1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU ĐÀO TẠO NGHỀ THÍ NGHIỆM ĐIỆN NGÀNH CAO THẾ-HÓA DẦU

155 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 2,98 MB

Nội dung

CƠNG TY KỸ THUẬT ĐIỆN SƠNG ĐÀ TRUNG TÂM THÍ NGHIỆM ĐIỆN ************* TÀI LIỆU ĐÀO TẠO NGHỀ THÍ NGHIỆM ĐIỆN NGÀNH CAO THẾ-HĨA DẦU 2004 Trung Tâm Thí Nghiệm Điện MỤC LỤC 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 TỔNG QUAN VỀ CƠNG TÁC THÍ NGHIỆM THIẾT BỊ NHẤT THỨ KHÁI QT VỀ CƠNG TÁC THÍ NGHIỆM CÁC THIẾT BỊ NHẤT THỨ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ VÀ THỬ NGHIỆM THIẾT BỊ ĐIỆN 13 CÁC QUY ĐỊNH CHUNG VỀ CÔNG TÁC THỬ NGHIỆM ĐIỆN ĐỐI VỚI THIẾT BỊ NHẤT THỨ 15 TRÌNH TỰ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CƠNG TÁC THÍ NGHIỆM NHẤT THỨ 17 AN TOÀN TRONG THỬ NGHIỆM THIẾT BỊ ĐIỆN TRÊN HỆ THỐNG ĐIỆN 19 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 KỸ THUẬT THÍ NGHIỆM ĐO ĐIỆN TRỞ TIẾP ĐỊA 48 KỸ THUẬT THÍ NGHIỆM CAO ÁP MỘT CHIỀU: 70 KỸ THUẬT THỬ NGHIỆM CAO ÁP XOAY CHIỀU TẦN SỐ CÔNG NGHIỆP 77 Ý NGHĨA CỦA THỬ NGHIỆM CAO ÁP XOAY CHIỀU TẦN SỐ CÔNG NGHIỆP: 77 YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA THỬ NGHIỆM CAO ÁP XOAY CHIỀU 77 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP VÀ SƠ ĐỒ THỬ NGHIỆM: 77 LỰA CHỌN THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ THỬ NGHIỆM: 77 THỦ TỤC TIẾN HÀNH PHÉP THỬ NGHIỆM CAO ÁP XOAY CHIỀU VÀ GHI SỐ LIỆU .78 MỘT SỐ LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỬ NGHIỆM CAO ÁP XOAY CHIỀU 80 GIỚI THIỆU MỘT SỐ THIẾT BỊ THỬ NGHIỆM CAO ÁP XOAY CHIỀU .80 7.1 44 Ý NGHĨA CỦA THỬ NGHIỆM CAO ÁP MỘT CHIỀU ĐỐI VỚI CÁCH ĐIỆN CỦA CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN 70 YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA THỬ NGHIỆM CAO ÁP MỘT CHIỀU 70 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP VÀ SƠ ĐỒ THỬ NGHIỆM: 70 LỰA CHỌN THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ THỬ NGHIỆM: 72 THỦ TỤC TIẾN HÀNH PHÉP THỬ NGHIỆM CAO ÁP MỘT CHIỀU VÀ GHI SỐ LIỆU 72 MỘT SỐ LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỬ NGHIỆM CAO ÁP MỘT CHIỀU: .75 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 6.6 6.7 HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM ĐO ĐIỆN TRỞ MỘT CHIỀU CUỘN DÂY MÁY BIẾN ÁP KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG NỐI ĐẤT VÀ CÁC PHẦN TỬ LIÊN QUAN: 48 LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐO VÀ DỤNG CỤ ĐO: 50 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN TRỞ NỐI ĐẤT ĐIỂN HÌNH: .50 CÁC NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ĐO VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC: .65 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH ĐO ĐIỆN TRỞ NỐI ĐẤT: 66 ĐO ĐIỆN TRỞ SUẤT CỦA ĐẤT: 67 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 5.6 27 Ý NGHĨA CỦA PHÉP ĐO ĐIỆN TRỞ MỘT CHIỀU ĐỐI VỚI CÁC MÁY BIẾN ÁP: 44 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN TRỞ MỘT CHIỀU 44 NHỮNG YÊU CẦU KHI THỰC HIỆN PHÉP ĐO .44 CÁC LƯU Ý VỀ SAI SỐ TRONG QUÁ TRÌNH ĐO 45 CÁC LƯU Ý VỀ AN TOÀN TRONG QUÁ TRÌNH ĐO .45 ĐO ĐIỆN TRỞ MỘT CHIỀU BẰNG PHƯƠNG PHÁP VÔN-AMPE 45 ĐO ĐIỆN TRỞ MỘT CHIỀU BẰNG THIẾT BỊ ĐO CHUYÊN DỤNG 46 TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG 46 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 THÍ NGHIỆM ĐIỆN TRỞ CÁCH ĐIỆN CỦA CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH CÁCH ĐIỆN CỦA CÁCH ĐIỆN RẮN 27 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁCH ĐIỆN CỦA THIẾT BỊ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 28 CÁC HỆ SỐ HIỆU CHỈNH VỀ NHIỆT ĐỘ KHI ĐO ĐIỆN TRỞ CÁCH ĐIỆN: .33 QUY TRÌNH THỰC HIỆN CÁC PHÉP ĐO VÀ GHI SỐ LIỆU: 34 VIỆC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐO VÀ TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG: 35 SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI KHI ĐO VỚI CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN ĐẶC TRƯNG: 38 GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI CẦU ĐO ĐIỆN TRỞ CÁCH ĐIỆN (MÊGÔMMET) THÔNG DỤNG: 40 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 THÍ NGHIỆM MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 81 KHÁI NIỆM VỀ THÍ NGHIỆM MÁY BIẾN ÁP 81 Tài liệu đào tạo nghề Thí nghiệm điện Ngành Cao thế-Hóa dầu Năm 2004 Trung Tâm Thí Nghiệm Điện 7.2 7.3 7.4 7.5 CÁC HẠNG MỤC THÍ NGHIỆM MÁY BIẾN ÁP 81 THÍ NGHIỆM LẮP MỚI 82 THÍ NGHIỆM ĐỊNH KỲ 83 GIỚI THIỆU CÁC TIÊU CHUẨN THÍ NGHIỆM MBA .84 THÍ NGHIỆM DẦU CÁCH ĐIỆN: 86 8.1 ĐẶC TÍNH CỦA DẦU CÁCH ĐIỆN VÀ KHỐI LƯỢNG TIÊU CHUẨN THỬ NGHIỆM DẦU CÁCH ĐIỆN TRONG LẮP MỚI VÀ ĐỊNH KỲ CỦA CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN: 86 8.2 THỬ NGHIỆM ĐIỆN ÁP PHÓNG CỦA MẪU DẦU: 95 8.3 GIỚI THIỆU VỀ CÁC THIẾT BỊ THỬ NGHIỆM ĐIỆN ÁP PHÓNG CỦA DẦU: 100 8.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG DẦU MÁY BIẾN ÁP TRONG VẬN HÀNH: 102 9.1 9.2 106 Ý NGHĨA CỦA THÍ NGHIỆM: 106 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: .106 10 10.1 10.2 10.3 10.4 10.5 10.6 HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN HỒ SONG SONG HAI MÁY BIẾN ÁP: CƠNG TÁC NẠP KHÍ SF6: 110 ĐẶC ĐIỂM TÍNH CHẤT CỦA KHÍ SF6: 110 CÁC ĐẠI LƯỢNG ÁP LỰC THƯỜNG DÙNG TRONG TÍNH TỐN ÁP LỰC KHÍ SF6: 111 CÁC LƯU Ý VỀ AN TỒN TRONG Q TRÌNH SỬ DỤNG VÀ NẠP KHÍ SF6: .111 TÍNH TỐN VÀ HIỆU CHỈNH ÁP LỰC KHÍ TRƯỚC KHI NẠP: 112 QUI TRÌNH NẠP KHÍ SF6 VỚI BỘ NẠP KHÍ ĐA NĂNG: 114 KHỐI LƯỢNG KIỂM TRA SF6 ĐỐI VỚI CÁC MÁY CẮT TRONG LẮP MỚI VÀ ĐỊNH KỲ: .116 11 THÍ NGHIỆM CHỐNG SÉT VAN 119 11.1 GIỚI THIỆU CÁC LOẠI CHỐNG SÉT VAN CƠ BẢN ĐƯỢC LẮÏP VÀ SỬ DỤNG TRÊN LƯỚI ĐIỆN VÀ CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT LIÊN QUAN: 119 11.2 HƯỚNG DẪN TÍNH TỐN, LỰA CHỌN CHỐNG SÉT VAN: 122 11.3 KHỐI LƯỢNG THỬ NGHIỆM CHỐNG SÉT VAN: 126 12 12.1 12.2 12.3 12.4 12.5 BẢO DƯỠNG VÀ THỬ NGHIỆM CÁP 148 CẤU TẠO CÁP: 148 KHỐI LƯỢNG VÀ HẠNG MỤC THÍ NGHIỆM THỬ NGHIỆM CÁP LỰC CAO ÁP .148 HƯỚNG DẪN THỬ NGHIỆM CAO ÁP MỘT CHIỀU CÁP LỰC 149 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 150 PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM 151 14 14.1 14.2 14.3 14.4 14.5 131 KHÁI NIỆM CHUNG 131 PHÂN LOẠI MÁY CẮT TỦ HỢP BỘ 131 BỘ TRUYỀN ĐỘNG 134 AN TOÀN KHI LÀM VIỆC VỚI TỦ HỢP BỘ 134 THÍ NGHIỆM THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT TỦ HỢP BỘ 135 13 13.1 13.2 13.3 13.4 13.5 TỦ ĐÓNG CẮT TRUNG ÁP MÁY CẮT CAO ÁP 158 KHÁI NIỆM CHUNG 158 PHÂN LOẠI MÁY CẮT CAO ÁP 158 THÍ NGHIỆM THIẾT BỊ ĐĨNG CẮT 161 ĐO ĐIỆN TRỞ TIẾP XÚC 170 Phân tích thời gian chuyển động máy cắt 176 Năm 2004 Tài liệu đào tạo nghề Thí nghiệm điện Ngành Cao thế-Hóa dầu Trung Tâm Thí Nghiệm Điện TỔNG QUAN VỀ CƠNG TÁC THÍ NGHIỆM THIẾT BỊ NHẤT THỨ 1.1 Khái quát cơng tác thí nghiệm thiết bị thứ 1.1.1 Mục đích, ý nghĩa cơng tác bảo dưỡng, thử nghiệm thiết bị điện a Mục đích cơng tác bảo dưỡng, thử nghiệm thiết bị điện: Sự vận hành an toàn hệ thống điện phụ thuộc nhiều vào chất lượng vận hành phần tử thiết bị hệ thống điện Chất lượng vận hành thiết bị lại định chất lượng, đặc tính cơ, điện, nhiệt, hóa tuổi thọ vật liệu sử dụng làm kết cấu cách điện thiết bị điện Để đạt yêu cầu vận hành tin cậy thiết bị điện, hệ thống điện, cần phải phối hợp áp dụng nhiều giải pháp khác từ khâu nghiên cứu chế tạo vật liệu cách điện đến khâu chọn lựa vật liệu cách điện phù hợp sau khâu thiết kế cách điện sau khâu chế tạo sản phẩm hoàn thiện Tuy nhiên, giải pháp chưa đủ để đảm bảo an toàn cách điện theo yêu cầu Trong trình sản xuất sử dụng hàng loạt, trang thiết bị điện áp cao khó tránh khỏi xuất khuyết tật cách điện, với xác suất định đó, sai sót chế tạo, vận chuyển, lắp ráp thời gian vận hành tác nhân bên chưa lường trước Để giảm thấp cách đáng kể xác suất cố hư hỏng cách điện, cần phải áp dụng hệ thống kiểm tra, thử nghiệm chất lượng kết cấu cách điện nhiều công đoạn với nhiều thử nghiệm khác q trình chế tạo, kiểm tra xuất xưởng, đóng điện nghiệm thu sau lắp đặt định kỳ thử nghiệm trình vận hành để đảm bảo làm việc tin cậy thiết bị b.Ýï nghĩa công tác thử nghiệm điện: Việc áp dụng hệ thống kiểm tra thử nghiệm điện có nhiều ý nghĩa tích cực cơng tác quản lý vận hành hệ thống điện, cụ thể là: Xét mặt kinh tế biện pháp hợp lý để nâng cao an tồn cách điện phần lớn trường hợp tổng chi phí để thực biện pháp cộng với chi phí cho sửa chữa hay thay kết cấu cách điện không đạt yêu cầu phát sau kiểm tra thử nghiệm nhỏ nhiều tổn thất cố gây nên hư hỏng cách điện, dẫn đến hư hỏng thiết bị làm gián đoạn vận hành hệ thống điện Xét riêng rẽ thiết bị, biện pháp kiểm tra, thử nghiệm phát khuyết tật (không thể chấp nhận được) để kịp thời bảo dưỡng, sửa chữa, thay đem lại hiệu vận hành Tuy nhiên, hiệu kinh tế hệ thống kiểm tra, thử nghiệm có số chi tiết bị loại bỏ qua trình kiểm tra, thử nghiệm không nhiều, chiếm tỉ lệ nhỏ giá thành thiết bị Trong trường hợp ngược lại, việc thay thiết bị mới, loại bỏ thiết bị cũ đem lại hiệu kinh tế Đứng góc độ kỹ thuật việc tổ chức thực tốt cơng tác thí nghiệm đơi với bảo dưỡng góp phần nâng cao tuổi thọ làm việc thiết bị giảm thiểu đến mức thấp Tài liệu đào tạo nghề Thí nghiệm điện Ngành Cao thế-Hóa dầu Năm 2004 Trung Tâm Thí Nghiệm Điện số xảy thiết bị, đảm bảo vận hành tin cậy nâng cao độ ổn định hệ thống điện Ngày với hình thành phát triển hệ thống kiểm tra giám sát chất lượng trực tuyến phần giúp cho nhà quản lý hệ thống nhân viên quản lý vận hành nắm bắt kịp thời thông tin liên quan đến tình trạng thiết bị trạm, nhà máy từ đề hoạt động kiểm tra bổ sung khắc phục phòng ngừa hợp lý Sự áp dụng hệ thống kiểm tra không giảm thấp yêu cầu chất lượng chế tạo Ngược lại, qua kiểm tra thử nghiệm, cho phép phát chỗ chưa hợp lý thiết kế cơng nghệ chế tạo, để có hướng sửa đổi sản phẩm thiết bị ngày thích hợp hoàn thiện 1.1.2 Các loại thử nghiệm thiết bị điện: Hệ thống công đoạn thử nghiệm kiểm tra thiết bị áp dụng thực tế bao gồm bước sau: a Các thử nghiệm nhà chế tạo: Thử nghiệm thiết bị điện nhà chế tạo công đoạn quan trọng hệ thống công đoạn thử nghiệm thiết bị điện Nhiều hạng mục thử nghiệm thiết bị điện thường yêu cầu tạo điện áp cao, dòng điện lớn, yêu cầu nghiêm ngặt khác thời gian, dạng sóng phí cho việc đầu tư cho thiết bị thử lớn có nhà chế tạo có khả thực Ngoài ra, nhiều hạng mục thử nghiệm phá hỏng mẫu thử nên phát sinh chi phí sản xuất đáng kể cho công tác thử nghiệm Thử nghiệm thiết bị nhà chế tạo bao gồm thử nghiệm: Thử nghiệm chủng loại (Type tests) hay có tên gọi thử nghiệm thiết kế (Design Tests) Thử nghiệm thơng lệ (Routine Tests) hay cịn có tên gọi thử nghiệm xuất xưởng (Production Tests) Ngoài ra, số trường hợp theo yêu cầu đặc biệt khách hàng, nhà chế tạo thực thử nghiệm gọi thử nghiệm đặc biệt (Special Test) Công tác thử nghiệm nhà sản xuất bao gồm thử nghiệm chi tiết, phần tử cấu thành thử nghiệm tổng thể thiết bị Các chi tiết, phần tử cấu thành thiết bị tổng thể tiến hành qua bước thử nghiệm chủng loại, thử nghiệm xuất xưởng b.Các thử nghiệm sau lắp đặt: Các thiết bị sau lắp đặt trường phải thử nghiệm nghiệm thu trước đóng điện đưa vào vận hành hệ thống Các thử nghiệm gọi thử nghiệm trường (Site tests) Đối với nhà máy, hệ thống lớn, thực thử nghiệm nghiệm thu chạy thử tổng hợp tồn hệ thống (Commisioning tests) Mục đích thử nghiệm nhằm loại trừ sai sót khơng phát q trình chế tạo sản phẩm riêng rẽ, loại bỏ sai sót q trình vận chuyển, lắp đặt Ngồi ra, thiết bị đưa vào vận hành lưới có ảnh hưởng đến vận chung Năm 2004 Tài liệu đào tạo nghề Thí nghiệm điện Ngành Cao thế-Hóa dầu Trung Tâm Thí Nghiệm Điện toàn lưới, nên thiết bị phải thử nghiệm kiểm tra nghiêm ngặt nhằm hạn chế thấp việc hư hỏng thiết bị, gây ảnh hưởng đến vận hành chung hệ thống Mụûc đích thí nghiệm trước đóng điện thiết bị điện đưa vào vận hành cịn nhằm để đánh giá xác tính thiết bị sau lắp đặt so với giá trị định mức đánh giá kết cơng tác lắp đặt tồn hệ thống Việc thử nghiệm thiết bị điện thường tiến hành chỗ sau lắp đặt, hiệu chỉnh thiết bị, Thử nghiệm nghiệm thu thực thiết bị lắp đặt trước đóng điện Khối lượng, tiêu chuẩn thử nghiệm thử nghiệm trường phụ thuộc vào tiêu chuẩn cụ thể Quốc gia, Công ty Điện lực Tuy vậy, Quốc gia, hay Công ty Điện lực tham khảo theo hệ thống tiêu chuẩn chung, khuyến cáo, tư vấn nhà sản xuất qui định khối lượng, tiêu chuẩn thử nghiệm thử nghiệm trường c Các thử nghiệm định kỳ vận hành: Trong trình vận hành, tình trạng cách điện phải định kỳ kiểm tra thử nghiệm phòng ngừa thử nghiệm sau sửa chữa Nhờ thử nghiệm phòng ngừa, tiến hành định kỳ, phát khuyết tật cách điện (ẩm, nứt, bọc khí), khí (lỏng mối nối, nứt, gãy, ăn mòn ), phần dẫn điện phần hệ thống từ xuất vận hành nhiều nguyên nhân, kể nhân tố ngẫu nhiên chưa lường trước khuyết tật cách điện già cỗi tự nhiên trình làm việc lâu dài Nếu phát kịp thời khuyết tật nhiều trường hợp phục hồi lại tình trạng ban đầu (trong điều kiện có thể) để ngăn ngừa cố, bảo đảm làm việc an toàn liên tục trang thiết bị điện Thử nghiệm bảo dưỡng dự phòng tiến hành đặn suốt thời hạn sử dụng thiết bị Các thử nghiệm chia thành hai loại: thử nghiệm trước bảo dưỡng thử nghiệm sau bảo dưỡng nhằm so sánh đánh giá kết cơng tác bảo dưỡng Nhiệm vụ kiểm tra phịng ngừa bao gồm biện pháp sửa chữa, phục hồi cách điện có dấu hiệu suy giảm tính năng, nhằm nâng cao thời gian phục vụ trang thiết bị điện giảm thấp khả gây nên cố (như sấy, làm ) Khối lượng, phương pháp tiêu chuẩn kiểm tra thử nghiệm qui định tiêu chuẩn nhà nước, điều kiện kỹ thuật, kinh tế nơi vận hành qui trình kỹ thuật vận hành trang thiết bị tương ứng Bởi hiệu thử nghiệm, xác suất phát đắn cách điện bị khuyết tật phụ thuộc vào phương pháp thử nghiệm, phẩm chất dụng cụ đo, tiêu chuẩn định trước, đặc trưng cho cách điện bình thường cách điện khuyết tật Hiện nay, khối lượng thử nghiệm, chu kỳ tiến hành tiêu chuẩn chấp nhận loại bỏ xác định thực nghiệm không ngừng nghiên cứu để ngày hồn thiện Tài liệu đào tạo nghề Thí nghiệm điện Ngành Cao thế-Hóa dầu Năm 2004 Trung Tâm Thí Nghiệm Điện 1.1.3 Các chế độ bảo dưỡng thiết bị điện a Định nghĩa: Cơng tác bảo dưỡng dự phịng thử nghiệm thiết bị điện hệ thống quy trình, quy phạm, thủ tục quản lý, vận hành, giám sát hoạt động, bảo dưỡng chi tiết thiết bị, dự báo hư hỏng xảy ra, đề biện pháp thay thế, sửa chữa chi tiết có nguy bị hư hỏng, thử nghiệm đặc tính làm việc thiết bị b Chức mục đích cơng tác bảo dưỡng dự phịng: Các chức mục đích bao gồm: Duy trì tốt điều kiện vận hành thiết bị nhằm đảm bảo đáp ứng thiết bị theo mức yêu cầu vận hành Đảm bảo trì tính kỹ thuật thiết bị điện nhà máy, hệ thống truyền tải, phân phối đáp ứng yêu cầu vận hành liên tục, an toàn, tin cậy Phục hồi thiết bị trạng thái ban đầu qua thiết bị phục hồi lại tuổi thọ vận hành nghiệm thu có chất lượng tốt ban đầu Tiết giảm chi phí mang lại hiệu sản xuất kinh doanh Tạo niềm tin cho cơng nhân mơi trường làm việc an tồn Về mặt an toàn: hạn chế rủi ro hỏng hóc, cháy nổ thiết bị Có thể nói cơng tác bảo dưỡng dự phòng thử nghiệm thiết bị điện giống việc chăm sóc y tế, khám bệnh thường xuyên với người Phương châm chiến lược thực phòng bệnh chữa bệnh, thiết bị điện phận thể người phải theo dõi thường xuyên xử lý kịp thời, dự đoán trước diễn biến xảy Trong cơng tác bảo dưỡng dự phòng thử nghiệm thiết bị điện, yếu tố người đóng vai trị định Vì vậy, cơng tác bảo dưỡng dự phịng thử nghiệm thiết bị điện cần quan tâm việc đào tạo toàn diện cho đội ngũ cán kỹ thuật vận hành sử dụng, bảo dưỡng, thử nghiệm, hiệu chỉnh Các quy tắc hoạt động bảo dưỡng tóm tắt yêu cầu sau đây: Bảo quản thiết bị nơi khô ráo, bảo quản thiết bị nơi mát mẻ, giữ cho thiết bị ln sẽ, giữ cho thiết bị ln kín Chất lượng vận hành thiết bị, độ tin cậy làm việc, xác suất hư hỏng định phương pháp tiến hành kiểm tra chế độ hoạt động bảo dưỡng thiết bị điện Các chế độ kiểm tra, bảo dưỡng chia thành nhóm sau: c Chế độ bảo dưỡng hư hỏng Với chế độ bảo dưỡng này, người ta không cần quan tâm tới việc bảo dưỡng Thiết bị làm việc liên tục Các phận bị xuống cấp sửa chữa hay thay ảnh hưởng xuống cấp chấp nhận được, điều đồng nghĩa với hư hỏng thiết bị Với hình thức hoạt động này, thiết bị không dự kiến báo ngăn chặn xuống cấp, hậu cố chấp nhận được, có thiết bị hoạt động chế độ dự phòng sẵn sàng thay Năm 2004 Tài liệu đào tạo nghề Thí nghiệm điện Ngành Cao thế-Hóa dầu Trung Tâm Thí Nghiệm Điện Nhìn chung, thiết bị điện có độ tin cậy cao bố trí bảo vệ có chọn lọc nên phận bị hư hỏng không làm lây lan sang phận khác Nếu thiết bị hay chi tiết bị hư hỏng thay kịp thời d Chế độ kiểm tra, bảo dưỡng cần Việc kiểm tra bảo dưỡng thiết bị tiến hành không thường xuyên định kỳ theo lịch trình Các nguy hư hỏng thường phát sớm sửa chữa kịp thời Tuy vậy, khơng có quy định chặt chẽ khâu cần bảo dưỡng hay kế hoạch bảo dưỡng cách chi tiết Hình thức hoạt động thường áp dụng cho thiết bị quan trọng kinh tế kỹ thuật, sử dụng sở, hệ thống sản xuất nhỏ e Chế độ bảo dưỡng dự phòng theo kế hoạch Hoạt động bảo dưỡng thiết bị cần tiến hành thường xuyên theo lịch trình chặt chẽ sau khoảng thời gian vận hành sau số chu trình làm việc thiết bị Quy trình trình tự bảo dưỡng dựa dẫn nhà chế tạo tiêu chuẩn kỹ thuật cơng nghệ Cơng tác bảo dưỡng hồn tồn có tính chất chu kỳ, khơng có ưu tiên thiết bị hay phận Hình thức bảo dưỡng thường áp dụng cho thiết bị quan trọng kinh tế kỹ thuật sở, hệ thống sản xuất lớn f Chế độ bảo dưỡng nâng cao độ tin cậy vận hành thiết bị Đây hình thức bảo dưỡng tích cực khoa học Quy trình thủ tục bảo dưỡng dự phòng xây dựng cách chi tiết vào liệu xác suất hư hỏng tuổi thọ thiết bị nhằm trì hoạt động thường xuyên đảm bảo suất hoạt động cao thiết bị Trong trình làm việc liên tục cập nhật thơng tin đối tượng cần bảo dưỡng thủ tục quy trình, quy phạm nhằm phản ảnh kinh nghiệm vận hành bảo dưỡng thiết bị tiến khoa học công nghệ Đây hình thức hoạt động bảo dưỡng tiên tiến cải thiện làm việc an toàn, tin cậy, nâng cao suất hoạt động, giảm chi phí vận hành, bảo dưỡng trọng đến chi tiết, phận quan trọng nhất, có xác suất hư hỏng nhiều mà không thực bảo dưỡng, kiểm tra chạy thử tràn lan Chương trình bảo dưỡng thử nghiệm dự phòng đặt trọng tâm vào việc nâng cao độ tin cậy thiết bị đưa dự báo tình trạng thiết bị hướng dẫn biện pháp xử lý tình Với phát triển hồn thiện thiết bị đo lường, giám sát, điều khiển, hệ thống chương trình phần mềm tin học cơng nghiệp, công tác bảo dưỡng thử nghiệm phát định xử lý kịp thời đảm bảo chất lượng vận hành thiết bị 1.1.4 Chương trình bảo dưỡng thử nghiệm thiết bị điện Để khai thác tối ưu nhân lực, thiết bị nâng cao hiệu công tác bảo dưỡng thử nghiệm thiết bị điện, công tác bảo dưỡng thử nghiệm cần thực theo chương Tài liệu đào tạo nghề Thí nghiệm điện Ngành Cao thế-Hóa dầu Năm 2004 Trung Tâm Thí Nghiệm Điện trình Chương trình bảo dưỡng dự phòng thử nghiệm thiết bị điện phải thoả mãn tiêu chuẩn sau đây: - Phải phù hợp với điều kiện thực tế hệ thống - Phải ưu tiên nguồn nhân lực, phương tiện vật chất thiết bị sửa chữa, đo lường, thử nghiệm - Hoạt động bảo dưỡng có ưu tiên cho hệ thống thiết bị quan trọng, có cơng suất lớn, có ảnh hưởng định đến tồn hệ thống - Chương trình bảo dưỡng dự phịng thử nghiệm phải ý đến đặc điểm thiết bị đặc tính mơi trường - Chương trình bảo dưỡng dự phịng phải tính đến đặc điểm thực tế nhà máy kinh nghiệm tích luỹ nhà máy sở khác, tài liệu cẩm nang kỹ thuật hãng chế tạo - Phải luôn cập nhật thông tin tình hình sản xuất, lịch sử vận hành - Chương trình bảo dưỡng dự phịng thử nghiệm phải nhân viên kỹ thuật có trình độ cao đảm nhiệm Cán kỹ thuật chuyên công tác bảo dưỡng dự phòng thử nghiệm phải trang bị kiến thức kỹ thuật điện, nắm vững nguyên lý hoạt động, tính cấu trúc thiết bị, kỹ thuật bảo dưỡng phận, chi tiết, kỹ thuật an tồn điện, quy trình bảo dưỡng thử nghiệm thiết bị điện - Đối với nhiệm vụ bảo dưỡng thử nghiệm chi tiết quan trọng phải nhân viên kỹ thuật có kinh nghiệm, xử lý chi tiết, thiết bị loại tương tự đảm nhiệm - Phải phân tích sơ nguyên nhân xuống cấp hư hỏng thiết bị tìm biện pháp khắc phục Việc nghiên cứu, phân tích nguyên nhân hư hỏng nhiệm vụ quan trọng chương trình bảo dưỡng thiết bị điện Các bước phân tích sau: - Dự đốn sơ nguyên nhân gây hư hỏng chi tiết sau xem xét, kiểm tra phận - So sánh nguyên nhân hư hỏng dự đoán với hư hỏng xảy chi tiết tương tự để xét xem hư hỏng có tính chất hệ thống hay có tính ngẫu nhiên, ví dụ hoạt tính hố học mơi trường nguyên nhân trường hợp tiếp điểm rơ le bị ăn mòn Nếu nguyên nhân gây hư hỏng khơng có tính hệ thống, tiến hành sửa chữa, thay Nếu vấn đề hư hỏng có tính chất hàng loạt cần tiếp xúc với hãng cung cấp thiết bị để xác định nguyên nhân tìm biện pháp khắc phục Nếu vấn đề hư hỏng có liên quan đến thiết kế hệ thống ứng dụng thiết bị, yếu tố môi trường cần hiệu chỉnh thay chi tiết thích hợp, kiểm tra tồn hệ thống Nếu vấn đề hư hỏng liên quan tới thao tác vận hành cần nhận dạng nguyên nhân sửa đổi quy trình vận hành cho thích hợp - Xác định xác nguyên nhân hư hỏng đề biện pháp khắc phục, kể việc giám sát theo dõi thường xuyên - Thực thử nghiệm báo kết sau tiến hành bảo dưỡng, hiệu chỉnh Năm 2004 Tài liệu đào tạo nghề Thí nghiệm điện Ngành Cao thế-Hóa dầu 10 Trung Tâm Thí Nghiệm Điện 1.2 Các phương pháp đánh giá thử nghiệm thiết bị điện 1.2.1 Các phương pháp đánh giá khả đưa thiết bị vào làm việc bình thường Thiết bị điện nhà máy điện trạm biến áp có nhiều hình, nhiều kiểu bao gồm phận có tên gọi chung Những phận kết cấu có tên gọi giống thiết bị điện hư hỏng giống phận định phương pháp tiến hành kiểm tra thử nghiệm Những cơng việc kiểm tra thử nghiệm với cơng việc hiệu chỉnh khác chia thành nhóm sau: - Xác định tình trạng phận khí thiết bị điện - Xác định tình trạng hệ thống từ thiết bị điện - Xác định tình trạng phận dẫn điện chỗ nối tiếp xúc thiết bị điện - Xác định tình trạng cách điện phận dẫn điện thiết bị điện - Thử nghiệm thiết bị điện điều kiện nhân tạo nặng nề Ứng với nhóm cơng việc thí nghiệm, kiểm tra hiệu chỉnh sử dụng phương pháp dụng cụ đo chung cho nhiều loại thiết bị khác Đối với thiết bị mới, cơng việc thực theo giai đoạn phụ thuộc tiến độ chung thi công lắp đặt Những nhiệm vụ chung để đưa thiết bị điện vào làm việc bao gồm giai đoạn chủ yếu sau: a Quan sát kiểm tra mắt thiết bị điện Đây công việc làm trước tiến hành công tác thử nghiệm, kiểm tra hiệu chỉnh thiết bị kết thúc lần xem xét cẩn thận cuối Nhờ quan sát thiết bị phát phần lớn hư hỏng chỗ mòn gỉ vỏ máy, lõi thép, đầu dây ra, chỗ nối, cách điện phận dẫn điện, cách điện vòng dây cuộn dây Đồng thời quan sát đánh giá tình trạng chung thiết bị, dựa vào lý lịch để xác định thiết bị có phù hợp với thiết kế với u cầu kỹ thuật hay khơng Ngồi qua kiểm tra phát loại trừ vật lạ cịn sót lại sơ suất q trình lắp đặt nhà chế tạo b Đo thử nghiệm thiết bị điện trạng thái tĩnh Đây phương pháp để phát hư hỏng thiết bị điện Những việc đo, kiểm tra thử nghiệm cho phép phát hư hỏng ẩn kín bên mà quan sát bề trình lắp ráp khơng phát được, cho phép kịp thời sửa chữa thay thiết bị trước kết thúc công tác lắp đặt b Đo thử nghiệm thiết bị điện trạng thái làm việc: Được tiến hành trình chạy thử thiết bị với mục đích để thu thập thơng số sau thử nghiệm để đánh giá phù hợp tính thiết bị so với đặc tính thiết kế nhà chế tạo qua số liệu xuất xưởng Ngồi qua q trình phát thêm tình trạng Tài liệu đào tạo nghề Thí nghiệm điện Ngành Cao thế-Hóa dầu Năm 2004 Trung Tâm Thí Nghiệm Điện 141 14.3.1.2 Hạng mục thí nghiệm định kỳ  Kiểm tra tình trạng bên ngồi: (hàng năm) Các cột sứ sứ đầu vào, thân máy cắt, thị mức dầu, truyền động, kết cấu khí kèm, bách nối tiếp địa  Đo điện trở chiều cuộn đóng, cắt (3 năm)  Kiểm tra mạch nhị thứ: (3 năm)  Tiếp điểm phụ máy cắt  Kiểm tra hoạt động mạch nhị thứ theo vẽ nhà chế tạo  Kiểm tra hoạt động rơle, khởi động từ tủ điều khiển  Đo cách điện mạch nhị thứ Lưu ý: Phải tách mạch điện tử khỏi mạch đo  Đo thời gian tích lị xo (hàng năm)  Đo dịng điện mơtơ tích (3 năm)  Đo điện trở cách điện máy cắt (hàng năm)  Đo Tang sứ đầu vào máy cắt.(nếu có) (2 năm)  Đo Tang tụ chia áp.(nếu có) (3 năm)  Đo điện dung tụ chia áp.(nếu có) (3 năm)  Kiểm tra áp lực khí nitơ buồng dập hồ quang.(nếu có)  Đo thời gian đóng, cắt: (hàng năm) Thời gian đóng, cắt tiếp điểm  Độ khơng đồng thời đóng, cắt pha  Đo dịng điện cuộn đóng, cắt.(nếu đo được) Nhằm để kiểm tra hoạt động truyền động, cuộn dây đóng cắt, lắp đặt máy cắt hành trình máy  Đo hành trình, độ ngập máy cắt.(nếu cần thiết)  Kiểm tra hoạt động chu trình nhà chế tạo.(nếu cần thiết)  Kiểm tra điện áp làm việc nhỏ cuộn đóng, cắt (2 năm)  Đo điện trở tiếp xúc: (Dòng đo tối thiểu phải 100A) (hàng năm) Trên ngăn dập Trên chữ V.(nếu có) Trên tồn pha  Thử điện áp phóng dầu cách điện khối chứa dầu riêng (hàng năm)  Thử cao chiều tụ chia áp (nếu có) (3 năm)  Thử cao xoay chiều cách điện mạch nhị thứ (3 năm) Năm 2004 Tài liệu đào tạo nghề Thí nghiệm điện Ngành Cao thế-Hóa dầu 142 Trung Tâm Thí Nghiệm Điện Lưu ý: Phải tách mạch điện tử khỏi mạch đo  Thử cao xoay chiều tần số công nghiệp cách điện máy cắt (3 năm): thực giống thí nghiệm lắp 14.3.2 Máy cắt khí SF6 với truyền động lị xo 14.3.2.1 Hạng mục thí nghiệm lắp  Kiểm tra tình trạng bên ngoài: Máy cắt lắp theo vẽ thiết kế Các cột sứ, đồng hồ thị áp lực khí SF6, truyền động, kết cấu khí kèm, bách nối tiếp địa  Kiểm tra áp lực khí SF6 cột: Áp lực khí cột vận chuyển, bảo dưỡng từ 0,3÷0,5 bar Nhằm đảm bảo cột máy cắt không bị khơng khí ẩm xâm nhập q trình vận chuyển hay lưu kho  Đo điện trở cách điện máy cắt trước sau nạp khí máy cắt: Kiểm tra cách điện máy cắt trước nạp khí, cách điện khơng đạt ta có biện pháp xử lý để tránh lượng khí SF6 nạp vào máy Tiến hành nạp khí SF6 vào máy cắt đến áp lực định mức Phải hiệu chỉnh áp lực nạp theo tài liệu hướng dẫn nhà chế tạo nên nạp lớn áp lực định mức khoảng 0,1 bar để sau kiểm tra hàm lượng ẩm khí SF6  Kiểm tra tiếp điểm khí SF6: Tiếp điểm báo tín hiệu cấp Tiếp điểm khóa máy cắt cấp Để đảm bảo an tồn cho máy cắt trình làm việc khả cách điện dập hồ quang phụ thuộc vào mật độ khí SF6 cột  Kiểm tra đấu nối cáp nhị thứ: Cáp nội pha, cáp từ pha đến tủ điều khiển Cáp nội tủ điều khiển Đo cách điện cáp nhị thứ Lưu ý: Phải tách mạch điện tử khỏi mạch đo  Đo điện trở chiều cuộn đóng, cắt  Đo điện trở chiều điện trở sấy  Tích lị xo tay xem có trục trặc khơng  Thao tác đóng, cắt máy cắt tay  Kiểm tra mạch nhị thứ:  Tiếp điểm phụ máy cắt Tài liệu đào tạo nghề Thí nghiệm điện Ngành Cao thế-Hóa dầu Năm 2004 Trung Tâm Thí Nghiệm Điện 143  Kiểm tra hoạt động mạch nhị thứ theo vẽ nhà chế tạo  Kiểm tra hoạt động rơle trung gian tủ điều khiển  Đo thời gian tích lị xo  Đo dịng điện mơtơ tích  Đo hàm lượng ẩm khí SF6: Để đảm bảo khả cách điện dập hồ quang máy cắt  Kiểm tra độ rị rỉ khí SF6  Đo thời gian đóng, cắt: Thời gian đóng, cắt tiếp điểm  Độ khơng đồng thời đóng, cắt pha  Đo dịng điện cuộn đóng, cắt Nhằm để kiểm tra hoạt động truyền động, cuộn dây đóng cắt, lắp đặt máy cắt hành trình máy  Đo hành trình, độ ngập máy cắt.(nếu cần thiết)  Đo tốc độ đóng, cắt máy cắt.(nếu cần thiết)  Kiểm tra hoạt động chu trình nhà chế tạo  Kiểm tra điện áp làm việc nhỏ cuộn đóng, cắt Để trường hợp cố vài bình ăcqui nguồn điều khiển hay điện áp lưới bị giảm thấp máy cắt làm việc  Đo điện trở tiếp xúc: (Dòng đo tối thiểu phải 100A) Trên ngăn dập Trên chữ V.(nếu có) Trên tồn pha  Thử cao xoay chiều cách điện mạch nhị thứ Lưu ý: Phải tách mạch điện tử khỏi mạch đo Thử cao xoay chiều tần số cơng nghiệp cách điện máy cắt: Khi máy cắt mở: (A1 + B1 + C1) - (A2 + B2 + C2 + Vỏ + Tiếp địa) Khi máy cắt đóng: B - (A + C + Vỏ + Tiếp địa) (A + C) - (B + Vỏ + Tiếp địa) 14.3.2.2 Hạng mục thí nghiệm định kỳ  Kiểm tra tình trạng bên ngồi: (hàng năm) Các cột sứ, đồng hồ thị áp lực khí SF6, truyền động, kết cấu khí kèm, bách nối tiếp địa Năm 2004 Tài liệu đào tạo nghề Thí nghiệm điện Ngành Cao thế-Hóa dầu 144 Trung Tâm Thí Nghiệm Điện  Kiểm tra tiếp điểm khí SF6: (3 năm) Tiếp điểm báo tín hiệu cấp Tiếp điểm khóa máy cắt cấp  Đo điện trở chiều cuộn đóng, cắt (3 năm)  Kiểm tra mạch nhị thứ: (3 năm)  Tiếp điểm phụ máy cắt  Kiểm tra hoạt động mạch nhị thứ theo vẽ nhà chế tạo  Kiểm tra hoạt động rơle trung gian tủ điều khiển  Đo cách điện cáp nhị thứ (tách mạch điện tử khỏi mạch đo)  Đo điện trở cách điện máy cắt (hàng năm)  Đo thời gian tích lị xo (hàng năm)  Đo dịng điện mơtơ tích (3 năm)  Đo hàm lượng ẩm khí SF6 (3 năm)  Kiểm tra độ rị rỉ khí SF6 (hàng năm)  Đo thời gian đóng, cắt: (hàng năm)  Thời gian đóng, cắt tiếp điểm  Độ khơng đồng thời đóng, cắt pha  Đo dịng điện cuộn đóng, cắt Nhằm để kiểm tra hoạt động truyền động, cuộn dây đóng cắt, lắp đặt máy cắt hành trình máy  Đo hành trình, độ ngập máy cắt.(nếu cần thiết)  Đo tốc độ đóng, cắt máy cắt.(nếu cần thiết)  Kiểm tra hoạt động chu trình nhà chế tạo.(nếu cần thiết)  Kiểm tra điện áp làm việc nhỏ cuộn đóng, cắt (2 năm) Để trường hợp cố vài bình ăcqui nguồn điều khiển hay điện áp lưới bị giảm thấp máy cắt làm việc  Đo điện trở tiếp xúc: (Dòng đo tối thiểu phải 100A) (hàng năm) Trên ngăn dập Trên chữ V.(nếu có) Trên tồn pha  Thử cao xoay chiều cách điện mạch nhị thứ (3 năm) Lưu ý: Phải tách mạch điện tử khỏi mạch đo  Thử cao xoay chiều tần số công nghiệp cách điện máy cắt (3 năm): thực giống thí nghiệm lắp Tài liệu đào tạo nghề Thí nghiệm điện Ngành Cao thế-Hóa dầu Năm 2004 Trung Tâm Thí Nghiệm Điện 14.3.3 145 Máy cắt chân khơng với truyền động lị xo 14.3.3.1 Hạng mục thí nghiệm lắp  Kiểm tra tình trạng bên ngoài: Máy cắt lắp theo vẽ thiết kế Các cột sứ, truyền động, kết cấu khí kèm, bách nối tiếp địa  Kiểm tra đấu nối cáp nhị thứ: Cáp nội pha, cáp từ pha đến tủ điều khiển Cáp nội tủ điều khiển  Đo cách điện cáp nhị thứ Lưu ý: Phải tách mạch điện tử khỏi mạch đo  Đo điện trở cách điện máy cắt  Kiểm tra buồng chân khơng điện áp cao thế: Có hai cách kiểm tra buồng chân khơng: Máy cắt trạng thái mở hồn toàn Tiến hành thử cao xoay chiều theo qui định nhà chế tạo Đưa tiếp điểm động đến gần tiếp điểm tĩnh với khoảng cách qui định nhà chế tạo Tiến hành thử cao với điện áp cho nhà chế tạo(điện áp thử xoay chiều chiều tuỳ theo yêu cầu nhà chế tạo)  Đo điện trở chiều cuộn đóng, cắt  Đo điện trở chiều điện trở sấy  Tích lị xo tay xem có trục trặc khơng  Thao tác đóng, cắt máy cắt tay  Kiểm tra mạch nhị thứ:  Tiếp điểm phụ máy cắt  Kiểm tra hoạt động mạch nhị thứ theo vẽ nhà chế tạo  Kiểm tra hoạt động rơle trung gian tủ điều khiển  Đo thời gian tích lị xo  Đo dịng điện mơtơ tích  Đo thời gian đóng, cắt: Thời gian đóng, cắt tiếp điểm  Độ khơng đồng thời đóng, cắt pha  Đo dịng điện cuộn đóng, cắt Nhằm để kiểm tra hoạt động truyền động, cuộn dây đóng cắt, lắp đặt máy cắt hành trình máy Năm 2004 Tài liệu đào tạo nghề Thí nghiệm điện Ngành Cao thế-Hóa dầu 146 Trung Tâm Thí Nghiệm Điện  Đo hành trình, độ ngập máy cắt.(nếu cần thiết)  Đo tốc độ đóng, cắt máy cắt.(nếu cần thiết)  Kiểm tra hoạt động chu trình nhà chế tạo  Kiểm tra điện áp làm việc nhỏ cuộn đóng, cắt Để trường hợp cố vài bình ăcqui nguồn điều khiển hay điện áp lưới bị giảm thấp máy cắt làm việc  Đo điện trở tiếp xúc: (Dòng đo tối thiểu phải 100A) Tiếp điểm  Thử cao xoay chiều cách điện mạch nhị thứ Lưu ý: Phải tách mạch điện tử khỏi mạch đo  Thử cao xoay chiều tần số công nghiệp cách điện máy cắt: thực giống loại máy cắt khác 14.3.3.2 Hạng mục thí nghiệm định kỳ  Kiểm tra tình trạng bên ngoài: (hàng năm) Các cột sứ, truyền động, kết cấu khí kèm, tách nối tiếp địa  Đo điện trở cách điện máy cắt (hàng năm)  Kiểm tra buồng chân không điện áp cao thế: (hàng năm) Có hai cách kiểm tra buồng chân khơng: Máy cắt trạng thái mở hồn tồn Tiến hành thử cao xoay chiều theo qui định nhà chế tạo Đưa tiếp điểm động đến gần tiếp điểm tĩnh với khoảng cách qui định nhà chế tạo Tiến hành thử cao với điện áp cho nhà chế tạo(điện áp thử xoay chiều chiều tuỳ theo yêu cầu nhà chế tạo)  Đo điện trở chiều cuộn đóng, cắt (3 năm)  Kiểm tra mạch nhị thứ: (3 năm)  Tiếp điểm phụ máy cắt  Kiểm tra hoạt động mạch nhị thứ theo vẽ nhà chế tạo  Kiểm tra hoạt động rơle trung gian tủ điều khiển  Đo cách điện cáp nhị thứ (tách mạch điện tử khỏi mạch đo)  Đo thời gian tích lị xo (hàng năm)  Đo dịng điện mơtơ tích (3 năm)  Đo thời gian đóng, cắt: (hàng năm)  Thời gian đóng, cắt tiếp điểm  Độ khơng đồng thời đóng, cắt pha Tài liệu đào tạo nghề Thí nghiệm điện Ngành Cao thế-Hóa dầu Năm 2004 Trung Tâm Thí Nghiệm Điện 147  Đo dịng điện cuộn đóng, cắt Nhằm để kiểm tra hoạt động truyền động, cuộn dây đóng cắt, lắp đặt máy cắt hành trình máy  Kiểm tra độ mòn tiếp điểm (3 năm)  Đo hành trình, độ ngập máy cắt.(nếu cần thiết)  Đo tốc độ đóng, cắt máy cắt.(nếu cần thiết)  Kiểm tra hoạt động chu trình nhà chế tạo.(nếu cần thiết)  Kiểm tra điện áp làm việc nhỏ cuộn đóng, cắt (2 năm) Để trường hợp cố vài bình ăcqui nguồn điều khiển hay điện áp lưới bị giảm thấp máy cắt làm việc  Đo điện trở tiếp xúc: (Dòng đo tối thiểu phải 100A) (hàng năm) Tiếp điểm  Thử cao xoay chiều cách điện mạch nhị thứ (3 năm) Lưu ý: Phải tách mạch điện tử khỏi mạch đo  Thử cao xoay chiều tần số cơng nghiệp cách điện máy cắt (hàng năm): thực giống thí nghiệm lắp 14.4 Đo điện trở tiếp xúc 14.4.1 Ý nghĩa phép đo điện trở tiếp xúc Nhằm phát tình trạng bất thường mối nối mối nối, đầu tiếp xúc phát sinh trình vận hành nhằm giúp người quản lý có kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa hợp lý nhằm tránh xảy cố 14.4.1.1 Nguyên nhân làm tăng điện trở tiếp xúc do: Hỏng hóc cơ, mài mòn, ăn mòn Các bề mặt tiếp xúc bị ơxy hóa Dưới tác dụng nhiệt lượng sinh lâu ngày làm cho mối nối trở nên mỏi lỏng Hậu việc tăng điện trở tiếp xúc làm cho mối nối, mối tiếp xúc ngày bị phát nóng làm nhiệt độ tăng cao bất thường nguyên nhân gây nên cố trầm trọng bên Máy cắt, Dao cách ly, đầu nối vận hành dòng tải lớn điện áp cao 14.4.1.2 Các phương pháp đo điện trở tiếp xúc Việc đo điện trở tiếp xúc tiến hành theo phương pháp V-A chiều.Dựa vào ta đo điện trở tiếp xúc cách sau: đo trực tiếp đo gián tiếp Đo trực tiếp thiết bị đo chuyên dụng: MOM-200, MOM-600 Năm 2004 Tài liệu đào tạo nghề Thí nghiệm điện Ngành Cao thế-Hóa dầu 148 Trung Tâm Thí Nghiệm Điện Đo gián tiếp qua đồng hồ mV-A cách cấp dòng DC chạy qua đối tượng đo đo điện áp rơi hai đầu đối tượng ta thu giá trị: Rx = U(mV) / I (A) Lưu ý: Để đo dòng điện lớn (trên 50 A) ta thường dùng shunt dịng có giá trị dịng định mức thích hợp Cấp xác thiết bị đo phải không nhỏ 0,5 14.4.1.3 Các lưu ý an toàn trình đo Khơng để hở mạch dịng đo vì: Có khả gây hỏng thiết bị đo mạch điện áp Có thể phát sinh hồ quang chiều đo dòng lớn Đối tượng thử nghiệm phải cách ly điện với phần mang điện xung quanh Khi đo phương pháp V-A gián tiếp phải kiểm tra để đảm bảo biến trở điều chỉnh phải tiếp xúc tốt, tránh gây nên tình trạng hở mạch dịng điều chỉnh Không tiếp xúc với mạch đo đối tượng trình đo Yêu cầu phép đo Khi đo điện trở tiếp xúc MC, DCL, mối ghép có dịng định mức lớn (trên 400A), dịng đo phải có giá trị tối thiểu 100A Trước tiến hành phép đo điện trở tiếp xúc MC, DCL cần phải thao tác đóng cắt nhiều lần để đảm bảo độ ổn định tin cậy kết đo vì: Trong q trình đóng cắt làm bộc lộ tồn mạch dẫn dịng MC, DCL Các bề mặt bị ơxy hóa, sản phẩm phát sinh trình dập hồ quang bề mặt tẩy Nếu cần tăng giá trị dịng đo lên: 200A, 300A để kiểm tra thêm nhằm phát mối ghép chưa tốt.Tuy nhiên dịng đo khơng lớn dòng định mức thiết bị để tránh sai số tượng nhiệt Vệ sinh đầu cực Máy cắt, Dao cách ly bề mặt mối ghép trước tiến hành phép đo để tránh sai số 14.4.1.4 Đánh giá kết đo Tiến hành đo từ đến lần đối tượng với dòng đo sơ đồ đo Giá trị đo sau giá trị trung bình kết đo Rđ = (Rđ1+Rđ2+ + Rđn)/ n (với n = 3÷5) Giá trị điện trở tiếp xúc đo không lớn tiêu chuẩn cho phép nhà chế tạo Nếu giá trị đo lớn cần kiểm tra lại sơ đồ đo, vị trí đấu nối tình trạng đầu đấu nối Tiến hành thao tác thêm vài lần để kiểm tra tính ổn định kết đo Tài liệu đào tạo nghề Thí nghiệm điện Ngành Cao thế-Hóa dầu Năm 2004 Trung Tâm Thí Nghiệm Điện 149 Nếu giá trị đo pha MC tăng nghĩ đến khả kiểm tra lại độ ngập hành trình tiếp điểm Nếu kết đo ổn định thơng số hành trình, độ ngập bình thường giá trị điện trở tiếp xúc lớn có khả tiếp điểm dập hồ quang MC bị mòn sau thời gian vận hành Cần có biện pháp kiểm tra độ mịn thay tiếp điểm động Cho phép giá trị điện trở tiếp xúc tăng đến 1,2 lần giá trị xuất xưởng nhà chế tạo (đối với MC qua vận hành) Tuy nhiên việc điện trở tiếp xúc tăng nhanh đột biến pha báo hiệu tình trạng bất thường bên máy cần phải chẩn đoán thêm 14.4.1.5 Thiết bị đo điện trở tiếp xúc mom-200 Phạm vi áp dụng MOM-200 dùng để kiểm tra điện trở tiếp xúc Máy cắt, Dao cách ly mối nối có dịng làm việc lớn (trên trời, tủ hợp bộ, mối ghép thiết bị lực: Máy cắt, MBA, DCL với dẫn, cáp đấu nối) MOM-200 dùng để kiểm tra mạch vịng tiếp đất thiết bị trạm, đánh giá tình trạng dẫn nối trung tính MBA lực Lưu ý an toàn sử dụng thiết bị đo mom-200 Trước đo điện trở tiếp xúc Máy cắt Dao cách ly phải kiểm tra để biết đối tượng cách ly khỏi nguồn mang điện khác xung quanh, chúng trạng thái đóng dấu tiếp địa phía (khi tiến hành phép đo khu vực mang điện) Nghiêm cấm việc cắt máy cắt MOM-200 nối vào máy cắt Khi tiến hành đấu nối phải: Luôn nối dây nối đất bảo vệ Luôn sử dụng dây nối an tồn (dây đo khơng bị đứt trầy xước lớp vỏ bọc) Tắt nguồn cấp vào thiết bị trước đấu nối Nếu mạch đo có nối biến dịng, phải lập biến dịng rơ le bảo vệ để tránh tác động cắt sai bảo vệ liên quan Tránh sử dụng điều kiện làm việc gần nơi có nguồn điện từ trường mạnh có khả làm cho thiết bị hoạt động sai gây hư hỏng cho mạch đo Kết qủa Giá trị đo điện trở tiếp xúc thực tế bằng: Giá trị đo thu hình x K Trong đó: K = giá trị đo thang dòng chọn / dịng đo Do ta thay đổi độ nhạy phép đo cách phối hợp hai giá trị Ví dụ: Giá trị điện trở đo hình: 100 Dịng đo: 100A, Thang dịng chọn: 200A K = 200/100 = Giá trị điện trở thực tế đối tượng đo Rtx = 2x100 = 200  Năm 2004 Tài liệu đào tạo nghề Thí nghiệm điện Ngành Cao thế-Hóa dầu 150 Trung Tâm Thí Nghiệm Điện Hình 14-1 Sơ đồ đấu nối MOM-200 với đối tượng đo Hình 14-2 Sơ đồ đo điện trở tiếp xúc máy cắt Tài liệu đào tạo nghề Thí nghiệm điện Ngành Cao thế-Hóa dầu Năm 2004 Trung Tâm Thí Nghiệm Điện 151 Tiêu chuẩn tiếp xúc số máy cắt STT Uđm (KV) Kiểu GI - E FP4025D (Trong nhà) FP4025G (Trong nhà) SFA(Trong nhà) DIFFLU ≤ 40,5 Đến 1600(I) 3150(II) (I) 25 (II)31,5 40,5 1250 25 40,5 1250 25 ≤ 36 7,2 40,5 3AF01 GVB-M/2000 -1000 LBA-06C 01 VR - 3S ≤ 34,5 02 N36 / N24 / N12 ≤ 36 Iđm Icđm (A) (KA) MÁY CẮT KHÍ SF6 24 0,69 NCT Nuova Magrini Galileo ALSTOM (CHINA) ALSTOM (CHINA) AAB TB Nha Đến 3150 Đến 40 1250 16 MÁY CẮT CHÂN KHÔNG 1250 25 Siemen-india 2000 25 LG Co.,Ltd 630 50 LG Co.,Ltd MÁY CẮT RECLOSER 560 / 800 12,5/16 ABB Nu-Lec 630 12,5 Pty Ltd Rtiếp xúc () Ghi I 50 (II) 25 Nhà chế tạo (I): 25KA (II): 31,5KA 150 Nhà chế tạo 150 Nhà chế tạo ≤ 23 ≤ 25 Nhà chế tạo Nhà chế tạo ≤ 32 25,7 + 20% 50+20% Nhà chế tạo ≤ 150 Nhà chế tạo ≤ 100 Nhà chế tạo ( ) Nhà chế tạo Nhà chế tạo 14.5 Phân tích thời gian chuyển động máy cắt 14.5.1 Mục đích Khâu thử nghiệm ln tiến hành cho máy cắt trung cao áp, Nhằm để kiểm tra hoạt động truyền động, cuộn dây đóng cắt, lắp đặt máy cắt hành trình máy Với phếp thử ta có thơng tin đặc tính thời gian cấu truyền động, vận tốc đóng cắt, độ bật tiếp điểm, đồng đóng cắt, dịng thao tác cuộn đóng cắt, thời gian đóng cắt Nhờ vào phép kiểm tra mà người sử dụng thiết bị sớm phát khuyết tật hư hỏng cấu truyền động, tiếp điểm chính, cuộn dây van điện dùng để thao tác máy cắt, tiếp điểm phụ 14.5.2 Các định nghĩa Thời gian đóng phần tử: Là thời gian từ có lệnh đóng đến thời điểm tiếp xúc tiếp điểm Thời gian đóng pha: Là thời gian từ có lệnh đóng đến thời điểm tiếp điểm cuối pha bắt đầu tiếp xúc Thời gian đóng máy cắt: Năm 2004 Tài liệu đào tạo nghề Thí nghiệm điện Ngành Cao thế-Hóa dầu 152 Trung Tâm Thí Nghiệm Điện Là thời gian từ có lệnh đóng đến thời điểm tiếp điểm cuối máy cắt bắt đầu tiếp xúc Thời gian cắt phần tử: Là thời gian từ có lệnh cắt đến thời điểm tiếp điểm tách Thời gian cắt pha: Là thời gian từ có lệnh cắt đến thời điểm tiếp điểm pha tách Thời gian cắt máy cắt: Là thời gian từ có lệnh cắt đến thời điểm tiếp điểm pha chậm tách Thời gian đồng đóng máy cắt: Chênh lệch thời gian đóng pha nhanh pha chậm Thời gian đồng cắt máy cắt: Chênh lệch thời gian cắt pha nhanh pha chậm Thời gian đồng đóng pha: Chênh lệch thời gian đóng tiếp điểm nhanh tiếp điểm chậm pha Thời gian đồng cắt pha: Chênh lệch thời gian cắt tiếp điểm nhanh tiếp điểm chậm pha 14.5.3 Phương pháp đo Sử dụng cầu đo chuyên dùng Đấu nối sơ đồ theo dẫn thiết bị đo Sử dụng đồng hồ đo giây chạy điện Tài liệu đào tạo nghề Thí nghiệm điện Ngành Cao thế-Hóa dầu Năm 2004 Trung Tâm Thí Nghiệm Điện Năm 2004 153 Tài liệu đào tạo nghề Thí nghiệm điện Ngành Cao thế-Hóa dầu 154 Trung Tâm Thí Nghiệm Điện Tiêu chuẩn thời gian đóng cắt số máy cắt STT 4 Tđóng Tcắt Uđm Tđóng Tcắt Nhà chế tạo Ghi (KV) (ms) (ms) (ms) (ms) MÁY CẮT KHÍ SF6 (chữ nghiên, đậm: tham khảo IEC, BBXX; Bình thường: nhà chế tạo) EDFSK1-1 35 AAB - Ấn Độ 4757 ≤ 5,0 ≤ 3,3 2533 60  70 33  43 ≤ 3,0 ≤ 3,0 Uđk:ac GI - E NuovaMagrini Đến 40,5 ≤ 3,0 ≤ 3,0 Uđk:dc 73  83 40  50 1600A/25KA Galileo 70  80 33  43 ≤ 3,0 ≤ 3,0 Uđk:dc SFA Đến 36 AAB 60 70 ≤ 5,0 ≤ 3,3 (trong nhà) HPA(T.nhà) Đến 36 AAB ≤ 75 36 - 40 ≤ 5,0 ≤ 3,3 MÁY CẮT DẦU (chữ nghiên, đậm: tham khảo IEC, BBXX; Bình thường: nhà chế tạo) ≤ 340 ≤ 50 NC Điện C35M-630-10 35 USSR ≤ 400 ≤ 120 lò xo DW1 - 35D 35 T.Quốc ≤ 270 ≤ 60 MK100035 USSR 400 50 25Y1 BM-1111 CCCP 300 100 630 /1000Kiểu 20T/KT BM-Э-11 11 300 70 630 / 1250 BKЭ-10,11 10/11 CCCP ≤ 250 ≤ 50 BK 10,11 10/11 CCCP ≤ 75 ≤ 45 SN10-10I 10/11 T.Quốc 200 60 02 02 MÁY CẮT CHÂN KHÔNG (chữ nghiên, đậm: tham khảo IEC; Bình thường: nhà chế tạo) SIEMENSC1:≤65 3AF01 36 ≤ 75 ≤ 2,0 ≤ 2,0 INDIA C2:≤50 VB6 24 E.I.B 50 42 ≤ 5,0 ≤ 3,3 VD4 Đến 24 ABB 60 ≤ 45 ≤ 5,0 ≤ 3,3 GVB-M/6004 24 LG Co.,Ltd 100 40 ≤ 5,0 ≤ 3,3 1000/25X VB5-20,31 17,5 E.I.B 50 42 ≤ 5,0 ≤ 3,3 VB4 12 E.I.B 35 42 ≤ 5,0 ≤ 3,3 Tđóng Tcắt Uđm Tđóng Tcắt STT Kiểu Nhà chế tạo Ghi (KV) (ms) (ms) (ms) (ms) VK/10J,10M 12 Tủ hợp 50 35 ≤ 5,0 ≤ 3,3 10P LBA 0,69 LG Co.,Ltd 80 40 ≤ 5,0 ≤ 3,3 MÁY CẮT RECLOSER (chữ nghiên, đậm: tham khảo IEC, BBXX; Bình thường: nhà chế tạo) VR - 3S Đến 34,5 ABB 48 40 Nu-Lec Pty N36 Đến 36 ≤ 100 ≤ 50 Ltd Tài liệu đào tạo nghề Thí nghiệm điện Ngành Cao thế-Hóa dầu Năm 2004 Trung Tâm Thí Nghiệm Điện Năm 2004 155 Tài liệu đào tạo nghề Thí nghiệm điện Ngành Cao thế-Hóa dầu

Ngày đăng: 13/03/2021, 01:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w