư cách pháp nhân thường xuyên giám sát, kiểm tra việc tuân thủ quy định, quy trình kỹ thuật, bảo đảm chất lượng dịch vụ Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh chịu trách nhiệm chất lượng dịch vụ đơn vị bên cung cấp i) Thực biện pháp can thiệp phù hợp dựa kết kiểm tra, giám sát việc thực biện pháp phịng ngừa kiểm sốt nhiễm khuẩn nhằm cải tiến chất lượng kiểm soát nhiễm khuẩn phù hợp với nguồn lực điều kiện thực tiễn sở khám bệnh, chữa bệnh k) Xây dựng nội quy sở khám bệnh, chữa bệnh cho người bệnh, người nhà người bệnh khách thăm thực quy định về: thăm; biện pháp cách ly; vệ sinh tay; vệ sinh cá nhân; sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân; vệ sinh bệnh viện phân loại chất thải y tế l) Báo cáo kết thực kiểm soát nhiễm khuẩn tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện theo quy định Nhân viên y tế, giáo viên, học viên thực tập sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm tuân thủ quy định kiểm soát nhiễm khuẩn, đặc biệt thực phẫu thuật, thủ thuật kỹ thuật xâm lấn khác người bệnh Người bệnh, người nhà người bệnh khách thăm có trách nhiệm: a) Thực quy định thăm, biện pháp cách ly, vệ sinh cá nhân, vệ sinh bệnh viện, phân loại chất thải quy định kiểm soát nhiễm khuẩn khác sở khám bệnh, chữa bệnh b) Người mắc, người bị nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A số bệnh thuộc nhóm B Bộ trưởng Bộ Y tế quy định phải tuân thủ chế độ điều trị, cách ly, di chuyển viện theo quy định Các trường có đào tạo ngành học thuộc khối ngành sức khỏe có trách nhiệm: a) Đưa nội dung đào tạo kiểm soát nhiễm khuẩn vào chương trình đào tạo cho sinh viên, học sinh b) Tổ chức đào tạo kiểm soát nhiễm khuẩn cho sinh viên, học sinh đào tạo chuyên sâu cho nhân viên y tế làm cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn theo nhu cầu Bảo đảm sinh viên, học sinh phải đào tạo kiểm soát nhiễm khuẩn trước thực hành sở khám bệnh, chữa bệnh 196 Trong q trình thực hiện, có khó khăn, vướng mắc đề nghị quan, tổ chức, cá nhân phản ánh Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) để xem xét, giải quyết./ 197

Ngày đăng: 11/05/2023, 20:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan