[Tiểu luận] Quá trình đổi mới tư duy về đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế của ĐCSVN
Trang 1I MỞ ĐẦU :
1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
II NỘI DUNG : 1 ĐỔI MỚI,HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LÀ MỘT TẤT YẾU KHÁCH QUAN
2 QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI TƯ DUY VỀ ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
2.1 ĐẠI HỘI VI
2.2 ĐẠI HỘI VII
2.3 ĐẠI HỘI VIII
2.4 ĐẠI HỘI IX
2.5 ĐẠI HỘI X
3 KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ CỦA NƯỚC TA
III KẾT LUẬN :
Trang 2I MỞ ĐẦU :
1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI :
Thế giới ngày nay đang nhanh chóng đổi mới Chủ nghĩa xã hội phải phấnđấu để chứng minh tính ưu việt của mình về mọi mặt so với chủ nghĩa tư bản.Đối vớicác nước xã hội chủ nghĩa đổi mới là con đường để vươn lên đáp ứng yêu cầu thời đại,đáp ứng với nhu cầu chính đáng và ngày càng cao của nhân dân Đối với nước ta nhữngnăm 80 của thế kỉ XX đổi mới lại càng là yêu cầu cấp thiết Đây là một thời kì hết sứckhó khăn của đất nước ta : chiến tranh vừa chấm dứt, đời sống nhân dân còn nghèo nànlạc hậu bên cạnh đó là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu…khó khăn chồng chất khó khăntạo nên xuất phát điểm thấp của nuớc ta bấy giờ.Thế nhưng với sự nỗ lực, đoàn kết toàndân cùng với những chính sách phát triển phù hợp trong từng thời kì đã giúp nước tatừng bước tiến lên ,và có vị thế trên quốc tế.Trong sự nghiệp đổi mới, đảng ta đã quyếtđịnh lấy mục tiêu phát trển kinh tế làm nhiệm vụ hàng đầu.Chỉ có thể thì nước ta mới cóthể phát triển và giúp đất nước vượt qua khó những khó khăn ban đầu Và chính nhờnhững đường lối, chính sách mà Đảng đã vạch ra trong các kì đại hội toàn quốc từ đạihội VI đến đại hội XX đã dần khôi phục kinh té và đưa nước ta tiến lên sánh vai với “cường quốc năm châu ”.Để có được những bước tiến đáng kể cùng với sự thay đổi diệnmạo như ngày hôm nay đó là nhờ vào những đường lối đổi mới tích cực, và phù hợpvới hoàn cảnh đất nước trong từng thời kì của Đảng ta Chính vì muốn hiểu hơn về quátrình hình thành và phát triển trong tư duy đổi mới của Đảng ở lĩnh vực kinh tế nên
nhóm BCF quyết định nghiên cứu và tìm hiểu về đề tài : “ BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU
VỀ CHỦ TRƯƠNG, ĐƯỜNG LỐI VỀ ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC
TẾ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM.”
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
-Tìm hiểu, phân tích đi sâu nghiên cứu các văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc từĐại hội VI đến X trong lĩnh vực kinh tế để rút ra những sự đổi mới vể tư duy trongđường lối kinh tế của Đảng
-Tham khảo các sách và tài liệu về các đại hội toàn quốc của đảng để có cái nhìnkhái quát, chính xác nhất về những đường lối của Đảng
-Thảo luận, tranh luận về các vấn đề có liên quan đến đề tài và đưa ra những thắcmắc cũng như kiến nghị giữa các thành viên trong nhóm
Trang 3II NỘI DUNG :
1 ĐỔI MỚI,HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LÀ MỘT YẾU TỐ KHÁCH QUAN
Sau đại thắng Xuân 1975, độc lập dân tộc và thống nhất đất nước đã tạo nhữngđiều kiện cơ bản để cả nước Việt Nam chuyển sang một giai đoạn cách mạng xã hội chủnghĩa Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng Lao động Việt Nam họp tại HàNội tháng 12-1976 đã tổng kết 21 năm xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và đấutranh thống nhất nước nhà, nêu rõ sự tất yếu và tầm quan trọng của việc cả nước tiếnlên chủ nghĩa xã hội sau khi kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi,quyết địnhphương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976-1980) Trong Đạihội, Đảng quyết định khôi phục lại tên cũ là Đảng Cộng Sản Việt Nam.Sau 5 năm, nhândân đạt đựoc những thành tựu rất quan trọng về mọi mặt:
Các cơ sở nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải bị địch bắn phá, về cơbản đã được khôi phục xong và bước đầu phát triển Diện tích gieo trồng tăng thêm gần2triệu ha Nhiều nhà máy được gấp rút xây dựng Giao thông vận tải được khôi phục vàxây dựng mới1700 km đường sắt, 3800 km đường bộ Tuyến đường sắt Thống Nhất sau
30 năm gián đoạn được khôi phục lại
Cải tạo xã hội chủ nghĩa được đẩy mạnh trong các vùng mới giải phóng ở miềnNam:giai cấp tư sản mại bản bị xóa bỏ, đại bộ phận nông dân đi vào con đường làm ăntập thể, thủ công nghiệp và thương nghiệp được sắp xếp và tổ chức lại
Xóa bỏ những biểu hiện của văn hóa phản động, xây dựng nền văn hóa mới cáchmạng Giáo dục ở các cấp mẫu giáo, phổ thông, đại học đều phát triển Năm học 1979-
1980, tính chung số người đi học thuộc đối tượng trong cả nước là 15 triệu, tăng hơnnăm học 1976-1977 là 2 triệu
Tuy nhiên, nền kinh tế của ta sau 5 năm vẫn còn mất cân đối lớn, sản xuất pháttriển chậm, thu nhập quốc dân và năng suất lao động thấp, đời sống nhân dân gặp nhiềukhó khăn
Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng họp tháng 3-1982 xác địnhthời kì qúa độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta trải qua nhiều chặng, gồm chặng đườngđầu tiên và những chặng đường tiếp sau Đại hội quyết định phương hướng nhiệm vụ,mục tiêu của kế hoạch Nhà nước 5 năm (1981-1985) Sau 5 năm thực hiện, đất nước đã
có những chuyển biến và tiến bộ đáng kể
Trong sản xuất nông nghiệp và công nghiệp, đã chặn đựoc đà giảm sút của 5năm trước (1976-1980) và có bước phát triển: Năm 1981-1985, sản xuất nông nghiệptăng bình quân hằng năm 4,9% so với 1,9% của thời kì 1976-1980 ; sản xuất lương thựctăng bình quân hằng năm từ 13,4 triệu tấn trong thời kì 1976-1980, lên 17 triệu tấn Sảnxuất công nghiệp tăng bình quân hằng năm 9,5% so với 0,6% của thời kì 1976-
Trang 41980.Thu nhập quốc dân tăng bình quân hăng năm là 6,4 %so với 0,4% của 5 nămtrước.
Về xây dựng cơ sỏ vật chất – kĩ thuật, đã hoàn thành hàng trăm công trình tươngđối lớn, hàng nghìn công trình vừa và nhỏ Dầu mỏ bắt đầu được khai thác, công trìnhthủy điện Hòa Bình, thủy điện Tri An được khẩn trương xây dựng, chuẩn bị đi vào hoạtđộng
Bên cạnh những tiến bộ và thành tựu to lớn đạt được, những khó khăn yếu kémcủa 5 năm trước vẫn chưa được khắc phục, thậm chí có phần trầm trọng hơn, mục tiêu
cơ bản là ổn định tình hinh kinh tế, xã hội vẫn chưa thực hiện được mà cho đến bây giờngười ta vẫn còn cảm thấy sợ khi nói về thời bao cấp Từ quan niệm chủ nghĩa xã hộichỉ có một chế độ sở hữu duy nhất là chế độ công hữu về tất cả các tư liệu sản xuất Từquan niệm nhà nước phải chỉ huy toàn bộ nền kinh tế theo một kế hoạch tập trung,thống nhất với những chỉ tiêu có tính pháp lệnh áp đặt từ trên xuống Từ chỗ tuyệt đốihóa vai trò của kế hoạch, phủ nhận vai trò của thị trường.Từ chỗ chỉ thừa nhận một hìnhthức phân phối duy nhất chính đáng là phân phối theo lao động nên hai chữ “chỉ tiêu”trở thành “vòng kim cô” khủng khiếp trùm lên toàn bộ mọi hoạt động sản xuất Nhànước cung cấp nguyên nhiên vật liệu và vốn lưu động mỗi năm cho doanh nghiệp, kèmtheo một con số sản phẩm nhất định mà doanh nghiệp phải làm ra rồi cũng nộp cho Nhànước.Tuy nhiên, do thiếu tất cả mọi thứ cộng với phương thức quản lý “của chung” nênhầu như không bao giờ những gì Nhà nước giao tương ứng với những gì Nhà nướcmuốn thu lại từ doanh nghiệp Và những chỉ tiêu này cũng hủy diệt gần như hoàn toànmọi sáng tạo, năng động của doanh nghiệp Chuyện mua bán thời bao cấp với cảnhngăn sông cấm chợ, giá dưới đất giá trên trời, mua không được bán không xong là kếtquả của quá trình siết chặt quá nóng vội, mạnh tay Các chuyên gia kinh tế bao cấp nghĩrằng Nhà nước bán rẻ (dưới giá thành) cho dân những mặt hàng thiết yếu thì Nhà nướccũng phải mua sản phẩm của họ với giá rẻ (dưới giá thành) Phần chênh lệch sẽ đượctính tương đương nhau, không bên nào bị thiệt mà vẫn ổn định được nhu cầu của mình
Cả xã hội lúc ấy trở thành một thị trường mua không được bán cũng không xong Vàkhi không đủ hàng hóa để cung cấp, sự thất thoát giữa các khâu phân phối trung gianquá lớn thì thương mại quốc doanh trở thành một thứ ân sủng đối với người tiêu dùng
Vì thế thị trường tự do không thể bị xóa bỏ triệt để nhưng cũng không ngừng bị bópnghẹt Nó đã đẻ ra môi trường màu mỡ cho những thủ đoạn tiêu cực như móc ngoặc,chà đạp, tham ô, đầu cơ Hàng hóa đã khan hiếm lại bị đủ thứ trò mánh mung, thiệt thòinhất vẫn là kẻ mua mà mặt mày thường cứ như người “mất sổ gạo” Đó là thời kỳ màthành quả kinh tế tưởng tượng rất lớn, nhưng thành tích cụ thể rất nghèo nàn
Không chỉ dừng lại ở đó, nền kinh tế thế giới lâm vào thời kì khủng hoảng, cácnước XHCN lâm vào khủng hoảng trầm trọng Nước ta dần dần bị các nước anh emcắt viện trợ kinh tế làm cho tình hình đất nước hết sức khó khăn, đời sống nhân dân gặpmuôn vàn khó khăn
Trước tình hình đó , Đảng nhanh chóng nhận khuyết điểm trước toàn thể nhândân và tiến hành cải cách kinh tế xóa bỏ nền kinh tế tự cung tư cấp , quan liêu bao cấp Dấu ấn quan trọng đó được tiến hành tại ĐẠI HỘI VI đã làm thay đổi toàn thể bộ mặt
xã hội
Trang 52 QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI TƯ DUY VỀ ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (K TQT )CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM :
Quá tình đổi mới tư duy về hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng được thể hiệnxuyên suốt trong các văn kiện đại hội của Đảng từ đại hội VI đến đại hội X Dưới đây
là những tóm tắt sơ lược nhất về các kì đại hội của Đảng cũng như quá trình thay đổi tưduy và đường lối của Đảng :
2.1 ĐẠI HỘI VI :ĐẠI HỘI MỞ ĐẦU CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI
Hoàn cảnh nước ta trong 10 năm sau khi giải phóng miền Nam (1975 – 1985):
- Sau khi miền Nam được hoàn toàn giải phóng thì hậu quả của cuộc chiến tranh để lạihết sức nặng nề, đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn, kẻ thù lại ra sức bao vâycấm vận kinh tế nước ta, thiên tai lũ lụt lại xảy ra nhiều, tình hình kinh tế xã hội ở thời
kỳ hậu chiến rất phức tạp… Đứng trước tình hình đó nhiệm vụ trước mắt của nhân dân
ta là phải nhanhchóng hàn gắn những vết thương chiến tranh, phát triển kinh tế xã hộitheo định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời củng cố quốc phòng, bảo vệthành quả củacách mạng - Trải qua hai kỳ Đại hội toàn quốc của Đảng là Đại hội lần thứ V(1982),cách mạng nước ta đã đạt được những thành tựu rất đáng ghi nhận, đó là : hoànthành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước, nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
ra đời, nhanh chóng khôi phục được nền kinh tếquốc dân, khắc phục được những hậuquả của thiên tai lũ lụt, tiến hành hai cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc đó là chiếntranh biên giới phía Tây Nam và cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc, làm được nghĩa
vụ quốc tếgiúp bạn Lào và Căm- pu-chia, ổn định đời sống nhân dân trong nước vềnhiều mặt - Bên cạnh những thành tựu nói trên, cách mạng nước ta cũng gặp rất nhiềukhó khăn và yếu kém: Nền kinh tế nước ta không được phát triển,tình hình sản xuấtngày một tụt lùi, nhất là từ 1979- 1980, trong khi đó đời sống của nhân dân ta khôngnhững không được nâng cao mà ngày càng giảm sút, đất nước ta bước vào một thời kỳkhủng hoảng về kinh tế xã hội Nguyên nhân của tình hình đó là Đảng và Nhà nước tamắc nhiều sai lầm khuyết điểm trong công tác lãnh đạo và chỉ đạo kinh tế xã hội - Đạihội lần thứ VI đề ra đường lối đổi mới (1986) Để khắc phục những sai lầm và khuyếtđiểm của Đảng, đưa đất nước đi lên vượt qua khủng hoảng, thì Đảng ta phải đổi mớichủ trương chính sách và biện pháp; vì vậy mà Đại hội lần thứ VI của Đảng dã đượctriệu tập vào tháng 12-1986 Đại hội đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước.Nộidung chính của Đại hội Đảng lần thứ VI là:
+ Đại hội VI đã tự phê bình và phê bình những sai lầm khuyết điểm của Đảng, nhìnthẳng vào sự thật, rút ra những bài học kinh nghiệm trong công tác lãnh đạo, chỉ đạocủa Đảng là:
• Phải lấy dân làm gốc
• Phải luôn luôn xuất phát từ tình hình thực tế khách quan
Trang 6• Phải làm theo quy luật khách quan Bài học về xây dựng Đảng Cộng sản ngang tầmvới tình hình nhiệm vụ mới,
Đại hội đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước, đổi mới ở đâykhông phải chỉthay đổi con đường và mục tiêu xã hội chủ nghĩa, mà là làm sao cho mục tiêu ấy đượcthực hiện tốt hơn bằng quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, bằng những biện pháp,bằng những bước đi, những hình thức thích hợp Đổi mới toàn diện đồng bộ từ kinh tếđến chính trị tư tưởng đến xã hội Đổi mới về kinh tế là trọng tâm, đổi mới về chính trịcần phải làm tích cực nhưng phải thận trọng không gây mất ổn định, không làm thiệthại công cuộc đổi mới
Nội dung đổi mới về kinh tế:
+ Đại hội đề ra thời kỳ quá độ của nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội phải qua nhiềuchặng đường mà chặng đường đầu tiên để cho việc công nghiệp hoá chủ nghĩa xã hộitrong những chặng đường tiếp theo
+ Đại hội Đảng VI đề ra trong những năm 1986-1990 cần tập trung sức người, sứccủa để thực hiện 3 chương trình: Lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuấtkhẩu
+ Cơ cấu kinh tế ở nước ta phải bao gồm công nghiệp, nông nghiệp và phải kết hợpchặt chẽ với nhau Về công nghiệp phải đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuấtkhẩu, xây dựng các ngành công nghiệp phải xây dựng toàn diện, phát triển nông -lâm –ngư nghiệp gắn liền với công nghiệp chế biến, nông nghiệp phải đảm bảo lương thực -thực phẩm coi đó là nhiệm vụ hàng đầu để ổn định tình hình
+ Cải tạo quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và tình hình của lực lượng sảnxuất, không ngừng hoàn thiện các hình thức khoán sản phẩm đến nhóm người lao động
ở nông thôn, khuyến khích sản xuất
+ Đại hội Đảng VI thừa nhận sự tồn tại lâu dài của các thành phần kinh tế, phát triểnnền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận độngtheo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước Xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêubao cấp, lấy lợi ích vật chất để khuyến khích sản xuất
+ Mở rộng kinh tế đối ngoại và hợp tác quốc tế, hội nhập quốc tế - Đổi mới vềchính trị: Đại hội Đảng VI nhấn mạnh về vấn đề dân chủ hoá xã hội chủ nghĩa, lấy dânlàm gốc, dựa vào phương châm “ dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, coi đây là
nề nếp hàng ngày của xã hội mới
Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Đảng ta đã đề ra đường lối đổi mớitoàn diện, thừa nhận sự tồn tại khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần Tại Đạihội lần này, Đảng ta xác định nền kinh tế tồn tại 6 thành phần kinh tế bao gồm: kinh tếquốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế cá thể, kinh tế tư bản Nhànước và kinh tế tự cung tự cấp Hội nghị TW lần thứ 6 khóa VI đã cụ thể hóa hơn nữanhững quan điểm tại Đại hội VI:
* "Một là, chính sách kinh tế nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên chủ nghĩa xã hội và thể hiện tinh thần dân chủ về
kinh tế, bảo đảm cho mọi người được tự do làm ăn theo luật pháp
* Hai là, các hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất vốn có bản chất riêng nhưng
Trang 7trong hoạt động sản xuất kinh doanh không ngăn cách nhau mà có nhiều loại hình hỗn hợp, đan kết với nhau
Trong nền kinh tế quốc dân thống nhất do Nhà nước hướng dẫn, kiểm soát vàđiều tiết với kinh tế quốc doanh nắm những vị trí then chốt, các đơn vị sản xuất kinhdoanh thuộc các thành phần kinh tế vừa hợp tác với nhau, bổ sung cho nhau, vừa cạnhtranh với nhau trên cơ sở bình đẳng trước pháp luật Cần xoá bỏ những định kiến, phânbiệt đối xử không đúng và các hình thức độc quyền kìm hãm xu thế ấy
Các đơn vị kinh tế chủ động đi sâu vào chuyên môn hoá và phát triển kinhdoanh tổng hợp, mở rộng phạm vi hoạt động và quan hệ hợp tác, không bị hạn chế bởi
sự phân công chuyên môn hoá máy móc theo lối áp đặt từ trên, không bị chia cắt theođịa giới hành chính
* Ba là, kinh tế quốc doanh phải được củng cố và phát triển, nắm vững vị trí then chốttrong nền kinh tế, phát huy ưu thế về kỹ thuật, công nghệ, không ngừng nâng cao năngsuất, chất lượng, hiệu quả, chủ động liên kết và dẫn dắt các thành phần kinh tế khác đểthực hiện tốt vai trò chủ đạo, bảo đảm cho sự phát triển ổn định và có hiệu quả của toàn
bộ nền kinh tế quốc dân theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước bảo đảm quyền tựchủ sản xuất kinh doanh của các xí nghiệp quốc doanh và tạo điều kiện cho kinh tếquốc doanh thực hiện tốt vai trò chủ đạo trong nền kinh tế và trên thị trường bằngphương thức kinh doanh
Kinh tế quốc doanh cần có lực lượng đủ sức chi phối thị trường, song không
nhất thiết chiếm tỷ trọng lớn trong mọi ngành, nghề Những ngành, nghề, loại hoạt
động nào mà kinh tế hợp tác xã, kinh tế gia đình, kinh tế tư nhân có thể làm tốt, có lợi cho nền kinh tế thì nên tạo điều kiện cho các loại hình kinh tế ấy phát triển
* Bốn là, kinh tế hợp tác xã có nhiều hình thức từ thấp đến cao Mọi tổ chức sảnxuất kinh doanh do những người lao động tự nguyện góp vốn, góp sức và được quản lý theo nguyên tắc dân chủ, không phân biệt quy mô, trình độ kỹ thuật, mức độ tập thể hoá
tư liệu sản xuất, đều là hợp tác xã Theo tinh thần đó, cần củng cố và phát triển hợp tác
xã trong các ngành, nghề với hình thức và quy mô thích hợp, có tác dụng thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển
Hợp tác xã và tập đoàn sản xuất nông nghiệp là các đơn vị kinh tế hợp tác với nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất Hợp tác xã và tập đoàn sản xuất quản lý việcthực hiện chế độ khoán ruộng đất cho xã viên, đồng thời tổ chức kinh doanh những
khâu, những hoạt động kinh tế mà việc làm chung có lợi hơn từng gia đình tự làm, đặc biệt là trong các dịch vụ sản xuất và lưu thông, thúc đẩy việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật
và trong việc mở mang ngành nghề; cùng với chính quyền và các đoàn thể chăm lo các vấn đề xã hội đối với gia đình xã viên Quy mô tổ chức và cơ chế, bộ máy quản lý hợp tác xã, tập đoàn sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của từng đơn
vị, do tập thể xã viên quyết định
Gia đình xã viên trở thành những đơn vị kinh tế tự chủ, ngoài việc nhận khoán sử dụng ruộng đất, thực hiện các hợp đồng khác với hợp tác xã, còn chủ động phát triển sản xuấtkinh doanh dưới nhiều hình thức Nhà nước và hợp tác xã khuyến khích gia đình xã
viên làm giàu, đồng thời có chính sách, biện pháp cụ thể giúp đỡ những hộ nghèo túng
có thêm điều kiện và cố gắng vươn lên làm ăn tốt, không ngừng tăng cường quan hệ
Trang 8đoàn kết, tương trợ và hợp tác ở nông thôn Tiếp tục giải quyết kịp thời có lý, có tình vấn đề tranh chấp ruộng đất
* Năm là, trong điều kiện của nước ta, các hình thức kinh tế tư nhân (cá thể, tiểuchủ, tư bản tư nhân) vẫn cần thiết lâu dài cho nền kinh tế và nằm trong cơ cấu của nềnkinh tế hàng hoá đi lên chủ nghĩa xã hội
Thực hiện chính sách nêu trên là tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa gắn liền với pháttriển lực lượng sản xuất theo quan niệm đúng đắn mà Đại hội VI đã đề ra
Ý nghĩa: Với những nội dung nói trên, Đại hội VI đã được ghi vào lịch sử là Đạihội đổi mới toàn diện đất nước,đánh dấu một mốc lịch sử quan trọng trong lịch sử Đảng
và lịch sử dân tộc Việt Nam
Tiếp tục đổi mới đưa đất nước ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội (1991-1995)
2.2 ĐẠI HỘI VII :ĐẠI HỘI TIẾP TỤC CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI
Đến Đại hội VII, Đảng ta xác định: “Trong nền kinh tế thị trường, với quyền tự
do kinh doanh được pháp luật bảo đảm, từ ba loại hình sở hữu cơ bản (sở hữu toàn dân,
sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân), sẽ hình thành nhiều thành phần kinh tế với những hìnhthức tổ chức kinh doanh đa dạng” Từ đó Đảng ta xác định 5 thành phần kinh tế: kinh tếquốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế gia đình
Trong quá trình thực hiện Nghị quyết Đại hội VI, những diễn biến quốc tếphức tạp đã tác động xấu đến tình hình chính trị, kinh tế và xã hội nước ta NhưngĐảng, Nhà nước và nhân dân ta đã nỗ lực khắc phục khó khăn, kiên trì tìm tòi, khai phácon đường đổi mới tuy chưa có một khuôn mẫu cho trước, từng bước đưa đường lối củaĐại hội VI đi vào cuộc sống Tuy tình hình cách mạng còn nhiều khó khăn, song với kếtquả đạt được trong bước đầu đổi mới đã có thể xác nhận khả năng tự đổi mới của nhândân ta là hiện thực
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (họp từ ngày 24 đến 27-6-1991) đãtổng kết, đánh giá việc thực hiện đường lối đổi mới của Đại hội VI, đề ra chủ trương,nhiệm vụ nhằm kế thừa, phát huy những thành tựu ưu điểm đã đạt được; khắc phụcnhững khó khăn hạn chế mắc phải trong bước đầu đổi mới ngăn ngừa những lệch lạcphát sinh trong quá trình đó, điều chỉnh, bổ sung, phát triển đường lối đối mới (được đề
ra từ Đại hội VI) để tiếp tục đưa sự nghiệp đổi mới của đất nước tiến lên
Ngoài việc quyết định những công việc cách mạng trong nhiệm kì, Đại hội VIIcủa Đảng còn quyết định một số vấn đề về chiến lược lâu dài Đó là việc 8hong quacương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội và “Chiến lược
ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000” Đại hội đã bầu Ban chấp hànhTrung ương Đảng (khóa VII) gồm 146 ủy viên, Bộ Chính trị BCHTƯ gồm 13 ủy viên
Đỗ Mười được bầu làm Tổng bí thư của Đảng
Bước vào nhiệm ki Đại hội VII của Đảng, vào thập niên cuối cùng của thế kỉ
XX đã có nhiều biến động to lớn, tác động sâu sắc đến tiến trình lịch sử loài người Bốicảnh quốc tế và nước ta có những thay đổi lớn, tác động đến quá trình đổi mới của ta,bắt đầu từ Đại hội VI và tiếp tục sau Đại hội VII của Đảng
Trang 9Tình hình quốc tế Về chính trị, sau sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu, các thế lực thù địch tăng cường việc thực hiện âm mưu
“diễn biến hòa bình”; kích động việc thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng, nhằm xóa
bỏ sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, truyền bá tư tưởng văn hóa đồi trụy, độc hại; đưa lực lượng gián điệp, biệt kích vào nước ta nhằm cấu kết với bọn phản động và các phần
tử xấu trong nước, tăng cường hoạt động nhằm lật đổ chế độ…
Về kinh tế, những thay đổi ở Liên Xô và Đông Âu đã gây ra cho chúng ta
nhiều đảo lộn lớn và đột ngột về thị trường xuất khẩu và nhập khẩu, về nhiều chương trình hợp tác kinh tế và nhiều hợp đồng về lao động Trong thời gian ngắn, nước ta phảichuyển một phần đáng kể khối lượng buôn bán từ các thị trường truyền thống Bang thị trường mới; chịu những tác động lớn về biến động cung cầu và giá cả của thị trường thếgiới Nguồn vay bên ngoài giảm mạnh, sự ưu đãi về giá chấm dứt, nợ nước ngoài phải trả hằng năm tăng lên, trong khi một số nước tiếp tục chính sách bao vây kinh tế nước
ta, gây cho ta nhiều khó khăn
Song, chúng ta cũng có những điếu kiện thuận lợi mới Quan hệ kinh tế đốingoại của nước ta ngày căng được mở rộng, trong đó quan hệ với một số nước được cảithiện và từng bước bình thường hóa Điều đó tạo khả năng để chúng ta mở rộng thịtrường, thu hút nguồn vốn và kĩ thuật, học hỏi kinh nghiệm của thế giới Đống thời,quan hệ kinh tế đối ngoại được mở rộng, đòi hỏi chúng ta phải nhanh chóng vươn lênthích ứng với những yêu cầu khắt khe về chất lượng, hiệu quả, về quy chế và luật phápkinh doanh của thị trường thế giới
Tình hình trong nước: Trên tất cả cặc lĩnh vực, nhất là về kinh tế - xã hội, vẫncòn nhiều khó khăn (như đã trình bày ở trên), bao trùm nhất là “Đất nước ta vẫn chưa rakhỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội… nhiều vấn đề kinh tế - xã hội nóng bỏng chưađược giải quyết”
Nhưng chúng ta có thuận lợi cơ bản, đó là: những thành tựu bước đầu rất quantrọng và những kinh nghiệm đổi mới đã thu được trong những năm trước là to lớn; đôngđảo quần chúng nhân dân đồng tình ủng hộ đường lối đổi mới; cục diện chính trị nước
ta ổn định Chúng ta có nhiều tiềm năng để phát triển: đội ngũ lao động vã cán bộ khoahọc – kĩ thuật cần cù,thông minh, chọn tạo; khả năng thâm canh, tăng vụ và mở rộngdiện tích trong nông nghiệp, phát triển nghề rừng và thủy sản còn lớn; công nghiệp dầukhí,… có những điều kiện thuận lợi để mở rộng; vốn nhàn rỗi trong nhân dân cònnhiều…
Xuất phát từ đặc điểm tình hình quốc tế và trong nước nói trên, căn cứ vào mụctiêu của chặng đường đầu thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội (đề ra từ Đại hội VI), Đạihội VII của Đảng đã đề ra mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm (1991-1995) là vượtqua khó khăn thử thách, ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường ổn định chínhtrị, đẩy lùi tiêu cực và bất công xã hội, đưa nước ta cơ bản ra khỏi tình trạng khủnghoảng hiện nay
Các mục tiêu cụ thể là:
-Tiếp tục kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, giữ vững và phát triển sản xuất, bắt đầutích lũy từ nội bộ nền kinh tế
Trang 10- Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, giảm mạnh nhịp độ tăng dân số.
Ổn định và từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân Bảo đảm đểtiền lương tối thiểu đáp ứng được nhu cấu thiết yếu của người lao động, ngăn chặn thunhập phi pháp và bất công
- Tiếp tục phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, đổi mới nội dung và phương thứchoạt động của Đảng, Nhà nước và các đoàn thể nhân dân, đổi mới tổ chức và cán bộ
- Bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự và an toàn xã hội, bảo vệ thành quả cáchmạng
Đại hội VII của Đảng cũng đề ra mục tiêu kinh tế của kế hoạch 5 năm (1991-1995)là: đầy lùi và kiểm soát được lạm phát, ổn định, phát triển và nâng cao hiệu quả nền sảnxuất xã hội, ổn định và từng bước cải thiện đời sống nhân dân và bắt đầu có tích lũy từnội bộ nến kinh tế”
Để thực hiện mục tiêu trên, phải phát huy sức mạnh của các thành phần kinh tế,đẩy mạnh Ba chương trình kinh tế với những nội dung cao hơn trước và từng bước xâydựng cơ cấu kinh tế mới theo yêu cầu công nghiệp hóá đẩy mạnh nhịp độ ứng dụng tiến
bộ khoa học, kĩ thuật; hình thành về cơ bản và vận hành tương đối 10hong suốt cơ chếquản lí mới
2.3 ĐẠI HỘI VIII ( ) :
2.3.1 NHIỆM VỤ :
Giai đoạn từ nay đến năm 2000 là bước rất quan trọng của thời kỳ phát triểnmới - đảy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước Nhiệm vụ của nhân dân ta làtập trung mọi lực lượng, tranh thủ thời cơ, vượt qua thử thách, đẩy mạnh công cuộc đổimới một cách toàn diiện và đồng bộ, tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thành phầnvận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hộichủ nghĩa, phấn đấu đạt và vượt mục tiêu được đề ra trong Chiến lược ổn định và pháttriển kinh tế- xã hội đến năm 2000: tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao và bềnvững đi đôi với giải quyết những vấn đề bức xúc về xã hội, bảo đảm an ninh, quốcphòng, cải thiện đời sống của nhân dân, nâng cao tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế, tạo tiền
đề vững chắc cho bước phát triển cao hơn vào đầu thế kỷ sau
2.3.1 MỤC TIÊU :
Tập trung sức cho mục tiêu phát triển, đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quânhàng năm 9 - 10%; đến năm 2000, GDP bình quân đầu người gấp đôi năm 1990 (trongchỉ đạo thực hiện phấn đấu đạt cao hơn)
Phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm,thuỷ sản và đổi mới cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đạihoá Tốc độ tăng giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp bình quân hàng năm 4,5 - 5%.Phát triển các ngành công nghiệp, chú trọng trước hết công nghiệp chế biến, côngnghiệp hàng tiêu dùng và hang xuất khẩu; xây dựng có chọn lọc một số cơ sở côngnghiệp nặng về dầu khí, than, xi măng, cơ khí, điện tử, thép, phân bón, hoá chất, một số
cơ sở công nghiệp quốc phòng Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân hàngnăm 14 - 15%
Trang 11Cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới có trọng điểm kết cấu hạ tầng, trước hết ở nhữngkhâu ách tắc và yếu kém nhất đang cản trở sự phát triển.
Phát triển các ngành dịch vụ, tập trung vào các lĩnh vực vận tải, thông tin liênlạc, thương mại, du lịch, các dịch vụ tài chính, ngân hàng, công nghệ, pháp lý Tốc độtăng giá trị dịch vụ bình quân hàng năm 12 -13%
Tăng nhanh đầu tư phát triển toàn xã hội Chú trọng tăng cả tích luỹ và đầu tư trongnước thông qua ngân sách, cũng như của doanh nghiệp và nhân dân Giải quyết tốt quan
hệ tích luỹ - tiêu dùng theo hướng cần kiệm để công nghiệp hoá, hiện đại hoá, khôngtiêu dùng quá khả năng nền kinh tế cho phép; tăng năng xuất và hiệu quả để vừa cảithiện được đời sống, vừa có tích luỹ ngày càng nhiều cho đầu tư phát triển Chống thấtthoát, lãng phí, tham nhũng Huy động tối đa mọi nguồn lực trong nước, đồng thời thuhút mạnh các nguồn vốn bên ngoài để đưa tỉ lệ đầu tư phát triển toàn xã hội năm 2000lên khoảng 30% GDP
Khai thác thế mạnh của cả nước, của mỗi vùng, mỗi ngành tạo ra sự phát triểnhài hoà giữa các vùng lãnh thổ Tập trung thích đáng nguồn lực cho các lĩnh vực, cácđịa bàn trọng điểm có điều kiện sớm đưa lại hiệu quả cao Đồng thời dành nguồn vốn
để giải quyết những nhu cầu bức xúc của các vung khác, nhất là phát triển kết cấu hạtầng và hỗ trợ vốn tín dụng, tạo điều kiện để các vùng còn kém phát triển, các vùngnông thôn, miền núi có thể phát triển nhanh hơn, khắc phục dần tình trạng chênh lệchquá lớn về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các vùng
Đến năm 2000 tỉ trọng công nghiệp và xây dựng chiếm khoảng 34 - 35% trongGDP; nông, lâm , ngư nghiệp chiếm khoảng 19 - 20%; dịch vụ chiếm khoảng 45-46%
Tăng nhanh khă năng và tiềm lực tài chính của đất nước, lành mạnh hoá nền tài chính quốc gia Huy động 20 - 21% GDP vào ngân sách thông qua thuế và phí; kiềm
chế bội chi ngân sách không quá 4,5% GDP; thực hiện cam kết trả nợ Tiếp tục thựchiên mục tiêu kiềm chế và kiểm soát lạm phát, loại trừ các nguy cơ tái lạm phát cao, giữchỉ số giá tiêu dùng dưới 10%/ năm Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế
Phát triển thị trường tiền tệ và thị trường vốn, hình thành từng bước thị trườngchứng khoán Tăng khả năng chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam, thu hẹp việc sử dụngngoại tệ ở trong nước; ổn định tỉ giá hối đoái phù hợp với sức mua thực tế của đồngtiền
Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại Mở rộng thị trường xuất nhập
khẩu, tăng khả năng xuất khẩu các mặt hàng đã qua chế biến sâu; tăng sức cạnh tranhcủa hàng hóa và dịch vụ Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân hàng năm khoảng 28%(chưa kể phần xuất khẩu tại chỗ), nâng mức xuất khẩu bình quân đầu người năm 2000lên 200 USD; phát triển mạnh du lịch và các dịch vụ thu ngoại tệ Kim ngạch nhập khẩutăng bình quân hàng năm khoảng 24%
2.4 ĐẠI HỘI IX ( ) :
Đường lối kinh tế của Đảng ta là: Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực đồng thời tranh thủ nguồn lực bên
ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền
Trang 12vững; tăng trưởng kinh tế đi liền với phát triển văn hoá, từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường, kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an
ninh
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 - 2010 nhằm: Đưa nước ta ra
khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theohướng hiện đại Nguồn lực con người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng,tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh được tăng cường, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hình thành về cơ bản; vị thế của nước ta trên trường quốc
tế được nâng cao
Năm 2010, tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng ít nhất gấp đôi so với năm
2000; chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, giảm tỉ lệ lao động nông
nghiệp xuống còn khoảng 50%
Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001-2005 là bước rất quan trọng trongviệc thực hiện Chiến lược 10 năm 2001-2010 nhằm: Tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững; ổn định và cải thiện đời sống nhân dân Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấulao động theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức
cạnh tranh của nền kinh tế Mở rộng kinh tế đối ngoại Tạo chuyển biến mạnh về giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, phát huy nhân tố con người Tạo nhiều việc
làm; cơ bản xoá đói, giảm số hộ nghèo; đẩy lùi các tệ nạn xã hội Tiếp tục tăng cường kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội; hình thành một bước quan trọng thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa Giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã
hội, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia
Trong 5 năm 2001-2005 phấn đấu đạt nhịp độ tăng tổng sản phẩm trong nước
bình quân 7,5%/năm
2.4.1 Phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải bảo đảm xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, trước hết là độc lập tự chủ về đường lối, chính sách, đồng thời có tiềm lực kinh tế đủ mạnh; có mức tích luỹ ngày càng cao từ nội bộ nền kinh tế; có cơ cấu kinh tế hợp lý, cósức cạnh tranh; kết cấu hạ tầng ngàng càng hiện đại và có một số ngành công nghiệp
nặng then chốt; có năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ; giữ vững ổn định kinh
tế - tài chính vĩ mô; bảo đảm an ninh lương thực, an toàn năng lượng, tài chính, môi
trường Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đi đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốctế; kết hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nước
Phát triển kinh tế nhanh, có hiệu quả và bền vững, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Mọi hoạt động kinh tế được đánh giá bằng hiệu quả tổng hợp về kinh tế, tài chính, xã hội, môi trường, quốc phòng và an ninh Trước mắt, tập trung nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của các doanh
nghiệp, nhất là doanh nghiệp nàh nước, hiệu quả đầu tư, hiệu quả sử dụng vốn Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư dựa trên cơ sở phát huy các thế mạnh và các lợi thế
so sánh của đất nước, tăng sức cạnh tranh, gắn với nhu cầu thị trường trong nước và
ngoài nước; nhu cầu đời sống nhân dân và quốc phòng, an ninh Tạo thêm sức mua của
Trang 13thị trường trong nước và mở rộng thị trường ngoài nước, đẩy mạnh xuất khẩu
Tăng cường sự chỉ đạo và huy động các nguồn lực cần thiết để đẩy nhanh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn Tiếp tục phát triển và đưa nông
nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp lên một trình độ mới bằng việc ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ sinh học; đẩy mạnh thuỷ lợi hoá, cơ giới hoá, điện khí hoá; quy hoạch sử dụng đất hợp lý; đổi mới cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng giá trị thu được trên đơn vị diện tích; giải quyết tốt vấn đề tiêu thụ nông sản hàng hoá Đầu tư nhiều hơn cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội ở nông thôn Phát triển công nghiệp, dịch vụ, các ngành nghề đa dạng, chú trọng công nghiệp chế biến, cơ khí phục
vụ nông nghiệp, các làng nghề, chuyển một bộ phận quan trọng lao động nông nghiệp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ, tạo nhiều việc làm mới và cải thiện đời sống
nông dân và dân cư nông thôn
Công nghiệp vừa phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động, vừa đi nhanh vào một số ngành, lĩnh vực có công nghệ hiện đại, công nghệ cao Phát triển mạnh công
nghiệp chế biến nông sản, thuỷ sản, may mặc, da - giầy, một số sản phẩm cơ khí, điện
tử, công nghiệp phần mềm Xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng
quan trọng sản xuất tư liệu sản xuất cần thiết để trang bị cho các ngành kinh tế và quốc phòng Khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên dầu khí, khoáng sản, vật liệu xây dựng Chú trọng phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ; xây dựng một số tập đoàn
doanh nghiệp lớn đi đầu trong cạnh tranh và hiện đại hoá
Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng các ngành dịch vụ: thương mại kể cả
thương mại điện tử, các loại hình vận tải, bưu chính - viễn thông, du lịch, tài chính,
ngân hàng, kiểm toán, bảo hiểm, chuyển giao công, nghệ, tư vấn pháp lý, thông tin thị trường Sớm phổ cập sử dụng tin học và mạng thông tin quốc tế (Internet) trong nề
kinh tế và đời sống xã hội
Phát triển mạng lưới đô thị phân bố hợp lý trên các vùng, hiện đại hoá dần cácthành phố lớn, thúc đẩy quá trình đô thị hoá nông thôn Không tập trung quá nhiều cơ
sở công nghiệp và dân cư vào các đô thị lớn Khắc phục tình trạng ùn tắc giao thông và
ô nhiễm môi trường Tăng cường công tác quy hoạch và quản lý đô thị, nâng cao thẩm
mỹ kiến trúc
2.4.2 Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần :
Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần Cácthành phần kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranhlành mạnh; trong đó kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước cùng vớikinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân
2.4.3 Tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường; đổi mới và nâng cao hiệu
lực quản lý kinh tế của Nhà nước :
Thúc đẩy sự hình thành, phát triển và từng bước hoàn thiện các loại thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt quan tâm các thị trường quan trọng nhưng hiện chưa có hoặc còn sơ khai như: thị trường lao động, thị trường chứng khoán, thị
trường bất động sản, thị trường khoa học và công nghệ
Phát triển thị trường hàng hoá và dịch vụ; phát huy vai trò nòng cốt, định hướng